Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

TAP HUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.99 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên đề </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Một vài lý thuyết cơ bản



Một số khái niệm liên quan



Vấn đề đánh giá năng lực



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Một vài lý thuyết cơ bản



1. Lý thuyết hoạt động của <b>A. N. Leontiev</b>


Cuộc sống – hoạt động – hành động – thao tác.
2. Triết lý giáo dục của <b>J. Dewey</b>


GD là cuộc sống (không đơn thuần là sự chuẩn
bị cho cuộc sống).


3. Thuyết đa trí tuệ của <b>H. Gardner</b>


Ngơn ngữ, logic - tốn học, khơng gian, hình thể
- động năng, âm nhạc, giao tiếp, nội tâm, tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. Một số khái niệm liên quan



1. <b>Năng lực</b>


Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt
động trong bối cảnh cuộc sống xác thực.


Thực hiện thành công hoạt động:


 Tri thức, kỹ năng, thái độ


 Kinh nghiệm


 Sự sẵn sàng, niềm tin, ý chí…
 Kết quả hoạt động


<sub>Bối cảnh cuộc sống xác thực: mô phỏng/thực </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. Một số khái niệm liên quan



<b>Một số quan niệm khác về năng lực</b>:


“Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt
động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy
động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các


thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin,
ý chí,... Năng lực của cá nhân được đánh giá


qua phương thức và kết quả hoạt động của cá
nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Một số khái niệm liên quan



<b>Một số quan niệm khác về năng lực</b>:
“Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng


các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành
công nhiệm vụ trong bối cảnh cụ thể”.



<b>(theo OECD, được PISA sử dụng)</b>


 yêu cầu phức hợp: đòi hỏi HS vận dụng


kiến thức, kỹ năng để suy ngẫm, phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. Một số khái niệm liên quan



<b>Một số quan niệm khác về năng lực</b>:
“Khả năng mà một người cụ thể làm được


ở mức độ và chất lượng nhất định của


một việc gì đó trong các hoạt động học tập
và trong cuộc sống hằng ngày”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. Một số khái niệm liên quan



<b>Ví dụ về năng lực tốn học (làm tốn/tính tốn):</b>


“Năng lực toán học là khả năng của một cá nhân
có thể nhận biết và hiểu vai trị của toán học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II. Một số khái niệm liên quan


<b>Phân loại năng lực:</b>


• Năng lực tự học;


• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;


• Năng lực thẩm mỹ;


• Năng lực thể chất;
• Năng lực giao tiếp;
• Năng lực hợp tác;
• Năng lực tính tốn;


• Năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II. Một số khái niệm liên quan



<b>Phân loại năng lực:</b>


 Năng lực làm toán
 Năng lực đọc hiểu
 Năng lực khoa học
 Năng lực nội tâm
 Năng lực vận động
 Năng lực giao tiếp


 Năng lực xúc cảm thẩm mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. Một số khái niệm liên quan



2. <b>Kỹ năng</b>


Kỹ năng là khả năng thực hiện đúng các
thao tác, hành động và đạt được kết quả
nhất định.



 Thực hiện thao tác, hành động
 Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. Một số khái niệm liên quan



3. <b>Mối quan hệ giữa năng lực và kỹ năng</b>


 Năng lực bao hàm kỹ năng.


 Kỹ năng là yếu tố, điều kiện tạo nên năng


lực.


<sub> Muốn HS có năng lực, phải hình thành kỹ </sub>


năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II. Một số khái niệm liên quan



4. <b>Dạy học theo định hướng phát triển </b>
<b>năng lực</b>


 Mục tiêu
 Nội dung


 Phương pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II. Một số khái niệm liên quan



5. <b>Kiểm tra</b>



Kiểm tra là q trình thu thập thơng tin về
sự vật, hiện tượng để đánh giá.


6. <b>Đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

III. Một số khái niệm liên quan



7. <b>Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá</b>


 Kiểm tra cung cấp thông để đánh giá.


 Đánh giá chỉ được tiến hành sau khi có kết


quả kiểm tra.


 Kiểm tra mà khơng đánh giá thì vơ giá trị.
 Đánh giá không dựa vào thông tin qua


kiểm tra thì võ đốn, nói mị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. Một số khái niệm liên quan



8. <b>Đánh giá năng lực</b>


Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng
HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học


vào việc thực hiện các hoạt động trong bối
cảnh, tình huống cuộc sống xác thực.



