Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.7 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN .. CỘNG HOÀ Xã HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Lộc, ngày 18 tháng 8 năm 2013. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Năm học 2013 - 2014 Họ và tên: VŨ THỊ NGUYỆT Ngày tháng năm sinh: 10/02/1978 Năm vào ngành : 30/10/2000 Trình độ đào tạo :ĐHSP Sinh - Hoá Nhiệm vụ được giao :- Dạy Hoá học 8A,8B , 9A,9B - Sinh học 7 - Chủ nhiệm lớp 7A - Căn cứ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá năm học 2013 - 2014; - Căn cứ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 và PGD&ĐT Hậu Lộc. - Căn cứ hướng phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 của trường THCS Phú Lộc - Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của tổ: Khoa học tự nhiên - Căn cứ vào nhiệm vụ được giao - Tôi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2013 – 2014 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Bối cảnh năm học : Năm học 2013-2014 là năm học tiếp theo thực hiện nghị quyết đại hội XI của đảng , nghị quyết đại hội đảng các cấp về giáo dục đào tạo ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Năm học 2013 – 2014 là năm học tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua 2 tốt , cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “ là năm học tiếp tục xây dựng nhà trường theo tiêu chí “ Trường học thân thiện , học sinh tích cực “. Năm học 2013-2014 là năm học nhà trường ” Tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục “. 2. Thuận lợi : Địa phương : Đảng , chính quyền và nhân dân xã Phú lộc vừa có truyền thống lao động cần cù , vừa có ý thức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục . Đến năm học 2013-2014 cả 3 trường học ở xã đều đã được chuẩn quốc gia giai đoạn 1. - Nhà trường : Đa phần giáo viên được đào tạo có chuyên môn , nhiệt tình , có tinh thần trách nhiệm yêu quý học sinh, nắm vững cấu trúc chương trình , mục tiêu và những yêu cầu của môn học . Điều đó đáp ứng tốt cho quá trình dạy và học . - Học sinh : Đa số các em đều có ý thức chăm chỉ học tập ngoan ngoãn , bước đầu bắt nhịp với một số phương pháp học tập mới , chất lượng mũi nhọn , đại trà ngày càng được nâng lên. 3. Khó khăn: - Địa phương : Bên cạnh sự quan tâm của chính quyền thì đa phần phụ huynh là lao động chính đi làm ăn xa để con em ở nhà nên chưa thật sát sao phần nào ảnh hưởng đến ý thức học tập tu dưỡng của học sinh. - Nhà trường : Trang thiết bị dạy học còn thiếu nên phần nào chưa đáp ứng đầy đủ cho việc dạy và học , đặc biệt ứng dụng CNTT. - Học sinh : Một số học sinh vẫn còn chưa có ý thức học tập như việc chuẩn bị SGK, vở ghi , vở bài tập II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC 1. Thực hiện nghiêm túc có chất lượng các cuộc vận động, các phong trào thi đua của Ngành Giáo dục. 2. Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, tổ chức thực hiện nghiêm túc chương trình – theo chuẩn kiến thức kĩ năng ; tăng cường đổi mới PPDH, không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện ; tăng cường giáo dục Kĩ năng sống cho HS nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội. 3. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá học sinh, bám sát đối tượng học sinh và chuẩn môn học..