PHẦN II: HỆ THỐNG KẾ TOÁN MỸ
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG
KẾ TOÁN MỸ
1.1. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ
TOÁN
1.2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG
1.3. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
1.4. HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN
1.5. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. CC I TNG S DNG THễNG
TIN K TON
- Chủ sở h u, các nhà đầu tư, Hội
đồng Quản trị
- Ban giám đốc, các nhà quản trị
- Ngân hàng, tổ chức tín dụng, chủ
nợ
- Cơ quan thuế, tài chính, thống kê
- ối tượng khác
Nhà quản trị doanh nghi p:
Ra quyết định kinh doanh, lập kế hoạch, dự
án, thực hiện dự án, theo dõi dự án, kiểm
tra, đánh giá dự án.
Nhà đầu tư:
Đánh giá hiệu quả đầu tư, tình hình tài
chính DN, ra quyết định đầu tư, đánh giá
việc sử dụng vốn đầu tư
Nhà nước:
Quản lí tình hình thực hiện nghĩa vụ của DN
với Nhà nước về thuế và các nghĩa vụ tài
chính khác; hoạch định chính sách
Ngân hàng và các tổ chức tài chính, tín dụng:
Quyết định chính sách tín dụng đối với DN
1.1. CC I TNG S DNG THễNG TIN K TON
1.2. Nguyên tắc xây dựng
1.2.1. Khái niệm
Kế toán là quá trình nhận biết, đo lường và
truyền đạt các thông tin kinh tế cho phép
người sử dụng thông tin đánh giá và đưa ra
quyết định kinh doanh
1.2.2. Chức năng của kế toán
-
Chức năng phản ánh và giám đốc
-
Chức năng cung cấp thông tin
1.2.3. Chu trình kế toán
-
Dựa trên các chứng từ để xác định ảnh
hưởng các nghiệp vụ kinh tế tới thực trạng
tài chính của doanh nghiệp
-
Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
-
Tổng hợp các nghiệp vụ trên tài khoản
-
Thực hiện các bút toán điều chỉnh cuối kỳ:
doanh thu, chi phí, … và kết chuyển số dư
trên các TK tạm thời
-
Lập BCTC
1.2.4. Phương trình kế toán
Tổng TS = Tổng NV
Tổng TS = NPT + VCSH
VCSH = Tổng TS - NPT
TS
TS
NPT
NPT VCSH
VCSH
=
+
resources
owned by
a business
claims
against
those
assets
owners’
residual
claim on
total assets
•
Các loại nghiệp vụ ảnh hưởng đến tình hình
tài chính của DN:
(1) Chủ SH đầu tư vốn
(2) Mua TS và thanh toán ngay
(3) Mua TS và chưa thanh toán
(4) Trả nợ vay bằng tài sản
(5) Chi phí phát sinh, thanh toán ngay
(6) Chi phí phát sinh, chưa thanh toán
(7) Phát sinh doanh thu
1.2.4. Phương trình kế toán
Chủ SH đầu
tư vốn
Doanh thu
Vốn CSH
CSH rút vốn
Chi phí
TĂNG GiẢM
TĂNG GiẢM VỐN CHỦ SỞ HỮU
TĂNG GiẢM VỐN CHỦ SỞ HỮU
Ví dụ 1
Công ty ABC do A là chủ sở hữu có những hoạt động trong tháng 12 như
sau:
1.Công ty bắt đầu hoạt động từ 01/12. A đầu tư ban đầu $50.000 bằng tiền
2.A mua 1 khu đất làm văn phòng đã trả tiền đất $10.000 và tiền nhà $25.000
3.A mua chịu 1 số dụng cụ văn phòng $500
4.A trả bớt $200 cho người bán vật dụng văn phòng
5.Doanh nghiệp được hưởng doanh thu dịch vụ $1.500
6.DN thực hiện 1 dịch vụ khác và được chấp nhận trả $2.000 nhưng hẹn trả
sau
7.DN thu được $1.000 của NV 6
8.A trả $1.000 tiền thuê thiết bị văn phòng và $400 tiền lương CNV
9.Nhận được hóa đơn $300 chi phí điện nước nhưng chưa trả
10.A rút $600 chi tiêu việc cá nhân
Yêu cầu: Nêu ảnh hưởng các nghiệp vụ đến phương trình kế toán?
Bài giải:
N.Vụ Tài Sản Nguồn Vốn
Tiền P. Thu Vật dụng Đất Nhà NPT VCSH
1 +5000 +5000
2 -35000 +10000 +25000
3 +500 +500
4
5
6
7
8
9
10
Cộng
Tổng Tài sản = 51.800 Tổng NV = 51.800
•
Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản
-
Phải có đầy đủ các TK khác nhau để phản ánh tính đa dạng của đối
tượng kế toán
-
Phải thể hiện được tính 2 mặt của đ/tượng kế toán: tính độc lập và
thống nhất giữa TS và nguồn hình thành, giữa thu và chi.
