Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.36 KB, 11 trang )

PHẦN II: BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Tên sáng kiến: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thức
cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non
Thanh Nê– Kiến Xương – Thái Bình”
II. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thức

III. Mơtả bản chất sáng kiến

1/Tình trạng giải pháp đã biết.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cách con
người phát triển toàn diện. Hình thành các biểu tượng tốn cho trẻ làmột việc
làm rất quan trọng vàcần thiết góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non.
Cho trẻ làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng nhằm phát triển ở trẻ khả năng
nhanh nhạy, tríthơng minh, sự phán đốn phân tí
ch, so sánh tổng hợp... Đặc biệt
việc hì
nh thành các biểu tượng tốn cho trẻ góp phần giúp trẻ nhận thức thế giới
xung quanh trong các mối quan hệ về số lượng, hì
nh dạng, kích thước, vị trí
trong khơng gian và định hướng thời gian vàgóp phần quan trọng vào việc hì
nh
thành vàphát triển tồn diện nhân cách cho trẻ.
Hoạt động làm quen với tốn làhoạt động rất khơkhan vàcứng nhắc. Trước
đây các tiết học tốn đặc biệt làtiết học hình thành các biểu tượng về số lượng,
con số và phép đếm thường lặp đi lặp lại nhiều lần, các tiết học có nội dung
giống nhau, chỉ khác về số lượng là3, 4, 5, .... Cho nên nếu ta chỉ tập trung vào
kiến thức dạy trẻ theo đúng các bước, lặp đi lặp lại thìkhi học trẻ thường rất
nhanh chán vàtiết học sẽ không thu hút được sự chúýcủa trẻ. Hiệu quả của việc

nh thành các biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ, không chỉ phụ thuộc vào việc xây


dựng hệ thống các biểu tượng tốn học màcịn phụ thuộc vào phương pháp, biện
pháp tổ chức các hoạt động màtrọng tâm là các “tiết học toán” cho trẻ ở trường
mầm non. Làm thế nào để cho trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên khơng bị
gịép phùhợp với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh lýcủa trẻ ở lứa tuổi này là
“Học bằng chơi, chơi mà học.”
Qua khảo sát đầu năm trên trẻ của lớp 4TA2 thu được kết quả như sau:
Stt

Nội dung khảo sát

Tỷ lệ trẻ đạt

1

Khả năng quan sát, ghi nhớ cóchủ định

27/40 = 67,5%

2

Khả năng so sánh, thêm bớt

25/40 = 62,5 %

3

Kỹ năng ghép tương ứng 1:1

28/40 = 70 %


4

So sánh, nhận biết sự giống và khác nhau giữa 2 đối
tượng

26/40 = 65%

1


5

Khả năng định hướng trong không gian

29/40 = 72,5%

6

Kỹ năng tách - gộp 2 nhóm đối tượng

21/40 = 52,5%

Nhìn vào bảng khảo sát dễ dàng nhận thấy tỷ lệ trẻ có những kiến thức sơ
đẳng về tốn cần thiết cịn rất thấp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát
triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tốn tơi đã suy nghĩ và
chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho
trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non Thanh
Nê– Kiến Xương – Thái Bình”.
2. Nội dung giải pháp.
2.1. Mục đích của giải pháp.

