Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bai 19 Rut gon cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.29 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: / 10 / 2011 Ngµy d¹y: / 01 /2011. Tuần 22- Tiết 81. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Hồ Chí Minh ) A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Bài học giỳp HS cú đợc: 1. KiÕn thøc. - Nét đẹp truyền thống yêu nớc của nhân dân ta. - §Æc ®iÓm nghÖ thuËt v¨n nghÞ luËn Hå ChÝ Minh qua v¨n b¶n. 2. KÜ n¨ng. - NhËn biÕt v¨n b¶n nghÞ luËn x· héi. - §äc – hiÓu v¨n b¶n nghÞ luËn x· héi. - Chän, tr×nh bµy dÉn chøng trong t¹o lËp v¨n b¶n nghÞ luËn chøng minh. 3. Thái độ. - Học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, yêu nớc và thể hiện tinh thần yêu nớc, thái dé häc tËp, tu dìng tèt. B. CHUẨN BỊ:. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: học bài cũ, soạn bài mới theo hướng dẫn. C. PH¦¥NG PHAP.. Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, giảng bình, đọc hiểu.. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Hoạt động 1 - Ổn địnhtổ chức (1 p). Hoạt động 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - Môc tiªu: KiÓm tra viÖc häc bµi cò vµ viÖc häc bµi míi cña c¸c em. - Phơng pháp: Vấn đáp. - Thêi gian: 5 phót. ? Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội ? Giải thích 2 trong số các câu tục ngữ mà em vừa đọc ? ? Trả lời câu hỏi 4 trong phần Đọc – Hiểu văn bản / Tr. 13 ? Hoạt động 3 – Tổ chức dạy học bài mới: * Giíi thiÖu bµi: V¨n nghÞ luËn chiÕm vÞ trÝ quan träng trong sù nghiÖp v¨n th¬ Hå Chí Minh.Văn bản : Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đợc trích từ văn kiện báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại đại hội lần thứ II của Đảng Lao động ViÖt Nam ( nay lµ §¶ng céng s¶n ViÖt Nam) häp t¹i ViÖt B¾c th¸ng 2 n¨m 1951. * Néi dung d¹y häc cô thÓ. - Mục tiêu: HS nắm đợc: nét đẹp truyền thống yêu nớc của nhân dân ta. Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh.Nhận biết văn bản nghị luận xã hội, đọc hiểu v¨n b¶n nghÞ luËn x· héi. Chén, tr×nh bµy dÉn chøng trong t¹o lËp v¨n b¶n chøng minh. - Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giảng bình, đọc hiểu. - Thêi gian: 33 phót. HS đọc chú thích (*). I-Đọc, tìm hiểu chú thích: Nh¾c l¹i nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶ HCM? 1. T¸c gi¶( sgk). 2. V¨n b¶n. GV nêu xuất xứ của bài văn ( Như chú thích  / Tr. 25 ). a. Đọc, tìm hiểu chú thích: + 2 HS đọc bài văn. ? Giải thích một số chú thích ?. XuÊt xø cña v¨n b¶n?. b. Tìm hiểu chung về văn bản. * XuÊt xø..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - B¸o c¸o chÝnh trÞ cña Chñ tÞc Hå Chí Minh tại đại hội lần thứ II th¸ng 2 n¨m 1951 cña §¶ng Lao §éng ViÖt Nam. Phơng thức biểu đạt chủ yếu trong văn bản? * Phơng thức biểu đạt. - NghÞ luËn. * Vấn đề nghị luận. - Tinh thÇn yªu níc. ? Vấn đề nghị luận được nêu ra trong bài văn là gì ? *. Bố cục: 3 phần: - MB: Từ đầu -> “lũ cướp nước”: Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ( Đó là truyền thóng quý báu của nhân dân ta. Đó là một sức mạnh to lớn ? Bài văn nghị luận vấn đề trên ở mấy phần ? trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược ). - TB: Tiếp -> “ lòng nống nàn yêu ? Nhận xét về bố cục của bài văn ? nước”: Chứng minh biểu hiện cụ + Bố cục rõ ràng, mạch lạc thể của lòng yêu nước ( trong lịch sử chống giặc ngoại xâm và trong kháng chiến hiện tại ). - KB: Còn lại: Bổn phận phát