Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

1 chuong trinh cac khoiTuan 1Giao an tin hoc va van hoa lop 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.54 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1: buổi chiều Dạy lớp 3C-3B-3A BÀI 1. Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2015 Thực hành kĩ năng sống TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN (4). I.MỤC TIÊU: + Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân + Thực hành những việc đơn giản để tự chăm sóc bản thân. Chủ động và biết cách quan tâm, chăm sóc người thân, bạn bè một cách tốt nhất. II.CHUẨN BỊ: Vở thực hành kỹ năng sống. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện: Gọi một học sinh đọc tốt đọc câu chuyện. + Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi: - Tại sao Nam bị cô giáo khiển trách và bạn bè cười chê? - Nam phải làm gì để tự chăm sóc bản thân? + Đại diện HS trình bày theo nhóm, lớp nhận xét. GV kết luận ý đúng. *HĐ2: a.Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập 2 phần 1 trang 5. + Học sinh suy nghĩ tự hoàn thành. + Học sinh trình bày ý của mình. + lớp nhận xét. GV kết luận ý đúng (ý 1, 2, 3). b.Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào VBT (làm bài tập cá nhân) + HS trình bày kết quả bài làm: Thi kể các việc em đã tự làm để chăm sóc bản thân. +GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận. (ý 1, 2, 3, 4). *HĐ3: Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập 3 và quan sát các bức ảnh trang 6 (làm bài tập cá nhân). + Học sinh liệt kê những việc mà Hùng cần làm để chăm sóc bản thân (ý1) và những việc em không nên làm (ý2). *HĐ4: Tự đánh giá bản thân về tự chăm sóc bản thân (tô màu 5 ô là tôt, 1-3 ô là chưa tốt) + Học sinh làm việc cá nhân bằng cách tô màu vào các ô tròn thể hiện những việc em tự làm để chăm sóc bản thân. *GV nêu bài học: + Tự chăm sóc bản thân giúp em chủ động tự tin trong mọi tình huống. + Tự lo cho mình khi bố mẹ đi vắng, bố mẹ yên tâm về mình, như vậy em sẽ được mọi người yêu quý. *HĐ5. Củng cố, dặn dò: + Trò chơi: HS thi đua kể những việc em thực hành để tự chăm sóc bản thân. +Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị tiết sau. Buổi sáng. Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dạy lớp 4A. 1.Tin học CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn… - Hỏi các em thích có người bạn như thế - Học sinh lắng nghe. nào? - Vậy giờ cô sẽ giới thiệu cho các em một - Đáp: Em thích chơi với những bạn người bạn mới. Người bạn này có rất hiền, tốt bụng. nhiều đức tính tốt như: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh,...Các em biết đó là ai - Học sinh lắng nghe. không. Đó là người bạn - máy vi tính. - Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và - Đáp 1: Máy tính có hai bộ phận đó là có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy cô phần mền và phần cứng. hỏi: - Đáp 2: Máy tính có ba bộ phận đó là - Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? Kể tên màn hình, loa và máy in. các bộ phận đó? - Đáp 3: Máy tính có bốn bộ phận đó - Cô giáo nhận xét các câu trả lời của học là màn hình, thân máy, chuột và bàn sinh. phím. - Cô giáo trình bày các bộ phận của máy - Học sinh lắng nghe. tính. - Học sinh chép bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Tin học NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bộ phận của máy tính? 3. Dạy bài mới: Gv: Hướng dẫn cho các em làm việc với máy tính - Em hãy nêu cách bật máy vi tính? Gv gọi vài em học sinh nhắc lại cách bật máy - Đưa ra chú ý cho học sinh - Em hảy nêu tư thế ngồi trước máy tính? Gv cho một số học nêu lại tư thế ngồi - Ánh sáng đối với máy vi tính phải như thế nào? Gv cho một số học sinh nhắc lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy vi tính GV: hướng dẫn học sinh cách tắt máy Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài thực hành T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Hướng dẫn cho học sinh làm theo yêu cầu T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Gv giám sát học sinh thực hành. Hoạt động HS. + H/S: Máy tính có bốn bộ phận đó là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. 