Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Ke hoach chu de Cay va nhung bong hoa dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.26 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 5: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP Thời gian thực hiện: 4Tuần ( Từ 21/12/2015 - 15/ 01 /2016 ). TT. TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH Nhánh 1: CÁC LOẠI QUẢ BÉ THÍCH : Từ ngày 21/12/2015 đến ngày 25/12 /2015. MỤC TIÊU. NỘI DUNG. 1/Phát triển thể chất a. Phát triển vận động: - Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi (MT1). + Cân nặng: Trẻ trai: 11,3-18,3 kg Trẻ gái: 10,8-18,1 kg. + Chiều cao: Trẻ trai: 88,7-103,5 cm Trẻ gái: 87,4- 102,7 cm (MT1). a. Phát triển vận động:. * Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: - Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp (MT 2). * Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Hít vào thở ra : Tập với cành lá. + Động tác 1:Giơ 2 cành lá lên cao vẫy vẫy. + Động tác 2:Cúi xuống nhặt 2 cành lá lên. + Động tác 3: Ngồi xổm vẫy 2 cành lá trước mặt. * Tập các vận động cơ bản và phát. * Tập các vận. - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi. - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> triển tố chất vận động: - Trẻ có khả năng phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên lưng.(MT3). b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Trẻ có thói quen ngủ trưa theo nề nếp(MT10). động cơ bản và phát triển tố chất vận động: - Trẻ có khả năng phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên lưng.(MT3) b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Luyện thói quen ngủ một giấc trưa.. - Luyện một số - Trẻ biết thực hiện một số thói quen tốt thói quen tốt trong sinh hoạt(.MT11) trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quy định. * Trẻ thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khoẻ: - Trẻ có khả năng làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn. (MT12). * Làm quen với một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khoẻ: - Tập tự phục vụ: + Xúc cơm, uống nước. + Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định. + Chuẩn bị chỗ ngủ. + Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. -Trẻ biết tránh một số vật dụng, nơi - Nhận biết một nguy hiểm khi được nhắc nhở.(MT14) số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần: phích nước nóng, bàn là, bếp đang đun, ổ điện, mương máng, ao hồ, sông, suối khi được nhắc nhở. 2/ Lĩnh vực phát triển nhận thức a. Luyện tập và phối hợp các giác a. Luyện tập và quan : Thị giác, xúc giác , khứu giác, phối hợp các vị giác giác quan : Thị - Trẻ có khả năng khám phá đồ giác, xúc giác , vật(MT16) khứu giác, vị - Trẻ có khả năng sờ nắn, nhìn, nghe, giác ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm của đối - Tìm đồ vật, đồ tượng(MT17). chơi trong lớp vừa mới cất giấu. - Sờ nắn, nhìn, ngửi đồ vật, hoa, qủa để nhận biết đặc điểm nổi bật. - Trẻ nhận biết một số đồ vật, hoa quả, -Trẻ biết sờ nắn con vật quen thuộc của địa phương. các loại quả để (MT18) nhận biết cứng – mềm, trơn - nhẵn – xù xì. b.Nhận biết b. Nhận biết - Trẻ có khả năng nhận biết được một -Tên và một số vài đặc điểm nổi bật của một số hoa đặc điểm nổi quả, cây cối, con vật gần gũi.(MT23) bật: Màu sắc, hình dạng của một số , hoa,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> quả quen thuộc với trẻ. 3/ Phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp a. Nghe: a. Nghe: - Trẻ có thể nghe, hiểu các từ và câu chỉ -Dạy trẻ nghe đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, một số loại câu hỏi đơn giản.