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Tổ chức tốt việc bồi dưỡng, phụ đạo học sinh; xây dựng PP học tập khoa học, bồi dưỡng năng lực tự học cho HS. 5. Từng bước nâng cao chất lượng của học sinh thông qua các hoạt động ngoại khoá, bồi dưỡng, thao giảng; tích cực sử dụng công nghệ thông tin và bản đồ tư duy trong dạy học; tích cực nghiên cứu khoa học. 6. Thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ khác mà nhà trường phân công. III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Nhiệm vụ 1: Thực hiện cú hiệu quả các cuộc vân động phong trào thi đua. - Thực hiện tốt các cuộc vận động : ‘’ Thực hiện tốt các cuộc vận động và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh , mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức , tự học và tự sáng tạo ‘’ - Thự hiện nghiêm túc phong trào thi đua ‘’ Hai Tốt ‘’ cuộc vận động ‘’Hai Không ‘’ với 4 nội dung của nghành . - Tiếp tục thực hiện tốt chủ đề năm học đổi mới công tác quản lý , xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực 2.Nhiệm vụ 2: Nâng cao chất lượng ,hiệu quả các hoạt động giáo dục Thực hiện nề nếp chuyên môn. a. Kỉ luật lao động ; Thực hiện nghiêm túc linh hoạt, sáng tạo chương trình , kế hoạch giáo dục . Đảm ngày công , giờ công , tránh tình trạng chậm giờ , bỏ tiết hoặc nghỉ không có lý do chính đáng . - Tham gia đầy đủ chế độ hội họp với ý thức nghiêm túc , không làm việc riêng , nói chuyện riêng . b. Hồ sơ : - Số lượng đầy đủ - Chất lượng đảm bảo , khoa học - Xếp loại A . 3. Nhiệm vụ 3: Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, nâng cao chất lượng giáo dục. *Các chỉ tiêu: ( Ghi rõ số lượng và chiếm bao nhiêu phần trăm).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số TT 1 2 3. Lớp. 9 8 7. Môn. Hoá Hoá Sinh. Tỷ lệ TB. Chất lượng KS 40/64 27/54. HKI 14 10. Tỉ lệ chất lượng kỳ I và cuối năm học Tỷ lệ khá. Cuối năm 20 12. HKI 14 9. Cuối năm 17 10. Tỷ lệ giỏi HKI. 5 5. Cuối năm 7 7. - Chất lượng học sinh giỏi: Cấp huyện:4 hs; Cấp trường :80 hs : 30% . * Các biện pháp : - Thực hiện nghiêm túc kế hoạch phụ đạo của nhà trường như : Kế hoạch dạy thêm, dạy 2 buổi trên ngày . - Tìm tòi nghiên cứu để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày càng có hiệu quả . .4. Nhiệm vụ 4 : Việc học, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: - Luôn có ý thức tự học , tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn . ứng dụng CNTTtrong việc dạy học để chất lượng giờ dạy ngày càng có hiệu quả 5. Nhiệm vụ 5 : Công tác nghiên cứu, đúc rút Sáng kiến kinh nghiệm, làm và sử dụng DDHT. - Trong năm phấn đấu có 1 SKKN xếp loại A cấp trường và được xếp loại cấp huyện . - Thực hiện đầy đủ đúng quy định các tiết có ĐDDH 6. Nhiệm vụ 6: Công tác ứng dụng CNTT - Phấn đấu trong các giờ thanh tra , thao giảng đều được ứng dụng giáo án điện tử 7. Nhiệm vụ 7 : Công tác kiêm nhiệm :chủ nhiệm lớp 7A. -Phấn đấu xây dựng nề nếp học sinh đạt danh hiệu lớp tiên tiến. IV. LỊCH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH THÁNG 9 Nhiệm vụ trọng tâm. Dự kiến thời gian thực hiện. 1. - Chuẩn bị tốt khai giảng năm học. - Từ3/9 đến5/9 2. - Chuẩn bị hội nghị công nhân viên chức , ĐHCĐ.ĐHCĐ,ĐHĐ. -Từ 12/9 đến 28/9 3.Tiếp tục soạn bài trước khi lên lớp. 4.Bồi dưỡng HSG lớp 9.. Ghi chú (Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch) …………............ ………………… …………………. Ngày 30 tháng9 năm 2013. Duyệt của BGH.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH THÁNG 10 Nhiệm vụ trọng tâm. Ghi chú (Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch). Dự kiến thời gian thực hiện. 1. Tổ chức kỉ niệm ngày Bác Hồ gửi thư - Từ 4/10 đến 15/10 cho HS. 2.Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp . 3.Tiếp tục đẩy mạnh ôn học sinh giỏi. 4.Tổ chức kỉ niệm ngày phụ nữ VN - Từ 15-20 /10. …………............ ………………… …………………. Ngày 2 tháng 10 năm 2013. Duyệt của BGH.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH THÁNG 11 Nhiệm vụ trọng tâm. Dự kiến thời gian thực hiện. 1.Tổ chức cho HS dự thi hội khỏe phù - Từ 15/11 đến đổng 17/11 2. Tổ chức kỉ niệm ngày nhà giỏo việt - Từ 19/11 nam 20/11 . 3. Tổ chức cho hs thi mỏy tớnh bỏ tỳi casio. 4.Tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các khối đặc biệt là khối 9. Ghi chú (Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch) …………............ ………………… ………………….
