Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Y TUONG MOI TRONG DAY HOC MON TIENG VIET O TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HỒ



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI</b>



Mơn : Phương pháp dạy


học môn Tiếng Việt



Giáo viên hướng dẫn: Trần Dương Quốc


Hoà



Sinh viên thực hiện : Trần Thị Ngọc Hà



Lớp : Cao đẳng Tiểu Học C – K40



Năm học: 2016-2017



Thời gian thực tập sư phạm tại trường Tiểu học Tam Hiệp B đã trôi qua, em đã
được tiếp xúc rất nhiều thầy cô ở trong trường, nhất là được tiếp xúc với các em học
sinh và trang bị cho mình một hành trang quý báu cho sự nghiệp theo đuổi ước mơ
của mình “trở thành một giáo viên tiểu học” góp phần cho sự nghiệp trồng người để
giáo dục các thế hệ là chủ nhân tương lai của đất nước. Trong đợt thực tập này em
được tiếp xúc với nhiều điều bổ ích và kinh nghiệm thực tiễn, em được tham gia dự
giờ các tiết dạy mẫu của giáo viên trong trường, sau đó em cũng được họp rút kinh
nghiệm sau mỗi buổi dạy cùng cơ hiệu phó chun mơn và các bạn trong đoàn thực


<b>Ý</b>



<b>TƯỞN</b>


<b>G MỚI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tập nhằm rút ra những bài học sư phạm cho bản thân. Mặc dù chỉ trong một thời gian


ngắn nhưng em đã học được nhiều kinh nghiệm, tác phong, thái độ, cách xử lí tình
huống, những cách giải quyết tình huống có vấn đề trong giờ học. Mỗi người có một
phương pháp giảng dạy riêng và các phương pháp đó có một đặc điểm chung là tạo sự
thích thú cho học sinh khi tham gia vào tiết học. Sau đây là ý tưởng của em trong dạy
học môn tiếng Việt lớp 1 học vần bài <b>“ on – an”.</b> Nội dung ý tưởng mới:


- Trong phần hoạt động với tiếng khố em sẽ tổ chức trị chơi “Ong đi tìm
nhuỵ”. Trong tiết dạy của cơ, cơ u cầu học sinh chú ý lên bảng và cho cô biết “ Có
vần on rồi muốn có chữ con cơ làm thế nào ?” thì chỉ có một số em chú ý nhìn lên
bảng cịn những em khác thì nói chuyện làm việc riêng không chú ý. Đối với em cô
chuẩn bị bài rất đầy đủ và cẩn thận. Nhưng nếu là em dạy, em sẽ dán hình bơng hoa và
những chú ong lên bảng sau đó thay thế yêu cầu trên bằng lời mời gọi: “Trên bảng cơ
có những bông hoa và các chú ong, trên nhuỵ của bông hoa là vần các con vừa được
học còn những chú ong thì chở những chữ cái đi tìm đúng bơng hoa để khi đọc các
con sẽ có một từ nhưng các chú ong khơng biết phải tìm như thế nào, các chú muốn
nhờ các con giúp các con có giúp được khơng ?” Lúc đó học sinh sẽ hào hứng học tập
hơn .


- Theo quan sát của em thì khi giáo viên hướng dẫn viết “on,an,mẹ con, nhà sàn”
thì chỉ vài phút sau đó lớp học đã lao xao tiếng nói và có nhiều em làm việc riêng.
Đối với em cơ chuẩn bị bài rất chu đố, giọng nói rất truyền cảm và viết chữ rất đẹp
nhưng vẫn chưa bao quát được lớp. Trong trường hợp này nếu em dạy em sẽ kích
thích tính tị mị, sự tập trung chú ý của học sinh qua một tình huống giả định là “thầy
giáo giao cho Nôbita một số câu hỏi về nhà nhưng vì khơng chú ý nghe thầy giảng bài
nên Nôbita không biết phải làm thế nào mà Đôrêmon lại khơng có nhà. Nơbita muốn
nhờ các con giúp. Các con có đồng ý giúp bạn khơng?”. Lúc đó em sẽ chiếu hình ảnh
“Nơbita đang cầm bút suy nghĩ và các câu hỏi thầy giáo giao cho Nôbita : <i>Trong từ</i>
<i>nhà sàn chữ nào có độ cao một đơn vị? Có nhận xét gì về độ cao chữ s trong từ nhà</i>
<i>sàn?</i> Sau đó em sẽ hướng dẫn cho học sinh viết thì học sinh sẽ hứng thú, hào hứng
chú ý lắng nghe.



- Phần luyện đọc từ ứng dụng cô tổ chức trị chơi “Hoa khoe sắc” cho học sinh.
Cơ cho 4 mảnh ghép sẽ chứa một từ ứng dụng học sinh đọc đúng từ ứng dụng thì
mảnh ghép sẽ được mở và là người chiến thắng. Đối với em trò chơi cơ tổ chức làm
tang khơng khí vui nhộn cho lớp học nhưng nếu là em ,em sẽ tổ chức trò chơi đố vui
cho các em. Trò chơi này vừa giúp học sinh rút từ ứng dụng lại vừa giúp các em có
thêm những kiến thức về từ ứng dụng lại rèn cho học sinh kĩ năng phải đoán sự vật,
hiện tượng. Em sẽ cho học sinh thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời cho các câu đố.
Một số câu đố em đưa ra là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tôi để nấu canh
Để xào, để luộc
Đố bạn biết tên tơi ?
► Đáp án: Rau Non


● Nước chảy cái gì mòn?
► Đáp án: Hòn Đá


● Có mặt mà chẳng có đầu, Bốn chân có đủ, khơng cần có tay, Học trị kẻ dở,
người hay, Ai ai cũng phải hàng ngày nhớ em - Là cái gì?


► Đáp án: Bàn ghế


● Người thợ làm nghề hàn dụng cụ gọi là thợ gì ?
► Đáp Án: Thợ hàn


- Theo như quan sát của em thì phần củng cố cô chỉ gọi 1 số học sinh đứng lên
đọc những từ mà cô chỉ. Nhưng trong trường hợp này nếu là em dạy cũng sẽ gọi một
số học sinh đọc sau đó yêu cầu cả lớp lấy bảng cài tìm và cài tiếng có nghĩa mang vần
“on-an” nhưng không xuất hiện trong SGK. Việc làm này giúp các em luyện tập thực


hành để vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học một cách tích cực, sáng tạo.


* Tiếng mang vần “on” : bón, địn, gọn, lon ton .


* Tiếng mang vần “an”: bạn, than, tan, đàn ngan, lan can, bàn tán .


Sử dụng bảng cài không những giúp học sinh nắm được cấu tạo các từ mà còn
phát triểu tư duy, các em được sử dụng các giác quan “mắt nhìn, tay cầm”. Do đó, học
sinh sẽ ghi nhớ lâu


Trên đây là ý tưởng của em, ý tưởng còn nhiều chỗ thiếu sót .Em mong thấy
xem xét và cho em những nhận xét để ý tưởng được hoàn thiện hơn .


</div>

<!--links-->

×