(MT34) hành động quen thuộc (làm con voi, làm chú thỏ, gà mổ thóc, gà gáy, mô tả lại hành động của con vật: chó, mèo, thỏ) và một số câu đơn giản như: “giơ lên”, “bỏ xuống”, “hãy xếp bên cạnh”, “hãy chồng lên”. - Trẻ có thể nghe và có khả năng hiểu - Nghe các bài nội dung câu chuyện ngắn đơn giản. thơ, đồng dao, ca Nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dao, hò vè, câu dung phù hợp với độ tuổi.(MT36) đố, bài hát và truyện ngắn có nội dung phù hợp với độ tuổi. b. Nói: b:Nói: - Trẻ nói được câu đơn, câu có 3- 4 Luyện nói; đọc tiếng, có từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc các đoạn thơ, bài điểm quen thuộc:(MT41) thơ ngắn có 3- 4 tiếng. - Trẻ có khả năng biết một vài thông tin của bản than: Tên gọi và một số đặc điểm của bản thân .(MT46). - Trẻ biết sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn như: chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng khi được nhắc nhở..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trẻ biết sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn như: chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng khi được nhắc nhở.(MT46). - Trẻ biết sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn như: chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng khi được nhắc nhở. 4.Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội b. Phát triển kĩ năng xã hội . b. Phát triển kĩ - Trẻ có khả năng giao tiếp và biết biểu năng xã hội . lộ sự thân thiện giao tiếp với người khác - Trẻ có khả bằng lời nói, cử chỉ, lời nói.(MT53) năng giao tiếp và biết biểu lộ sự thân thiện giao tiếp với người khác bằng lời nói, cử chỉ, lời nói. - Trẻ biết chơi thân thiện và nhường nhịn với bạn bè.(MT54). - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội - Tập sử dụng đồ đơn giản qua các trò chơi giả bộ : Bế dùng, đồ chơi em, khuấy bột, bế em, nghe điện thoại. thể hiện một số (MT55) hành vi xã hội đơn giản qua các trò chơi giả bộ : Bế em, khuấy bột, bế em, nghe điện thoại.. -Trẻ có khả năng hát, nghe hát, nghe -Nghe hát, nghe âm thanh một số bài hát quen thuộc vận nhạc với các giai động đơn giản theo nhạc.(MT56) điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ. - Hát và tập vận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> động đơn giản theo nhạc. c:Phát triển cảm xúc thẩm mỹ: Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc: - Trẻ có khả năng vẽ nguệch ngoạc bằng bút sáp, phấn và xé dán các hình đơn giản(MT57). c:Phát triển cảm xúc thẩm mỹ - Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp hình.. 1/Phát triển thể chất Nhánh 2 : HOA TRONG VƯỜN Từ ngay 28/12 đến ngày 01/01/2016. a. Phát triển vận động: - Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. - Cân nặng, chiều cao của trẻ: + Cân nặng: Trẻ trai: 11,3 – 18,3 kg + Trẻ gái: 10,8 – 18,1 kg + Chiều cao: Trẻ trai: 88,7 – 103,5 cm +Trẻ gái: 87,4 – 102,7 cm (MT1).. a. phát triển vận động: - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển. * Tập động tác phát triển các nhóm cơ * Tập động và hô hấp: - Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm tác phát triển các nhóm cơ cơ và hô hấp (MT 2) và hô hấp: - Hô hấp: Tập hít vào, thở ra. Tập với cây cao cỏ thấp. Động tác 1: “cây cao” giơ hai tay lên cao. Động tác 2: hái hoa” cúi khom người về phía.