huy tinh thần yêu nước. II- Phân tích: 1 – Nhận định chung về lòng ? Theo dõi phần MB, tìm những câu văn nêu nhận định yêu nước: * Nhận định: “Dân ta có một chung về lòng yêu nước của nhân dân ta ? lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. ? Em hiểu tình cảm yêu nước “nồng nàn” là NTN ? + Yêu nước mãnh liệt, chân thành. ? Em hiểu gì về câu “ Đó là truyền thống quý báu của nhân dân ta” ? + Lòng yêu nước có từ lâu, nó được ăn sâu trong tâm trí của nhân dân. Nó là tình cảm bền chặt, có nguồn cội từ lâu đời chứ không phải là tình cảm bột phát. ? CH4/ Tr. 26 ? + Tinh thần yêu nước như “ làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to * NT: - So sánh: tinh thần yêu nuớc lớn”. với “ làn sóng vô cùng mạnh mẽ, -> Sức mạnh to lớn, bền chặt của lòng yêu nước. to lớn”. - Sử dụng động từ mạnh: kết thành, lít qua. - Sử dụng các tính từ chỉ mức độ. - §iÖp tõ ''nã''. - NhÞp ®iÖu ng¾n, m¹nh mÏ. => Yêu nước mãnh liệt, chân ? Qua ĐV 1, em hãy nêu kết luận về lòng yêu nước của thành, bền chặt. nhân dân ta ? 2 . Những biểu hiện của lòng yêu nước: * HS theo dõi ĐV 2. ? Đọc các câu văn nêu lí lẽ trong đoạn ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Câu đầu và cuối đoạn: - “ Lịch sử ta của dân ta” - Những cử chỉ giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”. ? Theo em các lí lẽ ấy có tác dụng gì ? + Khẳng định, nhấn mạnh lại chân lí tác giả đã nêu ra “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” và để dẫn dắt, đưa vào các dẫn chứng. ? Vậy, để chứng minh cho nhận định trên, tác giả đã đưa những dẫn chứng nào và sắp xếp các dẫn chứng theo trình tự ra sao ? Nhận xét về trình tự và các dẫn chứng trong ĐV ? Điều đó có tác dụng gì ? HS: Trình tự: - Trình tự thời gian trước – sau - Trình tự không gian: ngoài – trong, - Trình tự tuổi tác: già - trẻ, => Trình tự rất hợp lí. * Dẫn chứng cụ thể, phong phú ? CH 5c / Tr. 26 ? + Các sự việc và con người được sắp xếp theo kiểu câu: Từ..... đến... có quan hệ với nhau về nơi sống ( ngoài nước, trong nước ), về địa điểm kháng chiến ( mặt trận, hậu phương ), về giai cấp ( công nhân, nông dân, điền chủ, ) => ĐV có sự liên kết, lập luận chặt chẽ, cùng làm rõ luận điểm: Lòng yêu nước nồng nàn, là truyền thống quý báu của nhân dân ta. ? Em hãy nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ? => Bài văn giàu sức thuyết phục. ? Tìm câu văn so sánh trong ĐV cuối ? + Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. ? Em có nhận xét gì về cách so sánh đó và nêu dụng ý của tác giả khi đưa vào ĐV câu so sánh ấy ? + So sánh đơn giản, dễ hiểu -> Khẳng định, đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ? Tình yêu nước được tồn tại NTN ? + Có khi rõ ràng, dễ thấy + Có khi giấu kín đáo. ? Bổn phận của mọi người là gì ? + Phải giải thích, tuyên truyền + Phải lãnh đạo => Mọi người phải thực hành ( thể hiện ) lòng yêu nước vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.. - Trong kháng chiến chống ngoại xâm có các vị anh hùng: Bà Trưng, Bà Triệu, T. H. Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, - Ngày nay: Các cụ già, nhi đồng, trẻ thơ, kiều bào, phụ nữ, đều giống nhau ở “ lòng nồng nàn yêu nước”. - Trình tự thời gian hợp lí. - Dẫn chứng phong phú - Lập luận chặt chẽ. => Bài văn giàu sức thuyết phục.. 3.Bổn phận của chúng ta: - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. => Mọi người phải thể hiện lòng yêu nước vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. III. Tổng kết. 1. NghÖ thuËt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - X©y dùng luËn ®iÓm ng¾n gän, sóc tÝch, lËp luËn chÆt chÏ, dÉn chøng toµn diÖn, tiªu biÓu, chän läc theo c¸c ph¬ng diÖn: løa tuæi, nghÒ nghiÖp, vïng miÒn... - Sö dông tõ ng÷ gîi h×nh ¶nh( lµn sãng, lít qua, nhÊn ? Qua bài học, em hãy nhận xét về dẫn chứng, cách lập ch×m...) c©u v¨n nghÞ luËn hiÖu qu¶( c©u cã tõ quan hÖ: tõ luận, của bài văn ? ...