2. Làm việc với máy tính a, Bật máy: - HS trả lời câu hỏi và nhắc lại các thao tác bật máy. - Học sinh lắng nghe chú ý b, Tư thế ngồi: - HS trả lời câu hỏi - HS nêu lại c, Ánh sáng: - HS trả lời câu hỏi - Nêu lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy tính d, Tắt máy: Học sinh lắng nghe HS Thực hành - Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Học sinh thực hành theo yêu cầu 4. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. - Về nhà học lại bài và đọc trước bài mới: Thông tin xung quanh ta.. Dạy lớp 5B. 3.Tin học CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn… - Hỏi các em thích có người bạn như thế nào? - Học sinh lắng nghe. - Vậy giờ cô sẽ giới thiệu cho các em một người bạn mới. Người bạn này có rất - Đáp: Em thích chơi với những bạn nhiều đức tính tốt như: Chăm làm, làm hiền, tốt bụng. đúng, làm nhanh,...Các em biết đó là ai không. Đó là người bạn - máy vi tính. - Học sinh lắng nghe. - Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy cô - Đáp 1: Máy tính có hai bộ phận đó là hỏi: phần mền và phần cứng. - Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? Kể tên - Đáp 2: Máy tính có ba bộ phận đó là các bộ phận đó? màn hình, loa và máy in. - Cô giáo nhận xét các câu trả lời của học - Đáp 3: Máy tính có bốn bộ phận đó sinh. là màn hình, thân máy, chuột và bàn - Cô giáo trình bày các bộ phận của máy phím. tính. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh chép bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. 2.Tin học NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bộ phận của máy tính? 3. Dạy bài mới: Gv: Hướng dẫn cho các em làm việc với máy tính - Em hãy nêu cách bật máy vi tính? Gv gọi vài em học sinh nhắc lại cách bật máy - Đưa ra chú ý cho học sinh - Em hảy nêu tư thế ngồi trước máy tính? Gv cho một số học nêu lại tư thế ngồi - Ánh sáng đối với máy vi tính phải như thế nào? Gv cho một số học sinh nhắc lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy vi tính GV: hướng dẫn học sinh cách tắt máy Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài thực hành T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Hướng dẫn cho học sinh làm theo yêu cầu T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Gv giám sát học sinh thực hành. Hoạt động HS. + H/S: Máy tính có bốn bộ phận đó là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. 2. Làm việc với máy tính a, Bật máy: - HS trả lời câu hỏi và nhắc lại các thao tác bật máy. - Học sinh lắng nghe chú ý b, Tư thế ngồi: - HS trả lời câu hỏi - HS nêu lại c, Ánh sáng: - HS trả lời câu hỏi - Nêu lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy tính d, Tắt máy: Học sinh lắng nghe HS Thực hành - Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. - Về nhà học lại bài và đọc trước bài mới: Thông tin xung quanh ta. _________________________________________________________________ Buổi chiều Lớp 4B. Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2015 1.Thực hành kĩ năng sống HỌC CÁCH TIẾT KIỆM (4). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Sau bài học giúp HS hiểu giá trị đồng tiền, biết sử dụng và tiết kiệm tiền. - Biết lập kế hoach thực hành tiết kiệm tiền của, thời gian, công sức…. - Biết tự đánh giá và tiếp thu sự đánh giá của cha mẹ, thầy cô giáo. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học. Cho học sinh đọc truyện: “Minh và Hoa” + Em sẽ học tập theo Minh hay Hoa? Lí do vì sao? + Nhiều học sinh trình bày. + Giáo viên hướng dẫn cả lớp thống nhất thế nào là tiết kiệm. *HĐ 2: Mua thứ cần thiết a) Phân biệt giữa nhu cầu thiết yếu cần và mong muốn. - Gọi 2 – 3 HS đọc Bàig tập 2 ở vở thực hành trang 5.. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 5. - GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng. + Cái cần: ăn, ngủ, uống, yêu thương, tôn trọng, suy nghĩ, phát biểu, giải đáp thắc mắc, thở, vệ sinh, quyết định, giao tiếp, hoạt động, giải trí, thông tin, niềm tin. + Cái muốn: uống cô ca cô la, chơi trò chơi game, chơi thể thao, đi xem phim... - Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua đồ em cần, liệt kê món đồ em muốn mua nhất. - Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 6. b) Những việc em có thể làm để thực hành tiết kiệm. