Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ke hoach ca nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.55 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Năm học 2014 - 2015.. Họ và tên : Trương Thị Hiền Sinh ngày : 12 / 08/ 1988 hệ đào tạo : chính qui Năm tốt nghiệp : 2012 môn đào tạo : Văn - Trường đào tạo : ĐHSP Đà Nẵng  Tæ chuyªn m«n: Khoa học – xã hội  Dạy môn :Văn 8 CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÁ NHÂN : - Căn cứ vào các công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 của Bộ GD-ĐT , Sở GD-ĐT, Phòng giáo dục đào tạo Thị Xã Ba Đồn. ( căn cứ vào các phương hướng, nhiệm vụ năm học của trường ) - Căn cứ vào phương hướng, kế hoạch và nhiệm vụ năm học của trường THCS Quảng Hòa năm học 2014-2015 - Căn cứ vào tình hình học tập của HS ở năm học trước và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học mới làm cơ sở để xây dựng kế hoạch. I. Đặc điểm tình hình các lớp giảng dạy 1.Thuận lợi : - Giáo viên có những tài liệu tham khảo về chương trình mới, được tập huấn về thay sách giáo khoa, có đồng nghiệp để trao đổi, học hỏi trong quá trình giảng dạy. Có đầy đủ sách tham khảo… . - Học sinh được trang bị đầy đủ SGK, vở ghi, đa số các em yêu thích các môn học . 2. Khó khăn : - Đối với GV : Chưa được trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học như : Tranh ảnh, băng đĩa, máy chiếu,… . - Đối với HS : Tài liệu tham khảo, các tác phẩm văn học, … còn thiếu các em không có điều kiện đọc thêm sách báo. Một số em lười học không chuẩn bị bài trước ở nhà. II – YÊU CẦU, BIỆN PHÁP, CHỈ TIÊU : 1. Yêu cầu : ( Ghi những nội dung yêu cầu cơ bản của bộ môn mình phụ trách ) Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường THCS góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho HS ra đời học tập tiếp thu ở bậc học cao hơn. Đó là con người có ý thức tu dưỡng biết yêu thương quí trọng gia đình, bè bạn có lòng yêu nước, yêu CNXH, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải công bằng, biết căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người có tính tự lập, có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật từ đó đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Yêu cầu của môn Ngữ văn được thể hiện cụ thể như sau : * Kiến thức : Nắm được đặc điểm, hình thức và ngữ nghĩa của các loại tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành Tiếng Việt có đơn vị câu, từ vựng, kiểu câu. Nắm được những kiến thức cơ bản về ngữ cảnh, về ý định, mục đích giao tiếp. Nắm được tri thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> về các kiểu văn bản thường dùng : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận thuyết minh, nghị luận,v..v… . Từ đó lĩnh hội và tạo lập các kiểu văn bản đó. Nắm được nội dung và nghệ thuật một số tác phẩm văn học trong nước và nước ngoài. Nắm được một số khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học …. * Kĩ năng : Giúp HS có khả năng nghe, nói, đọc, viết, Tiếng Việt thành thạo theo các kiểu văn bản và khả năng sơ giản về khả năng phân tích văn chương, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình phẩm văn học, từ đó có ý thức hình thành các ứng xử, giúp HS có khả năng vận dụng các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, rút ra kết luận. * Thái độ tình cảm : Làm cho HS có thái độ yêu quí, tôn trọng các thành tựu của văn học Việt Nam và văn học thế giới, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. HS có hứng thú nghe, nói, đọc tiếng Việt một cách khoa học và có trọn lọc. Tạo cho HS có ý thức yêu quí những giá trị chân chính, căm ghét cái xấu xa…. 