Làm quen với tốn học đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày
của trẻ, giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, ngay từ đầu các cháu nhỏ đã
tiếp xúc với người lớn và thế giới đồ vật đa dạng xung quanh, tất cả những thứ đó
đều ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của trẻ, dần dần trẻ có được những khái
niệm đơn giản nhất về thế giới xung quanh có nhu cầu muốn tìm tòi, khám phá
về tính chất đặc điểm của sự vật hiện tượng, tập hợp các số lượng, hình dạng,
màu sắc, kích thước, vị trí, sắp xếp của chúng trong khơng gian xuất phát từ nhu
cầu đó mà cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là nhu cầu cần thiết vì
thế giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tạo môi
trường cho trẻ hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức dễ dàng nhằm hình thành
những kiến thức ban đầu về tốn học sơ đẳng cho trẻ.
2.2. Nội dung giải pháp.
Một là: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động.
Một môi trường học tập tốt có hiệu quả làmơi trường trẻ có thể được thoải
mái hoạt động sáng tạo. Mơi trường đó phải kích thích sự tìm tịi ham hiểu biết
vàphát huy được trí tưởng tượng phong phúở trẻ. Chí
nh vìvậy tơi ln cố gắng
tạo ra một môi trường hoạt động cho trẻ thật phong phú với nhiều đồ dùng, đồ
chơi hấp dẫn để trẻ hoạt động.
Vídụ: Chủ đề “Gia đình” Tơi chuẩn bị nhiều hì
nh ảnh rời như hình bố, mẹ,
anh, chị, em, một số đồ dùng trong gia đình. Trẻ cóthể dùng những hình ảnh này
để sắp xếp về người thân trong gia đình của mì
nh hoặc của bạn, đếm số lượng,
phân loại đồ dùng của các thành viên, so sánh ở góc học tập .
Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế phẩm có dạng các hì
nh học, khối cho trẻ
xếp hình người thân, đờ dùng trong gia đình.
Vídụ: Chủ đề “ Tết và mùa xuân” tôi tận dụng những hộp bánh các loại,
trang tríthêm họa tiết làm bánh chưng, bánh dầy, mứt tết để trẻ được gắn (trang

trí) đếm vàcài số tương ứng.
2


Cô giáo hướng dẫn trẻ tập làm bánh chưng, bánh dày
Chủ đề : “Thế giới động vật” ở góc học tập tơi chuẩn bị nhiều hì
nh ảnh con
vật rời vàthẻ số để trẻ thực hiện tách, gộp, tạo nhóm theo yêu cầu, theo ýthích
bằng cách gắn các con vật và cài thẻ số tương ứng. Cịn góc tạo hình tơi chuẩn
bị các hình học cho trẻ gắn hì
nh tạo thành một bức tranh đàn cá đang bơi
hoặmột đàn gà….Qua đó khắc sâu biểu tượng toán cho trẻ.
Chúng ta biết rằng trẻ nhỏ ln u thích cái đẹp, trí tưởng tượng của trẻ là
vôcùng phong phúdo vậy môi trường học tập xung quanh trẻ làmột yếu tố cực
kỳ quan trọng kích thích đứa trẻ tư duy và sáng tạo. Ta cần tạo cho trẻ một tâm lý
thật thoải mái, coi lớp học như ngơi nhà thân u của mình và trong ngơi nhà đó
trẻ được tham gia sắp xếp, trang trí, sáng tạo theo ý mình. Vìvậy tơi đãkhuyến
khích trẻ sưu tầm đờ chơi, tranh ảnh để trang trílớp học theo chủ đề. Xây dựng
góc tốn phong phú, nhiều chủng loại, sắp xếp bố trí đờ chơi gọn gàng, đờ dùng
đờ chơi ln để ở tư thế “mở’’ để kích thí
ch trẻ hứng thúhoạt động. Ngồi ra đờ
dùng, đờ chơi phải đảm bảo thuận tiện cho thao tác sử dụng, được sắp xếp sao
cho dễ lấy, dễ cất và đặc biệt cóthể sử dụng vào các mơn học vàcác hoạt động
khác. Góc tốn phải được bố tríthật nổi, thật đẹp mắt, vừa đảm bảo tí
nh thẩm mỹ,
lại vừa đảm bảo tí
nh chí
nh xác.
- Các đờ dùng, đờ chơi trong góc tốn được phân chia thành từng “mảng”
riêng biệt: Số lượng, hì

nh khối, không gian.
3


Vídụ: Trong chủ đề “ Bản thân” tơi phát động học sinh mang các tờ hoạ
báo, những quyển truyện tranh, quyển lịch cũ đến lớp vàtrong giờ hoạt động góc
tơi cho trẻ cắt những hì
nh ảnh phù hợp từ những tờ họa báo, tranh truyện... trẻ
mang đến để trang tríở “góc học tốn” của lớp, dán theo mảng vàgắn các thẻ
số tương ứng. Như vậy trẻ vừa được làm quen với tốn vừa tạo mơi trường đẹp
cho lớp của mì
nh trẻ sẽ rất hứng thú.

