Tải bản đầy đủ (.docx) (300 trang)

Giao an khoi 4 sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.17 KB, 300 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày 06 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: - Đọc,viết được các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số - BT cần làm: 1, 2, 3a( 2số ), 3b( dòng 1 ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài 2 - Phiếu nhóm.. - Phương pháp: Luyện tập- Hoạt động cá nhân, nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. Ổn định tổ chức: - Hát 3’ 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng, sách vở. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tâp: a)HĐ1: Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng - HS nêu miệng - GV viết số 83251 - GV viết số 83 251 - Nêu chữ số hàng ĐV, CS hàng chục, CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn ? - Đọc và nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào? - 2 hs đọc số hàng đơn vị : 1 hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng nghìn : 3 hàng chục nghìn : 8 * GV ghi bảng số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 83 001 ; 80 201 ; 80 001 ( tiến hành tương tự mục a ) - Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền - Học sinh trả lời kề : 1 chục = 10 đơn vị 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 trăm = ? chục 1 nghìn = 10 trăm 1 nghìn = ? trăm * GV cho HS nêu: - Nêu các số tròn chục ? - Nêu các số tròn trăm ? - Nêu các số tròn nghìn? - Nêu các số tròn chục nghìn? b) HĐ2:Thực hành Bài 1 (T3): - Nêu yêu cầu phần a? - Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào? - Nêu yêu cầu phần b?. - 1 chục, 2 chục ......9 chục - 1 trăm,...... 9 trăm...... - 1 nghìn,......9 nghìn....... - 1 chục nghìn,........100.000. - Học sinh nêu - Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số - 20 000 - 30 000 - Viết số thích hợp vào chỗ trống - Lớp làm vào SGK - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000.. Nhận xét chữa bài Bài 2: Viết số - Đọc số - Hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng chữa - GV kẻ bảng Cho HS nhắc lại cấu tạo số Bài 3: - Làm mẫu, hướng dẫn - Nêu yêu cầu phần a ? - GV ghi bảng. - Nêu yêu cầu của phần b ? - HD học sinh làm mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232. -Viết theo mẫu - 1 HS lên bảng - Làm BT vào vở.. - Viết mỗi số sau thành tổng - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp: 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - Nêu yêu cầu - Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - Nhận xét 1 số bài - Bài 3 củng cố kiến thức gì ?. 3’. 1’. Nhận xét chữa bài Bài 4: ( dành cho HS khá giỏi) - Hướng dẫn HS cách làm Nhận xét đánh giá 4. Củng cố: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học.. Viết số thành tổng Viết tổng thành số - Chữa bài trên bảng - 1HS lên bảng làm a) 20 000, 40 000, 50 000, 60 000 b) 38 000, 39 000, 40 000. Nêu yêu cầu làm bài sau chữa bài KQ: 17 cm, 24 cm, 20cm. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên) Tiết 4: TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I-. MỤC TIÊU:. - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết NX về một nhân vật trong bài, trả lời được câu hỏi SGK. - Giáo dục kĩ năng sống qua bài đọc.. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ nội dung SGK. - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động của thầy 1 1. ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2’ 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra SGK. 30’ 3. Bài mới: - Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4 a.Giới thiệu chủ điểm và bài học : - Chủ điểm đầu tiên "Thương người như thể thương thân - Giới thiệu tập chuyện Dế Mèn phiêu lưu ký (Ghi chép về cuộc phiêu lưu. của Dế mèn)... - Bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký . - Cho HS quan sát tranh b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài : +Luyện đọc : - Gọi 1HS khá đọc bài - Bài được chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc tiếp sức lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi học sinh đọc tiếp sức lần 2 kết hợp giảng từ - Yêu cầu HS đọc theo cặp - GVđọc diễn cảm cả bài + Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 - Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? - Đoạn 1 ý nói gì ? - Ghi ý chính đoạn 1 *Đoạn 2 : - Yêu cầu đọc đoạn 2 - Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? - Đoạn này nói lên điều gì ?. - Mở phụ lục - 2 HS đọc tên 5 chủ điểm. - Nghe. - Quan sát .. - 1 HS khá đọc bài, lớp đọc thầm - 4 đoạn ..... - Đọc nối tiếp từng đoạn - Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài.. -1 HS đọc SGK - Ngồi khóc tỉ tê…… - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. -1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi trong SGK - Gầy yếu, cánh mỏng, …..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2’. 1’. - Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò - Đoạn văn này là lời của ai ? - Chị Nhà Trò. - Gv treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc - 2 Hs đọc * Đoạn 3 : - Xoè càng,nói…, dắt Nhà Trò đi. - Trước tình cảnh đó Dế Mèn đã làm gì ? - Dũng cảm, biết bênh vực… - Lời nói và việc làm đó của DM cho biết Dế Mèn là người như thế nào ? - Dế Mèn bênh vực chị Nhà Trò - Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi điều gì ? - Nêu. - Gv ghi ý chính đoạn 3 - Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nêu, NX. - Trong chuyện có nhiều hình ảnh nhân hoá em thích hình ảnh nào nhất?Vì sao ? + Thi đọc diễn cảm : - HS thực hiện - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân ,theo vai . 4. Củng cố : - Em học tập ở Dế Mèn điều gì? - Liªn hÖ thùc tÕ vÒ quan hÖ b¹n bÌ, lµng xãm.. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I- MỤC TIÊU: *Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Rèn kĩ năng có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong HT (HS khá giỏi). II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. -Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phương án: Tán thành và không tán thành) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. T/G Hoạt động của GV 1’ 1- Khởi động: - GV cho cả lớp hát một bài - Giáo viên kiểm tra sách, vở học đạo đức của HS lớp 4. 32’ 2- Bài mới * Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập (T1) GVghi bảng. 1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK) -Gọi HS nêu các cách giải quyết. + Nếu là Long em chọn cách giải quyết nào ?. Hoạt động của HS - HS hát - HS kiểm tra theo nhóm đôi. HS ghi vở tên bài -Học sinh xem tranh -1 học sinh đọc nội dung tình huống -Học sinh nêu ý kiến -Học sinh thảo luận 2 nhóm rồi trả lời và giải thích. -Học sinh đọc ghi nhớ (SGK).. - Giáo viên kết luận: Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm sau là phù hợp. 2.Hoạt động2 : Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập. - GV kết luận: Việc ( c) là trung thực trong học tập. Việc( a,b,d) là thiếu trung thực trong học tập - Một số học sinh trả lời, nhận xét, giải thích các việc a,b,c,d. - Các nhóm báo cáo: 3.Hoạt động3: Bài tập 2 - Em đã làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên nêu từng ý trong bài tập. Giáo viên nêu từng ý trong bài tập. - Giáo viên kết luận: ý ( b,c) là đúng , ý (a) là sai. - Gọi HS nêu ý nghĩa của trung thực trong học tập. 4.Hoạt động4: Cho HS sưu tầm mẩu chuyện ,tấm gương về trung thực trong học tập. 2’. 1’. 4.Củng cố: HĐ tiếp nối: - Giáo viên nhận xét kết quả các nhóm hoạt động. 5. dặn dò:. - TL nhóm 2. - Không nhìn bài của bạn, không nhắc bài cho bạn ….. -Mỗi học sinh tự chọn 2 trong 3 cách rồi giải thích. -HS đọc lại ghi nhớ - Nêu ý nghĩa của trung thực trong học tập. - Học sinh nêu. - Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .. - Chuẩn bị bài tập 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Ngày soạn: Ngày 08 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 09 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Tính nhẩm, thực hiện đựơc phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ sốvới (cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) Các số đến 100 000..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - BT cần làm: 1 (cột1); 2a; 3 (dòng1,2); 4. II. CHUẨN BỊ: - SGK toán 4 - Phương pháp: Luyện tập - hoạt động nhóm - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. ổn định tổ chức: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nêu. - Tìm số có 4 chữ số biết các chữ số của nó là 4 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 18? ’ 28 - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Thực hành: Bài 1(T4) - Làm vào vở, đọc kết quả. 7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000 9000 - 3000 = 6000 8000 x 3 = 24 000 8000 : 2 = 4000 11000 x 3= 33000 3000 x 2 = 6000 4900 : 7 = 7000 - Bài 1 củng cố kiến thức gì? - Nêu. 2’ Bài 2 ( T4): Nêu yêu cầu bài 2? - HS nêu - 7035 - Đặt tính rồi tính + 4637 8245 _ 2316 - Làm vào vở, 4 học sinh lên bảng: 12882 4719 327 25968 3 1’ x 3 19 8656 971 16 18 - Nhận xét và sửa sai. - Bài 2 củng cố kiến thức gì ? Bài 3 (T 4): - Nêu cách S2 số 5870 và 5890?. - HS nêu. 0. - Hai số này có 4 chữ số. - Các số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bài 3 củng cố kiến thức gì? Bài 5(T4):: Tóm tắt - BTcho biết gì ? - BT hỏi gì ? - Nêu các bước giải BT? Đáp án: Bài giải: Mỗi ngày nhà máy sản xuất được: 680 : 4 = 170 (chiếc ti vi) Trong 7 ngày nhà máy sản xuất được: 170 x 7 = 1 190 (chiếc ti vi). 4. Củng cố: - Số lớn nhất có năm chữ số là số nào? - Số bé nhất có ba chữ số là số nào? 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5890 - Làm vào SGK, 2 HS lên bảng - HS nêu. - Phân tích bài toán. - Làm vào vở, 1HS lên bảng: Bài giải: a) Số tiền bác Lan mua bát là : 2500 x 5 = 12 500(dồng) Số tiền bác Lan mua đường là : 6400 x 2 =12 800(đồng) Số tiền bác Lan mua thịt là : 35000 x 2 = 70 000(đồng) Đáp số :12 500 đồng 12 800 đồng 70 000 đồng. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 2: TẬP ĐỌC MẸ ỐM I- MỤC TIÊU: - Đọc rành mach, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND bài: T/c yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Trả lời được câu hỏi 1,2,3(SGK). - Thuộc một khổ thơ trong bài. - Giáo dục kĩ năng sống qua bài học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II- CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ nội dung bài SGK; Bảng phụ chép bài thơ 4,5 - Phương pháp: Luyện đọc - đàm thoại - Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1- Ổn định tổ chức: 4’ 2- Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi Nhận xét đánh giá 28’ 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: - Quan sát tranh b- Luyện đọc: * Luyện đọc : GV đọc bài - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Theo dõi, sửa sai. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều. *Tìm hiểu bài :. - Gọi 1 HSđọc câu hỏi 1 - Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ? - Sự quan tâm, săn sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ?. - Khổ thơ 3 ý nói gì ?. Hoạt động của trò Đọc.. - Quan sát tranh - Theo dõi SGK - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 - Đọc theo cặp - 1.HS đọc cả bài - 1 HS đọc - 1 HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm.. - Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu, không đọc truyện và cũng không đi làm được. +Ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng - 1HS đọc khổ thơ 3 - Mẹ ơi cô bác ..... Người cho trứng ..... Và anh y sĩ ....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Những chi tiết nào trong khổ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?. - Khổ thơ 4,5,6 cho em biết điều gì? - Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ?. - Nêu ý nghĩa của bài thơ? * HD học sinh đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - HD cách đọc mỗi khổ thơ - GV đọc mẫu khổ thơ 4,5 đọc diễn cảm ) - Treo bảng phụ (xoá dần bảng ). 3’. 4. Củng cố - Khi bố mẹ em bị ốm em đã làm gì? - Em thích hình ảnh nào trong bài. Vì sao? - Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt. +Ý 2 : T/c sâu nặng, đậm đà, nhân ái của xóm làng .. - 1HS đọc khổ thơ 4,5,6. - Xót thương mẹ Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ ...... Cả đời ... Bây giờ ... Vì con ... quanh đôi nmắt mẹ .... - Mong mẹ chóng khoẻ Con mong mẹ khoẻ dần dần - Làm mọi việc để mẹ vui - Mẹ vui ........múa ca . +Ý 3 : Tình thơng của con đối với mẹ - 1 HS đọc khổ thơ 7. + Ý 4 : Mẹ là người có ý nghĩa to lớn. - HS nhắc lại * ND: T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm . - HS nhắc l - 3 HS nối tiếp đọc khổ thơ - Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - HTL bài thơ - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét, đánh giá giờ học 1’ 5- Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I- MỤC TIÊU: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa. II- CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập - Bảng phụ ghi sẵn ND của BT1(phần N X) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ’ 1 1. Ổn định tổ chức: 2’ 29’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Nhận xét: Bài 1(T10): - GV cho HS thực hiện 3 yêu cầu - 1 HS đọc nội dung BT1 - 1 HS khá kể lại câu chuyện - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Bà cụ ăn xin Mẹ con bà nông dân Những người dự lễ hội - Nêu các sự việc xảy ra và kết quả các - HS nêu 5 sự việc và kết quả sự vật ấy ? (GVtreo bảng phụ ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nêu ý nghĩa câu chuyện ?. Bài 2(T11): - GV nêu câu hỏi gợi ý - Bài văn có nhân vật không ? - Bài văn có phải là văn KC không ?Vì sao ? - Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ? - Bài văn có chi tiết nào ?. - So sánh 2 bài tập ?. 2’ 1’. b. Phần ghi nhớ : Bài 3: -Thế nào là kể chuyện ? - GVghi bảng phần ghi nhớ c. Phần luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu ? - GV nhắc HS trước khi thảo luận - Trước khi kể, cần xác định NVcủa chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ. Cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. - Em cần KC ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi )vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện ,vừa kể lại chuyện - Nêu nhân vật trong chuyện ?. - Ca ngợi những con người có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ ,cứu giúp đồng loại, khẳng định người có lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. Truyện còn giải thích sự tích hồ Ba Bể. - 1 HS đọc BT 2 - Lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ ,trả lời câu hỏi. - Không - Không, vì không có nhân vật - Không Giới thiệu về hồ Ba Bể như: Vị trí,độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị, cảm xúc thơ ca ... - BT 1 có nhân vật - BT 2 không có nhân vật. - HS nêu - 3 HS nhắc lại - 1 HS nêu - Nghe. - Nghe. - Chị phụ nữ bế con ,em bé ,em bé giúp cô xách làn . - Thảo luận nhóm 2 kể cho nhau.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tổ chức cho HS thi KC. nghe. - Thi KC trước lớp - NX. Bài 2: - Câu chuyện em kể có nhân vật nào ? - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?. - Em, người phụ nữ có con nhỏ - Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp .. 4. Củng cố: - NX gìơ học. 5.Dặn dò: Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 4 : THỂ DỤC (GV: Chuyên dạy) Ngày soạn: Ngày 09 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (GV: Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (GV: Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn phần ví dụ SGK(để trống cột 2,3) - Phương pháp: Luyện tập – hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Các hoạt động dạy học. T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1- Ổn định tổ chức: - Hát 3’ 2- Kiểm tra: - Đổi vở soát - Kiểm tra vở BTT 30’ 3- Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ * Biểu thức có chứa một chữ - HS đọc ví dụ - GV treo bảng phụ và nêu ví dụ - Nếu thêm 1 quyển vở thì Lan có tất cả - HS nêu miệng kết quả bao nhiêu quyển vở? - Tương tự nếu có thêm 2,3,4,5 quyển -1 HS lên bảng điền vào bảng vở thì Lan có bao nhiêu quyển vở? - Cả lớp làm vào vở nháp - GV nêu: Nếu thêm a quyển vở thì Lan - HS nêu miệng có tất cả bao nhiêu quyển vở? Vậy 3 +a là biểu thức có chứa 1 - HS tính vào vở nháp chữ,chữ ở đây là a * Giá trị của biểu thức có chứa một - HS nhắc lại: chữ - HS làm nháp và nhận xét - GV yêu cầu HS tính: Nếu a =1 thì 3 + a = 3.+ 1 = 4 - GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a - Tương tự cho HS làm với các trường hợp a=2, a = 3 * Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a c. Thực hành. - Nêu yêu cầu - HS tự làm vào vở. Bài 1: Tính giá trị biểu thức: - GV hướng dẫn phần a: a. 6 - b với b = 4 Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2. b) 108 c) 95 - Đổi vở soát kết quả.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2: Viết vào ô trống: - GV treo bảng phụ Kết quả: a) 133 ; 155 ; 225 b) 180 ; 940 ;1 330 Nhận xét chữa bài Bài 3(6): a. Tính giá trị của biểu thức 250 + m với: m = 10 Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 - Cho HS làm vào vở 3’. 1’. - Nêu yêu cầu - Nhóm 2. - Trao đổi - Báo cáo - Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân. - HS làm vào vở - Chữa bài. - Nhận xét 4. Củng cố: Nhấn mạnh nội dung bài Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Đọc trước bài luyện tập ở trang 7. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 4 :TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN (Cán bộ thư viện giới thiệu) TUẦN 2 Ngày soạn: Ngày 13 tháng 09 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày giảng Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền. - Biết đọc, viết các số có 6 chữ số. *Bài tập cần làm bài 1, 2, 3. bài 4 ý a,b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. * HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài tập 3 4’ - NX ,đánh giá 28’ 3. Bài mới : a.ễn về các hàng đv,chục , trăm, nghìn ,chục nghìn : 10 đ v = ? chục 10 đv = 1 chục 10 chục = ? trăm 10 chục = 1 trăm 10 trăm = ? nghìn 10 trăm = 1 nghìn 10 nghỡn = ? chục nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn - Hai đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? - 10 lần . b Hàng trăm nghìn : 10chục nghìn = ? trăm nghìn 10 chục nghìn = 100 nghìn 1 trăm nghìn viết ntn? 1 trăm nghìn viết 100 000 c. Viết, đọc số có 6 chữ số : - Treo bảng ghi sẵn các hàng. GV gắn các thẻ số 100 000,10 000,....10, 1 lần của cột tương ứng . - Quan sát . - Đếm xem có bao nhiêu trăm? chục nghìn?. - HS trả lời GV gắn kết quả đếm xuống cuối bảng như SGK ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nghìn? trăm? chục? đơn vị? - Số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiều chục nghìn ...bao nhiêu đơn vị? - Gọi HS viết, đọc số - Nêu cách viết số, đọc số? c.Thực hành : Bài 1(T9): - Cho HS phân tích mẫu - Nêu kết quả viết vào ô trống ? - Đọc số. Bài 2(T9): Nêu yêu cầu?. - Nhận xét Bài 3 (T10): - Nêu yêu cầu? - Nhận xét . Bài 4(T10): Nêu yêu cầu? - Đọc cho HS viết - GV hướng dẫn HS làm ý a,b . - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở.. 2’. 1’. - GV nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố - Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số. + Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò :+ Chuẩn bị bài tiếp theo.. - 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn,. 5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị . - 432 516 - Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu - Viết, đọc từ hàng cao đến hàng thấp - 313214 - 523 453 - Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba . - 1HS nêu - Làm bài tập vào SGK - Đọc số - Nêu - 2HS lên bảng đọc số - 1 HS đọc yêu cầu bài 63.115 ; 723.936. - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở. - HS sửa bài nếu sai. - HS nhắc lại - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3 :TIẾT ANH (GV: Chuyên dạy) Tiết 4:TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn. (HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa chọn ). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thông cảm - Xác định giá trị . - Tự nhận thức về bản thân - HS có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC. T/g 1’ 3’. 23’. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : “Mẹ ốm” - Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK. - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi đề. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. b. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - 1 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp thầm. - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - HS luyện phát âm - GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> luyện phát âm. - Hướng dẫn HS đọc câu văn dài - Cho HS đọc lượt thứ 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn - Cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Lắng nghe. - HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 - HS luyện đọc theo nhóm bàn - Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài: + Cho HS đọc thầm đoạn 1 ? Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?. GV: Giảng từ “sừngsững”, “ lủngcủng” ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? - Giáo viên chốt ý, ghi bảng. - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.. - Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ. Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. - HS đọc thầm đoạn 2. + Cho HS đọc thầm đoạn 2 ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? … Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, ? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra phóng càng đạp phanh phách? oai? … lời lẽ thách thức “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.” ? Nêu ý2 ? Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện. - Giáo viên chốt ý, ghi bảng - Đọc thầm đoạn 3 ? Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? … Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất ? Em có thể tăng cho dế Mèn danh hiệu đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nào trong các danh hiệu sau: Võ sĩ , tráng sĩ , hiệp sĩ, chiến sĩ , dũng sĩ , anh hùng ? ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? … chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn - Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của nhện nhận ra lẽ phải. bài - HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, - Yêu cầu học sinh trình bày. nêu ý kiến - Giáo viên chốt ý ghi bảng. ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, d. Luyện đọc diễn cảm. bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. xét - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - HS theo dõi - GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc phân vai trong nhóm. - HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp. - Đại diện các nhóm thi đọc trước - GV nhận xét, bổ sung lớp - Nhận xét và tuyên dương. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc 4. Củng cố: hay ? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn - Vài em nhắc lại nội dung chính - GV kết hợp giáo dục HS & NX tiết học. - HS nêu 5.Dặn dò: Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tiết 2:TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của người HS. - HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - Học sinh (giỏi) biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. *Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Làm chủ bản thân trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh vẽ, bảng phụ. - HS : sưu tầm các chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. KT bài cũ : -Thế nào là trung thực trong HT? - Trung thực trong HT có ích lợi gì? - NX ghi diểm 28’ 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài :– Ghi đề . b. Tìm hiểu bài : 1. HĐ 1: Thảo luận nhóm bài 3(T4) - Chia nhóm, giao việc Em sẽ làm gì nếu : a. Em không làm được bài trong giờ kt? b. Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm gỏi? c. Trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài cầu cứu em?. Hoạt động học. -HS trả lời ,NX. - Thảo luận nhóm 4 (5phút ) - Đại diện nhóm báo cáo - Chịu điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại - Em báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng . - Em bảo bạn thông cảm ,vì làm như vậy là không trung thực trong HT.. 2. HĐ2:Trình bày tư liệu đã sưu tầm (Bài 4-SGK). - Em hãy kể lại những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong HT mà em - Thi kể biết?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV kết luận: Xung quanh ta … cần HT. 3. HĐ3: Trình bày tiểu phẩm (Bài5) - Chia nhóm, giao việc - Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? - Nếu em ở tình huống đó em có, em có hành động như vậy không ? Vì sao? GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực. 2’. 1’. - 1HS đọc bài tập 5 - Thảo luận nhóm 6 (5 phút ) - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm - HS nêu - HS liên hệ - 2 -3 học sinh nhắc lại - 1HS đọc nội dung bài tập 6, lớp suy nghĩ, trả lời.. 4. Củng cố - NX,. - 1 học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. ? Thế nào là trung thực trong học tập? Vì - 2-3 học sinh trả lời sao phải trung thực trong học tập. 5.Dặn dò:. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Ngày soạn: Ngày 15 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TOÁN HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIÊU: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng cữ số đó trong mỗi số. - Biết viết số thành tổng theo hàng. - BT cần làm: 1; 2; 3. II. ĐỒ DÙNG:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Bảng phụ đã kẻ sẵn hàng, lớp chưa viết số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: T/g. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1’ 4’. 1. ổn định tổ chức. 2. KT bài cũ: 1 Hs lên bảng làm BT 4 -NX ,ghi điểm 22’ 3. Bài mới: a. GT lớp đv, lớp nghìn: - Nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ-> lớn?. - Thực hiện ,NX. - Hàng đv, hàng chụ, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.. - GV ghi các hàng vào bảng. - GT: hàng đv, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đv. - Nghe. + Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.... - Hợp thành hàng nghìn. - GV chỉ vào các hàng, lớp trên bảng phụ. - GV ghi số 321 vào cột số. - Viết từng số vào các cột ghi hàng? - CS 1 viết ở hàng đv. - '' 2 '' chục. - '' 3 '' trăm. 2 - Tiến hành T với số: 654000, 654321. - Đọc các hàng từ bé-> lớn. b. Thực hành: Bài1(T11): - Nêu yêu cầu? - Nghe. - Quan sát phân tích mẫu. - Làm vào SGK. - Đọc BT. Nhận xét, sửa sai. Bài 2( T11): Nêu yêu cầu? -Nêu * GV viết số: 46 307 - Trong số 46307, chữ số 3 thuộc hàng nào? Lớp nào? - Số 7 thuộc hàng đv. Số 0 thuộc hàng chục…. - HS làm tiếp các số còn lại. - 56302, 123 517, 305 804 , 960 783. - Làm vào SGK. 1 HS lên bảng. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3( T12): ? Nêu yêu cầu? 503 060 = 50 000 + 3000 + 60 -Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60 176 091 = 100 000 +…. 2’. 1’. a, 500 735 b, 300 402 - NX,CB -Trả lời.. c, 204 060 d, 80 002. Bài 4 ( T12): ? Nêu yêu cầu? - Nhận xét 1 số bài. 4. Củng cố dặn dò: - Lớp đv gồm hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng nào? BTVN: bài 5( T12) 5.Dặn dò:. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 2: TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ND của bài thơ : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nnghiệm sống quý báu cúa ông cha. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối. II. ĐỒ DÙNG : -Tranh MH bài học SGK , bảng phụ viết sẵn câu ,đoạn thơ cần LĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. ổn định tổ chức. 4’ 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc NT 28’ -3HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 3. Bài mới. - Giới thiệu bài - Nghe, QS tranh a. Luyện đọc : -Bài được chia làm mấy đoạn ? -5 đoạn . Đoạn 1: Từ đầu đến ..độ trì 2: .....nghiêng soi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm . - Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ. - GV đọc bài b. Tìm hiểu bài : -Vì sao t/g yêu truyện cổ nước nhà ? - Em hiểu câu "vàng cơn nắng trắng cơn mưa "như thế nào ? - Từ "Nhận mặt "ở đây nghĩa là thế nào ? - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? - GV ghi bảng. - Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết?. - Nêu ý nghĩa của truyện Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường ?. 3: .....của mình 4: ....việc gì 5: ....còn lại -Đọc nối tiếp lần 1 -Đọc nối tiếp lần 2 - 2HS đọc từ đầu ...đa mang, lớp ĐT - Vì truyện cổ của nước mình vừa nhân hậu ,ý nghĩa rất sâu xa. - Ông cha ta đã trải qua bao nắng mưa... - Giúp con cháu nhận ra... +) ý 1: Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng NH, ăn ở hiền lành .. - Truyện Tấm cám: Chi tiết thị thơm thị giấu người thơm . - Truyện đẽo cày giưã đường, chi tiết đẽo cày theo ý người . - Tấm Cám: Thể hiện sự công bằng. - Đẽo cày giữa đường : Truyện thể hiện sự thông minh.. - Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người VN?. -Thạch Sanh, Sự tích hồ ba bể, Nàng tiên ốc, Sọ dừa. - Truyện cổ chính là lời răn dạy của - Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế cha ông đối với đời sau nào? * ý2: Bài học quý của ông cha muốn răn dạy đời sau. - HS nhắc lại. - Đoạn thơ cuối của bài nói lên điều gì? * ND: Bài thơ ca ngợi... 2’. - GV ghi bảng. - Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì?. - HS nhắc lại - 3HS nối tiếp đọc lại bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1’. - GV ghi bảng. c. HDHS đọc diễn cảm và HTL - GV nêu đoạn thơ cần luyện đọc - Gv đọc mẫu - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài - NX ghi điểm. 4.Củng cố: - Qua những câu truyện cổ,ông cha ta khuyên con cháu điều gì? - HTL bài thơ. CB bài “ Thư thăm bạn” 5.Dặn dò:. - Luyện đọc theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp.. - HTL bài thơ - Nêu , NX. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. I MỤC TIÊU: - Hiểu:Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. Biết dựa vào t cách để xác định hành động của nhân vật; bước đầu biét sắp xếp các hành động theo thứ tự . II .CHUẨN BỊ: - 2 tờ giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. ổn định tổ chức. - Hát 4’ 2. KT bài cũ: -Thế nào là kể chuyện? - HS trả lời ,NX -NX ,ghi điểm 28’ 3. Bài mới : a, GT bài : -Nghe b, Các hoạt động: 1. HĐ1: Đọc truyện : Bài văn bị điểm không . - 2HS nối tiếp nhau đọc 2 lần toàn bài ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV đọc diễn cảm 2. HĐ2: TL nhóm 4. - Nêu YC của bài ?. - HS nêu - TL nhóm 4 các yc 2,3 - Đọc YC bài tập 2,3 - Ghi những ND chính ,quan trọng. -HS trình bày kết quả: a.Giờ làm bài : Nộp giấy trắng b.Giờ trả bài :Im lặng mãi mới nói c.Lúc trưa về : Khóc khi bạn hỏi -Thể hiện tính trung thực. - Thế nào là ghi vắn tắt ?. 