2 ) Biện pháp - Cần đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt theo quan điểm tích hợp đảm bảo cho HS những kiến thức và khả năng đặc biệt cho từng phân môn, phải tìm ra những yếu tố đồng qui cho ba phân môn Văn học - Tiếng Việt – Tập làm văn. - Phải tìm hiểu tâm sinh lí HS, tìm hiểu năng lực của từng em. Từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng HS . Bồi dưỡng HS khá, gỏi, phù đạo HS yếu kém. - Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp, bài soạn có chất lượng phục vụ tốt cho việc giảng dạy. Sử dụng tốt đồ dùng dạy học. Thường xuyên dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp. Tìm và đọc tài liệu tham khảo. - Tìm hiểu và sử dụng tích cực các biện pháp hỗ trợ như tổ chức trò chơi, tổ chức học tập và trao đổi, tổ chức thảo luận theo nhóm; Giúp HS tìm hiểu kiến thức thông qua băng hình, tranh ảnh,… để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS. - Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy để tạo ra hứng thú học tập cho HS - Chấm trả bài kiểm tra đúng qui định. Đặc biệt chú trọng ở các tiết trả bài kiểm tra giúp HS nhận ra những ưu , khuyết điểm ở bài làm của mình, HS tự giác chữa bài kiểm tra của mình và rút kinh nghiệm bài kiểm tra sau tốt hơn. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới và làm các bài tập ở nhà một cách cụ thể. Hướng dẫn HS cách tìm và đọc tài liệu tham khảo. - Thường xuyên kiểm tra việc học tập của các em bằng các hình thức khác nhau như : Kiêmtra bài soạn, bài tập ở nhà, ghi chép trên lớp, kiểm tra theo PPCT để đánh giá kết quả học tập của HS - Ra đề kiểm tra phù hợp trình độ hiểu biết của HS. - Cử cán sự bộ môn tổ chức học nhóm,tổ ở trường và ở nhà, khuyến khích các em đọc sách báo, tài liệu tham khảo có ảnh hưởng tích cực đến môn học. - Dùng biện pháp khen thưởng, kỉ luật cho từng đối tượng của HS.. III. Thống kê chất lượng và chỉ tiêu năm học. 1. Chỉ tiêu cuối năm - Giảng dạy xếp loại khá, giỏi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Không ngừng học hỏi, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, dự giờ . - Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn của bộ, ngành đề ra. -Tham gia đầy đủ và có chất lượng các lớp bồi dưỡng chuyên môn, các buổi họp tổ chuyên môn. 2. Chỉ tiêu đặt ra đối với môn ngữ văn 8. Chỉ tiêu phấn đấu Lớp TS HS G K TB Y Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 8.4 39 5 12.8 17 43.6 15 38.5 2 5.2 0 0 Văn 8.5 37 3 8.1 13 35.1 18 48.6 3 8.1 0 0 III. Biện pháp thực hiện: - Dạy học theo hướng đổi mới phương pháp: tích cực hoá hoạt động học tập của HS, lấy HS làm trung tâm. - Chú ý học nhóm và phát huy tính chủ động sáng tạo của từng cá nhân trong và ngoài giờ học - Bồi dưỡng HS khá giỏi và phụ đạo HS yếu kém. - Xây dựng đôi bạn cùng tiến, có theo dõi kết quả phấn đấu, tạo phong trào thi đua học tập giữa các cá nhân và nhóm. - Gắn lớp học và thư viện nhà trường. - Tạo mối quan hệ gần gũi giữa thầy trò học tập và phụ huynh học sinh. - Thầy và trò cùng xây dựng chuyên đề học Văn cấp trường tạo cho các em sân chơi thú vị và tạo hứng thú học tập. - Đối với Hs yếu kém của 3 lớp bồi dưỡng 1 tuần 1 buổi. - Nội dung bồi dưỡng HS yếu kém bám sát SGK..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH BỘ MÔN CHUNG A. Kế hoạch học kì a. Học kì 1 Nội dung giảng dạy chung cần đạt. 1. Đọc hiểu văn bản: giúp học sinh - Nắm bắt được những giá trị về mặt nội dung, nghệ thuật của những văn bản được học theo cụm văn bản tự sự,văn bản nhật dụng, văn bản trữ tình. - Có nhận thức, hiểu biết cơ bản về đặc trưng của một số thể loại văn học như: truyện ngắn hiện đại, tiểu thuyết, thơ hiện đại từ 1900- 1945 - Nắm được những nét tinh tế, phong cách riêng, điểm mạnh của mỗi nhà văn, nhà thơ qua các văn bản đã học. - Có thái độ hứng thú trong học tập và niềm say mê, khám phá tìm hiểu những giá trị cái hay, cái đẹpcủa nghệ thuật văn chương, từ đó có được những tình cảm tốt đẹp như tình yêu quê hương đất nước, yêu chuộng hoà bình, lòng nhân ái bao la đối với con người, căm ghét sự áp bức bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân phong kiến. - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ phân tích các văn bản theo đặc trưng thể loại , từ đó biết vận dụng sáng tạo trong quá trình đọc hiểu nói chung và kĩ năng tạo lập văn bản. 2. Tiếng việt: Giúp HS - Nắm bắt được những đơn vị kiến thức cơ bản về từ vựng như:Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng,Từ tượng hình, từ tượng thanh,từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, từ Hán Việt.Các kiến thức về ngữ pháp như: Trợ từ, thán từ, tình thái từ,Câu ghép,dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.Các biện pháp tu từ: nói giảm, nói tránh, nói quá, - Biết nhận diện và phân tích các đơn vị kiến thức trong từng bài học cũng như trong các bài tập thực hành. - Có thái độ trân trong giữ gìn, trau dồi ngôn ngữ dân tộc, tiếng nói của cha ông. 3. Tập làm văn: Giúp Hs - Tiếp tục nắm bắt những kiến thức cơ bản và nâng cao về phương pháp làm bài van tự sự, có thêm kiến thức mới về văn thuyết minh, phương pháp làm bài văn thuyết minh, tập làm thơ bảy chữ. - Rèn kĩ năng nhận biết đề bài, lập dàn ý, xây dựng đoạn, luyện nói, viết bài tự sự, thuyết minh. - Có thái độ tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, vận dụng trong nói và viết. b. Học kì 2 Nội dung giảng dạy chung cần đạt: 1. Đọc hiểu văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nắm bắt kiến thức về tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam1900-1945: Nhớ rừng, ông đồ, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt,Khi con tu hú, quê hương. - Các tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam: Thiên đô chiếu, Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo, luận học pháp. Nghị luận hiện đại Việt Nam & nước ngoài: Bản án chế độ thực dân Pháp, đi bộ ngao du - Kịch nước ngoài: Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục. 2. Tiếng Việt : - Nắm được các kiểu câu : trần thuật, cầu khiến, cảm thán, nghi vấn, phủ định - Nắm được : Lựa chọn trật tự từ trong câu. - Nắm được các hoạt động giao tiếp: hành động nói, Hội thoại - Biết nhận diện và phân tích các đơn vị kiến thức trong từng bài học cũng như trong các bài tập thực hành. - Có thái độ trân trong giữ gìn, trau dồi ngôn ngữ dân tộc, tiếng nói của cha ông. 3. Tập làm văn. - Biết cách viết đoạn văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh, biết viết văn bản nghị luận và văn bản hành chính công vụ: tường trình, thông báo. 1. Rèn kĩ năng nhận biết đề bài, lập dàn ý, xây dựng đoạn, luyện nói, viết bài thuyết minh, nghị luận, hành chính công vụ. - Có thái độ tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, vận dụng trong nói và viết. KẾ HOẠCH CỤ THỂ Số tiết Số TT TT theo chương PPCT Bài 1 Tiết 1,2. Tiết 3 Bài 2 Tiết 4-5. Mục đích yêu cầu chung của Chuẩn bị của GV chương trình ( Kiến thức, thiết bị … ) Văn bản : Tôi đi học HS hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật”Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương diện hình thức và nội dung Hiểu được nỗi đau của chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình thương yêu của chú bé đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện cảm động trong đoạn trích”Những ngày thơ. - Đọc hiểu văn bản -Soạn giáo án - Chuẩn bị một số bài thơ : Ngày đầu tiên đi học. - Bài soạn - Vở bài tập - SGK – SGV - Bảng phụ - Tác phẩm Những ngày thơ ấu - Giáo án - Anh SGK -SGK –SGV.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 6-7 Bài 3 Tiết 8-9. Tiết 10 -11. ấu” của Nguyên Hồng. Nắm được thế nào là trường từ vựng, biết vận dụng khiến thức về trường từ vựng để nâng cao kết quả diễn đạt Biết cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài của văn bản Giúp HS thấy được sự tàn ác, bất nhân của XHPK, nỗi thống khổ của người nông dân bị áp bức và những phẩm chất cao đẹp của họ được thể hiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. Thấy được tài năng ngôn từ của Ngô Tất Tố qua đoạn trích Nắm và biết cách triển khai ý trong một đoạn văn – vận dụng kiến thức và khả năng xây dựng đoạn văn. - Bài soạn -Vở bài tập - Bài văn mẫu. -Tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố -Cảnh về người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - Bài soạn - Một số bài văn mẫu có bố cục rõ ràng - Ôn tập văn tự sự - Cách làm bài văn tự sự.. Tiết 12. Bài 4. Viết bài văn số 1 văn tự sự ( làm tại lớp ).HS nắm được phương thức biểu đạt tự sự, kể Tiết13,14 lại những kĩ niệm của bản thân mình. Bài đảm bảo có bố cục rõ ràng, có sự liên kết….. Tiết 1516. Bài 5. Qua văn bản Lão Hạc giúp HS - Đề – Đáp án thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân VN trước CMT8, thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (NV ông giáo đáng thương cảm xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 17. Tiết 1819 Bài 6. Tiết 20 Tiết 21 Tiết 22. Tiết 23. Bài 7 Tiết 24 25. Tiết 26. Bài 8. Tiết 27. Tiết 28 29. Giúp HS hiểu được khái niệm và có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng và tính biểu cảm trong giao tiếp Giúp HS hiểu cách sử dụng, các phương tiện để liên kết đoạn văn, liên kết chặt chẽ. Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc đúng chỗ. Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự Giúp HS nhận biết những ưu khuyết điểm qua bài viết của mình để cũng cố lại những kiến thức cơ bản về thể loại nhằm có hướng làm bài tốt hơn ở bài sau Giúp HS khám phá NT kể chuyện hấp dẫn có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng và có nhiều tình tiết diễn biến hợp lí. Qua đó An-Đéc-xen truyền cho người đọc lòng thương cảm đối với em bé bất hạnh Giúp HS hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ. Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong giao tiếp Mục đích yêu cầu chung của chương trình vận dụng các yếu tố này trong bài văn tự sự. Giúp HS thấy rõ được tài nghệ của Xéc-van –tec trong việc xây dựng cặp nhân vật Đôn – ki-hô-tê và Xan-hô-phan-tra tương phản về mọi mặt, đánh giá đúng đắn 2 mặt tốt xấu của hai nhân vật rút ra bài học thực tiễn Giúp HS hiểu thế nào là tình thái từ, biết sử dụng tình thái. - Giáo án - Tranh vẽ về người nông dân trước CMT8 - Kiến thức liên quan về văn bản và bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy. - Bài soạn - Kiến thức về từ láy - Một số bài thơ : Qua đèo Ngang, Côn Sơn ca.. - Một số doạn văn có sử dụng phép liên kết - Giáo án - Một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thường dùng . - Giáo án - Một số văn bản tự sự ở lớp 6, 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 30 Bài 9,10. Tiết 31. Tiết 32 -33. Tiết 34 Tiết 35. Tiết 36 37. Tiết 38 39. từ trong giao tiếp Thông qua tiết thực hành, giúp HS biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự Giúp HS khám phá vài nét cơ bản về nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ Ô-hen-ri rung động trước cái hay cái đẹp và lòng thông cảm của tác giả đối với những bất hạnh của người nghèo khổ. Giúp HS hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được sử dụng ở dịa phương nơi HS sinh sống. So sánh từ ngữ địa phương với ngôn ngữ toàn dân. Giúp HS nắm được bố cục các phần MB, TB, KB của VB tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm biết lựa chọn, sắp xếp các ý trong bài văn. Giúp HS phát hiện truyện ngắn với câu truyện về thầy Đuy-sen, người vun trồng ước mơ hy vọng cho những học trò nhỏ của mình. Qua đó hiểu được nguyên nhân khiến Hai cây phong gây xúc động cho người kể. Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt.. - Chấm bài, thống kê điểm và các lỗi HS thường mắc phải - Đọc văn bản - Giáo án - Tìm hiểu thêm về đất nước Đan- Mạch - Giáo án - Tìm một số đoạn văn có dùng trợ từ, thán từ - Bài soạn - Một số đoạn văn có kết hợp 3 yếu tố trong. Chuẩn bị của giáo viên ( Kiến thức, thiết bị …) - Giáo án - Tiểu thuyết Đôn- kihô-tê - Đọc phần tóm tắt - Nắm được bố cục, nội dung của truyện và đoạn trích. - Qui trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> miêu tả và biểu cảm. -Bài soạn. - Tìm một số cách gọi, xưng hô ở địa phương về quan hệ ruột thịt và từ toàn dân tương ứng. -Nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bài soạn - Cách trình bày bố cục 3 Phần - Tác phẩm Người thầy đầu tiên. - Bài soạn, nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Đề + Đáp án. Số TT chương Bài 10,11. Số tiết theo TT PPCT Tiết 40. Tiết 41. Chuẩn bị của giáo Mục đích yêu cầu chung của viên (Kiến thức, thiết chương trình bị…. ) Giúp HS hiểu :Nói quá và tác - Giáo án dụng của biện pháp tu từ này - Bảng phụ trong văn chương - Các VD có sử dụng biện pháp tu từ nói Ôn tập truyện kí Việt Nam : quá Giúp HS cũng cố, hệ thống hoá - Bảng phụ : Hệ kiến thức phần truyên kí hiện đại thống kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 42. Bài 10,11. Tiết 43 Tiết 44 Tiết 45. Tiết 46 Bài 11,12 Tiết 47 Tiết 48. Bài 13,14. Tiết 49. Tiết 50 Tiết 51 Tiết 52. Tiết 53. Việt Nam lớp 8 Giúp HS thấy được tác dụng của việc sử dụng bao bì ni lông, giáo dục ý thức sử dụng…. Thấy được tính thuyết phục về tác hại của việc sử dụng bao bì này. Từ đó có tính tích cực về vấn đề sử lí Giúp HS hiểu được khái niệm và tác dụng của nói tránh, nói giảm. Kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức về VHVN. Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp Giúp HS biết kể chuyện kết hợp với miêu tả kể chuyện, kể đượccâu chuyện trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn theo ngôi kể bìmh chọn Giúp HS nắm được đặc điểm và cách nối 2 vế câu Giúp HS hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản trong đời sống con người Giúp HS xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá khi thấy tác hại của nó. Thấy được lập luận thuyết minh của văn bản Củng cố kiến thức về câu ghép cho HS Giúp HS nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh Giúp HS đánh giá được ưu, khuyết điểm về bài làm theo yêu cầu chung Giúp HS nắm được mục đích và nội dung chính của văn bản mà tác giả đặt ra. Thấy cách viết nhẹ nhàng kết hợp lập luận chứng minh. Giúp HS hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và biết cách sử dụng nó. - Giáo án - Tìm hiểu những thông tin mới nhất về môi trường.. - Giáo án - Bảng phụ - Đề + Đáp án -Bài soạn - Bài tập nói - Giáo án - Bảng phụ, SGKSGV - Giáo án - Một số văn bản liên quan đến bài học - Giáo án - Tranh ảnh - Tài liệu có liên quan đến văn bản - Giáo án, bảng phụ - Tài liệu về văn bản thuyết minh - Bài làm của HS - Nhận xét, đánh giá - Giáo án - Một số tài liệu có liên quan đến văn bản - Bài soạn, bảng phụ - Ví dụ minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Số TT chương. Số tiết theo TT PPCT Tiết 54. Tiết 55 Bài 14 Tiết 56 Tiết 57. Bài 15. Tiết 5859 Tiết 60. Tiết 61 Bài 15,16 Tiết 62. Tiết 63 Tiết 64. Tiết 65. Mục đích yêu cầu chung của chương trình Giúp HS hiểu đề văn và cách làm văn thuyết minh Giúp HS có ý thức quan tâm đến truyền thống văn hoá địa phương, cũng cố tình cảm quê hương và rèn luyện kĩ năng phẩm bình và tuyển chọn thơ văn Giúp HS hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép và biết dùng khi viết Qua tiết luyện nói giúp HS cũng cố kiến thức, kĩ năng và cách làm bài văn thuyết minh Kiểm tra đánh giá kiến thức về văn thuyết minh Cảm nhận được vẻ đẹp của những con người yêu nước đầu thế kỉ XX. Thấy được khí phách hiên ngang, bất khuất của người tù cộng sản. Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của người anh hùng cứu nước, dù gặp bước nguy nan vẫn không sờn lòng đổi trí Giúp HS nắm được các kiến thức về dấu câu một cách hệ thống. Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi về dấu câu thường gặp. Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS qua các bài đã học Giúp HS rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức về thể loại văn học thuyết minh. Giúp HS hiểu được tâm trạng của nhà thơ lãng mạn và cảm nhận cái mới của nhà thơ Giúp HS nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt đã học ở HKI. Giúp HS đánh giá, nhận xét bài làm của mình và của bạn. Rút kinh nghiệm cho bài viết sau. Chuẩn bị của giáo viên (Kiến thức, thiết bị….) - Gáo án - SGK-SGV - Một số sáng tác về quê hương - Giáo án, bảng phụ - Giáo án, bài tập nói - Đề+ Đáp án - Giáo án - Tranh vẽ nhà thơ - Bảng phụ - Giáo án - Tranh vẽ - Giáo án - Bảng phụ -Đề + Đáp án - Bài soạn, bảng phụ - Giáo án, SGK+SGV - Giáo án -Bảng phụ -Bài làm của HS - Nhận xét, đánh giá -Giáo án - Tranh ảnh về quê hương, đất nước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giúp HS cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn trích. Bài 17. Tiết 66 -67. Tiết 68. Tiết 69 – 70. Tiết 71. Tiết 72. -Sự đổi thay trongđời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một . -Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ . -Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn . -Đọc