Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.91 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. TIẾT 67: BÀI 55 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn. Hóa chất: dung dịch Glucozo, NaOH, AgNO3, NH3. HS : Chuẩn bị báo cáo thực hành. III. PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Tổ chức. 1 phút Thứ Ngày giảng Lớ Tiết Sĩ số Tên học sinh vắng p 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ 1. Nêu tính chất hóa học của Glucozơ? 2. Kiểm tra báo cáo thực hành của học sinh? 3. Bài mới: Tg 25’. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: I. Tiến hành thí nhgiệm Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với với bạc nitơrat trong dd amoniac bạc nitơrat trong dung dịch amoniac GV hướng dẫn làm thí nghiệm - Cho vài giọt dd bạc nitơrat và dd amoniac, lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Nêu hiện tượng, nhận xét và viết phương trình phản ứng *Lưu ý: - Trước khi làm phải kiểm tra lại hóa chất. - Làm thí nghiệm phải cẩn thận nhẹ nhàng, không đun nóng quá, không lắc ống nghiệm vì làm mạnh hoặc lắc , lớp bạc tạo thành sau phản ứng không thể bám lên thành ống nghiệm thành “ gương” được -Cần rửa sạch ống nghiệm sau đó tráng bằng dung dịch NaOH loãng.. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Có 3 dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Đựng trong 3 lọ mất nhãn, em hãy nêu cách phân biệt 3 dd trên? GV gọi HS trình bày cách làm. 7’. - Kết quả : Lớp bạc mỏng bám trên thành ống nghiệm trông như gương là do phản ứng trên giải phóng Ag kim loại. Amoniac Glucozo + hợp chất của bạc A xit gluconic + bạc ( kim loại) 2.Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột + Nhỏ vào mỗi ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch trong mỗi lọ trên. + Nhỏ 2 đến 3 giọt dd iot và 3 ống nghiệm trên. Nếu thấy màu xanh xuất hiện là hồ tinh bột +Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch của 2 lọ không có hiện tượng chuyển màu trong phản ứng trên. Nhỏ 1 đến 2 giọt dd AgNO3 trong NH3 vào 2 dd còn lại, đun nhẹ. Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiêm là dd glucozơ Lọ còn lại là saccarozơ II. Báo cáo thực hành.. Hoạt động 2: HS hoàn thành báo cáo thực hành. GV theo dõi gợi ý những chỗ khó. 4.Củng cố:5’ HS thu dọn vệ sinh dụng cụ và phòng học 5.Hướng dẫn về nhà:2’ Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong kì II V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ HỌC..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>