Tải bản đầy đủ (.doc) (232 trang)

Tài liệu dạy thêm Toán lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.91 KB, 232 trang )

Đào Thị Hồng Giang

THCS Tam Đồng

Tuần:
Ngày soạn: …………………………
Ngµy giảng: ………………………….

Tiết 1. ƠN TẬP VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
i.Mơc tiªu:
- HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số tự
nhiên
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ứng dụng vào trong thực tiễn
ii.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- GV: Sgk – Sgv, t liƯu tham kh¶o
- HS : Vë học bài
iii.Cách thức tiến hành:
t v gii quyt vn , hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở, luyện tập
iv.TiÕn tr×nh giờ dạy:
A. ổn định tổ chức:
6B : ..

6D :

B. KiĨm tra bµi cị: Xen trong bµi
C. Bµi míi:
Hoạt động của GV và HS
GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1.
a. 4375 x 15 + 489 x 72
b. 426 x 305 + 72306 : 351


c. 292 x 72 – 217 x 45
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
? Trong 1 phép tính có nhân chia cộng
trừ ta thực hiện theo thứ tự nào? ( Nhân
chia trước, cộng trừ sau )
? Nếu phép tính đó có dấu ngoặc ta thực
hiện theo thứ tự như thế nào? ( Thực
hiên phép tính trong dấu ngoặc trước )
.

GV cho HS làm BT 2:
a. x + 532 = 1104
1

Kiến thức cơ bản
Bài 1. Tính giá trị biểu thức:
a. 4375 x 15 + 489 x 72
= 65625 + 35208
= 100833
b. 426 x 305 + 72306 : 351
= 129930 + 206
= 130136
c. 292 x 72 – 217 x 45
= 21024 - 9765
= 11259
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
= 4480 : 320
= 14
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27

= 56 : 8 x 27
= 7 x 27
= 189
Bài 2. Tìm x, biết:
a. x + 532 = 1104


Đào Thị Hoàng Giang

THCS Tam Đồng

b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
d. x 42 = 1554
e. x : 6 = 1626
f. 36540 : x = 180

x = 1104 – 523
x = 581
b. x – 264 = 1208
x = 1208 + 264
x = 944
c. 1364 – x = 529

? Muốn tìm số trừ, số bị trừ ta làm như
thế nào? ( Số bị trừ bằng hiệu cộng với
số trừ. Số trừ bằng số bị trừ trừ đi hiệu)

? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế
nào? ( Lấy thương nhân với số chia)

? Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
( Lấy số bị chia chia cho thương )

d. x 42 = 1554
x = 1554 : 42
x = 37
e. x : 6 = 1626
= 1626 x 6
= 9756
f. 36540 : x = 180
x
= 36540 : 180
x
203

D. Củng cố

GV : Qua các BT vừa gải ta cần nắm vững điều gì:
HS: Nắm vững quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên;
E. Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm các BT 1, 2, 3, 4, 5 trang 3 / SBT
***************************************************************
Tun:
Ngy son:
Ngày ging: .

Tit 2. Ôn tập VỀ sè tù nhiªn
( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
- ViÕt đợc số tự nhiên theo yêu cầu

- Số tự nhiên thay đổi nh thế nào khi thêm một chữ số
- Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh)
II. PHNG TIN THC HIN
Gv: Chọn bài tập để hớng dẫn học sinh.
Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên.
III. CCH THỨC TIẾN HÀNH
2


Đào Thị Hoàng Giang

THCS Tam Đồng

Đàm thoại gợi mở, hoạt ng nhúm, luyn tp
IV. TIN TRèNH GI DY
A. ổn định tỉ chøc:
6B : ………..

6D : ………

B. KiĨm tra bµi cị: Xen trong bµi
C. Bµi míi:
Hoạt động của GV và HS
a, Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất
cả các số tự nhiên có 3 chữ số,
các chữ số khác nhau
b, Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất
cả các số tự nhiên có 3 chữ số,
mỗi chữ số viết một lần
c, Viết số tự nhiên lớn nhất có 4

chữ số, các chữ số khác nhau
Một số tự nhiên 0 thay đổi
nh thế nào nếu ta viết thêm:
a, Chữ số 0 vào cuèi sè ®ã.
* Lấy VD 1 số tự nhiên bất kỳ rồi viết
thêm số 0 vào cuối số đó?
( 230)
* So sánh số 23 và số 230?
( 230 = 23 x 10 )
b, Chữ số 2 vào cuối số đó

Cho số 8531
a. Viết thêm một chữ số 0 vào
số đà cho để đợc số lớn nhất có
thể đợc.?
b, Viết thêm chữ số 4 xen vào
giữa các chữ số của số ®· cho
®Ĩ ®ỵc sè lín nhÊt cã thĨ cã ®ỵc.
3

Kiến thức cơ bản
Bµi 1;
a,
4 3 0;
3 4 0;
b,
8 6 3;
6 8 3;
3 6 8;
c,

9876

403
304
836
638
386

Bài 2:
a, Chữ số 0 vào cuối số đó.
Tăng 10 lần

b, Chữ số 2 vào cuối số đó
Tăng 10 lần và thêm 2 đơn
vị
Bài 3:
8531
a, Viết thêm một chữ số 0 vào
số đà cho để đợc số lớn nhất có
thể đợc.
85310
b,
85431