 Vận dụng kiến thức, kỹ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III. Vấn đề đánh giá năng lực HSTH



1. <b>Mục đích</b>


Mục đích của đánh giá năng lực là nhằm xác
định được năng lực cá nhân HS, từ đó, giúp
trẻ khắc phục những năng lực hạn chế, phát
triển những năng lực nổi bật.


 Xác định mức độ năng lực cá nhân HS; không


xếp loại.


 Phát triển năng lực HS so với chính mình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

III. Vấn đề đánh giá năng lực HSTH



2. <b>Nội dung</b>


Sự vận dụng kiến thức, kỹ năng và thái độ
liên quan một số môn học, hoạt động giáo
dục vào một bối cảnh, tình huống xác thực.


 Kiến thức, kỹ năng, thái độ


 Liên quan một số môn học, hoạt động giáo



dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III. Vấn đề đánh giá năng lực HSTH



3. <b>Phương pháp</b>


- Trắc nghiệm khách quan
- Trắc nghiệm tự luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

PHƯƠNG PHÁP



<b>Trắc nghiệm khách quan</b>



<b>a) Câu điền "đúng - sai"</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Ví dụ:</b></i> <b>Bài đạo đức "Lịch sự với mọi người" </b>


Hãy ghi dấu + vào  dấu + trước hành vi đúng,


dấu - trước hành động sai.


 a) Hoa đang xem phim hoạt hình trên ti-vi thì


nghe tiếng bác hàng xóm sang chơi. Em liền
chạy ù ra lẳng lặng mở cổng, rồi nhanh chóng
quay vào nhà xem phim. Nhờ đó, việc xem phim
của Hoa ít bị gián đoạn.


 b) Hà chuẩn bị đi sang nhà bạn Dũng dự sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>b) Câu nhiều lựa chọn </b>


Tính chất của dạng câu trắc nghiệm này là,
cho một câu hỏi với các phương án trả lời
sẵn, trong đó chỉ có một câu trả lời phù


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Ví dụ: </b>VOI RỪNG TRƯỜNG SƠN</i>


Trước đây, trong những cánh rừng già Trường Sơn, cây mọc tầng tầng,
lớp lớp, núi đá chen lẫn đồi cây, sương phủ quanh năm. Nơi đây có
những nguồn suối khơng bao giờ cạn, những bãi chuối ngút ngàn rực
trời hoa đỏ, những rừng lau bát ngát, ngày đêm rũ lá rào rào... Đó là
xứ sở của lồi voi.


Trên rừng Trường Sơn, voi sống thành từng bầy rất đông. Các thành
viên trong đàn ln chăm sóc nhau, sống bên nhau qua nhiều năm.
Voi con mới sinh được các voi khác luôn bên cạnh bảo vệ cho tới khi
đủ cứng cáp để có thể đi được. Voi con bú sữa mẹ trong vòng 5 năm.
Voi mẹ dành rất nhiều năm để chăm sóc con. Voi là lồi vật thơng


minh và có nghĩa. Chúng tận tâm và thương mến, bầu bạn với nhau
chẳng khác gì con người. Một con đau yếu thì cả bầy biếng ăn, ngơ
ngác. Một con sa bẫy thì cả bầy tìm cách cứu giúp, dù có vì thế mà
phải chịu đói khát hoặc ngừng dở chuyến đi.


Voi ăn rất khỏe. Để ni cơ thể to lớn của mình, mỗi con cần khoảng 150
ki-lơ-gam cây cỏ mỗi ngày. Vì thế chúng phải đi liên tục để tìm cái ăn.
Ngày này qua ngày khác, từ trên núi chúng xuống đồng cỏ, rồi từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Câu hỏi 1:</i>



Nơi sinh sống của loài voi ở rừng Trường Sơn
trước đây như thế nào?


• A. Đó là nơi cây cối mọc tầng tầng, lớp lớp,
ngày đêm trút lá ào ào.


• B. Đó là nơi có cây mọc lâu năm, có núi đá, có
suối chảy, có những bãi chuối hoa đỏ rực rỡ và
những rừng lau bát ngát.


• C. Đó là nơi có những ngọn núi đá cao vút chọc
trời, mây phủ quanh năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Câu hỏi 2:</i>


Voi sống theo mơ hình nào dưới đây?
• A. Sống thành từng bầy rất đơng.