diễn cảm tác phẩm . -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm . * Söu taàm kieåm tra * Nhaän xeùt caùch laøm baøi cuûa hoïc sinh * Đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kyõ naêng vaên , Tieáng Vieät , taäp laøm vaên * Năng lực vận dụng phương thức tự sự kết hợp với miêu tả , biểu cảm … - Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ. -Nhận biết thơ bảy chữ . -Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần,… - Söu taàm kieåm tra * Nhaän xeùt caùch laøm baøi cuûa hoïc sinh. Sách chuẩn * Bức tranh “Ông Đồ ” * Câu đối * Soạn bài, tìm đọc thªm tµi liÖu. * Söu taàm caùc baøi thô thuoäc phong trào thơ mới. * Baûng ñieåm * Xem l¹i yªu cÇu của đề - Đề kiểm tra - ¤n tËp tæng hîp, chuÈn bÞ kiÓm tra. * Söu taàm caùc baøi thơ 7 chữ * Baûng ñieåm * Xem l¹i yªu cÇu của đề. KẾ HOẠCH MÔN : NGỮ VĂN 8 Số TT chương. Số tiết PPCT. Mục đích yêu cầu của chương. Chuẩn bị của giáo viên (kiến thức, thiết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trình. Bài 18. Bài 19. Bài 20. Cảm nhận được niềm khát khao Tiết tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét 73,74 sâu sắc cái thực tại tù túng tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ. Tiết 74 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi Tiết 75 vấn với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: Dùng để hỏi Giúp HS biết cách sắp xếp ý Tiết 76 trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng Tiết 77 quê miền biển được miêu tả -78 trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. Thấy được những nét đặc sắc về NT của bài thơ. Cảm nhận được lòng yêu sự Tiết 79 sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu Tiết 80 khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, …. Giúp HS biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí Tiết 81 nghiệm. Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Bác Hồ trong những ngày gian khổ ở Pác Bó. Qua đó Tiết 82 thấy được vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một”khách lâm. bị…. ) - Giáo án - Anh chân dung Thế Lữ. - SGK-SGV - Giáo án - Bảng phụ - Chức năng chính của câu nghi vấn - Giáo án, SGK-SGV - Bảng phụ - Giáo án - Tình cảm đối với quê hương. - Giáo án, bảng phụ - Tâm trạng người tù - SGK-SGV. -Giáo án, bảng phụ - Những chức năng khác của câu nghi vấn - Giáo án - Sưu tầm về một PP…. - Giáo án, bảng phụ - Tranh ảnh về nơi ở và làm việc của Bác tại Cao Bằng (1941). - Giáo án - Bảng phụ - Hệ thống ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 83 Số TT chương. Số tiết theo TT PPCT Tiết 84 Tiết 85. Bài 21 Tiết 86. Tiết 87. Bài 22. Tiết 88. Tiết 89 90. Tiết 91. tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên. Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ. Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. Mục đích yêu cầu của chương trình - Giúp HS biết cách viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh Giúp HS ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh - Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong cảnh ngục tù, Người vẫn mở rộng tâm hồn mình tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời. Thấy được sức hấp dẫn NT của bài thơ. - Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ. Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường CM. Cảm nhận được sức truyền cảm NT của bài thơ. - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán, phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp. Kiểm tra đánh giá kiến thức về văn thuyết minh Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu. Chuẩn bị của giáo viên (kiến thức, thiết bị,…) - Giáo án - Các đoạn văn mẫu - Giáo án - Khái niệm về văn bản thuyết minh - Giáo án, bảng phụ - Tranh minh hoạ - Ý nghĩa tư tưởng của bài thơ.. - Giáo án, bảng phụ - SGK-SGV - Đề + Đáp án - Giáo án, bảng phụ -. Ví dụ minh hoạ. - Giáo án - Tranh - SGK- GGV.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 94. trần thuật. Biết sử dụng câu trần Thuật phù hợp với tình huống giao tiếp - Thấy được khát vọng của ND ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô. Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận. - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. Chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. - Đặc cơ bản của thể chiếu. - Giáo án - Bảng phụ - SGK-SGV. Tiết 93. Số TT chương. Số tiết PPCT Tiết 94. Bài 23 Tiết 9596. Mục đích yêu cầu của chương trình - Vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh. Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. Nâng cao lòng yêu quí quê hương - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc k/c chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc NT của văn chính luận. Biết vận dụng bài học để viết. Chuẩn bị của giáo viên (Kiến thức, thiết bị,….) - Giáo án - Tài liệu tham khảo về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Giáo án - Khơi gợi lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người - SGK-SGV.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> văn nghị luận Tiết 97 Bài 24 Tiết 98. -Giáo án - Giúp HS hiểu: Nói cũng là một - Bảng phụ, SGKthứ hành động; số lượng hành SGV động nói khá lớn, nhưng có thể - Các kiểu câu hành qui lại một số kiểu khái quát động nói thường gặp. nhất định - Bài làm cảu HS - Thống kê điểm… - Nhận biết được những ưu, khuyết điểm trong bài viết của - Giáo án, bảng phụ mình. Tự sử bài của mình. - SGK-SGV. Tiết 99 - Giúp HS thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn đôc lập của dân tộc ta ở TK XV. Thấy được sức thuyết phục của NT văn chính luận.. Tiết 100. Số TT chương. Số tiết theo TT PPCT Tiết 101. - Giáo án - Bảng phụ. - Ví dụ mẫu - Giúp HS hiểu: Nói cũng là một - SGK-SGV thứ hành động. Số lượng hành động nói khá lớn.Nhưng có thể qui thành một số kiểu khái quát nhất định. Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một mục đích nói - Giáo án - Bảng phụ - Đoạn văn mẫu Nắm vững hơn khái niệm luận điểm, tránh được sự hiểu lầm mà HS thường mắc phải. Thấy rõ mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận Mục đích yêu cầu chung của chương trình Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch và qui nạp. Chuẩn bị của giáo viên (kiến thức, thiết bị,… ) - Giáo án - SGK-SGV - Bảng phụ, đoạn văn mẫu - Giáo án.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 103. Bài 25 Tiết 104. Tiết 105.106. Bài 26. Tiết 107108. Tiết 109. Tiết 110. Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính. Học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi. Nhận thức được phương pháp học tập đúng , kết hợp học với hành. - Củng cố chắc hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. Vận dụng những hiểu biết đó vào tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận - Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn nghị luận - Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột”thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả. - Nắm được một số yếu tố của hội thoại: Vai hội thoại, lượt lời. Giáo dục HS cách sử dụng lượt lời phù hợp, đảm bảo lịch sự trong giao tiếp. - Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay nó có sức lay động người đọc, người nghe. Việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận là cần thiết.. - SGK-SGV - Bảng phụ (Sơ đồ). - Giáo án, bảng phụ - SGK-SGV - Đoạn văn mẫu - Đề+Đáp án - Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp - Tranh ảnh lịch sử - SGK-SGV. - Giáo án, bảng phụ - Các vai XH trong hội thoại. - Giáo án, bảng phụ - Đoạn văn mẫu - SGK-SGV.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Số tiết theo chương. Bài 27. Bài 28. Bài 29. Số tiết PPCT. Mục đích yêu cầu của chương trình. Chuẩn bị của giáo viên (kiến thức, thiết bị….). - Giúp HS nắm được văn bản mang tính chất nghị luận với Tiết 111 cách lập luận chặt chẽ, luôn hào - Giáo án quyện với cuộc sống thực tiễn. - Tư liệu về tác Giáo dục HS lối sống giản dị, giả, tác phẩm Tiết 112 quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên. - Hiểu thế nào là lượt lời, ý thức - Giáo án, bảng được từng lượt lời trong hội phụ Tiết 113 thoại, nói đúng lượt lời của mình - Tình huống giao - Cũng cố chắc hơn những hiểu tiếp biết về yếu tố biểu