Cơ hướng dẫn trẻ trong góc hoạt động tạo hì
nh.
Từ những việc làm tưởng như rất đơn giản này đã góp phần hì
nh thành ở trẻ
sự say mêtìm tịi sáng tạo, rèn cho trẻ tính cẩn thận trong công việc vàcủng cố
thêm phần kiến thức về tốn cho trẻ.
Vídụ: Ở đề tài “ Đếm đến 5, nhận biết số 5” thuộc chủ đề thế giới thực vật
Phần ôn tập tôi cho trẻ cắt, dán 5 cây, 5 bông hoa, 5 quả vào trang sách và
viết số tương ứng, đến hết chủ đề này, lại sang chủ đề khác trẻ lại sưu tập tiếp
dần dần trẻ cóbộ sưu tập về mơn tốn rất phong phú.
Hai là: Lồng ghép tích hợp các hoạt động khác vào hoạt động làm quen
với Tốn.
Muốn tổ chức tiết học mang tính sáng tạo vàlơgíc, thu hút sự chú ý của trẻ
đờng thời kích thí
ch trẻ tích cực hoạt động thìbản thân tơi ln suy nghĩ tìm ra
cách lờng ghép tích hợp các mơn học khác vào hoạt động làm quen với tốn sao
cho phùhợp nhất.

* Sử dụng âm nhạc trong hoạt động làm quen với toán.
4


Nói đến làm quen với tốn mọi người thường nghĩ tới sự khô khan, cứng
nhắc, thật như vậy nếu không cóbiện pháp làm mềm hóa hoạt động học. Vàâm
nhạc góp phấn không nhỏ giúp trẻ hứng thúvàhứng khởi hơn, giờ hoạt động của
trẻ sẽ đạt kết quả cao hơn.
Vídụ: Khi vào bài cónội dung số lượng và đếm tơi cho trẻ hát, vận động bài
“ Tập đếm’
Phần ôn tập cho trẻ chơi trò chơi kết bạn sau một bản nhạc vui nhộn như
“Tìm bạn” “Cùng nhau chơi nhé”.
Với mỗi chủ đề tơi ln lựa chọn các bài hát cónội dung phùhợp, thường là
những bài hát vui nhộn, gây hứng thúđể đưa vào dạy trẻ.
* Sử dụng thơ, truyện, đồng dao, ca dao vào hoạt động làm quen với toán.
Thơ truyện, ca dao... là món ăn tinh thần khơng thể thiếu đối với trẻ ở lứa
tuổi mầm non. Khi lồng ghép bộ mơn này vào dạy trẻ làm quen với tốn sẽ giúp
trẻ ghi nhớ vàkhắc sâu hơn.
Vídụ: Khi cho trẻ nhận biết nhóm đối tượng cósố lượng 5 - Đếm đến 5. Để
trẻ tiếp thu một cách thoải mái, lại khắc sâu kiến thức hơn. Tơi đã lồng ghép tí
ch
hợp câu truyện “ Gấu con chia quà”vào nội dung bài dạy. Như hỏi trẻ về cách
học đếm và cách đếm của gấu. Con thấy gấu chia quà đã đúng chưa? Vì sao?
Con hãy đếm vàchia lại giúp gấu.
Hoặc để khắc sâu khả năng nhận biết so sánh, phần trò chơi tôi cho trẻ đọc
đồng dao bài “Rềnh rềnh ràng ràng’
* Lồng ghép hoạt động khám phákhoa học vào hoạt động làm quen với tốn.
Khám phákhoa học có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức
cho trẻ. Hoạt động này nhằm thể hiện sự thích thú và đam mê khám phá của trẻ.
Vìvậy khi tích hợp hoạt động này vào hoạt động làm quen với toán trẻ sẽ rất

