Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.16 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 24 Tieát: 24 Ngày soạn : 19/1. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO ? I. Muïc tieâu :. 1. Kiến thức : Nêu được các chất đều cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 2. Kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thế giới xung quanh .. II. Chuaån bò : * Nhóm HS: Hai bình chia độ có GHĐ 100 cm3, 100 cm3 ngô, 100 cm3 cát khô - mịn. III. Hoạt động giảng dạy : NOÄI DUNG. TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (7 phút) - Lớp trưởng báo cáo SS. † OÅn ñònh : KTSS † Kiểm tra: GV gọi HS1 trả lời câu hỏi1: 1. Khi naøo vaät coù cô naêng? Cho ví duï. - HS trả lời câu hỏi1. - Goïi HS nhaän xeùt, thoáng nhaát cho ñieåm. - HS nhaän xeùt. - Gọi HS2 trả lời câu 2: 2. Khi nào vật có động năng ? Động năng - HS trả lời câu hỏi 2. của vật phụ thuộc những yếu tố nào? - HS nhaän xeùt. - Goïi HS nhaän xeùt, thoáng nhaát cho ñieåm. † GV giới thiệu chương 2: “ Nhiệt học”. - GV trình chiếuTN (hình 19.1 SGK) và - HS quan sát TN và đọc kết quả: 95 cm3 yêu cầu HS quan sát , đọc kết quả TN - Tại sao ta không thu được 100 cm3 hổn - HS dự đoán tình huống. hợp mà chỉ thu được khoảng 95 cm3? - Vậy 5 cm3 hổn hợp còn lại đã biến đi đâu? Để trả lời câu hỏi trên cả lớp chúng ta cùng nghiên cứu bài mới: “Các chất được caáu taïo nhö theá naøo?” † HÑ2: Tìm hieåu veà caáu taïo cuûa caùc chaát (15 phuùt). 1. Các chất có được cấu tạo từ caùc haït rieâng bieät khoâng ? Các chất được cấu tạo từ caùc haït rieâng bieät nhoû beù gọi là nguyên tử, phân tử.. - Y/c HS đọc thông báo I ở SGK - Thông báo về nguyên tử, phân tử - Chiếu H.19.2 giới thiệu về kính hiển vi hiện đại có thể phóng to vật cần nhìn lên haøng trieäu laàn - Chiếu H.19.3 giới thiệu hình ảnh của các nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại - Qua hình 19.3 ta thấy vật chất được cấu taïo nhö theá naøo ? - Chính vì vật chất được cấu tạo từ những. - Đọc thông báo ở SGK - Chuù yù laéng nghe. - Quan saùt .. - Quan saùt . - Vật chất được cấu tạo từ những hạt rất nhoû beù . - Laéng nghe vaø ghi vaøo taäp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hạt nhỏ bé nên mắt thường không thể nhìn thấy được  những hạt này gọi là nguyên tử, phân tử † HĐ3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử (13 phút) 2. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.. - Hướng dẫn học sinh tiến hành TN mô hình với ngô và cát. - Y/c HS thực hiện TN và trả lời câu C1 - Ta coù theå coi moãi haït caùt, moãi haït ngoâ laø mỗi nguyên tử của hai chất khác nhau - Hãy dựa vào TN ở C1 giải thích vì sao hổn hợp rượu và nước mất đi 5 cm3.. - Đọc thông báo và câu C1 .. - Y/c cá nhân HS trả lời các câu C3, C4, C5. - Làm việc cá nhân để trả lời câu C3, C4, C5. † C3: Khi khuấy lên , các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. † C4: Thành bóng cao su được câu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử khong khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp xuoáng † C5: Ta thấy cá vẫn sống được dưới nước vì các phân tử không khí có thể chui vào khoảng cách giữa các phân tử nước - HS nhaän xeùt. - Chuù yù laéng nghe.. - Nêu các bước thực hiện TN và tiến haønh TN.. - Thảo luận kết quả TN và trả lời câu C1: Ta không thu được 100cm3 hổn hợp cát-ngô vì cát xen kẽ vào những hạt ngô - Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng - Thảo luận nhóm để trả lời câu C2: cách. Khoảng cách này rất nhỏ chỉ khi Hổn hợp rượu và nước mất đi 5 cm 3 vì dùng kính hiển vi hiện đại mới nhìn thấy giữa các phân tử, nguyên tử của rượu – nước khoảng cách nên chúng xen kẽ vào roû. nhau † HÑ4: Vaän duïng+Cuûng coá, daën doø (10 phuùt) C3: Khi khuaáy leân , caùc phaân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. C4: Thành bóng cao su được câu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong boùng coù theå chui qua caùc khoảng cách này mà ra ngoài laøm cho boùng xeïp xuoáng C5: Ta thấy cá vẫn sống được dưới nước vì các phân tử khoâng khí coù theå chui vaøo khoảng cách giữa các phân tử nước. - Tổ chức thảo luận cả lớp để đưa ra câu trả lời đúng.. - Goïi HS nhaän xeùt. - Nhận xét cách trả lời của học sinh. † Cuûng coá : 1. Các chất được cấu tạo như thế naøo ? 2. Tại sao khi đổ rượu vào nước thì thể tích hổn hợp giảm ? - Goïi HS nhaän xeùt. - GV chốt chốt lại kiến thức. † Daën doø : 1. Hoïc baøi 2. Làm bài tập 19.1 đến 19.5 trang 25,26 saùch BTVL8 Nghiên cứu trước bài 20”Nguyên tử hay phân tử chuyển động hay đứng yeân?”. - Trả lời các câu hỏi của GV. - HS nhaän xeùt. - Chuù yù laéng nghe. - Ghi nhận lời dặn dò của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ruùt kinh nghieäm : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuaàn : 25 Tieát : 25. §20 : NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ. Ngày soạn :22/1. CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG. I. Muïc tieâu. 1. Kiến thức : Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 2. Kyõ naêng : - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 3. Thái độ: Có cái nhìn đúng đắn về thế giới quan duy vật biện chứng.. II. Chuaån bò. GV: thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán giữa nước và đồng sunphát: 1 ống làm trước 3 ngày , 1 ống làm trước 1 ngày, 1 ống làm trước khi lên lớp. Hình 20.4 phóng to - Mỗi nhóm HS: vài giọt thuốc tím, 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh III. Hoạt động giảng dạy -. NOÄI DUNG TRỢ GIÚP CỦA GV † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (7 phút) † OÅn ñònh † Kiểm tra: Các chất được cấu tạo từ đâu ? Vì sao có hiện tượng hụt thể tích khi đổ rượu vào nước? † Tình huống: Y/c HS đọc phần mở bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS lên bảng trả lời - HS coøn laïi nghe vaø nhaän xeùt - Đọc phần mở bài. † HÑ2: Thí nghieäm Bô-rao (10 phuùt) 1. Thí nghieäm Bô-rao: (SGK). - Y/c HS đọc thông báo ở SGK - Treo hình 20.2, 20.3 phoùng to để mô tả TN và thông báo kết luaän.. - Đọc thông báo ở SGK , quan sát hình veõ vaø laéng nghe moâ taû TN Bôrao cuûa GV - 1 vài HS tóm tắt hiện tượng và nhaéc laïi keát luaän : Caùc haït phaán hoa ngâm trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía. † HĐ3: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử (10 phút) 2. Các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng Các nguyên tử chuyển động không ngừng.. - Y/c HS đọc thông báo ở SGK và trả lời lần lượt các câu C1, C2, C3  Tổ chức thảo luận để tìm ra câu trả lời chính xác. - Đọc thông báo ở SGK - Thaûo luaän nhoùm caùc caâu C1, C2, C3 và thống nhất các câu trả lời theo hướng dẫn của GV: C1: Quaû boùng  haït phaán hoa C2: Các HS  các phân tử nước C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng và va chạm vào hạt phấn hoa từ mọi phía  Va chạm này làm cho hạt phấn hoa chuyển động - Y/c HS đọc thông báo ở trang không ngừng 72 SGK và GV giới thiệu về - Đọc thông báo ở trang 72 SGK Anh-xtanh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> † HĐ4: Tìm hiểu mối liên hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ (10 phút) 3. Chuyển động phân tử và nhiệt độ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt.. † Neáu trong TN Bô-rao, neáu ta tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của hạt phấn hoa nhö theá naøo ? - Thông báo kết luận đúng : Chuyển động nhanh hơn † Khi tăng nhiệt độ nước thì hạt phấn hoa chuyển động nhanh hơn đã chứng tỏ điều gì ? † Vậy chuyển động của nguyên tử, phân tử có liên quan đến nhiệt độ như thế nào ?  