Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Tài liệu dạy thêm Toán lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.72 KB, 75 trang )

TrờngTHCS Trực Chính

Ngày soạn :22/8/2010
Ngày dạy: 27/8/2010
Tuần 1 Buổi 1
Cộng trừ nhân chia số hữu tỉ.
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng
kiến thức đà học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
B. chuẩn bị:
- SGK, SBT, các bài tập
C. Tiến trình lên líp:
I.Tỉ chøc:
II.D¹y häc:
I. Những kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng

a
với a, b ∈ Z; b ≠ 0.
b

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
2. Các phép tốn trong Q.
a
b
a) Cộng, trừ số hữu tỉ: Nếu x = ; y = ( a, b, m∈Z , m ≠ 0)
m
m
a


m

Thì x + y = +

a −b
b a+b
a
b
=
; x − y = x + ( − y ) = + (− ) =
m
m
m
m
m

a
c
a c a.c
b) Nhân, chia số hữu tỉ: * Nếu x = ; y = thì x . y = . =
b
d
b d b.d
a
c
1 a d a.d
* Nếu x = ; y = ( y ≠ 0) thì x : y = x . = . =
b
d
y b c b.c

x

Thương x : y còn gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu y ( hay x : y )
Chú ý:
+) Phép cộng và phép nhân trong Q cũng có các tính chất cơ bản như phép
cộng và phép nhân trong Z
+) Với x ∈ Q thì
Bổ sung:

 x nêu x ≥ 0
x =
− x nêu x < 0

* Vi m > 0 thỡ

Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm

x



TrêngTHCS Trùc ChÝnh
x = 0
* x . y =0⇔ 
;
y =0

* x ≤ y ⇔ xz ≤ yz voi z > 0

x ≤ y ⇔ xz ≥ yz voi z < 0

II. Bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí
a)

11 17 5 4 17
− − + + ;
125 18 7 9 14

1
2

2
3

3
4

1
4

1
3

1
2

b) 1 − + 2 − + 3 − + 4 − − 3 − − 2 − − 1
Bài làm.


a)

11  17 5   17 4  11 1 1 11
+ − − −  =
+ − =
125  14 7   18 9  125 2 2 125

 1 1  2 1  3 1
 2 2  3 3  4 4 
 3 : (0,2 − 0,1)
(34,06 − 33,81) × 4 
2 4
+
A = 26 : 
 + 3 : 21
 2,5 × (0,8 + 1,2) 6,84 : (28,57 − 25,15) 

b) (−1 + 1) + (−2 + 2) + (−3 + 3) + 4 −  +  −  +  −  +  = 4 − 1 − 1 − 1 = 1
Bµi 2 TÝnh:

Bài làm
0,25 × 4  7
 3 : 0,1
A = 26 : 
+
+
 2,5 × 2 6,84 : 3,42  2
13 7
2 7

1
 30 1  7
= 26 :  +  + = 26 : + = 26 × + = 7
2 2
13 2
2
 5 2 2
11  5
4

 15 11 
−  − x  = − −  ;
Bài 3. Tìm x, biết:a)
b) x + − − 3,75 = − − 2,15
15
13  42

 28 13 
Bài làm.
b)
11  5

 15 11 
−  − x  = − − 
a)
4
13  42
x+
− − 3,75 = − − 2,15


 28 13 

11 5
15 11

+ x=−
+
13 42
28 13
15 5
x=−
+
28 42
5
x=
12

Bi 4. Tìm x, biết: a. x +
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm

1 2 1
=
3 5  3 

15

x+

4

− 3,75 = −2,15
15
x+

4
= − 2,15 + 3,75
15

x+

4
= 1,6
15

4

x + 5 =1,6
⇔
x + 4 = −1,6

5

4

x = 3
⇔
x = − 28

15



3
1  3
b. − x = −  − 
7
4  5


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
KQ: a) x =

2
;
5

b) -

59
140

2
5 3
Bµi 5: (Bài tập về nhà) T×m x, biÕt: a. x + =
3
7 10


21
1
2

x+ =−
13
3
3

KQ: a) x = −

c. x − 1,5 = 2

d. x +

b.

3 1
− =0
4 2

87
13
; b) x =
; c) x = 3,5 hoặc x = - 0,5; d) x = -1/4 hoc x = -5/4.
140
21

4. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đà chữa.
5. Hớng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đà làm.

Ngày soạn :29/8/2010
Ngày dạy: 3/9/2010
Tuần 2


Buổi 2:
HAI ĐƯờNG THẳNG SONG SONG

A. Mục tiêu:

1 -Kiến thức: Ôn tập về hai đờng thẳng song song, vuông góc.
Tiếp tục củng cố kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng
thẳng song song.
2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn.
- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp:
I.Tổ chức:
II.Dạy học:
Kiểm tra kiến thức cũ : Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc
với đt thứ ba?
Làm bài tập 42 ?
Nêu tính chất về đt vuông góc với một trong hai đt song song
?
Làm bài tập 43 ?
Nêu tính chất về ba đt song song? Lµm bµi tËp 44 ?
Bµi míi :

Bµi 1: ( bài 45)
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.

Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm

Bài 1:
d


TrờngTHCS Trực Chính
Trả lời câu hỏi :
Nếu d không song song với d thì
ta suy ra điều gì ?
Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên
đt d ? vì sao ?
Qua điểm M nằm ngoài đt d có
hai đt cùng song song với d, điều
này có đúng không ?Vì sao
Nêu kết luận ntn?
Bài 2: ( bài 46)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở.
Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ?
Trả lời câu hỏi a ?

d
d
a/ Nếu d không song song với
d => d cắt d tại M.
=> M d (vì d//d và Md)
b/ Qua điểm M nằm ngoài đt
d có: d//d và d//d điều này

trái với tiên đề Euclitde.
Do đó d//d.
Bài 2 :
c
A

D

a

Tính số đo gãc C ntn?
Muèn tÝnh gãc C ta lµm ntn?
Gäi Hs lên bảng trình bày bài giải.

Bài 3 : (bài 47)
Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình.
Nhìn hình vẽ đọc đề bài ?
Yêu cầu giải bài tập 3 theo nhóm ?
Gv theo dõi hoạt động của từng
nhóm.
Gv kiểm tra bài giải, xem kỹ cách
lập luận của mỗi nhóm và nêu
nhận xét chung.

Bài 4:
Gv nêu đề bài.
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm

b

B

C

a/ Vì sao a // b ?
Ta có : a c và b c
nên suy ra a // b.
b/ Tính số đo góc C ?
Vì a // b =>
∠ D + ∠ C = 180° ( trong cùng
phía )
mà D = 140 nên :
C = 40.
Bài 3:
A
D
a

B

C

a/ TÝnh gãc B ?
Ta cã : a // b
a ⊥ AB
=> b ⊥ AB.
Do b ⊥ AB => ∠B = 90°.
b/ TÝnh sè ®o gãc D ?

b



TrờngTHCS Trực Chính
Treo hình vẽ 39 lên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào vở.Nêu
cách vẽ để có hình chính xác?
Gv hớng dẫn Hs vẽ đt qua O song
song với ®t a.
=> Gãc O lµ tỉng cđa hai gãc nhá
nµo?
∠O1 = ∠?, v× sao?
=> ∠O1 = ?°.
∠O2 +∠? = 180°?,V× sao?
=> ∠O2 = ?°

Ta cã : a // b
=> ∠D + ∠C = 180° (trong cïng
phÝa )
Mµ ∠C = 130° => D = 50
Bài 4: ( bài 57)
a
O
b

Qua O kẻ ®t d // a.
TÝnh sè ®o gãc O ?
Gäi Hs lên bảng trình bày lại bài Ta có : A1 = ∠O1 (sole trong)
Mµ ∠A1 = 38° => ∠O1 = 38°.
gi¶i?
∠B2+∠O2 = 180° (trong cïng

phÝa)
=> ∠O2 = 180° - 132° = 48
Hoạt động Củng cố
Vì O = O1 + O2
Nhắc lại các tính chất về quan hệ
O = 38 + 48.
giữa tính song song và tính
O = 86
vuông góc.
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
*/Hớng dẫn về nhµ
Lµm bµi tËp 31 ; 33 / SBT.
Gv híng dÉn hs giải bài 31 bằng cách vẽ đờng thẳng qua O song
song với đt a.

Ngày soạn :5/9/2010
Ngày dạy: 10/9/2010
Tuần 3 Bi 3
L THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A. Mơc tiªu:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Học sinh được củng cố các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số,
luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ
thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
B. Chuẩn bị:
SGK, SBT, các bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp:
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm



TrêngTHCS Trùc ChÝnh
I.Tỉ chøc:
II.D¹y häc:
I. Tóm tắt

các công thức về luỹ

thừa
x , y ∈ Q; x =

a
c
y=
b
d
a
a n
a
) =( )m+n
b
b
b
a
a
a
xm : xn = ( )m : ( )n =( )m-n (m≥n)
b
b

b

xm . xn = ( )m .(

1. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
2. Chia hai lũy thừa cùng cơ số:

3. Lũy thừa của một tích :
(x . y)m = xm . ym
4. Lũy thừa của một thương :` (x : y)m = xm : ym
5. Lũy thừa của một lũy thừa : (xm)n = xm.n
6. Lũy thừa với số mũ âm.

1
x −n

xn =

* Quy ước: a1 = a; a0 = 1.
II. Luyện tập:
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Phương pháp:
x4.x2.x...
43x (x∈Q, n∈N, n > 1)
Cần nắm vững định nghĩa: xn = 1
n

Quy ước: x1 = x;

x0 = 1;


(x ≠ 0)

Bài 1: Tính
3

3

2
a)  ÷ ;
3

2

 2
b)  − ÷ ;
 3

 3
c)  −1 ÷ ;
 4

d) ( −0,1) ;
4

Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ vng
a) 16 = 2

b) −


27  3 
= − ÷
343  7 

c) 0,0001 = (0,1)

Bài 3: Điền số thích hợp vào ơ vng:
a) 243 =

5

Bài 4: Viết số hữu tỉ

b) −

64
=
343

3

c) 0, 25 =

2

81
dưới dạng một luỹ thừa. Nêu tất cả các cách viết.
625

Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cựng c s.

Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
Phương pháp:
Áp dụng các cơng thức tính tích và thương của hai luỹ
thừa cùng cơ số.
x .x = x
x : x =x
(x ≠ 0, m ≥ n )
Áp dụng các cơng thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
n
( x m ) = x m.n
Sử dụng tính chất: Với a ≠ 0, a ±1 , nếu am = an thì m
=n
m

n

m +n

m

m −n

n

Bài 1: Tính
2


 1  1
a)  − ÷ .  − ÷;
 3  3

Bài 2: Tính a) ( 22 ) (2

b) ( −2 ) .( −2 ) ;
2

2)

b)

3

c) a5.a7

814
412

Bài 3: Tìm x, biết:
2

5

3

 2
 2

a)  − ÷ .x =  − ÷ ;
 3
 3

1
 1
b)  − ÷ .x = ;
81
 3

Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ.
Phương pháp:
Áp dụng các cơng thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ
thừa của một thương:
n
n
( x. y ) = x n . y n
( x : y ) = x n : y n (y ≠ 0)
Áp dụng các cơng thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
n
( x m ) = x m.n
Bài 1: Tính
7

 1
a)  − ÷ .37 ;
 3
Bài 2: So sánh

b) (0,125)3.512


c)

902
152

d)

7904
794

224 và 316

Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a)

( 0,8)
b)
( 0, 4 ) 6
5

4510.510
7510

c)

215.94
63.83

d)


810 + 410
84 + 411

Bài 4 Tính .

1/  −


3

4

0

1

2/  2
3


4

3/ ( 2,5)

Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm

5


3

3

4/ 25 : 5

2

2

5/ 2 .4

3

1
6/ 5 5
5


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
Bài 5:Thực hiện tính:
0

2

 6 1
1/ 3 −  − ÷ +  ÷ : 2
 7 2
2 / ( −2 ) + 22 + ( −1)
3


20

+ ( −2 )

0

( ) − ( ( −5) ) + ( ( −2 ) )

3 / ( 3)

2 2

2 2

3 2

4. Củng cố
- Nhắc lại các dạng toán đà chữa.
5. Hớng dÉn vỊ nhµ:
- Ơn lại các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa
của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Xem lại các bài toán đã giải.
- Chun b: Ch tip theo T l thc

Ngày soạn :12/9/2010
Ngày dạy: 17/9/2010
Tuần 4 Buổi 4

Từ vuông góc đến song song

A. Mục tiêu :
Sau tiết học, học sinh đợc:
- Củng cố định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối
đỉnh.
- Rèn kĩ năng chứng minh hai góc đối đỉnh.
- Mở rộng: các phơng pháp chứng minh hai góc đối đỉnh.
- Củng cố định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung
trực của đoạn thẳng, tính chất hai đờng thẳng vuông góc, các
phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung
trực của đoạn thẳng.
B. Chuẩn bị:
SGK, SBT, các bảng phụ, dồ dùng dạy học
C. Tiến trình lên lớp:
I.Tổ chức:
II.Dạy học:
*Phơng pháp:
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thªm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
1.Muèn chøng minh hai gãc xOy vµ x’Oy’ là hai góc đối đỉnh ta
có thể dùng
một số phơng pháp:
- Chứng minh hai cạnh của một góc là hai tia đối của hai cạnh
của góc còn lại (định nghĩa).
- Chøng minh r»ng: ∠xOy = ∠x ' Oy ' , tia Ox và tia Ox đối nhau
còn hai tia Oy và Oy nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có
bờ là đờng thẳng xOx
2 Phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng vuông góc :

- Chứng minh một trong bốn góc tạo thành có một góc vuông.
- Chứng minh hai gãc kỊ bï b»ng nhau.
- Chøng minh hai tia lµ hai tia phân giác của hai góc kề bù.
- Chứng minh hai đờng thẳng đó là hai đờng phân giác của 2
cặp góc đối đỉnh.
3. Phơng pháp chứng minh một đờng thẳng là trung trực của
đoạn thẳng:
- Chứng minh a vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
- Lấy một điểm M tùy ý trên a rồi chứng minh MA = MB
*Bµi tËp
Dạng1.Bµi tËp về hai gãc đối đỉnh.
Bµi 1.
Vẽ hai đờng thẳng cắt nhau, trong góc tạo thành có một góc
bằng 500. Tính các góc còn lại.
Bài 2
. Trên đờng thẳng AA lấy một điểm O. Trên một nửa mặt
phẳng có bờ là AAvẽ tia OB sao cho . AOB = 450 trên nửa mặt
phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho: ∠AOC = 900 .
a/ Gäi OB’ là tia phân giác của góc AOC. Chứng minh rằng
hai góc AOB và AOB là hai góc đối đỉnh.
b/ Trên nửa mặt phẳng bờ AA có chứa tia OB, vẽ tia OD sao
cho ∠DOB = 900 . TÝnh gãc A’OD.
Bµi 3.
Cho tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác
của góc đối đỉnh với góc xOy.
a/ NÕu gãc xOy = 500, h·y tÝnh sè ®o của các góc kề bù với
góc xOy.
b/ Các tia phân giác Ok, Oh của các góc kề bù đó có phải là
hai tia đối nhau không? tại sao?
c/ Bốn tia phân giác Om, On, Ok, Oh từng đôi một tạo thành