hứng thú, tiếp thu kiến thức được dễ hiểu hơn, gần gũi hơn.
Vídụ: Cho trẻ so sánh chiều cao của ba đối tượng, tôi cho trẻ thăm quan
vườn trường quan sát cây xanh ,trẻ được quan sát nhận xét, so sánh. Như vậy cơ
vừa lồng ghép tìm hiểu mơi trường xung quanh lại được kết hợp cho trẻ so sánh
chieu cao của ba đối tượng một cách nhẹ nhàng, khơng gịbó.
Ngồi lờng ghép tích hợp âm nhạc, các bài đờng dao, các bài thơ, câu
chuyện …. vào hoạt động làm quen với tốn thìtrong các giờ hoạt động góc tơi
cũng kết hợp lờng ghép tích hợp nội dung làm quen với toán sao cho thật phùhợp
và thu hút được sự hứng thútham gia của trẻ.
Vídụ: Ở góc phân vai khi trẻ chơi “bán hàng” tôi cho trẻ sử dụng những tờ
giấy giả làm tiền và để trẻ đi mua hàng. Yêu cầu khi trẻ mua vàbán phải đếm số
hàng, đưa số tiền đúng với yêu cầu của người bán.
5


Cịn ở góc xây dựng tơi lại u cầu trẻ khi xây dựng mơhì
nh ngơi nhàcủa bé
thìphía trước ngơi nhàphải cógì,vàphí
a sau cógì?

Giờ hoạt động góc của các bélớp 4 tuổi A2
Mơi trường tốn học cho trẻ làrất phong phú, nếu chúng ta biết tận dụng đưa
vào dạy trẻ làm quen với tốn thìrất cóhiệu quả, trẻ sẽ vừa được học vừa được
chơi. Trẻ học màkhơng biết mình đang học.
Để nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ thơng qua hoạt động làm
quen với tốn ngồi các giờ học cho trẻ làm quen với tốn tơi cịn kết hợp dạy trẻ
ở mọi lúc, mọi nơi, luôn quan tâm, gần gũi với trẻ để nắm bắt đặc điểm nhận thức,
những điều trẻ đã biết, những điều trẻ còn hạn chế của từng cánhân từ đó đưa ra
kế hoạch bời dưỡng phùhợp với trẻ.
Vídụ: Khi phát hiện những trẻ có kỹ năng thêm bớt, so sánh chia nhóm tốt.

Tơi sẽ cókế hoạch bồi dưỡng thêm, giúp trẻ phát huy khả năng, kiến thức của trẻ.
Đối với những trẻ có kỹ năng cịn yếu, tơi cũng nắm bắt, gần gũi động viên trẻ
theo bạn, dần dần giúp trẻ hòa nhập với chất lượng chung.
Ba là: Sáng tạo một số trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ.
Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo. Hoạt
động vui chơi quyết định sự hình thành, phát triển tâm lý vànhân cách cho trẻ.
Qua trò chơi trẻ rèn luyện được tính độc lập, tính sáng tạo. Ngồi ra tính sáng tạo
6


còn thể hiện khi trẻ biết phối hợp các biểu tượng đã biết vào trịchơi và tự mình
điều khiển chúng. Trò chơi toán học làmột trong những phương tiện dạy học,
nhằm thúc đẩy sự hì
nh thành những biểu tượng tốn học, nó tạo điều kiện và

