Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch giảng dạy Đại số 7 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình. Tuần 1 Ngày dạy: 05/9/2016 Tiết 1. CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC CHỦ ĐỀ: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. + Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Z  Q. - Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán, sự chăm chỉ trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực tự học và tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực sử dụng các công thức tổng quát. - Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. - HS: Ôn tập các kiến thức cũ: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số; Quy đồng mẫu các phân số; So sánh: số nguyên, phân số; Biểu diễn số nguyên trên trục số III. Tổ chức hoạt động học của HS: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 phút) GV ôn tập một số kiến thức ở lớp 6 có liên quan: -Theá naøo laø phaân soá ? Phaân soá baèng nhau ? -Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá ? -Caùch QÑMS nhieàu phaân soá ? -Caùch so saùnh hai soá nguyeân, phaân soá ? -Caùch bieåu dieãn soá nguyeân treân truïc soá ? BT: Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4 học sinh ) 3 ... ... 15    ... 2 3 ... a)  1 1 ...  0,5    2 ... 4 b) 3. 0 0 ... 0   1 ... 10 c) 5 19 ... 38 2    d) 7 7  7 .... GV đặt vấn đề: Mỗi phân số đã học ở lớp 6 là một số hữu tỉ. Vậy số hữu tỉ được đđịnh nghĩa như thế nào? Cách biểu diễn chúng trên trục số? So sánh số hữu tỉ như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu bài " Tập hợp Q các số hữu tỉ". 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1(10 phút): Tìm hiểu về số hữu tỉ. Nội dung cần đạt. a Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm về số hữu tỉ, biết viết số hữu tỉ dưới dạng b , biết kí. hiệu về tập hợp số hữu tỉ, HS biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q. Giáo viên: Ngô Hồng Tuyết. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch giảng dạy Đại số 7 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình. 1. Số hữu tỉ : GV: Các phân số bằng nhau là các VD: cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ 5 ? Các số 3; -0,5; 0; 2 7 có là hữu tỉ. không. ? Số hữu tỉ được viết dưới dạng tổng quát như thế nào. - HS làm ?1; ? 2. 5 - Các số 3; -0,5; 0; 2 7 là các số hữu tỉ . a - Số hữu tỉ được viết dưới dạng b (a, b  Z ; b 0 ). - Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q. ?1 Vì: 0,6=. GV chốt lại: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q ?. 6 ; 10. -1,25=. − 125 ; 100. 1. 1 = 3. 4 3. ?2 Với a. Z nên a=. a  a 1. Mối quan hệ 3 tập số là N. Z. Q Q. Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ. (10 ph) Mục tiêu: HS biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. - GV Yêu cầu HS làm ?3 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: - GV: Tương tự số nguyên ta cũng 5 biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số * VD: Biểu diễn 4 trên trục số (GV nêu các bước) 0. 1 5/4. 2. B1: Chia đoạn thẳng đơn vị ra 4, lấy 1 đoạn làm *Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương. 2 - HS biểu diễn  3 trên trục số.. 1 đơn vị mới, nó bằng 4 đơn vị cũ 5 B2: Số 4 nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đơn vị mới. 2 VD2: Biểu diễn  3 trên trục số. 2  2  Ta có:  3 3 -1. -2/3. 0. GV chốt lại: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Hoạt động 3: So sánh phân số. (10 ph) Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ, biết số hữu tỉ âm, hữu tỉ dương. - GV yêu cầu HS làm ?4 HS lên bảng thực hiện ?4. Giáo viên: Ngô Hồng Tuyết. 3. So sánh hai số hữu tỉ: ?4 : −2 − 10 = 3 15. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế hoạch giảng dạy Đại số 7 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình. 4 −4 − 12 = = −5 5 15 − 12 − 10 vì -12 <-10 nên 15 < 15 - GV hỏi HS cách so sánh 2 số hữu tỉ.. - HS trả lời dựa vào cách so sánh hai phân số đã học ở lớp 6. - VD cho học sinh nghiên cứu ví dụ 1, 2 SGK. GV cho hai ví dụ khác, gọi HS thực hiện. VD: So sánh hai số hữu tỉ sau 1 ? a/ -0,4 và 3 1 ; 0? b/ 2. VD: So sánh hai số hữu tỉ sau 1 ? a/ -0,4 và 3. Ta có:. 2 6 4,0 51 15  315 56 Vì65 15 1 4,0 3. 1 ; 0? b/ 2. Ta có: GV? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương. HS trả lời. GV đưa ra nhận xét.. - Yêu cầu học sinh làm ?5 GV chốt lại: Nói tóm lại muốn so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng dưới. 0 1 0 1 0  vì  1  0     0. 2 2 2 2. Nhận xét: 1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. 