2’. 1’. - Mỗi HĐ của cậu bé nói lên điều gì ? - Các HĐ nói trên được kể theo thứ tự nào ? - HĐ xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau . c.Phần ghi nhớ : - Khi k/c cần chú ý điều gì ? -HS nêu ,3HS đọc ghi nhớ *Gv nêu cậu bé có thể có nhiều hành động khác nhưng ngưòi kể chọn kể những hành động tiêu biểu ? -1HS nêu d.Luyện tập : - Nêu y/c? - NX, ghi điểm. 4.Củng cố -dặn dò : NX giờ học- BTVN : học thuộc ghi -1HS đọc bài tập ,lớp đọc thầm nhớ . - HS trao đổi theo cặp, 2 HS kể lại chuyện 5.Dặn dò :. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………... Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên: Chuyên dạy) Ngày soạn: Ngày 16 tháng 09 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày giảng Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - So sánh dược các số có nhiều chữ số. - Biét sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - BT cần làm: 1; 2; 3. II. CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ .1 ổn định tổ chức. - Hát 2’ 2. KT bài cũ: - Kể tên các hàng đã học từ bé đến lớn? - Lớp Đv gồm hàng nào ? lớp nghìn gồm hàng nào? HS trả lời ,NX - GV NX ,ghi điểm 28’ 3. Bài mới: * So sánh các số có nhiều nhiều chữ số a, So sánh 99578và 100.000 - GV ghi bảng . 99578........100.000 - HS làm nháp - Ghi dấu thích hợp vào....và giải thích tại sao chọn dấu < - 1 HS lên bảng 99578 < 100.000 Vì số 99578 có 5 chữ số Số 100.000 có 6 chữ số 5 < 6 ; 99578 < 100.000 - Qua VD trên em rút ra KL gì? * KL: Trong hai số số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. b, So sánh 693251và 693500 - Gv ghi: 693251....693500 -Làm nháp 1HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -YC học sinh ghi dấu thích hợp ....và giải thích vì sao chọn dấu <. - Nêu cách so sánh các số có cùng chữ số? Luyện tập: Bài 1(T 13)? Nêu YC? - HDHS rút ra kinh nghiệm s2 hai số bất kì .. 693251 < 693500 - Cặp cs ở hàng trăm nghìn = 600 000;.... - Vì 2 < 5 nên 693251< 693500 hay 693500 > 693251. - Khi s2 hai số có cùng chữ số bao giờ cũng s2 bắt đầu từ cặp cs đầu tiên ở bên trái …. - HS nhắc lại KL.. - Điền dấu > ,< ,= vào ô trống - Nghe 9999 < 10.000 653211 = 653211 - Làm BT vào vở. 99.999 < 100.000 43256 < 432510 726585 < 557652 845713 = 845713 - 2 học sinh lên bảng. - NX, sửa sai. Bài 2 (T 13): Nêu YC? - Làm vào vở , đọc BT * Số lớn nhất trong các số là: 902011 Bài 3(T 13): ? Nêu YC? - Nêu cách thực hiện ?. Bài 4(T13). 2’. - Nhận xét 1 số bài - NX, sửa sai 4. Củng cố: - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ. * Số bé nhất là: 59876 - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn 2467, 28092, 932018, 943567 - HS nêu yc - Làm vào vở: - Số lớn nhất có 3 cs: 999 - Số bé nhất có 3 cs : 100 - Số lớn nhất có 6 cs: 999.999 - Số bé nhất có 6 cs : 100.000.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1’. số . - NX giờ học. 5. Dặn dò. -Nêu. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 4 :TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN (Cán bộ thư viện giới thiệu). TUẦN 3 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu - HS được củng cố thêm về hàng và lớp. - BT cần làm: 1; 2; 3. II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ kẻ sẵn các hàng , các lớp. -. Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.. -. Các thẻ ghi số.. -. Bảng các hàng của số có 6 chữ số.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy ’ 1 1 Ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động học -. Hát.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Kể tên các hàng đã học theo thứ tự 28’ từ nhỏ đến lớn? 3. Bài mới: a, GT bài: Ghi đầu bài. b, HDHS đọc và viết số - GV đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong bảng phụ - Đọc lại số vừa viết?. * GV gợi ý ta tách số thành từng lớp từ lớp ĐV, nghìn , triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải như cách đọc số có 3cs thêm tên lớp - Nêu cách đọc ? - GV ghi bảng. c.Thực hành: Bài 1( T 15): Nêu yc? 32.000.000 ; 32.516.000, 32.516.497; 834.291.712, 308.250.705; 500.209.037. Bài 2( T15): Nêu yc?. - Kể, NX. - Lớp viết nháp. - 1 HS lên bảng. 342 157 413 - Ba trăm bốn mươi triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba. - Tách số ra từng lớp.... - Đọc từ trái sang phải.... - 5 HS nhắc lại - Viết và đọc số theo hàng. - Viết số tương ứng vào vở và đọc số. - 1HS lên bảng - Đọc các số sau: - Làm vào vở, 2 HS đọc bài tập: -7.312.836: Bảy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu. -57.602.511:Năm mươi bảy triệu, sáu trăm linh hai nghìn,năm trăm mười một . -351.600.307: Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bảy. - 900.370.200; Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm. - 400.070.192: bốn trăm triệu, không trăm bảy mươi nghìn, một trăm chín mươi hai. - Viết số. - Viết số vào nháp, 1 HS lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2’. 1’. Bài 3( T 15): Nêu yc? - GV đọc số. - NX, sửa sai. 4. Củng cố : - Nêu cách đọc, viết số có nhiều cs? - NX giờ học. 5.Dặn dò:. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ và câu. Thể hiện sự thông cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư -Nhận biết được bố cục cơ bản của 1 bức thư tác dụng của từng phần trong bức thư -Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn với bạn. 3. Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc một bức thư. * Kĩ năng sống: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông: Biết cách thể hiện sự thông cảm chia sẻ , giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn. - Xác định giá trị: Nhận biết được tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống - Tư duy sáng tạo: Biết nhận xét bình luận về người viết thư, rút ra được bài học về lòng nhân hậu. II. ĐỒ DÙNG : -Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ viét câu ,đoạn thư cần HD học sinh đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> T/g Hoạt động dạy ’ 1 1. Ổn định tổ chức 4’ 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bài : Truyện cổ nước mình ’ 28 - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn? 3. Bài mới: a. GT bài : -Cho HS xem tranh . b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : *Luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiép lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm -Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ -GV đọc bài *Tìm hiểu bài : -Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? vì sao Lương biết bạn Hồng ? -Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? -Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì ? -Em hiểu "Hy sinh "có nghĩa là gì ? -Đặt câu với từ "hy sinh” -Đoạn 1 cho em biết điều gì ?. -Tìm những câu cho thấy Lương rất tình cảm với bạn Hồng ? -Tìm những câu cho thấy Lương biết cách an ủi bạn Hồng?. Hoạt động học - Hát. - Đọc, trả lời câu hỏi.. - Quan sát:. -Đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt -Đọc nối tiếp lần 2 -Luyện đọc theo cặp -2HS đọc cả bài -1HS đọc đoạn 1. -Không .Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP -- ...để chia buồn với Hồng -Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . -Nêu, NX -Các chú bộ đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ TQ *ý 1:Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lương viết thưvà lý do viết thư cho Hồng -1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm -Hôm nay đọc báo TNTP,mình rất xúc động ... -Lương khơi gợi trong lòng hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nội dung đoạn 2 là gì ?. *)ý 2:Những lời động viên an ủi của Lương với Hồng . - 1HS nhắc lại -1HS đọc đoạn 3. - Ở nơi Lương ở mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ?. 3’. 1’. - Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt . Trường Lương góp - Riêng Lương đẫ làm gì để giúp Hồng góp đồ dùng học tập ... ? - Lương giửi giúp Hồng số tiền bỏ ống mấy năm nay. - Đoạn 3 ý nói gì? * ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt - YC học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và TLCH - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. - Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có TD gì? -Trả lời - Nội dung bài thể hiện điều gì ? * ND: T/C của Lương thương bạn chia sẻ dâu buùon cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống . - HS nhắc lại * HD đọc diễn cảm: - 3 HS đọc 3 đoạn của bài - YC HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn . - Đoạn 1 đọc với giọng NTN? - Giọng trầm , buồn - Đoạn .............................NTN? - Giọng buồn nhưng thấp giọng - Đoạn ............................NTN? - Giọng trầm buồn, chia sẻ. - 3 HS đọc 3 đoạn 4. Củng cố: - 2 HS đọc toàn bài. - Luyện đọc diễn cảm - NX giờ học,. 5.Dặn dò: - Thi đọc diễn cảm - Chuẩn bị tốt bài sau. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Bài 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được VD về sự vượt khó trong HT. - Biết được vượt khó trong HT giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó, vươn lên trong HT. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II. CHUẨN BỊ : - SGK đạo đức 4. - Các mẩu chuyện , tấm gương biết vượt khó. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động dạy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là trung thực trong HT? 23’ 3. Bài mới: 1.HĐ 1: Kể chuyện: “Một học sinh nghèo vượt khó” - GV giới thiệu , sau đó kể truyện. - GV giúp HS kể ngắn gọn và đầy đủ. 2. HĐ 2 : TL (câu 1,2 SGK) - GV chia lớp thành 4 nhóm . - GV ghi tóm tắt các ý lên bảng - GV kết luận. 3.HĐ 3:Thảo luận nhóm 2(câu 3SGK ) - GV kết luận 4. HĐ 4: làm việc cá nhân (BT1) - GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lý do. - GV kết luận: a,b,đ là những cách giải quyết tích cực. - GV hỏi: qua bài này em rút ra được. Hoạt động học. - Nêu, NX. -1,2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.. - Các nhóm thảo luận -Đại diện vài nhóm trình bày. -HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện các nhóm trình bày. - HS làm bài tập 1 - HS phát biểu.. -1,2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2’. 1’. điều gì? 4. Củng cố: - Thực hiện các HĐ ở mục “thực hành”SGK. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị BT 3,4-SGK.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Ngày soạn: Ngày 22 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - BT cần làm: 1; 2; 3 ( a; b; c); 4 ( a; b). II. CHUẨN BỊ: : - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy ’ 1 1. Ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các hàng đã học từ nhỏ -> lớn ’ 28 -Kể tên các lớp đã học từ nhỏ -> lớn? 3. Bài mới: - Các số đến lớp triệu có thể có mấy CS? - Nêu VD số có đến lớp triệu có 7 CS? " " 8 CS? " " 9 CS?. Hoạt động học - Hát. - Nêu.. 7,8,9 CS. 7 250 183. 21 318 072 512 870 639.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài 1(T16): Nêu yêu cầu ? -Nêu cách viết số ? Bài 2(T16): Nêu yêu cầu? Bài 3(T16): Nêu yêu cầu ?. 2’ 1’. Bài 4(T16): Nêu y/c? -Nhận xét một số bài 4. Củng cố - dặn dò : - NX giờ học . 5. Dặn dò:. - Nêu. -Làm vào SGK -Đọc bài tập ,NX sửa sai - Nêu. -Đọc số theo nhóm 2 -Viết số vào vở, 3 HS lên bảng: a. 613 000 000 b. 131 405 000 c. 512 326 103 -NX ,sửa sai -Nêu giá trị của chữ số 5trong mỗi số( a, b) - 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở .. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 2: TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU : - Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện được cảm xúc ,tâm trạng của các nhân vật trong câu truyện. - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ). - TL được CH4( HS khá giỏi ). II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ SGK (T31) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức:. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3’. 2.KT bài cũ : -2 HS đọc bài : Thư thăm bạn, trả 28’ lời câu hỏi 1,2,3, SGK 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh minh hoạ b. Luyện đọc và tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?. -Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương đến vậy ? -Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - GV tiểu kết ,chuyển ý - Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ t/c của cậu với ông lão ăn xin ?. - Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ t/c của cậu bé đối với ông lão ntn? -Em hiểu thế nào là : Tài sản ,lẩy bẩy ? - Đoạn 2 nói lên điều gì ?. -Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu ntn? - Em hiểu cậu bé cậu bé đã cho ông lão cái gì ?. - Đọc NT. - Quan sát. -Đọc thầm ,trao đổi ,trả lời câu hỏi -Ông già lọm khọm ,đôi mắt đỏ dọc ....dáng hình xấu xí ,bàn tay xưng húp ,bẩn thỉu ,giọng rên rỉ cầu xin. -Nghèo đói đã khiến ông thảm thương +)ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương -1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm -...hành động lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông .Nắm chặt tay ông lão .Lời nói : Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả . - Cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông -Lẩy bẩy : Run rẩy ,yếu đuối ,không tự chủ được . +)ý 2:Cậu bé xót thương ông lão ,muốn giúp đỡ -HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm . - Ông nói :"Như vậy là là cháu đã cho ông rồi " - Cậu bé đã cho ông lão t/c ,sự cảm thông và thái độ tôn trọng ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Những chi tiết nào thể hiện điều đó?. 3’. 1’. - Chi tiết : Cậu cố gắng lục tìm một thứ gì đó . Cậu xin lỗi chân thành và nắm chặt tay ông .. - Sau câu nói của ông lão ,cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì đó từ ông .theo em ,cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ? - Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn ,sự đồng cảm .ông đã hiểu được tấm lòng của cậu . - Đoạn 3 cho em biết điều gì ? +)ý 3:Sự đông cảm của ông lão ăn xin và cậu bé . - Nêu nội dung chính của bài ? +)Nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn - HS nhắc lại c.Đọc diễn cảm : - HS đọc toàn bài ,lớp theo dõi . - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn "Tôi chẳng biết làm cách nào ......chút gì của ông lão " - Lắng nghe - Tìm giọng đọc - Gọi 2 HS đọc bài phân vai - Đọc theo cặp - 2 HS luyện đọc theo vai : Cậu bé ,ông lão . 4.Củng cố : - 2 HS đọc toàn bài . - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - NX giờ học 5.Dặn dò: - CB bài : Một người chính trực .. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… Tiết 3: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1. Biết được 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ). 2.Bước đầu biết kể lại lời nói ,ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : Trực tiếp và gián tiếp (BT mục III). II. CHUẨN BỊ : - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn ND các BT 1,2,3 (Phần NX ) - 6 tờ phiếu khổ to viết ND các BT ở phần luyện tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2.KT bài cũ : - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ? 28’ 3. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : -Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? -GV giới thiệu bài b.Tìm hiểu VD : Bài 1(T32): -Gọi một HS nêu y/c? -Gọi HS đọc bài -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu -Gọi HS đọc lại bài , NX ,tuyên dương những HS tìm đúng câu văn Bài 2: - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu bé ?. - Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé ? Bài 3:- GV treo bảng phụ ghi sẵn. Hoạt động học - Hát. - Nêu, NX.. -Những yếu tố :Hình dáng ,tính tình ,cử chỉ , lời nói suy nghĩ ,hành động tạo nên một nhân vật. -1 HS đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm -Làm bài vào nháp -2 HS trả lời: + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé. + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé.. - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu bé là người nhân hậu, giàu lòng thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão. -Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu bé..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ND của BT -Gọi HS đọc y/c và VD trên bảng. -Lời nói,ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể có gì khác nhau?. -Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? -Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? c.Phần luyện tập : Bài tập 1(T32): -Gọi 1HS đọc ND _Y/c học sinh tự làm : Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp,gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp .. -2HS đọc -Đọc thầm và thảo luận theo cặp -Báo cáo kết quả: -Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ,đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp . -Ta cần kể lại ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật . -Mở SGK (T32) ,4HS đọc ghi nhớ ,lớp ĐT -HS nêu -1HS đọc ND bài tập. -Làm bài tập vào SGK -1HS lên bảng làm. - Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? + Lời dẫn gián tiếp :Bị chó sói đuổi. + Lời dẫn trực tiếp : -Còn tớ ,tớ sẽ nói ...ông ngoại - Theo tớ ,tốt nhất ...bố mẹ -NX , tuyên dương HS làm đúng - GV kết luận - NX- sửa sai. Bài 2(T32): - Gọi HS đọc BT - Phát giấy và bút dạ cho từng. - Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép . - Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối : Rằng ,là và dấu hai chấm . - 2HS đọc bài tập.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nhóm - Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫntrực tiếp cần chú ý những gì ? - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3(T33): - Gọi 1HS đọc bài tập - GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .. - Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn GT cần chú ý những gì ?. 3’ 1’. - Thảo luận viết bài. - Nêu, NX.. - HS tự làm bài - Dán phiếu ,NX bổ sung -1HS đọc bài tập ,lớp theo dõi SGK - Làm bài tập theo nhóm - Dán phiếu - NX bổ sung Lời giải : Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không .Hoè đáp rằng hoè thích lắm .. - ...cần chú ý :Thay đổi từ xưng hô,bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng ,gộp lại lời kể với lời nhân vật .. 4.Củng cố,: - NX tiết học . 5.Dặn dò:. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên: Chuyên dạy). Ngày soạn: Ngày 23 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - BT cần làm: 1; 2; 3; 4a. II.CHUẨN BỊ: : Vẽ sẵn tia số lên bảng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. KT bài cũ : viết số sau : + Chín triệu không trăm tám mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi ba . - Viết nháp, 1 hs lên bảng. 28’ 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên : - Em hãy kể một vài số đã học ? - GV ghi bảng - GV giới thiệu các số: 5,8 10 ...là số tự nhiên. - HS nêu .VD: 5, 8,10, ..... - HS đọc lại các số GV ghi bảng - Bạn nào có thể viét các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số không ? -2HS lên bảng viết ,lớp viết nháp -Dãy số trên là các số gì ? Được sắp xếp theo thứ tự nào ?. 0,2,4,6,8,10.... 8,9,10,11,12. - Gv giới thiệu : Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn,bắt đầu từ chữ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên. - Các số trong dãy số trên là các số tự.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> nhiên ,được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ,bắt đầu từ số 0. - GV ghi bảng : 1,2,3,4,5,6.. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,... 0,1,3,4,5,6. - Đâu là dãy số TN ? Đâu không phải là dãy số TN ? Vì sao? -Gv cho HS quan sát tia số trên bảng và giới thiệu : Đây là dãy số tự nhiên - Điểm gốc TS ứng với số nào - Mỗi điểm của tia số ứng với gì ? - Các số TN được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào ?. - Nêu, NX. - Số 0 - ứng với 1 số tự nhiên. - Yêu cầu HS vẽ tia số vào nháp c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên . -Yêu cầu HS quan sát dãy số TN - Thêm 1vào số 0 ta được số nào - Số 1là số đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên ,so với số 0? - Khi thêm1vào số 1 thì ta được số nào? Số này đứng ở đâu trên dãy số tự nhiên ,so với 1? - GV giới thiệu : Khi thêm 1vào bất kì số nào trong DSTN ta cũng được số liền sau của số đó .Như vậy DSTN có thể kéo dài mãi và không có số TN lớn nhất --Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta được số nào ? - Có bớt 1 ở 0 được không ? -Vậy trong dãy số tự nhiên ,số 0 có số liền trước không ? -Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự. - Theo thứ tự số lớn đứng trước số bé đứng sau - HS vẽ tia số vào nháp . - NX sửa sai - Quan sát -.....số 1 - Số 1là số đứng liền sau số 0 - Khi thêm 1vào 1ta được số 2,số 2là số liền sau của số 1. -Nghe - Khi bớt 1 ở số tự nhiên bất kì ta được số liền trước số đó - Không bớt được 1 ở 0 - ....số 0không có số liền trước.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> nhiên không ? -Vậy 0 là số tựu nhiên nhỏ nhất d.Thực hành : Bài 1(T19):-Nêu y/c ? -Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? Bài 2(T19): - Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ? Bài 3(T 19):-Nêu y/cầu - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Bài 4(T19): Nêu y/c - GV nhận xét một số bài. 2’ 1’. - Trong dãy số tự nhiên ,số 0 không có số liền trước - HS nhắc lại - 1HS nêu - Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số đó cộng thêm 1 - HS làm vào SGK ,1 HS lên bảng - Lớp nhận xét - Ta lấy số đó trừ đi 1 - HS làm bài vào SGK ,1 HS lên bảng -1HS nêu -1 đơn vị - 2 HS lên bảng ,lớp làm vào vở a. 4,5,6 d. 9,10,11 b. 86,87,88 e. 99,100,101 -NX, sửa sai - HS làm vào vở ,3HS lên bảng a. 909,910,911,912,913,914,915,916. 4.Củng cố: - NX giờ học, 5.Dặn dò Chuẩn bị tốt giờ sau .. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG Câu chuyện : Nước mắt cá sấu I. MỤC TIÊU: 1.HĐ đọc: - GV đọc to câu chuyện với giọng diễn cảm, thể hiện được tính cách nhân vật. Sau khi nghe GV đọc,HS nắm được nội dung câu chuyện- Rèn thói quen đọc cho HS 2.HĐMR: Viết và vẽ - Vẽ nhân vật mà em yêu thích trong câu chuyện và có chú thích cho ý tưởng của tranh em vừa vẽ. II. ĐỒ DÙNG: Nước mắt cá sấu III. CÁC HÌNH THỨC LÊN LỚP: * HĐ 1: HD đọc 1)Trước khi đọc Cô chào các em ! Hôm nay cô trò mình cùng đến với tiết đọc thư viện : Đọc to nghe chung , các em nhé . GV giơ quyền truyện :- Các em nhìn thấy gì ở quyển truyện trên tay cô ? ( HSTL:Cá sấu … ) -Vậy bạn nào đoán xem câu chuyện cô chuẩn bị đọc có tên là gì? ( HSTL:Nước mắt cá sấu) -(GV mở tên câu chuyện ra).Đây là quyển sách do nhà xuất bản Mĩ thuật sản xuất đấy các em ạ.Bây giờ cả lớp mình cùng giữ trật tự nghe cô đọc truyện nhé. 2) Trong khi đọc- GV đọc truyện + Đọc nội dung tranh 1 -> quay tranh cho HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Đọc nội dung tranh 2 ,3 -> cho HS quan sátVậy chuyện gì sẽ xảy ra ,các em nghe cô đọc tiếp câu chuyện + GV đọc tiếp nội dung tranh 4 -> cho HS q sát tranh. ? Cô đố các em chuyện gì xảy ra với Bác nông dân – ( ?-HS phỏng đoán tình huống ). Để xem chuyện gì xảy ra các em nghe cô đọc tiếp câu chuyên nhé. + GV đọc tiếp cho đến hết câu chuyện + cho HS quan sát 3) Sau khi đọc - Em nào cho biết câu chuyện có mấy nhân vật ? ( có 3 nhân vật ). Đó là những nhân vật nào ? (cá sấu, bác nông dân, thỏ… ) -Trong câu chuyện này bác nông dân đưa cá sấu đi đâu , gặp chuyện gì ? ( … ) -Câu chuyện đã kết thúc ra sao? * HĐ 2 : HĐ mở rộng 1) Trước HĐ: - Câu chuyện vừa đọc có nhân vật nào nhỉ ? Bây giờ cô muốn các em vẽ nhân vật mà em yêu thích trong câu chuyện vừa đọc và có lời giải thích cho bức tranh đó. - Cô chia lớp mình thành 4 nhóm để dùng chung đồ dùng , hs vè GV theo dõi, nhưng trong nhóm mỗi em tự làm việc theo ý tưởng riêng của mình. 2) Trong HĐ:- HS vẽ - GV q sát , hỗ trợ HS -? Em định vẽ nhân vật nào? Cá sấu? ( hung ác ) 3) Sau HĐ:- Đại diện trình bày sản phẩm và chia sẻ ý tưởng trước lớp + Tranh em vẽ gì? ( HS nêu) + Nhân vật này đang làm gì ? Như thế nào ?... ( HS nêu )- GV ghi nhận + cả lớp cùng khen ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> IV.Củng cố - Dặn dò: Các em ạ không chỉ có câu chuyện "Nước mắt cá sấu" hay đâu mà còn rất nhiều chuyện hay hơn nữa đấy. Thế các em có thích đọc chuyện không ? Vậy các em hãy đến thư viện trường mình để cùng đọc truyện và mượn về nhà đọc cho bố mẹ và người thân cùng nghe nhé. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . TUẦN 4 Ngày soạn: Ngày 26 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về số TN, dãy số TN và một số đặc điểm của dãy số TN. - BT cần làm: Bài 1 (cột 1), bài 2(a, c), bài 3a . II. CHUẨN BỊ: Phiếu nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. KT bài cũ: KT vở BT của HS. 28’ 3. Bài mới: * HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN. - So sánh các số sau 100 và 99 - Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 100> 99 hoặc 99< 100..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Qua VD trên em rút ra NX gì?. - Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn. - so sánh: 29 869 và 30 005 - 2 số đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005. - Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau - So sánh từng cặp CS ở từng hàng kể ta so sánh bằng cách nào? trái -> phải. 25 136 và 23 894 - Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. Ở hàng nghìn 5> 3. Vậy 25 136> 23 894. 1394 và 1394. -> 1394 = 1394. - Qua VD rút ra KL gì? -> Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau. - Qua các VD trên em rút ra NX gì? - Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia. - 1 đv, số đứng trước bé hơn số 2 số TN đứng liền nhau hơn kém đứng sau chẳng hạn 8 < 9 số đứng nhau bao nhiêu đơn vị? sau lớn hơn số đứng trước 8 > 7 . - Quan sát. - GV vẽ tia số lên bảng? - Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số - Em có NX gì về các số ở gần gốc tia ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn. số, các số ở xa gốc tia số? - TL cặp. * HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T2 xác định. + Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn: - VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968. + Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé: - Qua VD em rút ra KL gì? * KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN. * Thực hành: Bài 1(T22): Nêu yêu cầu? - Hs làm vào SGK. 2 HS lên bảng. - NX sửa sai. Bài 2(T22): Nêu yêu cầu? - Viết các số sau theo thứ tự từ bé-> lớn.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài 3: (T22) Nêu yêu cầu?. 2’ 1’. -3 HS lên bảng, lớp NX - Viết các số theo thứ tự từ lớn-> bé. -Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. 4. Củng cố: -Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN? 5.Dặn dò: Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy). Tiết 4: TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt các lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài học SGK. - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. KT bài cũ:. Hoạt động học - 2HS đọc bài: " Người ăn xin". TLCH.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -NX, ghi điểm 28’ 3. Dạy bài mới: a. GT chủ điểm và bài học: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp. - GV sửa sai lỗi phát âm cho HS. - Kết hợp giải nghĩa từ. - Chú giải, giải thích từ : chính trực, di chiến, thái tử, thái hậu. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - Tô Hiến Thành làm quan triều nào? - Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? - Đoạn 1 kể chuyện gì?. 2,3,4 SGK. - Nghe. - Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2-3 lượt (mỗi em đọc 1 đoạn). - HS đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài. - Nghe - 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT. - ......triều Lí. - Ông là người nối tiếng chính trực. *ý 1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. - Hs nhắc lại. - 1 HS đọc đoạn 2.. - Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? - Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu - Còn giám nghị đại phu Trần Trung hạ bên giường bệnh. Tá thì sao? - Do bận nhiều việc không đến thăm ông được. - Đoạn 2 ý nói đến ai? * Ý2: Tô Hiến Thanh lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ. - 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT. - Đỗ Thái hậu hỏi THT điều gì? - Nếu ông mất, ai là người thay ông. - Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? - Gián nghị đại phu Trần Trung Tá. - Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? -Nêu, NX - Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào? - Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ - Vì sao ND ca ngợi những người mình..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2’. 1’. chính trực như Tô Hiến Thành? - Vì ông quan tâm tới triều đình. * GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Ông làm điều tốt cho dân, cho nước. - Đoạn 3 ý nói gì? * Ý3: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước. - Nêu ND chính của bài? * ND: ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành. d. Luyện đọc diễn cảm: - 3 HS đọc đoạn 3. - Phần đầu bạn đọc như thế nào? - Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. - Phần sau đọc như thế nào? - ....giọng thong thả, rõ ràng. Nhận giọng những TN thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành kiên quyết theo di chiếu của vua. - Lời THT đọc giọng điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định. -Đọc phân vai - Luyện đọc đoạn 3 phân vai. 4. Củng cố: - NX giờ học. 5.Dặn dò - Chuẩn bị tốt giờ sau. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Có ý thức vượt khó, vươn lên trong HT. - Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó. + Biết thế nào là vượt khó trong HT và vì sao phải vượt khó trong HT. II.CHUẨN BỊ: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức: 2’ 2. KT bài cũ: KT vở BT của HS. 26’ 3. Bài mới: * HĐ1: TL nhóm bài 2 - SGK. - GV giao việc. - Theo em Nam phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? - Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn? * HĐ2: Trao đổi nhóm đôi. - Nêu yêu cầu? - GV NX khen những HS đã biết vượt khó trong HT. *HĐ3: Làm việc CN. - GV ghi tóm tắt ý kiến của học sinh lên bảng. - GV kết luận, k2 HS thực hiện biện pháp khắc phục k2 đã đề ra để học tốt. -> Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để HT tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn. 2’ 4. Củng cố: - Thực hiện các nội dung ở mục "thực hành " trong SGK. 1’ 5.Dặn dò Chuẩn bị tốt giờ sau.. Hoạt động học. - TL nhóm 4. - Các nhóm TL. - 1 số nhóm trình bày. - Lớp NX, trao đổi. - Chép bài, làm BT và học thuộc bài.... - Chép bài giúp bạn. - Bài 3(T7- SGK). - TL nhóm đôi. - Trình bày trước lớp. - Bài 4(T7- SGK). - Làm vào SGK. - Trình bày. - NX, trao đổi.. - nghe.