Đào Thị Hồng Giang
TÝnh nhanh:
Áp dụng tính chất gì?
( Phân phối, kết hợp )


THCS Tam Đồng
Bµi 4:
a,
81+ 243 + 19
= (81 + 19) + 243
= 100 + 243 = 343
b,
168 + 79 + 132
c,
32.47 + 32.53
d,
5.25.2.16.4
e,
26 + 27 + 28 + 29 + 30 +
31 + 32 + 33
Bµi 5:
11.18 = 11.9.2 = 6.3.11
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15

Trong c¸c tÝch sau, tìm các
tích bằng nhau mà không tính
KQ của mỗi tÝch 11.18; 15.45;
11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15
TÝnh tỉng cđa sè tù nhiên nhỏ
nhất có 3 chữ số nhau với số tự Bài 6:
nhiên lớn nhất có 3 chữ số
nhau.
* Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác
nhau? ( 102)
* Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ s khỏc

nhau? ( 987)

102 + 987

D. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà sử dụng trong bài
E. Hớng dẫn về nhà:
Về nhà xem lại các kiến thức đà đợc «n tËp trong bµi h«m nay.
VỊ lµm bµi tËp 37 ®Õn 41 SBT.
***************************************************************
Tuần:
Ngày soạn: …………………………
Ngµy giảng: ………………………….

Tiết 3. ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
- ViÕt đợc số tự nhiên theo yêu cầu

4


Đào Thị Hồng Giang

THCS Tam Đồng

- Sè tù nhiªn thay đổi nh thế nào khi thêm một chữ số
- Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh)
II. PHNG TIN THC HIN
Gv: Chọn bài tập để hớng dẫn học sinh.

Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên.
III. CCH THC TIẾN HÀNH
Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập
IV. TIN TRèNH GI DY
A. ổn định tổ chức:
6B : ..

6D : ………

B. KiĨm tra bµi cị: Xen trong bµi
C. Bµi míi:
Hoạt động của GV và HS
Ghi sè TN hƯ thËp phân. Viết
tập hợp các chữ số của số 2005.

Kin thc cơ bản
Bµi 17 SBT (5)
A = {2; 0; 5 }

Tập hợp kí hiệu bằng chữ thường hay
chữ cái in hoa? ( chữ cái in hoa )
Bµi 18 SBT (5)
a, Sè TN nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè
1000
b, Sè TN nhá nhất có 3 chữ số
khác nhau: 102

? Ly vớ d một số tự nhiên bất kì có 2 Bµi 21( SBT )
ch s? ( 28 )
a, Chữ số hàng chục hơn ch÷ sè

? Trong số này chữ số hàng đơn v l s
hàng đơn vị là 5
no? Ch s hng chục là số nào?
{16; 27; 38; 49}
( Hàng chục: 2; Hàng đơn vị: 8 )
? Chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng
chục mấy đơn vị? ( 6 )
Tự đọc đề bài và làm bài

5


o Th Hong Giang

THCS Tam ng
b, Chữ số hàng chục gấp bốn
lần chữ số hàng đơn vị {41;
82 }

Một số TN có 3 chữ số thay

c, {59; 68 }

đổi nh thế nào nếu ta viết
thêm chữ số 3 vào trớc sè ®ã.
? Lấy VD STN bất kỳ rồi viết thêm số
3 vào trước số đó? ( 3123)
? So sánh số 123 và số 3123?
( 3123 = 3000 x 123 )


Bµi 24
Tăng thêm 3000 đơn vị

Số La MÃ
Đọc các số La MÃ
Viết các số sau bằng số La MÃ
Đổi chỗ 1 que diêm để đợc kết
quả đúng

Bài 20
a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26
X X I X = 10 + 10 + 9 = 29
b, 15 = XV
28 = XXVIII
c, V = I V – I

a, Với cả hai chữ số I và V có

Đổi V = VI I

thể viết đợc những số La MÃ
nào.
b, Dùng hai que diêm xếp đợc
các số La MÃ nào < 30
Giới thiệu thêm kí hiệu số La MÃ
L : 50

C : 100

M : 1000


D : 500

Bµi 28
a, IV; VI; VII; VIII
b, II; V;

X

Bài tập thêm
46 = XLVI
2005= MMV

6


o Th Hong Giang

THCS Tam ng

D. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà học trong bài
E. Hớng dẫn về nhà:
Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6)
Tun:
Ngy son:
Ngày giảng: ………………………….

Tiết 4. LUYỆN TẬP VỀ ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU

–HS nắm được khái niệm điểm là gì? Đường thẳng là gì?
– Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm khơng thuộc đường thẳng
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Gv: Chän bµi tËp ®Ĩ híng dÉn häc sinh, thước thẳng, bảng phụ
Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên.
III. CCH THỨC TIẾN HÀNH
Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tp
IV. TIN TRèNH GI DY
A. ổn định tổ chức:
6B : ………..

