Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BO DE KIEM TRA 15 PHUT HOC KY I LOP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.64 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn sách này là phiên bản in của sách điện tử tại . Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®. Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau: 1. Vào trang 2. Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng ký. 3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc. 4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn. Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất. 5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào. Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in cùng nhau. Sách bao gồm nhiều đề bài, mỗi đề bài 1 đường dẫn tương ứng với đề trên phiên bản điện tử như hình ở dưới.. Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn làm bài kiểm tra tương tác, xem lời giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm để tiện truy cập. Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado® Tilado®.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẠI SỐ ĐỀ 01 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Giá trị của x để − √3x < − 6 là A. x < 12. B. x > 2. C. x > 12. D. x < 2. C. 625. D. 5. Câu 2. Giá trị của x để 4√x = 60 là A. 15. B. 225. Câu 3. Hãy chọn câu đúng. Biểu thức √3x + 1 có nghĩa khi A. x ≤ −. 1 3. B. x ≤. 1 3. C. x ≥. 1 3. D. x ≥ −. Câu 4. Hãy chọn câu đúng. Biểu thức √− |x + 5| có nghĩa khi và chỉ khi A. x = − 5. B. x ≥ 5. C. Không có giá trị nào của x. D. x = 5. II. TỰ LUẬN Bài 1. Tính a. 5. ( − 2) 4 b. c.. √ √25 2 − 24 2 √49 + √25 − 4.√0, 25. 1 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> d.. (√169 − √121 − √81 ) : √0, 49. Bài 2. Giải phương trình a.. √x − 1 = 3. b.. √x 2 + x + 1 = 1. ĐỀ 02 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hãy chọn câu đúng. Biểu thức A. x = ± 1. √x 2 + 1 có nghĩa khi và chỉ khi. B. x = − 1. C. x ≤ 1. D. Mọi x. Câu 2. Hãy chọn câu đúng. Kết quả của phép tính 3 (− 2) 2 +. (√2 )2 − 2√32 là. A. 2. D. 10. √. B. ‐ 2. C. ‐ 10. Câu 3. Giải phương trình √x + 2√x + 1 = 3 ta được nghiệm A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C. √17 < 3. D. √0, 35 > 0, 6. Câu 4. Hãy chọn câu đúng A. √26 > 5. B. √0, 25 > 0, 5. II. TỰ LUẬN Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử a. x 2 − 11 b. x 2 − 2√2x + 2 c. 5 − 7x 2 (với x > 0).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> d. x 2 + 4√5x + 20 Bài 2. Chứng minh đẳng thức a.. √23 + 8√7 − √7 = 4. (. b. 11 + 6√2 = 3 + √2. )2. ĐỀ 03 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm x biết a.. √x − 2015 = 1. b.. √2x − 1 = √x. Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau: a.. √19 − 6√2 − √3 + 2√2. b.. √ (1 − √2 ) 2 − √3 + 2√2 + √( − 2)6. c.. √7 + 4√3 + √13 − 4√3. ĐỀ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho biểu thức A =. √x 2 − 6x + 9 − 2x + 1. a. Rút gọn biểu thức A. b. Tìm x để A =. √2. Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau: a. b.. √4(a − 3) 2 với a ≥ 3 √9(b − 2) 2 với b < 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c. d.. √a 2(a + 1) 2 với a > 0 √b 2(b − 1) 2 với b < 0. ĐỀ 05 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Rút gọn biểu thức 1 a. 2 x 2 (với x < 0); x 10 (với x < 0) 2. √. b. c. d.. √. √(a − 5) 2 với (a ≤ 5);√(x − 10) 10 với (x > 10) x − 4 + √x 2 − 8x + 16 với x < 4. √ (√x − √y ) 2. (√x + √y )2 với 0 ≤ x ≤ y. Bài 2. Chứng minh đẳng thức a. 9 + 4√5 = b.. ( √5 + 2 ) 2. √23 + 8√7 − √7 = 4. ĐỀ 06 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho biểu thức C=. (. √x − 2 x−1. −. √x + 2 x + 2√x + 1. ). .. a. Rút gọn C nếu x ≥ 0; x ≠ 1 b. Tìm x để C dương c. Tìm giá trị lớn nhất của C. ĐỀ 07. (1 − x) 2 