Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Truyen ke 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU CHUYỆN KỂ VỀ BÁC</b>


MẪU CHUYỆN “Có ăn bớt phần cơm của con khơng”
I. Mở đầu:


Kính thưa các đồng chí .


Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Vị lãnh tụ vĩ đại và kính yêu nhân dân Việt Nam, Người sáng lập
và rèn luyện Đảng ta, Người đã chèo lái con thuyền đưa cách mạng Việt nam vượt mn
trùng gian khó, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác,
Với cả cuộc đời chiến đấu, hy sinh khơng mệt mỏi vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh
phúc nhân dân, bằng cuộc sống giản dị, trong sáng và đạo đức cách mạng mẫu mực của
một người cộng sản, Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng cho toàn thể cán bộ, nhân dân và để
lại cho chúng ta một di sản vơ cùng q báu về tư tưởng và đạo đức của một ngươi cách


mạng trong thời đại mới.


Những giá trị tư tưởng, văn hoá, nhân văn và đạo đức của CTHCM là kết tinh tất cả những
gì tốt đẹp nhất của dân tộc, của văn minh nhân loại, đang soi sáng dẫn dắt đất nước ta trên
con đường phát triển không chỉ trong hiện tại mà cả đến tương lai, “Bác Hồ, người là tình
u thiết tha nhất trong lịng dân và trong trái tim nhân loại, cả cuộc đời Bác chăm lo cho
hạnh phúc nhân dân, mãi ngàn đời Bác hy sinh cho dân tộc Việt Nam…”Những câu hát
trong bài hát “Bác Hồ một niềm tin bao la” của nhạc sĩ Thuận Yến như cứ vang mãi trong
lòng mỗi người dân Việt Nam.


Đúng vậy, Hồ Chí Minh người là tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng để
toàn đảng, toàn dân noi theo. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh đặc biệt
quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho cán bộ dảng viên và nhân dân. Người
quan niệm đạo đức là nền tảng là sức mạnh của người cách mạng, coi đạo đức là gốc của
cây. nếu cây khơng có gốc cây sẽ chết, người cách mạng mà khơng có đạo đức thì dù tài
giỏi đến mấy cũng làm cách mạng không thành công, do đó đạo đức là nhân tố quyết định


ĐẢNG ỦY XÃ HƯNG PHÚ


CHI BỘ TRƯỚNG THCS


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


<i><b>Hưng Phú, ngày 25 tháng 02 năm 2016</b></i>


Đường sang quê Bác đây rồi


Con nông giang nhỏ chạy dài đầu thôn
Nhà xưa Bác ở vẫn còn


Mái tranh nho nhỏ, nếp vườn thân yêu
Bác ơi, nhà Bác cũng nghèo


Quê hương Bác cũng như nhiều quê hương
Chỉ vì Bác rộng tình thương


Cho nên nắng đẹp mười phương tràn về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thắng lợi của mọi công việc “Công việc có thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém”.


Quan niện lấy đạo đức làm gốc của Hồ Chí Minh khơng có nghĩa là tuyệt đối hố mặt đạo
đức, coi nhẹ mặt tài. Người cho rằng “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức
mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Cho nên đức và tài phải song hành với nhau để
hồn thành nhiệm vụ cách mạng. Nói về đạo đức HCM thì ta khơng thể nào kể hết được vì
người là 1 bậc vĩ nhân, là danh nhân văn hoá thế giới. Lúc sinh thời người nói: “Tơi có 1
mong muốn tột bậc là làm sao cho nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do,


đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Suốt cả cuộc đời Bác đã
dành tình thương yêu cho đồng bào đồng chí, già trẻ gái trai, miền si, miền ngược hễ là
nhười VN u nước thì đều có chỗ trong tấm lịng nhân ái của Bác. Đối với những người
phạm phải sai lầm, khuyết điểm thì với tấm lòng vị tha, khoan dung, nhân hậu người căn
dặn: “ Mỗi con người đều có cái thiện và ác trong lòng, ta phải biết làm cho phần tốt của
con người nãy nỡ như hoa mùa xuân, và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người


cách mạng”.


Từ tấm lịng u thương bao la sống vì mọi người mà Bác là tấm gương
Cần-Kiệm-Liêm-Chính- Chí cơng-Vơ tư. Bác sống giản dị khiêm tốn coi kinh sự xa hoa, không ưa chuộng
những nghi thức trân trọng không phù hợp. Người sống vì dân, vì nước khơng một chút
riêng tư, người đã đề ra đạo đức cho người cách mạng là : Nhân-Nghĩa-Trí-Dũng-Liêm và
Cần-Kiệm-Liêm-Chính. Mỗi cán bộ đảng viên phải phấn đấu và gương mấu thực hiện góp
phần đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, đặc biệt là nạn tham
nhũng, lãng phí đang là quốc nạn của xã hội. Ta khơng những học tập tấm gương Cần,
kiệm, liêm, chính của Bác mà cịn học cách nói, cách phê bình. Bác phê bình, giáo dục cán
bộ bằng những hành động, lời nói rất mộc mạc, dễ hiễu qua mẫu chuyện: “Có ăn bớt phần
<b>cơm của con không”</b>