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày … tháng … năm ….. Duyệt của BGH. KẾ HOẠCH THÁNG 12 Nhiệm vụ trọng tâm 1.Tổ chức cho GV dự thi GVG cấp huyện 2. Tổ chức ụn tập học kỡ để học sinh thi chất lượng kỡ I 3.Tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các khối đặc biệt là khối 9 4. Tổ chức cho hs thi HSG các môn văn hóa. Dự kiến thời gian thực hiện - Từ 5/11 đến 14/11 - Từ 19/1222/12. Ghi chỳ (Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch) …………............ ………………… …………………. - 26/12. Ngày … tháng … năm ….. Duyệt của BGH.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> V. KẾ HOẠCH BỘ MÔN 1. Đặc điểm tình hình môn học :Hoá học là bộ môn mới mẻ đối với HS khối 8, 9 về kiến thức : HS có được một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản thiết thực đầu tiên về hoá học bao gồm các khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất hoá học quan trọng nhằm chuẩn bị cho hs tiếp tục học lên ở cấp cao hơn hoặc có thể vận dụng hiệu quả trong cuộc sống thực tiễn. Để thực hiện được điều này giáo viên phải vận dụng truyền đạt thực tế, chứng minh hoặc thao tác các thí nghiệm để hs hiểu được bản chất vấn đề, tạo điều kiện cho hs tự làm chủ trong việc chiếm lĩnh kiến thức mới, có ý thức tự tổng hợp, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Từ đó thấy được tầm quan trọng của bộ môn hoá học trong thực tế cuộc sống. 2. Đặc điểm học sinh: a. Thuận lợi : - HS đa số là con em nông thôn có ý thức học tập tốt, đã có đủ sgk. - Giáo viên có tương đối đầy đủ tài liệu, giảng dạy theo phương pháp mới, phương tiện dạy học tương đối đầy đủ. - Ban giám hiệu là những giáo viên ưu tú cùng chuyên môn nên có sự giúp đỡ rất nhiều . b. Khó khăn : - là một bộ môn mới được học bắt đầu ở chương trình lớp 8 nên hs không tránh khỏi bỡ ngỡ - Đồ dùng dạy học đã có nhưng thiếu nhiều đặc biệt là tranh phục vụ bài giảng và hoá chất đã hư hỏng nhiều nên ảnh hưởng trực tiếp đến việc học và giảng dạy. - Nhiều gia đình còn chưa thực sự quan tâm đến con em mình nên chất lượng phối hợp giáo dục chưa cao.Đặc biệt phụ huynh đi làm ăn xa nên không có sự răn dạy uốn nắn kịp thời ,thiếu sự phối hợp tay ba nên ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình dạy học. 3. Biện pháp thực hiện : - Thực hiện tốt qui chế chuyên môn - Tích cực tham khảo tích luỹ kiến thức. - Giảng dạy theo phương pháp mới phù hợp từng loại kiến thức, phù hợp từng bộ môn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giáo dục hs ý thức học tập, tự nghiên cứu. - Tích cực tham gia bồi dưỡng, phụ đạo để nâng cao trình độ của hs. - Hướng dẫn cho hs cách học, biết cách kết hợp giữa lí thuyết với thực hành cùng với hướng dẫn của giáo viênđể hiểu bản chất vấn đề nghiên cứu. 4. Lịch trình thực hiện: a)Môn Hoá 8 Thời gian thực hiện Chương Mục tiêu trọng tâm ( Từ tuần1đến tuần35) Tuần 1 Bài mở đầu Hóa học : Là khoa học nghiên cứu chất, sự biến đổi và đến ứng dụng của chúng. tuần 8 Có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.Cần làm gì để học tốt môn hóa học: Tự thu thập, tìm kiến thức,xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ. 1.Kiến thức :Biết được khái niệm chung về chất I và hỗn hợp. Hiểu và vận dụng được các ĐN về Chất , ntử, NTHH, NTK, đơn chất, hợp chất, phân tử, nguyên PTK, hoá trị. tử ,phân tử 2.Kĩ năng: Tập cho HS biết cách nhận ra tính chất của chất và tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp, quan sát và thử nghiệm t/c của chất; biết biểu diễn ntử bằng KHHH và biểu diễn chất bằng. Chuẩn bị của thầy và trò. Ghi chú (Điều chỉnh, bổ sung). - Gv : Na2CO3 , axit HCl ống nghiệm ,ống hút pipet , ...... - HS: Vở , Sgk. - Gv:-Dụng cụ : Giá ống nghiệm, . ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa tt, đèn cồn, cốc tt, nhiệt kế, kiềng. - Hoá chất: Quì tím, dd NH3, KMnO4, S, farafin, NaOH, Cu(OH)2, Fe, dd HCl, nước cất. - Bảng phụ, phấn màu, tranh.