Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Vat li 6tiet29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 29 Ngày Soạn :


Tiết 29 Ngày dạy:


Bài 24 :

<b>Sự nóng chảy và sự đông đặc .</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- KT: Hs nhận biết và pb được những đăc điểm cơ bản của sự nóng chảy . Vận
dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản .


- KN: Biết khai thác bảng kết quả thí nghiệm , cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường
biểu diễn & từ đường biểu diễn rút ra những kl cần thiết .


- TĐ: Cẩn thận , tỉ mỉ .
<b>II.Chuẩn bị :</b>


+ Bảng treo có kẻ ca rơ .
+ Bảng 24.1 /sgk


<b>III. Các hoạt động :</b>
1/ Ôn định:


2/ KTBC
3/ Bài mới


<i>HĐ của GV và HS</i> <i>Ghi bảng</i>


GV: Y/c hs đọc phần mở
bài /sgk



GV giới thiệu bài .


HS đọc sgk


HĐ1: Giới thiệu thí
nghiệm về sự nóng chảy :
- GVgiới thiệu chức năng
từng dụng cụ trong thí
nghiệm .


+ Giới thiệu cách tiến
hành TN .


+ Treo bảng 24.1 : Nêu
cách theo dõi để ghi lại
được kết quả về nhiệt độ
và trạng thái của băng
phiến .


-HS nghe giới thiệu .


-Theo dõi cách ghi kết
quả TN để vận dụng cho
việc phân tích kết quả
TN .


I ) Sự nóng chảy :


1. Phân tích kết quả thí
nghiệm.



HĐ2: Phân tích kết quả
TN:


- H/d hs vẽ đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của băng phiến trên bảng
phụ có kẻ ơ vng dựa
vào số liệu bảng 24.1
/sgk


+ gv làm mẫu 3 điểm đầu
tiên .


+ cách nối các điểm
(phấn mầu )


? Y/c 1 hs lên bảng xác
định các điểm tiếp theo .
+ theo dõi ,giúp đỡ hs
vẽ .


- Y/c trả lời C1->C4


- HS vẽ hình vào vở ,
1hs lên bảng


- Tham gia thảo luận ,trả



lời C1->C4: C1: Tăng dần. Đoạn thẳng
nằm nghiêng .


C2: 800<sub>C . Rắn và lỏng .</sub>
C3: Không. Đoạn thẳng
nằm ngang .


C4: Tăng. Đoạn thẳng
nằm nghiêng .


HĐ3: Rút ra kết luận :
? Y/C HS trả lời câu C5
? Lấy ví dụ về sự nóng
chảy trong thực tế ?


? Nước đá n/c ở nhiệt độ
bao nhiêu ?


- Gv chốt lại kl chung
( Bảng phụ) , y/c hs ghi
vở?


4/ Củng cố


-Mở rộng : Có 1 số ít các
chất trong quá trình n/c
nhiệt độ vẫn tiếp tục
tăng.


VD: Thuỷ tinh , nhựa


đường ...


Nhưng phần lớn các chất
n/c ở 1 t0 <sub> xác định .</sub>


-Trao đổi nhóm trả lời
C5 :


+ Hs đọc lại kl


- HS lấy VD: Đốt nến ,
đúc kim loại ,...


Ghi vở kl chung


2. Rút ra kết luận
C5) (1) 800<sub>C </sub>


(2) không thay đổi .
Kết luận:


+ Sự chuyển từ thể rắn
sang thể lỏng gọi là sự n/c.
+ Phần lớn các chất n/c ở
1 nhiệt độ xác định . Nhiệt
độ đó gọi là t0<sub> n/c .</sub>


+Trong t/g n/c t0<sub> của vật</sub>
không thay đổi .



5/ Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×