6D : ………

B. KiĨm tra bµi cị: Xen trong bµi
C. Bµi míi:
Hoạt động của GV và HS

? Ta thường đặt tên điểm bằng gì?
( chữ cái in hoa )
? Thường đặt tên đường thẳng bằng gì?
( chữ thường )

7

Kiến thức cơ bản
Bµi 1 SBT (95)

a. Điểm M thuộc đường thẳng a và
đường thẳng b
b. Đường thẳng a chứa điểm M và N.

Không chứa điểm P
c. Đường thẳng b không đi qua điểm N
d. Điểm M nằm ngoài đường thẳng c


Đào Thị Hoàng Giang

THCS Tam Đồng
e. Điểm P nằm trên đường thẳng c và b.
Không nằm trêm đường thẳng a
Bài 3 SBT ( 96 )

? Ba điểm M, N, P có cùng nằm trên
một đường thẳng nào khơng? ( Khơng )
Bài 7 SGK ( 105 )

Gọi 1 HS lên bảng vẽ
? Nhận xét bài làm của bạn?
? Bạn vẽ như vậy đã chuẩn xác chưa?
( Dấu chấm biểu thị điểm thuộc đường
thẳng đã nằm trên đường thẳng chưa? )
- Nhấn mạnh lại 1 lần nữa điểm thuộc
đường thẳng và điểm không thuộc
đường thẳng, nhấn mạnh lại cách vẽ.

GV cho HS tự thực hành rồi quan sát để
hiểu thêm về đường thẳng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để lấy 1
vài ví dụ về đường thẳng trong thực tế
D. Cđng cè:

Gv nhắc lại các kiến thức đà học trong bài
E. Hớng dẫn về nhà:
Về nhà làm thêm BT 2 SBT ( 95 )
***************************************************************
Tuần:
8


Đào Thị Hồng Giang

THCS Tam Đồng

Ngày soạn: …………………………
Ngµy giảng: ………………………….

Tiết 5. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ TẬP HỢP
( Tiết 1 )
I. MC TIấU
- Củng cố lại toàn bộ phần lý thuyết về tập hợp: cách viết các ký
hiệu, minh hoạ tập hợp, tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng khi viết tập hợp, nắm đợc phần tử thuộc hay không
thuộc tập hợp.
II. PHNG TIN THC HIN
Gv: Chọn bài tập để hớng dẫn học sinh, bng ph, thc thng
Hs: Ôn tập các kiến thức về sè tù nhiªn.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
A. ỉn định tổ chức:
6B : ..


6D :

B. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
C. Bài mới:
Ôn lại lý thuyết
- Nêu phần chú ý trong cách
viết tập hợp? Kí hiệu tập
hợp nh thế nào?
- Để viết tập hợp có mấy
cách?
- Tập hợp số tự nhiên là tập
hợp nào?
Lấy 3 ví dụ về 3 phần tử
thuộc tập N và 3 phần tử
không thuộc tập N.
- Khi nào A là tập hợp con
của tËp hỵp B? Cho vÝ dơ.
- LÊy vÝ dơ vỊ tập rỗng?
HS: Trả lời các câu hỏi và
bổ sung lẫn nhau.
GV: Chốt lại câu trả lời
đúng, cho điểm một vài
học sinh. Nhắc lại toàn bộ
9


o Th Hong Giang
kiến thức một lần nữa.
GV treo bảng phụ có ghi đầu

bài, gọi HS đọc đầu bài.
- Những số tự nhiên lớn hơn 6,
nhỏ hơn 15 là những số nào?
( 7,8,9,10,11,12,13,14,15 )
- GV gọi HS lên bảng chữa.
- GV chốt lại cách làm đúng.

THCS Tam ng

Bài 1. Viết tập hợp A các số tự
nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 15
bằng 2 cách rồi điền kí hiệu
vào ô vuông cho đúng.
7 A; 16 A; 11 A
Bài làm:
A = {7;8;9;10;11;12;13;14}
A={xN/ 67A; 16A; 11A

Bài 2.
Nhìn vào hình vẽ viết tập hợp
- Trên hình vẽ ta thấy điểm q A, B, C, D, E
và h có thuộc vòng kín nào
không? Vậy nó có thuộc tập
nào không? ( Khụng thuộc tập hợp
nào )
- NÕu nãi B = {2; 1; 5} có
đúng không? Vì sao? ( Khụng
ỳng. Vỡ Tp hp B cịn có thêm 2 phần
tử nữa là 3 và 4 )

- Gọi 2 hs lên bảng chữa.

Bài làm
A={P;
1;
Q}
B={1;2;3;4;5}
C={3;4}
D={a;b;c;d;e}
E={a;b;f}
Bài 3. Cho 2 tập hợp A và B. A
là tập hợp các số tự nhiên có 2
Gv treo bảng phụ có đầu bài chữ số và tổng các chữ số
10


Đào Thị Hồng Giang

THCS Tam Đồng

tËp 3, gäi hs ®äc lại đầu bài
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm
để làm bài tập này, viết kết
quả lên bảng của nhóm.
- Gv gọi 3 hs của các nhóm
nhanh nhất lên bảng trình bày
bài làm của nhóm mình
- Gv thu 1 vài bảng nhóm để
nhận xét
- Gv có thể chấm bài một số

nhóm.
- Gv chốt lại cách làm đúng
bằng cách đa bảng phụ có lời
giải bài toán cho hs quan sát.