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> CTHH; biết cách lập CTHH của h/c dựa vào hoá trị; biết cách tính PTK. - Quan sát, làm thí nghiệm:Nhận xét, phân biệt, viết, đọc KHHH,Lập CTHH, tính hoá trị của nguyên tố. Hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. 3.Giáo dục thái độ: Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với môn học. Phát triển năng lực tư duy hoá học- năng lực tưởng tượng về cấu tạo hạt của chất.. H.17,18. Bảng NTHH, mô hình một số mẫu chất. - HS : Nước vôi trong, ống hút, muối ăn, nước khoáng, bảng NTHH. 1.Kiến thức:. Giáo viên: bột S-Fe ,kiềng sắt ,đèn cồn ,nam châm,Zn, HCl loãng, tranh vẽ phản ứng: H2+ O2 KMnO4 .d d Ca(OH)2,Na2CO3. Học sinh phải biết được khái niệm hiện tượng vật lí ,hiện tượng hoá học . Phản ứng hoá học, nội dung của định luật bảo toàn khối lượng, PTHH dùng để biểu diễn PƯHH, ý nghĩa của PTHH . Từ tuần 9tuần 12. II Phản ứng hoá học. Cân Roberd ,cốc thuỷ tinh Na2SO4 ,BaCl2 .ống nghiệm,kẹp 2.Kĩ năng:Phân biệt được 2 loại hiện tượng vật lí gỗ ,giá thí nghiệm. và hoá học,lấy được ví dụ. dấu hiệu của phản HS:Vở ghi ,SGK ,vở BT ứng, Nhận biết được dấu hiệu phản ứng xảy ra. Rèn luyện kĩ năng viết PTHH . Biết sử dụng định luật DLBT khối lượng các chất vào làm bài tập. 3.Thái độ:nghiêm túc học tập ,yêu thích môn học.. Từ tuần 12tuần 18. III Mol và. GV: Giáo án 1.Kiến thức: HS biết được những khái niệm mới và quan trọng, đó là mol khối lượng mol, HS: Vở ghi,SGK, vở BT. cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> tính toán hoá học. Từ tuần 19tuần 23. IV oxi, không khí. Từ tuần 24tuần 29. V Hidronước. lượng chất , giữa số mol chất khí và thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC).Tính tỷ khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó suy ra được khối lượng mol của chất khí 2.Kĩ năng: Hình thành kỹ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải những bài tập hoá học liên quan với CTHH,PTHH. 1. Kiến thức: - Học sinh biết được các kiến thức : Trong ĐK thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí o xi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, oxi có hoỏ trị II. Sự oxi hóa,thành phần không khí.các loại phản ứng. 2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm. - Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S. - Nhận biết được khí o xi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một chất trong oxi. 3. Thái độ : Giúp HS hứng thú học tập bộ môn.. GV: Giáo án Dụng cụ: Bỡnh thuỷ tinh,ống thủy tinh thông hai đầu,đèn cồn, muôi sắt, diêm. + Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, P, S.KMnO4.... HS: Vở ghi,SGK, vở BT.. 1. Kiến thức: HS biết được t/v vật lớ húa học +ống nghiệm đựng khí H2, 2 quá của Hiđrô ,là 1 chất khí, nhẹ nhất trong tất cả các bóng bơm H2. khí, có tính khử. + Hoỏ chất: dung dịch HCl, Zn/,. Vở ,SGK.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nắm được ứng dụng của hidro. Hiểu sơ lược về các khái niệm axit, bazơ, muối. oxit.Phản ứng thế. 2. Kỹ năng: Giúp HS làm được TN đốt và thử H2 đúng theo quy tắc. - Viết được các phương trỡnh phản ứng xảy ra. So sánh và phân biệt được các loại phản ứng. 3. Giáo dục: Sự ham thích bộ môn. Từ tuần 30tuần 35. VI Dung dịch. CuO. + Dụng cụ; Phiễu thuỷ tinh, bỡnh thuỷ tinh cú nỳt cao su, ống dẫn khớ, giỏ sắt, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm khụng đáy có nút cao su đậy hai đều có ống dẫn khí, đèn cồn.. 1. Kiến thức: Giỏo ỏn. Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh HS hiểu được khái niệm dung môi chất tan và dung dịch, dung dịch bão hoà và dung dịch có vạch, ống trong, đũa thủy chưa bão hòa.độ tan.,nồng độ dung dịch.,pha chế tinh. - Hóa chất: CuSO4, H2O. dung dịch. - Tìm hiểu được biện pháp thúc đẩy sự hoà tan chất rắn trong H2O được nhanh hơn nhờ: Khuấy, đun nóng, nghiền nhỏ. - HS biết được cách pha chế dung dịch bảo hoà và chưa bảo hoà. 2. Kỹ năng: Phân tích so sánh 3. Giáo dục: ý thức tự học.