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 6: Lựa chọn và bổ sung việc em cần là dựa vào bài tập 3. + Một số học sinh nêu việc em sẽ thực hành. Học sinh nhận xét, bổ sung. + GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng. - Hướng dẫn HS thực hành: liệt kê ra những thứ mình thật sự cần mua trong tháng này. *HĐ 3: Sử dụng tiền a) Nhận biết các loại tiền - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Có những mệnh giá tiền nào? - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: Có những mệnh giá tiền: 1000 đồng; 2000 đồng; 5000 đồng; 10000 đồng; 50000 đồng; 100000 đồng; 200000 đồng; 500000 đồng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Cách tiết kiệm tiền: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: Có những cách nào để tiết kiệm tiền? - GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng: để tiết kiệm tiền em cần mua nhưng gì mình cần; bỏ tiền vào lợn đất hằng ngày; lập sổ chi tiêu. - Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 7. * HĐ4: Em tự đánh giá bản thân về tiết kiệm theo bài tập 1 trang 7. - Hướng dẫn HS tự đánh giá theo tiêu chí bài tập 1 ở vở thực hành trang 7. - Hướng dẫn nhận xét của bố mẹ về việc tiết kiệm hàng ngày của em :............ * HĐ5: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là cần? thế nào là muốn? - Khi mua hàng, em cần mua như thế nào? - Khi tiêu tiền, em cần chú ý những gì? - Em tiết kiệm tiền bằng những cách nào? *GV nhận xét đánh giá giờ học. 2.Tin học CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn… - Hỏi các em thích có người bạn như thế nào? - Học sinh lắng nghe. - Vậy giờ cô sẽ giới thiệu cho các em một người bạn mới. Người bạn này có rất - Đáp: Em thích chơi với những bạn nhiều đức tính tốt như: Chăm làm, làm hiền, tốt bụng. đúng, làm nhanh,...Các em biết đó là ai không. Đó là người bạn - máy vi tính. - Học sinh lắng nghe. - Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy cô hỏi: - Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? Kể tên - Đáp 1: Máy tính có hai bộ phận đó là các bộ phận đó? phần mền và phần cứng. - Đáp 2: Máy tính có ba bộ phận đó là màn hình, loa và máy in. - Đáp 3: Máy tính có bốn bộ phận đó - Cô giáo nhận xét các câu trả lời của học là màn hình, thân máy, chuột và bàn sinh. phím. - Cô giáo trình bày các bộ phận của máy - Học sinh lắng nghe. tính. - Học sinh chép bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. 3.Tin học NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bộ phận của máy tính? 3. Dạy bài mới: Gv: Hướng dẫn cho các em làm việc với máy tính - Em hãy nêu cách bật máy vi tính? Gv gọi vài em học sinh nhắc lại cách bật máy - Đưa ra chú ý cho học sinh - Em hảy nêu tư thế ngồi trước máy tính? Gv cho một số học nêu lại tư thế ngồi. Hoạt động HS. + H/S: Máy tính có bốn bộ phận đó là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. 2. Làm việc với máy tính. a, Bật máy: - HS trả lời câu hỏi và nhắc lại các thao tác bật máy. - Học sinh lắng nghe chú ý b, Tư thế ngồi: - HS trả lời câu hỏi - HS nêu lại - Ánh sáng đối với máy vi tính phải như c, Ánh sáng:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thế nào? Gv cho một số học sinh nhắc lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy vi tính GV: hướng dẫn học sinh cách tắt máy Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài thực hành T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Hướng dẫn cho học sinh làm theo yêu cầu T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Gv giám sát học sinh thực hành. - HS trả lời câu hỏi - Nêu lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy tính d, Tắt máy: Học sinh lắng nghe HS Thực hành - Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành theo yêu cầu. 4. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. - Về nhà học lại bài và đọc trước bài mới: Thông tin xung quanh ta.. Buổi sáng Dạy lớp 3C-3A. Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015 1. 