bằng 8,
B ={10;18;26;36;44;63;80;91}
a. Viết tập hợp A dới dạng liệt kê
các phần tử.
b. Tìm các phần tử thuộc A và
không thuộc B, các phần tử
thuộc B và không thuộc A; Các
phần tử thuộc cả A và B; Các
phần tử thuộc ít nhất 1 trong 2
tập hợp A hoặc B
Bài làm
a.
A={17;71;26;62;35;53;44;80}
b. Các phần tử thuộc A mà
không thuộc B là: 71; 17; 62;
26; 35; 53
Các phần tử thuộc B mà không
thuộc A là: 10; 18; 36; 63; 91.
Các phần tử thuộc A và B là 44;
80; 26
Các phần tử thuộc ít nhất một
trong hai tập hợp là 10; 18; 26;
36; 44; 63; 80; 91; 17; 71; 62;
35; 53


D. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà học trong bài
E. Hớng dẫn về nhà:
Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6)
Tun:
Ngy son:
Ngày ging: .

Tit 6. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ TẬP HỢP
( Tiết 2 )
I. MC TIấU
- Học sinh đợc tiếp tục ôn lại kiến thức về tập hợp thông qua các bài
tập.
- Rèn kỹ năng làm các bài tập về tập hợp.
II. PHNG TIN THC HIN
Gv: Chọn bài tập để hớng dẫn häc sinh, bảng phụ, thước thẳng
11


o Th Hong Giang

THCS Tam ng

Hs: Ôn tập các kiến thøc vỊ sè tù nhiªn.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DY
A. ổn định tổ chức:
6B : ..


6D :

B. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của GV v HS
Gv gọi Hs đọc đầu bài trên
bảng phụ
- Muốn tìm đợc các phần tử của
tập hợp A trớc tiên ta phải làm
gì? ( Tỡm quy lut cỏc phn t ca A )
- Quy luật đó là gì? ( Số sau hơn
số trước 3 đơn vị )
- Gv yªu cầu một học sinh lên
bảng trình bày lời giải
Gv kiểm tra một số bài làm của
Hs ở dới lớp

Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân
bài này.
Ghi kết quả ra giấy, gv chấm 5
bài làm nhanh nhất.
Sau đó chữa bài cho hs.

12

Kin thc c bn
Bài 5. Cho tập hợp các số
A={2;5;8;11;;32}
a. Nêu cách tính các phần tử
của tập hợp A và liệt kê đầy

đủ các phần tử của A.
b. Đánh dấu x vào ký hiệu
đúng
6A
29 A
26 A  14 ∈ A
 30 ∈ A
Bµi lµm
a. NÕu các phần tử trong A đợc sắp xếp theo thứ tự tăng
dần thì phần tử sau hơn
phần tử trớc 3 đơn vị
Ta có
A={2;5;8;11;17;20;23;26;29;
32}
b. Cách viết đúng là
29 A; 14 ∈ A; 30 ∉ A
Bµi 6. Cho A ={n / n ∈ N, 0 ≤
n < 2 } vµ
B={x / x ∈ N, 5 < x ≤ 7 }
a. ViÕt tập hợp A và B dới dạng
liệt kê các phần tử.
b. Tìm tập hợp tất cả các số
có 2 chữ số đợc lập lên từ các
chữ số thuộc A các chữ số
thuộc B. Các chữ số không
lặp lại
Bài làm:


Đào Thị Hồng Giang


THCS Tam Đồng

- TËp hỵp A b»ng tập hợp B khi a. A = {0;1}
B = {6;7}
nào? ( Khi A ⊂ B vµ B ⊂ A )
b. {11;66;77;10;67;76}
- Nhắc lại định nghĩa tập hợp Bài 7. Cho 2 tập hợp A và B
A={3;4;6;8;b}
con.
- Ta thấy 2 tập hợp đà có chung B={(a-1);4;6;7;8}
Tìm 2 số a và b để A và B
phần tử nào?
- Các phần tử nào cần phải làm bằng nhau.
Giải:
cho chúng bằng nhau?
- Bài toán này thực ra là bài toán Để A = B thì
a-1=3a=4
tìm gì?
( Thực ra là bài toán tìm tập hợp và b = 7
con của tập hợp {1;2;3;4;5} mà Khi ®ã A = B = {3;4;6;7;8}
cã chøa phÇn tư 1 và 2 )
Bài 8. Có bao nhiêu tập hợp X
mà {1;2} X {1;2;3;4;5}
Nêu rõ các tập hợp đó.
- Có bao nhiêu tập hợp con của
tập hợp {1;2;3;4;5} mà đà có
chứa sẵn 2 phần tử 1 và 2? Là Giải:
những tập hợp nào?
Có 4 tập hợp X thoả mÃn điều