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> b)Môn Hoá 9:. Thời gian thực hiện Chương ( Từ tuần1đến tuần35). Mục tiêu trọng tâm. Chuẩn bị của thầy và trò. Ghi chú (Điều chỉnh, bổ sung). Khắc sâu những kiến thức đã học trong chương trình hoá học GV :Giáo án Vở ,SGK Ôn tập đầu 8.Trên cơ sở đó HS có kiến thức để nâng cao hơn trong HS vở ,SGK. chương trình Hoá học 9 .Đặc biệt là phần các hợp chất vô cơ. Tuần 1 năm đến 1.Kiến thức: HS biết được các t/c hoá học của oxit viết được GV: CuO,CaO I tuần 10 ,HCl,Ca(OH)2 ... Các loại các PTHH minh hoạ . Hs biết dược một số t/c của CaO , SO2 .Viết đúng được các Cốc thuỷ tinh ống hợp chất PTHH minh hoạ cho mỗi t/c hoá học của chúng .Nắm được nghiệm,... vô cơ ứng dụng của CaO , SO2 trong đời sống CaO , SO2 ,HCl , HS biết được các t/c hoá học của axit viết được các PTHH Ca(OH)2 , H2O minh hoạ ống nghiệm ,cốc thuỷ Hs biết dược một số t/c của HCl , tinh ,...... H 2SO4 .Viết đúng được các PTHH minh hoạ cho mỗi t/c hoá Tranh lò vôi thủ công học của chúng .Nắm được ứng dụng của HCl , H 2SO4 trong và lò vôi công nghiệp. đời sống HCl ,H2SO4 ,Zn HS biết được các t/c hoá học của bazơ viết được các PTHH ,CuO,NaOH minh hoạ NaOH, SO2 , Hs biết dược một số t/c của NaOH Ca(OH)2 . Ca(OH)2 ,Cu SO4 2.Kĩ năng: Viết đúng được các PTHH minh hoạ cho mỗi t/c ,HCl , ống nghiệm ,giá hoá học của chúng .Nắm được ứng dụng của NaOH, Ca(OH)2 thí nghiệm ,đũa thuỷ trong đời sống HS : vôi sống.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Từ Tuần 11Tuần 15. II Kim Loại. Từ tuần 16tuần 18. III Phi kim. Từ tuần 19tuần 21. III Phi kim. HS biết được các t/c hoá học của muối viết được các PTHH minh hoạ Hs biết dược một số t/c của NaCl KNO3 . Nắm được ứng dụng của NaOH, Ca(OH)2 trong đời sống 3.Thái độ : nghiêm túc. 1.Kiến thức: Hs biết được một số t/c vật lí , t/c hoá học chung của kim loại.Và một vài KL điển hình.Một số ứng dụng của kim loại có liên quan đến t/c vật lí,hoá học của KL . kiến thức về sự ăn mòn kim loại,hợp kim do sự tác dộng của môi trường tự nhiên . 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm TN ,kĩ năng làm bài tập vận dụng t/c hoá học của kim loại. dãy hoạt động hoá học của các KL .Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá . 1.Kiến thức: HS biết được t/c hoá học chung của phi kim .Mức độ hoạt động của các phi kim .Viết PTHH minh hoạ cho mỗi t/c hoá học.HS biết được tính chất của một số phi kim điển hình và hơpự chất của chúng . 1.Kiến thức: HS biết được t/c hoá học chung của phi kim .Mức độ hoạt động của các phi kim .Viết PTHH minh hoạ cho mỗi t/c hoá học.HS biết được tính chất của một số phi kim điển hình và hơpự chất của chúng . 1) Kiến thức :. GV:Al,Fe,HCl, H2SO4 , NaOH, ddCuSO4,AgNO3 , Na,CuCl2,đèn cồn,ống nghiệm ,giá TN……. HS:Vở SGK,Vở BT. GV : Dụng cụ hoá chất HS: Vở ghi SGK, vở BT GV : Dụng cụ hoá chất HS: Vở ghi SGK, vở BT. H/c:Bông, nến , nước Từ IV tuần 22- Hidrocacbo -HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ.Biết được tính chất vật lớ vôi trong .ddbrom,khí tuần 27 n-nhiên húa học của một số chất điển hình như etilen.... liệu metan,etilen,axetilen.... -Dụng cụ : Cốc thuỷ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -biết tình hình nhiên liệu ứng dụng nhiên liệu tiết kiệm,hiệu quả. 2)Kỹ năng : -Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.. tinh, ống nghiệm ,đũa thuỷ tinh .. Viết được CTCT,PTHH .... Từ tuần 28tuần 35. 3.Thái độ:nghiêm túc yêu môn học 1)Kiến thức : -HS hiểu được công thức cấu tạo , tính chất vật lí,tính chất hoá học và ứng dụng của a xit a xetic,rượu etylic,chất béo,gluxit....,protein,polime.. Mô hình phân tử a xit a. xetic V -Biết nhóm -COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit. -CH3COOH, NaOH, Dẫn xuất -Biết khái niệm este và phản ứng este hoá . Na2CO3, CuO, quỳ tím, Hidro 2)Kỹ năng : cacbon phenol, đèn cồn .......... -Viết được phản ứng của axit axetic với các chất ,củng cố kĩ năng giải bài tập hữu cơ. Viết được CTCT,PTHH .... 