nh huống để trẻ áp dụng những kiến thức thu được của mình, trẻ học cách nắm
vững kiến thức vàsử dụng chúng trong những tình huống khác nhau, vìvậy mà
kiến thức của trẻ được củng cố.
Thông qua các trò chơi trẻ phải giải quyết nhiệm vụ học tập dưới hình thức
chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng vượt qua những khó khăn trở ngại
nhất định. Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập như nhiệm vụ chơi, do đó tính tích cực
của hoạt động nhận thức trong lúc chơi được nâng cao. Chính vìvậy trong các
tiết học Tốn nói riêng và các hoạt động khác nói chung tơi ln cố gắng suy
nghĩ sáng tạo ra một số trò chơi mới để áp dụng vào giờ học nhằm thay đổi hoạt
động chống sự chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ cóhứng thúhoạt động.
Vídụ.
* Trị chơi “Nghe âm thanh tạo số lượng”
+ Mục đích trị chơi: Trẻ đếm số lượng trong phạm vi 4, trẻ được vận động
cơ thể vàluyện tai nghe cho trẻ
+ Cách tiến hành: Tuỳ theo chủ đề tôi lựa chọn các hoạt động vàâm thanh

hợp lý, cho trẻ đếm sau đó cho trẻ làm lại động tác theo số lượng âm thanh do cô
tạo ra hoặc trẻ giơ số tương ứng
- Chủ đề nghề nghiệp tơi chọn tiếng và động tác đóng đinh của bác thợ mộc.
- Chủ đề thế giới động vật côgiả làm tiếng kêu một số con vật cho trẻ đếm
sau đó bắt chước lại.
- Chủ đề giao thơng cho trẻ đếm tiếng còi xe ...
* Trò chơi : “Câu cá" (Chủ đề thế giới động vật).
+ Cách chơi: Phát cho mỗi tổ 1 cần câu cómóc câu, 10 con cá, trên miệng
mỗi con có làm vịng trịn để trẻ câu.
- Yêu cầu trẻ phải nhảy qua các con suối (số con suối tương ứng với số
lượng cần dạy trẻ,vídụ: 3,4,5) khộng dẫm vào vạch và câu được cábỏ vào giỏ.
Nếu dẫm vào vạch phải quay trở lại. Trong thời gian “một bản nhạc”, tổ nào câu
được nhiều cálàthắng cuộc.
* Trị chơi “Kết hình” (Trong hoạt động: Phân biệt các hình)
+ Cách chơi: Tơi chia trẻ làm 3 tổ cho trẻ vận động theo nhạc khi có hiệu
lệnh của cơ“kết hình”.
7


- Trẻ đáp: “hì
nh gì- hì
nh gì”
- Cơ ra lệnh hình gì, trẻ nghe và chạy nhanh cùng bạn tổ mình kết hình đó.
Tổ nào kết sai hoặc chậm sẽ phải nhảy lịcị.
Với trị chơi này ngồi củng cố kiến thức cho trẻ một cách nhẹ nhàng, hứng
thú. Đồng thời phát triển khả năng liên kết, chơi theo nhom của trẻ.
Bốn là: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động làm quen với Tốn.
Cơng nghệ thơng tin là phương tiện giúp trẻ phát triển trítuệ, tư duy lo
gic ...vìthế trong hoạt động cho trẻ làm quen với tốn tơi thường lựa chọn một số


nh thức phù hợp để áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Tôi thường
xuyên sử dụng một số phần mềm như Power point, phần mềm cắt nhạc, phần
mềm photoshop ... để thiết kế các bài giảng điện tử, các trò chơi với toán để cho
trẻ hoạt động như vậy trẻ sẽ rất hứng thútham gia.
VD: Với hoạt động “Đếm đến 4, nhận biết nhóm có4 đối tượng” tơi cho trẻ
quan sát nhóm hì
nh ảnh, u cầu trẻ đếm và tìm nhóm có số lượng 4, trẻ phải
nhấn chuột chọn đúng nhóm có số lượng là4. Nếu đúng trẻ sẽ được biểu dương,
nếu sai sẽ cóu cầu trẻ click chuột vào một hình ảnh quay lại cho đúng và giáo
viên kiểm chứng lại bằng những hì
nh ảnh trên máy.
VD: Với đề tài “ Phân biệt hình vng, hình tam giác”. Phân biệt các