kiện đầu bài, đó là các tập
hợp sau:
{1;2}; {1;2;3}; {1;2;3;4};
Gv cho hs đọc kỹ đầu bài và {1;2;3;4;5}
suy nghĩ ít phút
- Bài toán này khó ở chỗ nào? (
Trong các số đà cho có thể có số Bài 9. Cho 5 chữ số khác
0)
nhau. Với cùng cả 5 chữ số này
có thể lập đợc bao nhiêu số
có 5 chữ số?
- Để giải quyết chỗ mắc đó ta Giải:
làm nh thế nào? ( Chia làm 2 tr- + Trờng hợp không có chữ số
ờng hợp )
0
- Chữ số hàng vạn có 5 cách
- TH1 sau khi chọn chữ số hàng chọn
vạn còn mấy cách chọn chữ số - Chữ số hàng nghìn có 4
hàng nghìn? ( Còn 4 cách chọn) cách chọn
-TH2 Chữ số hàng vạn có mấy - Chữ số hàng trăm có 3 cách
cách chọn? Vì sao? ( Chữ số chọn
hàng vạn có 4 cách chọn vì - Chữ số hàng chục có 2 cách
không thể chọn chữ số 0.)
chọn.
- Chữ số hàng đơn vị có 1
13


o Th Hong Giang


THCS Tam ng
cách chọn
Vậy có tất cả 4.5.3.2.1 = 120
(số)
+ Trờng hợp có chữ số 0
- Chữ số hàng vạn có 4 cách
chọn
- Chữ số hàng nghìn có 4
cách chọn
- Chữ số hàng trăm có 3 cách
chọn
- Chữ số hàng chục có 2 cách
chọn.
- Chữ số hàng đơn vị có 1
cách chọn
Vậy có tất cả 4.4.3.2.1 = 96
(số)

D. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà học trong bài
E. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đà chữa nhất là bài cuối cùng đó là bài toán khó.
- Ôn lại các bài toán về tập hợp và các bài toán dùng cấu tạo số trong
tập hợp số tự nhiên N
- Làm bài tập: Tìm số tự nhiên có 5 chữ số biết rằng nếu viết thêm
chữ số 2 vào sau số đó thì đợc số lớn gấp 3 lần số có đợc bằng
cách viết thêm chữ số 2 vào trớc số đó.
***************************************************************
Tun:
Ngy son:

Ngày ging: .

Tit 7. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ TẬP HỢP
VÀ CÁC BÀI TOÁN KHÁC
( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
- Häc sinh tiếp tục luyện tập các bài toán về tập hợp
- Đối với học sinh khá đợc luyện một số bài nâng cao
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài làm, kỹ năng tính toán.
II. PHNG TIN THC HIN
Gv: Chọn bài tËp ®Ĩ híng dÉn häc sinh, bảng phụ, thước thẳng
Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên.

14


Đào Thị Hoàng Giang

THCS Tam Đồng

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH GI DY
A. ổn định tổ chức:
6B : ..

6D :

B. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra các bài tập cho về nhà của hs ở tiết trớc

Gọi các em lên bảng chữa bài về nhà.
Lời giải:
Gọi số phải tìm là (a ≠ 0, 0 ≤ a,b,c,d,e < 10) a, b, c, d, e N
Theo đầu bài = 3.
10. + 2 = 3(200000 + )
10. + 2 = 600000 + 3.
7. = 599998
= 85714
Vậy số tự nhiên phải tìm là 85714
C. Bài mới:
Hoạt động của GV v HS
- Muốn viết đợc các tập hợp vừa
là tập hợp của A, vừa là tập hợp
của B trớc hết ta phải làm gì? (
Ta phải tìm các phần tử chung
của cả A và B )
- Các phần tử chung của A và B
là các phần tử nào? ( Các phần
tử chung của A và B là 3; 4 )
- Gọi hs lên bảng làm.

Kin thc c bn
Bài 1. Cho các tập hợp:
A={1;2;3;4}
B={3;4;5}
Viết các tập hợp là con của A
và B
Bài làm:
Các tập hợp võa lµ con cđa A
võa lµ con cđa B lµ:

{3}; {4}; {3;4}; {}
Bài 2. Tìm các tập hợp bằng
- Muốn tìm đợc các tập hợp
nhau trong các tập hợp sau.
bằng nhau trong các trờng hợp
a. A = {9;5;3;1;7}
đó trớc hết ta phải làm gì? (
b. B là tập hợp các số tự nhiên
Phải viết các tập hợp dới dạng liệt x mà 5x = 0
kê các phần tử. )
c. C là tập hợp các số lẻ nhỏ
- HÃy viết tập hợp B,C,D dới dạng
hơn 10.
liệt kê các phần tử rồi tìm các
d. D là tập hợp các số tự nhiên
tập hợp bằng nhau từ những tập x mà x:3 = 0
hợp đó.
Bài làm:
- Gv gọi một hs lên bảng trình
A={1;3;5;7;9}
bày lời giải.
B = {0}
- Gọi hs khác nhận xét bổ sung. C={1;3;5;7;9}
- Gv chèt l¹i
D={0}
15


o Th Hong Giang
Gv đa ra bảng phụ


Gợi ý: Để làm đợc bài này các em
hÃy vẽ biểu đồ (sơ đồ) biểu
diễn các tập hợp 75 hs, 60 hs,
100 hs và mối quan hệ của
chúng.
Nếu hs không vẽ đợc, gv hớng
dẫn vẽ, yêu cầu hs nhìn vào sơ
đồ đó để làm bài.
- Nhìn vào biểu đồ viết đẳng
thức thể hiện mối quan hệ giữa
các số.