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trước+Động tác 3: cây thấp” ngồi xổm xuống. * Tập các vận động cơ bản và phát * Tập các vận triển tố chất vận động: động cơ bản - Trẻ có khả năng phối hợp tay, chân, và phát triển cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt tố chất vận trên lưng.(MT3) động: +Trẻ biết bò chui qua cổng b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: b. Giáo dục - Trẻ có thói quen ngủ trưa theo nề nếp. dinh dưỡng và (MT10) sức khỏe: - Luyện thói quen ngủ một giấc trưa. - Trẻ biết đội mũ khi ra nắng; đi giầy + Mặc quần dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh. áo, đi dép, đi (MT13) vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt. 2/ Lĩnh vực phát triển nhận thức a. Luyện tập và phối hợp các giác quan : Thị giác, xúc giác , khứu giác, vị giác năng khám phá đồ vật(MT16). - Trẻ có khả. a. Luyện tập và phối hợp các giác quan : Thị giác, xúc giác , khứu giác, vị giác - Tìm đồ vật, đồ chơi trong lớp vừa mới cất giấu. - Trẻ có khả năng sờ nắn, nhìn, nghe, - Sờ nắn, nhìn, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm của đối ngửi đồ vật, tượng.(MT17) hoa, qủa để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Trẻ nhận biết một số đồ vật, hoa quả, -Trẻ phân biệt con vật quen thuộc của địa phương. được mầu sắc (MT18) đặc điểm của.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> một số loại hoa 2. Nhận biết : - Trẻ có khả năng nhận biết được một vài đặc điểm nổi bật của một số hoa quả, cây cối, con vật gần gũi.(MT23). - Trẻ có thể nhận ra ba màu cơ bản ( Đỏ, vàng, xanh). Trẻ có thể nói tên, chỉ, lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ, vàng, xanh theo yêu cầu.(MT24). 2. Nhận biết : - Tên và một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc, hình dạng của một số con vật, rau, hoa, quả quen thuộc với trẻ. -Dạy trẻ nhận biết, phân biệt màu đỏ, màu vàng, màu xanh.. 3/ Phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp a. Nghe: - Trẻ có thể nghe, hiểu các từ và câu chỉ đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và một số loại câu hỏi đơn giản.(MT34). a. Nghe: - trẻ nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc (làm con voi, làm chú thỏ, gà mổ thóc, gà gáy, mô tả lại hành động của con vật: chó, mèo, thỏ) và một số câu đơn giản như: “giơ lên”, “bỏ xuống”, “hãy xếp bên cạnh”, “hãy chồng lên”.. - Trẻ có thể nghe và có khả năng hiểu nội dung câu chuyện ngắn đơn giản. Nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi.(MT36). - Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn có nội dung phù.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hợp với độ tuổi. b. Nói: b. Nói: - Trẻ có thể trả lời và đặt một số câu hỏi - Dạy trẻ trả lời đơn giản.(MT39) và đặt câu hỏi: cái gì? thế nào? Để làm gì? tại sao? - Trẻ có thể đọc được bài thơ ngắn, kể - Kể lại đoạn lại truyện.(MT42) truyện được nghe nhiều lần, có gợi ý. 4/ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. a.Phát triển tình cảm a.Phát triển tình - Trẻ biết thực hiện một số yêu cầu đơn cảm giản .(MT48) -Trẻ thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên b. Phát triển kĩ năng xã hội . b. Phát triển kĩ - Trẻ có khả năng giao tiếp và biết biểu năng xã hội . lộ sự thân thiện giao tiếp với người khác - Giao tiếp với bằng lời nói, cử chỉ, lời nói.(MT50) những người xung quanh và biết biểu lộ sự thân thiện giao tiếp với người khác bằng lời nói, cử chỉ, lời nói. - Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua các trò chơi giả bộ : Bế em, khuấy bột, bế em, nghe điện thoại.(MT52). - Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua các trò chơi giả bộ : Bế em, khuấy bột, bế em, nghe điện thoại...