Thông báo mối quan hệ giữa chuyển động của các phân tử, nguyên tử và nhiệt độ của vật và lý do gọi là chuyển động nhiệt. - Dự đoán và thảo luận : + Nhanh hôn + Không thay đổi + Chaäm hôn. - Thảo luận và trả lời: Chứng tỏ các va chaïm xaûy ra nhanh hôn vaø maïnh hôn  Khi nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử , nguyên tử caøng nhanh. - Laéng nghe keát luaän vaø ghi vaøo taäp. † HÑ5: Vaän duïng + Cuûng coá, daën doø (8 phuùt) 4. Vaän duïng C4: Các phân tử nước và Đồng sunphát chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử đồng sunphát có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới và xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunphát. C7: Trong cốc nước nóng thì thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.. - Y/c HS đọc và trả lời câu C4.  Chuẩn xác hóa câu trả lời của caùc nhoùm. - HS đọc , thảo luận để trả lời câu C4 - Laéng nghe vaø nhaän xeùt caùc caùch giaûi thích cuûa caùc nhoùm vaø ñöa ra nhaän xeùt. - Y/c HS đọc câu C7 - Phát dụng cụ và hướng dẫn HS - Nhoùm nhaän duïng cuï vaø tieán haønh thực hiện TN - Tổ chức cho cả lớp thảo luận TN theo hướng dẫn của GV - Quan saùt ñöa ra keát quaû vaø thaûo để giải thích kết quả thu được luận nhóm để giải thích kết quả đó. † Cuûng coá 1. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? 2. Chuyển động của phân tử , nguyên tử có liên quan đến nhiệt - Trả lời các câu hỏi của GV độ như thế nào ? 3. Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. † Daën doø - Ghi nhận lời dặn dò của giáo viên 1. Học bài và trả lời các câu C5, C6 2. Làm BT 20.1 đến 20.6 sách BTVL 8 3. Nghiên cứu trước bài 21 “Nhiệt năng” Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NS :…….. ND: ……. Tuaàn : 26. Tieát : 26 Ngày soạn: 24/1. §21. NHIEÄT NAÊNG. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn. - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 2. Kyõ naêng : Tìm được ví dụ thực tế về các cách thay đổi nhiệt năng thực hiện công và truyền nhiệt. 3. Thái độ: Hợp tác tốt trong thảo luận nhóm . II. Chuaån bò - GV: quả bóng cao su, miếng kim loại, phích nước nóng, cốc thủy tinh. - HS: đồng tiền kim loại. III. Hoạt động giảng dạy NOÄI DUNG TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (7 phút) † OÅn ñònh † Kieåm tra: 1. Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên? Có liên quan - HS lên bảng trả lời - HS coøn laïi laéng nghe vaø nhaän xeùt gì đến nhiệt độ ? 2. Hãy giải thích hiện tượng khuếch tán.  Độ cao của quả bóng giảm dần † Tình huoáng: - GV tiến hành TN như hình 21.1  Độ cao của quả bóng sau các lần  Cơ năng không được BT naûy leân nhö theá naøo ?  Vậy cơ năng của quả bóng có được bảo toàn không ?  Sau khi chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được vì sao có năng đó không được bảo toàn . † HÑ2: Tìm hieåu veà nhieät naêng (13 phuùt) 1. Nhieät naêng - Nhieät naêng cuûa 1 vaät baèng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.. - Y/c HS nhắc lại khái niệm động năng trong cô hoïc -Các vật được cấu tạo như thế nào ? - Các phân tử, nguyên tử đứng yên hay chuyển động ?  Gọi là động năng phân tử - Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động như thế nào ? † GV thông báo :Tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt naêng . - Nhiệt năng và nhiệt độ có quan hệ.  Cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng  Cấu tạo từ các phân tử , nguyên tử  Phân tử, nguyên tử luôn luôn chuyển động  Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. - Laéng nghe thoâng baùo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> như thế nào với nhau?  Gợi ý:  Có 1 cốc nước , nước trong cốc  Nước có nhiệt năng coù nhieät naêng hay khoâng ? - Nhiệt độ của vật càng cao  Nhiệt năng tăng vì động năng phân tử  Khi đun nóng nước thì nhiệt tăng thì nhieät naêng cuûa vaät caøng naê n g của nước có thay đổi không ?  Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt taêng. Taïi sao? naêng cuûa vaät caøng taêng. † HĐ3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng (10 phút)  Khi động năng phân tử của vật 2. Các cách làm thay đổi - Khi nào nhiệt năng của vật thay đổi? - Y/c HS đọc SGK và thảo luận câu C1, thay đổi nhieät naêng C2.  Thảo luận nhóm và trả lời: - GV yeâu caàu caùc nhoùm laøm TN kieåm C1: cọ xát với mặt bàn, dùng chứng : búa đập ……  Cọ xát miếng đồng trên mặt bàn C2: thả vào nước nóng, đốt …… goï i laø caù c h thự c hieä n coâ n g  Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng - Nhieät naêng cuûa vaät coù theå  Thaû mieá n g đồ n g vaø o nướ c noù n g goï i theo nhoùm. thay đổi bằng cách : là sự truyền nhiệt 1.Thực hiện công 2.Truyeàn nhieät † HĐ4:Tìm hiểu về nhiệt lượng (5 phút) 3. Nhiệt lượng - Phaàn nhieät naêng maø vaät nhận thêm (hay mất bớt đi) trong quaù trình truyeàn nhieät gọi là nhiệt lượng.. - GV thông báo định nghĩa nhiệt lượng - Lắng nghe thông báo và đơn vị nhiệt lượng - Vì sao nhiệt lượng và công đều có đơn  Thảo luận và trả lời : Công là số đo cơ năng được truyền đi, Nhiệt lượng vò laø Jun là số đo nhiệt năng được truyền đi  - Ký hiệu nhiệt lượng là : Q - GV giới thiệu : 1 gam nước muốn Công và Nhiệt lượng có cùng đơn vị 0 - Đơn vị nhiệt lượng là: Jun nóng lên 1 C cần 1 nhiệt lượng khoảng là Jun 4J (J) † HÑ3: Vaän duïng + Cuûng coá, daën doø (10 phuùt) 4. Vaän duïng. C3: Nhieät naêng cuûa mieáng Đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công C5: Một phần cơ năng đã biến thaønh nhieät naêng cuûa khoâng khí gaàn quaû boùng, cuûa quaû boùng vaø maët saøn.  Đọc lần lượt các câu C3, C4, C5 - Y/c HS đọc lần lượt các câu C3, C4, C5  Thảo luận nhóm để trả lời các câu - GV hướng dẫn lần lượt để học sinh trả hỏi theo hướng dẫn của GV lời các câu C3, C4, C5  Thảo luận cả lớp để thống nhất câu  Tổ chức thảo luận cả lớp và thống nhất trả lời câu trả lời cho học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> † Cuûng coá 1. Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? 2. Nhiệt lượng là gì ? Ký hiệu , đơn vị là gì ? - Trả lời các câu hỏi của GV 3.Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng: a. Nhiệt độ b. Khối lượng c. Nhieät naêng d. Theá naêng. Câu trả lời đúng: Câu c. † Daën doø 1. Học bài , làm bài tập 21.1 đến 21.4 sách BTVL8 2. Đọc phần “có thể em chưa biết” - Ghi nhận lời dặn dò của giáo viên 3. Về nhà học bài làm các bài tập : từ bài “Công cơ học” đến bài “Nhiệt năng” chuẩn bị tiết sau ôn tập để kiểm tra một tiết. *Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn : 29. §22. DAÃN NHIEÄT. Tieát : 29. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức :  Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt  So saùnh tính daãn nhieät cuûa chaát raén , chaát loûng , chaát khí 2. Kỹ năng : Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất khí, chất loûng . 