các góc bằng bao nhiêu độ.
Dng 2.Bài tập v hai ng thng vuông góc.
Bài 1.
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
VÏ gãc xOy cã sè ®o b»ng 450. Lấy điểm A bất kì trên Ox, vẽ
qua A đờng thẳng d1 vuông góc với đờng tia Ox và đờng
thẳng d 2 vuông góc với tia Oy.
Bài 2.
Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ đờng thẳng d1 vuông góc với
đờng tia Ox tại A. Trên d1 lấy B sao cho B nằm ngoài góc xOy.
Qua B vẽ đờng thẳng d 2 vuông góc với tia Oy tại C. HÃy đo góc
ABC bằng bao nhiêu độ.
Bài 3.
Vẽ góc ABC cã sè ®o b»ng 1200 , AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đờng trung trực d1 của đoạn AB. Vẽ đờng trung trực d 2 của đoạn
thẳng AC. Hai đờng thẳng d1 và d 2 cắt nhau tại O.
Bài 4
Cho gãc xOy= 1200, ë phÝa ngoµi cđa gãc vÏ hai tia Oc và Od
sao cho Od vuông góc với Ox, Oc vuông góc với Oy. Gọi Om là
tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc dOc.
Gọi Oy là tia đối của tia Oy.
Chứng minh:
a/ Ox là tia phân giác của góc yOm.
b/ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Od.
c/ Tính góc mOc.
4.Cng cố: Các kiến thức vừa chữa
5. Hướng dẫn vỊ nhµ :Xem k bi mu lm bi tp nh.

================================================
======

Tuần 5

Ngày soạn :19/9/2010
Ngày dạy: 22/9/2010
Buổi 5

Tính chấấcủa dÃy tỉ số bằng nhau
A. Mơc tiªu:
Qua bi häc, gióp HS :
+ Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Có kó năng vận dụng tính chất này để giải các bài
toán chia theo tỉ lệ.
+ Vận dụng lý thuyết được học để giải quyết tôt các bài
tóan có liên quan.
B. Chn bÞ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phaựt
trieồn cho hoùc sinh khaự gioỷi.
C. Tiến trình lên lớp:
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
I.Tỉ chøc:
II.D¹y häc:
1/ Tóm tắt lý thuyết:

+ Tính chaát:

a c e a+ c+ e a- c- e c- a
= = =
=
=
=…
b d f b+ d + f b- d- f d- b

Bµi 1:Chøng minh r»ng nÕu

a c
5a + 3b 5c + 3d
=
=
thì
b d
5a 3b 5c 3d

(giả thiết

các tỉ số đều có nghĩa).
bz cy cx az ay − bx
=
=
a
b
c

Bµi 2: BiÕt


a

b

c

Chøng minh r»ng: x = y = z

Bµi 3:Cho tØ lƯ thøc

a c
=
. Chøng minh r»ng:
b d
2

ab a 2 − b 2
=
cd c 2 − d 2

a 2 + b2
a+b
vµ 
 = 2
c + d2
c+d

Bài 4:Tìm x, y, z biết:
x y

=
2 3

;

y z
=
4 5

và x 2 y 2 = 16

Bài 5:Tìm x, y, z biÕt

3x 3 y
3z
=
=
vµ 2 x 2 + 2 y 2 − z 2 = 1
8
64 216

Baøi 6 : Ba vòi nước cùng chảy vào một cái hồ có dung
tích 15,8 m3 từ lúc không có nước cho tới khi đầy hồ. Biết
rằng thời gian chảy được 1m3 nước của vòi thứ nhất là 3
phút, vòi thứ hai là 5 phút và vòi thứ ba là 8 phút. Hỏi
mỗi vòi chảy được bao nhiêu nước đầy hồ.
HD : Gọi x,y,z lần lượt là số nước chảy được của mỗi
vòi. Thời gian mà các vòi đã chảy vào hồ là 3x, 5y, 8z.
Vì thời giản chảy là như nhau nên : 3x=5y=8z
4.Củng cố: Caùc kiến thức vừa chữa

5. Hướng dẫn : Xem và làm lại các bài tập đà chữa.

---------------------------------------Ngày soạn :26/9/2010
Ngày dạy: 29/9/2010
Tuần6 Buổi 6.
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrờngTHCS Trực Chính

định lí
I. Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định
lí.
- Tìm ra các định lí đà đợc học.
- Phân biệt, ghi GT và KL của định lí.
- Bớc đầu biết cách lập luận để chứng minh một định lí.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:

Kiến thức ôn tập

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:
? Thế nào là một định lí?
I. Kiến thức cơ bản:
?Một định lí gồm mấy phần?
Phân biệt bằng cách nào?
? HÃy lấy ví dụ về định lí?
HS đọc đầu bài.
II. Bài tập:
? Bài tập yêu cầu gì?
Bài tập 39 - SBT/80:
Một HS viết GT - KL, một HS vẽ a,
b
hình.
GT: a//b; c cắt a
KL: c c¾t b

c

a
b,
GT: a // b; a ⊥ c b
KL: c b
a
c
Bài tập 41 SBT/81:

HS đọc đầu bài.
y
t'
? Bài toán cho biết gì? Yêu

t
cầu gì?
a,
HS hoạt động nhóm.
Một nhóm lên bảng báo cáo kết
x Ã
x'
O
Ã
quả, các nhóm còn lại đổi b, GT: xOy và yOx ' là hia góc kề bù.
Ã
Ot là tia phân giác của xOy
chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
Ot' là tia phân giác của ·yOx '
· ' = 900
KL: tOt
c, S¾p xÕp: 4 - 2 - 1 - 3
Bài tập 52/SGK - 101
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrờngTHCS Trực Chính
ả và O

GT : O
là hai góc đối
1
3
GV đa bảng phụ 1 ghi nội dung đỉnh.