đến...) - Sö dông biÖn ph¸p liÖt kª, nªu tªnc¸c anh hïnh d©n téc trong lịch sử chống ngoại xâmcủa đất níc, nªu c¸c biÓu hiÖn cña lßng yªu níc cña nh©n d©n ta. 2. Néi dung, ý nghÜa. - Lµm s¸ng tá mét ch©n lÝ: ''d©n ta cã mét lßng nång nµn yªu níc'' - TruyÒn thèng quý b¸u cña nhân dân ta cần đợc phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nớc. IV. LuyÖn tËp.. ? Điều đó giúp thể hiện nội dung gì ? Hoạt động 4-Luyện tập, củng cố: - Môc tiªu: HS vËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi tËp thùc hµnh, cöng cè, kh¸i qu¸t kiÕn thøc võa häc. - Phơng pháp: thực hành, vấn đáp. - Thêi gian: 5 phót. ? Đọc diễn cảm ĐV đầu và cuối bài văn ? ? Nêu hiểu biết của em về bài văn nghị luận “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ? * GV hướng dẫn HS làm 2 BT phần luyện tập. Hoạt động 5-Hớng dẫn về nhà (1p) + Hiểu kĩ nội dung bài học. Làm BTVN + CBBM: Câu đặc biệt.. Ngµy soạn: / 01/ 2011 Ngµy d¹y: / 01 / 2011. Tuần 22 - Tiết 82. CÂU ĐẶC BIỆT A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. Bài học giỳp HS có đợc:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. KiÕn thøc. - Hiểu khái niệm câu đặc biệt. - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. 2. KÜ n¨ng. - Nhận biết câu đặc biệt trong văn bản. Phân tích tác dụng câu đặc biệt trong văn bản. - Biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong văn bản. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ. - Có ý thức sử dụng câu đặc biệt phù hợp khi nói, viết. B - CHUẨN BỊ:. - GV: SGK, SGV, giáo án, tltk. - HS: Học bài cũ, làm BTVN, CBBM. C - PH¦¥NG PHAP.. Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.. D – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Hoạt động 1 - Ổn định tổ chức (1p) Hoạt động 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Môc tiªu: KT viÖc häc bµi cò vµ viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS. - Phơng pháp: vấn đáp. - Thêi gian: 5 phót. ? C©u rót gän lµ g×? cho vÝ dô. ? Lµm bµi tËp 3. Hoạt động 3- Tổ chức dạy học bài mới. * Giới thiệu bài : chúng ta đẫ đợc học kiểu câu bình thơng, câu rút gọn . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu câu đặc biệt. Vậy câu đặc biệt là gf? tác dụng của câu?... * Néi dung d¹y häc cô thÓ. - Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm câu đặc biệt. Tác dụng của vieecj sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. Nhận biết câu đặc biệt, phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn.Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Phơng pháp: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mÉu. - Thêi gian: 23 phót.. I= Thế nào là câu đặc biệt ? 