Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA DS 9 TUAN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/10/2015. Ngày dạy : 23/10/20125. CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19:. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh phải nắm vững các kiến thức sau: - Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. - Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x), y = g(x)... Giá trị của hàm số y=f(x) tại x 0,x1... được ký hiệu là f(x0), f(x1). 2. Kĩ năng: Rèn luyện sự nhanh nhạy khi tính các giá trị của hàm số.  PTNL: Tính toán, phân tích. 3. Thái độ: Có tháI độ tốt, yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu. - HS :Ôn lại phần hàm số ở lớp 7, mang máy tính để tính nhanh các giá trị của hàm số. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:1p 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số (25p) - GV: khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? - GV: Giới thiệu cách cho hàm số, chiếu các ví dụ về cách cho 1 hàm số. - GV: Em hiểu thế nào về các ký hiệu y = f(x), y = g(x).. Nội dung ghi bảng 1. Khái niệm về hàm số: SGK Khái niệm: SGK /T 42 * Cách cho Hàm số a) y là hàm số hàm số của x được cho bằng bảng b) y là hàm số của x được cho bằng công thức: y = 2x; y = 2x + 3; y =. 4 x. - Hs: biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại c) S là hàm số của t cho bằng lời: đó f(x) xác định. Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50 - GV: ở các ví dụ đã cho hàm số y xác định km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? Biết rằng bến xe phía khi nào ? - Hs: Hàm có ẩn ở mẫu thì mẫu phải khác 0, nam cách trung tâm Hà Nội 8 km. hàm có ẩn trong căn thức thì biểu thức trong * Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những căn phải lớn hơn hoăc bằng 0.... giá trị mà tại đó f(x) xác định. Chẳng hạn y = 2x; y = 2x + 3 luôn xác định với mọi giá trị của x. Còn y =. - Gv: Các ký hiệu f(0), f(1).... f(a) nói lên khác 0. điều gì ? - Với hàm số y = 2x + 3 Gv: Hãy tính f(3) ?. 4 x. biến số x chỉ lấy những giá trị. * Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); hoặc y = g(x)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ : đối với ví dụ y = 2x + 3 ta có thể viết: y = f(x) = 2x +3. Khi đó f(3) = 9 * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. Ví dụ: y = 4.. - Hs: f(3) = 9 - Gv: Đưa khái niệm hàm hằng Hs: Nghe, hiểu - Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ? Hs: y = 3 1 - Gv: Cho HS giải ?1: x +5 - Giáo viên yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?1: Cho hàm số y = f(x) = 2 kết quả của từng phần Tính f(0) ; f(1); f(3); f(-2); f(-10)  PTNL: Tính toán, phân tích. Ta có: f(0) = 5; f(1) = 5.5; f(3) = 6.5; f(-2) = 4; f(-10) = 0. Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số (20p) 2. Đồ thị của hàm số: - Gv: Cho HS lên bảng biểu diễn các điểm ?2:a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng với các toạ độ đã cho theo ?2. toạ độ: - Hs: Lên bảng biểu diễn A (2;1) , B(-1;3), C(0;4), D (3;1), - Gv: Chiếu cách vẽ hình lên bảng cho học b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x sinh theo dõi - Gv: giới thiệu cho học sinh hiểu được đồ thị của hàm số là gì? - Hs: Nghe, hiểu  PTNL: Tính toán, phân tích.. - Gv: Cho học sinh vẽ đồ thị của hàm số y = 2x bằng cách lấy các giá trị của x tính giá trị tương ứng của y = f(x) rồi biểu diễn các cặp số (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Hs: Vẽ trên mp tọa độ - Gv: nhận xét đồ thị của hàm số y = 2x Đồ thị của hàm số y =f(x) là tập hợp tất cả các chính là tập hợp các điểm của đường thẳng. điểm biểu diễn các cặp số (x;f(x)) 4. Củng cố : (3p) Cho học sinh làm bài tập 1 (sgkT44) 5. Hướng dẫn dặn dò : (1p) Học bài theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 1b,c 2a ( tr.44,45-SGK)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 12/10/2015. Tiết 20:. Ngày dạy : 23/10/2015. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ(tt) - LUYỆN TẬP -. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: cơ bản học sinh phải nắm vững các kiến thức sau: - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. 2. Kỹ năng: yêu cầu học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho biết trước biến số.  PTNL: Tính toán, phân tích, tự đánh giá. 3.Thái độ: Học sinh thích thú với việc tính giá trị của hàm số theo biến số. II. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng phụ đã ghi trước hệ trục toạ độ Oxy để phục vụ cho ?3, bài tập 2 kết hợp với hàm số , để phục vụ cho việc dạy khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. - HS ôn lại phần hàm số ở lớp 7, mang máy tính để tính nhanh các giá trị của hàm số. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 3p 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Hàm số đồng biến, nghịch biến: (21p) - Gv: đưa ra hai hàm số: y = 2x + 1 và y = -2x + 1 - Yêu cầu: HS xem tập xác định, tính giá trị tương ứng của hàm số và điền vào bảng ?3 trên bảng phụ. - Hs: Tính, điền vào bảng phụ. - Gv; Hãy nhận xét tính tăng, giảm của 2 hàm số trên khi biến số x lấy giá trị tùy ý tăng? - HS: Giá trị x tăng tùy ý thì giá trị của hàm số y = 2x + 1 tăng + Giá trị x tăng tùy ý thì giá trị của hàm số y = - 2x+ 1 giảm Gv: đưa ra khái niệm về hàm số đồng biến và nghịch biến Hs: Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2: Bài tập (15p). Nội dung ghi bảng 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến: ?3: a) Xét hàm số y = 2x+1 Xác định với mọi x R. khi cho x giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng lên, ta nói rằng hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R b) Xét hàm số y = -2x + 1 Xác định với mọi x R.Khi cho giá trị x tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 giảm đi, ta nói rằng hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R. Tổng quát: (SGK) x1, x2 bất kỳ thuộc R: Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. Nếu x1< x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.. Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv: Đưa bảng phụ có bài tập a, Tính giá trị của hàm số trong bảng x -2 -1,5 -1 -0,5 củng cố. y=Hs: theo dõi 1 4 3,75 3,5 3,25 x+3 - Gv: Chia lớp thành 4 nhóm 2 hoạt động trong 7 phút y= * N1+ N3: tính các giá trị y=-. 1 x+3 2. 1 x+3 2. 2. 2,25. 2,5. 2,75. 0. 0,5. 1. 1,5. 2. 3. 2,75. 2,5. 2,25. 2. 3. 3,25. 3,5. 3,75. 4. * N2+ N4: tính giá trị của b, Trong 2 hàm số hàm số nào là đồng biến hàm số nào là nghịch 1 biến. x+3 hàm số : y = 2. - Hàm số y = -. - Hs: Tính - Gv: Cho học sinh hoàn thành - Hàm số y = vào bảng phụ sửa đó cho các nhóm nhận xét chéo - Hs: Nhận xét chéo - Gv: Đưa đáp án có sẵn. - Gv: Hoàn thành ý b?  PTNL: Tính toán, phân tích, tự đánh giá.. 1 x+3 2 1 x+3 2. là hàm số nghịch biến là hàm số đồng biến. 4. Củng cố: (3p) Tổng kết lại lí thuyết hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. 5. Hướng dẫn dặn dò:(2p) Học bài theo SGK và vở ghi, Nghiên cứu và làm bài tập 4,5,6,7 SGK..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×