THCS Tam ng
Vậy:
A = C = {1;3;5;7;9}
B = C = {0}
Bµi 3. Trong sè 100 hs có 75
hs thích toán, 60 hs thích
văn.
a. Nếu 5 hs không thích cả
văn lẫn toán thì có bao nhiêu
hs thích cả 2 môn.
b. Có nhiều nhất bao nhiêu hs
thích cả văn lẫn toán.
Bài làm:
a. Gọi số hs thích cả 2 môn là
x, ta có thể biểu diễn các hs
trên sơ đồ nh sau:


- Viết đợc đẳng thức từ sơ đồ
trên. Đến đây thực ra là bài
toán tìm x thông thờng.
- Gọi hs lên bảng trình bày.

- Gv: nếu cả 60 hs thích văn
đều thích toán thì mới có:

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy
(75-x)+60+5 = 100
140 - x = 100
x = 140 - 100
x = 40
VËy sè hs thÝch cả văn lẫn
toán là 40 học sinh
b. Có nhiều nhất là 60 hs
thích cả toán lẫn văn.

D. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà học trong bài
E. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đà chữa
- Tiếp tục ôn tập về tập hợp và các bài toán trong N

16


Đào Thị Hồng Giang

THCS Tam Đồng


***************************************************************
Tuần:
Ngày soạn: …………………………
Ngµy giảng: ………………………….

Tiết 8. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ TẬP HỢP
VÀ CÁC BÀI TOÁN KHÁC
( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
- Häc sinh chủ yếu đợc luyện các bài toán trong tập hợp số tự nhiên,
các bài nâng cao.
- Rèn kỹ năng làm toán về tính toán, phân tích
- Rèn t duy ligic, óc sáng tạo, tổng hợp.
II. PHNG TIN THC HIN
Gv: Chọn bài tập để hớng dẫn học sinh, bng ph, thc thng
Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyn tp
IV. TIN TRèNH GI DY
A. ổn định tổ chức:
6B : ………..

6D : ………

B. KiĨm tra bµi cị: xen kẽ trong bi
C. Bài mới:
Hoạt động của GV v HS
- Gv đa bài toán lên bảng phụ.
- Yêu cầu hs đọc 2 lần bài toán

- Cho học sinh suy nghĩ ít phút.

- Các chữ số mà Văn đà in đợc là
bao nhiêu? (36000 : 100 )

17

Kin thc c bn
Bài 1. Chú Ba nhờ 2 anh em
Văn in các số trên mấy trăm
chiếc áo, các số in lần lợt là
1;2;3; (dÃy số tự nhiên). Mỗi
chữ số in đợc chú bồi dỡng
100 đồng. Văn đà in một số
áo và giao cho chú Ba, đa
cho em số tiền công nhận đợc rồi về luôn không dặn em
in tiếp từ số áo nào. Cầm
36000 đồng anh đa, em của
Văn không biết in từ số nào
để kh«ng trïng, kh«ng sãt


Đào Thị Hồng Giang

THCS Tam Đồng

c¸c sè ¸o. Hái em của Văn cần
- Trong những chữ số đó thì các in từ số nào?
số có một chữ số, các số có hai
Bài làm:

chữ số, các số có ba chữ số mỗi
Số các chữ số mà Văn in đợc:
số chiếm bao nhiêu chữ số?
36000 : 100 = 360 chữ số
( Hs1. Các số có 1 chữ số chiếm Số áo in 1 chữ số từ 1 đến 9
9 số
cần in 9 chữ số
Hs 2. Các số có 2 chữ số chiếm
Các ¸o in 2 ch÷ sè gåm c¸c
180 sè
sè tõ 10 đến 99 là:
Hs 3. Các số có 3 chữ số chiÕm
(99 - 10 + 1)x 2 = 180 ch÷ sè
171 chữ số. )
Số các áo in 3 chữ số đà in
- Nêu rõ cách tính?
[ 360 - (180x9)]:3=57 (áo)
Tổng số áo đà in là
9 + 90 + 57 = 156 (áo)
Vậy em của Văn cần in các áo
bắt đầu từ số 157 trở đi
Gv gọi hs đọc đề bài, suy nghÜ Bµi 2.
Ýt phót
a. TÝnh tỉng cđa 100 sè tù
- Có nhận xét gì về tổng của số nhiên đầu tiên khác 0
đầu và số cuối, các số cách đều b. Tính tổng của n số tự
số đầu và số cuối? ( Các tổng
nhiên dầu tiên khác 0
đó đều bằng nhau )
Bài làm:

- Có bao nhiêu tổng nh vậy? ( ë
a. S1 = 1+2+3+…+99+100
S1 cã 100 tæng , ë S2 có n
S1=100+99++3+2+1
tổng )
2S1=(1+100)+(2+99)+
(3+98)++(99+2)+(100+1)
- Sau đó Gv gọi hs lên bảng
2S1 = 101+101++101
trình bày lời giải
Có 100 số hạng 101
2S1 = 100 x 101
⇒ S1 = 100 x 101 : 2
⇒ S1 = 5050
b. S2 = 1+2+3+…+(n-1)+n
S2=n+(n-1)+(n-2)+…+2+1
2S2=(n+1)+(n+1)+…+(n+1)
Cã n sè h¹ng n+1
Gv chốt lại cách làm đúng, đánh
giá và cho điểm

Gv treo bảng phụ có đề bài bài
toán yêu cầu hs đọc rồi suy
18

Bài 3. Cho 1 số có 2 chữ số
cùng lúc ta viết thêm chữ số 1
vào bên trái và bên phải số
đó ta đợc số mới có 4 chữ số.
Số có 4 chữ số này gấp 23

lần số ®· cho. T×m sè ®·


o Th Hong Giang
nghĩ làm bài.
- Gọi số phải tìm là Theo đầu
bài ta có đẳng thức nào? ( )
- Sử dụng cấu tạo thập phân của
số viết số dới dạng tổng?
( )
- Gọi hs lên bảng trình bày lời
giải.