II. Nội dung:


Mùa thu năm 1951, Bác đến thăm lớp chỉnh huấn chính trị tồn quân, sau khi đọc lên
những con số cụ thể về tệ nạn tham ơ lãng phí mà ban lãnh đạo nhà trường đã báo cáo với
Bác, Bác nói:


- Các chú xem đấy, mới có từng này cán bộ mà đã tham ơ lãng phí thì thử hỏi cán bộ trong
tồn quân, toàn quốc cũng phải khuyết điểm như các chú ở đây thì thiệt hại cho cơng quỹ
của nhà nước của nhân dân biết bao nhiêu. Ngừng 1 lát bác hỏi:
- Ở đây những chú nào có vợ rồi giơ tay



Có độ 1 phần 3 số cán bộ giơ tay. Bác chỉ vào 1 đồng chí trong số cán bộ vừa giơ tay rồi
hỏi:


- Chú có bao giờ ăn bớt phần cơm của con mình khơng?
Đồng chí cán bộ trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thế thì tại sao của cải của nhân dân, tiêu chuẩn của chiến sĩ hễ sễnh ra là đút vào túi
Bác vừa nói vừa làm động tác vơ vét và đút vào cái túi vải bên mình. Bác phân tích cho
mọi người thấy rõ, tham ơ, lãng phí là 1 tệ nạn, 1 thói xấu, nó giống như sâu mọt đục khoét
của cải cuả nhân dân, nó làm vẫn đục chế độ tốt đẹp của chúng ta, đến đạo đức và nhân
phẩm của người cán bộ đảng viên


Hôm ấy chúng tôi được 1 bài học nhớ đời, có anh cúi mặt khơng dám nhìn lên Bác nữa.
<i><b>III. Ý nghĩa của mẫu chuyện và rút ra bài học cho bản thân:</b></i>


Qua câu chuyện trên chúng ta còn thấy được trách nhiệm của mọi người trong việc phịng
chống tham nhũng, lãng phí. Phải phịng chống từ 1 đơn vị, 1 cơ quan ở từng cơ sở và có
thể từng thành viên trong mỗi gia đình. Bằng những hành động, lời nói gần gũi, mộc mạc,
dễ hiểu, dễ nghe mà đem lại hiệu quả thiết thực như Bác đã nói, đã dạy. Chúng ta phải
thấm nhuần lời dạy của người: “ Cán bộ là công bộc của dân, hết lòng phục vụ nhân dân”
Hiện nay một bộ phận cán bộ đảng viên có lối sống thiếu trung thực, cơ hội, chạy thành
tích, chạy chức quyền…khá phổ biến. Các cơ quan, đơn vị thì chạy theo hình thức, mang
bệnh thành tích, nói khơng đi đơi với làm. Đối với Bác trong cuộc sống cũng như trong
công việc, Người rất giản dị, khiêm tốn, chân thành, trung thực. Bác muốn mọi người cũng
phải sống thật, nói thật, làm thật, khơng nên coi trọng hình thức theo kiểu thành tích sng.
Mỗi 1 lời nói, 1 bài viết, 1 lời căn dặn trong buổi gặp gỡ công tác của Người đều chứa
đựng ý nghĩa tư tưởng, quan niệm cách mạng. Con người, cuộc đời và sự nghiệp cách
mạng của Bác là tấm gương mẫu mực sáng ngời rộng lớn cho mỗi chúng ta noi theo.
Mỗi mẫu chuyện được ghi lại, kể lại về Bác là một tài liệu quý trong kho tàn vô giá. Kho


tàn ấy đã cho chúng ta sức mạnh, niềm tin vượt qua những cám dỗ đời thường, vượt qua
những khó khăn thách thức, nhất là với giai đoạn hiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ
hội nhập cần có những con người có tài, có đức, sống giản dị, chân thực, cần, kiệm, liêm,
chinh, chí cơng vơ tư để sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN được thành
cơng. Cịn mỗi chúng ta phải tự ý thức với tổ chức kỹ luật, ý thức với trách nhiệm, cương
quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, ngại khó, ngại
khổ. Tích cực thực hiện: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác bằng những việc
làm cụ thể. Là một cán bộ công chức trong ngành giáo dục, chúng tơi sẽ làm những việc gì
có thể, nhất là tích cực thực hiện khơng tham ơ lãng phí trong cơng việc.


Như vậy chúng ta đã học được một đức tính tốt từ Bác. Xin trích dẫn vài câu thơ của dân
tộc Châu-ro nói về Bác như thế này :


Kính chúc các đồng chí nhiều sức khỏe !
Đất nước mình


Nhiều cây cao, cây thấp
Nhiều cây to, cây nhỏ
Nhiều sông dài, biển rộng...


Chẳng có sơng núi, cây nào lớn bằng Hồ Chí Minh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×