ả = O
bài tập 52/ SGK: Hai góc đối KL: O
à3
1

đỉnh thì bằng nhau.
HS Hoạt động nhóm trong 5
phút.
GV: Thu bài các nhóm và chữa
bài, nhận xét.
1 HS lên bảng trình bày đầy
à2 = O
à 4,
đủ để chứng minh O
ở dới HS trình bày vào vở.

4
2

1

3

O
à1 + O
à 2 = 1800 (vì là hai góc kề
O

bù)
à3 + O

à 2 = 1800 (vì là hai gãc kỊ
O
bï)
µ1 + O
µ2 = O
µ3 + O
µ2
O
µ1 = O
à3
Suy ra O
Bài tập 53/ SGK - 102:

x

HS thảo luận nhóm bài tập 53.
1 HS lên bảng vẽ hình.
? Xác định GT, KL của bài
toán? Viết GT, KL bằng kí hiệu
toán học?
GV: Đa bảng phụ 2 ghi nội dung
bài 53c cho HS thảo luận nhóm
và điền vào chỗ trống.
? Dựa vào dàn ý trên hÃy trình
bày ngắn gọn hơn bài 53c?
1 HS lên bảng trình bày, ở dới làm
vào vở.

y'


y

x'
Ã
GT: xx cắt yy tại O, xOy
= 900
Ã
Ã
Ã
KL: yOx
= xOy
= yOx
= 900.
Chøng minh:
·
·
Cã xOy + x’Oy
= 1800 (lµ hai gãc
·
kỊ bï) mà xOy
= 900 nên
Ã
= 1800 - 900 = 900.
xOy
Ã
Ã
Có xOy
= xOy
(hai gãc ®èi
®Ønh)

·
⇒ x’Oy’
= 900.
·
·
Cã y’Ox
=
(hai gãc ®èi
x’Oy
®Ønh)
·
⇒ y’Ox
= 900.

3. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đà làm.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đà chữa.
- Ôn lại các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận.

Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm

O


TrờngTHCS Trực Chính

Ngày soạn : 3/10/2010
Ngày dạy: 5/10/2010


Tuần 7 Buổi 7:

Số HữU tỷ số thập phân

I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức: Ôn tập số thập phân hữu hạn, số vô hạn, làm tròn
số.
2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.
- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, máy tính

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
IV. Quá trình thực hiện :
1/ ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :

-Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết đợc dới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn ?
-Xét xem các phân số sau có viết đợc dới dạng số thập phân
hữu hạn :

16 12 4 9 11

; ; ; ; ?
27 25 15 20 8

-Nªu kÕt luËn về quan hệ giữa số hũ tỷ và số thập phân ?
3/ Bài mới :

Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs xác định xem những
phân số nào viết đợc dới dạng số
thập phân hữu hạn? Giải thích?

Bài 1: ( bài 68)
a/ Các phân số sau viết đợc
dới dạng số thập phân hữu
5 3 14 2
;
= ,vì
8 20 35 5

hạn: ;

mẫu

chỉ

chứa các thừa số nguyên tố
Những phân số nào viết đợc dới 2;5.
dạng số thập phận vô hạn tuần Các phân số sau viết đợc dới
dạng số thập phân vô hạn

hoàn ? giải thích ?
tuần hoàn :

4 15 7
; ;
, vì mẫu
11 22 12

Viết thành số thập phân hữu hạn,
còn chứa các thừa số nguyên
hoặc vô hạn tuần hoàn ?
tố khác 2 và 5.
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét.
Bài 2:
Gv nêu đề bài .
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm

5
3
2
= 0,625;
= 0,15; = 0,4
8
20
5
b/
4
15
= 0, (36);

= 0,6(81)
11
22

Bài 2: ( bài 69)
Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ


TrờngTHCS Trực Chính
Trớc tiên ta cần phải làm gì

chu kỳ trong sè thËp ph©n
sau ( sau khi viÕt ra sè thập
Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ phân vô hạn tuần hoàn )
của số vừa tìm đợc ?
a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
Gv kiÓm tra kết quả .
c/ 58 : 11 = 5,(27)
Bài 3 :
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Gv nêu đề bài.
Bài 3 : ( bài 70)
Viết các số thập phân hữu
Đề bài yêu cầu ntn?
hạn sau dới dạng phân số tối
giản :
32
8
Thực hiện ntn?

a / 0,32 =
=
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 4 :
Gv nêu đề bài .
Gọi hai Hs lên bảng giải .
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 5 :
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs giải .
D/ Củng cố
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.

100 25
124 31
b / − 0,124 =
=
1000 250
128 32
c / 1,28 =
=
100 25
− 312 − 78
d / − 3,12 =
=
100
25

Bµi 4 : ( bài 71)
Viết các phân số đà cho dới

dạng số thập phân :
1
= 0,010101... = 0, (01)
99
1
= 0,001001... = 0, (001)
999

Bài 5 : (bµi 72) Ta cã :
0,(31) = 0,313131 …
0,3(13) = 0,313131….
=> 0,(31) = 0,3(13)

E/ Híng dÉn vỊ nhµ

+Häc thc bµi vµ lµm bµi tËp 86; 88; 90 /SBT .
+Híng dẫn : Theo hớng sẫn trong sách .