3.Thái độ:nghiêm túc yêu môn học. c) KÕ ho¹ch cô thÓ m«n Sinh häc 7.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thời gian thực hiện ( Từ tuần1đến tuần35) Từ tuần 1-. Chương. tuần 4. Ngành ĐVNS. Mục tiêu trọng tâm 1.Kiến thức: HS hiÓu đợc thế giới động vật ®a d¹ng ,phong phó vÒ sè loµi, sè c¸ thÓ cña loµi ,kÝch thíc ,m«i trêng sèng HS phân biệt đợc động vật với thực vật ,phân biệt đợc déng vËt cã x¬ng sống với động vật kh«ng x¬ng sống.Nhận biết đợc déng vËt nguyªn sinh ,c¸ch thu mÉu vµ nu«i chóng .NhËn biÕt đợc chúng trong tự nhiên .Hs mô tả đợc cÊu t¹o trong ,cÊu t¹o cña một số đại diện .Trªn c¬ së cÊu t¹o rót ra đợc cách dinh dỡng. Chuẩn bị của thầy và trò. Ghi chú (Điều chỉnh, bổ sung). Gi¸o ¸n, tranh ¶nh Vë ,SGK ,kÝnh lóp ,hiÓn vi mÉu níc ao tranh vÏ trïng roi tranh trïng giµy ,trïng biÕn h×nh tranh trïng kiÕt lÞ ,trïng sèt rÐt.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> vµ sinh s¶n cña chóng .Biết được lợi ích và tác hại để rút ra cách phòng tránh . 2.Kĩ năng: quan sát tranh,làm tiêu bản.Vẽ hình. 3.Thái độ: nghiêm túc. Ngành ruột khoang. học tập. 1.Kiến thức HS t×m Gi¸o ¸n, tranh thuû Vë ,SGK hiểu đặc điểm hình tức d¹ng ngoµi vµ c¸ch di tranh san h« ,søa . chuyÓn cña thuû tức .Phân biệt đợc cấu t¹o ,chức n¨ng cña mét sè tÕ bµo cña thµnh c¬ thÓ thuû tøc . T×m hiÓu ruét khoang rÊt ®a d¹ng vµ phong phú .Nhận biết đợc cÊu t¹o cña søa thÝch nghi với đời sống tự do b¬i léi do ë biÓn ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.Kĩ năng: Giải thích đợc san h« ,h¶i quú thÝch nghi với lối sống cố định. Từ tuần 4tuần 5 Từ tuần 6-. Các. tuần 9. Ngành giun. Vë ,SGK 1.Kiến thức HS nªu Tranh vÏ s¸n l¸ gan đợc đặc điểm nổi bật Tranh một số giun dÑp kÝ sinh cña các ngµnh giun Tranh vẽ giun đũa kí sinh .Nắm đợc hỡnh dạng cấu tạo vòng đời cña mét sè giun dÑp Tranh sè giun trßn Vë ,SGK kí sinh.Thông qua các Tranh vẽ giun đất đại diện rút ra đặc Mẫu thật và bộ đò mổ ®iÓm chung cña các Tranh Mét sè giun ngành. nắm đợc cấu đốt t¹o cña mét sè giun trßn kÝ sinh g©y bÖnh,biÖn ph¸p phßng tr¸nh . HS nêu đợc đặc điểm næi bËt cña ngµnh giun đốt lµ c¬ thÓ cã.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> đối xứng 2 bên ,phân đốt. Chỉ rõ đặc điểm của giun đất thích nghi đời sống chui rúc trong đất . Có một số đặc điểm tiến hoá h¬n giun trßn.. Từ tuần 10Tuần 11. Ngành thân mềm. 2.Kĩ năng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi. 1.Kiến thức HS n¾m đợc cấu tạo của trai s«ng phï hîp víi lèi sống.Nêu đợc đặc diÓm dinh dìng ,sinh s¶n cña trai vµ vai trò. Trình bày đợc đặc diÓm cña mét sè th©n mềm thấy đợc sự đa dạng ,giải thích đợc mét sè tËp tÝnh ë th©n mÒm. Quan s¸t mét số đại diện .Phân biệt đợc cấu tạo chính của th©n mÒm tõ vá ,cÊu t¹o ngoµi ,trong . Qua. Tranh vÏ trai s«ng Vë ,SGK Tranh Mét sè th©n mÒm kh¸c MÉu Mét sè th©n mÒm kh¸c Tranh Mét sè th©n mÒm kh¸c.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> sát một số đại diện rút ra đặc điẻm chung cña ngµnh vµ vai trß cña th©n mÒm. 2.Kĩ năng: Rèn luyện Từ tuần 12Tuần 15. Ngành chân khớp. kĩ năng quan sát 1.Kiến thức: Biết đợc vì sao tôm đợc xếp vµo líp gi¸p x¸c.Gi¶i thích đặc điểm cấu t¹o cña t«m thÝch nghi với đời sống Qua sát một số đại diÖn rót ra ®a d¹ng cña ngµnh vµ vai trß cña gi¸p x¸c. Qua sát một số đại diện rút ra đặc điẻm chung cña líp vµ sù ®a d¹ng cña líp h×nh nhÖn. Qua sát một số đại diện rút ra đặc điểm chung cña líp vµ sù ®a d¹ng cña líp s©u. Tranh t«m s«ng Tôm sống và bộ đò mæ tranh một số đại diện tranh cÊu t¹o cña ch©u chÊu Tranh một số đại diện B¨ng t¹p tÝnh s©u bä.