1. Kh¸i niÖm. a.Tìm hiểu ví dụ. + HS đọc 3 câu văn. GV viết lên bảng Ôi, em Thuỷ ! phụ. ? HS trả lời câu hỏi trong SGK ? + Câu không có cấu tạo theo mô hình CN + Đáp án c: Đó là một câu không thể có –VN. chủ ngữ và vị ngữ. GV: Hay còn gọi đó là kiểu câu không có cấu tạo theo mô hình CN –VN. => Là câu đặc biệt + Người ta gọi câu “ Ôi, em Thuỷ !” là b. Ghi nhớ 1 / Tr. 28. câu đặc biệt. Vậy, em hiểu câu đặc biệt là câu NTN? + HS trả lời. GV chốt lại. 2. Phân biệt câu đặc biệt với câu đơn bình + HS đọc ghi nhớ. thêng vµ c©u rót gän. Lo¹i §Æc ®iÓm VÝ dô c©u Có đầy đủ cả Tôi/ là học C©u CN vµ VN sinh đơn CN VN b×nh thêng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu đặc biệt với câu đơn bình thờng và câu rút gọn? C©u rót gän. Vốn là câu đơn - Bao giờ cậu b×nh thêng nh- ®i Hµ Néi. ngbÞ lîc bá bít - Ngµy mai. 1 sè thµnh phÇn khi cÇn vÉn cã thÓ kh«i phôc đợc.. C©u đặc biÖt. C©u kh«ng cã cÊu t¹o theo m« h×nh CN,VN . Kh«ng x¸c định đợc CN,VN.. - Ma. - Xe. - Mïa xu©n 1950. - Buæi hoµng h«n.. II- Tác dụng của câu đặc biệt: 1. T×m hiÓu vÝ dô. Câu đặc biệt dùng để: * GV sử dụng bảng phụ. * HS điền trên bảng và rút ra các kết - Nêu thời gian, nơi chốn luận về tác dụng của việc dùng câu đặc - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. biệt - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp. 2. Ghi nhớ 2 / Tr. 29. Câu đặc biệt có những tác dụng gì? * HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. - Mục tiêu: HS vận dụng đợc kiến thøc võa häc vµo lµm bµi tËp thùc hµnh, cñng cè, kh¸i qu¸t hãa kiÕn thøc võa häc. - Ph¬ng ph¸p: thùc hµnh, rÌn luyÖn theo mẫu, vấn đáp. - Thêi gian: 15 phót. Bài 1, 2. ( Mỗi tổ là 1 nhóm – Mỗi nhóm làm 1 phần ) ? Tìm và nêu tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt ở 4 ví dụ trong SGK ? + HS đọc 4 ví dụ + HS nêu các câu rút gọn, câu đặc biệt và tác dụng của chúng. + GV treo bảng phụ để HS so sánh và chữa. Bài 3: GV hướng dẫn HS làm BT 3 ở nhà. HĐ 5- HDVN: (1p) + Học kỹ các nội dung của tiết học, làm BT đầy đủ.. III- Luyện tập: Bài 1, 2. ( Quan sát trên bảng phụ ). Bài 3: BTVN..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + CBBM: Bố cục và phương pháp luận trong bài văn nghị luận.. Ngµy so¹n: / 01/ 2011 Dạy: / 01 / 2011. Tuần 22 - Tiết 83. BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. Tiết học giỳp HS có đợc: 1. KiÕn thøc. - Bè côc chung cña mét bµi v¨n nghÞ luËn. - Ph¬ng ph¸p lËp luËn. - Mèi quan hÖ gi÷a bè côc vµ lËp luËn. 2. KÜ n¨ng. - ViÕt bµi v¨n nghÞ luËn cã bè côc râ rµng. - Sö dông c¸c ph¬ng ph¸p lËp luËn. 3. Thái độ. - Cã ý thøc t×m hiÓu vÒ bè côc vµ ph¬ng ph¸p lËp luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn. B - CHUẨN BỊ:. - GV: SGK, SGV, soạn bài, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị trước bài mới. C. PH¦¥NG PHAP. - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. D – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động 1 - Ổn định tổ chức (1p). Hoạt động 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Môc tiªu: KiÓm tra viÖc cchäc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi cña HS. - Phơng pháp: Vấn đáp. - Thêi gian: 5 phót. ? Nêu các công việc khi thực hiện bước tìm hiểu đề văn nghị luận ? ? Nêu cách lập ý trong bài văn nghị luận ? Họa động 3 – Tổ chức dạy học bài mới. * Giới thiệu bài: Chúng ta đx đợc tìm hiểu đề của bài văn nghị luận, cách lập ý cho bµi v¨n nghÞ luËn. H«m nay chóng ta c¸ch lËp bè côc, c¸ch lËp luËn cho bµi v¨n nghÞ luËn cô thÓ... * Néi dung d¹y häc cô thÓ. - Mục tiêu: HS nắm đợc bố cục chung của một bài văn nghị luận. Phơng pháp lập luËn.Mèi quan hÖ gi÷a bè côc vµ lËp luËn.BiÕt viÕt bµi v¨n nghÞ luËn cã bè côc râ rµng, sö dông c¸c ph¬ng ph¸p lËp luËn. - Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mÉu. - Thêi gian:23 phót. I- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: * HS đọc lại bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân 1. T×m hiÓu vÝ dô. ta”. + HS quan sát sơ đồ SGK / Tr. 30. ( GV treo bảng phụ ) ? Nhận xét về bố cục và cách lập luận ( tức phương a – Bố cục: 3 phần pháp xây dựng luận điểm ) trong bài văn ?:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ( ? Bài có mấy phần ? Mỗi phần nêu vấn đề gì ? Mỗi * – Mở bài: phần có mấy đoạn ? ) Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với + 3 phần đời sống xã hội. a – Mở bài: Gồm 1 đoạn văn. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội. * – Thân bài: b – Thân bài: Gồm 2 đoạn văn. Trình bày nội dung chủ yếu của Trình bày nội dung chủ yếu của bài văn. bài. c – Kết bài: Gồm 1 đoạn văn. Khẳng định lại quan điểm, tư tưởng của bài. * – Kết bài: ? Mỗi đoạn văn thể hiện những luận điểm nào ? Khẳng định lại quan điểm, tư + ĐV 1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. tưởng của bài. + ĐV 2: Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại...... b – Các phương pháp lập luận: + ĐV 3: Đồng bào ta ngày nay........ + ĐV 4: Bổn phận của chúng ta. ( ? Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, tác giả đã sử dụng những phương + Suy luận nhân quả pháp lập luận nào ? ): + Suy luận tổng – phân – hợp ? Phần I, II, III tác giả lập luận theo cách nào ? + Phần I ( hàng ngang 1 ): Lập luận theo quan hệ nhân quả. + Suy luận tương đồng + Phần II ( hàng ngang 2, 3): Lập luận theo quan hệ tổng – phân– hợp + Phần III ( hàng ngang 4 ): Lập luận theo quan hệ suy luận tương đồng. ? Giữa các phần I, II, III ( hàng dọc ), tác giả lập luận theo cách nào ? + Quan hệ tương đồng theo dòng thời gian. GV: Như vậy, để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng những phương pháp lập luận khác nhau như quan hệ nhân quả, suy luận tổng-phân-hợp, suy luận tương đồng, ? Qua bài học, em hãy nêu: + Bố cục của bài văn nghị luận ? + Các phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ? + HS trả lời, GV chốt lại các nội dung cần nắm chắc trong bài văn nghị luận. + HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4-Luyện tập - Củng cố. 2. Ghi nhớ / Tr. 31. - Môc tiªu: HS vËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi tËp thùc hµnh. Cñng cè, kh¸i qu¸t kiÕn thøc võa häc. II- Luyện tập: - Phơng pháp: luyện tập, thực hành, vấn đáp. Bài văn - Thêi gian: 15 phót. “ Học cơ bản mới có thể trở * HS đọc bài văn thành tài lớn” a/ Bài văn nêu tư tưởng gì ? + Muốn thành tài phải học từ những điều cơ bản. a/ Quan điểm: Muốn thành tài ? Tư tưởng ấy được thể hiện ở những luận điểm nào ? phải học từ những điều cơ bản. + Luận điểm:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đọc những câu văn chứa luận điểm ? - Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài. - Ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh mới có tiền đồ. - Chỉ có thầy lớn mới dạy cho HS những điều cơ bản nhất. ? Nêu bố cục của bài văn ? + 3 phần ? Nêu các cách lập luận trong bài văn trên ? + Lập luận theo quan hệ đối lập. + Lập luận theo quan hệ nhân quả. Hoạt động 5- Hớng dẫn về nhà (1p). + Học kĩ nội dung bài học, đọc lại các văn bản nghị luận đã học, xem lại bài tập. + CBBM: Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.. - Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài. - Ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh mới có tiền đồ. - Chỉ có thầy lớn mới dạy cho HS những điều cơ bản nhất. b/ Bố cục: 3 phần c/ Lập luận: + Quan hệ đối lập. + Quan hệ nhân quả.. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy soạn: / 01/ 2011 ạy: / 01 / 2011 Tuần 22 - Tiết 84. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. Tiết học giỳp HS đạt đợc: 1. KiÕn thøc. - §Æc ®iÓm cña luËn ®iÓm trong v¨n nghÞ luËn. - C¸ch lËp luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn. 2. KÜ n¨ng. - Nhận biết đợc luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. - Trình bày đợc luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận. 3. Thái độ. - Cã ý thøc trong viÖc t×m hiÓu vÒ ph¬ng ph¸p lËp luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn. B - CHUẨN BỊ:. - GV: SGK, SGV, soạn bài. - HS Học kĩ bài cũ, chuẩn bị trước bài mới. C. PH¦¥NG PHAP.. Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. D – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Hoạt động 1 - Ổn định tổ chức (1p). Hoạt động 2 – Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Môc tiªu: KiÓm tra viÖc häc bµi cò vµ viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS. - Phơng pháp: vấn đáp. - Thêi gian: 5 phót. ? Nêu bố cục của bài văn nghị luận ? ? Các phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ? Hoạt động 3-Tổ chức dạy học bài mới: * Giíi thiÖu bµi. * Néi dung d¹y häc cô thÓ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Mục tiêu: HS hiểu hơn về đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. Cách lập luận trong văn nghị luận. Nhận biết đợc luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. Trình bày đợc luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận. - Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mÉu. - Thêi gian: phót. I- Lập luận trong đời sống: 1. T×m hiÓu vÝ dô. ? Hãy cho biết thế nào là lập luận ? + Khái niệm lập luận: + HS trả lời. GV chốt lại theo SGK / Tr. 12. Bài 1 HS đọc các ví dụ trong SGK và trả lời các câu hỏi ? Luận cứ. Kết luận. Quan hệ. a Hôm nay chúng ta nhân- quả trời mưa. không đi chơi nữa qua Em rất nhân- quả b vì sách em thích đọc học được sách nhiều điều c Trời nóng đi ăn kem nhân-quả quá. Thay đổi vị trí có thể ( thêm từ “vì” ) có thể ( thêm từ “nên” ) không thể. Lập luận là đưa ra luận nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến một kết luận, hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là quan điểm, tư tưởng của người viết, người nói. + Ví dụ: - Luận cứ: Hôm nay trời mưa - Kết luận: chúng ta không đi chơi công viên nữa.. * GV chia lớp làm BT theo nhóm: Nhóm 1, 3 làm BT2; nhóm 2, 4 làm BT 3. + Đại diện nhóm báo cáo, bạn nhận xét + GV chữa. Bài 2 a- Em rất yêu trường em, bởi vậy em sẽ cố gắng học thật giỏi. b- Nói dối rất có hại nên chúng ta không được nói dối. c- Học nhiều đầu óc căng thẳng quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi d- Để trở thành người tốt, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. e- Đi tham quan rất bổ ích nên em rất thích đi tham quan. Bài 3 a- Ngồi mãi ở nhà chán lắm, mình nên ra ngoài cho thoải mái một chút. b- Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, mình sẽ quyết tâm ôn bài thật kỹ để mai làm tốt bài thi. c- Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, chúng ta nên nói cho lịch sự, có văn hoá. d- Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó thì phải là tấm gương sáng cho chúng nó noi theo. e- Cậu này ham đá bóng thật, có thể cậu ấy sẽ vào đội 2. Ghi nhí. tuyển bóng đá của trường. II- Lập luận trong văn nghị GV: Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận luận: 1. T×m hiÓu vÝ dô..