3. Thái độ: Tuân thủ các thao tác trong khi thực hiện TN II. Chuaån bò - GV: Giá đỡ, đèn cồn, thanh trụ kim loại, giá gắn được các thanh đồng – nhôm – thủy tinh, ống nghiệm, nước, sáp, đinh - HS: Giá đỡ, thanh trụ, đinh, đèn cồn III. Hoạt động giảng dạy NOÄI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (7 phút) † OÅn ñònh † Kieåm tra:. 1. Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? 2. Nhiệt lượng là gì ? Ký hiệu , đơn vị là gì ?. † Tình huống: Y/c HS đọc phần mở bài  Để giải quyết câu hỏi trên ta cùng nghiên cứu bài mới.. - HS lên bảng trả lời - HS coøn laïi laéng nghe vaø nhaän xeùt  Đọc SGK , các HS còn lại lắng nghe. † HĐ2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt (10 phút) 1. Sự dẫn nhiệt - Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của 1 vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức truyền nhieät.. † Tổ chức cho nhóm HS thực hiện TN † HĐ nhóm: hình 22.1:  Cung caáp duïng cuï  Nhaän duïng cuï (nhoùm  Y/c HS đọc TN và hướng dẫn trưởng) các bước TN  Đọc SGK và thực hiện TN - Y/c HS trả lời các câu C1, C2, C3 theo hướng dẫn của GV  Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2, C3:  Tổ chức cho HS thảo luận để đi đến C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm thống nhất các câu trả lời saùp noùng leân vaø chaûy ra † Sự truyền nhiệt năng như trong TN C2: Theo thứ tự từ: a,b,c,d,e trên gọi là sự dẫn nhiệt. C3: Nhiệt được truyền từ đầu A - Y/c HS tìm 1 số VD thực tế về sự dẫn đến đầu B của thanh đồng. nhieät  Ghi taäp  Phân tích tính đúng sai của VD  Tìm 1 soá VD. † HÑ3: Tìm hieåu tính daãn nhieät cuûa caùc chaát (25 phuùt) 2. Tính daãn nhieät cuûa caùc chaát - Chaát raén daãn nhieät toát. Trong chaát rắn, loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Chaát loûng vaø chaát khí daãn nhieät keùm.. † GV thực hiện TN 22.2 - Y/c HS trả lời các câu C4, C5 - Tổ chức thảo luận để thống nhất các câu trả lời. - Quan saùt TN 22.2  Thảo luận trả lời C4, C5: C4: Không, Kim loại dẫn nhiệt tốt hôn. C5: Trong ba chất này thì đồng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chốt lại: Trong chất rắn thì kim loại daãn nhieät toát nhaát † Tổ chức cho HS thực hiện TN hình 22.3,22.4 Chú ý: Cần hơ nóng ống nghiệm trước khi đốt - Y/c HS trả lời các câu C6, C7  Tổ chức thảo luận cả lớp để thống nhất các câu trả lời - Choát laïi: Chaát loûng daãn nhieät keùm hôn chaát raén, chaát khí daãn nhieät keùm hôn chaát loûng. † HÑ4: Vaän duïng +Cuûng coá, daën doø (8 phuùt) -C11: Vào mùa đông chim thường hay - Y/c HS trả lời các câu C8, C9 ,C10 đứng xù lông để tạo ra các lớp KK giữa caùc loâng chim. -C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét nhiệt độ bên ngoài nhỏ hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại  Tổ chức thảo luận để thống nhất các nhiệt từ cơ thể truyền sang thanh kim câu trả lời cho HS loại và phân tán nhanh nên ta cảm thấy - Hướng dẫn các câu C11, C12 cho HS lạnh, ngược lại những ngày trời nóng về nhà trả lời nhiệt độ bên ngoài lớn hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào thanh kim loại thì nhiệt ở thanh kim loại sẽ truyền vào cơ theå neân ta coù caûm giaùc noùng † Cuûng coá 1. Daãn nhieät laø gì ? 2. Trình bày sự dẫn nhiệt của các chất . 3. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? a. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí b. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí c. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí d. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng,. daãn nhieät toát nhaát, thuûy tinh daãn nhieät keùm nhaát. Trong chaát raén, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.  Ghi taäp - HS đọc SGK và tiến hành TN theo hướng dẫn của GV - Thảo luận để trả lời C6, C7: C6: Khoâng. Chaát loûng daãn nhieät keùm C7: Khoâng. Chaát khí daãn nhieät keùm  Ghi taäp - Các nhân HS trả lời câu C8 C8: - Thảo luận để trả lời các câu C9, C10: C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém. C10: Vì không khí ở giữa các lớp aùo moûng daãn nhieät keùm.. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Câu trả lời đúng: Câu b.. † Daën doø. -Ghi nhận lời dặn dò của giáo 1. Trả lời các câu C11, C12 vieân 2. Học bài , làm BT 22.1 đến 22.5 sách BTVL 8 3. Nghiên cứu trước bài “Đối lưu – Dẫn nhiệt” Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Tuaàn : 30 Tieát :30. §23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức :  Nhận biết được dòng đối lưu trong chất khí, chất lỏng  Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí, chất lỏng, chất rắn, chân không 2. Kỹ năng : Tìm được VD về bức xạ nhiệt 3. Thái độ: Trung thực báo cáo các hiện tượng khi quan sát được II. Chuaån bò - GV: Bộ TN đối lưu, bức xạ nhiệt, bảng 23.1 - Nhóm HS: Giá đỡ, đèn cồn, cốc đốt, nến, thuốc tím, nước, nhiệt kế, bìa, nhan III. Hoạt động giảng dạy NOÄI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (4 phút) † OÅn ñònh † Kiểm tra: Dẫn nhiệt là gì ? Cho ví dụ. So sánh tính dẫn - HS lên bảng trả lời - HS coøn laïi laéng nghe vaø nhaän xeùt nhieät cuûa caùc chaát. † Tình huống: Tại sao khi đun nước người ta không đun ở phía trên của nồi , xoong mà lại đun từ phía dưới ? † HĐ2: Tìm hiểu hiện tương đối lưu (15 phút) † Y/c HS đọc TN, quan sát hình 23.2  Dụng cụ: cốc đốt, đèn cồn, giá, nhiệt kế, 1. Đối lưu vaø cho bieát caùc duïng cuï vaø caùch boá thuoác tím trí TN  Hướng dẫn HS lắp ráp TN † Löu yù HS thaû thuoác tím vaøo 1 beân - Y/c HS tieán haønh TN vaø quan saùt  Tieán haønh TN theo nhoùm hieän töông xaûy ra † Y/c HS đọc , thảo luận và trả lời  Đọc và thảo luận nhóm để trả lời các câu C1, C2, C3 caùc caâu C1, C2, C3  Chuẩn xác hóa lại các câu trả lời C1: Di chuyeån thaønh doøng - Đối lưu là hình  Thông báo: Sự truyền nhiệt năng tạo C2: Lớp nước ở dưới nóng lên và nở ra  TLR thức truyền nhiệt thành dòng như trên gọi là đối lưu. Sự giảm và nhỏ hơn TLR của lớp nước lạnh ở bằng các dòng đối lưu cũng xảy ra đối với chất khí trên  nước nóng sẽ nổi lên, nước lạnh chìm xuống  Dòng đối lưu chất lỏng hoặc (VD: gió) C3: Nhờ nhiệt kế chaát khí . Ñaây laø hình thức truyền † GV tiến hành TN như hình 23.3 và - Quan sát TN và thảo luận để trả lời C4: KK gần ngọn nến nóng lên, nở ra, TLR nhiệt chủ yếu hướng dẫn HS trả lời C4 giảm  bay lên phía trên, lớp KK lạnh bên kia cuûa chaát loûng vaø  Chuẩn xác hóa lại câu trả lời vòng qua khe hở giữa tấm bìa và đáy cốc tràn chaát khí. - Tổ chức HS thảo luận cả lớp các sang mang theo cả khói. caâu C5, C6 - Thảo luận cả lớp để trả lời C5, C6 C5: để phần dưới nóng lên trước và đi lên trên, phần ở trên chưa được đun đi xuống tạo  Chuẩn xác hóa lại các câu trả lời thành dòng đối lưu C6: Không. Vì không thể tạo dòng đối lưu. † HĐ3: Tìm hiểu bức xạ nhiệt (15 phút) 2. Bức xạ nhiệt † Tình huoáng: Trong chaân khoâng không co sự dẫn nhiệt, đối lưu. Vậy năng lượng của MT đã truyền vào TÑ baèng caùch naøo ? † Y/c HS đọc và mô tả các bước tiến  Đọc TN và cho biết:  Duïng cuï: bình caàu, nuùt cao su, oáng thuûy haønh TN hình 23.4,23.5 tinh đèn cồn  Các bước: o B1: đặt bình gần đèn đang cháy o B2: Ngăn tấm bìa ở giữa đèn và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV thực hiện TN :  Lần 1: Bình gần đèn cồn - Bức xạ nhiệt là  Lần 2: Ngăn tấm bìa ở giữa hình thức truyền  Lần 3: Bỏ tấm bìa ra nhiệt bằng các  Y/c HS quan sát và mô tả hiện tượng tia nhieät ñi xaûy ra - Y/c HS đọc, thảo luận và trả lời các thaúng. - Bức xạ nhiệt có câu C7, C8, C9 thể xảy ra cả ở  Chuẩn xác hóa các câu trả lời của trong chaân HS  Thông báo: Hình thức truyền nhiệt khoâng. theo đường thẳng này gọi là bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay caû trong chaân khoâng - Y/c HS đọc thông báo về khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt † HÑ4: Vaän duïng+ Cuûng coá, daën doø (11 phuùt) † Y/c HS đọc các câu C10, C11 3. Vaän duïng - Tổ chức HS thảo luận cả lớp để chốt lại câu trả lời đúng † Treo baûng 23.1, Y/c moãi nhoùm ñieàn 1 từ vào bảng  Chuẩn xác hóa các câu trả lời của caùc nhoùm † Cuûng coá 1. Đối lưu là gì ? Xảy ra đối với những chất nào ? 