Buổi 8
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
tỉng ba gãc trong mét tam gi¸c
I. Mơc tiªu:
1.VỊ kiÕn thøc: Củng cố kiến thức về tổng ba góc của
một tam giác. Tổng số đo hai góc nhọn trong tam giác
vuông, góc ngoài của tam giác và tính chaỏt goực ngoaứi
cuỷa tam giaực

2.Về kĩ năng: Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh soỏ ủo goực cuỷa tam
giaực theo một định lí toán học
3.Về thái độ: HS có ý thức cẩn thận trong việc tính toán các số đo
góc
B. chuẩn bị:
Các bài tập, STK
C. Tiến trình lên lớp:
I.Tổ chức:
II.Dạy học:
Hoaùt ủoọng 1:
KiÕn thøc:
Nêu định lý tổng ba góc trong một
tam giác? Áp dụng vào tam giác
vuông?
Nêu tính chất góc ngoài tam giaực?
Hoạt động 2
Yêu cầu HS làm bài tập 1tr.97SBT
HĐTP 2.1
Tìm giá trị x ở hình vẽ
A

300
B

1100
C

I. Lý thuyết
1.
ABC


coự

A + B + Cˆ = 1800

2. ∆ABC, Â = 900 cã:
Bˆ + Cˆ = 900

3.

A

B

C

x
ACˆ x = Aˆ + Bˆ
ACˆ x > Â;

ACˆ x > Bˆ

II. Bµi tËp lun
1. Bµi tËp 1 tr.97 SBT

GV hớng dẫn HS làm hình a
HĐTP 2.2 Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
* ABC có: A + B + C = 1800
phần b
(định lí tổng 3 góc

D
trong 1 tam giác)
400

B = 300 ;

C = 110 0

nên  + 300 + 1100 =
x
x
1800
E
F
x + 1400
=
GV n n¾n, kiĨm tra sự tính toán của
0
180
HS
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrờngTHCS Trực Chính
Hoạt động của HS

x

HS trả lời


- 1400

HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài

x
Vậy x = 400

= 1800
= 400

1 HS lên bảng trình bày
Dới lớp làm vào vở
* DEF có: D + E + F = 1800
(định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)
Mà D = 400
Nªn 400 + x + x = 1800
2x
= 1800 - 400
2x
= 1400
x
= 700
Vậy x = 700
Hoạt động 3
Yêu cầu HS làm bài tập 2tr.98 SBT
Cho tam giác ABC có Â = 60 0, C = 500 . Tia phân giác cđa gãc B c¾t
AC ë D. TÝnh ADˆ B, CDˆ B
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
GV hớng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hớng lµm bµi

ADˆ B = ?


ADˆ B lµ gãc ngoµi ∆BDC nªn ADˆ B = Cˆ + Bˆ 2

Cˆ = 500
Bˆ = ?
2



1
Bˆ 2 = Bˆ
2



Bˆ = ?



Aˆ + Bˆ + Cˆ = 1800

Gãc CDˆ B tÝnh nh thÕ nµo?
GV uèn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS
HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của
GV
HS tìm ra sơ đồ hớng giải theo gợi ý của GV
HS suy nghĩ tìm ra cách tính sè ®o gãc CDˆ B
0

CDˆ B + ADˆ B =180 (kÒ bï)
0
0
CDˆ B + 85 = 180
= 1800 - 850
CDˆ B
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrờngTHCS Trực Chính
CD B

= 950
2. Bài tập 2 tr.98 SBT
ABC
 = 600
GT C = 500
BD là phân giác
góc B (DAC)
AD B = ?
KL
CDˆ B = ?

B

1

2


600
A

500
D

C

Trong ∆ABC cã:
Aˆ + Bˆ + Cˆ = 1800 ( tæng 3 gãc trong 1 tam giác)
Mà Â = 600
C = 500

nên 600 + B + 500 = 1800
0
0
Bˆ + 110 = 180
= 1800 - 1100
B
= 700
B
BD là phân giác của B (GT)
1
Nên B 2 = B (t/c tia phân giác)
2

1
B 2 = 700 = 350
2
ADˆ B = Cˆ + Bˆ 2

V× ADˆ B là góc ngoài BDC nên AD B = 500 + 350
AD B = 850
Vậy AD B = 850

Hoạt động 4
Yêu cầu HS làm bài tập 4 tr.98 SBT
HÃy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D
(Xem hình 47, trong đó IK//EF)
A. 1000
B. 700
C. 800
D. 900
HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài
Ê1 + 1300 = 1800 (kÒ bï)
£1
= 1800 - 1300
£1
= 500
Fˆ1 + 1400 = 1800 (TCP )
Fˆ = 1800 − 1400
1

Fˆ1 = 400

Trong OEF có:
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh

x + £1 + Fˆ1 = 1800 (tæng 3 gãc trong 1 tam gi¸c)
x + 500 + 400 = 1800
x + 900
= 1800
x
= 900
x=?
VËy x = 900

4. Bµi tËp 4 tr.98 SBT
x + £1 + Fˆ1 = 1800
O
x

I
K
£1 = ?
0
140

1300 1

Fˆ1 = ?