- HÃy nêu công thức tính số số
hạng của 1 dÃy số cách đều?

- Từ đó hÃy tìm số phần tử của
các tập hợp đà cho.

THCS Tam ng
cho.
Bài làm:
Gọi số phải tìm là
(a0, a,b<10, a,bN)
Theo đầu bài ta có:
= 23.
1000+10+1=23
1001=13
= 1001:13
= 77

Vậy số cần tìm là 77
Bài 4. Tính số phần tử của
tập hợp sau:
M ={1975;1977;1979;
;2003}
K={1976;1978;;2002}
Q={1975;1976;;2002}
Bài làm:
Số phần tử của tập hợp M là:
Số phần tử của tập hợp K là
(2002-1976):2+1=14
Số phần tử của tập hợp Q là:
(2002-1975):1+1 = 28

D. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà học trong bài
E. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đà chữa
- Làm bài tập:
1. Cho bảng hình vuông gồm 9 ô vuông, ngời ta
viết các số tự nhiên từ 2 đến 10 (mỗi số viết một
lần) sao cho tổng các số ở hàng ngang, dọc, chéo
đều bằng nhau.
HÃy lập bảng đó.

4
1
0

2

8

2. Cho 2 tập hợp A và B
A= {4;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26}
19


Đào Thị Hoàng Giang

THCS Tam Đồng

B= {x / x ∈ N*; 11 x < 20}
a. Tìm tập hợp C các phần tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp
B.
b. Tìm tập hợp D các phần tử thuộc ít nhất một trong hai tập hợp.
***************************************************************
Tun:
Ngy son:
Ngày ging: ………………………….

Tiết 9. LUYỆN TẬP VỀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU
- Nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
- Nắm được quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Gv: Chän bài tập để hớng dẫn học sinh, bng ph, thc thng
Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyn tp

IV. TIN TRèNH GI DY
A. ổn định tổ chức:
6B : ………..

6D : ………

B. KiĨm tra bµi cị: xen kẽ trong bài
C. Bµi míi:
Hoạt động của GV và HS

? Trong trường hợp này điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại? ( Điểm P )

? P, M nằm khác phía đối với N thì điểm
nào nằm ở giữa? ( điểm N )

20

Kiến thức cơ bản
Bài 8 trang 96 SBT
a.
b.

c.
Bài 13/ 107 SGK


Đào Thị Hồng Giang

THCS Tam Đồng


? N và P có nằm về cùng một phía đối với
điểm M khơng?

Gv u cầu HS làm BT 13 SGK
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a.Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Điểm N không nằm giữa hai điểm A và
B ( Ba điểm N, A, B thẳng hàng )
b.Điểm B nằm giữa hai điểm A và N
Điểm M nằm giữa hai im A v B
D. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà học trong bài
E. Hớng dẫn về nhà:
- Lm lại các BT đã chữa
- Làm các BT còn lại trong SBT
***************************************************************
Tuần:
Ngày soạn: …………………………
Ngµy giảng: ………………………….

Tiết 10. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ
21


Đào Thị Hoàng Giang

THCS Tam Đồng

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

( Tit 1 )
I. MC TIấU
- Học sinh nắm chắc các phép toán cộng và nhân, nắm chắc các
tính chất của 2 phép toán trên.
- p dụng các tính chất đó để giải quyết các bài tập một cách
nhanh nhất.
II. PHNG TIN THC HIN
Gv: Chọn bài tập để hớng dẫn học sinh, bng ph, thc thng
Hs: Ôn tập các kiến thức vỊ sè tù nhiªn.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
A. ổn định tổ chức:
6B : ..

6D :

B. Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 2 học sinh, mỗi học sinh chữa một bài tập giáo viên đà cho
về nhà ở tiết trớc
(gọi học sinh khá chữa bài 1)
Hs1. Chữa bài 1.
* Gọi các ô trống lần lợt là a, b, c, d, e
a 4 b
* Vì tổng các số ở hàng ngang, dọc, chéo
đều bằng nhau nên ta có:
1
c 2
0
d 8 e

4 + c + 8 = b+ c+ d
⇒ b + d = 12
(1)
vµ 10 + a + d = a + 4 + b
⇒b-d=6
(2)
Tõ (1) vµ (2) suy ra b = (12 + 6) : 2 = 9
d=9-6=3
*T¬ng tù ta cịng cã
a+4+b=e+2+b
⇒a+4=e+2
⇒e-a=2
(3)
vµ e + a + c = d + c + b
⇒e+a=3+9