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: -Bức xạ nhiệt là hình thức ………(1)……..bằng các tia nhieät ñi ………(2)……. -Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong …………(3) ……….. 3.Đọc ND ghi nhớ SGK, đọc mục :”Có thể em chưa bieát”. † Daën doø 1. Học bài vừa học ,làm bài tập 23.1 đến 23.7 2. Xem trước bài “ Công thức tính nhiệt lượng”.. bình - Quan sát TN và mô tả hiện tượng:  Lần 1: giọt nước tiến đến B  Lần 2: giọt nước về A  Lần 3: giọt nước tiến đến B - Thảo luận theo nhóm để trả lời C7, C8, C9: C7: KK trong bình nóng lên và nở ra C8: KK trong bình laïnh ñi. Mieáng goã coù taùc dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình  chứng tỏ nhiệt truyền theo đường thẳng C9: Khoâng phaûi daãn nhieät (KK daãn nhieät kém), không phải đối lưu (ở đay nhiệt truyền theo đường thẳng)  Laéng nghe thoâng baùo  Đọc thông báo. - Trả lời các câu hỏi của GV (1) truyeàn nhieät (3) chaân khoâng.. (2) thaúng. - Ghi nhận lời dặn dò của giáo viên. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn : 28. KIEÅM TRA. Tieát : 28. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức : Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh và qua đó GV có sự điều chỉnh cách dạy học trong những bài dạy sau . 2. Kỹ năng : Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi, giải thích các hiện tượng . 3. Thái độ: Tính trung thực, tinh thần làm việc độc lập. II. Chuaån bò - GV: đề bài – đáp án – biểu điểm - HS: xem lại bài đã học III. Hoạt động giảng dạy 1. OÅn ñònh : só soá 2. Kieåm tra : vò trí ngoài cuûa hoïc sinh 3. Nội dung đề bài A. TRAÉC NGHIEÄM : 3 ñieåm I. Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm 1. Hai daïng cuûa cô naêng laø : a. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi b. Thế năng và động năng c. Động năng và thế năng hấp dẫn d. Động năng và thế năng đàn hồi 2. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là : a. Theá naêng b. Động năng c. Theá naêng haáp daãn d. Thế năng đàn hồi 3. Các nguyên tử, phân tử có đặc điểm là : a. Luôn chuyển động b. Có khoảng cách với nhau c. Không chuyển động d. Caû a,b 4. Thí nghiệm Bơ-rao chứng tỏ rằng : a. Các nguyên tử, phân tử có khoảng cách b. Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động c. Hiện tượng khuếch tán xảy ra d. Caû a,b,c 5. Theo thứ tự giảm dần thì sắp xếp về sự dẫn nhiệt nào sau đây là đúng ? a. Khí – Loûng – Raén b. Loûng – Raén – Khí c. Raén – Khí – Loûng d. Raén – Loûng – Khí 6. Hình thức truyền nhiệt nào sau đây xảy ra được trong chân không ? a. Daãn nhieät b. Đối lưu c. Bức xạ nhiệt d. Caû a,b,c 7. Xoa 2 bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Chứng tỏ: a. Cô naêng chuyeån hoùa thaønh nhieät naêng b. Nhieät naêng chuyeån hoùa thaønh cô naêng c. Động năng chuyển hóa thành nhiệt năng d. Theá naêng chuyeån hoùa thaønh nhieät naêng 8. Hiện tượng khuếch tán phụ thuộc vào nhiệt độ vì : a. Phân tử chuyển động b. Chuyển động phân tử phụ thuộc nhiệt độ c. Giữa các phân tử có khoảng cách d. Caû a,b,c 9. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là : a. Đối lưu b. Bức xạ nhiệt c. Daãn nhieät d. Caû a,b,c 10. Mũi tên được bắn đi từ 1 chiếc cung là nhờ năng lượng: a. Theá naêng cuûa cung b. Theá naêng cuûa muõi teân c. Động năng của cung d. Động năng của mũi tên 11. Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động không ngừng của nguyên tử, phân tử gây ra ? a. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước b. Quả bóng căng xẹp dần theo thời gian c. Sự tạo thành gió d. Đường tan trong nước 12. Theo thứ tự tăng dần về tính dẫn nhiệt của vật liệu , cách sắp xếp nào sau đây là đúng ? a. Đồng – nước – thủy ngân – không khí b. Đồng – thủy ngân – nước – không khí c. Thủy ngân – đồng – nước – không khí d. Không khí – nước – thủy ngân – đồng II. Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống, mỗi từ đúng được 0,5 điểm 1. Tổng động năng của …………………… cấu tạo nên vật gọi là …………………… của vật đó. 2. Phần ………………… nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là …………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Kết hợp các ý ở cột A với cột B để tạo thành 1 câu hoàn chỉnh và đúng (1 điểm). A 1. 2. 3. 4.. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có theå chuyeån hoùa laãn nhau, nhöng …… Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì …………… Quả bóng rơi và sau mỗi lần nảy lên độ cao của noù giaûm daàn do … Nhieät naêng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo …………. B A/ B/ C/ D/. nhiệt độ. các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh hơn. cơ năng được bảo toàn. cơ năng không được bảo toàn. B. TỰ LUẬN : Trả lời các câu hỏi sau : 1. 2.. Hiện tượng khuếch tán phụ thuộc vào yeu to nào? Tại sao ? (2 điểm) Tại sao khi rót nước sôi vào cốc dày thì dễ vỡ hơn khi rót nước sôi vào cốc nước mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi phải làm thế nào ? (2 điểm). † Đáp án – biểu điểm A. Traéc nghieäm. I. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1.b 2.d 3.d 4.b 5.d 6.c 7.a 8.b II. Mỗi từ đúng được 0,5 điểm 1. … các phân tử … nhiệt năng … 2. … nhiệt năng … nhiệt lượng. III. Mỗi câu hoàn chỉnh và đúng được 0,25 điểm 1. c 2.b 3.d 4.a. 9.b. 10.a. 11.c. 12.d. B. Tự luận. 1. Hiện tượng khuếch tán phụ thuộc vào nhiệt độ (1 ñ) Vì : nhiệt độ càng lớn → phân tử cđ càng nhanh → các phân tử xen kẽ nhau càng nhanh → hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh (1 ñ) 2. Vì thủy tinh dẫn nhiệt không tốt . Nên khi rót nước nóng vào cốc dày → mặt trong của cốc nóng lên trước và nở ra trước , mặt ngoài chưa nóng kịp → ngăn cản sự nở của mặt trong → cốc dễ vỡ. Còn khi rót nước nóng vào cốc mỏng thì gần như mặt trong và mặt ngoài của cốc nóng lên cùng 1 lúc (1 ñ) Cách khắc phục: nêu đúng 1 trong những cách sau (1 ñ) + Cho vào cốc 1 muỗng kim loại trước khi rót nước nóng + Trước khi rót nước nóng phải hơ nóng hoặc chán cốc bằng nước nóng 4. Cuûng coá : - Thu baøi - Nhận xét giờ kiểm tra 5. Daën doø - Xem lại bài tập vừa làm - Nghiên cứu trước bài “Công thức tính nhiệt lương”. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn : 31 Tieát : 31. §24. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức :  Biết được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng lên  Viết được công thức tính nhiệt lượng , kể được tên các đại lượng có mặt trong công thức  Biết được nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết gì , biết cách tra bảng để tìm nhiệt dung riêng 2. Kyõ naêng :  Mô tả được TN và xử lý bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào khối lương m, độ tăng nhiệt độ Δ t, chất làm vật  Vận dụng Q = m.c. Δ t để giải 1 số bài tập 3. Thái độ: Tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm II. Chuaån bò a. GV: Cốc đốt, nhiệt kế, đèn cồn, giá đỡ, nước , băng phiến, đồng hồ, bảng phụ 24.1,24.2,24.3 b. HS: đã nghiên cứu bài trước. III. Hoạt động giảng dạy NOÄI DUNG. ÑIEÀU KHIEÅN CUÛA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (4 phút) † OÅn ñònh - HS trả lời tại vị trí ngồi → HS † Kiểm tra: Nhiệt lượng là gì ? coøn laïi nhaän xeùt † Tình huoáng:  Xaùc ñònh F,S - Để xác định được công người ta làm như thế nào ? → Không có 1 máy nào dùng để đo trực tiếp công. Nhiệt lượng - Lắng nghe cũng vậy → Thế người ta xác định nhiệt lượng bằng cách nào ? † HĐ2: Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (7phút) - Đọc thông tin ở SGK và trả lời I. Nhiệt lượng 1 vật thu vào để - Y/c HS đọc thông tin ở SGK caùc caâu hoûi cuûa GV: nóng lên phụ thuộc vào những  khối lượng, độ tăng nhiệt độ, chất  Nhieä t lượ n g vaä t caà n thu vaø o để yeáu toá naøo ? tăng nhiệt độ phụ thuộc vào những làm vật. yeáu toá naøo ? - Nhiệt lượng vật cần thu vào để  Độ tăng nhiệt độ tính như thế nào ?  t2-t1.  Để kiểm chứng các thông tin trên noùng leân phuï thuoäc vaøo:  Thay đổi 1 yếu tố, các yếu tố còn ta tieán haønh TN nhö theá naøo ? † Lưu ý: Đèn cồn sử dụng ở 3 TN lại không thay đổi → 3TN phải giống nhau để đảm bảo cung - Lắng nghe cấp cùng 1 nhiệt lượng trong cùng 1 khoảng thời gian. † HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật (7 phút) - Y/c HS thảo luận đưa ra phương  Đun 2 lượng nước khác nhau, đến + Khối lượng của vật cùng 1 nhiệt độ aùn TN - Hoàn chỉnh các phương án của HS  Tiến hành TN → Y/c nhoùm HS tieán haønh TN  Moâ taû laïi TN  Y/c HS moâ taû laïi TN - GV treo bảng 24.1 Y/c HS hoàn  Hoàn thành bảng 24.1 - Thảo luận cả lớp về kết quả thaønh baûng 24.1  Y/c HS trả lời câu C2 - Trả lời câu C2:Khối lượng của.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Chuẩn xác hóa câu trả lời của HS. vật càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn † HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ (7 phút) - Y/c HS thảo luận đưa ra phương  Đun cùng lượng nước, cùng 1 án TN : Làm thế nào để cho độ tăng nhiệt độ ban đầu đến 2 nhiệt độ nhiệt độ của nước trong 2 cốc khác lúc sau khác nhau nhau? - Hoàn chỉnh các phương án của HS  Tiến hành TN → Y/c nhoùm HS tieán haønh TN  Moâ taû laïi TN  Y/c HS moâ taû laïi TN - GV treo bảng 24.2 Y/c HS hoàn  Hoàn thành bảng 24.1 - Thảo luận cả lớp về kết quả thaønh baûng 24.2 Δ t1 = ½ Δ t2 →  Y/c HS trả lời câu C3,C4, C5 Q1=1/2Q2. + Độ tăng nhiệt độ của vật - Thảo luận trả lời các câu hỏi : C3: Phải giữ khối lượng và chất laøm vaät gioáng nhau. Muoán vaäy coác phải đựng cùng 1 lượng nước C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác  Chuẩn xác hóa câu trả lời của HS nhau. C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng nhiều † HĐ5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và chất làm vật (6 phút) - Y/c HS thảo luận đưa ra phương  1 Cốc đựng nước- 1 cốc đựng băng phiến, có cùng khối lượng , aùn TN đun sao cho chúng có cùng độ - Hoàn chỉnh các phương án của HS tăng nhiệt độ  Tieán haønh TN → Y/c nhoùm HS tieán haønh TN  Moâ taû laïi TN  Y/c HS moâ taû laïi TN - GV treo bảng 24.3 Y/c HS hoàn  Hoàn thành bảng 24.1 + Chaát laøm vaät - Thảo luận cả lớp về kết quả thaønh baûng 24.3. Q1 ≠ Q2.  Y/c HS trả lời câu C6,C7  Chuẩn xác hóa câu trả lời của HS † HĐ 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng (6 phút) i thiệu công thức tính nhiệt II. Công thức tính Q = m.c. Δ nhiệt lượng †lượGiớ ng : Q = m.c. Δ t t - Y/c HS nêu tên và đơn vị các đại lương có mặt trong công thức - Giới thiệu cho HS “Nhiệt dung Q : nhiệt lượng (J) rieâng cho bieát gì ?” m: khối lượng của vật (kg) C: nhiệt dung riêng của chất làm  Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg,độ điều này có nghĩa là vật (J/kg.độ) Δ t = t2 – t1 : độ tăng nhiệt độ gì ? - Hãy tìm nhiệt dung riêng của nước. - Thảo luận trả lời các câu hỏi: C6:Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khaùc nhau C7: Coù - Laéng nghe vaø ghi vaøo taäp - Nhắc lại tên và đơn vị các đại lượng và ghi vào tập - Laéng nghe  1kg nước tăng 10C cần 4200J  1800,460,380,….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (0C, 0K) đá, thép , đồng, … † HÑ7: Vaän duïng (6 phuùt) - HS làm việc các nhân để hoàn C8: Tra bảng để biết nhiệt dung - Y/c HS hoàn thành C8, riêng; cân vật để biết khối - Y/c HS giải C9 ngay tại lớp theo thành C8, C9 lượng, đo nhiệt độ vật để biết độ các bước: tăng nhiệt độ * Tóm đề C9: Q = m.c. Δ t = 5.380.30 * Tính Q theo công thức vừa học - Y/c 1 HS trình bày bài giải lên - Đại diện trình bày bài giải = 57.000J = 57kJ C10: Qaám = 0,5.880.75 = 33.000J baûng - Thảo luận cả lớp để thống nhất Qn = 2.4200.75 = 630.000J - Tổ chức thảo luận các kết quả các câu trả lời  Chuaå n xaù c hoù a caù c keá t quaû Q = Qaám + Qn = 663.000J † Cuûng coá, daën doø (2 phuùt) † Cuûng coá 1. Nhiệt lượng của vật thu vào để tăng nhiệt độ phụ thuộc những - Trả lời các câu hỏi của GV yeáu toá naøo ? 2. Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.độ có nghĩa là gì ? † Daën doø - Ghi nhận lời dặn dò của giáo 1. Hoïc baøi vieân 2. Làm bài tập 24.1 đến 24.7 ở sách BTVL. 3. Xem lại các bài tập từ bài 19 đến bài 24 giờ sau sửa bài tập.p Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Tuaàn : 33 Tieát : 33. §25. PHÖÔNG TRÌNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức :  Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.  Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kỹ năng :Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi làm việc cá nhân II. Chuaån bò - GV: một số bài tập hổ trợ, cốc 500ml, nước sôi, nước lạnh, nhiệt kế - HS: nắm vững công thức tính nhiệt lượng Q = m.c. Δ t III. Hoạt động giảng dạy NOÄI DUNG ÑIEÀU KHIEÅN CUÛA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5 phút) † OÅn ñònh - HS lên bảng trả lời † Kieåm tra: 1. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào - HS còn lại lắng nghe và nhận xét những yếu tố nào ? 2. Viết công thức tính nhiệt lượng (ghi rỏ tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức). Nói nhiệt dung riêng cuûa nhoâm laø 880J/kgK ñieàu naøy coù nghóa gì ? † Tình huống: Mùa hè, khi dùng nước giải khát, người ta bỏ đá lạnh vào nước giải khát uống cho mát. Về hiện tượng này có hai baïn hoïc sinh tranh luaän nhö sau: A: Đá lạnh truyền nhiệt cho nước và làm cho nước lạnh đi B: Không phải thế ! Nước đã truyền nhiệt cho đá lạnh, nên  Dự đoán : A đúng / B đúng nước lạnh đi.  