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. + HS đọc các luận điểm trong SGK ? Hãy so sánh với các kết luận nêu ra trong mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận ? + Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận: - Mang tính khái quát. - Có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. * HS đọc bài 2. ? Yêu cầu về phương pháp lập luận trong văn nghị luận ? + Phương pháp lập luận trong văn nghị luận phải khoa học và chặt chẽ. ? Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu hỏi trong SGK ? GV: Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp và sắp xếp chặt chẽ. ? Vì sao mà ta nêu luận điểm đó ? + Vì sách có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với mọi người. ? Luận điểm đó có những nội dung gì ? + Sách là người bạn lớn vì: - Sách luôn gần gũi với tất cả mọi người. - Sách đem đến kiến thức giúp con người thành tài. ? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không ? + Thực tế tất cả mọi người ai cũng cần đến sách. Đặc biệt là những nhà khoa học lớn đều là những người đọc, học từ sách rất nhiều. ? Luận điểm đó có tác dụng gì ? + Khẳng định tầm quan trọng của sách. + Giúp mọi người thêm yêu quý, trân trọng, nâng niu, giữ gìn sách như giữ gìn tình bạn trong sáng, cao đẹp. ? Hãy nêu lại nội dung, ý nghĩa của các truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” và “ Ếch ngồi đáy giếng” ? + HS trả lời. GV nhắc lại nội dung chính và ý nghĩa của mỗi truyện. ? Từ bài học của mỗi truyện, em hãy nêu các kết luận ( mang tính luận điểm ) cho mỗi truyện ? a/ Truyện “Thầy bói xem voi”: -> Luận điểm: Hãy đánh giá con người, sự vật một cách toàn diện. b/ Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ->Luận điểm: Chớ nên kiêu ngạo. ? Hãy tìm các luận cứ và dẫn chứng để lập luận cho các luận điểm trên ? ( Dựa theo các câu hỏi gợi ý của bài 2 để lập luận ) * Truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. a- Luận điểm trong văn nghị luận: Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.. b- Phương pháp lập luận trong văn nghị luận: + Phải khoa học và chặt chẽ. + Lập luận bằng một số câu hỏi. ( SGK / Tr. 34 - phần 2 ). c – Tìm luận điểm và lập luận cho luận điểm: */ Truyện “Thầy bói xem voi”: -> Luận điểm: Hãy đánh giá con người, sự vật một cách toàn diện. b/ Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ->Luận điểm: Chớ nên kiêu ngạo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Luận điểm: Chớ nên kiêu ngạo. * Lập luận: + Kiêu ngạo là một thói xấu. + Người kiêu ngạo là người hiểu biết ít nhưng thích khoe khoang, thể hiện là mình tài giỏi hơn người khác. + Kiêu ngạo khiến cho người đó ngày một kém hiểu biết đi. + Kiêu ngạo làm cho người đó bị mọi người xa lánh + Thực tế một người học sinh học không giỏi bằng bạn nhưng lại kiêu căng, không cần hỏi bạn bài khó, lại hay chê bai các bạn khác. Cuối cùng bạn đó bị các bạn xa lánh, học hành sa sút. + Mọi người cần sống tự tin nhưng không được kiêu ngạo mà phải chan hoà với mọi người. * Truyện “Thầy bói xem voi” HS về nhà lập luận. Hoạt động 4 - Củng cố: ? Luận điểm trong văn nghị luận có đặc điểm gì ? ? Người ta thường lập luận bằng cách trả lời các câu hỏi NTN ? Hoạt động 5- Hớng dẫn về nhà (1p). + Học kĩ nội dung bài học, đọc lại các văn bản nghị luận đã học, xem lại bài tập. + Đọc bài tham khảo / Tr. 23. + Soạn bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×