22


Đào Thị Hồng Giang
⇒ e+ a = 12
(4)
Tõ (3) vµ (4) suy ra a= 5 và e = 7
* Lại cã 4 + c + 8 = b + 2 + e
c + 12 = 9 + 2 + 7
c = 18 - 12
c=6

THCS Tam Đồng


5

4

9

1
6 2
0
3 8 7
KL: C¸c số cần tìm là a = 5; b = 9; c= 6; d= 3; e = 7
Hs2. Chữa bài 2.
A= {4;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26}
B= {11;12;13;14;15;16;17;18;19}
VËy C = {12;14;16;18}
D = {4;8;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;22;24;26}
Gv gäi häc sinh dới lớp nhận xét, bổ sung
Gv chốt lại cách làm đúng và cho điểm 2 hs lên bảng.
C. Bài mới:
Hoạt động của Gv v HS
? nêu lại các tính chất của
phép cộng và phép nhân ?
- Sau đó treo bảng phụ có tính
chất của phép cộng và phép
nhân, yêu cầu hs đọc lại.
- Ngời ta áp dụng các tính chất
trên để tính nhanh, tính hợp lí.
Đặc biệt đối với tính chất
phân phối của phép nhân đối
với phép cộng khi đợc áp dụng

ngợc lại a.b+b.c=b(a+c) hoặc
khi a.b=0 thì a = 0 hoặc b =
0

Hoạt động 2. Luyện tập
Gv để hs tự suy nghĩ làm bài
23

Kin thc c bn
I. Các kiến thức cần nhớ
Tính
Phép
Phép
chất
cộng
nhân
Giao
a +b =
a.b =
hoán
b+a
b.a
Kết hợp (a+b)+c (ab)c=a
=a+
(bc)
(b+c)
pt đặc a+ 0 =
a.1=1.a
biệt
0+a=a

=a
phân
phối
a(b+c) =
của
ab+ac
phép
nhân
đối với
phép
cộng

II. Luyện tập


o Th Hong Giang
Sau đó gọi 3 hs lên bảng làm
bài.
Hs1. làm phần a, b
Hs 2. làm phần c, e
Hs 3. làm phần d
? ở mỗi câu a,b,c,d,e em đÃ
sử dụng tính chất nào của
phép nhân và phép cộng?
( Tớnh chất giao hoán, kết hợp,
phân phối của phép nhân đối với phép
cộng )

THCS Tam Đồng
Bµi 1. TÝnh nhanh

a. 427 + 354+373+246+155
b. 53.7+70.3+17.7
c. 12345679 x 45
biÕt 12345679 x 9 = 111
111 111
d. 43.27+94.43+57.51+69.57
e. 8 . 17 . 125
Bµi lµm
a. 427+354+373+246+155
= (427+373)+(354+246)+155
= 800 + 600 + 155 = 1555
b. 53.7+70.3+17.7
=
53.7+17.7+70.3=(53+17)7+70
.3
= 70.7 + 70.3 = 70(7+3) =
70.10 = 700
c. 12345679 . 45
= 12345679 . 9 . 5
= 111111111 . 5 = 555 555
555
d. 43.27+94.43+57.51+69.57
= 43(27+93)+57(51+69)
= 43 . 120 + 57 . 120
= 120(43 + 57)
= 120 . 100
= 12000
e. 8.17.125 = 17.(8.125)
= 1000 . 17 = 17000


D. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà học trong bài
E. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đà chữa
- Học thuộc và sử dụng thành thạo các tính chất của phép cộng và
phép nhân
***************************************************************
Tun:
Ngy soạn: …………………………
Ngµy giảng: ………………………….

Tiết 11. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TỐN VỀ
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
24


Đào Thị Hoàng Giang

THCS Tam Đồng

( Tiết 2 )
I. MỤC TIấU
áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
II. PHNG TIN THC HIN
Gv: Chọn bài tập để hớng dẫn học sinh.
Hs: Ôn tập các kiến thức về sè tù nhiªn.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
A. ỉn định tổ chức:

6B : ..

6D :

B. Kiểm tra bài cị: Xen trong bµi
C. Bµi míi:
Hoạt động của GV và HS
TÝnh nhanh
a, 81 + 243 + 19
b,

5.25.2.16.4

c,

32.47.32.53

Kiến thức cơ bản
Bµi
a,
=
b,
=
=
c,
=

43 SBT
81 + 243 + 19
(81 + 19) + 243 = 343

5.25.2.16.4
(5.2).(25.4).16
10.100.16 = 16000
32.47.32.53
32.(47 + 53) = 3200

? Để tính nhanh được ta áp dụng tính
chất gì của phép cộng và phép nhân?
( giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân i vi phộp cng )
Tìm x biết: x N
Bài 44
a,
(x – 45). 27 = 0
a,
(x – 45). 27 = 0
x – 45
=0
b, 23.(42 - x) = 23
x
= 45
b, 23.(42 - x) = 23
42 - x
= 1
x
= 42 – 1
x
= 41
TÝnh nhanh
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 Bµi 45

A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31
+ 32 + 33
 C¸ch tÝnh tỉng c¸c sè TN + 32 + 33
25


×