Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 42 Bep dien noi com dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần:</i> <i>22</i> <b><sub>BÀI 42. BẾP ĐIỆN- NỒI CƠN ĐIỆN</sub></b> <i>Ngày soạn: </i>
<i>23/01/2017</i>
<i>Tiết:</i> <i>39</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh:</b>


- Hiểu được phương thức sử dụng bếp điện, nồi cơm điện sao cho an toàn.


- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bếp điện, nồi cơm điện.


<b>2. Kĩ năng: Có ý thức tuân thủ các quy định về an tồn điện. Có ý thức sử dụng các đồ </b>
dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.


<b>3. Thái độ: u thích, tích cực trong mơn học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


<b>- Phương tiện: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý, các số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bếp </b>
điện. Tranh vẽ bếp điện, nồi cơm điện.


<b>- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.</b>


<b>2. Học sinh: Đọc và xem trước bài. SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>



<b>- HS1: Cấu tạo bàn là điện gồm những bộ phận cơ bản nào?</b>
<b>- HS2: Khi sử dụng bàn là cần chú ý điều gì?</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kỹ thuật, công dụng của bếp điện. (16 phút)</b>


<b>- Cho học sinh quan sát hình</b>
42.1 rồi đặt câu hỏi.


<b>- Bếp điện gồm mấy bộ </b>
phận chính?


<b>- Dựa vào đâu để người ta </b>
phân biệt bếp điện kín và
bếp điện hở.


<b>- Bếp điện nào an toàn hơn </b>
và được sử dụng rộng rãi.


<b>- Trả lời.</b>


<b>- 2 bộ phận chính:</b>


- Dựa vào dây đốt nóng, đế,
vỏ…


- Bếp điện kiểu kín.



<b>Bài 42. BẾP ĐIỆN- NỒI</b>
<b>CƠN ĐIỆN</b>


<b>I. BẾP ĐIỆN:</b>
<b>1. Cấu Tạo:</b>


- Bếp điện gồm 2 bộ phận
chính:


+ Dây đốt nóng.
+ Thân bếp


<b>a. Bếp điện kiểu hở:</b>
- Dây đốt nóng được quấn
thành lị xo đặt vào rãnh của
thân bếp làm bằng đất chịu
nhiệt.


<b>b. Bếp điện kiểu kín:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Bếp điện có những yêu cầu</b>


kỹ thuật gì? <b>- Trả lời U</b>


đm , Pđm


- Ngồi thân bếp cịn có đèn
báo hiệu, nút điều chỉnh
nhiệt độ.



<b>2. Các số liệu kĩ thuật:</b>
- SGK


<b>3. Sử dụng:</b>
- SGK


<b>HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kỹ thuật, cơng dụng của nồi cơm điện. (20 phút)</b>
- Cấu tạo của nồi cơm điện


gồm mẫy bộ phận chính?
- Lớp bơng thuỷ tinh ở giữa
hai lớp của vỏ nồi có chức
năng gì?


- Vì sao nồi cơm điện lại có
hai dây đốt nóng.


<b>- Nồi cơm điện có các số </b>
liệu kỹ thuật gì?


- Nồi cơm điện được sử
dụng để làm gì?


<b>- Trả lời</b>
- Giữ nhiệt…


<b>- Trả lời: Dùng ở chế độ nấu</b>
cơm.Dùng ở chế độ ủ cơm.
<b>- Trả lời U</b>đm , Pđm , Lđm



<b>- Trả lời.</b>


<b>II. Nồi cơm điện:</b>
<b>1. Cấu tạo:</b>


- Nồi cơm điện gồm 3 bộ
phận chính.


- Vỏ nồi, soong và dây đốt
nóng.


a. Vỏ nồi có hai lớp, giữa
hai lớp có bơng thuỷ tinh
cách nhiệt.


b. Soong được làm bằng
hợp kim nhơm, phía trong
có phủ một lớp men chống
dính.


<b>c. Dây đốt nóng được làm </b>
<b>bằng hợp kim niken- </b>
<b>Crom:</b>


- Dây đốt nóng chính cơng
xuất lớn được đúc kín trong
ống sắt hoặc mâm nhôm
(Dùng ở chế độ nấu cơm).
- Dây đốt nóng phụ cơng
xuất nhỏ gắn vào thành nồi


được dùng ở chế độ ủ cơm.
<b>2. Các số liệu kĩ thuật:</b>
- SGK


<b>3. Sử dụng:</b>
- SGK
<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>


<b>- Yêu cầu 1- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài 42 và kết hợp với bài 41 SGK để hệ thống </b>
lại kiến thức về đồ dùng loại điện nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. Hướng dẫn về nhà: 2’</b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 43.


<b>* RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×