2/ Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. Số 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.. a dạng b , rồi so sánh hai phân số.. 3. Hoạt động luyện tập: ( 5 ph) - Dạng phân số - Cách biểu diễn - Cách so sánh - Yêu cầu học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số . - Yêu cầu học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương + Quy đồng 4. Hoạt động vận dụng.(5 ph) 1 1 1 1 0 0  1000 5 BT8: a) 5 và 1000  181818  18  31 d) 313131. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.. Giáo viên: Ngô Hồng Tuyết. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch giảng dạy Đại số 7 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình. V. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuần 1 Ngày dạy: 05/9/2016 Tiết 2 CHỦ ĐỀ: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. - Kỹ năng: Làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế” vào các bài tập tìm x. - Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, cẩn thận trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực tự học và tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực sử dụng các công thức tổng quát. - Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: -GV: Bài tập áp dụng cho từng nội dung -HS: Ôn tập các kiến thức cũ theo hướng dẫn ở tiết trước III. Tổ chức hoạt động học của HS: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 ph) *) GV kiểm tra bài cũ : HS1: - Thế nào là số hữu tỉ? Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu như thế nào? - Cho VD về số hữu tỉ. Giải thích HS2. So sánh các số hữu tỉ sau : a). Giáo viên: Ngô Hồng Tuyết. x. 2 3 y 7 và 11.  17  171717 b) 23 và 232323. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế hoạch giảng dạy Đại số 7 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình. *) GV đặt vấn đề: Ta thấy, mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỉ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(15 ph) Cộng trừ số hữu tỉ Mục tiêu : HS biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. GV yêu cầu HS nêu quy tắc cộng 2 phân 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ số cùng mẫu, cộng 2 phân số khác mẫu. HS trả lời câu hỏi GV. GV nhận xét và nói : Như vậy với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu. a b - GV yêu cầu HS lập công thức x + y =?, x ;y a b m m x - y =? với x= ;y= (a, b, m Với m m (a, b  Z, m > 0), ta có: Z; m > 0) a b a b xy   - HS thực hiện. m m m - Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải a b a b là số nguyên dương. x y   m m m - GV cho HS thực hiện ví dụ sau : Ví dụ: 4 8  9 15 7 b/  2 9 a/. VD: 4  8 20  24  4     9 15 45 45 45 7  18 7  25 b / 2     9 9 9 9 a/. GV sữa bài và nhận xét. GV cho HS làm ?1 ở SGK.. ?1. 2 3  2 1    3 5 3 15 1 1 2 11  ( 0,4)    3 3 5 15. 0,6 . GV chốt lại: Như vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ chúng ta phải viết số hữu tỉ dưới a b , rồi thực hiện quy tắc. dạng phân số cộng, trừ hai phân số mà chúng ta đã học ở lớp 6. *Hoạt động 2: (10 ph) Quy tắc chuyển vế Mục tiêu: HS thực hiện thành thạo thao tác chuyển vế. Biết áp dụng quy tắc chuyển vế vào dạng bài tập tìm x. 2. Quy tắc chuyển vế: - GV gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6? - HS trả lời. - GV : Trong tập Q các số hữu tỉ ta cũng có quy tắc tương tự. *Quy tắc: Giáo viên: Ngô Hồng Tuyết. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch giảng dạy Đại số 7 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình. Gv giới thiệu quy tắc. Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát?. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y, z  Q: x+y=z  x=z–y. GV cho HS thực hiện ví dụ sau :. 3 1 x 3 ? VD: Tìm x biết: 5 3 1 1 x  3  x = 3 Ta có: 5 5  x = 15  14 x = 15 ?2 Tìm x , biết: 1 2 2 3 x    x  3 4 a) 2 b) 7. 3 1 x 3 ? VD: Tìm x biết: 5. Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế? GV cho HS làm ?2. GV kiểm tra kết quả và nhận xét :. 3 5 9 15. Kết quả: x . 1 6. x. 29 28. GV chốt lại và đưa rachú ý: a) b) Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và Chú ý (SGK – Tr 9 ) trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z. 3. Hoạt động luyện tập: (10 ph) - Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương) + Qui tắc chuyển vế. - Làm BT 6a,b; 7a; 8 4. Hoạt động vận dụng.(5 ph) HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc HD BT 9c: 2  7   1 3        3   4   2 8   2  7 1 3       3  4 2 8 2 7 1 3     3 4 2 8. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. IV. Rút kinh nghiệm:. 2 6  3 7 6 2  x 7 3.  x. KÝ DUYỆT TUẦN 1 TP Cà Mau, ngày 03 tháng 09 năm 2016. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Giáo viên: Ngô Hồng Tuyết. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×