3.Tin học CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn… - Hỏi các em thích có người bạn như thế nào? - Học sinh lắng nghe. - Vậy giờ cô sẽ giới thiệu cho các em một người bạn mới. Người bạn này có rất - Đáp: Em thích chơi với những bạn nhiều đức tính tốt như: Chăm làm, làm hiền, tốt bụng. đúng, làm nhanh,...Các em biết đó là ai.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> không. Đó là người bạn - máy vi tính. - Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy cô hỏi: - Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó?. - Học sinh lắng nghe.. - Đáp 1: Máy tính có hai bộ phận đó là phần mền và phần cứng. - Đáp 2: Máy tính có ba bộ phận đó là màn hình, loa và máy in. - Đáp 3: Máy tính có bốn bộ phận đó - Cô giáo nhận xét các câu trả lời của học là màn hình, thân máy, chuột và bàn sinh. phím. - Cô giáo trình bày các bộ phận của máy - Học sinh lắng nghe. tính. - Học sinh chép bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10.. 2. 4. Tin học NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bộ phận của máy tính? 3. Dạy bài mới: Gv: Hướng dẫn cho các em làm việc với máy tính - Em hãy nêu cách bật máy vi tính? Gv gọi vài em học sinh nhắc lại cách bật máy - Đưa ra chú ý cho học sinh - Em hảy nêu tư thế ngồi trước máy tính? Gv cho một số học nêu lại tư thế ngồi. Hoạt động HS. + H/S: Máy tính có bốn bộ phận đó là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. 2. Làm việc với máy tính a, Bật máy: - HS trả lời câu hỏi và nhắc lại các thao tác bật máy. - Học sinh lắng nghe chú ý b, Tư thế ngồi: - HS trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Ánh sáng đối với máy vi tính phải như thế nào? Gv cho một số học sinh nhắc lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy vi tính GV: hướng dẫn học sinh cách tắt máy Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài thực hành T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Hướng dẫn cho học sinh làm theo yêu cầu T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Gv giám sát học sinh thực hành. - HS nêu lại c, Ánh sáng: - HS trả lời câu hỏi - Nêu lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy tính d, Tắt máy: Học sinh lắng nghe HS Thực hành - Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành theo yêu cầu. 4. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. - Về nhà học lại bài và đọc trước bài mới: Thông tin xung quanh ta. Buổi chiều Dạy lớp 3B. Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015 1.Tin học CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn… - Hỏi các em thích có người bạn như thế nào? - Học sinh lắng nghe. - Vậy giờ cô sẽ giới thiệu cho các em một người bạn mới. Người bạn này có rất - Đáp: Em thích chơi với những bạn nhiều đức tính tốt như: Chăm làm, làm hiền, tốt bụng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đúng, làm nhanh,...Các em biết đó là ai không. Đó là người bạn - máy vi tính. - Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy cô hỏi: - Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó?. - Học sinh lắng nghe.. - Đáp 1: Máy tính có hai bộ phận đó là phần mền và phần cứng. - Đáp 2: Máy tính có ba bộ phận đó là màn hình, loa và máy in. - Đáp 3: Máy tính có bốn bộ phận đó - Cô giáo nhận xét các câu trả lời của học là màn hình, thân máy, chuột và bàn sinh. phím. - Cô giáo trình bày các bộ phận của máy - Học sinh lắng nghe. tính. - Học sinh chép bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. 2.Tin học NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bộ phận của máy tính? 3. Dạy bài mới: Gv: Hướng dẫn cho các em làm việc với máy tính - Em hãy nêu cách bật máy vi tính? Gv gọi vài em học sinh nhắc lại cách bật máy - Đưa ra chú ý cho học sinh - Em hảy nêu tư thế ngồi trước máy tính? Gv cho một số học nêu lại tư thế ngồi. Hoạt động HS. + H/S: Máy tính có bốn bộ phận đó là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. 2. Làm việc với máy tính a, Bật máy: - HS trả lời câu hỏi và nhắc lại các thao tác bật máy. - Học sinh lắng nghe chú ý b, Tư thế ngồi: - HS trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ánh sáng đối với máy vi tính phải như thế nào? Gv cho một số học sinh nhắc lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy vi tính GV: hướng dẫn học sinh cách tắt máy Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài thực hành T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Hướng dẫn cho học sinh làm theo yêu cầu T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Gv giám sát học sinh thực hành. - HS nêu lại c, Ánh sáng: - HS trả lời câu hỏi - Nêu lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy tính d, Tắt máy: Học sinh lắng nghe HS Thực hành - Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành theo yêu cầu. 4. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. - Về nhà học lại bài và đọc trước bài mới: Thông tin xung quanh ta.. 3.Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1). Bài 1: I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Bác Hồ là vị lãnh tụ có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc. Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. 2.Kĩ Năng: HS ghi nhớ và làm theo năm điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng. (Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.) 3.Thái độ: HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Các bài thơ,bài hát , truyện mẫu, tranh ảnh , bằng hình vẽ Bác Hồ. 2.HS: Vở bài tập Đạo đức 3 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: (1’) Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) 3.Bài mới : (26’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Kính yêu Bác Hồ . - HS chú ý nghe. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bức tranh về Bác Hồ với - HS thảo luận nhóm đôi . - HS trả lời các câu hỏi : thiếu niên , nhi đồng Mỗi HS đọc một tên bức * Cách tiến hành : tranh Bác Hồ dạy thiếu niên - GV mời một vài HS tự nêu trước lớp . nhi đồng . - GV khen những HS đã thực hiện tốt và nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cả lớp học tập các bạn . Hoạt động 2 : HS đọc truyện: Các cháu vào đây - HS trình bày kết quả thảo luận với Bác. - Nhóm khác nhận xét. *Cách tiến hành : -Nhóm thảo luận 2 câu hỏi trong vở bài tập đạo đức. -GV khen những HS , nhóm HS đã thực hiện được - Một số HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai nhiều tư liệu tốt phóng viên và phỏng vấn Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên các bạn trong lớp về Bác * Cách tiến hành : Hồ , về Bác Hồ với thiếu - Một số HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai nhi . phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác -Kết thúc tiết học Hồ , về Bác Hồ với thiếu nhi . *Kết luận chung : GV nhận xét về các câu trả lời của các nhóm 4.Củng cố, dặn dò: Gọi 1 bạn đọc lại truyện. -Bài nhà: Đọc lại truyện. -Chuẩn bị bài : Kính yêu Bác Hồ (tiết 2) Buổi chiều Dạy lớp 4C. Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015 1.Thực hành kĩ năng sống HỌC CÁCH TIẾT KIỆM (4). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Sau bài học giúp HS hiểu giá trị đồng tiền, biết sử dụng và tiết kiệm tiền. - Biết lập kế hoach thực hành tiết kiệm tiền của, thời gian, công sức…. - Biết tự đánh giá và tiếp thu sự đánh giá của cha mẹ, thầy cô giáo. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học. Cho học sinh đọc truyện: “Minh và Hoa” + Em sẽ học tập theo Minh hay Hoa? Lí do vì sao? + Nhiều học sinh trình bày. + Giáo viên hướng dẫn cả lớp thống nhất thế nào là tiết kiệm. *HĐ 2: Mua thứ cần thiết a) Phân biệt giữa nhu cầu thiết yếu cần và mong muốn. - Gọi 2 – 3 HS đọc Bàig tập 2 ở vở thực hành trang 5.. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 5. - GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng. + Cái cần: ăn, ngủ, uống, yêu thương, tôn trọng, suy nghĩ, phát biểu, giải đáp thắc mắc, thở, vệ sinh, quyết định, giao tiếp, hoạt động, giải trí, thông tin, niềm tin. + Cái muốn: uống cô ca cô la, chơi trò chơi game, chơi thể thao, đi xem phim... - Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua đồ em cần, liệt kê món đồ em muốn mua nhất. - Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 6. b) Những việc em có thể làm để thực hành tiết kiệm. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 6: Lựa chọn và bổ sung việc em cần là dựa vào bài tập 3. + Một số học sinh nêu việc em sẽ thực hành. Học sinh nhận xét, bổ sung. + GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hướng dẫn HS thực hành: liệt kê ra những thứ mình thật sự cần mua trong tháng này. *HĐ 3: Sử dụng tiền a) Nhận biết các loại tiền - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Có những mệnh giá tiền nào? - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: Có những mệnh giá tiền: 1000 đồng; 2000 đồng; 5000 đồng; 10000 đồng; 50000 đồng; 100000 đồng; 200000 đồng; 500000 đồng. b) Cách tiết kiệm tiền: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: Có những cách nào để tiết kiệm tiền? - GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng: để tiết kiệm tiền em cần mua nhưng gì mình cần; bỏ tiền vào lợn đất hằng ngày; lập sổ chi tiêu. - Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 7. * HĐ4: Em tự đánh giá bản thân về tiết kiệm theo bài tập 1 trang 7. - Hướng dẫn HS tự đánh giá theo tiêu chí bài tập 1 ở vở thực hành trang 7. - Hướng dẫn nhận xét của bố mẹ về việc tiết kiệm hàng ngày của em :............ * HĐ5: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là cần? thế nào là muốn? - Khi mua hàng, em cần mua như thế nào? - Khi tiêu tiền, em cần chú ý những gì? - Em tiết kiệm tiền bằng những cách nào? *GV nhận xét đánh giá giờ học. 2.Tin học CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn… - Hỏi các em thích có người bạn như thế nào? - Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Vậy giờ cô sẽ giới thiệu cho các em một người bạn mới. Người bạn này có rất nhiều đức tính tốt như: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh,...Các em biết đó là ai không. Đó là người bạn - máy vi tính. - Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy cô hỏi: - Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó?. - Đáp: Em thích chơi với những bạn hiền, tốt bụng. - Học sinh lắng nghe.. - Đáp 1: Máy tính có hai bộ phận đó là phần mền và phần cứng. - Đáp 2: Máy tính có ba bộ phận đó là màn hình, loa và máy in. - Đáp 3: Máy tính có bốn bộ phận đó - Cô giáo nhận xét các câu trả lời của học là màn hình, thân máy, chuột và bàn sinh. phím. - Cô giáo trình bày các bộ phận của máy - Học sinh lắng nghe. tính. - Học sinh chép bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. 3.Tin học NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bộ phận của máy tính? 3. Dạy bài mới: Gv: Hướng dẫn cho các em làm việc với máy tính - Em hãy nêu cách bật máy vi tính? Gv gọi vài em học sinh nhắc lại cách bật máy - Đưa ra chú ý cho học sinh - Em hảy nêu tư thế ngồi trước máy. Hoạt động HS. + H/S: Máy tính có bốn bộ phận đó là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. 2. Làm việc với máy tính a, Bật máy: - HS trả lời câu hỏi và nhắc lại các thao tác bật máy..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tính? Gv cho một số học nêu lại tư thế ngồi. - Học sinh lắng nghe chú ý b, Tư thế ngồi: - HS trả lời câu hỏi - HS nêu lại c, Ánh sáng: - HS trả lời câu hỏi - Nêu lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy tính d, Tắt máy: Học sinh lắng nghe HS Thực hành - Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành. - Ánh sáng đối với máy vi tính phải như thế nào? Gv cho một số học sinh nhắc lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy vi tính GV: hướng dẫn học sinh cách tắt máy Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài thực hành T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Hướng dẫn cho học sinh làm theo yêu cầu T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Gv giám sát học sinh thực hành - Học sinh thực hành theo yêu cầu 4. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. - Về nhà học lại bài và đọc trước bài mới: Thông tin xung quanh ta.. Buổi chiều Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015 Dạy lớp 5A 1.Thực hành KNS BÀI 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ (4) I. MỤC TIÊU - HS hiểu, biết tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí. - Thực hành thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí. - Giáo dục cho HS kĩ năng tổ chức, sắp xếp công việc sáng tạo. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Giới thiệu nội dung bài *HĐ2: Tìm hiểu nội dung: «Chuyện của Nam». - Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: «Chuyện của Nam» - Cả lớp đọc thầm ở SGK. - Thảo luận nhóm 4, sau 2 phút các nhóm trình bày: +Theo em, Qua câu chuyện các em thấy Nam sắp xếp công việc hợp lí chưa? (Chưa hợp lí vì chưa chuẩn bị bài xong đã chơi bóng đá.) + Nam phải làm gì để vừa học được bài vừa đi đá bóng với bạn? (Nam Cần tạo dựng cho mình thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí.) - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án đúng. *HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 5. - Thảo luận nhóm 4, sau 3 phút hoàn thành phiếu học tập lên gắn lên bảng. các nhóm lần lượt trình bày kết quả. - GV theo dõi, giúp HS các nhóm hoàn thành bài. - GV cho học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt, thống nhất. + G/V hướng dẫn học sinh chốt ý đúng là :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Phải làm: Học bài, chuẩn bị dụng cụ học tập, vệ sinh cá nhân, chăm sóc ông bà. 2. Nên làm: Dọn dẹp nhà cửa, trông em giúp mẹ, nấu ăn, tập thể dục. 3. Không làm cũng được: Nói chuyện với bạn, đá bóng, xem phim, chơi game, đá bóng, ăn quà vặt. *HĐ4: Làm việc cá nhân. + Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 5. + Học sinh liệt kê công việc phải làm trong ngày của em. + Sau khi HS làm xong, học sinh trình bày, H/S khác nhận xét. + GV chữa bài, tuyên dương học sinh làm bài tốt. *HĐ5: Làm việc cá nhân. + Học sinh đọc bài và đánh dấu X trước ý em cho là đúng trong bài tập 4 trang 6 + G/V quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khắn. + Lần lượt khoảng 3 học sinh trình bày ý kiến, học sinh khác nhận xét. + Cả lớp thống nhất đáp án đúng nhất: ý 5, 6, 7. *HĐ 6: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 6. Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 6 - 7. + Những công việc phải làm trong ngày. + Những việc làm cần tránh khithực hiện công việc trong ngày. *HĐ7: Em tự đánh giá. + Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã biết tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí ở mức nào. + Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. *HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về biết tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí. *HĐ9:Tổng kết, dặn dò: + 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học . + Dặn dò: luôn biết tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí để mang lại hiệu quả cho công việc hàng ngày... Buổi chiều Dạy lớp 5A. Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015 1.Tin học CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Dạy bài mới: - Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn…. Hoạt động của HS. - Học sinh lắng nghe. - Hỏi các em thích có người bạn như thế nào? - Đáp: Em thích chơi với những bạn - Vậy giờ cô sẽ giới thiệu cho các em một hiền, tốt bụng. người bạn mới. Người bạn này có rất nhiều đức tính tốt như: Chăm làm, làm - Học sinh lắng nghe. đúng, làm nhanh,...Các em biết đó là ai không. Đó là người bạn - máy vi tính. - Đáp 1: Máy tính có hai bộ phận đó là - Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và phần mền và phần cứng. có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy cô - Đáp 2: Máy tính có ba bộ phận đó là hỏi: màn hình, loa và máy in. - Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? Kể tên - Đáp 3: Máy tính có bốn bộ phận đó các bộ phận đó? là màn hình, thân máy, chuột và bàn - Cô giáo nhận xét các câu trả lời của học phím. sinh. - Học sinh lắng nghe. - Cô giáo trình bày các bộ phận của máy - Học sinh chép bài vào vở. tính. 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. 2.Tin học NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2). BÀI 1: I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh làm quen với máy tính: nhận biết máy tính và các bộ phận của máy tính. - Hướng dẫn làm việc với máy tính: cách bật máy và tắt máy an toàn, tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính, cách bố trí ánh sáng. - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các bộ phận của máy tính? 3. Dạy bài mới: Gv: Hướng dẫn cho các em làm việc với máy tính - Em hãy nêu cách bật máy vi tính? Gv gọi vài em học sinh nhắc lại cách bật máy - Đưa ra chú ý cho học sinh - Em hảy nêu tư thế ngồi trước máy tính? Gv cho một số học nêu lại tư thế ngồi - Ánh sáng đối với máy vi tính phải như thế nào? Gv cho một số học sinh nhắc lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy vi tính GV: hướng dẫn học sinh cách tắt máy. Hoạt động HS. + H/S: Máy tính có bốn bộ phận đó là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. 