-
Phải thể hiện được tính vận động của đối tượng kế toán
•
Nguyên tắc xây dựng sổ sách kế toán
-
Phải thiết kế thành nhiều loại sổ để có đủ thông tin cho nhà quản lý
-
Phải thiết kế sổ theo hướng dễ ghi chép
•
Nguyên tắc xây dựng Báo cáo kế toán
-
Kết cấu dễ lập, dễ kiểm tra, đối chiếu
-
Các khoản mục trên BCKT phải đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu, dễ phân tích
1.2.5. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tài
khoản, sổ kế toán, báo cáo kế toán
1.3.1. Khái niệm
•
Tài khoản là 1 bộ phận của kế toán được sử
dụng để phân loại và hệ thống hóa sự tăng,
giảm và số dư của mỗi loại TS, NV, DT, CP
1.3.2. Đặc điểm
-
Hệ thống TK kế toán Mỹ không bắt buộc sử
dụng tên gọi và số hiệu chung mà mỗi doanh
nghiệp tự đặt tên gọi, số hiệu sao cho logic và
nhất quán trong quá trình sử dụng
1.3. Hệ thống tài khoản kế toán
-
TK DT, CP được phép có số dư tạm thời
-
Cho phép CSH rút tiền chi tiêu về mục
đích cá nhân. Do vậy TK Rút vốn được sử
dụng để điều chỉnh cho TK VCSH. (TK Rút
Vốn có k/c ngược với TK VCSH)
1.3.2. Đặc điểm
-
TK cơ bản: TK TS, TK NV
-
TK điều chỉnh: được sử dụng để tính toán lại
các chỉ tiêu đã được p/a trên TK cơ bản:
+ TK Rút vốn của CSH TK VCSH
+ TK HM lũy kế TK TSCĐ
+ TK Dự phòng TK Phải thu, TK HTK
-
TK nghiệp vụ: tập hợp các số liệu cần thiết:
+ TK phân phối: tập hợp số liệu sau đó phân phối cho
các đ/tg. liên quan (TK CPNVLTT, TK CPNCTT, …)
+ TK so sánh: để xác định các chỉ tiêu cần thiết của
quá trình kinh doanh (VD: TK DT, TK CP, …)
1.3.3. Phân loại TK
1.3.3.1. Phân loại theo kết cấu TK
1.3.3.2. Phân loại theo tính chất của TK
•
Tài khoản tạm thời (Temporary account)
-
Nhóm TK doanh thu
-
Nhóm TK chi phí
-
TK rút vốn
-
TK xác định kết quả
•
Tài khoản thường xuyên (Permanent account)
-
Nhóm TK tài sản
-
Nhóm TK nợ phải trả
-
TK vốn chủ sở hữu
Danh mục các TK cần thiết
•
Tài khoản Tài sản
-
Tiền
-
Phải thu KH, Thương phiếu phải thu
-
Hàng hóa
-
Chi phí trả trước
-
Mua hàng
-
Giảm giá hàng mua
-
Hàng mua trả lại
-
Chiết khấu mua hàng
-
TSCĐ
-
- …
Danh mục các TK cần thiết
•
Tài khoản Nợ phải trả
-
Phải trả người bán
-
Thương phiếu phải trả
-
Vay
-
Phải trả Lương
-
Phải trả các khoản trích từ lương
-
Lãi cổ phần phải trả
Danh mục các TK cần thiết
•
Tài khoản Chi phí
-
Chi phí lương
-
Chi phí các khoản trích từ lương
-
Chi phí thuê địa điểm
-
Chi phí khấu hao
-
Chi phí bảo hiểm
-
Chi phí Văn phòng phẩm
-
Giá vốn hàng bán
-
Chi phí lãi suất
-
Chi phí sửa chữa
Danh mục các TK cần thiết
•
Tài khoản Doanh thu
-
Doanh thu BH
-
Doanh thu CCDV
-
Doanh thu chiết khấu thanh toán
-
Giảm giá hàng bán
-
Chiết khấu bán hàng
-
Hàng bán bị trả lại
Trình tự ghi sổ
1.4. Hệ thống sổ kế toán
Nghiệp vụ kinh tế PS
Bảng cân đối thử
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả KD
(Báo cáo thu nhập)
1.4.1. Sổ Nhật Ký Chung
Sử dụng phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sổ NKC (General Journal)
1.4. Hệ thống sổ kế toán
Ngày tháng
Nội Dung Tham
chiếu
Số tiền
Tháng
Năm
Ngày Nợ Có
1.4.2. Sổ Cái
-
Là sổ tập hợp đầy đủ các TK của DN
-
Mỗi TK được mở trên 1 hoặc 1 số trang riêng
trên sổ cái
-
Sổ cái có thể là sổ tờ rời hoặc đóng thành quyển
* Chú ý:
•
Sau mỗi nghiệp vụ phát sinh đưa vào sổ cái, kế toán
xác định số dư
•
Các NV kinh tế phát sinh sẽ được ghi sổ NKC trước,
sau đó chuyển vào Sổ cái
•
Ngày tháng ghi trên NKC và sổ cái phải trùng nhau
Sổ Cái (General Ledger)
Tài khoản: ………
Ngày Tháng
Diễn Giải Trang NK Nợ Có Số Dư
Tháng
Năm
Ngày
Số Dư ĐK
Cộng PS
Số Dư CK
1.4.3. Bảng cân đối thử
-
Là bảng liệt kê số dư Nợ, dư Có của các TK trên sổ cái nhằm
kiểm tra tính chính xác của quá trình ghi sổ
-
Liệt kê số dư các TK theo thứ tự TS, NPT, VCSH, DT, CP
Bảng Cân Đối Thử (Trial Balance)
Tài Khoản
Số Dư
Nợ Có
Cộng
Ví dụ 1 (nêu trên)
Y/c: Ghi sổ NKC, Sổ cái TK TM, Bảng cân đối thử
Sổ NKC (General Journal)
Ngày tháng
Nội Dung Tham
chiếu
Số tiền
Tháng
Năm
Ngày Nợ Có
12/N 1 Tiền
Vốn góp
CSH đầu tư vốn bằng tiền
50.000
50.000
2 Đất
Nhà
Tiền
Dùng tiền mua nhà, đất
10.000
25.000
35.000
3 Vật dụng VP
Phải trả người bán
Mua chịu vật dụng VP
500
500
4 Phải trả người ban
Tiền
Trả nợ bằng tiền
200
200