Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BO DE THI THU HOC KY II LOP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.24 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn sách này là phiên bản in của sách điện tử tại . Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®. Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau: 1. Vào trang 2. Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng ký. 3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc. 4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn. Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất. 5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào. Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in cùng nhau. Sách bao gồm nhiều đề bài, mỗi đề bài 1 đường dẫn tương ứng với đề trên phiên bản điện tử như hình ở dưới.. Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn làm bài kiểm tra tương tác, xem lời giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm để tiện truy cập. Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado® Tilado®.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II ĐỀ 01 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đồ thị hàm số. ( a ≠ 0) là. A. Là đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Ox làm trục đối xứng B. Là đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng C. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ D. Là đường thẳng không đi qua gốc tọa độ Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m + 1) x – 5 là hàm số bậc nhất. Hãy chọn đáp án đúng. A. m ≠. B. m ≠. C. m =. Câu 3. Cho phương trình. D. m =. . Hãy chọn đáp án đúng. A.. B.. C.. D.. Câu 4. Xét tam giác vuông ABC tại A. Hãy chọn câu đúng A. Điểm A di chuyển trên đường thẳng song song với BC B. Điểm A di chuyển trên đường phân giác góc BAC C. Điểm A di chuyển trên đường trung trực của BC D. Điểm A di chuyển trên đường tròn đường kính BC ( trừ B và C ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 5. Cho hình thoi MNPQ có cạnh MN cố đinh. Quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo của hình thoi là A. Đường tròn đường kính PN ( trừ hai điểm P và N) B. Đường tròn đường kính MP ( trừ hai điểm M và Q) C. Đường tròn đường kính MP ( trừ hai điểm M và P) D. Đường tròn đường kính MN ( trừ hai điểm M và N) Câu 6. Cho hình vẽ, biết góc Số đo cung nhỏ. là. A.. B.. .. C.. D.. II. TỰ LUẬN Bài 1. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 11 và tổng bình phương của chúng bằng 61. Bài 2. Cho phương trình. (1). a. Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu. b. Xác định m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 0. Tìm nghiệm còn lại. c. Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm. không phụ thuộc vào m. d. Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn: Bài 3. Trên đường tròn (O; R) cho dây cung BC cố định. Một điểm A di chuyển trên cung lớn BC ( ). Hai đường cao AE và BF của cắt nhau tại H( ). Đường thẳng AE cắt đường tròn (O) tại I. Gọi K là hình chiếu của O trên BC. Chứng minh: a. Tứ giác ABEF nội tiếp b. c. H và I đối xứng với nhau qua BC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> d. Tỉ số. không đổi và H di chuyển trên một cung tròn cố định khi A di. chuyển trên cung lớn BC.. ĐỀ 02 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Một buổi tổng kết thi đua có 55 đại biểu tham dự. Lúc đầu các đại biểu được chia ngồi đều trên các ghế dài (mỗi ghế có số người ngồi như nhau). Về sau, có thêm 3 ghế dài nên bây giờ mỗi ghế ngồi bớt đi 1 đại biểu và chiếc ghế cuối cùng chỉ có 3 đại biểu. Hỏi ban đầu có mấy ghế dài. Bài 2. Cho parabol (P): M(0; 1). và đường thẳng (d) có hệ số góc k đi qua điểm. a. Chứng minh rằng với mọi giá trị của k, đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. b. Gọi hoành độ của A và B lần lượt là c. Chứng minh rằng. . Chứng minh rằng:. là tam giác vuông.. Bài 3. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và M là điểm chính giữa của cung AB ( không chứa điểm C và D). Gọi giao điểm của MC và MD với AB lần lượt là E và F, giao điểm của AD và MC là I, giao điểm của BC và MD là K. Chứng minh: a. b. Tứ giác CDFE nội tiếp c. IK // AB d. Giả sử ba điểm A, B, C cố định còn D di động trên cung ACB. Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp chuyển động trên một đường thẳng cố định. Bài 4. Cho hai số a và b khác 0 thỏa mãn phương trình ẩn x sau luôn có nghiệm. ĐỀ 03 Luyện đề trực tuyến tại: . Chứng minh rằng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 1. Cho phương trình. (1). a. Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu. b. Xác định m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 0. Tìm nghiệm còn lại. c. Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm. không phụ thuộc vào m. d. Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn: Bài 2. Tìm ba số dương. Biết rằng tích các số đó bằng 1,25; tích của số thứ nhất với bình phương số thứ hai là 5 và tổng của ba số đó đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3. Cho đường tròn (O; R), đường kính ND. Lấy A sao cho N là trung điểm của AO. Từ A ta vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Tia CN cắt AB tại điểm M. Chứng minh: a. Tứ giác ABOC nội tiếp b. c. AC // BD d. Tứ giác ABDC là hình thoi. Tính diện tích hình thoi đó. Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) :. . Giả sử đường thẳng đi. qua I(0 ; 1) cắt (P) tại hai điểm A và B. Chứng minh rằng:. .. ĐỀ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho phương trình để phương trình có hai nghiệm. . Tìm các giá trị của thỏa mãn điều kiện .. Bài 2. Cho hàm số a. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = ‐ x + m cắt Parabol tại hai điểm phân biệt A và B b. Xác định tọa độ các giao điểm A và B khi m = ‐ 2 Bài 3. Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 780 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 4 và số dư là 30..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và M là điểm chính giữa của cung AB ( không chứa điểm C và D). Gọi giao điểm của MC và MD với AB lần lượt là E và F, giao điểm của AD và MC là I, giao điểm của BC và MD là K. Chứng minh: a. b. Tứ giác CDFE nội tiếp c. IK // AB d. Giả sử ba điểm A, B, C cố định còn D di động trên cung ACB. Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp chuyển động trên một đường thẳng cố định. Bài 5. Tìm a để nghiệm của phương trình là nhỏ nhất, lớn nhất.. ĐỀ 05 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho hàm số. ( a ≠ 0). Hãy chọn câu sai. A. Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 B. Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 C. Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 D. Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0 Câu 2. Đồ thị hàm số. ( a ≠ 0) là. A. Là đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Ox làm trục đối xứng B. Là đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng C. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ D. Là đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 3. Cho phương trình. . Hãy chọn đáp án đúng. A.. B.. C.. D.. Câu 4. Cho phương trình A.. . Hãy chọn đáp án đúng B.. C.. D.. Câu 5. Hãy chọn câu sai: Trong mặt phẳng A. Quỹ tích các điểm cách đều điểm O cố định một khoảng R không đổi là đường tròn (O;R) B. Quỹ tích các điểm nằm trong một góc cố định và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó C. Quỹ tích các điểm nằm trong một góc cố định và cách đều hai cạnh của góc đó là tia nằm giữa hai cạnh của góc đó D. Quỹ tích các điểm cách đều hai điểm A và B là đường trung trực của AB Câu 6. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ cung nhỏ BC tâm A. Hãy chọn câu đúng A. Cung nhỏ BC là cung chứa góc. dựng trên đoạn thẳng BC. B. Cung nhỏ BC là cung chứa góc. dựng trên đoạn thẳng BC. C. Cung nhỏ BC là cung chứa góc. dựng trên đoạn thẳng BC. D. Cung nhỏ BC là cung chứa góc Câu 7. Cho hình vẽ, số đo góc đo cung nhỏ. là. dựng trên đoạn thẳng BC . Số.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A.. B.. C.. D.. Câu 8. Lựa chọn định nghĩa đúng về góc nội tiếp A. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm ngoài một đường tròn và một cạnh của nó cắt đường tròn B. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm ngoài một đường tròn và hai cạnh của nó cắt đường tròn C. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên một đường tròn là một cạnh của nó cắt đường tròn D. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên một đường tròn và hai cạnh của nó cắt đường tròn II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho (P). và đường thẳng (d) y= 2x + m. a. Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ với m= 3 và tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) b. Tìm m để (d) tiếp xúc với (P). Xác định tọa độ giao điểm. Bài 2. Một người đi từ A đến B cách A 17km theo đường thẳng, B cách một xa lộ 8km. Lúc khởi hành người đó đi trên xa lộ với vận tốc 5 km/h. Hỏi người đó phải rời xa lộ chỗ nào để đi đến B trên đường đất sao cho thời gian đi từ A đến B là ít nhất? Biết rằng vận tốc của người đó trên đường đất là 3 km/h. Bài 3. Cho (O; R) và một dây cung BC của đường tròn sao cho . Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A. Gọi M là điểm tùy ý trên cung nhỏ BC (M không trùng B, C). Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt AB tại E và cắt AC tại F. a. Tính b. Chứng minh:. đều, tính chu vi. c. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BC với OE và OF. Chứng minh tứ giác OIFC nội tiếp và các đường thẳng OM, EK, FI đồng quy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> d. Chứng minh:. và. Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) :. . . Giả sử đường thẳng đi. qua I(0 ; 1) cắt (P) tại hai điểm A và B. Chứng minh rằng:. ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×