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c:Phát triển cảm xúc thẩm mỹ: - Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc: -Trẻ có khả năng hát, nghe hát, nghe âm thanh một số bài hát quen thuộc vận động đơn giản theo nhạc. (MT56). NHÁNH 3: CÁC LOẠI RAU CỦ QUẢ(:Từ 04/ /01/2016 đến 08/01/2014). 1/Phát triển thể chất. a. Phát triển vận động: - Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. - Cân nặng, chiều cao của trẻ: + Cân nặng: Trẻ trai: 11,3 – 18,3 kg Trẻ gái: 10,8 – 18,1 kg + Chiều cao: Trẻ trai: 88,7 – 103,5 cm Trẻ gái: 87,4 – 102,7 cm (MT1). c:Phát triển cảm xúc thẩm mỹ: - Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ. - Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.. a. Phát triển vận động: - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi. - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển.. * Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: - Trẻ có thể thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân.(MT2). * Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: - Hô hấp: Tập hít vào, thở ra. Cây non. + Động tác 1: Lá reo + Động tác 2: Cây đung đưa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Động tác 3: Cây lớn lên. * Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động: - Trẻ có khả năng giữ được thăng bằng trong vận động đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh, chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.(MT4). * Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động: -Trẻ biết bò qua vật cản. b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: b. Giáo dục - Trẻ có thói quen ngủ trưa theo nề nếp. dinh dưỡng và (MT10) sức khỏe: - Luyện thói quen ngủ một giấc trưa. a. Luyện tập và phối hợp các giác quan : Thị giác, xúc giác , khứu giác, vị giác - Trẻ có khả năng khám phá đồ vật. (MT16). a. Luyện tập và phối hợp các giác quan : Thị giác, xúc giác , khứu giác, vị giác - Tìm đồ vật, đồ chơi trong lớp vừa mới cất giấu.. - Trẻ có khả năng sờ nắn, nhìn, nghe, - Sờ nắn, nhìn, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm của đối ngửi đồ vật, hoa, tượng.(MT17) qủa để nhận biết đặc điểm nổi bật. b. Nhận biết - Trẻ có khả năng nhận biết được một vài đặc điểm nổi bật của một số hoa quả, cây cối, con vật gần gũi.(MT23). b. Nhận biết Trẻ nhận biết được đặc điểm tên gọi của một số loại rau củ quả mà trẻ biết 3/ Phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp a. Nghe: a. Nghe: - Trẻ có thể nghe, hiểu các từ và câu chỉ - Dạy trẻ nghe đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và các từ chỉ tên gọi một số loại câu hỏi đơn giản. đồ vật, sự vật,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (MT34). hành động quen thuộc (làm con voi, làm chú thỏ, gà mổ thóc, gà gáy, mô tả lại hành động của con vật: chó, mèo, thỏ) và một số câu đơn giản như: “giơ lên”, “bỏ xuống”, “hãy xếp bên cạnh”, “hãy chồng lên”.. - Trẻ có thể nghe và có khả năng hiểu nội dung câu chuyện ngắn đơn giản. Nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi.(MT36). Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn có nội dung phù hợp với độ tuổi.. b. Nói: - Trẻ nói được câu đơn, câu có 3- 4 tiếng, có từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.(MT41). b. Nói: Luyện nói; Được các đoạn truyện có 3- 4 tiếng.. - Trẻ biết cách mở sách, xem và gọi tên -Dạy trẻ cách mở sự vật, hành động của các nhân vật sách xem tranh trong tranh.