cảm trong - Giáo án, bảng văn nghị luận mà các em đã học phụ Tiết 114 trong tiết TLV trước. Vận dụng - Đoạn văn mẫu được yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Tiết 115 - Giúp HS ôn tập cũng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8 - Đề + Đáp án đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt . Tiết 116 - Trang bị cho HS một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong - Giáo án, bảng câu, cụ thể là : Khả năng thay phụ. đổi trật tự từ ; Hiệu quả diễn đạt Tiết của những trật tự từ khác nhau 117,uploa - Nhận biết được những ưu, d.123doc. khuyết điểm qua bài viết của - Bài làm của HS net mình để cũng cố lại những kiến - Nhận xét, thống thức cơ bản về thể loại nhằm có kê điểm. hướng làm bài tốt hơn ở bài sau - Thấy được tự sự và miêu tả - Giáo án thường là những yếu tố càn thiết trong một bài văn nghị luận, vì - SGK-SGV chúng giúp người nghe(người Tiết119 đọc) nhận thức được nội dung - Đoạn văn mẫu nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn - Giáo án, - Hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu Mô-li-e là - SGK-SGV nhà soạn kịch tài ba, xây dựng - Giáo án lớp kịch hết sức sinh động, khắc - SGK-SGV hoạ tài tình tính cách lố lăng của - Đoạn văn mẫu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 120. Tiết 121 Số TT chương. Bài 30. Số tiết theo TT PPCT. Tiết 122. Tiết 123,124 Tiết 125 Bài 31. Tiết 126 Tiết 127 Tiết 128 Tiết 129. Bài 32. Tiết 130 Tiết 131. một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả - Vận dụng được kiến thức về - Giáo án trật tự từ trong câu để phân tích - SGK-SGV hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học. Viết một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí - Cũng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết TLV trước Mục đích yêu cầu của chương trình. - Giúp HS nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra - Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự miêu tả vào việc viết bài văn Chứng minh(hoặc giải thích) một vấn đề XH hay văn học - Bước đầu cũng cố, hệ thống hoá kiến thức VH qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8. Khắc sâu kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. - Ôn tập phần TV HKII nhằm giúp HS nắm vững các ND đã học. - Đánh giá ưu, khuyết điểm trong bài làm của HS Đánh giá sự tiếp thu của HS về : Các kiểu câu ; Các kiểu hành động nói ; Lựa chọn trật tự từ trong câu. Giúp HS cũng cố, hệ thống hoá kiến thức VH của cụm văn bản nghị luận đã học ở lớp 8. Thấy được nét riêng. Chuẩn bị của giáo viên (Kiến thức, thiết bị,…) - Giáo án - Các vấn đề về môi trường và tệ nạn thuốc lá - Giáo án - SGK-SGV - Đề + Đáp án. - Kiến thức cụm văn bản thơ ( các bài 18,19,20 và 21) - Giáo án, bảng phụ - Giáo án - SGK-SGV - Giáo án, bảng phụ - Bài làm của HS - Đề + Đáp án - Bài làm của HS.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 132. Bài 33,34. Tiết 133 Tiết 134 Tiết 135 Tiết 136 Tiết 137. Tiết 138. độc đáo về ND tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản Củng cố hệ thống hoá kiến thức của các văn bản VH nước ngoài và cụm văn bản nhật dụng đã học trong SGK lớp 8 Đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần : Văn-TV-TLV của môn Ngữ văn trong một bài kiểm tra - Hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trình. Nắm được đặc điểm và cách làm văn bản tường trình. Ôn tập lại những tri thức về văn bản tường trình Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học Hiểu những trường hợp cần viết bản thông báo. Nắm được đặc điểm và cách làm một văn bản thông báo.. - Giáo án, bảng phụ - Đề + Đáp án - SGK-SGV - Giáo án, bảng phụ - SGK- SGV - Giáo án, bảng phụ - SGK-SGV - Giáo án, bảng phụ - SGK- SGV - Giáo án, bảng phụ Bài kiểm tra của HS. Ôn tập những kiến thức về văn bản thông báo Tiết 139 Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương Tiết 140. Tự đánh giá ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra cuối năm. Quảng Hòa, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trương Thị Hiền.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×