2. Làm việc với máy tính a, Bật máy: - HS trả lời câu hỏi và nhắc lại các thao tác bật máy. - Học sinh lắng nghe chú ý b, Tư thế ngồi: - HS trả lời câu hỏi - HS nêu lại c, Ánh sáng: - HS trả lời câu hỏi - Nêu lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy tính. d, Tắt máy: Học sinh lắng nghe Gv: Cho học sinh thực hành: HS Thực hành - Cho học sinh quan sát giáo viên làm - Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí mẫu theo bài thực hành T3, T4, T5, T6 thực hành trang 9 - 10 - Hướng dẫn cho học sinh làm theo yêu - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu cầu T3, T4, T5, T6 trang 9 - 10 - Học sinh thực hành theo yêu cầu - Gv giám sát học sinh thực hành 4. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh làm lại thực hành cho học sinh. - Về nhà làm bài tập B4, B5, B6 trang 10. - Về nhà học lại bài và đọc trước bài mới: Thông tin xung quanh ta.. BÀI 1: I. MỤC TIÊU. 3.Thực hành kĩ năng sống TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ (4).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS hiểu, biết tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí. - Thực hành thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí. - Giáo dục cho HS kĩ năng tổ chức, sắp xếp công việc sáng tạo. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Giới thiệu nội dung bài *HĐ2: Tìm hiểu nội dung: «Chuyện của Nam». - Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: «Chuyện của Nam» - Cả lớp đọc thầm ở SGK. - Thảo luận nhóm 4, sau 2 phút các nhóm trình bày: +Theo em, Qua câu chuyện các em thấy Nam sắp xếp công việc hợp lí chưa? (Chưa hợp lí vì chưa chuẩn bị bài xong đã chơi bóng đá.) + Nam phải làm gì để vừa học được bài vừa đi đá bóng với bạn? (Nam Cần tạo dựng cho mình thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí.) - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án đúng. *HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 5. - Thảo luận nhóm 4, sau 3 phút hoàn thành phiếu học tập lên gắn lên bảng. các nhóm lần lượt trình bày kết quả. - GV theo dõi, giúp HS các nhóm hoàn thành bài. - GV cho học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt, thống nhất. + G/V hướng dẫn học sinh chốt ý đúng là : 1.Phải làm: Học bài, chuẩn bị dụng cụ học tập, vệ sinh cá nhân, chăm sóc ông bà. 2. Nên làm: Dọn dẹp nhà cửa, trông em giúp mẹ, nấu ăn, tập thể dục. 3. Không làm cũng được: Nói chuyện với bạn, đá bóng, xem phim, chơi game, đá bóng, ăn quà vặt. *HĐ4: Làm việc cá nhân. + Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 5. + Học sinh liệt kê công việc phải làm trong ngày của em. + Sau khi HS làm xong, học sinh trình bày, H/S khác nhận xét. + GV chữa bài, tuyên dương học sinh làm bài tốt. *HĐ5: Làm việc cá nhân. + Học sinh đọc bài và đánh dấu X trước ý em cho là đúng trong bài tập 4 trang 6 + G/V quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khắn. + Lần lượt khoảng 3 học sinh trình bày ý kiến, học sinh khác nhận xét. + Cả lớp thống nhất đáp án đúng nhất: ý 5, 6, 7. *HĐ 6: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 6. Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 6 - 7. + Những công việc phải làm trong ngày. + Những việc làm cần tránh khithực hiện công việc trong ngày. *HĐ7: Em tự đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã biết tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí ở mức nào. + Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. *HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về biết tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí. *HĐ9:Tổng kết, dặn dò: + 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học . + Dặn dò: luôn biết tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí để mang lại hiệu quả cho công việc hàng ngày.. Ngày 21 tháng 8 năm 2015 BGH duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×