(MT45) và gọi tên các nhân vật sự vật hành động gần gũi trong tranh 4/ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. a.Phát triển tình cảm a.Phát triển tình - Trẻ có khả năng thực hiện một số yêu cảm cầu đơn giản. Thực hiện yêu (MT48) cầu đơn giản của giáo viên. - Trẻ có khả năng giao tiếp và biết biểu - Giao tiếp với lộ sự thân thiện giao tiếp với người khác những người.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bằng lời nói, cử chỉ, lời nói.(MT50). xung quanh và biết biểu lộ sự thân thiện giao tiếp với người khác bằng lời nói, cử chỉ, lời nói. b. Phát triển kĩ năng xã hội . b. Phát triển kĩ - Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội năng xã hội . đơn giản qua các trò chơi giả bộ : Bế - Tập sử dụng đồ em, khuấy bột, bế em, nghe điện thoại. dùng, đồ chơi (MT52) thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua các trò chơi giả bộ : Bế em, khuấy bột, bế em, nghe điện thoại. C:phát triển cảm xúc thẩm mĩ: Trẻ có khả năng hát, nghe hát, nghe âm thanh một số bài hát quen thuộc vận động đơn giản theo nhạc.(MT56). NHÁNH 4 : EM YÊU CÂY XANH:Từ 11/ 01 /2016 đến 15/ 01/2016). C:phát triển cảm xúc thẩm mĩ: Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ. - Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.. 1/Phát triển thể chất. a. Phát triển vận động: - Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. - Cân nặng, chiều cao của trẻ: + Cân nặng: Trẻ trai: 11,3 – 18,3 kg Trẻ gái: 10,8 – 18,1 kg + Chiều cao: Trẻ trai: 88,7 – 103,5 cm Trẻ gái: 87,4 – 102,7 cm (MT1). a. Phát triển vận động: - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi. - Khám sức khỏe định kì: 2 lần/ năm - Cân đo: Cân: 3 tháng/1 lần; Đo: 3 tháng/1 lần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển. * Tập động tác phát triển các nhóm * Tập động tác phát cơ và hô hấp: triển các nhóm cơ và - Trẻ có thể thực hiện được các động hô hấp: tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, - Hô hấp: Tập hít vào, lưng/bụng và chân. (MT2 ) thở ra. : Cây non. Động tác 1: Lá reo Động tác 2: Cây đung đưa Động tác 3: Cây lớn lên. * Tập các vận động cơ bản và phát triển * Tập các vận động cơ tố chất vận động: bản và phát triển tố - Trẻ có khả năng phối hợp tay, chân, cơ chất vận động: thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên +Trẻ biết bò bằng hai lưng.(MT3) bàn tay và hai bàn chân - Trẻ có khả năng vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay, thực hiện “múa khéo”. (MT7). - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đào, vò xé.. b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: b. Giáo dục dinh dưỡng - Trẻ biết thực hiện một số thói quen tốt và sức khỏe: trong sinh hoạt.(MT11) - Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quy định. 2/ Lĩnh vực phát triển nhận thức 1. Luyện tập và phối hợp các giác quan : Thị giác, xúc giác , khứu giác, vị giác - Trẻ có khả năng khám phá đồ vật. (MT16). 1. Luyện tập và phối hợp các giác quan : Thị giác, xúc giác , khứu giác, vị giác - Tìm đồ vật, đồ chơi trong lớp vừa mới cất giấu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trẻ có khả năng sờ nắn, nhìn, nghe, - Sờ nắn, nhìn, ngửi đồ ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm của đối vật, hoa, qủa để nhận tượng.(MT17) biết đặc điểm nổi bật. - Trẻ có khả năng nhận biết được một vài đặc điểm nổi bật của một số hoa quả, cây cối, con vật gần gũi quen thuộc (MT23). - Tên và một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc, hình dạng của một số loại cây quen thuộc. 