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Ngày soạn: Ngày 29 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: TOÁN YẾN TẠ,TẤN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki- lô- gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn, kg. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. - BT cần làm: 1, 2, 3 ( chọn 2 trong 4 phép tính ) II. CHUẨN BỊ: Phiếu nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 1. KT bài cũ: KT vở BT của HS. 28’ 3. Bài mới: a, GT bài: ghi đầu bài. b, GT đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn. * GT đơn vị yến : - Nêu tên các đv đo khối lượng đã học? - Ki - lô- gam, gam. - GV nêu: để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta còn dùng ĐV yến. - HS nhắc lại. 1 yến = 10 kg, 10 kg = 1 yến..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? - Có 10 kg khoai tức là mấy yến khoai? c, GT đơn vị tạ, tấn: - Để đo KL các vật nặng hàng chục yến người ta còn dùng ĐV tạ. 1 tạ = 10 yến, 10 yến = 1 tạ. - 10 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tạ = 100 kg, 100 kg = 1 tạ. - Để đo KL các vật nặng hàng chục tạ người ta dùng ĐV tấn? 10 tạ = 1 tấn, 1 tấn = 10 tạ. - 1 tấn = ? kg. 1 tấn = 1000 kg ; 1000 kg = 1tấn c. Thực hành: Bài 1(T23): Bài 2 (T23): Nêu yêu cầu? 1 yến = ? kg, 5 yến = ? kg 5 yến 3 kg = ? kg. Bài 3: Nêu yêu cầu. - Nhận xét một số bài.. Bài 4(T23) : - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? Tóm tắt: Chuyến trước: 3 tấn. Chuyến sau: hơn chuyến trước 3 tạ. Cả hai chuyến: ? tạ muối.. - 20 kg.. - 1 yến.. - HS nhắc lại.. 10 yến = 100 kg.. 1 tấn = 1000kg. - HS nhắc lại các ĐV mà GV ghi bảng. - HS làm vào SGK, đọc BT. 1 yến = 10 kg, 5 yến = 50 kg. - Tương tự HS làm vào SGK. - Đọc BT, NX sửa sai. - Làm bài vào vở, chữa bài: 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn - Đọc đề . Giải : Đổi 3 tấn = 30 tạ. Chuyến sau xe đó chở được số tạ muối là:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 30 + 3 = 30 (tạ) Cả hai chuyến xe đó chở được số tạ muối là: 30 + 33 = 63 ( tạ) Đ/s: 63 tạ muối.. - Nhận xét một số bài. 2’. 1’. 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học. - BTVN: làm BT trong VBT. 5. Dặn dò - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 2: TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. 2. Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. ( TLCH 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ ) II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ trong bài. - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2.KT bài cũ : - 1 HS đọc chuyện : Một người chính trực - Đọc, TLCH. 28’ 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc : - Bài thơ chia làm mấy đoạn?. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảng từ ( Chú giải SGK ) - GV đọc bài. c.Tìm hiểu bài : - Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? - Không ai biết tre có tự bao giờ. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người VN. - Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ? -Những chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ? - Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người VN?. -> Tre có tính cách như con người biết yêu thương, đùm bọc, che chở,. - .....4 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến ... tre ơi - Đoạn 2:Tiếp đến ....hỡi người - Đoạn 3: Tiếp đến ...lạ đâu - Đoạn 4: Đoạn còn lại - Đọc NT.. -Nghe - Đọc theo cặp - 1HS đọc cả bài - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Tre xanh xanh tự bao giờ Chuỵện ngày xưa ...tre xanh. - Nghe Ý1: Sự gắn bó từ lâu đời của tre với người VN. - 2HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3. - Không đứng khuất mình bóng râm… Ở đâu tre cũng … bấy nhiêu cần cù . -Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm . Thương nhau tre chẳng ở riêng ... phơi nắng phơi sương ....cho con . - Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. Măng luôn mọc thẳng Búp măng là búp măng non ....thân tròn của tre.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2’ 1’. cho nhau. Nhờ thế tre tạo lên luỹ lên thành, tạo nên sức mạnh, sự bất -...Có manh áo cộc tre nhường cho con. diệt . - Nghe. - Em thích những hình ảnh nào về cây tre ? vì sao ? - Nêu, NX - Đoạn 2, 3, ý nói lên điều gì ? * Ý2, 3 : Ca ngợi PC tốt đẹp của cây tre - Đoạn thơ kết bài nói lên điều gì - 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm * Ý4: Sức sống lâu bền của cây tre . - Nội dung bài thơ là gì ? * ND: Ca ngợi p/chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre . - GV ghi bảng - HS nhắc lại c. Thi đọc diễn cảm : - 4 HS nối tiếp đọc bài - NX cách đọc bài của bạn ? - NX, bổ sung cách đọc bài - HD HS đọc diễn cảm đoạn : - Thi đọc diễn cảm Nòi tre .... mãi xanh màu tre xanh - Đọc thuộc lòng 4.Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng - Nêu ND ý nghĩa của bài thơ ? - HS nêu 5.Dặn dò - CB bài : Những hạt thóc giống. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc ) - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. II. CHUẨN BỊ : - Phiếu to viết yêu cầu của bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2.KT bài cũ : -2HS đọc bài : Bức thư gửi bạn ở trường khác 28’ 3. Dạy bài mới : a. GT bài : b. Phần nhận xét : - Yêu cầu HS mở SGK (T42), đọc y/c - GV nêu y/c : Ghi nhanh, ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng một câu. Bài tập 1: HD học sinh thảo luận, nêu các sự việc chính của câu chuyện Dế Mèn.. Bài tập 2: - Theo em cốt truyện là gì ?. Hoạt động học. - Đọc, NX. - Đọc - TB theo nhóm: *Sự việc1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. *Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt . *Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn Nhện . *Sự việc 4: Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò . *Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do . - Là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3’ 1’. Bài 3: - Nêu y/c? - Cốt truyện thường gồm mấy phần ? * Mở đầu : sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. (Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá ) * Diễn biến : Các sự kiện chính kế tiếp nhau nói lên tính cách của nhân vật, ý nghĩa của truyện . (Dế Mèn nghe Nhà trò kể về tình cảnh của mình. Dế Mèn ra oai, lên án bọn Nhện, bắt chúng phải phá vòng vây, trả tự do cho Nhà Trò . * Kết thúc: Kết quả các sự việc ở phần mở đầu và phần chính (Bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được cứu thoát ) c.Phần ghi nhớ : d.Phần luyện tập : Bài1(T43) : Nêu y/c? - Truyện Cây khế có mấy sự việc chính? - Thứ tự các sự việc sắp xếp chưa đúng các em sắp xếp lại cho đúng với diễn biến câu chuyện . Bài 2(T43) : - Nêu y/c? - Kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, Giữ nguyên các câu văn ở BT1 hoặc làm phong phú thêm các sự việc ? 4.Củng cố: - NX giờ học . 5.Dặn dò Học thuộc ghi nhớ .. - 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.. - Đọc SGK. - HS nêu - .....có 6 sự việc chính - Làm việc theo cặp - Báo cáo, NX - Thứ tự đúng : b, d, a, c, e, g - Viết tóm tắt cốt truyện vào vở - 2 HS kể - NX, bổ sung. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên:Chuyên dạy). Ngày soạn: Ngày 29 tháng 09 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU : - Nhận biết tên gọi, kí hiệu ,độ lớn của đề- ca- gam , héc- tô- gam, quan hệ của đề- ca - gam, héc - tô - gam và gam. - Biết chuyển đổi đơng vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - BT cần làm :1,2. II.CHUẨN BỊ : - Bảng phụ kẻ sẵn các cột của bảng ĐV đo khối lượng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. KT bài cũ : 1 yến = ? tạ, 1tạ = ? yến =? kg, 1tấn = ? tạ = ? kg 28’ 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nhận xét:. Hoạt động học. - Nêu, NX.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + GT đề- ca- gam và héc- tô- gam *) GT đề - ca - gam : - Nêu các ĐV đo khối lượng đã học -1kg = ? g - Để đo KL các vật nặng hàng chục gam người ta dùng ĐV đề - ca -gam Đề - ca - gam viết tắt là dag 1dag =10g -> 10g =? dag *) Giới thiệu héc- tô - gam : - Để đo các vật nặng hàng chục dag, người ta dùng ĐV héc - tô - gam - Héc - tô - gam viết tắt là : hg 1 hg = 10 dag -> 10dag = ? hg * GT bảng ĐV đo khối lượng : - Nêu các ĐV đo KL đã học ? - Nêu các ĐV khối lượng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? - Nêu tên các ĐV lớn hơn kg ? - Nêu tên các ĐVnhỏ hơn kg ? - tấn = ? tạ = ? kg 1tạ = ? yến = ? kg 1 yến = ? kg 1 kg = ? hg = ?g 1dag = ? g - Mỗi ĐV đo KL gấp ? lần ĐV bé hơn liền nó ? c. Thực hành : Bài1(T24): - Nêu y/c ? 1kg = 1000g 2kg 300g = 2300g 2kg 30g =2030g Bài2(T 24) : - Nêu y/c? - Chấm một số bài.. - Chốt ý kiến đúng Bài 3(T24) : - Nêu y/c?. - Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam - 1kg = 100g. - HS nhắc lại - 10g = 1dag. - 10dag = 1hg - HS nhắc lại - HS nêu - g, dag , hg , kg, yến, tạ , tấn . - hg , dag ,g ở bên trái kg. - Yến, tạ, tấn ở bên phải kg - HS trả lời. - 10 lần - HS đọc bảng ĐV đo khối lượng - 1HS nêu - Làm BT vào SGK, đọc bài tập - NX, sửa sai - Tính - Làm vào vở, 2 HS lên bảng 380 g + 195 g = 575 g.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Bài 4(T24) : - Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ?. - Theo dõi HS làm bài. - Nhận xét một số bài. 2’. 1’. 4.Củng cố: - 2HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng - NX giờ học. 5.Dặn dò Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng .. 928 dag - 274dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1366 hg 768 hg : 6 =128 hg - NX, sửa sai - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Làm vào SGK 5 dag =50g 4tạ 30kg > 4tạ 8 tấn < 8100kg 3tấn 500kg=3500kg - Đọc BT, nhận xét . - HS trả lời, làm vào vở Giải : 4gói bánh cân nặng là : 150 x 4 = 600(g) 2 gói kẹo cân nặng là : 200 x 2 = 400 (g) Số kg bánh và kẹo có tất cả là; 600 + 400 = 1000(g) 1000g = 1 kg Đáp số : 1 kg bánh kẹo. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: CÙNG ĐỌC BÀI ĐỌC : TRUYỆN KỂ MỚI CỦA MẸ I:MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - HS hiểu : Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh là Đông nhất.Khi đến trường dù là dân tộc nào các em cũng cùng học một thứ tiếng đó là tiếng việt - Rèn kỹ năng khai thác sách vở, thông tin trong thư viện - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách II : TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV: - Sách:Truyện kể mới của mẹ - Các câu chuyện cùng nhà xuất bản để giới thiệu cho HS - Một số bản phôtô các đoạn để HS cùng đọc HS: - Truyện đã nghe , đã đọc để kể trước lớp III : TIẾN TRÌNH: A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1: Khởi động: * Hoạt động cá nhân - HS kể tên câu chuyện đã đọc ở thư viện, nêu ND câu chuyện , qua câu chuyện rút ra bài học gì? - Gv cùng cả lớp NX tuyên dương 2: Các hoạt động *Hoạt động lớp a) Trước khi đọc: - Giới thiệu tranh , hỏi tranh vẽ những cảnh gì? - Y/C HS đoán tên câu chuyện sắp kể - GV giới thiệu tên truyện, nhà xuất bản b) Trong khi đọc - GV đọc truyện lần 1, kết hợp đặt CH phỏng đoán câu chuyện + Mẹ bé làm nghề gì? + Nếu gặp nhau, muốn nói chuyện với nhau, các bạn ở 54 dân tộc phải nói như thế nào? - HS phát biểu dự đoán - GV nhận xét - Gv đọc truyện lần 2, kết hợp cho HS cùng đọc câu: + Nước ta có 54 dân tộc……. + Khi đến trường, các em cùng học bằng tiếng việt - GV tiếp tục đọc cho đến hết * Hoạt động nhóm c) Sau khi đọc - GV cho các nhóm thảo luận nội dung câu chuyện - Nhóm trưởng điều động thảo luận, thống nhất câu trả lời * Hoạt động lớp - Đại diện nhóm trình bày - GV cùng các nhóm khác NX tuyên dương B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giowis yh.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GiGiụựi thieọu theõm moọt vaứi saựch mụựi cuỷa cuứng nhaứ xuaỏt baỷn ( GV sụ lửụùt ND moọt soỏ caõu chuyeọn treõn cho HS nghe để gây hứng thú cho HS tỡm đọc). Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày 04 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết số ngày trong từng tháng trong năm,của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - BT cần làm: 1; 2; 3. II. CHUẨN BỊ: Phiếu nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. KT bài cũ: 1 giờ = ? phút 1 phút = ? giây 1 TK = ? năm 28’ 3. Bài mới Bài 1(T26) : Nêu yêu cầu?. Hoạt động học. - Nêu, NX - 2 HS đọc đề -Làm BT vào vở ,đọc BT:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Bài 2(T26) : Nêu y/c ? -Nhận xét. Bài 3 (T26):. Bài 5(T 26): - Nêu y/c ? 2’ 1’. * tháng có 31 ngày:Tháng1,3,5,7,8,10,12. * tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11. * tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2 - 1 HS nêu ,lớp làm BT vào vở , 3 HS lên bảng: 3 ngày= 72 giờ ; 3 giờ 10 phút= 190 phút - NX ,sửa sai - Lớp làm vào vở ,đọc BT: a. TK XVIII b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1320, năm đó thuộc TK thứ XIV. - Làm vào SGK ,đọc bài tập . ( ý đúng b, c.). 4. Củng cố: - NX giờ học. 5.Dặn dò:. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nghĩa các từ khó: Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 (SGK) II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy 1’ 1.ổn định tổ chức: 3’ 2.KT bài cũ: - Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" 28’ 3. Bài mới: a. GT bài: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cảnh này em thường gặp ở đâu? .....: “Những hạt thóc giống” b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Bài " Những hạt thóc giống'' được chia làm mấy đoạn?. Hoạt động học. - Đọc, NX( 2 HS ) - Quan sát tranh. - 1 ông vua dắt tay 1 em bé trước đám dân chúng nô nức chở hàng hoá. - Cảnh này em thường thấy ở những câu chuyện cổ.. - 4đoạn - Đ1:Từ đầu ...trừng phạt - Đ2: Tiếp ...nảy mầm được - Đ3: Tiếp....của ta - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,kết hợp sửa - Đ4:Phần còn lại lỗi phát âm - 8 HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2kết hợp giảng từ - 4 HS đọc - GV đọc bài - HS nghe. * Tìm hiểu bài : - Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ? - Thóc đã luộc chín đem gieo còn nảy mầm được không ? - Theo em nhà vua có mưu kế gì trong việc này ? - Đoạn 1 nói lên điều gì ? - Gọi HS đọc đoạn 2. - Đọc theo cặp - HS đọc bài - 1 HS đọc Đ1, lớp đọc thầm - Vua phát cho mỗi người dân... -không - Vua muốn tìm xem ai là người trung thực. *)Ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi . - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?. - Chôm gieo trồng, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm .. - Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?. -....mọi người nô nức chở thóc về kinh nộp, Chôm không ...thành thật quỳ tâu vua .... - Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật. - 1 HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm. - Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ? - Gọi HS đọc bài ? - Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói ?. - Nhà vua đã nói ntn? - Vua khen cậu bé Chôm những gì ? - Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà ,dũng cảm của mình ? - Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ? - Đoạn 2,3,4 ý nói gì ? - Câu chuyện có ý nghĩa ntn?. - Mọi người sững sờ , ngạc nhiên sợ hãi thay cho Chôm. - 1 HS đọc đoạn 4, Lớp đọc thầm - Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban -Vua khen Chôm trung thực, DC. - Cậu được vua truyền cho ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh . -Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật ,không vì lợi . *) Ý nói: Cậu bé Chôm là người DC,TT dám nói lên sự thật. * ND : Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm DC, TT dám nói lên sự thật và được hưởng hạnh phúc . - HS nêu cách đọc bài .. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Nêu cách đọc bài ? - Đọc theo cặp - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm "Chôm lo lắng ...Từ thóc giống của ta " - 3 HS đọc phân vai 3’. 1’. 3.Củng cố: - Câu chuyện muốn nói điều gì ? - NX giờ học. 5.Dặn dò. - Nêu..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Chuẩn bị bài : Gà Trống và Cáo Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC BIẾT BẦY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. CHUẨN BỊ : -Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy 1’ 1.ổn định tổ chức: 3’ 2.Kiểm tra bài cũ: -Khi gặp BT khó em làm ntn? 26’ 3.Bài mới: * Khởi động : Trò chơi diễn tả -Phát cho mỗi nhóm một bức tranh.. - ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ? *KL: Mỗi người cóthể có ý kiến, NX khác nhau về một sự vật . * HĐ1: Thảo luận nhóm. Hoạt động học. - Nêu, nx. -Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó. -Thảo luận nhóm 2 -QS tranh ,NX -Không. -TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . 1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ? 2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ? 3. Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên, nhưng em lại muốn đi xem xiếc? 4. Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp ,của trường nhưng chưa được phân công ? - Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ YK của mình về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp ?. * HĐ2: Thảo luận nhóm 2 - GV nêu yêu cầu của bài tập * GV kết luận : - Việc làm của Dung là đúng . - Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng . * HĐ3: Bày tỏ ý kiến - GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa: -Màu đỏ : Tán thành -Màu xanh : Phản đối - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.( Giảm tải ý: a,b) .* KL: Ý kiến c,d là đúng, đ là sai. *HĐ nối tiếp: - Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập. -Báo cáo kết quả. -Em sẽ có ý kiến với người phân công.. -Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em. -Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc. -Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó .. -Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan sẽ ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em . -Thảo luận bài tập 1(T9) - 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác NX, bổ sung. - Nghe. -Thảo luận chung cả lớp - HS giải thích lí do. - 2 HS đọc ghi nhớ . - Đóng TP..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 3’ 1’. tiểu phẩm: Một buổi tối trong GĐ. .4. Củng cố: - NX giờ. 5.Dặn dò: Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Ngày soạn: Ngày 06 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng. BT cần làm: 1; 2; 3. II. CHUẨN BỊ: Phiếu nhóm. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. KT bài cũ : - Muốn tìm số TBC... thế nào? 28’ 3. HD làm bài tập: Bài 1: - Nêu y/c? - NX, chữa.. Hoạt động học - Nêu QT. - Nêu ( SGK ) - Làm vào vở, 2 HS lên bảng: a, Số TBC của 96, 121 và 143 là: ( 96 +121 + 143) : 3 = 120 b, Số TBC của 35, 12, 24, 21, 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Bài 2: ( T28): - PT đề ? Nêu KH giải? Tóm tắt: 3 năm tăng: 96 người, 82 người, 71 người TB1 năm tăng: ... người?. Bài 3: (T28) Tóm tắt: Chiều cao của 5 HS: 138cm, 132cm, 130cm, 136cm, 134cm. TB số đo chiều cao của 1 em....cm? - Nhận xét một số bài. Bài 4: ( T28): ( Nếu còn thời gian ) - PT đề nêu KH giải. Tóm tắt: 5 ô tô đầu: 1 xe = 36 tạ 4 ôtô sau: 1 xe = 45 tạ TB mỗi ô tô chở: ....tấn?. 2’ 1’. Giải: Tổng số người tăng trong 3 năm là: 96+ 82 +71 = 249( người) TB mỗi năm số dân của xã tăng là: 249 : 3 = 83 ( người) Đáp số: 83 người - HS tự làm bài rồi chữa . Giải: Tổng số đo chiều cao của 5 HS là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 TB số đo chiều cao của 1 HS là: 670 : 5 = 134 ( cm) Đáp số: 134 cm - 2 HS đọc đề Giải: 5 ô tô đầu: 36 x 5 = 180( tạ ) 4 ôtô sau: 45 x 4 = 180( tạ ) 9 ô tô: 180 + 180 = 360( tạ) TB mỗi ô tô: 360 : 9 = 40 ( tạ) = 4 tấn Đáp số: 4 tấn. 4. Củng cố: - NX giờ học 5.Dặn dò Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh ………………………………………………………………………………… Tiết 2: TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO. nghiệm:. I . MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu từ ngữ khó trong bài: Hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn... - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Trả lời được các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài học SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2.KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc, TLCH. 28’ 3. Bài mới: a. GT bài: - QS tranh minh hoạ. b. Luyện đọc và tìm hiểu ND bài. * Luyện đọc: - Bài thơ chia làm? Đoạn. -3 đoạn. - Đoạn1: Từ đầu... tình thân - Đoạn2: Tiếp....Loan tin này - Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc NT đoạn lần 1. - 6 HS đọc, luyện đọc từ khó. - Đọc NT đoạn lần 2 - 3 HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: ( chú giải SGK ) - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Luyện đọc theo cặp - 1 Hs đọc toàn bài * Tìm hiểu bài. - 1HS đọc đoạn, lớp đọc thầm. - Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu? - Gà Trống đậu trên cành cây cao, Cáo - Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống đứng dưới gốc cây. xuống đất? - Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Từ nay… - Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì? - Đó là tin Cáo bịa đặt nhằm mục đích dụ Gà Trống xuống đất ăn thịt. - Đoạn 1 cho em biết gì? * ý 1: Âm mưu của Cáo - Gà Trống làm tn để không mắc - 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm mưu con Cáo lõi đời tinh ranh này? - Doạ có chó săn. - Vì sao Gà không nghe lời Cáo - Gà biết Cáo muốn ăn thịt Gà. - Gà tung tin có cặp chó săn đang.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> chạy đến để làm gì? - Đoạn 2 nói lên điều gì? - Thái độ của Cáo NTN khi nghe lời Gà nói? - Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao? - Theo em Gà thông minh ở điểm nào? - ý chính của đoạn cuối là gì? - Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?. - Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian. * ý 2: Sự thông minh của Gà.3 - 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm - Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy. - Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình. - Không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo… *ý 3: Cáo bị lộ rõ bản chất gian xảo. - Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào... - Đọc.. - GV ghi ý nghĩa của bài thơ * Hướng dấn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - 3 HS đọc 3 đoạn bài thơ - Bài đọc của bạn đã hay chưa? Vì sao bạn đọc hay như vậy? - Luyện đọc DC. - Nêu. - KT 1 số em HTL từng đoạn, cả bài thơ. 3’ 1’. 4. Củng cố: - NX gìơ học: HTL bài thơ 5.Dặn dò: - CB bài:Nỗi dằn vặt của An - drâyCa.. - Thi đọc diễn cảm - Đọc phân vai - Lớp đọc nhẩm HTL bài thơ. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tiết 3: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ(Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU:. - Biết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức( Đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II. CHUẨN BỊ: * HS: Giấy viết, phong bì, tem thư. * Giáo viên: - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung cần ghi nhớ tiết TLV T3- T6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động dạy 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: 28’ 3. Bài mới: a. Ghi đề bài lên bảng. b. Giải thích mục đích yêu cầu của bài KT: Củng cố rèn luyện kĩ năng viết thư. Tìm bạn nào viết thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất. c. HDHS nắm yêu cầu của đề bài. - GV treo bảng phụ - KT đồ dùng HS đã chuẩn bị - YC thực hành viết thư. * Lưu ý: - Lời lẽ trong thư cần chân thành. - Viết xong, cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi, tên dịa chỉ người nhận 2’ 4.Củng cố: - NX giờ. 1’ 5.Dặn dò - YC những HS viết chưa đạt viết lại. Hoạt động học - 1HS đọc ghi nhớ: 3 phần - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm - Nghe. - 3 HS nêu đề bài và đối tượng chọn để viết thư. - Viết thư, để ngỏ thư, nộp cho cô giáo.. Rút kinh …………………………………………………………………………………. nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên :Chuyên dạy) Ngày soạn: Ngày 07 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên :Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên :Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. - BT cần làm: 1; 2(a,b) II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g Hoạt động dạy 1’ 1.ổn định tổ chức: 3’ 2. KT bài cũ: - Muốn tính trung bình cộng của nhiều số ta phải làm NTN? 28’ 3. Bài mới: a. Làm quen với biểu đồ tranh: - GV giới thiệu biểu đồ tranh: -Biểu đồ có mấy cột, ghi nội dung gì? - Biểu đồ trên có? hàng, nhìn vào. Hoạt động học. - Nêu QT.. - Mở SGK (T28) quan sát tranh - Biểu đồ có 2 cột:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> từng hàng cho em biết điều gì ?. b. Thực hành : -Bài 1(T29) + Nêu yêu cầu. a, Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ? b, Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể thao, gồm những môn nào? c, Môn bơi có? Lớp tham gia là lớp nào? d, Môn nào có ít lớp tham gia nhất? e, Hai lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy môn? Hai lớp đó cùng tham gia môn nào? Bài 2 (T29): Nêu yêu cầu.. 3’ 1’. - NX, đánh giá. 4. Củng cố: - NX giờ học. 5.Dặn dò: Chuẩn bị tốt giờ sau.. + Cột bên trái ghi tên của 5 GĐ cô Mai, cô Lan... + Cột bên phải nói về số con trai, con gái của mỗi GĐ. - BĐ có 5 hàng + Nhìn vào hàng TN ta biết GĐ cô Mai có 2 con gái . + Nhìn vào hàng TH ta biết GĐ cô Lan có 1 con trai.. - Quan sát hình vẽ, đọc BT: - 4A, 4B, 4C - 4 môn : Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu. - Môn bơi có 2 lớp tham gia là lớp 4B, 4C. - Môn cờ vua.. - Lớp 4B,4Ctham gia cả 4 môn, cùng chung môn đá cầu. - Quan sát hình vẽ, đọc theo nhóm đôi, 1HS đọc bài: a, Năm 2002 GĐ bác Hà thu hoạch 5 tấn thóc. b, Năm 2002 GĐ bác Hà thu hoạch nhiều hơn năm 2000 là 1 tấn thóc. c, Cả 3 năm GĐ bác Hà thu hoạch 12 tấn thóc. Năm 2002 thu được nhiều thóc nhất. Năm 2001 thu được ít thóc nhất..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CẶP ĐÔI I.MỤC TIÊU: 1.HĐ đọc: - Sau khi đọc,HS nắm được nội dung câu chuyện. - Rèn thói quen đọc cho HS , đọc với sự thích thú... 2.HĐMR: Sắm vai - Em hãy cùng bạn sắm vai nhân vật em yêu thích trong câu chuyện em vừa đọc. II. ĐỒ DÙNG Chuyện cho các nhóm lựa chọn để đọc III. CÁC HÌNH THỨC LÊN LỚP. Hoạt động của giáo viên TG 15’ * HĐ 1: HĐ đọc. Hoạt động của học sinh. 1) Trước khi đọc - GV giíi thiÖu giê häc . - Với hình thức đọc này các em được chọn sách,chọn bạn đọc cùng. 2) Trong khi đọc. - HS chọn sách + vị trí đọc.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - HS đọc theo cặp – GV q sát, KT trình độ đọc của HS -Hết thời gian đọc rồi –Cô Yc các nhóm trả sách về vị trí và quay trở về lớp lớn. - Cả 2 bạn cùng đọc - Theo trật tự,không xô đẩy nhau. 3) Sau khi đọc - Em vừa cùng bạn đọc câu chuyện gì ?. HS chia sẻ. -Câu chuyện em vừa đọc có tên là gì ? Câu chuyện có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ?. -HS kể lại. - Em hãy chia sẻ cùng bạn một đoạn trong câu chuyện em vừa đọc ?. -HS chia sẻ. - Em thích nhân vật nào nhất trong câu chuyện em vừa đọc ? Vì sao em thích nhân vật đó ? 10’ * Hoạt động 2 :HĐMR : Sắm vai 1) Trước HĐ: Cả lớp mình vừa được đọc rất nhiều câu chuyện hay ,bây giờ các em hãy cùng tham gia vào HĐ sắm vai với YC như sau: Cùng bạn sắm vai một đoạn trong nội dung câu chuyện,hoặc nhân vật em yêu thích - thể hiện cử chỉ, hành động,động tác nhân vật đó.. - HS trao đổi nhóm. HS trao đổi trong nhóm - GV mời c¸c nhãm lên chia sẻ . 2) Trong HĐ:. -HS c¸c nhãm chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Em vừa đọc câu chuyện gì? Em trong vai nhân vật nào? nhân vật đó có cử chỉ,động tác ntn ?......) 3) Sau HĐ :. 3’. -(GV mời 3-> 4 nhóm lên chia sẻ.- Khen và ghi nhận sự chia sẻ của HS ) 4.Củng cố:. 1’. - GV nhËn xÐt tiÕt häc . Giíi thiÖu truyÖn t¹i th viÖn trêng. 5.Dặn dò:. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. TUẦN 6 Ngày soạn: Ngày 11 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. - Bài tập cần làm: 1; 2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TG 1’ 3’. 28’. 2’ 1’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - KT bài tập HS đã làm trong vở bài tập 3. Bài mới: a. GT bài. b. HD làm bài tâp: Bài 1( T33): - Nêu y/c? - Đọc bài tập - HS làm vào SGK - Đọc bài tập: S, Đ, S, Đ, S. Bài 2(T 34): Nêu yêu cầu. - Đọc bài tập: - Biểu đồ vẽ gì? có bao nhiêu cột là - Có hai cột, cột bên trái ghi số ngày, cột cột nào? nằm ngang ghi tháng - HS làm vào vở a, Tháng 7 có số ngày mưa là: 18 - Gọi 2 HS lên bảng b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 -3 =12( ngày) c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày) Đáp số: a, 18 ngày. b,12 ngày. c, 12 ngày. - Vẽ tiếp biểu đồ Bài 3( T 34): - 1 HS lên bảng - Nêu y/ c? - Làm vào SGK. - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS T1: 5 tấn; T2: 2 tấn;T3: : 6 tấn cách làm. - NX sửa sai 4. Củng cố: - NX giờ. 5.Dặn dò; Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tiết 4: TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA I) MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II) CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 1. ổn định tổ chức: 3 2. KT bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài: Gà Trống và - Đọc ( 2 HS ) Cáo. 28 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Yêu cầu HS mở SGK - Mở SGK (T55) - Gọi 1 HS đọc - Bài được chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến ... về nhà + Đoạn 2: Đoạn còn lại - Đọc NT đoạn lần 1 - 4 HS nối tiếp đọc. - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc NT đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - 2 HS nối tiếp đọc - GV chữa lỗi, ngắt giọng cho HS. - GV đọc toàn bài. HD đọc. -2 HS đọc toàn bài * Tìm hiểu bài: - Nghe. -Lớp đọc thầm đoạn 1 - Khi câu chuyện xảy ra An- đrây-.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn? - Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca 9 tuổi .Em đang sống cùng mẹ và ông, ông - Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua đang bị ốm nặng . thuốc cho ông ,thái độ của Anđrây -ca như thế nào ? - An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay. - An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? - An- đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng mời...Mải chơi quên lời mẹ. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng - Đoạn 1 kể với em chuyện gì ? mua thuốc về. - Nêu cách đọc đoạn 1?. * ý 1:An- đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn.. - Chuyện gì xảy ra khi An- đrâyca mang thuốc về nhà ? - Lời ông giọng mệt nhọc, yếu ớt giọng đọc trầm, buồn. - Lớp đọc thầm đoạn 2 - An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn? - An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên vì ông đã qua đời. - An-đrây- ca khóc oà ...kể cho mẹ...mẹ an ủi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy .cả đêm ...