Ai đúng, ai sai ? → Để giải quyết vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài “Phương trình cân bằng nhiệt” † HÑ2: Tìm hieåu nguyeân lyù truyeàn nhieät (8 phuùt) - Y/c HS đọc nguyên lý - Thu thập thông tin ở SGK và đọc 1. Nguyeân lyù truyeàn nhieät cho cả lớp cùng nghe - Khi coù 2 vaät truyeàn nhieät cho truyeàn nhieät  B đúng vì nước có nhiệt độ cao hơn Haõ y duø n g nguyeâ n lyù nhau thì :  Nhiệt truyền từ vật có nhiệt truyền nhiệt cho biết trong nhiệt độ của nước đá nên nước đã độ cao hơn sang vật có nhiệt cuộc tranh luận giữa A và B truyền nhiệt cho nước đá và do đó nước lạnh đi độ thấp hơn cho tới khi nhiệt thì bạn nào đúng? - Y/c HS ghi vaøo taäp caùc  Ghi taäp độ 2 vật bằng nhau.  Nhiệt lượng vật này tỏa ra nguyên lý truyền nhiệt bằng nhiệt lượng vật kia thu vaøo † HÑ3: Phöông trình caân baèng nhieät (8 phuùt) 2. Phương trình cân bằng † GV hướng dẫn HS lập † HS xây dựng phương trình cân luận xây dựng phương bằng nhiệt theo hướng dẫn : nhieät trình caân baèng nhieät: - Phương trình cân bằng nhiệt - Vật thu nhiệt lượng vào  Vật tăng nhiệt độ thì nhiệt độ vật như thế được viết dưới dạng :  Chuù yù caùch kyù hieäu naøo ? → Kí hiệu Qthu  Nhiệt độ giảm Qtoûa ra = Qthu vaøo vaøo. Trong đó: Qtỏa ra = m.c. Δ t  Chuù yù caùch kyù hieäu Với Δ t = t1-t2 (t1: nhiệt độ - Vật tỏa nhiệt ra thì nhiệt  Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng ban đầu; t2: nhiệt độ sau độ của vật như thế nào ? → Kí hiệu Qtỏa nhiệt lượng vật kia nhận vào: cuøng).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . Qtoûa ra = Qthu vaøo  Theo nguyên lý truyền  Chú ý cách tính Qtỏa ra với Δ t=t1nhiệt ta được gì về Qthu vào t2 (vì t1 >t2) vaø Qtoûa ra ?  Giới thiệu cách tính nhiệt lượng Qtỏa ra = m.c. Δ t † HÑ4: Giaûi ví duï duøng phöông trình caân baèng nhieät (8 phuùt) 3. Ví dụ về dùng phương trình † Y/c HS đọc VD và phân † HS đọc đề, phân tích đề và ghi tích ví duï tốm tắt theo hướng dẫn của GV: caân baèng nhieät † Hướng dẫn HS ghi tóm m1=0,15 kg (saùch giaùo khoa trang 89) tắt đề bài, chú ý đơn vị các c1=880 J/kg.K 0 đại lượng , cách gọi chất 1, t1=100 C c2= 4200J/kg.K chaát 2 cho ñôn giaûn t2=200C t=250C - Y/c HS vieát caùc coâng m2=? Kg thức tính nhiệt lượng thu  Q1=m1.c1.(t1-t) Q2=m2.c2.(t-t2) vào của nước và tỏa ra của  Laøm vieäc theo nhoùm tính m 2 theo nhoâm  Làm thế nào để tính được phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 khối lượng m2 ?  m1.c1.(t1-t) = m2.c2.(t-t2) m . c .(t − t) m= 1 1 1 ⇒ c 2 .(t − t 2) ra. † HÑ5: Vaän duïng (12 phuùt) C2: Nhiệt lương Đồng tỏa ra QTR = m1.c1. Δ t1 = 11.400J Theo pt caân baèng nhieät thì : QTV = QTR = 11.400J Độ tăng nhiệt độ: QTV = m2.c2. Δ t2 ⇒ Δ t2 = Q TV 5,430C m2 . c2 C3:Nhiệt lượng miếng kim loại toûa ra: Q1= m1.c1.(t1-t) = 32.c1 Nhiệt lượng nước thu vào: Q2= m2.c2.(t-t2) = 14665J Theo phöông trình caân baêng nhieät: Q1 = Q2  32c1 = 14665 ⇒ c1 458 J/kg.K † Cuûng coá, daën doø (4 phuùt).  Chuaån xaùc hoùa baøi giaûi † Câu C2, C3 GV hướng daãn HS tìm aån soá baèng cách sử dụng phương trình caân baèng nhieät - Y/c giaûi caùc caâu C2, C3 theo nhoùm  Y/c caùc nhoùm trình baøy baøi giaûi leân baûng.  Chuaån xaùc hoùa caùc baøi giaûi. - Lắng nghe hướng dẫn của GV. - Thaûo luaän giaûi baøi taäp cuûa nhoùm  Cử đại diện nhóm trình bài bài giải leân baûng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> † Cuûng coá 1. Sự truyền nhiệt tuân theo nguyên lý như thế nào ? 2. Phương trình cân bằng nhiệt được viết như thế nào ? 3. Nhieät löông toûa ra cuûa vaät tính nhö theá naøo ? † Daën doø 1. Hoïc baøi 2. Làm bài tập 25.1 đến 25.6 ở sách BT VL8 3. Chuẩn bị tiết sau sửa bài tập. Ruùt kinh nghieäm. - Trả lời các câu hỏi của GV - Ghi nhận lời dặn dò của giáo viên. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Tuaàn : 30 NS:. §26. NAÊNG SUAÁT TOÛA NHIEÄT CUÛA NHIEÂN LIEÄU. Tieát : 30 ND: I. Muïc tieâu 1. Kiến thức :  Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt  Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra . Nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức . 2. Kỹ năng : Vận dụng được công thức để tính nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu khi bị đốt cháy 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán khi giải bài tập II. Chuaån bò - GV: một số tranh ảnh về khai thác than, dầu khí ở Việt Nam III. Hoạt động giảng dạy NOÄI DUNG ÑIEÀU KHIEÅN CUÛA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (7 phút).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> † OÅn ñònh † Kieåm tra: 1. Sự truyền nhiệt tuân theo nguyên lý như thế nào ? 2. Vieát phöông trình caân baèng nhieät. Trình baøy caùch tính nhieät lượng tỏa ra của vật † Tình huống: Y/c HS đọc phần mở bài  Để giải quyết được các câu hỏi trên ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay . † HÑ2: Tìm hieåu veà nhieân lieäu - Để nấu chín thực phẩm, đun 1. Nhieân lieäu - Các loại nhiên liệu thường gặp : nước người ta thường dùng chất than, củi, dầu, …… được gọi là đốt gì ?  Những vật bị đốt cháy và tỏa nhieân lieäu năng lượng → nhiên liệu - Y/c HS tìm theâm 1 soá VD veà nhieân lieäu  Giới thiệu: 1 số nhiên liệu dùng trong động cơ có đặc điểm chung: tỏa ra chất độc với môi trường, cạn kiệt → Vì vậy người ta đã tìm ra nguồn năng lượng mới (năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử, …) † HÑ3: Naêng suaát toûa nhieät cuûa nhieân lieäu - Y/c đọc thông tin ở SGK 2. Naêng suaát toûa nhieät - Đại lượng cho biết nhiệt lượng  Năng suất tỏa nhiệt là gì ? tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất - Y/c HS tìm naêng suaát toûa nhieät toûa nhieät cuûa nhieân lieäu. cuûa 1 soá chaát  Kyù hieäu: q  Vaäy neáu noùi naêng suaát toûa nhieät  Ñôn vò : J/kg cuûa cuûi khoâ laø 10.106 J/kg ñieàu naøy coù nghóa gì ? † Y/c HS giaûi thích theâm yù nghóa naêng suaát toûa nhieät cuûa 1 soá chaát khaùc - Y/c HS vấn đề đặt ra ở đầu bài. - HS lên bảng trả lời - HS coøn laïi laéng nghe vaø nhaän xeùt  Đọc phần mở bài.  Cuûi, than, ga, beáp ñieän, daàu hoûa…….  VD: cồn, rượu, mỡ động vật …  Laéng nghe. - Đọc SGK  Là đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhieân lieäu  Tra baûng tìm naêng suaát toûa nhieät  1kg củi khô cháy hòan toàn → QTR = 10.106J.  Vì naêng suaát toûa nhieät cuûa daàu hỏa lớn hơn của than đá, của than đá lớn hơn của củi † HĐ4: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra 3. Công thức tính nhiệt lượng do † Hãy dựa vào cách giải thích ý năng suất tỏa nhiệt trả lời các câu nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra hoûi sau: Q=q.m - Nếu đốt cháy hòan toàn 2 kg củi  2.10.106J khô thì nhiệt lượng tỏa ra là bn ? 6 - Nếu đốt cháy hòan toàn 3 kg củi  3.10.10 J Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) q: năng suất tỏa nhiệt của nhiên khô thì nhiệt lượng tỏa ra là bn ? 6 Nếu đốt cháy hòan toàn m kg củi  m.10.10 J lieäu (J/kg) m: khối lượng của nhiên liệu bị khô thì nhiệt lượng tỏa ra là bn ?  