3/ Phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp a. Nghe: a. Nghe: - Trẻ có thể nghe, hiểu các từ và câu chỉ - Dạy trẻ nghe các từ chỉ đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và tên gọi đồ vật, sự vật, một số loại câu hỏi đơn giản. hành động quen thuộc (MT34) (làm con voi, làm chú thỏ, gà mổ thóc, gà gáy, mô tả lại hành động của con vật: chó, mèo, thỏ) và một số câu đơn giản như: “giơ lên”, “bỏ xuống”, “hãy xếp bên cạnh”, “hãy chồng lên”. - Trẻ có thể nghe và có khả năng hiểu Nghe các bài thơ, đồng nội dung câu chuyện ngắn đơn giản. dao, ca dao, hò vè, câu Nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội đố, bài hát và truyện dung phù hợp với độ tuổi.(MT36) ngắn có nội dung phù hợp với độ tuổi. b. Nói: - Trẻ có khả năng phát âm rõ tiếng. (MT37) - Trẻ nói được tên một số đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp.(MT38). b. Nói: - Phát âm các âm khác nhau.. - Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp 4/ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. a.Phát triển tình cảm a.Phát triển tình cảm - Trẻ có khả năng thực hiện một số yêu . - Thực hiện yêu cầu cầu đơn giản.(MT 48) đơn giản của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trẻ có khả năng giao tiếp và biết biểu - Giao tiếp với những lộ sự thân thiện giao tiếp với người khác người xung quanh và bằng lời nói, cử chỉ, lời nói.(MT50) biết biểu lộ sự thân thiện giao tiếp với người khác bằng lời nói, cử chỉ, lời nói. b. Phát triển kĩ năng xã hội . b. Phát triển kĩ năng xã - Trẻ biết chơi thân thiện và nhường hội . nhịn với bạn bè.(MT51) - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. c:phát triển cảm xúc thẩm mĩ: c:phát triển cảm xúc Trẻ có khả năng hát, nghe hát, nghe âm thẩm mĩ: thanh một số bài hát quen thuộc vận - Nghe hát, nghe nhạc động đơn giản theo hạc.(MT 56) với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ. - Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.. TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC LỌAI QUẢ BÉ THÍCH Thời gian thực hiện:1 tuần Từ ngày 21/12 đến ngày 25/15/2015.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Đón trẻ Thể dục sáng. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động ăn ngủ Hoạt động chiều. Thứ 2 (21/12). Thứ (22/12) Thứ(23/12). Thứ 5 (24/12). Thứ(25/12). - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Chơi theo ý thích: - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loại quả bé thích. - Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, cấu tạo của một số loại quả quen thuộc. - Cho trẻ nghe câu đố về một số loại quả bé thích. - Thể dục sáng: Tập với Cành lá. + Động tác 1: Giơ 2 cành lá lên cao vẫy vẫy. + Động tác 2: Cúi xuống, đặt 2 cành lá xuống sàn. + Động tác 3: Ngồi xổm vẫy 2 cành lá trước mặt. - Điểm danh * Thể dục: * Làm quen * HĐVĐV: *Gáo dục * NBTN: - BTPTC: với văn học: Tô màu quả âm nhạc: - Qủa cam Cành lá - Truyện: cam . Dạy hát : ,quả chuối . - VĐCB: Bò Quả thị. “Qủa” theo đường Nghe hát :Lý ngoằn ngoèo cây bông - TCVĐ: Chuyền bóng. - Hoạt động có chủ đích : Đi dạo sân trường , Quan sát thời tiết , Quan sát cây chuối,cây ổi. - TCVĐ: Hái quả, reo hạt ,nu na nu nống. - Chơi tự do:Chơi với đồ chơi ngoài trời, chăm sóc vườn cây ăn quả, nhặt lá rụng. *Góc thao tác vai:; cửa hàng bán các loại quả, cho em bé ăn, ru em ngủ. * Góc sách truyện : Xem tranh ,ảnh về các loại quả bé thích .. *Góc hoạt động với đồ vật: Xâu hột hạt, xếp mô hình vườn cây ăn quả, xâu hoa quả. *Góc nghệ thuật: Di màu bức tranh vẽ trái cây, đọc thơ về các loạiquả, xem tranh về các loại quả.Hát một số bài hát về quả - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Ôn luyện: Bò theo đường ngoằn ngoèo. -trò chơi:chuyền bóng Truyện : Quả thị..