ông trồng . .Mãi … tự dằn - Câu chuyện cho thấy An- đrây-ca vặt mình. là cậu bé ntn? - ..rất yêu thương ông..có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . -ND chính của đoạn 2là gì ? +ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca . - Nêu ND chính của bài ? *ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương... - Tìm giọng đọc của đoạn 2? - ý nghĩ của An-đrây-ca đọc giọng buồn, day dứt. Lời của mẹ dịu dàng. Nhấn giọng TN hốt hoảng, khóc nấc ... - Luyện đọc diễn cảm .. - HD HS đọc diễn cảm đoạn " Bước vào phòng ...khỏi nhà " - Gọi 4 em đọc phân vai. c. Thi đọc diễn cảm toàn bài :.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2’. 1’. 4. Củng cố: - Em hãy đặt tên cho chuyện theo ý nghĩa của chuyện? - Chú bé trung thực… - NX giờ học. 5.Dặn dò: - CB bài: Chị em tôi .. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC BIẾT BẦY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. KT bài cũ:. Hoạt động của học sinh. - Trẻ em có quyền gì? Em cần bày tỏ ý - Nêu, NX kiến của mình NTN? 26’ 3. Bài mới: a, GT bài: b, Tiến hành: * HĐ1: - GV gọi 1 số học sinh đóng tiểu phẩm: - Thực hành Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - GV phát phiếu HT.. - Thảo luận nhóm 2. - Các nhóm báo cáo: - Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ - Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? bánh rán bán. - Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trọng.. 2’. - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? - Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buổi phụ giúp mẹ làm bánh. - ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? - Phù hợp - Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN? - Trả lời *GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tôn trọng. - Nghe * HĐ2: Trò chơi phóng viên. - 1 số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung bài tập 3. - Thực hành - NX, đánh giá. * HĐ3: - Nêu y/ c bài tập 4? - Thực hành - NX bài làm của học sinh. - Báo cáo kết quả * GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Nghe. - ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện. - Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. 4. Củng cố: - NX giờ. Có ý kiến với cha mẹ về các vấn đề có.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 1’. liên quan đến trẻ em. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Ngày soạn: Ngày 13 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh được các số TN, nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định đợc một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: 1; 2(a,c); 3(a,b,c); 4(a,b) II. CHUẨN BỊ: - Vẽ sẵn biểu đồ bài 3 (T35- SGK ) lên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - TLCH bài 2 ( trang 34 ) 28’ 3. Bài mới: a. GT bài. b. HD làm bài tập: Bài 1 (T35): - Đọc BT - Muốn tìm số liền trước, số liền sau em làm NTN? - Muốn tìm số liền trước 1 số nào đó ta lấy số đó trừ đi 1. - Muốn tìm số liền sau 1 số nào đó ta lấy số.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Thi hỏi đáp theo cặp.. 2’. đó cộng với 1. - HS làm BT và vở, 2 HS lên bảng: a) Số tự nhiên liền sau số 2835917 là số 2835918 b) Số 2835916 là số liền trước 2835917 c) Đọc số, nêu GT chữ số 2: - 82 360 945: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín chăm bốn mươi lăm. -> Giá trị chữ số 2 là 2 000 000 - 7 283 096: Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu -> Giá trị chữ số 2 là 200 000 . - 1 547 238: Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám -> Giá trị chữ số 2 là 200.. - NX, đánh giá. Bài 3(T35): Nêu yêu cầu ? - GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng. - Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm. -1 HS lên bảng làm BT, lớp làm vào SGK: -Lớp 3A: 18, lớp 3B: 27, lớp 3C: 21 a. Khối 3 có 3 lớp là : 3A, 3B, 3C b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán; 3B : 27 HS 3C : 21 HS c. Khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3C ít HS giỏi toán nhất . d. Trung bình mỗi lớp có có số HS giỏi là: ( 18+27 + 21): 3 = 22 (HS) Bài 4(T36): - Nêu yêu cầu? - Trả lời các câu hỏi: 2100 a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b. Năm 2005thuộc thế kỉ thứ XXI c. TK XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. Bài5(T36): - Tìm số tròn trăm biết: - Làm vào vở, 1 HS lên bảng: 540 < x < 870 - Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là : 600, 700, 800 . - GV nhận xét một số bài . Vậy x là : 600, 700, 800..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 1’. 4. Củng cố: - NX giờ. 5.Dặn dò: Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 2: TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu một số TN trong bài : tặc lưỡi , yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng. - Hiểu ND của bài: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin ,sự tôn trọng của mọi người với mình. - Trả lời được các câu hỏi SGK. II) CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ (T60- SGK) , bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài HTL: Gà trống và - Đọc và TLCH cáo. 28’ 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Bài văn được chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn Đoạn1: Từ đầu…tặc lưỡi cho qua.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Đoạn2: Tiếp ...cho nên người - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp Đoạn 3: Còn lại sửa lỗi phát âm . - Đọc nối tiếp lần 1 - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp lần 2 - GV đọc mẫu - Nghe. - Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài * Tìm hiểu bài: - 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, TLCH: - Cô chị xin phép ba đi đâu ? - Đi học nhóm -Cô chị có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu? - Cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà - Cô chị nói dối ba như vậy nhiều lần ngoài đường. chưa ? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy ? -...nhiều lần .Vì ba cô rất tin cô. - Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba ntn? - Cô ta rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. - Đoạn 1 nói lên chuyện gì ? * ý1: Nhiều lần cô chị nói dối ba . - 1 HS đọc đoạn 2, ĐT. - Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? - Cô em bắt chước chị nói dối ba đi tập văn nghệ để đi chơi. Cô chị bực tức giận bỏ về. Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, giả bộ… cũng nói - Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết dối ba để đi xem phim. mình hay nói dối? - Cô nghĩ ba sẽ tức giận lắm, mắng mỏ, - Thái độ của ngời cha lúc đó nh thế thậm chí đánh hai chị em. nào? - Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi. - Đoạn 2 ý nói gì? *Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ. - 1HS đọc đoạn3, lớp ĐT. - Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? - Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em, cô sợ mình chểnh mảng học hành.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Cô chị thay đổi như thế nào?. 2’. 1’. khiến ba buồn. - Không bao giờ nói dối ba nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.. - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Không nên nói dối. Nói dối là tính xấu... - Đoạn 3 ý nói gì? * Ý3: Cô chị đã sửa chữa được tật nói dối. - Nêu ND chính của bài? - Nêu. c/ HD đọc diễn cảm: - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc. - NX. - Thi đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm đoạn" Hai chị em -> NX, đánh giá. về nhà..... nên người" 4. Củng cố: - Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì? - Nêu. 5.Dặn dò: - CB bài “Trung thu độc lập”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay (HS Khá giỏi). II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết các đề bài TLV..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’. 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của học sinh - Đọc đề bài.. 28’ 3. Bài mới: a. Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - GV viết đề kiểm tra lên bảng. - NX về kết quả làm bài: + Những ưu điểm chính: HS xác định đúng đề bài , kiểu bài viết thư + Những thiếu xót , hạn chế: lỗi dùng từ đặt câu, bố cục bài văn chưa hoàn chỉnh, chữ viết còn xấu, sai lỗi chính tả. b. Hướng dẫn HS chữa bài: + Trả bài cho từng HS. - HD từng HS sửa lỗi. - HD HS sửa lỗi chung. c. HD học tập những đoạn thư , lá thư hay. - GV đọc vài đoạn , lá thư hay. - HS thảo luận , trao đổi, GV hướng dẫn, tìm ra cái hay của các lá thư. 2’ 1’. 4. Củng cố. - NX giờ học. 5.Dặn dò: Luyện tập viết thư.. - Đọc đề. - Nghe.. - Nhận bài, sửa lỗi.. - Nghe - Thảo luận, trao đổi, tìm ra câu, đoạn hay.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên: Chuyên dạy). Ngày soạn: Ngày 14 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - HS biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. - BT cần làm: 1; 2(dòng 1, 3); 3. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phiếu HT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS làm BT 3 ( T 37 ) 28’ 3. Bài mới: a. GT bài: b. HD cách thực hiện phép cộng: - GV ghi bảng. 48 352+ 21026 - Gọi 1 HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện: - Đọc và nêu: Đặt tính, cộng theo thứ tự.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 48 352 + 21026 69378 - GV ghi: 367 859 + 541728 367 859 + 541 728 909 587 - Muốn thực hiện phép cộng ta làm nh thế nào?. c. Thực hành: Bài 1(T39):- Nêu yêu cầu? - Gọi 4 HS lên bảng làm bài.. 3’. 1’. từ phải -> trái. - HS làm vào nháp, 1 em lên bảng.. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nêu cách TH.. - Đặt tính, viết SH nọ dới SH kia sao cho các CS ở cùng hàng thẳng cột với nhau. Cộng theo thứ tự từ phải -> trái.. -1 HS nêu. - Làm bài, chữa bài: 4682 5247 2968 3917 + 2305 + 2741 +6524 +5267 6987 7988 9492 9184 Bài 2(T39): Yêu cầu làm theo - Làm bài, chữa bài: nhóm. 4685 + 2347 = ; 186954 + 247436 = 6094 + 8566 = ; 514625 + 82398 = 57696 + 814 = ; 793575 + 6425 = Bài 3(T39): - 1 HS đọc BT - PT đề, nêu kế hoạch giải. - HS làm vào vở. Tóm tắt: Bài giải: Cây lấy gỗ: 325164 cây Số cây huyện đó trồng được là: Cây ăn quả: 60830 cây 325164 + 60830 = 385 994( cây ). Tất cả: … cây ? ĐS: 385 994 cây. - Nhận xét một số bài. Bài 4(T39): Nêu yêu cầu? - Làm bài theo nhóm: - NX, chữa bài. a/ x- 363 = 975 b. 207 + x = 815 x =… x=… 4. Củng cố: - Nêu cách TH phép cộng? - NX giờ học. 5. Dặn dò Chuẩn bị tốt giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN §äc c¸ nh©n I. MỤC TIÊU: - Học sinh lựa chọn đợc câu chuyện phù hợp với trình độ của mình - Nắm đợc nội dung câu chuyện và biết chia sẻ với bạn câu chuyện vừa đọc II. CHUẨN BỊ: - Truyện đọc phù hợp với trình độ của học sinh - Giấy A4 và bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: 15’ Bớc 1: Hoạt động 1- Trước khi đọc - Giáo viên giới thiệu hoạt động đọc: đọc cá nhân - Cho học sinh di chuyển lựa chọn sách và chọn vị chí ngồi - Giáo viên định hớng học sinh chọn sách theo màu phù hợp theo khối lớp Bớc 2: Hoạt động 2- Trong khi đọc - Học sinh đọc chuyện, giáo viên quan sát giúp đỡ - Kiểm tra học sinh đọc ( nếu học sinh đọc sai lỗi nhiều, cho học sinh chọn truyện khác phù hợp) - Đặt câu hỏi hỏi học sinh khi đọc Bớc 3: Hoạt động 3- Sau khi đọc - Cho học sinh được cầm sách nghiên cứu suốt tiết học. - Học sinh chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 2.Hoạt động mở rộng: 10’ - Giáo viên giới thiệu hoạt động - Cho học sinh viết cảm nhận về câu chuyện vừa đọc - Học sinh đọc bài viết của mình IV.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc học sinh đọc chuyện thêm ở nhà Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. TUẦN 7 Ngày soạn: Ngày 18 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một TP chưa biết của phép cộng, phép trừ. - BT cần làm: 1; 2; 3. II. CHUẨN BỊ: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: 28’ 3. Bài mới:a. GT bài: b. HD làm bài tập: Bài 1(T40) : - GV ghi 2416 + 5164 - Nêu cách TL phép tính cộng? - Nêu y/c. Bài 2(T40) : - GV ghi bảng PT mẫu. - Nêu cách thử lại phép trừ? - Yêu cầu HS tự làm bài.. Bài 3 (T41): Nêu yêu cầu? - Củng cố tìm TP của PT.. Bài 4(T91) : - BT cho biết gì? BT hỏi gì?. 3’. 1’. - NX kết quả. 4. Củng cố: - BTVN: bài 5(T41).Học thuộc 2 quy tắc 5.Dặn dò: Chuẩn bị tốt giờ sau.. - Nêu cách thực hiện phép cộng. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 2 416 TL: 7 580 + 5 164 _ 2 416 7 580 5 164 - Lấy tổng trừ đi 1 HS, nếu được kết quả là SH còn lại thì phép tính đúng. - HS nhắc lại - Làm vào vở, 3 HS lên bảng: 35462 69108 267345 + 27519 + 2074 + 31925 629 81 7118 2 299270 62991 71182 299270 - 27519 - 2074 - 31925 35472 69108 267345 - QS phép tính mẫu ( SGK ) - Lấy hiệu cộng số trừ được SBT. 4025-312 = 5901- 638 = 7521- 98 = - Tìm x: a. x + 262 = 4848 b. x – 707 = 3535 - Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng Bài giải Ta có 3 143 > 2 428. Vậy: Núi phan - xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh. Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 - 2 428 = 715(m) Đáp số: 715 m.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. KT bài cũ: - Đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK 28’ 3. Bài mới: a. GT chủ điểm và bài học: - Chủ điểm của tuần này là gì? - Tên chủ điểm nói lên điều gì? - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Nêu: Trung thu năm 1945 nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh đã… b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:. Hoạt động của học sinh. - Đọc, TLCH. Mở SGK (T65- 660) QS tranh - Trên đôi cánh ước mơ. - Niềm mơ ước khát vọng của mọi người. - Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu…. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Bài được chia mấy đoạn?. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - HDHS đọc ngắt câu văn dài. - GV đọc bài * Tìm hiểu bài: - Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? - Đối với TN, tết trung thu có gì vui? - Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì? - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 ý nói gì?. - Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? - Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?. - Đoạn 2 nói lên điều gì?. - 3 đoạn - Đ1: Từ đầu ......các em - Đ2: Tiếp đến ...vui tươi - Đ3: Còn lại - Đọc nối tiếp: 3 lượt - Lượt 3 kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc đoạn 1 - Đó là đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. - Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ... - Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... - Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng. * Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của TN. - 1 HS đọc đoạn 2. - Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng. - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. * Ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - 1 HS đọc đoạn 3 - Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?. - Ước mơ của anh CS năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn... - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ - HS nêu phát triển NTN? - Ý chính của đoạn 3 là gì? - ND của bài nói lên điều gì?. c, HDHS đọc diễn cảm: - Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn? - HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2. 3’ 1’. 4. Củng cố: - Nêu ND bài ? 5.Dặn dò Chuẩn bị tốt giờ sau.. * Ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi. * ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước. - HS nhắc lại - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - HS nêu - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nêu.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 5: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của( HS khá, giỏi ). II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: 27’ 3. Bài mới: * HĐ1: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc các thông tin SGK và thảo luận. -> KL: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. * HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. + Nêu lần lượt các ý kiến trong BT1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng các thẻ màu.. 3’ 1’. Hoạt động của học sinh - 1 HS nêu ghi nhớ bài 3. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, lớp NX.. - Dùng thẻ thể hiện thái độ: + xanh: Tán thành + đỏ : Không tán thành. + Đề nghị HS giải thích lí do cho mỗi sự lựa chọn. * HĐ3: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm TL, liệt kê những việc nên làm và không nên làm vào phiếu. -> Đại diện các nhóm TB, lớp NX. - Nêu KL về những việc nên làm và - Nghe. không nên làm. * Yêu cầu HS tự liên hệ. - Liên hệ bản thân, bạn bè. * Ghi nhớ. - Nêu ( SHK ) 4. Củng cố: - NX giờ. 5.Dặn dò: - Dặn HS sưu tầm những câu chuyện,.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> tấm gương về tiết kiệm tiền của. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Ngày soạn: Ngày 20 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - BT cần làm: 1, 2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy giá trị của biểu thức? - Nêu 28’ 3. Bài mới: * Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng: kẻ bảng như các - Thay chữ bằng số và tính rồi so a - GV20 350 SGK(T42) 1 208 3, 4 chưa250 viết số sánh. b cột 2,30 2 764 a + b 20 + 30 350 + 250 1208 + 2764 - Giá trị của a + b và b + a luôn luôn = 50 = 600 = 3 972 lần+20 cho a250 và b+ nhận trị + 1208 bằng nhau: b +- Mỗi a 30 350 giá 2764 số thì=y/c giá trị của=a3+792 b a+b=b+a 50 HS tính = 600 và b +a rồi so sánh hai tổng. - Khi ta đổi chỗ các SH trong một tổng thì - Qua VD trên em có nhận xét gì tổng không thay đổi. về giá trị của a + b và b + a? - Nhiều HS nhắc lại - Dựa vào CTTQ phát biểu thành - HS làm vào SGK, 3 HS lên bảng:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> quy tắc ? * Thực hành: Bài 1(T43): - Nêu y/c?. Bài 2(T43): - Nêu y/c?. - Nhận xét một số bài, NX.. a, 468 + 379 = 847 b, 6 509 + 2 876 = 9 385 379 + 468 = 847 2 876 + 6 509 = 9385 c, 4 268 + 76 = 4 344 76 + 4 268 = 4 344 - Làm bài vào phiếu HT: a. 48 +12 = 12 + 48 b. m + n = n + m 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a + 84 = 84 + a - Nêu, làm vào vở: a. 2975 + 4017 = 4017 + 2975 2975 + 4017 < 4017 + 3000 2975 + 4017 > 4017 + 2900 b. 8 264 + 927 < 927 + 8 300 8 246 + 927 > 900 + 8 264 927 + 8 264 = 8 264 + 927 - Nêu.. - GV nhận xét .. 3’. 1’. 4. Củng cố: - Nêu tính chất GH? - NX giờ học 5.Dặn dò:. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 2: TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật một cách hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Trung thu độc lập và TLCH trong SGK. - 2 HS đọc và TLCH. 28’ 3. Dạy bài mới: a. GT bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: * GV đọc mẫu màn kịch: - Nghe, quan sát tranh minh hoạ. * HS đọc nối tiếp đoạn màn 1 - Màn 1 chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn: Đoạn 1: 5 dòng đầu Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo Đoạn 3: 7 dòng còn lại - Đọc nối tiếp - 7 em đọc - Em hiểu thế nào là thuốc trường - HS nêu sinh? - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc màn kịch * Tìm hiểu nội dung màn kịch: - Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp những ai? - ..... Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra - Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc đời. Tương Lai? - Vì những người sống trên vương - Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh chế quốc này hiện vẫn chưa ra đời. ra những gì? - Vật làm cho con người HP, 30 vị thuốc trường sinh,1 loại ánh sáng kì lạ,1 cái máy biết bay,1 cái máy * GV đọc diễn cảm màn kịch theo dò tìm ... MT..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> cách phân vai. - Màn 1 nói lên điều gì? c. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: * GV đọc diễn cảm màn 2 * Yêu cầu HS đọc nối tiếp màn kịch 2. 3’ 1’. - Ước mơ của các bạn nhỏ... - 8 HS đọc phân vai. - Nghe, QS tranh minh hoạ. - 10 em đọc (2 tốp) Đoạn 1: 6 dòng đầu Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo Đoạn 3: 5 dòng còn lại - 1 HS đọc màn kịch 2. * Tìm hiểu nội dung màn kịch: - Em thấy ở Vương quốc Tương Lai có những trái cây gì lạ? - Nho, táo, dưa. - Màn 2 cho em biết điều gì? * Màn 2 GT những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai. * HDHS đọc diễn cảm màn 2 - 6 em đóng vai đọc. - Vở kịch nói lên điều gì? - Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. 4. Củng cố: - NX giờ. 5.Dặn dò: - CB bài: Nếu chúng mình có phép lạ.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ). II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh kể lại chuyện 3 lưỡi rìu. - Kể. 28’ 3. Bài mới: a. GT bài b. HDHS làm BT: Bài 1: - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ - Mở SGK (T72) 1 HS đọc cốt truyện vào nghề, lớp theo dõi -Nêu các sự việc chính trong truyện? 1. Va - li - a ước mơ trở thành diễn viên........ 2. Va - li - a xin học nghề ở rạp xiếc... 3. Va - li - a giữ chuồng ngựa sạch... 4. Sau này Va - li - a trở thành diễn viên giỏi. Bài 2: - Nêu yêu cầu? - Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong những đoạn ấy. - 4 học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh. - Yêu cầu mỗi học sinh chỉ làm một - Học sinh làm bài tập vào vở BT. đoạn, học sinh khá giỏi làm hai đoạn. - Gọi một số em đọc. - Đọc, NX 4. Củng cố 3’ - Nhận xét tiết học. 1’ 5.Dặn dò: Chuẩn bị tốt giờ sau. Rút kinh …………………………………………………………………………………. nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên:Chuyên dạy) Ngày soạn: Ngày 21 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. MỤC TIÊU : - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - BT cần làm: Bài 1, 2. II. CHUẨN BỊ: - Kẻ 1 bảng theo mẫu SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’. 2. Kiểm tra bài cũ:. - Nêu TC giao hoán của phép cộng.. 28’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ: - GV hướng dẫn HS nêu:. - Mở SGK - Đọc bài toán. - Nêu theo bảng: Số cá của An. Số cá của Số cá của Bình. Cường. Số cá của cả ba người. 2 5. 3 1. 4 0. 2+3+4 5+1+0.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 1 … a. 0 … b. 2 … c. 1+0+2 … a+b+c. - Nhắc lại. - GV giới thiệu : a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ. b. giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ:. - HS nêu các trường hợp còn lại .. - GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a + b + c. Hướng dẫn HS nêu: “ Nếu a = 2; b = 3; c = 4 Thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 =. - HS nêu nhận xét: “ Mỗi lần thay chữ. 9, 9 là một giá trị của biểu thức. bằng số, ta tính được một giá trị của. a + b +c”. biểu thức a + b +c” - Vài HS nhắc lại .. c. Thực hành: *Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài, chữa.. - Một HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài ra nháp. - Chữa bài: Nếu a = 5; b = 7; c = 10 thì a + b +c = 5 +7 + 10 = 12 + 10 = 22 Nếu a = 12; b = 15; c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 27 + 9 = 36 - HS làm bài vào vở: a, Nếu a = 9; b = 5; c = 2 thì a x b x c =.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> * Bài 2: GV giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ. - HD học sinh tính giá trị của biểu thức: a x b x c với: a = 4, b = 3,. 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90 b, Nếu a = 15; b = 0; c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 x 37 = 0. c = 5. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3:. - HS làm bài vào vở.. - Hướng dẫn HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài.. - Chữa bài. 3’. 4. Củng cố: - Nhận xét chung giờ học.. 1’. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC TIÊU: - Học sinh lựa chọn được câu chuyện phù hợp với trình độ của mình - Nắm được nội dung câu chuyện và biết chia sẻ với bạn câu chuyện vừa đọc II. CHUẨN BỊ: - Truyện đọc phù hợp với trình độ của học sinh - Giấy A4 và bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: 15’ Bước 1: Hoạt động 1- Trước khi đọc - Giáo viên giới thiệu hoạt động đọc: đọc cá nhân - Cho học sinh di chuyển lựa chọn sách và chọn vị chí ngồi - Giáo viên định hướng học sinh chọn sách theo màu phù hợp theo khối lớp.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Bước 2: Hoạt đọng 2- Trong khi đọc - Học sinh đọc chuyện, giáo viên quan sát giúp đỡ - Kiểm tra học sinh đọc ( nếu học sinh đọc sai lỗi nhiều, cho học sinh chọn truyện khác phù hợp) - Đặt câu hỏi hỏi học sinh khi đọc Bước 3: Hoạt động 3- Sau khi đọc - Học sinh được cầm truyện cả tiết học để nghiên cứu. - Học sinh chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc 2.Hoạt động mở rộng: 10’ - Giáo viên giới thiệu hoạt động - Cho học sinh viết cảm nhận về câu chuyện vừa đọc - Học sinh đọc bài viết của mình IV.Củng cố: - Nhận xét giờ học - Nhắc học sinh đọc chuyện thêm ở nhà V.Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. TUẦN 8 Ngày soạn: Ngày 25 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - BT cần làm: Bài 1b; bài 2 (dòng 1,2 ); bài 4a. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu TC kết hợp của phép cộng? 28’ 3. Bài mới: a. GT bài : b. BT ở lớp : Bài 1( T46) : - Nêu Y/ c ? - Gọi 1 HS làm miệng: 2814 + 1429 3046 7289. - NX, chữa. Bài 2 (T46) : Nêu y/ c ? - Thi tính thuận tiện.. Hoạt động của học sinh. - Nêu.. - Làm vào vở. 3 HS lên bảng: 3925 26387 54293 + 618 + 14075 + 61934 535 9210 7652 5078 49672 123879 - Nêu ( SGK ) - Làm bài theo nhóm: a, 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 ) = 67 + 100 = 167 408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85 = 500 + 85 = 585 b, 789 + 285 + 15 = 789 + ( 285 + 15 ) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594 = 500 + 594 = 1094 677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969 = 800 + 969 = 1769. Bài 3(T46) : - Nêu, làm bài vào phiếu HT: - Nêu y/ c? - Củng cố tìm TP chưa biết của phép a, x - 306 = 504 b, x + 254 = 680.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> cộng, trừ. Bài 4(T 46) : - BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?. 3’ 1’. - GV nhận xét 1 số bài 4. Củng cố: - NX giờ. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. x = 504 + 306 x = 680 – 254 x = 810 x = 426 -1 HS đọc bài tập. Bài giải. a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là: 79 + 71 = 150( người) b, Sau 2 năm DS của xã đó là: 5256 + 150 = 5 406 ( người) ĐS: a, 150 người b, 5 406 người. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHẾP LẠ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. - Trả lời được câu hỏi 3, thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ( HS khá, giỏi). II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. ổn định tổ chức:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 3’. 28’. 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch: “ ở Vương quốc Tương Lai.” - Đọc, NX 3. Bài mới : a, GT bài : b, Luyện đọc và tìm hiểu ND bài: - Luyện đọc : - Gọi HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa lỗi cho HS. - Đọc nối tiếp ( 4 HS một lượt ) - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài - Lớp đọc thầm cả bài thơ. * Tìm hiểu bài : - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? - Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy bài. nói lên điều gì? - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước tha thiết. của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? - Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt. - Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc . - Khổ 3: các bạn ước trái đất không còn mùa đông. - Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn đạn bom, đạn bom… kẹo và bi tròn. - Bài thơ nói lên điều gì? - HS nêu.z - Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? * HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HDHS tìm đúng giọng đọc.. - Thi đọc diễn cảm. - HTL bài thơ. - Thi HTL bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn .. 3’ 1’. * Nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp hơn - HDHS đọc diễn cảm khổ thơ 1,4 4. Củng cố: - Nêu ý nghĩa của bài thơ? 5.Dặn dò: - CB bài: Đôi giày ba ta màu xanh.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 5: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của - Biết lợi ich của việc tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước trong cuộc sống hằng ngày. - Đồng tình với những hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng, có kế hoach cho việc sử dụng tiền của bản thân. II. CHUẨN BỊ: - SGK đạo đức 4. Đồ dùng để chơi đóng vai - Phương pháp: Luyện tập – thực hành – hoạt động nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần phải biết tiết kiệm tiền. Hoạt động của trò - Hát.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> của? - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 27’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: *) HĐ1: Bài tập 4 Những việc làm biết tiết kiệm tiền của và những việc làm lãng phí tiền của. - Cả lớp trao đổi và nhận xét ý kiến bạn đã chọn.. 2’. 1’. - Trả lời - Học sinh tự kiểm tra. Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Chữa bài và giải thích - Nhận xét và bổ sung. - GV kết luận + Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của + Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của - Học sinh nhắc lại - Học sinh liên hệ về việc tiết kiệm của mình hằng ngày - Vài em tự liên hệ - GV nhận xét *) HĐ2: Bài tập 5 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh chia nhóm - Thảo luận lớp: - Các nhóm thảo luận - Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? - Có cách nào khác? Vì sao? - Học sinh trả lời - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - Nhận xét và bổ sung * Ghi nhớ(SGK) - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Đọc nối tiếp ghi nhớ 4. Củng cố: - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng đồ chơi, điện nước... trong cuộc sống hàng ngày - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Liên hệ 5. Dặn dò: - Làm theo phần thực hành. - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời gian.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. ..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> …………………………………………………………………………………………………….. . Ngày soạn: Ngày 27 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - BT cần làm: Bài 1 a, b; bài 2; 4. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của chúng? 28’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu luyện tập. b. HD làm bài tập: Bài 1(T48) : - Nêu yêu cầu. - NX, chữa bài.. Bài 2: HD phân tích bài toán và giải.. Hoạt động của trò. - Nêu.. - Đọc SGK. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng: a) Số lớn là: ( 24 + 6 ) : 2 = 15 Số bé là: 24 - 15 = 9 b) Số lớn là: ( 60 + 12 ) : 2 = 36 Số bé là: 60 - 36 = 24 c) Số bé là: ( 325 – 99 ) : 2 = 113 Số lớn là: 325 - 113 = 212 - Làm vở, 1 em lên bảng. Bài giải: Tuổi của em là: ( 36 – 8 ) : 2 = 14 ( tuổi ).