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho biểu thức: √x + 1 2√x 2 + 5√x A= + + 4−x x − 2 x + 2 √ √ a. Rút gọn A nếu x ≥ 0; x ≠ 4 b. Tìm x để A = 2. ĐỀ 08 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hãy chọn câu sai A.. √2x 3. √2x = 2x 2. B.. √16a 2b 6 = 4|a|b 3. D. Tất cả các câu trên đều sai. C. √0, 16.9 = 0, 4.3. Câu 2. Kết quả của phép tính √8 + 2√15 là A. √3 − 5. B. 3 − √5. C. √3 + √5. D. √3 − √5. Câu 3. Kết quả của phép tính √12 − √140 là A. 5 − √7. B. √7 − √5. Câu 4. Rút gọn biểu thức 1. A. − 2. B.. 1 2. √x. 2. C. 7 − √5. D. √5 − √7. − 6x + 9. 6 − 2x. (x < 3) ta được C.. 1 3x − 2. D. 3 − 2x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. TỰ LUẬN. √x + 1. Bài 1. Cho biểu thức P =. √x − 5. a. Tìm giá trị của x để P < 2 b. Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. ĐỀ 09 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho biểu thức R=. (. √x √x − 2. −. 4 x − 2√x. )( .. 1. √x + 2. +. 4 x−4. ). với x > 0; x ≠ 4. a. Rút gọn R b. Tính giá trị của R khi x = 4 + 2√3 c. Tìm giá trị của x để R > 0. ĐỀ 10 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Thực hiện phép tính √125 − 4√45 + 3√20 − √80 có kết quả là A. 5√5. B. √5. Câu 2. Thực hiện phép tính A.. ( √5 + √6 ) 2. C. − 5√5. √5 − √6 √5 + √6. B. √5 − √6. D. − 17√5. có kết quả là C. −. ( √5 − √6 ) 2. D. −. ( √5 + √6 ) 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 3. Giải phương trình A. x = 3. √x 2 − 9 − √x − 3 = 0 ta được nghiệm. B. x = 2. C. x = ‐2. D. x = 9. Câu 4. Tính giá trị biểu thức √13 − 4√3 . Hãy chọn đáp án đúng A. 2√3 − 1. B. √3 − 2. C. 2√5 − 2. D. 7√2 − 1. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho biểu thức A=. 1 2√a − 2. −. 1 2√a + 2. +. √a 1−a. a. Rút gọn A b. Tính giá trị của A biết a = c. Tìm a để |A| =. 4 9. 1 2. ĐỀ 11 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điểm A(x;y) nằm ở góc phần tư nào của hệ trục tọa độ nếu x > 0; y < 0. Hãy chọn đáp án đúng A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 2. Hàm số bậc nhất y = (a − 2)x − 5 đồng biến khi A. a < 2. B. a > 2. C. a = 2. D. a ≠ 2. Câu 3. Cho hai đường thẳng y = 2x + m – 2 và y = kx + 4 – m . Hai đường thẳng này trùng nhau nếu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. k = 1; m = 3. B. k = ‐ 1; m = 3. C. k = ‐ 2; m = 3. D. k = 2 ; m = 3. Câu 4. Cho hai đường thẳng y = 3x + 1 và y = 2x – 2. Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng trên là A. M(3;8). B. M(‐3;‐8). C. M(3;‐8). D. M(8;3). II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hai hàm số f(x) = 5x − 3 và g(x) = −. 1 2. x + 1.. a. Tìm a sao cho f(a) = g(a). b. Tìm b sao cho f(b − 2) = g(2b + 4). Bài 2. Cho hàm số bậc nhất y = mx + 5 + 2x − 2. a. Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến. b. Tìm giá trị của m để hàm số nghịch biến. c. Tìm giá trị của m để hàm số là hàm hằng.. ĐỀ 12 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho hai hàm số f(x) = 5x − 3 và g(x) = −. 1 2. x + 1.. a. Tìm a sao cho f(a) = g(a). b. Tìm b sao cho f(b − 2) = g(2b + 4). Bài 2. Cho hàm số y = ax − 4. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau: a. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = − √2x. b. Khi x = 1 + √2 thì y = − 3 − √2.. ĐỀ 13 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điểm A(x;y) nằm ở góc phần tư nào của hệ trục tọa độ nếu x > 0; y > 0. Hãy chọn đáp án đúng A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 2. Hãy chọn câu đúng. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy tất cả các điểm có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau thì đối xứng qua A. x = 1. B. y = ‐ 1. C. Trục Ox. D. x = 4. Câu 3. Hãy chọn câu đúng A. Điểm đối xứng với điểm A(1;2) qua Oy là điểm A’(1;2) B. Điểm đối xứng với điểm A(1;2) qua Ox là điểm A’(1;‐2) C. Điểm đối xứng với điểm A(3;2) qua Ox là điểm A’(‐3;2) D. Điểm đối xứng với điểm A(3;2) qua gốc tọa độ là điểm A’(3;‐2) Câu 4. Hàm số y = A. m ≠ 2. m+2 m−2. x + 3 là hàm số bậc nhất khi. B. m = 2. C. m ≠ ‐ 2. D. m ≠ ± 2. Câu 5. Hàm số y = (m − 5)x − 3 là hàm số bậc nhất khi A. m ≠ ‐ 5. B. m ≠ 5. C. m = 5. D. m > 5. Câu 6. Cho hai đường thẳng y = 5x + m – 2 và y = kx + 4 – m . Hai đường thẳng này song song với nhau nếu A. k = 1;m ≠ 3. B. k = 5; m = 3. C. k = ‐ 2 ; m ≠ 3. D. k = 5; m ≠ 3. Câu 7. Xét vị trị tương đối của hai đường thẳng x + y + 1 = 0; 2x + 2y + 3 = 0. Hãy chọn đáp án đúng A. Song song. B. Cắt nhau. C. Trùng nhau. D. Vuông góc. Câu 8. Cho hàm số y = |a − 1|x . Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3). Hãy chọn đáp án đúng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. a = ‐2 hoặc a = 4 B. a = ‐ 2 hoặc a = 6 C. a = 2 hoặc a = 4. D. a = 2 hoặc a = 6. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hai hàm số f(x) = 5x − 3 và g(x) = −. 1 2. x + 1.. a. Tìm a sao cho f(a) = g(a). b. Tìm b sao cho f(b − 2) = g(2b + 4).. ĐỀ 14 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau: y = x + 4 (d) ; y = − x + 2 (d ′ ). a. Tìm tọa độ giao điểm M của (d) và (d ′ ). b. Gọi giao điểm của đường thẳng (d) với trục Ox, Oy theo thứ tự là A, B. Gọi giao điểm của đường thẳng (d ′ ) với trục Ox là C.Tính diện tích tam giác BMC.. ĐỀ 15 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính diện tích tam giác giới hạn bởi các đường thẳng: 1 (d 1) : y = x; (d 2) : y = − 3x; (d 3) : y = − x + 4. 3. ĐỀ 16 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 1. Cho hệ phương trình a A.. a. ≠. 1. 1. 1 . Hệ có vô số nghiệm khi nào. 2. 2. 2. b. a B.. 1 2. a a. 1. a x+b y=c. b 2. C.. {. a x+b y=c. =. b. 2. =. b. =. c. 2. c 1. ≠. c. 2. 1 2. D. Cả A, B, C. c 1. 1 2. b 1. a. b. 1 2. Câu 2. Cho hệ phương trình. {. a 2x − y = b 2ax − y = b. hệ có nghiệm khi nào ?. A. Mọi a và b = 0. B. Mọi b và a = 0. C. Mọi a và b dương. D. Mọi a và b. II. TỰ LUẬN. Bài 1. Giải hệ phương trình:. {. 3x + 5y = 2xy 20x − 15y + xy = 0. ĐỀ 17 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Hãy giải hệ phương trình sau:. {. 1 x 2 x. +. −. 3 y. 1 y. = 10. = − 25. ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2. Tìm nghiệm nguyên âm của phương trình: 8x + 9y = − 79.. ĐỀ 18 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho hệ phương trình với tham số a:. {. (a + 1)x − y = a + 1. (1). x + (a − 1)y = 2. (2). .. a. Giải hệ phương trình với a = 2. b. Giải và biện luận hệ phương trình. c. Tìm các giá trị nguyên của a để hệ phương trình có nghiệm nguyên. d. Tìm các giá trị nguyên của a để nghiệm của hệ phương trình thỏa mãn x + y nhỏ nhất.. ĐỀ 19 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Cho hệ phương trình A. m ≠ 1. {. x − my = m mx + y = 1. B. m ≠ ‐1. Câu 2. Nghiệm của hệ phương trình : A. (‐3;1). B. (‐3;0). hệ có nghiệm duy nhất khi nào ?. C. m ≠ ± 1. {. D. mọi m. 2x − 3y = − 6 là − 4x − 6y = 12 C. (3;0). D. (3;1). II. TỰ LUẬN Bài 1. Biện luận hệ phương trình sau bằng phương pháp định thức:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> {. x + (m − 1)y = 2 (m + 1)x − y = m + 1. ĐỀ 20 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Hãy giải hệ phương trình sau:. {. 1 x 2 x. +. −. 1 y. 3 y. = 10. = − 25. Bài 2. Giải hệ phương trình:. {. 1 x+y 1 x+y. + −. 1 x−y 1 x−y. = =. 5 8 −3 8. ĐỀ 21 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính độ dài ban đầu của hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông. Biết rằng nếu giảm mỗi cạnh góc vuông đi 2m thì diện tích của tam giác giảm đi 12m 2. Còn nếu một cạnh góc vuông tăng 4m và cạnh còn lại tăng 3m thì diện tích tam giác đó tăng thêm 31m 2..