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trả trẻ. - Tô màu quả cam . - Hát bài hát về chủ đề. - Nhận biết quả cam ,quả chuối - Phát phiếu bé ngoan. - Chơi tự chọn - Dọn dẹp đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân. TUẦN 2 CHỦ ĐÊ NHÁNH :HOA TRONG VƯỜN Thời gian thực hiện : Từ ngày 28/12 đến 01/01/ 2016. NỘI DUNG HOẠT. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐỘNG. (28/12) (29/12) (30/12) (31/12) (01/01) Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ, Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ. - Chơi theo ý thích: + Cho trẻ xem tranh ảnh về các loại hoa.kể tên về một Đón trẻ số loại hoa mà trẻ biết. + Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa mà trẻ yêu Thể dục thích. - Thể dục sáng: Tập với cây cao cỏ thấp. sáng + Động tác 1: “cây cao” giơ hai tay lên cao. + Động tác 2: hái hoa” cúi khom người về phía trước +Động tác 3: cây thấp” ngồi xổm xuống. - Điểm danh * Thể dục : * Làm quen * HĐVĐV: *Gáo dục * NBPB: - BTPTC: với văn học: Xâu vòng âm nhạc: Nhận biết Tập với - Thơ: Hoa hoa mầu -NDTT:Vận hoa cúc,hoa Cây cao cỏ nở. đỏ. động theo hồng Hoạt động thấp. nhạc bài :Qủa học VĐCB: Bò NDKH:Nghe chui qua hát :Mầu hoa cổng - TCVĐ: Bắt bướm. - Hoạt động có chủ đích: quan sát thời tiết, , Quan sát đu quay, Quan sát hoa đồng tiền - TCVĐ: Hoạt động Bắt bướm; ngoài trời gieo hạt, Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Vẽ hoa trên sân trường, chơi xếp vườn hoa, nhặt lá rụng trên sân. * Góc thao Hoạt động tác vai: Chơi góc bán hàng hoa,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chơi bế em, ru em ngủ. *Góc hoạt động với đồ vật: Dán hoa, xâu vòng hoa, xếp hàng rào vườn hoa. *Góc nghệ thuật: Xem tranh các loại hoa,tô màu cành hoa.Hát một số bài hát về hoa - Cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi . - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau Hoạt động khi ăn, sau ăn ngủ khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. Hoạt động Ôn luyện: chiều Bò chui qua cổng -Trò chơi:bắt bướm - Thơ “Hoa nở”. - Vận động theo nhac bài: Quả - Xâu vòng hoa màu đỏ. - Nhận xét nêu gương cuối tuần. - Phát phiếu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trả trẻ. bé ngoan. - Chơi với đồ chơi ở các - Dọn dẹp đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. TUẦN 3 CHỦ ĐÊ NHÁNH : CÁC LOẠI RAU CỦ QUẢ Thời gian thực hiện :1 tuần Từ ngày 04/01 đến 08/01/ 2016.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Thứ 2 (04/01). Thứ 3 (05/01) Thứ 4 (06/01) Thứ 5 (07/01). Thứ 6 (08/01). - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ. - Chơi theo ý thích: - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loại rau ăn lỏ củ, quả. - Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm,cấu tạo của một số loại rau Đón trẻ - Nghe cấu đố về một số loại rau mà trẻ biết. Thể dục - Thể dục sáng: Cây non. sáng + Động tác 1: Lá reo + Động tác 2: Cây đung đưa + Động tác 3: Cây lớn lên. - Điểm danh * Thể dục * Làm quen * NBTN: *Gáo dục *HĐVĐV: - BTPTC: với văn học: - Nhận biết âm nhạc. Tạohình: Cây non - Kể chuyện gọi tên một số -Nghe Vẽ cuống lá Hoạt - VĐCB: Bò theo tranh: loại rau củ, hát :Bài “ cho củ cà rốt. động học qua vật cản. Giúp mẹ nhặt quả hái hoa” - TCVĐ: Gà rau. -Trò chơi vào vườn rau. tai ai tinh - Hoạt động có chủ đích:Đi dạo quan sát bầu trời,tham quan vườn rau Hoạt của trường,quan sát cầu trượt. động - TCVĐ: Gà trong vườn rau ; gieo hạt ;chi chi chành chành. ngoài trời - Chơi tự do: tập tưới rau, nhặt lá rụng, vẽ phấn theo ý thích trên sân. * Góc phân vai: Gia đình, bán hàng các loại rau, nấu ăn cho em. * Góc vận động: Luyên tập vận động: Bò qua vật cản. *Góc hoạt động với đồ vật: xếp mô hình vườn rau, xếp hàng rào vườn rau, xây vườn rau của bé. *Góc nghệ thuật: Tô màu; nặn các loại củ, quả; Xem tranh ảnh các loại rau, củ, quả.hát một số bài hát về chủ đề - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, Hoạt động ăn lau miệng sau khi ăn. ngủ Hoạt -Ôn luyện: Bò qua vật cản động Trò chơi : Gà vào vườn rau chiều - Kể chuyện theo tranh “ Giúp mẹ nhặt rau”. -Vẽ cuống lá cho củ cà rốt. - Trò chuyện về một số loại rau , củ, - Nghe hát: Hái hoa . -Trò chơi tai ai tinh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trả trẻ. Vẽ cuống cho củ cà rốt. *Nhận xét nêu gương cuối tuần. - Phát phiếu bé ngoan. - Chơi tự chọn - Dọn dẹp đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.. TUẦN 4 CHỦ ĐỀ NHÁNH : EM YÊU CÂY XANH Thời gian thực hiện : Từ ngày 11/01 đến 15/01/ 2016 NỘI DUNG HOẠT. Thứ 2 (11/01). Thứ 3 (12/01). Thứ 4 (13/01). Thứ 5 (14/01). Thứ 6 (15/01).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐỘNG - Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ,Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của bé. - Chơi theo ý thích: - Trò chuyện với trẻ về một số loại cây xanh. - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số cây quen thuộc mà trẻ Đón trẻ biết. Thể dục - Cho trẻ nghe câu đố về các loại cây. sáng - Thể dục sáng: Tập với bài tập với cành lá + Động tác 1: Giow hai cành lá lên vẫy vẫy + Động tác 2: Cúi xuống nhặt hai cành lá lên + Động tác 3: Ngồi xổm vẫy hai cành lá trước mặt - Điểm danh- báo ăn. * Thể dục * Làm * NB PB: * Gáo dục âm *HĐVĐV: - BTPTC: quen với -Nhận biết nhac:: Tạo hinh : Tập với văn học: phân biệt Biểu diễn văn Dán chiếc lá. Cành lá Lúa ngô là cây cao cây nghệ: Bàn tay Hoạt -VĐCB: Bò cô đậu lành thấp cô giáo, quả, động học bằng hai bàn bắp cải xanh. tay và hai bàn Nghe hát: Lý chân cây xanh. - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây bàng. , tập tưới cây.quan sát xích đu - TCVĐ: Hoạt động Cây cao cỏ ngoài trời thấp, gieo hạt, nu na nu nống. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời,nhặt lá, vẽ phấn trên sân. Hoạt động *Góc thao.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tác vai: Bán hàng các loại cây cảnh. Bế em, ru em ngủ. *Góc hoạt độ ng với đồ vật: xếp hàng rào , xâu vòng lá, xếp vườn cây. góc *Góc nghệ thuật : Xem tranh ảnh về một số loại cây,di màu tranh vẽ cây xanh,hát một số bài hát về chủ đề . - Cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi. - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau Hoạt động khi ăn, sau ăn ngủ khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. Ôn luyện: Bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân - Chơi với bóng - Đọc đồng dao “Lúa ngô là cô đậu lành – Dán chiếc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> lá . - Biểu diễn văn nghệ: Bàn tay cô giáo, quả, bắp cải xanh. Nghe hát: Lý cây xanh. : . ---Nhận biết phân biệt cây cao cây thấp. Trả trẻ. .. - Nhận xét nêu gương cuối tuần. -Chơi tư do ở các góc - Dọn dẹp đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×