Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.94 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span> ÔN TẬP HK1 Hình Học . Lý thuyết Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. . A. . B. . C. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai hai điểm phân biệt , A. ,. Trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì không vẽ được điểm S. Vì 2 đường thẳng // thì không có điểm chung. Vẽ 4 đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các giao điểm (nếu có). Giải:. B A. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.. B C. O x. ‘. y. A. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.. D. B. C. D O. A. O. B. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.. A B. ......... C. Bài tập Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C. Giải: A. B. Giải:. C /. M. a) Đánh dấu 2 điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A khác M trên tia My. b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S, A, N thẳng hàng. Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không ? Vì sao ? a Giải: S x. Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo 2 lần, mà biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau.. M. -N. Vì B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC. Ta có thể : 1) Đo AB, BC => AB + BC = AC. 2) Đo AC, BC => AC – BC = AB. 3) Đo AC, AB => AC – AB = BC Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a) Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B không ? Vì sao ? b) So sánh AM và MB. c) M có là trung điểm của AB không ? Giải:. A y. A,. ,M. ,B.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Vì trên tia AB, AM < AB. b) Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => MB = AB – A hay MB = 6 – 3 = 3 (cm). Vậy AM = MB (vì cùng = 3cm). c) M là trung điểm của AB vì có: AM + MB = AB và AM = MB Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. Giải: A,. ,M. ,B. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta có : MA + MB = AB và MA = MB. => MA = MB = AB : 2 = 7 : 2 = 3,5 (cm). Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 3,5cm. Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Ot điểm C thuộc tia Oy, điểm D thuộc tia Oz sao cho: OA = OC = 3cm ; OB = 2cm ; OD = 2 OB. Giải thích vì sao O là trung điểm của AC ? Giải: x. B. t \. / A. // O D. //. \. C /. z y. O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy ⇒ O nằm giữa A và C ( vì A Ox và C Oy). lại có OA = OC (cùng = 3cm) nên O là trung điểm của AC. a) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho: AM = 3cm; AN = 6cm b) Tính độ dài MB , NB. c) Hỏi M có là trung điểm của AB hay không ? Vì sao ? Giải: a) A. M. N ‘. b) Trên tia AB có AM nên M nằm giữa A và B.. B ‘. AB (vì 3cm. 8cm). Ta có:. AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 8 – 3 = 5 (cm) Trên tia AB có AN AB (vì 6cm 8cm) nên N nằm giữa A và B. Ta có: AN + NB = AB ⇒ NB = AB – AN NB = 8 – 6 = 2 (cm) Vậy MB = 5cm , NB = 2cm. c) M không là trung điểm của AB. Vì tuy có AM + MB = AB nhưng AM ≠ MB ( 3cm ≠ 5cm). ⇒. a) Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm. Trên đoạn thẳng MN sao cho MI = 4cm. Tính IN. b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH = 2 inch. Tính HI. Giải: 2 inch H. 5cm. M. I ‘. N ‘. a) Trên tia MN có MI MN (4cm 6cm) nên I nằm giữa M và N. Ta có: MI + IN = MN ⇒ IN = MN – MI IN = 6 – 4 = 2 (cm) Vậy IN = 2cm. b) M là gốc chung của hai tia đối nhau MH và MI ⇒ M nằm giữa H và I (vì H MH và I MI). Vì M nằm giữa H và I nên ta có: HM + MI = HI Hay: HI = 5 + 4 = 9 (cm) Vậy HI = 9cm.. . . .
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>