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐỀ 22 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Một xe lửa phải vận chuyển một lượng hàng. Nếu xếp vào mỗi toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 3 tấn, nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 5 tấn nữa. Hỏi xe lửa có mấy toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng?. ĐỀ 23 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Hai đội xe chở cát để san lấp một khu đất, nếu hai đội cùng làm thì sau 12 ngày xong việc. Nhưng hai đội chỉ cùng làm trong 8 ngày. Sau đó đội thứ nhất làm tiếp một mình trong 7 ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi đội làm một mình thì bao lâu xong việc? Bài 2. Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 340m. Ba lần chiều dài hơn 4 lần chiều rộng là 20m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường.. ĐỀ 24 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 780 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 4 và số dư là 30. Bài 2. Hôm qua mẹ của Lan đi chợ mua 5 quả trứng gà và 5 quả trứng vịt hết 31000 đồng. Hôm nay mẹ Lan mua 3 quả trứng gà và 7 quả trứng vịt hết 30600 đồng mà giá trứng vẫn như nhau hỏi giá một quả trứng mỗi lại là bao nhiêu?. ĐỀ 25 Luyện đề trực tuyến tại:

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 1. Hai xe lửa đồng thời khởi hành từ hai ga cách nhau 750 km và đi ngược chiều nhau, sau 10 giờ chúng gặp nhau. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45 phút thì sau khi xe thứ hai đi được 8 giờ chúng gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HÌNH HỌC ĐỀ 01 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm và AC = 8cm. AH là đường cao. Hãy chọn đáp án đúng A. BH =. 5 32. B. CH =. 32 5. C. BH =. 18. D. B và C đúng. 5. Câu 2. Cho hình vẽ. Hãy chọn giá trị đúng của x:. A. 5√3. B. 4√5. C. 4√3. D. 10. Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15cm; AC = 20cm. Độ dài BC là A. 27 cm. B. 25 cm. C. 23 cm. D. 21 cm. Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15cm; AC = 20cm. AH là đường cao. Độ dài AH là A. 11 cm I. TỰ LUẬN. B. 13 cm. C. 12 cm. D. 14 cm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD, đường cao AH. Biết BD = 7,5 cm và DC = 10 cm. Tính độ dài các cạnh AH, BH, DH.. ĐỀ 02 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong tam giác vuông có góc nhọn α. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của tam giác tam vuông được gọi là A. sinα. B. cosα. C. tanα. D. cotα. Câu 2. Cho α = 55 0; β = 35 0. Hãy chọn câu sai A. sinα = cosβ. B. cosα = cosβ. C. tanα = cotβ. (. D. cosα = sinβ. ). Câu 3. Tính giá trị của biểu thức F = a 2 + 1 sin0 0 + b. cos90 0 A. F = a 2 + 1. B. F = b. C. F = a 2 + b. D. F = 0. Câu 4. Tính giá trị của biểu thức B = tan45 0. cos30 0. cot30 0 A. B = 2. B. B = 3/2. C. B = 1. D. B = ½. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho tam giác ABC có B̂ = 120 0; BC = 12cm; AB = 6cm. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. a. Tính độ dài đường phân giác BD b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM⊥BD. ĐỀ 03 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Các cạnh của một tam giác vuông có độ dài 3cm; 4cm; 5cm. Góc nhỏ nhất của tam giác đó xấp xỉ bằng A. 20 o28 ′. B. 36 o52 ′. C. 40 o56 ′. D. 48 o14 ′. Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 36 o, BC = 7cm. Độ dài cạnh AC xấp xỉ bằng A. 6,5cm. B. 5,8cm. C. 5,6cm. D. 5,4cm. Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 32 o, AC = 5cm. Độ dài cạnh AB xấp xỉ bằng A. 3,5cm. B. 3,1cm. C. 3,6cm. D. 3,4cm. Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 35 o; BC = 30cm. Độ dài đường cao AH xấp xỉ bằng A. 15,9cm. B. 15,3cm. C. 14,1cm. II. TỰ LUẬN Bài 1. Một chiếc diều ABCD như hình vẽ: ^ ^ 0 AB = BC; AD = DC; AB = 12(cm); ADC = 40 ; ABC = 90 0. a. Chứng minh D, B và trung điểm của AC thẳng hàng b. Tính chiều dài cạnh AD (Kết quả lấy sau dấu phẩy hai chữ số). D. 15,5cm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐỀ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 12cm; BH = 6cm. Tính AH, AC, BC, CH. Bài 2. Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Biết góc B̂ = 30 0; BC = 10 cm. Hãy tính: a. Số đo góc C b. Độ dài cạnh AC và AB (theo cm và làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). ĐỀ 05 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH. AB = 3(cm); AC = 5(cm) a. Tính AH b. Tính HC Bài 2. Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21(cm); Ĉ = 40 0. Hãy tính các độ dài sau (Kết quả lấy sau dấu phẩy hai chữ số) a. BC b. AC c. Phân giác BD. ĐỀ 06 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho tam giác MPQ vuông tại M và MP = 6cm, MQ = 8cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 10cm. Câu 2. Qua bao nhiêu điểm phân biệt không thẳng hàng xác định một đường tròn A. 6. B. 7. C. 4. D. 3. Câu 3. Tam giác có độ dài ba cạnh là 7cm; 24cm; 25cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là A. 12cm. B. 12,5cm. C. 3,5cm. D. 10cm. Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết AH = 6cm; BH = 9cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là A. 5cm. B. 6,5cm. C. 15cm. D. 10cm. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại E, CE = 4cm, DE= 28cm. a. Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây b. Vẽ đường kính DF của (O). So sánh hai khoảng cách từ tâm O đến hai dây cung CF và AB.. ĐỀ 07 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho tam giác đều MNP có cạnh bằng 5cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng A. 5√3cm. B.. 5√3 3. cm. C.. 5√3 2. cm. D. 2√3cm. Câu 2. Cho đường tròn (O;6cm) và dây AB. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB có thể là.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. 5cm. B. 6cm. C. 7cm. D. 8cm. Câu 3. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(‐3;4). Vị trị tương đối của đường tròn (M;3cm) với trục Ox và Oy là A. Không cắt và tiếp xúc. B. Cắt và tiếp xúc. C. Tiếp xúc và không cắt. D. Không cắt và cắt. Câu 4. Cho đường tròn (O;3cm) và đường thẳng d có khoảng cách đến O là OA. Tính OA để d và (O) có điểm chung A. OA = 3cm. B. OA > 3cm. C. OA ≤ 3cm. D. OA ≥ 3cm. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho đường tròn (O) và dây AB không phải là đường kính. Gọi M là trung điểm của AB, qua M vẽ dây cung CD không trùng với AB. Chứng minh rằng: a. M không phải là trung điểm của CD. b. AB < CD. ĐỀ 08 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O), AC = 40cm, BC = 48cm. Tính khoảng cách từ O đến BC. Bài 2. Cho đường tròn tâm O bán kính 10cm, dây AB bằng 16cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 11cm. Tính độ dài dây CD.. ĐỀ 09 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại E, CE = 4cm, DE= 28cm. a. Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Vẽ đường kính DF của (O). So sánh hai khoảng cách từ tâm O đến hai dây cung CF và AB.. ĐỀ 10 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đường tròn là hình có A. Hai trục đối xứng B. Ba trục đối xứng C. Một trục đối xứng. D. Vô số trục đối xứng. Câu 2. Tam giác có độ dài ba cạnh là 7cm; 24cm; 25cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là A. 12cm. B. 12,5cm. C. 3,5cm. D. 10cm. Câu 3. Cho tam giác ABC cân tại A biết BC = 12cm và đường cao AH = 4cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH bằng A. 6,5cm. B. 6cm. C. 12cm. D. √13cm. Câu 4. Hãy chọn câu đúng. Hình tròn tâm O bán kính 3cm là tập hợp những điểm cách O cố định một khoảng d với A. d ≤ 3. B. d ≥ 3. C. d = 3. D. d < 3. Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết HC = 4cm, HB = 9cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là A. 6,5cm. B. 13cm. C. 7cm. D. 9cm. Câu 6. Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích tam giác ABC bằng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3√32 A. 6cm D. cm 2 4. B. √3cm 2. C. 2√3cm 2. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 13cm. Dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H. a. Tính các độ dài HA, HB. b. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AC, BC. Tính diện tích của tứ giác CMHN.. ĐỀ 11 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho điểm M ở ngoài (O ; R), qua M ta kẻ cát tuyến MAB qua tâm O và cát tuyến MCD. Kẻ tiếp tuyến MT. Chứng minh rằng: a. MA.MB = MC.MD = MT 2 b. ΔMTC ∼ Δ MDT.. ĐỀ 12 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hai đường tròn phân biệt có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung A. 1 điểm. B. 2 điểm. C. 3 điểm. D. Vô số điểm. Câu 2. Chỉ ra vị trí tương đối của hai đường tròn phân biệt biết số tiếp tuyến chung của hai đường tròn bằng 1 A. Ở trong nhau. B. Ở ngoài nhau. C. Tiếp xúc trong với nhau. D. Tiếp xúc ngoài với nhau. Câu 3. Hai đường tròn (O) và (O’) thỏa mãn điều kiện gì để chung có vô số tiếp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> tuyến chung ? A. Không cắt nhau B. Cắt nhau. C. Tiếp xúc với nhau. D. Trùng nhau. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B sao cho hai điểm O và O' cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB. Biết OA = 30cm, O'A = 26cm, AB = 48cm. Tính độ dài OO'.. ĐỀ 13 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Gọi d là khoảng cách từ đường thẳng a đến tâm đường tròn (O;R). Hãy chọn đáp án đúng A. Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì d > R B. Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì d = R C. Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì d < R D. Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau thì d < R Câu 2. Hãy chọn câu sai A. Đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn khi khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng lớn hơn bán kính của đường tròn B. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đo cách đều hai tiếp điểm C. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến D. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì tia kẻ từ tâm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây MN vuông góc với OA tại trung điểm I của OA. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài IE theo R.. ĐỀ 14 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chỉ ra vị trí tương đối của hai đường tròn phân biệt biết số tiếp tuyến chung của hai đường tròn bằng 2 A. Ở trong nhau. B. Ở ngoài nhau. C. Cắt nhau. D. Tiếp xúc với nhau. Câu 2. Cho đoạn thẳng OO’ = 4cm. Vẽ các đường tròn (O;2cm) và (O’;1cm) . Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn đó. A. Ở trong nhau. B. Ở ngoài nhau. C. Tiếp xúc trong với nhau. D. Tiếp xúc ngoài với nhau. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hai đường tròn (O) và (O') có cùng bán kính, cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Kẻ một cát tuyến chung của hai đường tròn đi qua A cắt (O) tại D và (O') tại E. Chứng minh rằng BD = BE.. ĐỀ 15 Luyện đề trực tuyến tại:

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 1. Cho hai đường tròn (O) và (O') ở ngoài nhau. Kẻ các tiếp tuyến chung ngoài AB và CD của hai đường tròn, trong đó A và C thuộc (O); B và D thuộc (O'). Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là GH cắt AB và CD theo thứ tự ở E và F; G thuộc (O), H thuộc (O'). Chứng minh rằng: a. AB = EF b. EG = FH.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×