Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 12 Thien nhien phan hoa da dang tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu nguyên nhân chủ yếu thể hiện sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Bắc – Nam ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 12. TIẾT 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (Tiếp theo). 3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO: Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đà Lạt. Nha Trang.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tại sao cảnh quan thiên nhiên Nha Trang khác Đà Lạt ? Nha Trang. Đà Lạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Do nhiệt độ giảm theo độ cao cùng với sự thay đổi về lượng mưa và độ ẩm. NHA TRANG ĐÀ LẠT. Đà Lạt. Nha trang.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:  Nguyên nhân: Do sự thay đổi khí hậu theo độ cao của địa hình (Quy luật đai cao) Sự phân hoá theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào ? + Sự thay đổi khí hậu + Thổ nhưỡng (đất) + Sinh vật (chủ yếu: thực vật).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO: Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao của địa hình (Quy luật đai cao) Thiên nhiên nước ta có những đai cao nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Độ cao (m). Đai. Các đai cao ở nước ta có gì khác nhau?. ôn đới gió mùa trên núi. 2600. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi 700 600. Đai nhiệt đới gió mùa 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức trong SGK để hoàn thành bảng sau: Các đai. Độ cao Miền Bắc phân bố Miền Nam Đặc điểm khí hậu Các loại đất chính Các hệ sinh thái chính Ý nghĩa. Nhiệt đới gió mùa (chân núi). Cận nhiệt đới Ôn đới gió gió mùa trên mùa trên núi núi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO: Hoạt động nhóm: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa? + Nhóm 3,4: Tìm hiểu đặc điểm của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi? + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu đặc điểm của đai ôn đới gió mùa trên núi?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh. CÚC PHƯƠNG. NAM CAÙT TIEÂN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Rừng nhiệt đới gió mùa. Rừng nửa rụng la. Rừng thưa nhiệt đới khô. (Rừng cây họ Dầu_Đông nam Bộ). ( Rừng Khộp _ Tây Nguyên).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các kiểu rừng sau phát triển trên những loại thổ nhưỡng nào? Cây bụi gai nhiệt đới _Ninh Thuận. Rừng thường xanh _ Ninh Bình. Rừng Đước_Cà Mau. Rừng tràm _ U Minh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các hệ sinh thái cận nhiệt gió mùa trên núi Rừng lá rộng và lá kim trên đất feralit. Rêu và địa y trên cây.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thực vật ôn đới ở đai ôn đới gió mùa trên núi Cây lãnh sam Hoa thiết sam. Hoa đỗ quyên đỏ trên độ cao 2.900m.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . Các đai. Nhiệt đới gió mùa (chân núi). Độ Miền Dưới 600 – 700 m Bắc cao phân Miền Dưới 900 – 1000 m bố Nam Đặc điểm khí hậu Các loại đất chính. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi Từ 600 – 700 m đến 2600 m. Mát mẻ. Mưa nhiều hơn , độ ẩm tăng.. - Đất phù sa. - Dưới 1600–1700m: Đất feralit có mùn. - Trên 1600–1700m: Đất mùn. - Rừng nhiệt đới ẩm lá - Từ 600–700m đến 1600–1700m: Các hệ sinh thái rừng cận nhiệt rộng thường xanh. Các hệ sinh - Các hệ sinh thái rừng thái chính nhiệt đới gió mùa; hệ sinh thái trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt. > 2600 m. Từ 900 – 1000 m đến 2600 m. Nhiệt đới rõ rệt. - Đất feralit. Ôn đới gió mùa trên núi. đới lá rộng và lá kim. - Trên 1600–1700m: Rừng sinh trưởng kém, nhiều rêu, địa y. Cây ôn đới, chim thuộc khu hệ Hymalaya.. Tính chất ôn đới. Đất mùn thô Thực vật ôn đới.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CỐ: Câu 1. Đai nào chiếm ưu thế trong thiên nhiên nước ta? Tại sao?. Đai nhiệt đới gió mùa Do địa hình < 1000m chieám 85% diện tích cả nước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ: Câu 2: Thiên nhiên nước ta được hình thành do tác động của những Quy luật nào ? Biểu hiện của chúng. - Do tác động đồng thời của hai quy luật địa đới và phi địa đới -Biểu hiện: + Các yếu tố địa đới là cơ bản như khí hậu nóng ẩm, đất feralit là chính, thực vật lá rộng phổ biến và động vật là các loài ưa sống trong vùng nhiệt đới như: voi, hổ,báo… + Phi địa đới : làm thiên nhiên phong phú hơn về loại đất, khí hậu, sinh vật, sản phẩm nông nghiệp cũng đa dạng hơn (nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập về nhà: Dựa vào kiến thức đã học và Atlat Địa Lí Việt Nam, hãy nêu những nhóm đất và thảm thực vật ở vùng núi Tây Bắc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> DẶN DÒ : Học bài cũ và xem các miền tự nhiên Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và sự hợp tác của tập thể học sinh lớp 12A8!.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×