Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chuong II 5 Cong hai so nguyen khac dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.1 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 45 -§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên khác dấu 2.Kỹ năng: Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Céng thµnh th¹o các sè nguyªn cùng dấu và các số nguyên khác dấu. Có kỹ năng vËn. dụng các tính chất giải đợc các bài tập tớnh nhanh, tớnh hợp lý. 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học. 4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: -PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm -KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… 2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu cộng hai số nguyên khác dấu. 3. Chuẩn bị của GV- HS: + HS: Thực hiện hướng dẫn về nhà + GV: Giáo án, thước thẳng, phấn màu C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp TH TIẾ NGÀY LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG Ứ T ..... ..../....../2016 ..... 6A ...../..... ........................................................................ . ..... ..../....../2016 ..... 6B ...../..... ........................................................................ . * KIỂM TRA (4’): Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương? Cộng hai số nguyên âm? - Áp dụng tính: a) 2746 + 1254 b) (-37) + (-12) * BÀI MỚI(40’): 1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’): Ở bài học trước chúng ta đã thực hiện phép cộng hai số nguyên cùng dấu. Vậy để cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? 2. DẠY HỌC BÀI MỚI (35’): HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. NỘI DUNG KIẾN THỨC. 1.HĐ1: Tìm hiểu các VD - Đọc ví dụ sgk : tr 75. Và tóm tắt đề bài. - Thực hiện phép cộng trên trục số. - Quan sát hình vẽ trục số và nghe giảng . - Thực hiện trên trục số và tìm được hai kết quả đầu bằng 0 .. Củng cố một quy ước thực tế (nhiệt độ giảm nghĩa là tăng âm ) qua ví dụ. Nhận xét và trả lời câu hỏi dựa vào trục số .. 1.VÍ DỤ: -Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh: Buổi sáng: 30C Buổi chiều giảm 50C -Nhận xét: Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C. Nên ta cần tính (+3)+(- 5)=? (+3)+(- 5)= - 2. ?2 a) 3 + (-6) = -(6 - 3) = -3, (cộng trên trục số ) 6. 3. - Hãy vận dụng tương tự để làm ?1 - Yêu cầu HS trình bày các bước di chuyển như phần ví dụ sgk . - Kết luận: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 . - Yêu cầu thực hiện ?2 - Lưu ý cách tính trị biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối. - Rút ra nhận xét chung. - =6-3=3. - Kết quả nhận được là 6 3 - Trong trường hợp a) do > hai số đối nhau .. ?1 (-3)+ (+3)= 0 ; (+3)+ (-3)=0 Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) ?2 Tìm và nhận xét a.3+(-6)= -3 ;  6  3 6  3 3. Vậy -3 và 3 là hai số đối của nhau.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b.(-2)+(+4)=2 4   2 4  2. ; nên dấu của tổng là dấu của (-6). 4. 2. =2 -Vậy kết quả bằng nhau. - Trong trường hợp b) do > nên dấu của tổng là dấu của (+4) .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 2. HĐ2: Tìm hiểu Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Tổng hai số đối nhau bằng bao - Phát biểu quy tắc cộng nhiêu? hai số nguyên khác dấu - Ghi VD : - Muốn cộng hai số nguyên khác (-273)+55= - (273-55) dấu không đối nhau ta thực hiện nhứ thế nào? = -218. - Thực hiện ?3 Sgk-76 a) (-38)+27 = -(38-27)= -11 b) 273 + (-123) = 273 - 123 = 150. Ví dụ: (-273)+55= -(273-55) = -218 ?3 a) (-38)+27= ? b) 273 + (-123) = ?. b.(-2)+(+4)=2. ;. 4   2 4  2. =2 Vậy kết quả bằng nhau. NỘI DUNG KIẾN THỨC. 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.. + Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số B2: Lấy số lớn trừ đi số nho B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết qua tìm được. Ví dụ: (-273)+55= -(273-55) = -218 ?3 a. (-38)+27= -(38-27)= -11 b. 273 + (-123) = 273 - 123 = 150. 3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) :. Bài tập 27 Sgk-76 a) 26 + (-6) = 26 - 6 = 20 b) (-75) + 50 = -(75 -50) = -25 c) 80 + (-220) = -(220 - 80) = -140 BT: Điền đúng, sai vào ô vuông: a) (+7) + (-3) = (+4)  b) (-2) + (+2) = 0  c) (-4) + (+7) = (-3)  d) (-5) + (+5) = 10  4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn về nhà: Học lý thuyết như phần ghi tập, chú ý phân biệt điểm khác nhau của hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu . Bài tập về nhà: bài 28, 29, 30, 31 trang 76, 77 SGK. Chuẩn bị bài tập luyện tập/77sgk. 5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×