1

E

F



£1 + 130 = 1800(kÒ bï)
0

Fˆ1 + 1400 = 1800 (TCP )

Đáp án : D
* Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đà chữa
- Học lại định lý Tổng ba góc của một tam giác, áp dụng vào tam
giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác

Buổi 9
Số vô tỉ Số thực
A. Mục tiªu:
Qua bi häc, gióp học sinh có khả năng:
+Hiểu được thế nào là số vô tỉ, căn bậc hai và số
thực là gì.
+ Biết sử dụng đúng kí hiệu
.
+ Biết được số thực là tên gọi chung cho số vô tỉ và
số hữu tỉ. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ
N, Z, Q đến R.
khá giỏi.
B. chn bị:
Các bài tập, STK
C. Tiến trình lên lớp:
I.Tổ chức:
II.Dạy học:
1/ Toựm taột lyự thuyeỏt:

Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thªm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
+ Số vô tỉ là số chỉ viết được dưới dạng số thập phân
vô hạn không tuần hoàn. Số 0 không phải là số vô tỉ.
+ Căn bậc hai của một số a không âm là một số x
không âm sao cho x2 = a.
Ta kí hiệu căn bậc hai của a là a . Mỗi số thực dương a
đều có hai căn bậc hai là
a và - a . Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0. Số âm
không có căn bậc hai.
+ Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Số thực bao gồm số
hữu tỉ và số vô tỉ. Do đó người ta kí hiệu tập hợp số
thực là R = I È Q.
+ Một số giá trị căn đặc biệt cần chú ý:
0 = 0; 1 = 1; 4 = 2; 9 = 3; 16 = 4; 25 = 5; 36 = 6
49 = 7; 64 = 8; 81 = 9; 100 = 10; 121 = 11; 144 = 12; 169 = 13; 196 = 14 …

+ Số thực có các tính chất hoàn toàn giống tính chất của
số hữu tỉ.
+ Vì các điểm biểu diễn số thực đã lấp dầy trục số nên
trục số được gọi là trục số thực.
2/ Bài tập:
Bài 1: Nếu 2x =2 thì x2 bằng bao nhiêu?
Bài 2: Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai? Tìm
căn bậc hai của chúng nếu có:
0; -16; 32 + 42; 25; 169; (-5)2; -64
Bài 3: Tìm các căn bậc hai không âm của các số sau:

a. 25;
b. 2500; c. (-5)2; d. 0,49;
Bài 4: Tính : a) 0,04 + 0,25 ;
b) 5,4 + 7 0,36
Baøi 5: Điền dấu ∈ ; ∉ ; ⊂ thích hợp vào oâ vuoâng:
a) -3

Q; b) -2

1
3

Z;

c) 2

R; d)

3

I; e)

4

N; f) I

Baøi 6: So sánh các số thực:
a) 3,7373737373… với 3,74747474…
b) -0,1845 và -0,184147…
Bài 7: Tính bằng cách hợp lí:

a) A = (-87,5)+{(+87,5)+[3,8+(-0,8)]}
b) B = [9,5 + (-13)] + [(-5) + 8,5]
4.Củng cố: Caùc kiến thức vừa chữa
5. Hướng dẫn : Xem và làm lại các bài tập đà chữa.

-------------------------------Bui 10
Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm

R


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
A. Mơc tiªu:
- Häc sinh hiĨu tÝnh chÊt trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh cạnh của 2 tam gi¸c
- BiÕt c¸ch vÏ mét tam gi¸c biÕt 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam
giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính
xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam
giác bằng nhau
B. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc
C. Tiến trình lên lớp:
I.Tổ chức:
II.Dạy học:
I.Các kiến thức cần nhớ
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau
A


A'

C
B

B'

C'

ví dụ 1: cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm cuả BC.
A
Chứng minh rằng:
a) ADB = ADC;
b) AD là tia phân gíc của góc BAC;
c) AD vuông góc với BC.
Giải
a) xét ADB và ADC, ta có:
B
D
C
AB = AC (GT), c¹nh AD chung, DB = DC (GT)
VËy ∆ADB = ADC (c.c.c)
b) vì ADB = ADC (câu a)
Ã
Ã
nên DAB
(hai góc tơng ứng)
= DAC
mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC, do đó AD là tia phân giác

của góc BAC.
Ã
Ã
c) Cũng do ADB = ADC nên ADB
(hai góc tơng ứng)
= ADC
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
·
·
·
·
Mµ ADB
= 1800 9hai gãc kỊ bï), do ®ã ADB
+ ADC
= ADC
= 900 , suy
ra AD ⊥ BC
Bµi tập
1) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ
tam giác ADB sao cho AD = 4cm, BD = 5cm, trên nửa mặt
phẳng còn lại vÏ tam gi¸c ABE sao cho BE = 4cm, AE = 5cm.
Chøng minh:
a) ∆BD = ∆BAE;
b) ∆ADE = ∆BED
2) Cho góc nhọn xOy . vẽ cung tròn tâm O bán kình 2cm, cung
tròn này cắt Ox, Oy lần lợt tạị ở A và B. Vẽ cung tròn tâm A và