nh’ Tơi tạo hiệu ứng xuất hiện từng cạnh của hì
nh để trẻ nhận biết, đếm số
cạnh vàso sánh số cạnh của các hì
nh Như hình vng cị 4 cạnh, hình tam giác
chỉ có 3 cạnh. Đồng thời tạo hiệu ứng để trẻ so sánh chiều dài của các cạnh
trong hình.. Phần ơn tập tơi cho trẻ chơi trị chơi” Kỹ sư thiết kế’ Trẻ sẽ chọn và
kích chuột vào hì
nh ( vng, trịn, chữ nhật…) để bố trísắp xếp tạo ngơi nhàbé
thích. Qua đó trẻ rất hứng thúvàkiến thức được củng cố một cách nhẹ nhàng.
Ngồi hoạt động học ra tơi cịn cho trẻ củng cố, trải nghiệm thông qua các
trò chơi trên phần mềm Kidsmart.Trong phần mềm trò chơi này tôi thấy "Ngơi
nhàtốn học của Millie" ứng dụng được nhiều vàhiệu quả nhất trong việc cho trẻ

nh thành các biểu tượng ban đầu về toán với các phần chơi :"Máy đếm số
"Xưởng làm bánh ", "Hãy làm một con bọ"... Cùng học vàchơi với các nhân vật
trong trò chơi giúp trẻ nâng cao kỹ năng đếm vàlàm quen với chữ số, nhận biết
mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 5.

Năm là: Phối kết hợp với các bậc phụ huynh.
Tất cả mọi công việc của lớp muốn thực hiện đạt kết quả tốt cần phải có sự
phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh. Để thực hiện tốt công việc này tôi thường
xuyên gặp gỡ với phụ huynh vào các giờ đón, trả trẻ nhằm tìm hiểu vànắm rõ
được hồn cảnh của từng cháu, tìm hiểu cátí
nh, khả năng của từng trẻ để cóbiện
8


pháp hướng dẫn phù hợp. Để các cháu có đủ đờ dùng học tập tơi vận động phụ
huynh đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng cho cháu học như chủ đề “Thế
giới động vật”. Tôi đã vận động phụ huynh sưu tầm, góp các loại vỏ sị, ốc, chai
nhựa để làm đồ chơi các con vật. Đề tài “nhận biết hì
nh khối’ Tơi vận động phụ
huynh góp các loại hộp bánh kẹo, bìa cát tơng để làm các loại hình khối như khối
cầu, khối trụ, khối vng…. Đờng thời giúp cho phụ huynh có cơ sở để nắm bắt
về hì
nh thức tổ chức và phương pháp dạy cháu học mơn làm quen với tốn. Qua
đó sẽ tạo điều kiện tốt cho mối quan hệ giữa nhà trường vàphụ huynh. Tất cả vì
mục tiêu giáo dục trẻ một cách tốt nhất.
3 Khả năng áp dụng của giải pháp:
Với sáng kiến này có thể áp dụng cho khối 4 tuổi trong trường mầm non
Thanh Nêhoặc các trường mầm non khác.
4 Hiệu quả, lợi ích khi áp dụng giải pháp:
Sau một thời gian thực hiện đề tài " Một số biện pháp nâng cao chất
lượng phát triển nhận thức cho trẻ 4 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với
tốn ở trường mầm non Thanh Nê– Kiến Xương – Thái Bì
nh " với 40 học
sinh tôi đã đạt được một số kết quả sau:
Số