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> bä. Th«ng qua b¨ng h×nh hs cã hiÓu biÕt thªm vÒ tËp tÝnh cña s©u bä trong t×m kiÕm thøc ¨n.... 2.Kĩ năng : quan sát tranh,băng. hình,làm. thí nghiệm trên mẫu mổ. 3.Thái độ : nghiêm túc học tập. 1.Kiến thức Qua s¸t một số đại diện rút ra đặc điẻm chung của líp vµ sù ®a d¹ng cña líp ngµnh ch©n khíp..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Vë ,SGK. Từ tuần 16Tuần 26. NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG. 1.Kiến thức: HiÓu ®- Tranh vÏ cÊu t¹o Vë ,SGK ợc các đặc điểm về ngoài , trong của cá chÐp. cấu tạo cña c¸c đại tranh một số đại diện diện thớch nghi với Cá chép sống ,bộ đồ đời sống . Xác định đ- mổ îc vÞ trÝ vµ nªu râ vai B¶ng phô trò của một số hệ cơ đề ktra,đỏp ỏn ma trận quan trªn mÉu mæ. Học sinh nêu đợc đặc ®iÓm cÊu t¹o cña d¬i vµ c¸ voi phï hîp víi.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ®iÒu kiÖn sèng. Häc sinh phân biệt đợc tõng bé thó th«ng qua những đặc điểm cấu tạp đặc trng - Học sinh nắm đợc những đặc điểm cơ b¶n cña thó mãng guốc và phân biệt đợc bé mãng guèc ch½n víi bé mãng guèc lẻ.Nêu đợc đặc điểm bé linh trëng, ph©n biệt đợc các đại diện cña bé linh trëng. 2.Kĩ năng : RÌn luyÖn kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi.Gi¸o dôc tÝnh trung thùc cho HS - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, so s¸nh. - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn biÕt trªn mÉu mæ. - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t trªn b¨ng h×nh. - KÜ n¨ng tãm t¾t néi dung đã xem băng h×nh..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 29. RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, thu thËp kiÕn thøc.KÜ n¨ng ho¹t động nhãm. 3.Thái độ: .Gi¸o dôc tÝnh trung thùc cho HS -Nghiêm túc học tập,yêu thích môn học. 1.Kiến thức - Học Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK sinh nắm đợc các học h×nh thøc di chuyÓn của động vật. Môi trờng sống và sự - Thấy đợc sự phức vận động di chuyển t¹p vµ ph©n ho¸ cña sù di chuyÓn.ý nghÜa cña sù ph©n ho¸ trong đời sống của động vËt. Tiến hoá về tổ chức 1.Kiến thức - Học Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK c¬ thÓ sinh nắm đợc mức độ học phøc t¹p dÇn trong tæ chøc c¬ thÓ cña c¸ líp động vật thể hiện ở sự ph©n ho¸ vÒ cÊu t¹o vµ chuyªn ho¸ vÒ chøc n¨ng. - RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, quan s¸t..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 30. - Học sinh nắm đợc sù tiÕn ho¸ c¸c h×nh thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phøc t¹p (sinh s¶n v« TiÕn ho¸ vÒ sinh s¶n tính đến sinh sản hữu tÝnh). - HS thấy đợc sự hoàn chØnh c¸c h×nh thøc sinh s¶n h÷u tÝnh 1.Kiến thức - Häc sinh nêu đợc bằng chøng chøng minh mèi quan hÖ gi÷a c¸c nhóm động vật là các C©y ph¸t sinh giíi di tÝch ho¸ th¹ch. động vật - HS đọc đợc vị trí quan hÖ hä hµng cña các nhóm động vật trªn c©y ph¸t sinh động vật. §a d¹ng sinh häc. Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK häc. Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK häc. 1.Kiến thức - Học Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK sinh hiểu đợc đa dạng học sinh häc thÓ hiÖn ë sè loµi, kh¶ n¨ng thÝch nghi cao của động vật víi c¸c ®iÒu kiÖn sèng kh¸c nhau. 2.Kĩ năng:- KÜ n¨ng quan s¸t, so s¸nh, kÜ.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> n¨ng ho¹t động nhãm. 3.Thái độ- Gi¸o dôc lßng yªu thÝch m«n häc, kh¸m ph¸ tù nhiªn. 31. 32. 1.Kiến thức - Häc sinh nắm đợc khái niệm đấu tranh sinh häc. - Thấy đợc các biện pháp chính trong đấu tranh sinh häc lµ sö Biện pháp đấu tranh dụng các loại thiên sinh häc địch.Nêu đợc những u ®iÓm vµ nhîc ®iÓm của biện pháp đấu tranh sinh häc. 2.Kĩ năng:- RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, t duy, tæng hîp. §éng vËt quý hiÕm 1.Kiến thức - Häc sinh nắm đợc khái niệm về động vật quý hiÕm. - Thấy đợc mức độ tuyÖt chñng cña c¸c động vật quý hiếm ở. Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK häc. Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK häc.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 33. ViÖt Nam. - §Ò ra c¸c biÖn ph¸p bảo vệ động vật quý hiÕm. 2.Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp. 1.Kiến thức - Học Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK sinh t×m hiÓu th«ng häc tin tõ s¸ch b¸o, thùc tế sản xuất ở địa phTìm hiểu mộ số động ơng để bổ sung kiến vật có tầm quan trọng thức về một số động đối với kinh tế địa phvật có tầm quan trọng ¬ng thực tế ở địa phơng. 2.Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp kiÕn thøc. Tìm hiểu mộ số động vËt cã tÇm quan träng đối với kinh tế địa phơng ¤n tËp k× II 1.Kiến thức - Học Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK sinh nêu đợc sự tiến học hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức t¹p.Häc sinh thÊy râ đợc đặc điểm thích nghi của động vật với m«i trêng sèng.ChØ râ.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 34. gi¸ trÞ nhiÒu mÆt cña giới động vật. 2.Kĩ năng :RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp kiÕn thøc. 1.Kiến thức - Tạo cơ Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK héi cho HS tiÕp xóc häc víi thiªn nhiªn vµ thÕ giới động vật. - HS sẽ đợc nghiên cứu động vật sống trong tù nhiªn. 2.Kĩ năng- RÌn kÜ n¨ng quan s¸t vµ sö Thực hành :Tham dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động quan thiªn nhiªn sèng cña động vËt.TËp c¸ch nhËn biết động vật và ghi chÐp ngoµi thiªn nhiªn 3.Thái độ- Gi¸o dôc lßng yªu thiªn nhiªn, cã ý thøc b¶o vÖ thÕ giới động vật, đặc biệt là động vật có ích.. 35 KiÓm tra k× II. 1.Kiến thức: Kiểm tra Giáo án, đồ dùng dạy Vở ,SGK đánh giá kết quả học học tËp cña häc sinh c¶.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> häc k× . 2.Kĩ năng ; RÌn luyÖn kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi.Gi¸o dôc tÝnh trung thùc cho HS . 3.Thái độ: nghiêm túc trong làm bài.. 5. Kế hoạch kiểm tra kì I: T Hoạt Yêu cầu T động đầu ra. 1. 2. Ktra 15 phút. Giỏi:20% Khá:30% TB:45% Yếu:5%. Giỏi:20% Khá:30% Kiểm tra TB:45% 1 tiết Yếu:5%. Cách thức sử dụng kết quả. Thời gian thực hiện Ngày…. Tháng … năm….. Sử dụng làm (Tuần9, tiết17) điểm hệ số 1 Và (tuần19,tiết 30) Lớp 9:tiết 10 và 20. Sử dụng làm Lớp 8: tiết 16 và điểm hệ số 2 tiết 25 Lớp 6: tiết 20. Điều kiện thực hiện Thầy: đềktra bút,giấynháp Thầy: đềktra bút,giấy nháp. Đối tượng tham gia. Bộ phận phụ trách. HS Khối lớp7,8,9. - BGH: - GV: - Văn thư:. HS Khối lớp6,8,9. - BGH: - GV: - Văn thư:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> VI. NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1.Với nhà trường :. - Tạo điều kiện thuận lợi để GV có thể hoàn thành công việc dạy và học đạt kết quả cao nhất. 2.Với tổ chuyên môn :- Cần nắm bắt kế hoạch thay đổi của nhà trường để tiện triển khai cho tổ viên. Phú lộc, ngày 18 tháng 8 năm 2013 Người lập kế hoạch. Vũ Thị Nguyệt. Duyệt của TTCM ( kí tên, ghi rõ họ tên). Duyệt của BGH ( kí tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu). c.Môn sinh học 7(tiếp) Thời gian thực hiện Chương Mục tiêu trọng tâm ( Từ tuần1đến tuần35) a.Kiến thức: Từ Ngành. Chuẩn bị của thầy và trò. Tranh cấu tạo. Ghi chú (Điều chỉnh, bổ sung).
<span class='text_page_counter'>(40)</span> tuần 16tuần 29. - HS trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài ,cấu tạo trong của các đại diên của các lớp của ĐVCXS chim bồ câu, cá chép,ếch ,thằn lằn ,chim thỏ........ Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu,cá chép ,thằn làn ,thỏ..... thích nghi với đời sống ĐVCXS b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhóm,biết mổ một số dại diện đã học trong chương trình.:Cá chép, cá chép ,thằn làn... c. Thái độ: - GD tính yêu thích bộ môn.. trong ,cấu tạo ngoài ,mô hình các đại diện như cá chép,thỏ,thằn lằn,ếch ,chim bồ câu....
<span class='text_page_counter'>(41)</span>