Vậy nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt  Q = m.q đốt cháy hoàn toàn (kg) chaùy toûa ra tính nhö theá naøo?. † HÑ5: Vaän duïng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Vaän duïng :  Đọc và trả lời C1 C1: Vì năng suất tỏa nhiệt của - Y/c HS đọc và trả lời câu C1 than lớn hơn của củi và khi sử duïng than tieän hôn, goùp phaàn baûo vệ rừng …… - Y/c HS lên bảng tính các nhiệt  Cử đại diện giải bài tập C2: 15 kg cuûi → Q1= 150.106J → Q2= lượng tỏa ra 15 kg than đá 6 - Y/c HS tính khối lượng dầu hỏa 405.10 J Daàu:  Chuaån xaùc hoùa baøi giaûi cuûa HS  Ghi bài giải đúng vào tập Q1 → m’= 3,41 kg Q2 → m” = 9,2 kg † Cuûng coá, daën doø - Trả lời các câu hỏi của GV † Cuûng coá - Ghi nhận lời dặn dò của giáo 1. Cho 3 ví dụ về các nhiên liệu thường gặp vieân 2. Naêng suaát toûa nhieät laø gì ? Tính nhö theá naøo ? 3. Noùi naêng suaát toûa nhieät cuûa Xaêng laø 46.10 6 J/kg ñieàu naøy coù nghóa gì ? † Daën doø 1. Hoïc baøi 2. Làm bài tập từ 26.1 đến 26.6 ở sách bài tập VL8 3. Nghiên cứu trước bài “Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Tuaàn : 31. Tieát : 31 Ngày soạn :. §27. SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VAØ NHIỆT. I. Muïc tieâu. 1. Kiến thức :  Xác định được các dạng năng lượng đã truyền , chuyển hóa trong các quá trình cơ và nhiệt  Tìm được các ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng tf vật này sang vật khác ; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. 2. Kỹ năng : Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật 3. Thái độ: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng. II. Chuaån bò. - GV: các hình vẽ ở bảng 27.1 và 27.2 phóng to III. Hoạt động giảng dạy. NOÄI DUNG ÑIEÀU KHIEÅN CUÛA GV † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (7phút). HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> † OÅn ñònh † Kieåm tra: Để đun sôi 1 lượng nước đang ở 20 0C người ta phải đốt hết 2 kg cuûi khoâ. 1. Tính nhiệt lượng tỏa ra của củi khô khi bị đốt cháy hoàn toàn 2. Tìm khối lượng nước đã được đun sôi. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường † Tình huống: Y/c HS đọc SGK phần mở bài † HĐ2: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng (10 phút) 1. Sự truyền cơ năng, nhiệt † Y/c HS đọc câu C1 năng từ vật này sang vật khác - GV giới thiệu bảng 27.1, y/c 3 - Cơ năng, nhiệt năng có thể HS trả lời C1 truyền từ vật này sang vật khác. - HS giaûi baøi taäp vaøo giaáy trong 5 phuùt. - Đọc phần mở bài. - HS đọc câu C1 và quan sát bảng 27.1 và trả lời C1: (1) cô naêng (2) nhieät naêng (3) cô naêng (4) nhieät naêng - Thảo luận để thống nhất các - Tổ chức thảo luận cả lớp câu trả lời - Từ các hiện tượng trên đây  Năng lượng có thể truyền từ em rút ra nhận xét gì về sự vật này sang vật khác truyền năng lượng ? † HĐ3: Tìm hiểu sự chuyển hóa cơ năng và nhiệt năng (13 phút) - Đọc câu C2, quan sát bảng 2. Sự chuyển hóa giữa các † Y/c HS đọc câu C2 dạng cơ năng , giữa cơ năng - Giới thiệu bảng 27.2 và y/c 27.2 các nhóm HS trả lời câu C2 † Thảo luận nhóm để trả lời vaø nhieät naêng - Cơ năng, nhiệt năng có thể - Gv theo dõi và giúp đỡ các C2:  (5) thế năng ; (6) động năng chuyển hóa từ dạng này sang nhóm - Y/c 3 nhóm báo cáo kết quả, ; (7) động năng ; (8) thế năng daïng khaùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt caùc baøi giaûi  (9) cô naêng; (10) nhieät naêng - Tổ chức thảo luận cả lớp để  (11)nhiệtnăng;(12)động naêng thoáng nhaát caùc keát quaû - Từ các hiện tượng trên , em có nhận xét gì về sự chuyển - Thảo luận cả lớp  Năng lượng có thể chuyển hóa hóa năng lượng? từ dạng này sang dạng khác : từ thế năng sang động năng, từ cơ năng sang nhiệt năng và ngược laïi † HĐ4: Tìm hiểu về sự bào toàn năng lượng (7 phút) → Năng lượng có thể truyền 3. Sự bảo toàn năng lượng - Y/c hs nhắc lại các nhận xét ở từ vật này sang vật khác, trong caùc hieän töông cô vaø phaàn 1 vaø 2 chuyển hóa từ dạng này sang nhieät - Định luật bảo toàn và chuyển † Thông báo sự bảo toàn và dạng khác chuyển hóa năng lượng trong - Lắng nghe hóa năng lượng : “Năng lượng không tự nhiên sinh ra các hiện tượng cơ và nhiệt cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền - Y/c HS đọc nội dung định luật từ vật này sang vật khác , chuyển bảo toàn và chuyển hóa năng - Đọc nội dung định luật lượng hóa từ dạng này sang dạng khác”.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Y/c HS đọc và trả lời câu C3. - Cá nhân hs đọc và cho ví dụ trả lời câu C3 → Tổ chức thảo luận về các - Thảo luận cả lớp ví duï † HÑ5: Vaän duïng (5 phuùt) 4. Vaän duïng C4:. C5: Vì cơ năng của chúng đã chuyeån hoùa thaønh nhieät naêng laøm cho hòn bi, miếng gỗ, máng trượt vaø khoâng khí xung quanh noùng leân C6:Vì 1 phaàn cô naêng cuûa con laéc đã chuyển hóa thành nhiệt năng laøm cho con laéc, khoâng khí xung quanh noùng leân. - Y/c HS hoøan thaønh caâu C4 → Tổ chức thảo luận , phân tích và chỉ ra sự BT và CH năng lượng trong các VD - Y/c HS thaûo luaän theo nhoùm vaø trả lời các câu C5, C6 - Hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm HS. - Đọc và các nhân HS trả lời C4 - Thảo luận cả lớp. - Thảo luận theo nhóm và trả lời C5, C6 → Đại diện nhóm trình baøy yù kieán cuûa nhoùm trước lớp. Tổ chức thảo luận - Thảo luận cả lớp để thống nhất các câu trả lời. →. † Cuûng coá, daën doø (3 phuùt) † Cuûng coá 1. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng phát biểu như thế nào? - Trả lời các câu hỏi của GV 2. Y/c HS đọc phần “Có thể em chưa biết” † Daën doø 1. Hoïc baøi 2. Làm bài tập từ 27.1 đến 27.6 ở sách BT - Ghi nhận lời dặn dò của giáo 3. Nghiên cứu trước bài “Động cơ nhiệt” vieân Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Tuaàn : 32 Tieát : 32 Ngày soạn :. §28. ĐỘNG CƠ NHIỆT. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức :  Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt  Mô tả được cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt  Hiểu được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt 2. Kỹ năng : Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt 3. Thái độ: Kích thích sự ham tìm tòi , học hỏi của học sinh II. Chuaån bò - GV: Caùc hình veõ 28.1, 28.2, 28.3, 28.4, 28.5 phoùng to - HS : đã nghiên cứu bài trước ở nhà III. Hoạt động giảng dạy NOÄI DUNG ÑIEÀU KHIEÅN CUÛA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (4 phút).