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 ( tuổi ) ĐS: 14 tuổi; 22 tuổi. Bài 4: Yêu cầu tóm tắt bằng sơ đồ và giải.. Bài 5: HD đổi số đo, giải bài toán.. 3’ 1’. - Làm bài theo nhóm. Bài giải: Phân xưởng thứ nhất làm được là: ( 1200 – 120 ) : 2 = 540 ( sản phẩm) Phân xưởng thứ hai làm được là: 540 + 120 = 660 ( sản phẩm ) ĐS: 540 SP, 660 SP. Bài giải: Đổi: 5 tấn 2 tạ = 52 tạ Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch đươc là: ( 52 + 8 ) : 2 = 30 ( tạ ) = 3000 kg. Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là: 30 – 8 = 22 ( tạ ) = 2200 kg. ĐS: 3000 kg; 2200 kg.. - NX một số bài,. 4. Củng cố: - NX giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 2: TẬP ĐỌC ĐÔI GIẦY BA TA MÀU XANH I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái làm cho cậu vui sướng đén lớp với đôi giày được thưởng. - Trả lời được câu hỏi SGK. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh đọc bài HTL bài thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ” 28’ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc: - Bài được chia làm ? đoạn - Ba ta là loại giày ntn? - Vận động có nghĩa là gì?. - Cột có nghĩa là gì? - HD HS đọc bài. Hoạt động của trò. - Đọc, NX. - 2 đoạn - Đọc nối tiếp 6 em - Giày vải cứng, cổ thấp - Tuyên truyền, giải thích, động viên để người khác tự nguyện làm một việc nào đó. - Buộc. - Đọc theo cặp - 1 HS khá đọc bài. - GV đọc bài * Tìm hiểu bài: - 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp ĐT. - Nhân vật "tôi" là ai? - Là chị phụ tráchđội TNTP. - Ngày còn bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? - Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị. - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? - Cổ giày.... thân giày.... ngày thu. Phần thân gần sát cổ.....nhỏ vắt ngang..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? - ...không đạt được, chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước chân sẽ nhẹ và nhanh hơn , các bạn sẽ nhìn mình thèm muốn. - Đoạn 1 biết điều gì? *Ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. - 1 HS đọc đoạn 2 - Chị phụ trách đội được giao việc gì? - Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái học. gì? Vì sao chị biết điều đó? - Đôi giày ba ta màu xanh, vì Lái ngẩn ngơ nhìn theo... đang dạo chơi. Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố. - Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên đến lớp? - Chị quyết định tặng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh.......lớp. - Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó? - Chị muốn đem lại niềm vui cho Lái... - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? - Đoạn 2 ý nói lên điều gì? * Luyện đọc diễn cảm: - Tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn 1? - Khi đọc đoạn 2 cần đọc với giọng như thế nào? - HDHS đọc diễn cảm? "hôm nhận giày ....tưng tưng" - Nhận xét. - Tay Lái run,....môi.....mắt.....ra khỏi lớp.....nhảy tưng tưng. *Ý 2: Niềm vui là sự xúc động của Lái khi được tặng giày. - 2 HS đọc bài - Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn giọng TN.... - Giọng vui, nhanh hơn. - Thi đọc diễn cảm - 2 học sinh thi đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 3’. 1’. 4. Củng cố,: - Nêu nội dung của bài? - Nhận xét giờ học 5.Dặn dò: - CB bài sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi VD về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g 1’ 4’ 28’. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại chuyện đã kể tiết trước? 3. Bài mới: Bài1(T84) : - Nêu yêu cầu? - Mời 1 học sinh giỏi làm mẫu văn bản kịch.. Hoạt động của trò. - 2 HS kể. - Nêu ( SGK) * Chuyển thành lời kể: - Cách 1: Tin - tin và Mi - tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> mang ..............trái đất. - Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh...............trên trái đất. - Từng cặp học sinh đọc trích đoạn ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - 2 học sinh thi kể. - NX, đánh giá Bài 2(T84): - Nêu yêu cầu? - Trong chuyện ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin - tin và Mi - tin có đi thăm cùng nhau không? - Hai bạn đi thăm nơi nào trước? Nơi nào sau? - Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Mi - tin và Tin - tin không đi thăm cùng nhau. Mi - tin đi thăm công xưởng xanh còn Tin - tin thăm khu vườn kỳ diệu(hoặc ngược lại). - Kể chuyện trong nhóm. - TC thi kể từng nhân vật.. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3(T84) : - Nêu yêu cầu? - Treo bảng phụ. - Về trình tự sắp xếp?. - Về từ ngữ nối hai đoạn? 3’. 4. Củng cố:. -..........cùng nhau. -.........công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ diệu sau.. - Nghe - KC theo cặp, nhận xét nhau (mỗi học sinh kể về 1 nhân vật) - 3 -> 5 học sinh thi kể - NX về câu chuyện và lời kể. - Đọc, trao đổi và TL câu hỏi. - Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kì diệu và ngược lại. - TN nối thay đổi bằng các TN chỉ địa điểm..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 1’. - NX giờ học . 5.Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. . ……………………………………………………………………………………………………... Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên: Chuyên dạy). Ngày soạn: Ngày 28 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên: Chuyên dạy). Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vân dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. T/g. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 4’. 2. Kiểm tra:. - Hát. - Không kiểm tra 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành. Bài 1a: tính rồi thử lại. - nêu yêu cầu. a) Kết quả: 62754; 34607. - làm bài vào nháp sau chữa bài. - Muốn thử lại phép cộng, phép trừ ta làm ntn?. - nêu cách thử lại. nhận xét ghi điểm Bài 2( dòng 1):tính giá trị biểu thức. - nêu yêu cầu. a)570 - 225 - 167 + 67 = 345 - 167 + 67 = 178 + 67 = 245 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Bài 2: Tính bắng cách thuận tiện nhất - Hướng dẫn mẫu. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính - Trả lời - Nêu yêu cầu làm vào vở sau chữa bài. a) 200 ; 460 b) 900; 1000 - Nêu cách tính thuận tiện? Bài 4: Giải toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. - Đọc bài toán - Làm bài vào vở một em chữa bài - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Nhận xét, chữa bài Bài giải: Thùng lớn chứa là (600 + 120) : 2 = 360 ( lít) Thùng bé chứa là 360 – 120 = 240(lít) Đáp số: 360 lít dầu; 240 lít dầu 4’. - Nhận xét, bài của hs 4. Củng cố: - Khi thử lại phép cộng, phép trừ ta làm ntn?. 1’. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: -Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………... Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CẶP ĐỘI I.MỤC TIÊU: 1.HĐ đọc: - Sau khi đọc,HS nắm được nội dung câu chuyện. - Rèn thói quen đọc cho HS , đọc với sự thích thú... 2.HĐMR: Sắm vai Em hãy cùng bạn sắm vai nhân vật em yêu thích trong câu chuyện em vừa đọc. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Chuyện cho các nhóm lựa chọn để đọc III. CÁC HÌNH THỨC LÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên 15’ * HĐ 1: HĐ đọc. Hoạt động của học sinh. 1) Trước khi đọc - GV giíi thiÖu giê häc . - Với hình thức đọc này các em được chọn sách,chọn bạn đọc cùng.. - HS chọn sách + vị trí đọc. 2) Trong khi đọc - HS đọc theo cặp – GV q sát, KT trình độ đọc của HS -Hết thời gian đọc rồi –Cô Yc các nhóm trả sách về vị trí và quay trở về lớp lớn. - Cả 2 bạn cùng đọc - Theo trật tự,không xô đẩy nhau. 3) Sau khi đọc - Em vừa cùng bạn đọc câu chuyện gì ?. HS chia sẻ. -Câu chuyện em vừa đọc có tên là gì ? Câu chuyện có mấy nhân vật ? Đó là -HS kể lại những nhân vật nào ? 10’ - Em hãy chia sẻ cùng bạn một đoạn trong câu chuyện em vừa đọc ? - Em thích nhân vật nào nhất trong câu chuyện em vừa đọc ? Vì sao em thích nhân vật đó ? * Hoạt động 2 :HĐMR : Sắm vai 1) Trước HĐ: Cả lớp mình vừa được đọc rất nhiều câu chuyện hay ,bây giờ các em hãy. -HS chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> cùng tham gia vào HĐ sắm vai với YC như sau: Cùng bạn sắm vai một đoạn trong nội dung câu chuyện,hoặc nhân vật em yêu thích thể hiện cử chỉ, hành động,động tác nhân vật đó.. - HS trao đổi nhóm. HS trao đổi trong nhóm 3’ - GV mời c¸c nhãm lên chia sẻ . 1’. -HS c¸c nhãm chia sẻ. 2) Trong HĐ: Em vừa đọc câu chuyện gì? Em trong vai nhân vật nào? nhân vật đó có cử chỉ,động tác ntn ?......) 3) Sau HĐ : -(GV mời 3-> 4 nhóm lên chia sẻ.Khen và ghi nhận sự chia sẻ của HS ) 4.Củng cố: - GV nhËn xÐt tiÕt häc . Giíi thiÖu truyÖn t¹i th viÖn trêng. 5.Dặn dò - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. TUẦN 9 Ngày soạn: Ngày 01 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ. Tiết 2: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SÔNG SONG I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không II. CHUẨN BỊ: - Êke - Thước mét. - Phương pháp: Quan sát - đàm thoại- thực hành nhóm bàn. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. Ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật ABCD - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - HS nêu - Dựa vào hình vẽ trên bảng cho HS nêu các góc vuông của hình chữ nhật ABCD? - HS nhắc lại - GV kéo dài cạnh AB và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng và nêu: Hai đường thẳng BCvà DC là hai đường thẳng vuông góc với nhau A. B.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - 4 góc vuông. D. C. - Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông chung đỉnh C? - HS quan sát - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM,ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳngOM, ON vuông góc với nhau. . M N O - Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông? - HS nhắc lại c. Thực hành. Bài 1(50): - Cho HS dùng ê ke để kiểm tra - Nêu yêu cầu bài tập Kết quả: Hai đường thẳng vuông góc với nhau là Hình a - HS lên bảng làm bài - Cả lớp kiểm tra ở trong sách. Bài 2(50): - Quan sát hình Sgk. - Quan sát - Cho HS nêu miệng. - HS nêu miệng A. B. D. C. Đáp án: Các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD là :AB và BC ; BC và CD ; CD và DA ; DA và. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> AB Bài 3(50): - Dùng ê ke để xác định góc vuông. Nhận xét chữa bài. Bài 4( dành cho HS khá giỏi) Đáp án: a) Các cặp cạnh vuông góc: AB và AD AD và DC A. - HS lên bảng kiểm tra - Cả lớp kiểm tra trong SGK - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra.. B. - Trả lời C. 4’. D. 4. Củng cố: - Kể tên hai đường thẳng vuông góc mà em thấy ở xung quanh em -Nhận xét giờ học 5.Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở: a. AB vuông góc với AD AD vuông góc với DC b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD. 1’ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài, trả lời câu hỏi của bài. * Giáo dục kĩ năng sống qua bài học II. CHUẨN BỊ: - Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ. - Phương pháp: Đàm thoại – giảng giải – luyện tập – hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh minh hoạ b. Luyện đọc : - Đọc toàn bài. - Chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn. - Đọc nối tiếp theo 2 đoạn: + Luyện đọc từ: kiếm sông, dòng dõi, cúc cắc, bất giác + Luyện đọc câu: “Bất giác... khi đốt cây bông.” Đọc chú giải trong Sgk (86) - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm 2. - GV đọc diễn cảm cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? - Mẹ nêu lí do phản đối như thế nào ? - Cương thuyết phục mẹ bằng cách gì ? * Nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống C ương đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. c) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn - Nêu cách đọc từng đoạn, cả bàibài.. Hoạt động của trò. - 1 em đọc - Mở sách, quan sát tranh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Học sinh nối tiếp đọc: 2 lần - Luyện phát âm từ khó, câu khó - Luyện đọc câu khó - Đọc chú giải - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc nối tiếp theo đoạn - Đọc thầm - Đọc lướt đoạn TL - Thảo luận nhóm 2 - Trả lời nối tiếp. Nhắc lại nội dung nối tiếp - Đọc nối tiếp - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 4’. 1’. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc - Đọc mẫu, nêu cách đọc - Gọi HS đọc theo vai - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét và bình chọn - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm nhất. - Trả lời 4. Củng cố: - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? - Liên hệ - Ước mơ sau này của em là gì? Kể cho các bạn nghe. 5. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng - SGK đạo đức 4 - Phương pháp: Luyện tập – thực hành – thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Sau khi học xong bài “ Tiết kiệm tiền của” em ghi nhớ gì ?. Hoạt động của trò. - Hai học sinh nêu.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 27’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: *) HĐ1: Kể chuyện:“ Một phút ” - GV kể chuyện - Học sinh kể tóm tắt câu chuyện. - Cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi SGK - GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ *) HĐ2: Bài tập 2 GV kết luận: - Học sinh đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi - Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay - Người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng Nhận xét chốt ý *) HĐ3: Bày tỏ thái độ - Bài tập 3 - GV nêu ý kiến cho học sinh đánh giá - Đề nghị học sinh giải thích - Cả lớp trao đổi thảo luận. 4’. 1’. - GV kết luận: + ý kiến d là đúng + ý kiến a, b, c là sai * Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố: - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân - Hệ thống bài học và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Lập thời gian biểu hàng ngày. - Nhận xét và bổ sung - Học sinh mở sách giáo khoa - Học sinh lắng nghe - HS kể - Học sinh trả lời. - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Học sinh thảo luận - Một vài nhóm trả lời. - Học sinh lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh chuẩn bị thẻ - Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ - Một vài em giải thích - Trao đổi và bổ sung - Hai em đọc ghi nhớ - Liên hệ. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. ..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> …………………………………………………………………………………………………….. .. Ngày soạn: Ngày 03 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết vẽ một dường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (Bằng thước kẻ và ê ke). II. CHUẨN BỊ: - Thước kẻ và ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra: - Kiểm tra ê ke, thước kẻ. - Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc? 28’ 3. Bài mới:. Hoạt động của trò. - Nêu. a. Giới thiệu bài: b. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước: - Nêu bài toán và hướng dẫn HS vẽ trên bảng theo từng bước: + Vẽ đường thẳng NM đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng AB. + Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng MN. * Đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. c. Thực hành. Bài 1:. - HS theo dõi cách vẽ trên bảng Thực hành vẽ vào vở. C. E . A - HS thực hành. D. B.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD? - Thực hành vẽ * Cách vễ hai đường thẳng song song?. - Nêu yêu cầu của bài - HS thực hành A M C. Bài 2: - Cách vẽ: Vẽ AX Vẽ CY cắt nhau tại D. - Thực hành vẽ. - Trong hình tứ giác ADCB, các cặp cạnh song song Bài 3: với nhau là AB và DC ; AD và BC. - Vẽ và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau ở hình tứ giác ADCB? - Vẽ và kiểm tra góc đỉnh A có là góc vuông không? Đáp án: Tứ giác ADCB có cặp cạnh AD song song với BC; AB song song với CD. Vẽ vào vở và nêu: Góc đỉnh E là góc vuông,. . - Nhận xét - Nêu yêu cầu. - Vẽ vào vở - 1HS lên bảng vẽ - Nêu yêu cầu. - Vẽ vào vở. - 1HS lên bảng vẽ và nêu. Tứ giác ABED có 4 góc vuông và là hình chữ nhật. .. A. - Nêu yêu cầu. D - Thực hành vẽ B. C. - Nhận xét - Chữa bài. 4. Củng cố:. 3’. - Kể tên các đường thẳng song song mà. em biết?. B. - Trả lời. D.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Nhận xét giờ học. 1’. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 2: TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảmphân biệt lời các nhân vật( lời xin , khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni –dốt) - Hiểu nội dung bài và TL các câu hỏi trong bài. II. CHẨN BỊ: - Tranh minh hoạ, bảng phụ - phương pháp: Luyện tâp - đàm thoại – thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Thưa chuyện với mẹ, nêu nội dung bài. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh minh hoạ b. Luyện đọc: - Đọc toàn bài. - Chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn. - Đọc nối tiếp theo 3 đoạn: +Luyện đọc từ: Đi-ô-ni-dốt, Mi- đát, tham lam, Pác-tôn, sung sướng, cầu khẩn.... Hoạt động của trò. - 1 em đọc - Mở sách, quan sát tranh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Học sinh nối tiếp đọc - Luyện phát âm từ khó, câu khó - Đọc chú giải. + Luyện đọc câu: “Xin thần...cho tôi được sống.” - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Luyện đọc trong nhóm - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Thiđọc nối tiếp theo đoạn.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - GV đọc diễn cảm cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Đọc lướt đoạn 1 - Vua Mi- đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? - Trả lời - Đọc thầm đoạn 2. - Lúc đầu điều ước đó tốt đẹp như thế nào? - Trả lời - Tại sao nhà vua phải xin thần rút lại điều ước? - Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì? * Nội dung: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. d. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Nêu cách đọc đoạn, cả bài. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. 4’. 1’. - Đọc đoạn 3 - Trả lời - Trả lời nối tiếp - Nhắc lại nội dung - Đọc nối tiếp - Trả lời. - Đọc lại: 1 em - Luyện đọc trong nhóm - Luyện đọc phân vai - Thi đọc diễn cảm.. - Thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm nhất. - Nhận xét và bình chọn 4. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Trả lời - Liên hệ trong cuộc sống hiện nay. - Nhận xét, đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Chọn tiếng “ ước” đứng đầu đặt tên chuyện theo ý nghĩa.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> I. MỤC TIÊU: - Củng cố với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; bết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian - Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tưởng tượng, tư duy lô gíc. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý - Phương pháp: Luyện tập – thực hành- làm việc cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1- Ổn định tổ chức: 3’ 2- Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề - Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 30’ 3 - Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu chuyện theo đề tài, gợi ý. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - GV treo bảng phụ * Đề bài: Trong giấc mơ, em được gặp một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điềuước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. - Hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài: + Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng : - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. * Gợi ý để phát triển câu chuyện: + Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ?. Hoạt động của trò - Hát. - Trả lời - Nhận xét. - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Tìm hiểu đề. - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong - Đọc nối tiếp các gợi ý - Suy nghĩ và trả lời. - Dựa vào gợi ýđể phát triển câu chuyện. - Lớp làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 4’. 1’. + Em thực hiện những điều ước như thế nào? + Em nghĩ gì khi thức dậy ? * Viết bài văn vào vở. - HS đọc nối tiếp bài viết của mình. - GV nhận xét, 4- Củng cố: - Khen những học sinh tưởng tượng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc và kết thúc có hậu. Nhận xét chung 5- Dặn dò: - Chuẩn bị tốt bài sau.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . …………………………………………………………………………………………………….. .. Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên: Chuyên dạy). Ngày soạn: Ngày 04 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên: Chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Tiết 3: TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU: - Vẽ được hình chữ nhật( bằng thước kẻ và ê ke) - Vận dụng vào làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: - Thước kẻ và ê ke (cho GV và HS ). - Phương pháp: Thực hành – giảng giải – hoạt động nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1.Ổn định tổ chức: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ê ke, thước kẻ của HS. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Vẽ hình chữ nhật: - Vẽ HCN có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm. - Hướng dẫn: + Vẽ đoạn DC dài 4 dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn DA = 2dm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn CB =2dm. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. - Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm. - Nêu các bước vẽ hình chữ nhật? c. Thực hành: Bài 1: - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm chiều rộng 3 cm. - Tính chu vi hình chữ nhật ABCD? Kết quả: Chu vi (5 + 3) x2 =16 (cm) - Nêu các bước vẽ hình chữ nhật?. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số + hát đầu giờ. - HS theo dõi cách vẽ - Vẽ vào vở - 1HS lên bảng vẽ A. 2cm. D. B. 4cm. C. - Nêu yêu cầu -Vẽ vào vở - HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ. - Làm bài vào vở - Chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 2’. 1’. 4.Củng cố: - Nêu cách vẽ hình chữ nhật? - So sánh hai đường chéo của hình chữ nhật? 5. Dặn dò: - Nhắc chuẩn bị bài sau. - Trả lời. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. . Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG NHÂN NÀO QUẢ NẤY I. MỤC TIÊU: - Lựa chọn được truyện phù hợp với học sinh - Nắm được nội dung câu chuyện II. ĐỒ DÙNG: - Chuyện: Nhân nào quả nấy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: - Giới thiệu hoạt động đọc - Giáo viên chọn vị trí ngồi thích hợp - Học sinh ngồi gần GV - Giáo viên đọc truyện vừa đọc vừa nêu câu hỏi mở ( 2 lần) - Theo dõi Gv đọc 2. Hoạt động mở rộng: - Giới thiệu hoạt động - Cho Hs trao đổi nội dung câu chuyện vừa đọc - Hỏi và giới thiệu cho HS nguồn truyện để đọc.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> IV. CỦNG CỐ: - Nhận xét chung giờ học V. DẶN DO - Nhắc học sinh chuẩn bị giờ học sau. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. .. TUẦN 10 Ngày soạn: Ngày 08 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ. Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt , đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. II. CHUẨN BỊ: - Thước thẳng có vạch chia cm, ê- ke. - Phương pháp: Luyện tập – thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/g Hoạt động của thầy. 1’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập.. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số. Hát đầu giờ.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Bài 1. GV vẽ hai hình a, b lên bảng. Yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình - GV hỏi thêm: + So với góc vuông thì góc nhọn lớn hơn hay bé hơn? Góc tù bé hơn hay lớn hơn? 2 HS lên bảng ghi tên góc . + Góc bẹt bằng mấy góc vuông? Bài 2. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC HS nêu miệng Quan sát TLCH’ A. + Vì sao AB được gọi là đường cao của tam giác ABC?. - GV kết luận: Hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. + Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC? Bài 3. Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm - Gọi HS lên bảng vẽ và nêu từng bước vẽ. - GV nhận xét Bài 4. Hướng dẫn làm tương tự bài 3 - Yêu cầu HS xác định trung điểm. B H C HS nêu ĐN về đường cao. HS vẽ vào vở nháp, 1 HS lên bảng.. HS nêu miệng HS làm vào vở HS xác định theo hướng dẫn của GV. HS làm miệng, 2 HS chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 2’. 1’. M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Sao đó nối M với N + ADNM, NMCD, ABCD + AB// NM// CD ; AD//BC 4. Củng cố - Thế nào là hai đường thẳng song song , vuông góc? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài giờ sau. HSTL. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch , trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 - Phương pháp: Kiểm tra - luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và nêu nội dung bài tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:. Hoạt động của trò - Hát. - Đọc cá nhân: 1 em - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Kiểm tra tập đọc: - Kể trên các bài tập đọc đã học từ đầu năm học ? - Đưa ra phiếu học sinh lần lượt lên bốc thăm. - Đọc bài theo kết quả bốc thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài, HS trả lời - GV nhận xét, c. Bài tập Bài tập 2: Chủ điểm: Thương người như thể thương thân - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Kể tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 1, 2, 3? - GV ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Người ăn xin……. - GV treo bảng phụ: HS điền: - Làm việc cá nhân: Làm nháp - Nhận xét, chốt kết quả đúng.. 4’. Bài tập 3: (làm miệng) - GV nêu yêu cầu + Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ? + Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết ? + Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ ? - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Nội dung chủ điểm vừa ôn tập - Nhận xét giờ học.. - Vài học sinh nêu. - Học sinh lần lượt bốc thăm - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh đọc yêu cầu - 1- 2 em trả lời. - Học sinh nêu tên các truyện - Học sinh đọc yêu cầu, làm bài. - 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu - Tìm giọng đọc phù hợp - Đoạn cuối truyện: Người ăn xin - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ….. - Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện - Mỗi tổ cử 1 em đọc - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 1’. 5. Dặn dò: -Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: * Giúp học sinh: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng - SGK đạo đức 4 - Phương pháp: Luyện tập – thực hành – thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức 2’ 2. Kiểm tra: - Vì sao cần phải biết tiết kiệm tiền của? 25’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: 1.HĐ1: Làm việc cá nhân Bài tập 1: - Nêu yêu cầu và giao bài tập cho học sinh - Học sinh làm bài việc cá nhân - Gọi học sinh trình bày GV kết luận: + Các việc a, c, d là tiết kiệm thời. Hoạt động của trò - Hát. - Trả lời - Nhận xét. - Hs nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Một vài em trình bày - Nhận xét và bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> giờ + Các việc b, đ, e là không tiết kiệm 2. HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận nhóm 2 - Mời vài em trình bày trước lớp - Cho học sinh trao đổi chất vấn - GV nhận xét 3. HĐ3: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Học sinh giới thiệu các tranh, tư liệu, câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ - Cho học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ - Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của nội dung vừa trình bày. 4’. 1’. - GV kết luận chung: + Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả. - GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ 4. Củng cố: - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thực hành. - Học sinh chia nhóm đôi - Vài em lên trình bày - Trao đổi chất vấn - Nhận xét và bổ sung. - Học sinh thảo luận về ý nghĩa. - Trình bày. - Nhận xét và bổ sung. - Học sinh lắng nghe - Hai em đọc lại ghi nhớ. - Liên hệ. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Ngày soạn: Ngày 10 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số( tích không quá sáu chữ số). - Thực hành tính nhân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài 2. - Phương pháp: Giảng giải – thực hành – luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1.Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: 214 x 3 = ?. Hoạt động của trò. 1 em thực hiện - Lớp làm vào vở nháp.. 30’ 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Ghi : 241324 x 2 = ?. - Nêu cách nhân? - So sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10? * Kết luận: Phép nhân không có nhớ. c. Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ) Ghi: 136 204 x 4 = ?. - Cả lớp làm vào vở nháp - 1em lên bảng tính: 241324 x 2 482 6 48 - Lớp làm vở nháp. - Nêu yêu cầu - 3 em lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Nêu cách nhân? *Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. d. Thực hành. Bài 1 :Đặt tính rồi tính 341 231 214 325 102 426 x 2 x 4 x 5 682 462 857 300 512 130 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức( Hướng dẫn nếu không có thời gian) Treo bảng phụ- hướng dẫn: Dòng 1: giá trị của m. Dòng 2: giá trị của biểu thức 201634 x m. Đáp số: m = 2 201634 x m = 403268 m = 3 201634 x m = 604902 m=4 201634 x m = 806536 m=2 201634 x m = 1008170. 3’. * Nhận xét: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 201634 x m. Bài 3: Tính Đáp số: a) 1168489 ; 225435 b) 35021 ; 636 * Biểu thức có mấy phép tính? Thứ tự các phép tính thực hiện như thế nào? Bài 4( Dành cho HS khá giỏi) - Hướng dẫn HS về nhà nếu hết t/g Đáp Số: 8 xã: 6800 quyển 9 xã: 8820 quyển Cả huyện: 15620 quyển 4. Củng cố:. - Cả lớp làm vở -2 em nêu cách tính - Cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra. - Trả lời. - Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân - Trả lời. - Làm việc cá nhân - Chữa bài. - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 1’. - Nêu cách thực hiện phép nhân với số có một chữ số? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc (lấy điểm)( Yêu cầu như tiết 1) - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch , thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ kẻ sẵn BT2,3 - Phương pháp: Luyện tập – thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 35’ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Kiểm tra tập đọc. - HS đọc bài. - GV tiến hành tương tự như tiết c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc - Gọi HS đọc tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. GV ghi nhanh lên bảng HS nối nhau kể tên các bài Tập đọc. - Phát bảng phụ cho HS . Yêu cầu HS trao đổi làm việc trong nhóm. Nhóm nào xong trước treo bảng phụ. Các.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận bài đúng - Gọi HS đọc lại nội dung. - Nhận xét chữa bài. Bài 3. Tiến hành tương tự bài 2.. 2’. 1’. Hoạt động nhóm bàn Chữa bài HS nối tiếp nhau đọc Đọc yêu cầu bài tập , làm bài vào vở bài tập. Đọc bài làm của mình. Nhận xét – chữa bài. 4. Củng cố: + Các bài Tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (Tiết 6) I. MỤC TIÊU - Xác định được tiếng chỉ có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép , từ láy, danh từ( chỉ người, vật,khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. - Hs khá giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. - Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết . - 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 ; một số tờ viết nội dung BT3,4 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G 3’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : - Kiểm tra 2 em làm lại các BT 1,2 ở tiết 4 . - Hs Làm bài tập. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 30’. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Bài tập 1, 2. - Phát riêng phiếu cho vài em .. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3 + Nhắc HS xem lướt các bài Từ đơn và từ phức , Từ ghép và từ láy để thực hiện đúng yêu cầu của bài . + Phát phiếu cho từng căp trao đổi . - GV nhận xét,chốt lại: + Từ đơn: dưới,tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng,….. + Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng. + bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra,ngược xuôi, xanh trong, cao vút.. Bài 4 + Nhắc HS xem lướt lại các bài Danh từ , Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài . + Phát phiếu cho từng cặp trao đổi .. - Lắng nghe - 1 em đọc đoạn văn BT1 và yêu cầu của BT2 . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn , tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2 . - Làm bài vào vở . - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động lớp , nhóm đôi .. - Đọc yêu cầu BT .. - Những em làm bài xong dán kết quả lên bảng lớp , trình bày .. - Tổ trọng tài nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Viết bài vào vở theo lời giải đúng .. - Đọc yêu cầu BT . - Những em làm bài xong trình bày.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: kết quả . + Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn - Tổ trọng tài nhận xét , chốt lại lời chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai giải đúng .. nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn ,trâu, cỏ, dòng, sông, đồn, thuyền, tầng, đàn, cò,trời. + Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay.. 3’. 1’. 3. Củng cố: - Viết bài vào vở theo lời giải đúng . - GV chốt lại nội dung bài ôn tập. - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . - Nhận xét tiết học . 5.Dặn dò -Chuẩn bị giấy , bút để làm bài kiểm tra giữa kì . - Lắng nghe để thực hành và chuẩn bị.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Tiết 4: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy). Ngày soạn: Ngày 11 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên: Chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Tiết 3: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN. I.MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ kẻ như SGK(chưa ghi các số) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.Kiểm tra: - Tính và so sánh kết quả: 4 x 7 = ? 7 x 4 =? 28’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. So sánh giá trị của biểu thức: 1) Tính rồi so sánh. - Viết kết quả vào ô trống: Treo bảng phụ và ghi các cột giá trị của a, b, a x b, b x a. 2) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a. - Gọi 3 HS lên bảng tính - So sánh kết quả tính và nhận xét?. * Công thức: a x b = b x a * Quy tắc: Sgk (58) c. Thực hành. Bài 1: - Viết số thích hợp vào ô trống?. Hoạt động của trò. - Làm cá nhân. - Trả lời miệng. - 3 em lên bảng tính cả lớp làm vở nháp - Nhận xét: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thayđổi. - Lớp làm vở - 2 em lên bảng - Cả lớp làm vở:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 4x6=6x4. 3x5=5x3. 207 x 7 = 7 x 207. 2138 x 9 = 9 x 2138. * Nêu cách tính chất kết hợp của phép nhân? Bài 2: Tính Đáp án: 1357 x 5 = 6785. - Cả lớp làm vào vở - Đổi vở kiểm tra. - Nêu yêu cầu - Làm bài sau chữa bài. 7 x 853 = 5971. 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 6630 23109 x 8 = 184872 9 x 1427 = 12843. - Nêu yêu cầu. Bài 3( dành cho HS khá giỏi) - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau?. 3’. 1’. Đáp án: a với d ; c với g ; e với b - Giải thích cách thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài 4: Hướng dẫn làm ở nhà - Điền số thích hợp vào ô trống? ax1=1xa=a ax0=0xa=0 4. Củng cố: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: -Chuẩn bị tốt giờ sau.. - Làm vở - Chữa bài. - Trả lời. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC TIÊU: - Học sinh lựa chọn được câu chuyện phù hợp với trình độ của mình - Nắm được nội dung câu chuyện và biết chia sẻ với bạn câu chuyện vừa đọc II. CHUẨN BỊ: - Truyện đọc phù hợp với trình độ của học sinh - Giấy A4 và bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: 15’ Bước 1: Hoạt động 1- Trước khi đọc - Cho học sinh di chuyển lựa chọn sách và chọn vị chí ngồi - Giáo viên định hướng học sinh chọn sách theo màu phù hợp theo khối lớp Bước 2: Hoạt đọng 2- Trong khi đọc - Học sinh đọc chuyện, giáo viên quan sát giúp đỡ - Kiểm tra học sinh đọc ( nếu học sinh đọc sai lỗi nhiều, cho học sinh chọn truyện khác phù hợp) - Đặt câu hỏi hỏi học sinh khi đọc Bước 3: Hoạt động 3- Sau khi đọc - Cho học sinh cầm sách đến cuối giờ để học sinh thảo luận. - Học sinh chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc 2.Hoạt động mở rộng: 10’ - Giáo viên giới thiệu hoạt động - Cho học sinh viết cảm nhận về câu chuyện vừa đọc - Học sinh đọc bài viết của mình IV.CỦNG CỐ: - Nhận xét giờ học - Nhắc học sinh đọc chuyện thêm ở nhà V. DẶN DO:.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. TUẦN 11 Ngày soạn: Ngày 15 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ. Tiết 2: TOÁN NHÂN VỚI 10,100,100; CHIA CHO 10,100,1000... I.MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000,… - Vận dụng để tính nhanh khi nhân( hoặc chia) với (hoặc cho)10, 100, 1000,.. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi nhận xét chung. - Phương pháp: Giảng giải- đàm thoại – luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính: 10 x 35 = ?. Hoạt động của trò. 1 em lên bảng - Cả lớp làm nháp.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. Ghi: 35 x 10 =? 35 x 10 = 10 x 35 =1 chục x 35 = 35 chục = 350. Vậy 35 x 10 = 350 - Nêu nhận xét khi nhân một số tự nhiên với 10? Tương tự 350 : 10 = ? 35 x 100 = ? 3500 : 10 =? * Kết luận: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 hoặc chia số tròn chục cho 10, 100, 1000? c. Thực hành. Bài 1: - Tính nhẩm: - Nêu kết quả dựa vào kết quả của phép tính nhân. - Từng HS đọc nối tiếp các phép tính. 200200 : 10 = 20020 200200 : 100 = 2002 2002000 : 1000 = 2002 - Nêu cách nhân chia nhẩm với (cho) 10, 100, 1000? Bài 2: - Điền số thích hợp vào chỗ chấm? 70 kg=7 yến 800 kg=8 tạ 300 tạ=30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000 g=4 kg. 3’. Nêu cách làm 4. Củng cố: - Nêu cách nhân, chia nhẩm với(cho) 10, 100, 1000,…? - Hệ thống hoá kiến thức và nhận xét. - Cả lớp làm vào nháp và nêu kết quả(dựa vào tính chất giao hoán). - 1, 2 em nêu:. - 3, 4 em nêu và nhắc lại. - Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân - Từng em đọc kết quả - Chốt kết quả đúng. - Nêu yêu cầu - Lớp làm vở - 2 em lên bảng - Chữa bài - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 1’. giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung bài và trả lời câu hỏi trong SGK II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Phương pháp: Luyện tập - đàm thoại – thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. Ổn định tổ chức: - Hát 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên. - Mở sách, quan sát tranh 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh minh hoạ b. Luyện đọc: - Đọc toàn bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn. Cách đọc từng đoạn, cả bài. - Chia đoạn - Đọc nối tiếp theo 4 đoạn: - Học sinh nối tiếp đọc + Luyện đọc từ: Kinh ngạc, lạ thường, lưng trâu,nền cát ... - Luyện phát âm từ khó, câu khó.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> + Luyện đọc câu: “Đã học thì...thả đom dóm vào trong.” - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.. 4’. 1’. - GV đọc diễn cảm cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? - Cậu ham học và chịu khó như thế nào ? - Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ? - Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của bài ? * Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì ? * Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng khi 13 tuổi. d. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn - Nêu cách đọc từng đoạn, cả bài. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 4: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Em học tập được điều gì về Nguyễn Hiền? - Liên hệ về ý thức học tập của học sinh. - Nhận xét, đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài.. - Đọc chú giải - Luyện đọc cặp - Thi đọc đoạn - Đọc lướt đoạn TL câu hỏi - Thảo luận nhóm 2. - Trả lời nối tiếp. - Nhắc lại nội dung - Đọc nối tiếp - Đọc lại - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét và bình chọn. - Trả lời - Liên hệ.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I. I. MỤC TIÊU: * Giúp học sinh: - Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học ở 5 bài:Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời gian - Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài học vào cuộc sống hằng ngày II. CHUẨN BỊ: - Sách đạo đức 4 - Các phiếu học tập - Phương pháp: Luyện tập – thực hành III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung 5 bài đạo đức đã học? 27’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: a. HĐ1: Ôn tập - Chia lớp thành 5 nhóm - Nêu yêu cầu thảo luận: - Kể tên các bài đạo đức đã học ? Trung thực trong học tập Vượt khó trong học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền của Tiết kiệm thời giờ. Hoạt động của trò - Hát. - Vài HS nêu - Nhận xét và bổ sung. - Học sinh chia nhóm - HS lắng nghe - HS thảo luận - Học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Nhận xét và bổ sung - Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì ? - Nêu lần lượt nêu nội dung ghi nhớ của các bài đạo đức đã học.. - Nêu những việc cần thực hiện trung thực trong học tập.. - Làm việc cá nhân - Trả lời nối tiếp - Nhận xét - Bổ sung - Nhóm 2. * Thảo luận theo cặp: - Nêu những khó khăn cần phải vượt - Thảo luận qua để vươn lên học tập tốt? - Nêu những việc làm để tiết kiệm - Đưa ý kiến lựa chọn tiền của, thời giờ. - Nêu các cách bày tỏ thái độ với người thân, thầy cô và bạn bè? - Gọi từng nhóm lên trình bày - Nhận xét b. Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức - Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình. 4’. 1’. - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận 4. Củng cố: - Em đã thực hành tiết kiệm tiền của, thời gian ra sao? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và thực hành như bài học.. - Bổ sung. - Làm việc cá nhân - Trình bày cách ứng xử - Nhận xét. - Trả lời. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Ngày soạn: Ngày 17 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số o. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép sẵn tóm tắt bài 3, 4 - Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập – hoạt động nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ: Tính : 132 x (10 x2) = ?. Hoạt động của trò - Cả lớp làm vở nháp - 1 em lên bảng:. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - GV ghi phép tính: 1324 x 20 = ?. - Thực hiện tính. - Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào? + GV hướng dẫn cách 1: 132 x (10 x 2) = 132 x 2 x 10 = 264 x 10 = 2640 + Cách 2: Đặt tính rồi tính. - GV kết luận: 1324 x 20 = 26480 * Nêu cách thực hiện phép tính?. - Nêu lại cách nhân.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> c. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - GV ghi: 230 x 70 = ?. - Cả lớp làm vở nháp. - Có thể nhân 230 với 70 như thế nào?. - 1 em lên bảng tính. (Hướng dẫn HS làm tương tự như trên) * Lưu ý cách tính: lấy 1324 nhân với 10 rồi nhân với 2 - Khi nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm ntn?. 230 x 70 16100. c. Thực hành.. - Lớp làm vở. Bài 1: Đặt tính rồi tính Kết quả: a) 53 680 128 400. b) 406 380. c) 1. - 3 em lên bảng chữa bài. * Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính? - Lớp làm vở. Bài 2: Tính: Kết quả: a) 397 800 160 000. b) 69 000. c) 1. * Nêu cách tính thuận tiện nhất?. - 3 em lên chữa bài - Nêu yêu cầu. Bài 3( Dành cho HS khá giỏi) - GV treo bảng phụ ghi tóm tắt và cho HS nêu bài toán. Đáp án: Bài giải: Ô tô chở số gạo: 50 x30 = 1500(kg) Ô tô chở số ngô: 60 x 40 = 2400(kg) Ô tô chở tất cả: 1500 + 2400 = 3900( kg). - Tóm tắt - Lớp làm vở.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> - 1 em chữa bài Bài 4: Hướng dẫn HS về nhà - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?. - Nêu bài toán - Tóm tắt bài toán. 4. Củng cố: 3’. - Nêu cách tính 1200 x 20 = ?. - Trả lời. - Nhận xét chữa bài. 5. Dặn dò: 1’. - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Tiết 2: TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ. - Giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động II. CHUẨN BỊ: - Bài đọc SGK - Phương pháp: Luyện đọc – tìm hiểu nghĩa các câu tục ngữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Ông Trạng thả diều, nêu nội dung - Em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền? 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. Hoạt động của trò - Hát. - Đọc cá nhân. - Mở sách, quan sát.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Đọc toàn bài. - Chia đoạn: Bài chia làm 7 câu tục ngữ. - Cách đọc. - Đọc nối tiếp theo từng câu: + Lần 1: Luyện đọc từ: lận tròn vành, chạch, rã tay chèo, sóng cả... - GV đọc diễn cảm cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Tục ngữ có những đặc điểm gì ? - Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì? - Em học tập được gì qua bài học này ? * Ý nghĩa: Khẳng định có ý chí nhất định thành công. Khuyên giữ vững mục tiêu, không nản lòng khi gặp khó khăn. d. Đọc thuộc lòng bài: - Gọi HS đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ - Nêu cách đọc, cách ngắt nhịp từng câu tục ngữ trong bài. - Em thích nhất câu nào? Vì sao em thích câu tục ngữ đó? - Luyện học thuộc lòng.. 4’. 1’. - Bình chọn bạn đọc thuộc tại lớp 4. Củng cố: - Tìm câu tục ngữ có nội dung như các câu tục ngữ trên. - Nêu ý nghĩa của bài và liên hệ trong cuộc sống. 5. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài.. - 1HS, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Học sinh nối tiếp đọc - Luyện phát âm từ khó, câu khó - Giải nghĩa từ- Đặt câu - Đọc chú giải - Luyện đọc trong nhóm. - Đọc lướt - đọc thầm bàiTL - Thảo luận nhóm 2 - Trả lời nối tiếp - Đọc nối tiếp ý nghĩa - Trả lời. - 7 em đọc - Luyện đọc trong nhóm. - Luyện học thuộc lòng - Thi đọc - Nhận xét và bình chọn - Trả lời - Nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> I. MỤC TIÊU: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. - Giáo dục kĩ năng sống qua đóng vai, làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn : - Đề tài cuộc trao đổi, gạch dưới từ quan trọng - Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T/g Hoạt động của thầy 1’ 1- Ổn định tổ chức: 3’ 2- Kiểm tra bài cũ: - GV NX công bố KT giữa kì I, - Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai 30’ 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cuộc trao đổi với người thân. b. Hướng dẫn phân tích đề bài: a) Hướng dẫn phân tích đề bài - GV cùng học sinh phân tích đề bài. - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ? + Giữa em với người thân trong gia đình.1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị…) -Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ? -Vì sao em và người thân cùng phải đọc1 truyện ? - Thái độ khi trao đổi thể hiện như thế nào? b) Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi - Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi) - GV Kiểm tra HS em chọn trao đổi với. Hoạt động của trò - Hát - Nghe - 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến .. - Nghe giới thiệu mở sách. - 1 em đọc đề bài - HS gạch dưới từ ngữ quan trọng. - Trả lời. - Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi được nếu không thì 1 người không hiểu - Thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện - Học sinh đọc gợi ý 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> 4’. 1’. ai, chọn đề tài như thế nào ? - Học sinh chọn bạn, chọn đề tài - Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi) - Lần lượt nêu nội dung lựa chọn - Gọi học sinh làm mẫu - Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi) - HS đọc gợi ý - 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi. - 1 học sinh giỏi làm mẫu c) Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi - Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trước lớp - GV nhận xét d) Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - Nhiều cặp thi đóng vai - Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt. - GV nhận xét 4- Củng cố: - Em có thường xuyên trao đổi với người thân không ? Trao đổi như thế nào ? Em cần thường xuyên trao đổi với người thân của mình. - Trả lời 5. Dặn dò: - Thực hành trao đổi với người thân trong nhà. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên:Chuyên day).

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Ngày soạn: Ngày 18 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên:Chuyên day) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên:Chuyên day). Tiết 3: TOÁN ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét-vuông. - Biết được 1 dm2= 100 cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vuông(bằng bìa) cạnh 1 dm đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 cm2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra:. Hoạt động của trò. - Đọc bảng đơn vị đo độ dài.. - 1 Hs đọc. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Để hình vuông đã chuẩn bị sẵn lên bàn.. 28’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu đề-xi-mét-vuông..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông. - Đo cạnh hình vuông (dài 1 dm). - Hãy đo cạnh của hình vuông đó? - Học sinh nêu - GV chỉ vào bề mặt của hình vuông và nói: Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm; diện tích của hình vuông là 1 đề-xi-mét vuông - Đề-xi- mét vuông viết tắt là dm. Đọc nối tiếp. 2. - Cho HS quan sát để nhận ra: 1dm2 = 100cm2 c. Thực hành. Bài 1: Đọc:. - Nêu yêu cầu. - Làm việc theo nhóm.. - Nhóm 2. - Báo cáo: 1 HS lên bảng viết số – 1 HS đọc số * Nêu cách đọc số với đơn vị đo dm2 ? Bài 2: Viết theo mẫu - Đưa bảng phụ và phiếu học tập. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? 48dm2 = 4800 cm2 20 dm2.. 2000 cm2 =. Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 210 cm2 = 2 dm210 cm2 cm2= 603cm2. 6 dm23. - Báo cáo: đọc-viết - Nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 3em lên bảng.. - Nêu yêu cầu - Lớp làm vở. Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm( >; < =). - 2em chữa bài. ( Nếu còn thời gian). - Thực hiện tính. * Giải thích kết quả vừa mình chọn và điền dấu đó?. - Nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 3’. 4. Củng cố: - 1 dm2 = ? cm2; 200 cm2 =? dm2 - Nhận xét giờ học.. 1’. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC TIÊU: - Học sinh lựa chọn được câu chuyện phù hợp với trình độ của mình - Nắm được nội dung câu chuyện và biết chia sẻ với bạn câu chuyện vừa đọc II. CHUẨN BỊ: - Truyện đọc phù hợp với trình độ của học sinh - Giấy A4 và bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: 15’ Bước 1: Hoạt động 1- Trước khi đọc - Cho học sinh di chuyển lựa chọn sách và chọn vị chí ngồi - Giáo viên định hướng học sinh chọn sách theo màu phù hợp theo khối lớp Bước 2: Hoạt đọng 2- Trong khi đọc - Học sinh đọc chuyện, giáo viên quan sát giúp đỡ - Kiểm tra học sinh đọc ( nếu học sinh đọc sai lỗi nhiều, cho học sinh chọn truyện khác phù hợp) - Đặt câu hỏi hỏi học sinh khi đọc Bước 3: Hoạt động 3- Sau khi đọc - Cho học sinh cầm sách đến cuối giờ để học sinh thảo luận. - Học sinh chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc 2.Hoạt động mở rộng: 10’ - Giáo viên giới thiệu hoạt động - Cho học sinh viết cảm nhận về câu chuyện vừa đọc - Học sinh đọc bài viết của mình.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> IV.CỦNG CỐ: - Nhận xét giờ học - Nhắc học sinh đọc chuyện thêm ở nhà V. DẶN DO: Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. TUẦN 12 Ngày soạn: Ngày 22 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK - Phương pháp: đàm thoại – giảng giải – thực hành III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1.Ổn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ: Tính 12357 x 5. Hoạt động của trò. - 1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Nhận xét chữa bài 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Cách nhân một số với một tổng. *)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:. - 2 em tính. 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Nhận xét trả lời - So sánh: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 + Khi thực hiện nhân một số với một tổng ta làm như thế nào? * Quy tắc: ( SGK- 66).. - Đọc nối tiếp quy tắc. *) Công thức tổng quát: a x (b + c) = a x b + a x c. Viết dưới dạng tổng quát. - Lấy ví dụ minh hoạ c. Thực hành. Bài 1:. - Nêu yêu cầu. - GV treo bảng phụ và cho HS nêu cấu tạo của bảng.. - Làm phiếu - 1 em chữa bài. - Nhắc lại cách nhân một số với một tổng?. - Nêu yêu cầu. Nhận xét chữa bài. - Làm việc cá nhân. Bài 2: Tính bằng hai cách. - Chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Cách 1 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 Cách 2: 36 x( 7+3) = 36 x 7 + 36 x3 = 252 + 108 = 360. - Nêu yêu cầu. - Nêu cách tính của 2 cách tính trên?. - Làm vở. - Tương tự ý b, ý 1: 500. - Chữa bài. Bài 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32. - Trả lời. * Nêu cách nhân một tổng với một số? Bài 4( Nếu còn thời gian) Áp dụng nhân một tổng với một số để tính: 3’. - Thực hiện mẫu Sgk 4. Củng cố: - Nêu cách nhân một số với một tổng?. 1’. - Nêu cách nhân một tổng với một số? 5. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên:Chuyên day) Tiết 4: TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> “VUA TẦU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung bài và trả lời câu hỏi trong bài. - Liên hệ giáo dục kĩ năng sống qua bài học II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung bài. - Phương pháp: Luyện tập - đàm thoại – hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: “Có chí thì nên” Nêu nội dung. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Qua tranh minh hoạ b. Luyện đọc - Đọc toàn bài. - Chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn. - Cách đọc từng đoạn, cả bài. - Đọc nối tiếp theo 4 đoạn: + Luyện đọc từ: làm thư ký, xưởng sửa chữa, nản chí + Luyện đọc câu: “Trên mỗi chiếc tàu... chủ tàu.” - GV đọc diễn cảm cả bài.. c. Tìm hiểu bài: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? - Ông đã làm những công việc gì ? - Chi tiết nào cho thấy ông là người rất có ý chí ? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải. Hoạt động của trò - Hát - Đọc cá nhân - Mở sách, quan sát tranh - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Học sinh nối tiếp đọc - Luyện phát âm từ khó, câu khó - Đọc chú giải - Luyện đọc cặp - Đọc nối tiếp theo đoạn - Đọc thầm + đọc thành tiếng từng đoạn - Trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm 2 - Trả lời nối tiếp - Đoạn 1+2: Bạch Thái Bưởi là người có chí - Đoạn 3+4: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> 4’. 1’. đường thuỷ và đã thắng chủ tàu người nước ngoài như thế nào ? - Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? -Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? *Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi. - Nhắc nối tiếp nội dung d. Đọc diễn cảm và HTL: - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc - Đọc lại, nêu cách đọc - Học sinh luyện đọc trong nhóm đoạn - Luyện đọc trong nhóm - Nhận xét đánh giá. - Thi đọc 4. Củng cố: - Em học tập được gì ở Bạch Thái Bưởi? - Trả lời - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… Tiết 5: ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I. MỤC TIÊU: - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ” - Bài hát “ Cho con ” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 1’ 3’. 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài cũ: Khởi động: Cho hát bài: Cho con - Bài hát nói về điều gì ? - Em có cảm nghĩ gì về tình yêu thương che chở của cha mẹ đối với mình? 25’ 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: a. HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm: Phần thưởng - Một số học sinh biểu diễn - GV phỏng vấn học sinh đóng vai *Vì sao Hưng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em được thưởng ? + Hưng kính yêu bà nên muốn bà được chia vui cùng mình *Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ? + Bà cảm động, sung sướng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo. - Cho học sinh thảo luận * GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo b. HĐ2: Thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu bài 1 - Cho học sinh trao đổi nhóm 2 - Mời đại diện nhóm trình bày - GV kết luận: Tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo; a, c, chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ c. HĐ3: Thảo luận nhóm: Bài 2 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Hát - Cả lớp cùng hát bài: Cho con - Học sinh trả lời - Học sinh nêu. - Một nhóm thể hiện - Học sinh theo dõi và lắng nghe - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Nhận xét - Bổ sung. - Nhắc lại yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi nhóm - Các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ sung. - Nêu yêu cầu - Học sinh chia nhóm và thảo luận - Đại diện lên trình bày - Nhận xét và bổ sung - Vài học sinh đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> 3’. 4. Củng cố: - Em đã làm gì thể hiện sự hiếu thảo với ông, bà? - Liên hệ 1’ 5. Dặn dò: - Hai em đọc lại ghi nhớ Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: Ngày 24 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số vơi một tổng( hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ tóm tắt bài tập 1 SGK - Phương pháp: Luyện tập – thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của trò. - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - 2 em tính và so sánh. 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7- 3 x 5. - Cả lớp làm vở nháp. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Củng cố kiến thức đã học:.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> - Nêu các tính chất của phép nhân: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, một hiệu với một số.. - Viết:. - Viết biểu thức chữ của các tính chất đó?. a x b = b x a ... a x (b - c) = a x b - a x c. c. Thực hành. Bài 1: Tính. - Nêu yêu cầu. - Tính theo 2 cách. - Cả lớp làm vở. Kết quả:. - 2 em lên bảng. a) 3 105 ; 7 686 9 184. b) 15 405 ;. - Nêu cách tính - So sánh 2 cách tính trên?. - Nêu yêu cầu. Bài 2: - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cả lớp làm vào vở. 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36. - 2 em lên bảng.. = 360 - Tính theo mẫu: Đọc mẫu và phân tích mẫu - Nêu cách nhân một số với một tổng, một số với một hiệu? Bài 3:( dành cho HS khá giỏi) Tính: 217 x 11 = 217 x (10 + 1). - Nêu yêu cầu - Làm bài sau chữa bài. = 217 x 10 + 217 x 1 = 2170 + 217 = 2387 - Nêu cách phân tích 1số thành 1 tổng và 1 số thành 1 hiệu? Bài 4:. Đọc đề - tóm tắt đề. - Hướng dẫn phân tích bài toán. - Tóm tắt bài toán.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Đáp án:. - Cả lớp làm vở. Chiều rộng: 180 : 2 = 90 (m). - Chữa bài. Chu vi: (180 + 90) x 2 = 540 (m). + HS chỉ cần tính được chu vi. Diện tích: 180 x 90 =16200 (m2) - GV - nhận xét. 3’. - Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? - Trả lời nối tiếp 4. Củng cố: - Nêu cách nhân một số với một hiệu? - Nêu cách nhân một hiệu với một số? - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học.. 1’. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 2: TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô . Biết đọc diễn cảm lời thầy giáo . - Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện, kiết xuất, thời đại Phục hưng ) - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. II. CHUẨN BỊ: - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi - Phương pháp: đàm thoại – luyện tập – hoạt động nhóm bàn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò - Hát.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> 3’. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi và nêu nội dung. Nhận xét đánh giá 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh minh hoạ b. Luyện đọc: - Đọc toàn bài. - Bài chia làm 4 đoạn + Cách đọc từng đoạn, cả bài. - Đọc nối tiếp theo 4 đoạn: Đ - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm 4. - GV đọc diễn cảm cả bài hướng dẫn giọng đọc. c. Tìm hiểu bài: - Vì sao Lê-ô-nác-đô thấy chán ? - Thầy giáo cho vẽ thế để làm gì ? - Lê-ô-nác-đô thành đạt thế nào ? - Theo em nguyên nhân nào dẫn đến thành ông của Lê-ô-nác-đô ? - Nguyên nhân nào quan trọng nhất? - Bản thân em đã học tập Lê-ô-nác-đô được gì ? * Nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. d. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn - Nêu cách đọc từng đoạn trong bài. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3: - Học sinh luyện đọc trong nhóm đoạn theo phân vai. - Nhận xét đánh giá 4’ 4. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?. - Đọc cá nhân. - Mở sách, quan sát - HS đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Học sinh nối tiếp đọc - Luyện phát âm từ khó, câu khó - Luyện đọc câu khó - Giải nghĩa từ - Luyện đọc trong nhóm - Đọc nối tiếp theo đoạn - Đọc thầm , đọc thành tiếng TLCH - Thảo luận nhóm 2 - Trả lời nối tiếp. Nhắc lại nội dung - Đọc nối tiếp - Trả lời - Đọc mẫu, cách đọc - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét và bình chọn - Trả lời liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> 1’. - Nêu ý nghĩa của bài và liên hệ sự khổ luyện trong cuộc sống. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà tập kể câu chuyện cho mọi người cùng nghe. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… Tiết 3: TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Biết được hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn theo cách mở rộng. II. CHUẨN BỊ: - 1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. - Bảng phụ viết nội dung bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T/g Hoạt động của thầy 1’ 1- Ổn định: 3’ 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu mở bài trong văn KC 28’ 3- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ- YC tiết học. b. Phần nhận xét: Bài tập 1, 2: - Đọc truyện: Ông Trạng thả diều - Nêu nội dung từng đoạn. - Tìm phần kết bài: Thế rồi…nước Nam ta. Bài tập 3: Thêm vào cuối truyện lời đánh giá. - Treo bảng phụ - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá. Hoạt động của trò - Hát - 1 em nêu ghi nhớ về - Nghe, mở sách - 1 em đọc bài tập 1,2 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài. - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu) - Thêm lời đánh giá vào cuối truyện - Lần lượt nêu ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> hay. Bài tập 4: So sánh hai cách kết bài. - GV mở bảng lớp - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng c. Phần ghi nhớ: Sgk (122) d. Phần luyện tập: Bài tập 1: Kết bài - Đọc các kết bài. - GV mời 2 học sinh làm bảng - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng. Bài tập 2: Tìm kết bài - Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài: Mở rộng- Không mở rộng. 4’. 1’. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - 2 em làm bảng - Nhiều em nêu ý kiến - Vài em nhắc lại kết luận - 4 em đọc ghi nhớ - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1 - Trao đổi cặp - 2 em làm bảng - Học sinh làm bài đúng vào vở. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Tô Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá. - Nhưng An-đrây- ca…ít năm nữa. - GV nhận xét, chốt ý đúng: - Trong bài một người chính trực; Nỗi dằn - Nêu nhận xét kết bài vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. - Học sinh đọc bài 3 Bài tập 3: Viết kết bài. - Làm bài cá nhân vào vở - GV gợi ý cho học sinh làm bài. - Vài em đọc bài làm - Viết kết bài mở rộngcủa truyện: Một người chính trực; Nỗi dằn vặt của Anđrây- ca 4- Củng cố: - Trả lời - Có mấy cách kết bài ? Kể tên - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên:Chuyên day). Ngày soạn: Ngày 25 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên:Chuyên day). Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên:Chuyên day). Tiết 3: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có 2 chữ số. - Biết giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. - BT cần làm: 1 ( a, b, c ); 3. II. CHUẨN BỊ: - Bảng lớp, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. KT bài cũ: - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp: 217 x11 = 217 x ( 10 + 1) = 217 x 10+ 217 x 1 = 2170 + 217 = 2 3873. 28’ 3. Bài mới: a. Tính 36 x 23. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> - Thực hiện tính ( nhân 1 số với 1 tổng). - Làm bài vào nháp: 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - HS thao tác cùng GV. b. Giới thiệu cách đặt tính và cách tính 36 x 23 108 -> 108 là tích của 36 x 3 72 -> 72 là tích của 36 và 2 chục 828 -> 108 gọi là tích riêng thứ nhất 72 gọi là tích riêng thứ 2, viết lùi sang bên trái 1 cột (vì đó là 72 chục) - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp: - Yêu cầu HS tính: 42 x 14 = ? 42 - Nêu cách thực hiện nhân với số có x 14 2 chữ số? 168 42 588 c. Thực hành: Bài1(T69) : - Nêu y/c? - B1: Đặt tính + Đặt tính - B2: Tính tích riêng thứ nhất + Nêu cách thực hiện - B3: Tính tích riêng thứ hai - B4: Cộng hai tích riêng với nhau Bài 2(T70) : - Nêu y/c?. - Đặt tính rồi tính - Làm vào vở, 4 HS lên bảng. - Làm vào vở, 4 HS lên bảng. 86 33 157 x 53 x 44 x 24 258 132 628 430 132 314 4558 1452 3768. 1122 x 19 10098 1122 21318. - Tính giá trị của biểu thức 45 x a: Với a = 13 thì 45 x a = 45 x13 = 585 Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Bài giải: 25 quyển vở có số trang là: 48 x 25 = 1 200( trang) Đ/ S : 1 200 trang. 4’. 1’. Bài 3(T69) : Giải toán Tóm tắt: 1 quyển vở: 48 trang 25 quyển vở:.... trang? - Chấm một số bài. 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. - Làm bài VBT. 5.Dặn dò. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN CÙNG ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Học sinh lựa chọn được câu chuyện phù hợp với trình độ của mình - Nắm được nội dung câu chuyện và biết chia sẻ với bạn câu chuyện vừa đọc II. CHUẨN BỊ: - Truyện đọc phù hợp với trình độ của học sinh - Giấy A4 và bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: 15’ Bước 1: Hoạt động 1- Trước khi đọc - Cho học sinh di chuyển chọn vị chí ngồi - Giáo viên giới thiệu với học sinh sách phù hợp theo khối lớp Bước 2: Hoạt đọng 2- Trong khi đọc - GV đọc lần 1.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> -Đọc lần 2 theo tranh - Đọc lần 3( HS đọc cùng) - Đặt câu hỏi hỏi học sinh khi đọc Bước 3: Hoạt động 3- Sau khi đọc - Học sinh chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc 2.Hoạt động mở rộng: 10’ - Giáo viên giới thiệu hoạt động - Cho học sinh viết cảm nhận về câu chuyện vừa đọc - Học sinh đọc bài viết của mình IV.CỦNG CỐ : - Nhận xét giờ học V.DẶN DÒ - Nhắc học sinh đọc chuyện thêm ở nhà Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. TUẦN 13 Ngày soạn: Ngày 29 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ. Tiết 2: TOÁN GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC TIÊU: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Vận dụng vào làm bài tập.Làm được BT 1, BT3 II. CHUẨN BỊ: - SGK toán 4 - Phương pháp: Giảng giải - đàm thoại – luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 1256 x 27 = ?. - 1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp:. Nhận xét đánh giá 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Cách nhân số có hai chữ số với 11: 1. Trường hợp tổng của hai chữ số bé hơn 10. 27 x 11 ? - Cho HS tính - So sánh tích 297 và thừa số thứ nhất 27. - Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27 - Nêu Kq: 34 x 11 = 374. - Vận dụng nhân hai chữ số để tính. - Nêu cách nhân nhẩm sốcó hai chữ số - Nhận xét kết quả với 11?. - Tính nhẩm: 34 x 11 = ? 2. Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn 10. - Tính 48 x 11 =? - Hướng dẫn nhân nhẩm trường hợp tổng lớn hơn 10 Thực hành tính nhẩm 57 x 11 = ? , 46 x 11 = ? * Nhận xét( SGK) c. Thực hành.. - 1 em nêu: 4 cộng 8 bằng 12. Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428.Thêm 1 vào 4 của 428, được 528. Nêu yêu cầu và làm bài - 3, 4 em nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Bài 1: Tính nhẩm 34 x 11 = 374 ; 11 x 95 = 1045 ; 82 x 11 = 902 - Nêu cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11?. - Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng. Bài 2: Tìm x x : 11 = 25. x : 11 = 78. x = 25 x 11. x = 78 x11. x = 275. x = 858. - Nêu cách tìm số bị chia chưa biết? Bài 3: Đọc đề- tóm tắt đề? - Hướng dẫn học sinh cách giải Bài giải: Số học sinh khối 4 là: 11 x 17 = 187 (học sinh). - Tóm tắt bài toán - Làm bài - Chữa bài. Số học sinh khối 5 là: 11 x 15 =165 (học sinh). Cả hai khối lớp có số học sinh là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh - Nhận xét. 3’. - Bài toán có thể giải bằng mấy cách? 4. Củng cố: - Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11? - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học.. - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 1’. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong bài - Giáo dục kĩ năng sống qua câu hỏi tìm hiểu II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, vũ trụ( nếu có) - Phương pháp: đàm thoại – thực hành III. CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC:. T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. Ôn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của trò. - 2 HS đọc bài: Vẽ trứng.. 28’ 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Bài được chia làm mấy đoạn?. - 4 đoạn. Đoạn 1: 4 dòng đầu. Đoạn 2: 7 dòng tiếp. Đoạn 3: 6 dòng tiếp theo. Đoạn 4: 3 dòng còn lại..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> - Đọc theo đoạn. - Nối tiếp đọc theo đoạn. + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + L2: Kết hợp giảng từ. - Đọc theo cặp.. - Đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?. - HS trả lời, NX.. - Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn?. - ………. - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôncốp-xki thành công là gì?. - ……….. * GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốpxki?. - HS lắng nghe.. - Hãy đặt tên khác cho truyện ? - Nêu ND của bài?. - 2,3 HS đặt tên khác cho truyện. *ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xiôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.. c. HDHS đọc diễn cảm:. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.. - Khi đọc bài, các bạn đọc với giọng - Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục. NTN? - Luyện đọc theo cặp - NX và cho điểm. 3’. 4. Củng cố: -Truyện giúp em hiểu điều gì?. 1’. - 3 HS thi dọc diễn cảm.. 5.Dặn dò - CB bài :Văn hay chữ tốt.. - ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ” - Bài hát “ Cho con ” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. Ổn định tổ chức: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Sau khi học xong bài hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần ghi nhớ những gì? - Hai học sinh trả lời 25’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: *) HĐ1: Đóng vai - Chia lớp thành 3 nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Học sinh thực hành chia nhóm, phân người đóng vai và thảo luận - Thảo luận - Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Lần lượt các nhóm lên đóng vai - Lần lượt các nhóm biểu diễn trước lớp. - Học sinh trả lời - Cho HS nhận xét về cách ứng xử - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha - Học sinh lắng nghe mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau *). HĐ2: Bài 4 - Nêu yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> 4’. 1’. - GV nêu yêu cầu bài tập - Nhóm 2 - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Thực hành thảo luận - Mời một số học sinh lên trình bày - Báo cáo, nhận xét - GV nhận xét - Nêu yêu cầu bài *. HĐ3: Bài tập 5, 6 SGK - Tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm - Học sinh tổ chức trưng bày các tư được liệu sưu tầm được - Kết luận chung: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ 4 . Củng cố: - Em hãy làm những việc cụ thể hằng - Liên hệ ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: Ngày 01 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có bachữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.Tính được giá trị của biểu thức II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - Bảng phụ chép bài tập 2 SGK - Phương pháp:đàm thoại – thực hành – hoạt động nhóm ,bàn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. ổn định tổ chức:. 4’. 2. KT bài cũ:. Hoạt động của trò - 1 HS làm BT 2 tiết 61.. 28’ 3. Bài mới : a. Tính 164 x 123:. - Làm bài vào nháp:. - HD nhân 164 với tổng của 123.. 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 ) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - 492 là tích riêng thứ nhất. - 328 là tích riêng thứ hai. - 164 là tích riêng thứ ba.. b. Giới thiệu cách đặt tính và tính: 164 x 123. - B1: Đặt tính - B2: Tính các tích riêng. - B5: Cộng ba tích riêng với nhau. 492 + 328 164 20172 - Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số? c. Thực hành: Bài1 : - nêu y/c? + Đặt tính. - Đặt tính rồi tính.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> + Nêu cách thực hiện. - Làm vào vở: 248. 1163. x 321. x. 248. x. 213. 5815. 496. Bài 2: - Nêu y/c?. 125. 3124 9372. 2326. 3124. 744. 1163. 6248. 79608. 145375. 665412. - Hai HS đọc yêu cầu . - HS làm bài ra nháp, nêu KQ.. - Chữa bài , NX. Bài 3: Giải toán. - Làm BT vào vở:. - HD học sinh tóm tắt và trình bày bài giải.. Bài giải: Diện tích của mảnh vườn là: 125 x 125 = 15 625 ( m2 ) Đáp số: 15 625 m2. 4. Củng cố: 3’. - Nhận xét chung tiết học. 5.Dặn dò:. 1’. - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Tiết 2: TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. ổn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của trò. - Đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao. -> 2 học sinh đọc, nối tiếp theo đoạn. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 29’ 3. Bài mới . a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc + Tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Đọc theo đoạn.. - Nối tiếp đọc từng đoạn.. L1: Đọc từ khó. L2: Giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp.. - Tạo cặp, luyện đọc đoạn từng cặp. -> 1,2 học sinh đọc cả bài.. -> Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài.. - Đọc thầm đoạn 1.. - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? -> Vì chữ viết xấu dù bài văn của ông - Thái độ của CBQ như thế nào khi viết rất hay. nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết CBQ nói: Tưởng việc gì khó,……cháu đơn. xin sẵn sàng. - Đọc thầm đoạn 2. - Việc gì xảy ra khiến CBQ phải ân -> Lá đơn của CBQ và chữ quá xấu…. hận? không giải được nỗi oan..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> - Đọc thầm đoạn cuối. - CBQ quyết luyện chữ ntn?. -> Sáng ông cầm que vạch lên …..suốt mấy năm trời.. - Tìm đoạn viết MB, TB, KB của truyện? + MB: 2 dòng đầu. + TB: Từ một hôm….nhiều kiểu chữ khác nhau. + KB: Đoạn còn lại. *Đọc diễn cảm.. -> 3 học sinh đọc 3 đoạn (nối tiếp). - Đọc theo đoạn.. - Luyện đọc diễn cảm.. - GV đọc mẫu đoạn phân vai.. - Đóng vai nhân vật, đọc đúng giọng.. - Luyện từng cặp.. -> 3,4 học sinh thi đọc.. - Thi đọc trước lớp. -> Nhận xét, đánh giá. 3’. 1’. 4. Củng cố, dặn dò. Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Để đạt kết quả trong học tập em phải làm gì? - Nhận xét, đánh giá giờ học. 5. DÆn dß: - Häc vµ chuÈn bÞ bµi.. Liên hệ.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện( đúng ý, rõ bố cục, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả.); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi trước 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…cần chữa chung trước lớp( có phần trống để chữa tại chỗ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. Ôn định tổ chức: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Chuẩn bị cho giờ trả bài. - Chuẩn bị 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ trả bài. - Nghe b. Nhận xét chung bài làm của học sinh: - 1 học sinh đọc lại đề bài - GV nêu nhận xét chung: - Nghe GV nhận xét chung + Ưu điểm: học sinh hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Cách xưng hô đúng, nhất quán. - Diễn đạt câu đúng,cốt truyện hợp lí,ít lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp. + Nhược điểm: Vẫn còn các trường hợp viết sai chính tả, lỗi về ý, dùng từ, … - GV nêu tên học sinh có bài viết hay. - Nhận bài, xem lại bài, đọc kĩ lời phê của cô giáo. - GV trả bài cho học sinh - HS đọc các lỗi GV ghi trên bảng phụ - 2 em chữa bài c. Hướng dẫn chữa bài: - Đổi bài, chữa lỗi - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh chữa bài - GV giúp học sinh chữa bài trong vở - Nghe GV đọc bài hay d. Học tập những đoạn, bài văn hay - GV đọc 1 bài làm tốt của học sinh - Đọc đoạn, bài văn mẫu. - GV gọi học sinh nhận xét - Nêu nhận xét, so sánh bài làm của mình. e. HS chọn viết lại 1 đoạn trong bài.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> của mình. 2’ 1’. - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại. - Thực hành viết lại .. - GV gợi ý: Đoạn nhiều lỗi chính tả, viết lại đúng chính tả. - Đoạn viết sai câu, dùng từ sai, viết lại thành câu đúng,từ dùng đúng. - Đoạn viết quá sơ sài viết lại cho hay hơn, sinh động hơn. - Mở bài trực tiếp thành gián tiếp… - GV cho học sinh so sánh 2 đoạn cũ, mới. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ trả bài. 5. Dặn dò: - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài học sau. - So sánh và nêu nhận xét. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên: Chuyên dạy). Ngày soạn: Ngày 02 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên: Chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(201)</span> Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép bài tập 5 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra:. Hoạt động của trò. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? - Trả lời 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1: Tính - Làm việc cá nhân. - Cả lớp làm vở nháp - 3 em lên bảng. 345 x 200 = 69 000 ; 237 x 24 = 5 688 403 x 346 = 139 438 * Nêu cách nhân nhẩm với số tròn trăm; nhân với số có hai, ba chữ số?. - Cả lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - 3 em lên bảng. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12+ 18) = 142 x 30 = 4260 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x (49 – 39) = 365 x 10 = 3650 * Vận dụng tính chất nào để tính từng biểu thức trên?. - Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài. - Tóm tắt bài toán. Bài 4: ( Nếu còn thời gian). - Cả lớp làm vở. - Đọc và tóm tắt bài toán. - 1 em lên bảng. Số bóng điện lắp 32 phòng: 8 x 32 = 256 (bóng) Số tiền nhà trường trả: 3 500 x 256 = 896 000 (đồng) Đáp số: 896 000 đồng. Bài 5: - Quan sát hình nêu công thức tính S=axb a) 3’. S = 12 x 5 = 60 cm2 S = 15 x 10 = 150 m2. 4. Củng cố: 1’. - Tính:. 3287 x 456 = ?. - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ. b) Nếu gấp chiều dài lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích gấp lên 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN CÙNG ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Học sinh lựa chọn được câu chuyện phù hợp với trình độ của mình - Nắm được nội dung câu chuyện và biết chia sẻ với bạn câu chuyện vừa đọc II. CHUẨN BỊ: - Truyện đọc phù hợp với trình độ của học sinh - Giấy A4 và bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: 15’ Bước 1: Hoạt động 1- Trước khi đọc - Cho học sinh di chuyển chọn vị chí ngồi - Giáo viên giới thiệu với học sinh sách phù hợp theo khối lớp Bước 2: Hoạt đọng 2- Trong khi đọc - GV đọc lần 1 -Đọc lần 2 theo tranh - Đọc lần 3( HS đọc cùng) - Đặt câu hỏi hỏi học sinh khi đọc Bước 3: Hoạt động 3- Sau khi đọc.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> - Học sinh chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc 2.Hoạt động mở rộng: 10’ - Giáo viên giới thiệu hoạt động - Cho học sinh viết cảm nhận về câu chuyện vừa đọc - Học sinh đọc bài viết của mình IV.CỦNG CỐ : - Nhận xét giờ học V.DẶN DÒ - Nhắc học sinh đọc chuyện thêm ở nhà Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 14 Ngày soạn: Ngày 06 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: *Giúp HS : - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập). - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép bài tập 1 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập về nhà. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số. - 2 em làm bài. - Tính giá trị của biểu thức. - So sánh giá trị của hai biểu thức. ( 35 + 21) : 7 = ? 35 : 7 + 21 : 7 = ? - Dựa vào kết quả của bài tập trên hãy nhận xét giá trị của hai biểu thức đó? - Giá trị 2 biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 đều bằng 8 Vậy : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - Muốn chia một tổng cho một số(nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia) ta làm như thế nào? - HSTL * Quy tắc: (Sgk- 76) - 4, 5 em nêu quy tắc c. Thực hành Bài 1: a) Tính bằng hai cách. - Nêu yêu cầu bài tập. Cách 1. - Cả lớp làm vào vở. Cách 2. (15 + 35) :5 = 50 : 5 = 10 15 : 5 + 35 : 5. - HS lên bảng chữa. =3 + 7 = 10. Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện phép tính. Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số. - Cả lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> b) Tính bằng 2 cách theo mẫu:. - 2 em lên bảng. - GV treo bảng phụ và cho HS đọc mẫu. - Chữa bài. Cách 1. Cách 2. 12 : 4 + 20 : 4. 12 : 4 + 20 : 4. =3+5=8. = (12 + 20) : 4 =32 : 4 = 8. * So sánh: Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn? Bài 2: Tính bằng 2 cách (theo mẫu): ( 27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 - 18) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3 = 9 – 6 = 3. - Nêu yêu cầu - Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa. * Muốn chia một hiệu cho một số ta làm thế nào? Bài 3:( dành cho HS khá giỏi) Bài giải Số nhóm lớp 4A:. 32 : 4 = 8 (nhóm). Số nhóm lớp 4B:. 28 : 4 = 7 (nhóm). Số nhóm cả 2 lớp: (nhóm). 8 + 7 = 15. - Tóm tắt bài toán và giải bài - Làm bài. Cách 2: 32 : 4 + 28 : 4 = 15 nhóm. * Tìm và trình bày cách giải khác? - Thực hành Nhận xét chữa bài 3’ 4. Củng cố: - Tính (24 + 16) : 4 = ;(32 – 12) : 2 =? - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> 1’. học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài và TLCH trong bài * Lồng ghép kĩ năng sống qua tìm hiểu bài II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài - Phương pháp: đàm thoại – luỵên tập – hoạt động cặp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh minh hoạ b. Luyện đọc - Đọc toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn. - Đọc nối tiếp theo 3 đoạn:. Hoạt động của trò - Hát. - Đọc bài TLCH. - Mở sách, quan sát tranh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Học sinh nối tiếp đọc.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 4’. 1’. + Luyện đọc từ: rất bảnh, đoảng, khoan khoái, lùi lại, dám xông pha, nung thì nung, nóng rát... - Luyện phát âm từ khó, câu khó + Luyện đọc câu: “Chắt còn một đồ chơi…hỏi lại:” - Đọc chú giải - GV đọc diễn cảm cả bài. - Luyện đọc cặp - Đọc nối tiếp theo đoạn c. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm + đọc thành tiếngTLCH - Thảo luận nhóm 2 - Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau ntn? - Trả lời nối tiếp - Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì ? - Vì sao chú quyết định thành đất nung? - Chi tiết nung trong lửa, tượng trưng điều gì? * Nội dung: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. d. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Đọc nối tiếp - Nêu cách đọc từng đoạn cả bài. - Trả lời - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: - Luyện đọc trong nhóm + Đọc mẫu, hướng dẫn đọc - Thi đọc - Học sinh luyện đọc trong nhóm đoạn theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm. Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Đánh giá, nx - Nhận xét và bình chọn 4. Củng cố: - Em học tập được gì qua nhân vật Chú đất nung? - Trả lời - Nêu nội dung của bài tập đọc. - Liên hệ sự rèn luyện bản thân để đáp ứng cuộc sống hiện nay. - Liên hệ 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> - Học và chuẩn bị bài. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… Tiết 5: ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được công lao của thầy giáo , cô giáo - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Lồng ghép kĩ năng sống: lắng nghe lời dạy bảo, kính trọng biết ơn thầy cô II. CHUẨN BỊ: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 - Phương pháp: Quan sát - đàm thoại – hoạt động cá nhân, nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. Ổn định tổ chức: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể việc làm của em để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà. - Hai học sinh trả lời 27’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: *). HĐ1: Xử lý tình huống ( trang 20, 21 SGK ) - Học sinh lắng nghe - Làm việc cá nhân - GV nêu tình huống ( SGK ) - Gọi học sinh nêu các cách ứng sử có thể xảy ra - Vài em nêu các cách ứng xử - Gọi học sinh nêu cách lựa chọn ứng sử và lý do lựa chọn của mình. - Học sinh nêu lý do lựa chọn cách - Cho lớp thảo luận về các cách ứng ứng xử xử của các bạn. * GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo. b. HĐ2: Bài tập 1 - Từng nhóm thảo luận từng tranh.. 2’. 1’. - Học sinh lắng nghe - Thảo luận theo nhóm đôi - Học sinh mở sách và theo dõi yêu cầu - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm nêu kết qủa. * GV nhận xét: Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn Tranh 3 là biểu hiện sự không tôn trọng - Nêu yêu cầu c. HĐ3: bài tập 2 - Lớp chia thành6 nhóm - GV chia nhóm theo yêu cầu bài 2 - Từng nhóm thảo luận và ghi những - Thảo luận việc nên làm vào các tờ giấy. - Các nhóm lên dán băng giấy theo - Các nhóm dán băng giấy vào cột cột * GV kết luận: Các việc làm a, b, d, “Biết ơn hay không biết ơn ” đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo - 2 em đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: ( Sgk ) 4. Củng cố: - Kể những việc làm của em để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô - Liên hệ giáo? - Nhận xét, đánh giá giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập 4 - Sưu tầm các bài hát, thơ, ca dao....ca ngợi công lao thầy cô giáo. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(211)</span> Ngày soạn: Ngày 08 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Biết vận dụng chia một tổng( hiệu) cho một số. II. CHUẨN BỊ: - Thước mét - Phương pháp: luyện tập – củng cố – hoạt động nhóm,cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: 128610 : 6 =?. Hoạt động của trò. - Cả lớp chia vào vở nháp - 1 em lên bảng. Nhận xét chữa bài 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành:. - Cả lớp làm vào vở. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - 4 em lên bảng. - Làm việc cá nhân. - Chữa bài. Kết quả:. 67 494 : 7 = 9 642 359 361 : 9 = 39 929 42 789 : 5 = 8 557 (dư 4) 238 087 : 8 =29 757 (dư 1). - Nhận xét số dư trong phép chia?.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Bài 2: - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Bài giải:. - Đọc bài toán. Số bé là:(42 506 – 18 472) : 2 = 12 017. - Tóm tắt. Số lớn là: 42 506 – 12 017 = 30 489. - 1 em chữa bài. - Cả lớp làm vào vở. - Nêu cách tìm số lớn? số bé? khi biết tổng và hiệu. Tìm và trình bày cách giải khác? Bài 3: - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Bài giải: 3 toa chở: 14 580 x 3 = 43 740 (kg) 6 toa chở: 13 275 x 6 = 79 650 (kg). - Đọc đề - tóm tắt đề - Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa. Trung bình mỗi toa chở: (43 740 + 79 650):(3 + 6) =13 710 (kg) Đáp số:13 710 (kg) - Nêu cách tìm số trung bình cộng? - GV chấm bài nhận xét: Bài 4: Tính bằng hai cách a)(33164 + 28528): 4 = 61692 : 4 =15423 (33164 + 28528): 4 =33164 :4+28528: 4 = 8291 +7132 = 15423 - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố: - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ. - Nêu yêu cầu - Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> 3’. học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau.. 1’ Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 2: TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất Nung). - Hiểu nội dung bài và TL câu hỏi trong bài. * Lồng ghép kĩ năng sống qua tìm hiểu bài II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Phương pháp: luyện đọc - đàm thoại – giảng giải. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài chú Đất Nung và nêu nội dung bài. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh minh hoạ của bài. b. Luyện đọc: - Đọc toàn bài. - Chia đoạn - Đọc nối tiếp theo 4 đoạn: + Luyện đọc từ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, cộc tuếch, phục sẵn, chạy trốn, nung trong lửa, .... Hoạt động của trò. -1 em đọc và TL. - Mở sách, quan sát tranh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Học sinh nối tiếp đọc. - Luyện phát âm từ khó, câu khó.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> + Luyện đọc câu: “Kẻ nào đã bắt nàng tới đây?” - Đọc chú giải - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm 2. - Luyện đọc trong nhóm - Đọc nối tiếp theo đoạn - Nhận xét đánh giá - GV đọc diễn cảm cả bài. - Đọc lướt bài, đọc thành tiếng- Trả c. Tìm hiểu bài: Trả lời câu hỏi: lời - Thảo luận nhóm 2 TLCH - Đất Nung làm gì khi hai bạn người bột bị nạn ? - Vì sao cậu có thể nhảy xuống nước ? - Câu nói của Đất Nung có ý nghĩa gì ? - Đặt tên khác cho truyện. * Nội dung: Chú đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. d. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn - Nêu cách đọc từng đoạn trong bài. - Cảm thụ: + Em thích nhất đoạn nào? + Chi tiết nào trong bài làm em thích thú nhất? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 4 của bài. - Đọc mẫu, hướng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật.. 4’. - Nhắc lại nội dung bài - Đọc nối tiếp - Trả lời - Trả lời và đọc - Luyện đọc trong nhóm theo vai - Thi đọc - Nhận xét và bình chọn. - Thi đọc diễn cảm theo phân vai. - Bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm nhất. 4. Củng cố: - Câu chuyện muốn nói với em điều - Trả lời gì? - Liên hệ tình bạn trong cuộc sống - Liên hệ hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> 1’. 5. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MÔ TẢ ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là miêu tả - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết nội dung bài 2 - Phiếu bài tập học sinh tự chuẩn bị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ. - Thực hiện bài tập 2 ( tiết 26) 28’. Hoạt động của trò. - Kể lại 1 câu chuyện theo 1 trong 4 để tài.. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Phần nhận xét. Bước 1: Tìm tên những nhân vật được miêu tả. - Đọc đoạn văn. Bước 2: Hình dung về nhân vật được miêu tả. -> Cây sợi, cây cơm nguội, lạch nước. - Làm vào phiếu. - T2, Tên sự vật, hình dáng, màu sắc, chuyển động, tiếng động. - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Bước 3: Quan sát bằng giác quan nào? - Tả hình dáng, màu sắc. -> Quan sát bằng mắt..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> - Chuyển động của lá cây. -> Quan sát bằng mắt. - Chuyển động của dòng nước. -> Quan sát bằng mắt, bằng tai - Muốn miêu tả nhân vật, người viết phải làm gì? -> Quan sát kỹ đối tượng bằng những giác quan. c. Phần ghi nhớ. -> 2 đến 3 học sinh đọc. d. Phần luyện tập: Bước 1: Tìm câu văn miêu tả. - Đọc truyện chú Đất Nung ( phần 1, 2) -> Đó là 1 chàng kị sĩ rất bảnh … ngồi trong mái lầu son. Bước 2: Miêu tả hình ảnh - Nêu yêu cầu của bài. - Đọc đoạn thơ: Mưa - Em thích hình ảnh nào? -> Học sinh tự nêu: VD: Sấm ghé xuống sân Khanh khách cười.. - Viết 1, 2 câu tả hình ảnh mà mình - Làm bài vào vở. thích. - Đọc câu văn miêu tả.. 3’. 1’. -> Nhận xét,đánh giá 4. Củng cố: - Thế nào là miêu tả? - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Tập quan sát một số cảnh vật trên đường đi học.. - Tiếp nối nhau đọc câu văn miêu tả vừa viết.. -> 1,2 học sinhnhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên:Chuyên dạy) Ngày soạn: Ngày 09 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.. Mục tiêu:. *Giúp HS : - Biết cách chia một số cho một tích - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép quy tắc SGK III. Các hoạt động dạy học T/g. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 4’. 2. Kiểm tra: Tính giá trị của các biểu thức 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4. - 3 em lên bảng tính - So sánh. 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : (2 x 3) = 12 : 3 = 4 28’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Cách chia một số cho một tích: b.1)So sánh giá trị của các biểu thức - Dựa vào kết quả của bài tập trên hãy - 4, 5 em nêu nhận xét giá trị của ba biểu thức đó? - Nhận xét: Giá trị của các biểu thức: 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : (2 x 3) đều bằng nhau Vậy : 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : (3 x 2) - Muốn chia một số cho một tích hai thừa ta làm như thế nào? b.2) Quy tắc: Sgk (78) c. Thực hành Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a. 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5. - Đọc nối tiếp - Cả lớp làm vào vở - 3 em lên bảng - Chữa bài. 50 : (2 x 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5 b.72 : (8 x 9). c. 28 : (7 x 2). (Làm tương tự như trên) Bài 2: - Chuyển phép chia sau thành phép chia một số chia cho một tích rồi tính. - Nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> theo mẫu:. - Cả lớp làm vào vở. 60 : 15 = 60 x (5 x 3) 80 : 40. - 2 em lên bảng. = 80 : 5 : 8. - Chữa bài. = 60 : 5 : 3 =16 : 8 = 12 : 3 = 4 =2 150 :50 = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3 Bài 3:( dành cho HS khá giỏi) - Đọc đề- Tóm tắt đề - giải bài vào vở Đáp án: Một quyển vở giá tiền là:. - Tóm tắt - Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng chữa. 7200 : (2 x 3) = 1200(đồng) Đáp số: 1 200 (đồng) * Tìm và trình bày cách giải khác?. - So sánh tìm cách giải ngắn gọn nhất. - GV nhận xét. 3’. 4. Củng cố: - Tính: 80 : (2 x 8) =?. - Thực hành tính. - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học. 1’. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(220)</span> …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CẶP ĐÔI I.MỤC TIÊU: 1.HĐ đọc: - Sau khi đọc,HS nắm được nội dung câu chuyện. - Rèn thói quen đọc cho HS , đọc với sự thích thú... 2.HĐMR: Sắm vai Em hãy cùng bạn sắm vai nhân vật em yêu thích trong câu chuyện em vừa đọc. II. ĐỒ DÙNG Chuyện cho các nhóm lựa chọn để đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của giáo viên 15’ * HĐ 1: HĐ đọc. Hoạt động của học sinh. 1) Trước khi đọc - GV giíi thiÖu giê häc . - Với hình thức đọc này các em được chọn sách,chọn bạn đọc cùng.. - HS chọn sách + vị trí đọc. 2) Trong khi đọc - HS đọc theo cặp – GV q sát, KT trình độ đọc của HS -Hết thời gian đọc rồi –Cô Yc các nhóm trả sách về vị trí và quay trở về. - Cả 2 bạn cùng đọc - Theo trật tự,không xô đẩy nhau.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> lớp lớn 3) Sau khi đọc - Em vừa cùng bạn đọc câu chuyện gì ?. HS chia sẻ. -HS kể lại. -Câu chuyện em vừa đọc có tên là gì ? Câu chuyện có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ? - Em hãy chia sẻ cùng bạn một đoạn 10’ trong câu chuyện em vừa đọc ?. -HS chia sẻ. - Em thích nhân vật nào nhất trong câu chuyện em vừa đọc ? Vì sao em thích nhân vật đó ? * Hoạt động 2 :HĐMR : Sắm vai 1) Trước HĐ: Cả lớp mình vừa được đọc rất nhiều câu chuyện hay ,bây giờ các em hãy cùng tham gia vào HĐ sắm vai với YC như sau: Cùng bạn sắm vai một đoạn trong nội dung cõu chuyện,hoặc nhõn - HS trao đổi nhóm vật em yêu thích - thể hiện cử chỉ, hành động,động tác nhân vật đó. HS trao đổi trong nhóm - GV mời c¸c nhãm lên chia sẻ . 