B có bán kính bằng 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm
trong góc xOy. Chứng minh OC là tia phân của góc xO y
à = 800 , vẽ cung tròn tâm B bán kính
3) Cho tam giác ABC có A
bằng AC, vẽ cung tròn tâm C bán
kính bằng BA, hai cung tròn này
A
cắt nhau tại D nằmm khác phía
E
của A ®èi víi BC.
a) TÝnh gãc BDC;
b) Chøng minh CD // AB.
B

Híng dÉn
1)
a) ∆ABD vµ ∆BAE cã: AD = BE (=4cm)
Ab chung, BD = AE (5cm)
VËy ∆ABD = ∆BAE (c.c.c)
a) chøng minh tơng tự câu a
ADE = BED (c.c.c)
2) Ta có
OA = OB (=2cm), OC chung
AC = Bc (=3cm)

C
O

x
A

3

2

C

O

VËy ∆OAC = OBC (c.c.c)
Ã
Ã
Do đó AOC
= COB
Suy ra OC là tia phân giác của góc
AOB hay OC là tia phân giác của
góc xOy
3) a) ∆ABC vµ ∆DCB cã: AB = CD (GT)
BC chung, AC = DB (GT)
VËy ∆ABC = ∆DCB (c.c.c)
·
µ = 800 (hai góc tơng
Suy ra BDC
=A

3

2
B

y


A

B
C

Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm
D

ứng)


TrờngTHCS Trực Chính
b) Do ABC = DCB (câu a)
Ã
Ã
Do đó ABC
( hai góc tơng ứng)
= BCD
Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đờng thẳng AB va CD
cắt đờng thẳng BC do đó CD //AB.
IV. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15, 16, 1 (tr114- SGK)
ABC = ABD
+ Hình 69: MPQ và QMN cã: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt),
MQ chung
→ ∆MPQ = ∆QMN (c.c.c)
V. Híng dÉn häc ë nhµ:
- VÏ lại các tam giác trong bài học

- Hiểu đợc chính xác trờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
- Làm bài tập thầy cho vỊ nhµ.
- Lµm bµi tËp 18, 19 (114-SGK)
- Lµm bài tập 27, 28, 29, 30 ( SBT )

Buổi 11

đại lợng tỉ lệ thuận - đại lợng tỉ lệ ngịch
A/ MỤC TIÊU:
Sau khi học"ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH" . , học
sinh có khả năng:
+ Nắm vững khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận
và hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất của hai
đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải quyết các bài
toán có liên quan.
+ Rèn luyện kó năng phân tích đề, lập luận, suy luận.
+ Phát triển tư duy logic, hình thành kú naờng giaỷi toaựn.
sinh khaự gioỷi.
B. chuẩn bị:
Các bài tập, STK
C. Tiến trình lên lớp:
I.Tổ chức:
II.Dạy học:
1/ Toựm taột lyự thuyeỏt
Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh

+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y
= kx, với k là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ thuận với
x theo hệ số k.
Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là

1
.
k

+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận:
*

y1 y2 y3
= = = ... = k ;
x1 x2 x3

*

x1 y1 x3 y3
= ;
= ; ….
x2 y2 x5 y5

+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức
y.x = a, với a là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ nghịch
với x theo hệ số a.
Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a thì
x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a.
+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghòch:

x1 y2 x5 y2
= ;
= ; ….
x2 y1 x2 y5
x y z
+ Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì ta có: = = .
a b c

* y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a;

*

+ Nếu x, y, z tỉ lệ nghịch với a, b, c thì ta có: ax = by = cz =
x y z
= =
1 1 1
a b c

2/ Bài tập:
Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hoàn
thành bảng sau:
x
2 5
-1,5
y
6
12 -8
Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi
x = 5, y = 20.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu

diễn y theo x.
b) Tính giá trị của x khi y = -1000.
Bài 3: Cho bảng sau:
x -3 5
4 -1,5
6
y
6 -10 -8
3
-18
Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại
lượng tỉ lệ thuận không? Vì sao?.
Bài tập 4:
Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số
5, 3, 2 vaứ xy+z = 8.

Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thªm


TrêngTHCS Trùc ChÝnh
µ µ µ tỉ lệ với ba
Bài tập 5: Cho tam giác ABC. Biết rằng A,B,C

số 1, 2, 3. Tìm số đo của mỗi góc.

Bi 12
Trêng hỵp b»ng nhau thứ 2 của tam giác
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh góc - cạnh cđa 2 tam

gi¸c, biÕt c¸ch vÏ tam gi¸c biÕt 2 cạnh và góc xen giữa.
- Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh
góc - cạnh ®Ĩ chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau, tõ ®ã suy
ra các góc tơng ứng bằng nhau, cạnh tơng ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài
toán hình.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ ghi bài 25.
- HS: Đồ dùng học tập
C. Tiến trình lên lớp:
I.Tổ chức:
II.Dạy học:
? phát biĨu trêng hỵp b»ng nhau thø nhÊt cđa 2 tam giác.
I Các kiến thức cần nhớ
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của hai tam giác này bằng hai cạnh
và góc xen giữa của tam gíac kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
A'

A

B

C

B'

C'

ABC = ABC
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai

cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó
bằng nhau
ABC = ABC
B'

B

Giáo viên: Trần tất Thế
Giáo án Dạy thêm

A

C

A'

C'


×