TT

Nội dung đánh giá

Trước khi áp
dụng SK

Sau khi
áp dụng SK

1

Khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ
định

27/40=67,5%

33/40=82,5%

2

Khả năng so sánh, thêm bớt

25/40=62,5%

30/40=75%

3

Kỹ năng ghép tương ứng 1:1


28/40=70%

37/40=92,5%

4

So sánh, nhận biết sự giống vàkhác
nhau giữa 2 đối tượng

26/40=65%

31/40=77,5%

5

Khả năng định hướng trong khơng
gian

29/40=72,5%

36/40=90%

6

Kỹ năng tách - gộp 2 nhóm đối tượng

21/40=52,5%

32/40=80%


- Trẻ được tự tin, hứng thú tham gia vào các hoạt động làm quen với tốn một
cách tí
ch cực.
- Đa số trẻ ở lớp đều nắm được các kiến thức đã học về số lượng, hì
nh dạng,
kích thước vàđịnh hướng khơng gian, thời gian. Bên cạnh đó trẻ cũng có được
một số kỹ năng cần thiết như so sánh, phân biệt, khái quát hóa.
5 Những người tham gia áp dụng tổ chức sáng kiến lần đầu.
9


Số
TT

Họ và tên

Năm
sinh

Nơi
công tác

Chức
danh


CM

1 Nguyễn Thị Thái


1972 MN Thanh nê GV



2 Nguyễn Thị Thu

1982 MN Thanh Nê GV

ĐH

Nguyễn T. Thu Thủy 1990 MN Thanh Nê GV

ĐH

3

Nội dung
công việc hỗ trợ
Làm đờ dùng dạy
tốn
Nhì
n lại phần này
viết giống đơn
Sưu tầm trò chơi
toán học mới lạ

6. Các điều kiện cần thiết khi áp dụng sáng kiến.
Sau khi áp dụng sáng kiến này tại lớp tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng
phát triển nhận thức cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán cần

một số các điều kiện sau:
* Cơ sở vật chất.
- Trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho các hoạt động đầy đủ, phong phú.
- Tạo mơi trường hoạt động trong vàngồi lớp học thuận tiện, sáng tạo.
- Làm thêm đồ dùng đồ chơi đẹp,lạ mắt,thu hút sự chúývới trẻ.
* Đối với giáo viên.
- Giáo viên phải là người nắm vững kiến thức, nhiệt tình, sáng tạo, tích cực tìm
tịi, ln học hỏi, dám đổi mới.
- Luôn luôn giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tơn trọng ý kiến của trẻ, để trẻ tự nói
lên suy nghĩ, ý hiểu của bản thân, khơng gò bó áp đặt trẻ. Luôn quan tâm đến
kiến thức cá nhân để cóbiện pháp bời dưỡng phùhợp.
- Đặt trẻ vào những tình huống có vấn đề và khuyến khích trẻ tự giải quyết.
- Giáo viên phải cósự tham mưu với nhà trường vàvận động phụ huynh để có đủ
đờ dùng phục vụ cho hoạt động làm quen với toán của trẻ..
* Đối với trẻ.
-Trẻ phải được tích cực tham gia các hoạt động, được trải nghiệm, thực hành,
sáng tạo, hợp tác, chia sẻ ý tưởng.
Trên đây là một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho
trẻ 4 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn ở trường mầm non Thanh Nê.
Trong quátrì
nh triển khai thực hiện chắc chắn sẽ còn gặp một số vướng mắc, rất
mong nhận được sự góp ý của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để việc
triển khai thực hiện sáng kiến đạt hiệu quả tốt hơn.
Tơi xin kính trì
nh lên hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp trên xét duyệt vàgiúp
đỡ tôi trong việc thực hiện sáng kiến áp dụng vào công tác giảng dạy trong các
10


hoạt động của trường mầm non Thanh Nê.

IV. CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP

Tơi xin cam kết đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân, không sao chép
của bất kỳ ai.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG

Thanh Nê, ngày 25 tháng 11 năm 2018

SÁNG KIẾN

Tác giả sáng kiến

Nguyễn Thị Mai Lương

11



×