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> † OÅn ñònh † Kiểm tra: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng † Tình huống: Ngày nay, để đi lại thuận tiện người ta thường sử dụng : xe máy, ô tô, tàu thuyền …… Các phương tiện trên hoạt động được là nhờ vào động cơ nhiệt . Vậy động cơ nhiệt là gì ? Có cấu tạo và cách chuyển vận như thế nào ? → Để trả lời các câu hỏi trên ta cùng nghiên cứu bài “Động cơ nhiệt” † HĐ2: Tìm hiểu động cơ nhiệt (10 phút) † GV thoâng baùo ñònh nghóa 1. Động cơ nhiệt là gì ? - Động cơ nhiệt là động cơ - Y/c HS đọc thông báo ở SGK → Y/c HS cho VD trong đó 1 phần năng lượng của về động cơ nhiệt thường nhiên liệu bị đốt cháy được gaëp chuyeån hoùa thaønh thaønh cô  GV phân loại các động cơ của naêng . VD: động cơ xe máy, ôtô… HS nêu VD ( động cơ đốt trong) ; máy hơi † Thông báo các bộ phận chính nước, tua bin hơi nước (động cơ của động cơ nhiệt : nguồn nhiệt, bộ phận phát động, đốt ngoài) ; động cơ phản lực nguoàn laïnh † Trong các động cơ nhiệt thì thoâng duïng nhaát hieän nay laø động cơ nổ 4 kì . Để tìm hiểu về động cơ này ta cùng nghiên cứu phaàn 2 † HĐ3: Tìm hiểu về động cơ bốn kì (15 phút) 2. Động cơ nổ bốn kì † Giới thiệu hình 28.4 a- Caáu taïo : - Píttông có thể chuyển động - Giới thiệu tên các bộ phận - Y/c các nhóm HS dự đoán các leân xuoáng trong xi lanh - Píttông được nối với trục bằng chức năng của từng bộ phận bieân . Treân truïc coù tay quay vaø  Tổ chức thảo luận để thống có gắn vô lăng (bánh đà) - Treân xilanh coù 2 van (xupap) nhaát caùc yù kieán có thể tự động đóng mở khi píttông chuyển động . Ở trên xilanh có bugi để bật tia lửa † Giới thiệu hình vẽ 28.5 ñieän - Y/c HS đọc các kì chuyển vận b- Chuyeån vaän † Kì thứ nhất : (Hút nhiên liệu) của động cơ nhiệt ở SGK - Píttông chuyển động xuống dưới. Van 1mở, van 2 đóng  Y/c HS trình bày lại sự chuyển → nhiên liệu được hút vào vận ở các kì của động cơ xi lanh † Kì thứ hai : (Nén nhiên liệu) - Píttông chuyển động lên trên  Nhận xét và củng cố lại trình. - HS lên bảng trả lời - HS coøn laïi laéng nghe, nhaän xeùt. - Đọc thông báo ở SGK  VD: động cơ xe máy , ôtô…. - Laéng nghe. - Quan saùt hình veõ vaø nghe caùch goïi teân caùc boä phaän  Thảo luận nhóm → chức năng từng bộ phận: píttông, xilanh, van, voâlaêng  Thảo luận cả lớp. - Quan saùt hình veõ vaø laéng nghe lời đọc của bạn.  Trình bày sự chuyển vận ở các kì trong động cơ → HS coøn laïi laéng nghe vaø nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> → nén hổn hợp nhiên liệu tự của các kì chuyển vận của trong xi lanh động cơ nhiệt † Kì thứ ba : (Đốt nhiên liệu) - Khi píttông chuyển động lên ⇒ Thông báo: trong động tận cùng thì bugi bật tia lửa → cơ nổ bốn kì thì kì thứ ba là kì điện đốt cháy nhiên liệu → tieáng noå vaø toûa nhieät khí hoạt động sinh công , các kì trong xilanh nóng lên và nở ra còn lại hoạt động nhờ vô lăng → đẩy píttông xuống dưới, van 2 mở ra † Kì thứ tư: (Thoát khí) - Píttông chuyển động lên phía treân doàn heát khí trong xilanh ra ngoài Trong bốn kì , kì thứ ba sinh coâng, caùc kì khaùc chuyeån động nhờ đà của vôlăng † HĐ4: Tìm hiểu về hiệu suất động cơ nhiệt (8 phút) 3. Hiệu suất của động cơ - Y/c HS đọc và trả lời câu C1 nhieät A H= Q H: hieäu suaát A: coâng coù ích Q: nhiệt lượng do nhiên liệu bị - Trình baøy noäi dung C2 vaø đốt cháy tỏa ra hướng dẫn HS phát biểu định nghóa hieäu suaát. † HÑ5: Vaän duïng (5 phuùt) 4. Vaän duïng C3: Không . Vì khôngcó sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ naêng C4: C5: Tiếng ồn, khí thải độc hại , nhiệt lượng động cơ thải ra góp phaàn laøm noùng khí quyeån …… C6: A = F.s = 70.000.000 J Q = q.m = 184.000.000 J. ⇒ A 70 . 000. 000 = ≈38 % Q 184 . 000 .000 † Cuûng coá, daën doø (3 phuùt) H=. - Y/c caùc nhoùm HS thaûo luaän lần lượt các câu C3, C4, C5, C6 - Đại diện các nhóm trả lời  Tổ chức thảo luận cả lớp để thống nhất các câu trả lời. - Laéng nghe.  Thảo luận nhóm để trả lời câu C1: Khoâng. Vì 1 phaàn nhieät lượng này sẽ được truyền cho các bộ phận của động cơ và làm nó nóng lên , 1 phần thoát ra ngoài khí quyển làm nóng khí quyeån  Laéng nghe vaø phaùt bieåu : Hieäu suất động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. - Caùc nhoùm thaûo luaän  Đại diện các nhóm trả lời - Thảo luận cả lớp để thống nhất các câu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> † Cuûng coá 1. Động cơ nhiệt là gì ? 2. Hiệu suất động cơ nhiệt tính như thế nào ? 3. Trong động cơ nổ 4 kì thì kì nào thì kì nào sinh công ? † Daën doø 1. Hoïc baøi 2. Laøm baøi taäp 28.1, 28.2 trong saùch baøi taäp 3. Caùc nhoùm chuaån bò cho tieát oân taäp. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Ghi nhận lời dặn dò của giáo vieân. Ruùt kinh nghieäm .............................................................................................................................................................................. Tuaàn : 35 Tieát :35. ÔN TẬP HOÏC KÌ II. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức : Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập . 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức giải được các bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện tính hợp tác , cẩn thận trong khi làm việc . II. Chuaån bò - GV: các câu hỏi phần ôn tập. - HS: đã xem lại tất cả các bài trong chương, trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập III. Hoạt động giảng dạy NOÄI DUNG ÑIEÀU KHIEÅN CUÛA GV † HĐ1: Ổn định , kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5 phút) † OÅn ñònh : KTSS † Kiểm tra : KT sự chuẩn bị của học sinh ở nhà. † HÑ2: OÂn taäp (10 phuùt) A. OÂn taäp 1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử 2. Các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng ; giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách 3. Nhiệt độ của vật càng cao thì các. † Tổ chức thi đua giữa các nhóm : mỗi câu trả lời đúng, đầy đủ  1 điểm - Y/c caùc nhoùm hoïc sinh laàn lượt đọc các câu trả lời đã chuẩn bị ở nhà (phần A trong baøi 29 SGK).. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp trưởng báo cáo sỉ số. -HS trình bày sự chuẩn bị ở nhaø. -Trình bày lần lượt các câu trả lời của nhóm mình.  Thaûo luaän, tranh luaän caùc câu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh - Tổ chức thảo luận cả lớp 4. Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh → nhiệt năng - Chuẩn xác hóa các câu trả của vật càng lớn lời của các nhóm 5. Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : truyền nhiệt và thực hiện công 6. Chaát Caùch TN R L K CK D.nhieät * + + Ñ.löu - * * BXN - + + * 7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì laø soá ño nhieät naêng † HÑ3: Vaän duïng (25 phuùt) B. Trả lời câu hỏi 1. Có hiện tượng khuếch tán vì : các phân tử, nguyên tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách . Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm ñi 2. Moät vaät luoân coù nhieät naêng vì caùc phaân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động. 3.Không vì nhiệt năng của vật thay đổi theo cách thực hiện công.. C. Baøi taäp: Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Haõy giaûi thích taïi sao? † Cuûng coá, daën doø (5 phút). - GV yêêu cầu hs trả lời các câu hỏi: - Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khueách taùn xaûy ra nhanh hay chậm khi nhiệt độ giảm? - Taïi sao moät vaät khoâng phaûi luùc naøo cuõng coù cô naêng nhöng luùc naøo cuõng coù nhieät naêng? - Khi cọ xát một miếng đồng treân maët baøn thì mieáng ñoâng nóng lên. Miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng khoâng? Taïi sao? Gv gọi hs nhận xét , sửa chửa. - GV dán đề bài tập , yêu cầu hs trả lời..  Dựa vào khẳng định của GV để sữa lại các câu trả lời nếu sai. - HS trả lời các câu hỏi - HS nhaän xeùt.. - Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Trả lời các câu hỏi của GV † Cuûng coá: - Ghi nhận lời dặn dò của - Các chất được cấu tạo như thế nào? - Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của giáo viên moät vaät? † Daën doø : 1. Học các câu trả lời ở phần ôn tập 2. Làm lại các bài tập ở sách bài tập chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×