• B. Sống thành từng gia đình nhỏ gồm voi
bố, voi mẹ và voi con.


• C. Mỗi đàn voi chỉ gồm voi mẹ và những
voi con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Câu hỏi 3:</i>


Voi đối xử với nhau như thế nào?


• A. Chúng ln tận tâm chăm sóc, giúp đỡ


nhau, thương mến nhau.


• B. Chúng ít quan tâm chăm sóc nhau, dù
cùng sống bên nhau nhiều năm.


• C. Chúng sống cùng nhau, chăm sóc nhau
trong vịng 5 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>c) Câu ghép đơi</b>


Tính chất của dạng câu trắc nghiệm này là, cho
hai dãy (cột) thơng tin, trong đó, một dãy (cột) là
những câu hỏi (hay câu dẫn), còn dãy kia là


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Ví dụ:</b></i> <b>Bài “Quan tâm, giúp đỡ bạn” </b>


Hãy nối ghép từng nội dung ở 2 cột sao cho thích hợp.


i. Bạn An thiếu sách vở,
đồ dùng học tập.


ii. Bạn Bình bị ốm bệnh.


iii. Bạn Dũng bị người
khác đe doạ sức khoẻ.
v. Bạn Đăng vi phạm
nội quy của lớp, của
trường.



a. Thăm hỏi.
b. Bảo vệ bạn.


c. Giúp bạn thấy khuyết
điểm và sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>d) Câu điền khuyết</b>


Tính chất của dạng câu trắc nghiệm này là,
cho câu dẫn có một vài chỗ khuyết


(thường được biểu diễn bằng dãy dấu
chấm) và yêu cầu đặt ra là học sinh phải
điền những nội dung thích hợp vào những
chỗ khuyết đó. Các nội dung cần điền ở


đây mang tính “cốt yếu”, là những từ


"khóa" (keyword) phản ánh nội dung, kết
quả mà học sinh cần nắm vững, hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Ví dụ:</b></i> Sử dụng câu hỏi điền khuyết để kiểm
tra, đánh giá năng lực toán học như sau:
Để chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới,


giáo viên chủ nhiệm yêu cầu một nhóm
học sinh cắt các lá cờ hình chữ nhật có
kích thước 9 x 12 cm từ tờ giấy màu khổ
40 x 60 cm.



Hỏi có thể cắt được nhiều nhất bao nhiêu lá
cờ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>e) Câu trả lời ngắn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Ví dụ:</b></i> Sử dụng câu hỏi trả lời ngắn để đánh giá
năng lực đọc hiểu như sau


<i>ÂM THANH CỦA NÚI</i>


<i>... Với người Mông, tiếng khèn là sợi dây tâm linh </i>
<i>nối người sống với người đã mất, là "cây cầu" </i>
<i>bắc lời tỏ tình đôi lứa, là những truyện cổ được </i>
<i>kể bằng âm thanh. Thân khèn được làm bằng </i>
<i>gỗ cùng sau ống trúc lớn, nhỏ, dài, ngắn khác </i>
<i>nhau. Sau ống trúc tượng trưng cho tình anh em </i>
<i>tụ hợp. Chúng được xếp khéo léo, song song </i>


<i>trên thân khèn. Tưởng tượng thêm một chút sẽ </i>
<i>thấy chúng như dòng nước đang trôi. Dòng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hãy viết một câu có từ "chảy" được dùng
với nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

III. Vấn đề đánh giá năng lực HSTH


4. <b>Ví dụ</b> <b>đánh giá năng lực làm tốn</b>


 Th văn phịng


Một tờ báo đăng quảng cáo cho thuê văn phòng


như sau:


- Tòa nhà A: 58-95m<b>2</b>, 475 USD một tháng;
100-120m<b>2</b>, 800 USD một tháng.


- Tòa nhà B: 35-260m<b>2</b>, 90 USD một năm.


Nếu một cty muốn thuê 110m<b>2 </b>trong một năm với
giá thấp nhất thì họ nên th tịa nhà nào, A hay B?
Giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

III. Vấn đề đánh giá năng lực HSTH



 Bánh PIZZA


Một nhà hàng bán 2 cỡ bánh pizza với độ
dày như nhau. Cỡ nhỏ với đường kính


30cm có giá 30.000đ. Cỡ lớn với đường
kính 40cm có giá 40.000đ.


Mua pizza cỡ nào hiệu quả hơn? Giải
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×