2) Trong HĐ: 3’. 1’. Em vừa đọc câu chuyện gì? Em trong vai nhân vật nào? nhân vật đó có cử chỉ,động tác ntn ?......) 3) Sau HĐ : -(GV mời 3-> 4 nhóm lên chia sẻ.-. -HS c¸c nhãm chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Khen và ghi nhận sự chia sẻ của HS ) 4.Củng cố: - GV nhËn xÐt tiÕt häc . 5.Dặn dò: - Chuẩn bị tốt giờ sau. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. TUẦN 15 Ngày soạn: Ngày 13 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - Vận dụng vào làm bài tập II. CHUẨN BỊ: - Ví dụ minh hoạ - Phương pháp: Quan sát - đàm thoại – thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> 1’. 1.Ôn định tổ chức:. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ:. 2 em thực hiện phép tính bằng hai. - Nhận xét.. cách: (24 x 12) : 2 =. 30’ 3. Bài mới: a. Ví dụ: Chia nhẩm cho 10; 100; 1000.. Làm phép chia: 320 : 10= 32. - 320 : 10 ; 3200: 100 ; 32000 : 1000…. 3200: 100 = 32; 32000 : 1000 =32. - Khi chia một số cho 10; 100; 1000 ta làm ntn?. - HS nêu. b. Quy tắc chia 1 số cho một tích. - Thực hiện phép chia. - Ghi bảng: 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6: 2 = 3 - Khi chia một số cho một tích ta làm ntn?. - Nêu cách chia một số cho một tích - Theo dõi. c. Giới thiệu trường hợp SBC và số chia đều có một chữ số 0 320 : 40 - Khi chia hai số đều có tận cùng là chữ số 0 ta làm ntn?. Ta có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia. d. Trường hợp chữ số 0 tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia: 32000 : 100 - Hướng dẫn tương tự như ví dụ trên - Muốn chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta làm ntn?. - HS nêu rút ra quy tắc. * Quy tắc( SGK). - Nối tiếp nêu quy tắc. e. Thực hành: Bài 1(80): Tính.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> - Nêu cách chia cho số có tận cùng là chữ số 0?. Nêu yêu cầu bài tập và làm a) 420 : 60 = 7; 4500 : 500 = 9 b) 85000 : 500 = 130. Bài 2a: Tìm x. 1 em chữa bài trên bảng. - Muốn tìm thành phần chưa biết ta làm. a) x x 40 = 25600. ntn?. x. = 25600 : 40. x. = 640. HSTL Bài 3a:(80). 1 em đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì?. - HS giải vào vở 1 em chữa bảng. - Bài toán hỏi gì? Giải Mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là. 180 : 20 = 9 ( toa) Đáp số: 9 toa xe - Nhận xét và chữa bài 2’. HSTL. 4. Củng cố: - Khi chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta làm ntn?. 1’. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui suớng của đám trẻ khi chơi thả diều - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài - Hiểu nội dung bài: - Giáo dục cho HS có những khát vọng lớn lao, tốt đẹp II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ bài SGK - Phương pháp: Quan sát - đàm thoại – luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g Hoạt động của thầy 1’ 1.Ôn định tổ chức: 3’. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra bài cũ:. 1 em đọc bài Chú đất Nung và nêu. - Nêu nội dung bài?. nội dung. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc. 1 HS đọc. - Chia đoạn: 3 đoạn. - Nối tiếp nhau đọc đoạn. -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS đọc lần 1 - Giảng từ chú giải khi đọc lần 2. - Luyện đọc cặp sau thi đọc trước lớp. - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc c. Tìm hiểu bài. Đọc thầm và TLCH.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?. Nhắc lại ý 1. + Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? + Đoạn 1 em biết điều gì?. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều. HSTL. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, TLCH: + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? + Đoạn 2 nói lên điều gì?. Nhắc lại ý 2. - Ý 2:Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ. 1 HS đọc câu hỏi, trao đổi TL. - Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài. Chọn ý b. - Gọi HS đọc câu hỏi 3, lớp trao đổi TLCH + Bài văn nói lên điều gì?. 2 HS nhắc lại nội dung. * Nội dung: Niềm vui xướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. 2 HS đọc. d. Luyện đọc diễn cảm:. Đọc trong nhóm. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. Thi đọc trước lớp theo 2 dãy. - Hướng dẫn đọc đoạn: “ Tuổi thơ… vì sao sớm” GV đọc mẫu - 1 em đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> - Nhận xét đánh giá 2’. 4. Củng cố: + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?. HS liên hệ. - Nhận xét tiết học 1’. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài Tuổi Ngựa.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO,CÔ GIÁO(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được công lao của thầy giáo cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơnđối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Giáo dục kĩ năng sống: Nghe lời, kính trọng, biết ơn thầy cô II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Kéo, giấy màu, bút màu......để sử dụng cho hoạt động 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1.Ôn định tổ chức: 3’. Hoạt động của trò - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Sau khi học xong bài biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì?. - Hai em trả lời - Nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> 25’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu và ghi bài lên bảng b. Nội dung bài: * HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư. - Nêu yêu cầu. liệu sưu tầm được ( bài tập 4, 5 SGK ). - Tham gia trò chơi: Hái hoa dân chủ. - Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài nói về lòng biết ơn thầy cô giáo. - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu tranh, ảnh nói về thầy, cô giáo.. - Các nhóm trưng bày. - Học sinh thực hành trưng bày các tranh ảnh nói về thầy cô giáo. - Lớp nhận xét, bổ sung về tranh ảnh của nhóm bạn đã trưng bày.. - Nhận xét và bổ sung. * GV nhận xét và kết luận: Những bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện trên đều nói lên công lao to lớn, lòng biết ơn của chúng ta đối với thầy, cô giáo. * HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ - GV nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu. - Cho học sinh lấy dụng cụ để thực. - Học sinh lắng nghe. hành theo nhóm.. - Học sinh thực hành. - Học sinh thực hành làm thiếp chúc. - Trình bày ý tưởng. mừng thầy giáo, cô giáo cũ..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bưu thiếp mà mình đã làm * GV kết luận chung: - Tại sao phải kính trọng thầy giáo, cô. - Nêu suy nghĩ của mình. giáo?. khi hoàn thành sản phẩm - Đọc nối tiếp ghi nhớ. *) Ghi nhớ( SGK) 4’. 4. Củng cố: - Thực hiện các việc làm để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo cô. - Liên hệ. giáo. - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 1’. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Yêu lao động. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: Ngày 15 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết , chia có dư). - Vận dụng vào làm bài tập II. CHUẨN BỊ: - Bài tập toán - Phương pháp: đàm thoại - luyện tập – thực hành tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: 695 : 25 = ? 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài 1). Giới thiệu phép chia( trường hợp chia hết): 8192 : 64 = ? - Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính(SGK). Vậy: 8192 : 64 = 128 * Lưu ý: Cách ước lượng thương trong mỗi lần chia: 2). Trường hợp chia có dư. 1154 : 62 = ? (Tiến hành tương tự như trên). Vậy: 1154 : 62 = 18 (dư 38) - Nhận xét số dư trong phép chia? c. Thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Làm việc cá nhân Kết quả: a) 4674 : 82 = 57 b) 5 781 : 47 = 123 2488: 35 = 71 (dư 3) 9 146 : 72 = 127 (dư 2) * Nêu cách thực hiện phép chia? Bài 2( dành cho HS khá giỏi) - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?. Hoạt động của trò - Làm vở nháp - 1 em lên bảng. - Làm nháp - 1 em thực hiện trên bảng - HS nêu nhận xét.. - Cả lớp đặt tính và tính - 1 em lên bảng chữa.. - Nêu yêu cầu - Làm ý a - Cả lớp làm nháp - HS chữa bài.. - Đọc bài toán - Tóm tắt.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> 3’. 1’. Bài giải Đóng gói được số tá bút chì và còn thừa là 3500 : 12 = 291 (dư 8) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì. Đáp số: 291 tá thừa 8 bút chì. Bài 3: Tìm x: 75 x x = 1800 1855: x = 35 x = 1800 : 75 x = 1855 : 3 x = 24 x = 53 - Nêu cách tìm thừa số chưa biết? 4. Củng cố: - Nêu cách chia cho số có hai chữ số? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:. - Cả lớp làm vở - Chữa bài. - Nêu yêu cầu - Cả lớp làm vở - HS lên bảng chữa.. - Nêu củng cố bài. - Về nhà ôn lại bài. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 2: TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, biết đọc giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ - Hiểu nội dung bài và TL các câu hỏi trong bài II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Phương pháp: luyện đọc - đàm thọai – hoạt động nhóm III. CAC HOAT ĐÔNG DAY- HOC:. T/g. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> 1’ 4’. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Cánh diều tuổi thơ, nêu nội dung bài. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh minh hoạ bài học. b. Luyện đọc: - Đọc toàn bài. - Chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn. Cách đọc đoạn, cả bài. - Đọc nối tiếp theo 4 đoạn: + Luyện đọc từ: tuổi Ngựa, loá, xôn xao, ngào ngạt, triền núi, trăm miền, trung du, rừng… + Luyện đọc câu: “Tuổi con là tuổi Ngựa... là tuổi đi.” - GV đọc diễn cảm cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ tuổi gì? - Tuổi ấy tính nết thế nào? - Ngựa con theo gió rong chơi ở đâu? - Điều gì hấp dẫn ngựa con trên cánh đồng hoa? - Trong khổ thơ cuối ngựa con muốn nói điều gì? - Nếu vẽ tranh minh hoạ bài thơ em sẽ vẽ gì? * Nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy,thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. d. Đọc diễn cảm và HTL: - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn - Nêu cách đọc, cách ngắt nhịp từng đoạn thơ trong bài.. - Đọc và nêu nội dung bài. - Mở sách, quan sát tranh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Học sinh nối tiếp đọc. - Luyện phát âm từ khó, câu khó - Đọc chú giải - Luyện đọc cặp - Thi đọc nối tiếp cặp. - Đọc lướt khổ 1- Trả lời - Đọc thầm khổ 2- Trả lời - Đọc khổ 3 - Trả lời - Đọc thầm khổ 4- Trả lời - Thảo luận nhóm 2. - Đọc nối tiếp nội dung - Đọc mẫu, nêu cách đọc - Luyện đọc trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> - Luyện đọc diễn cảm khổ 2: Đọc mẫu, hướng dẫn ngắt nhịp - Luyện học thuộc lòng - Thi đọc diễn cảm, thi học thuộc lòng. - Thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm nhất. - Nhận xét và bình chọn 4’. 1’. 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về bạn nhỏ trong bài thơ? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài.. - Trả lời. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tao 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả các chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả chiếc áo. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ôn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả? 28’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu Y/ C tiết học. b. Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài tập 1:. Hoạt động của trò - Hát - Học sinh nêu nội dung: - 1 em đọc mở bài, kết bài tả cái trống… - Nghe, mở sách - 2 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, - 2.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc bài: Chiếc xe đạp của chú Tư - Giải nghĩa từ: trại xuồng, xóm vườn, tiệm hãnh diện. - Làm việc cá nhân: trả lời 4 câu hỏi Sgk - GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Các phần trong bài văn: - Mở bài giới thiệu chiếc xe đạp: - Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của chú Tư với xe. - Kết bài nêu niềm vui của mọi người. b) Thân bài tả theo trình tự: - Tả bao quát. - Tả những bộ phận nổi bật - Nói về tình cảm của chú Tư. c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt, tai d) Kể chuyện xen miêu tả. Lời kể chuyện nói lên tình cảm yêu quý chiếc xe đạp của chú Tư. Bài tập 2: Lập dàn ý: - Gv treo bảng phụ chép đề bài. Đề bài: Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích yêu cầu đề bài. 4’. - GV phát phiếu cho HS làm bài cá nhân. - Đọc dàn bài tả chiếc áo em đang mặc. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Dàn ý bài văn miêu tả gồm mấy. em lần lượt đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ trả lời các câu hỏi - Nêu miệng bài làm của mình. - Mở bài trực tiếp ( đoạn: Ở xóm…Nó đá đó) - Kết bài tự nhiên. - Chú âu yếm , lấy khăn lau xe…. - Học sinh đọc yêu cầu - HS đọc đề bài, phân tích đề bài - 2 em nêu miệng cách làm - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh đọc bài làm + Mở bài: Giới thiệu chiếc áo + Thân bài: tả bao quát, từng bộ phận + Kết bài: tình cảm của em.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> 1’. phần? Mỗi phần nêu điều gì? - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên: Chuyên dạy) Ngày soạn: Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư). II. CHUẨN BỊ: - Thước mét . Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 4’. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra: 9146 : 72 = ?. - Cả lớp lấy vở nháp và tính. 28’ 3. Bài mới:. - 1 em lên bảng chữa.. a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm vở. - Làm việc cá nhân. - 2 HS lên bảng.. Kết quả:. - Chữa bài. a). 19. ;. 16 (dư 3). b). 273. ;. 237 (dư 33). * Nêu cách thực hiện phép chia? Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: - Làm việc cá nhân. - Nêu yêu cầu bài tập. Kết quả:. - Cả lớp làm vở. a) 4 237 x 18 – 34 578. - 1 Hs lên bảng. = 76 266 – 34 578 = 41 688 8 064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4 662 b) 46 857 + 3 444 : 28 = 46 857 + 123 = 46 980 601 759 – 1 988 : 14 = 601759 – 142 = 601 617 * Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Bài 3: (dành cho HS khá giỏi). - Chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?. - Tóm tắt. - Làm việc cá nhân. - Làm vở. Đáp án. - Chữa bài Hai bánh có số nan hoa là: 36 x 2 = 72 (cái) Ta có phép tính: 5260 : 72 = 73 (dư 4). Vậy có 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp 2 bánh và thừa 4 nan hoa. Đáp số: 73 xe thừa 4 nan hoa. - GV nhận xét: 4’. 4. Củng cố: - Tính:. 397 : 56 = ?. - Nhận xét giờ học. 1’. - Thực hành. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tốt bài sau.. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN CÙNG ĐỌC CÂU TRUYỆN BÓ ĐŨA I.MỤC TIÊU: - Học sinh lựa chọn được câu chuyện phù hợp với trình độ của mình.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> - Nắm được nội dung câu chuyện và biết chia sẻ với bạn câu chuyện vừa đọc II. CHUẨN BỊ: - Truyện đọc phù hợp với trình độ của học sinh - Giấy A4 và bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: 15’ Bước 1: Hoạt động 1- Trước khi đọc - Cho học sinh di chuyển chọn vị chí ngồi - Giáo viên giới thiệu với học sinh sách phù hợp theo khối lớp Bước 2: Hoạt đọng 2- Trong khi đọc - GV đọc lần 1 -Đọc lần 2 theo tranh - Đọc lần 3( HS đọc cùng) - Đặt câu hỏi hỏi học sinh khi đọc Bước 3: Hoạt động 3- Sau khi đọc - Học sinh chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc 2.Hoạt động mở rộng: 10’ - Giáo viên giới thiệu hoạt động - Cho học sinh viết cảm nhận về câu chuyện vừa đọc - Học sinh đọc bài viết của mình IV.CỦNG CỐ :.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> - Nhận xét giờ học V.DẶN DÒ - Nhắc học sinh đọc chuyện thêm ở nhà Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II. CHUẨN BỊ: - SGK toán - Phương pháp: Luyện tập – thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g Hoạt động của thầy 2’ 1. Ổn định tổ chức: 3’. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số + hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chia cho số có hai chữ số?. 1 em nêu. Nhận xét ghi điểm 30’ 3. Bài mới: *Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Đặt tính rồi tính dòng 1, 2. 1 HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> - Yêu cầu HS làm nháp, gọi HS lên bảng. HS lên bảng đặt tính và tính Kq: a) 7215 : 15 = 481 b) 1952 4674 : 82 = 57. 354. - Nhận xét chữa bài. Nhận xét nêu cách thực hiện. Bài 2 ( 84).Gọi HS đọc đề bài. 1 HS đọc bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán vào. HS tóm tắt và làm vở. vở. 1 HS lên bảng giải. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. Giải: 1050 viên gạch lát được là 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2. - GV chữa bài. 1 HS đọc. Bài 3: Dành cho HS khá giỏi. HSTL. + Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì?. HS làm vở Giải: Trong ba tháng trung bình mỗi người làm được là: (855 + 920 +1350) : 25 = 125(SP) Đáp số: 125 sản phẩm. - GVchữa bài 2’. 4. Củng cố: - Củng cố nội dung bài - Nhận xét chung giờ học. 1’. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(241)</span> …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TIẾNG ANH (giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC KÉO CO I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co - Hiểu nội dung bài - Giáo dục cho HS yêu thích những trò chơi dân gian của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ Sgk - Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung bài Nhận xét cho điểm 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Chia đoạn: 3 đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, kết hợp giảng từ chú giải - GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc c.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Ý 1: Cách thức chơi kéo co - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH: + Đoạn 2 giới thiệu điều gì?. Hoạt động của trò. 1 em đọc bai Tuổi Ngựa và nêu nội dung. 1 HS đọc toàn bài Nối tiếp đọc đoạn 2 lần. Đọc theo cặp đoạn 1, 2 sau thi đọc 1 HS đọc to Cả lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi TLCH.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> 2’. 1’. + Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? - Ghi ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp - Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi TLCH: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? - Ghi ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn + Nội dung chính của bài tập đọc là gì? * Nội dung:Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần giữ gìn , phát huy. c. Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2 của bài - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm 4. Củng cố: + Trò chơi kéo co có gì vui? + Trường em thường tổ chức trò chơi dân gian nào? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc và CB bài sau.. HS nhắc lại ý 2 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi TLCH. HS liên hệ, kể tên HS nhắc lại ý 3 2 HS nhắc lại. 3 HS đọc bài Đọc trong nhóm sau thi đọc. HS liên hệ. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được lợi ích của lao động.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân - Không đồng tình với những biểu hiện chây lười lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK đạo đức 4 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g Hoạt động của thầy 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’. Hoạt động của trò - Hát. 2. Kiểm tra: - Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo?. - Hai em trả lời - Nhận xét bổ sung. 25’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: + HĐ1: Đọc truyện : Một ngày của Pêchi-a. - HS lắng nghe. - GV đọc câu chuyện.. - Một HS đọc lần 2. - Cho lớp thảo luận theo câu hỏi SGK. - Pê-chi-a để phí hoài một ngày. * So sánh một ngày của Pê-chi-a với. không làm gì...... những người khác trong chuyện?. - HS nêu. * Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?. - HS trả lời. * Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì ? Vì sao ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở...đều là sản phẩm của người lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn. - Nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> + HĐ 2: Thảo luận bài tập 1. - Nhóm 2. - GV chia nhóm và nêu yêu cầu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cho các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. - HS chia nhóm và nhận nhiệm vụ. - GV nhận xét và kết luận. - Các nhóm thảo luận. + HĐ 3: Đóng vai ( bài tập 2). - Đại diện các lên trình bày. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận và đóng vai. - Các nhóm thảo luận để đóng vai - Gọi một số nhóm lên đóng vai - GV nhận xét và thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. +Thảo luận các cách ứng xử trong mỗi. - Đọc nối tiếp - Liên hệ. tình huống đã phù hợp chưa ? vì sao? - Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk. 2’. 4. Củng cố: - Sau bài học em cần làm gì trước công việc chung và công việc của mình ? - Nhận xét, đánh giá giờ học.. 1’. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày 22 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư). II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ - Phương pháp: Quan sát – thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/g Hoạt động của thầy 2’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét ghi điểm 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn thực hiện phép chia - GV viết bảng phép chia thứ nhất trong Sgk và yêu cầu HS đặt tính và tính - Gọi HS lên bảng tính và nêu cách tính - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như nội dung Sgk + Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong mỗi lần chia * GV ghi phép chia thứ hai lên bảng: 8469 : 241 =? - GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính như nội dung Sgk, hướng dẫn cách ước lượng thương trong mỗi lần chia + Phép chia là phép chia hết hay có dư? c. Luyện tập Bài 1b. Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm nháp, 2 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét nêu cách làm - Nhận xét chốt ý Bài 2b.Tính giá trị của biểu thức BT yêu cầu chúng ta làm gì?. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số + hát 1 em lên bảng tính và nêu cách tính: 13870 : 45. HS thực hiện phép tính vào bảng con 1944 162 0324 12 000 1 HS lên bảng. HS đặt tính và tính. HS thực hiện tính Phép chia có dư Nêu yêu cầu bài tập Kq: b) 2121 : 424 = 5 1935 : 354 = 5 (dư 165) 1 HS đọc HS làm vở 1 HS làm bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> + Khi thực hiện tính giá trị của các biểu b) 8700 : 25 : 4 = 348 :4 = 87 thức có các dấu phép tính cộng, trừ, Nêu cách làm nhân, chia và không có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự nào? - GV chữa bài 2’ 4. Củng cố: - Phép chia có dư số dư ntn so với số chia? HSTL 1’ 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài giờ sau Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Tiết 2: TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Bu-ra-ti-nô, Ba- ra –ba,…), bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu từ ngữ và nội dung chuyện II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ Sgk - Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập III. Các hoạt động dạy học:. T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức: 3’. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra bài cũ:. 1 em đọc bài Kéo co vànêu. Nhận xét ghi điểm. nội dung bài. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc. 1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> - Chia đoạn: 4 đoạn. Nối tiếp đọc đoạn. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, kết hợp giảng. Đọc cặp sau thi đọc. nghĩa từ - GV đọc mẫu hướng dẫn đọc: Bài đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn c. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn mở bài. Cả lớp đọc bài, 1 em đọc. + Bu-ra-ti-nô cần moi điều bí mật gì ở lão Ba-ra- đoạn giới thiệu chuyệnba?. TLCH. - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài suy nghĩ TLCH và bổ sung. GV kết luận. HSTL. + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-raba phải nói ra điều bí mật? + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?. Nối nhau TL rút ra ý chính. + Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em. đoạn. cho là ngộ nghĩnh và lí thú? + Truỵên nói lên điều gì? * Nội dung:Chú bé người gỗ thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. d. Đọc diễn cảm. 2 HS nhắc lại. - Gọi 4 HS đọc phân vai - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2 - GV đọc mẫu. 4 HS đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài 2’. - Nhận xét đánh giá. 1 em đọc lại. 4. Củng cố:. Thi đọc trong nhóm và trước.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> 1’. - Câu chuyện nói về ai và về điều gì?. lớp. 5. Dặn dò:. Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài giờ sau.. HSTL. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi 28’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Địa phương em có những trò chơi cổ truyền gì? b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Đọc bài: Kéo co - Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? - Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu Trấp - 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích Sơn.. Hoạt động của trò - Hát - Đọc bài làm. - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc yêu cầu - Lớp đọc bài kéo co - Trả lời câu hỏi. - 2 em thực hiện thuật trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> - So sánh sự khác nhau của trò chơi kéo co ở Làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn. Bài 2: a) Xác định yêu cầu của đề bài: - Nói tên các trò chơi có trong tranh - Kể tên các lễ hội có trong tranh.. 4’. 1’. - So sánh - HS đọc yêu cầu và trả lời - Trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném còn - Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ. - HS kể về lễ hội, trò chơi - Lớp nhận xét. - Ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội nào mà trong tranh thể hiện ? - Gọi HS làm mẫu mở bài: - GV nhận xét, bổ sung. b) Thực hành giới thiệu: - Từng cặp thực hành - Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò - Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa chơi, lễ hội của quê mình. phương mình - Thi giới thiệu - GV nhận xét biểu dương những HS có bài làm hay. 4. Củng cố: - Em thích trò chơi nào nhất? - Trả lời - Cho HS chơi trò chơi: Du lịch - 1 em chơi thử - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS xung phong chơi 5. Dặn dò: -Chuẩn bị tốt đồ dùng. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 4: THỂ DỤC (giáo viên:Chuyên dạy). Ngày soạn: Ngày 23 tháng 12 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> Ngày giảng Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Giúp HS rèn kỹ năng - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. - Vận dụng vào làm bài tập II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK. - Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g. Hoạt động của thầy cô. 1’. 1. Ổn định tổ chức:. 4’. 2. Kiểm tra: - Tính: 6 420 : 321 =?. Hoạt động của trò. - Làm nháp - Chữa. 28’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Cho cả lớp tự làm các bài tập trong SGK Bài 1:- Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu. - Làm việc cá nhân. - Cả lớp làm vào vở. Kết quả:. - Hs lên bảng chữa. 708 :354 = 2. 704 : 234 = 3 (dư 2). 7 552 : 453 = 32. 8 770 : 365 (dư 10).

<span class='text_page_counter'>(251)</span> 9 060 : 453 = 20. 6 260 : 156 = 40 (dư 20). * Nêu cách thực hiện phép chia?. Bài 2: - Đọc đề- tóm tắt đề?. - Tóm tắt. - Làm việc cá nhân. - Cả lớp làm vào vở. Đáp án:. - Đổi vở kiểm tra Số kẹo trong 24 hộp là: 120 x24 = 2 880 (gói). - Chữa bài. Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là: 2 880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 (hộp) * Nêu các bước giải bài toán? Bài 3: - Tính bằng hai cách ( Hướng dẫn HS tự giải). - Nêu yêu cầu. a) Cách 1:. - Cả lớp làm vở. 2 205 : (35 x 7) = 2 205 : 245 = 9 Cách 2: 2 205 : (35 x 7) = 2 205 : 35 : 7 = 63 : 9 = 7 4’. 4. Củng cố: - Nêu cách chia cho số có ba chữ số? - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.. 1’. 5. Dặn dò:. - 2 em lên bảng chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> -Chuẩn bị tôt đồ dùng. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC TIÊU: - Học sinh lựa chọn được câu chuyện phù hợp với trình độ của mình - Nắm được nội dung câu chuyện và biết chia sẻ với bạn câu chuyện vừa đọc II. CHUẨN BỊ: - Truyện đọc phù hợp với trình độ của học sinh - Giấy A4 và bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: 15’ Bước 1: Hoạt động 1- Trước khi đọc - Cho học sinh di chuyển lựa chọn sách và chọn vị chí ngồi - Giáo viên định hướng học sinh chọn sách theo màu phù hợp theo khối lớp Bước 2: Hoạt đọng 2- Trong khi đọc - Học sinh đọc chuyện, giáo viên quan sát giúp đỡ - Kiểm tra học sinh đọc + Kiểm tra học sinh đọc 1 đoạn, câu + Nhắc nhở khi HS đọc chậm.( cho chọn sách khác) - Đặt câu hỏi hỏi học sinh khi đọc Bước 3: Hoạt động 3- Sau khi đọc - Cho học sinh trả sách về vị chí, quay lại ngồi - Học sinh chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc + Câu chuyện kể về điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> 2. Hoạt động mở rộng: 10’ - Giáo viên giới thiệu hoạt động - Cho học sinh viết cảm nhận về câu chuyện vừa đọc - Học sinh đọc bài viết của mình Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 17 Ngày soạn: Ngày 27 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số - Giải bài toán có lời văn II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ - Phương pháp: Luyện tập – thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 2’ 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét đánh giá 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1a (89). Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS đặt tính và tính theo 2 dãy. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số + hát đầu giờ 1 em lên bảng tính 89658 : 293 = ?. 1 HS đọc yêu cầu Mỗi dãy làm 1 phép tính, đại diện 3 dãy lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> 2’ 1’. - Gọi HS lên bảng, nhận xét - Nêu lại cách tính? Bài 2 (89). Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Giải Đổi: 18 kg = 18000 g Mỗi gói có số g muối là 18000 : 240 = 75 ( gam) Đáp số: 75 gam muối - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV NX chữa bài - Củng cố cách tính chu vi HCN 4. Củng cố: - Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài giờ sau.. Kết quả a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 (dư 3) 86679 : 214 = 405 (dư 9) HS nêu cách làm HS đọc bài toán Cả lớp tóm tắt và giải vở 1 HS lên bảng. HSTL. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TIẾNG ANH (giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và người dẫn chuyện..

<span class='text_page_counter'>(255)</span> - Hiểu nội dung bài : II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ Sgk - Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:. T/g Hoạt động của thầy 1’ 1 Ổn định tổ chức. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu nội dung bài? Nhận xét đánh giá 30’ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Kết hợp giảng từ chú giải - GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc c. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc từng đoạn trao đổi TLCH: + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? +Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn? + Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa? + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà? + Câu chuyện cho em biết điều gì? * Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. d. Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc phân vai - Hướng dẫn đọc đoạn văn “ Nhà vua buồn lắm… Khắp vườn” - Nhận xét.. Hoạt động của trò. 1 em đọc bài Trong quán ăn “ Ba cá bống”. 1 em đọc toàn bài 3 HS nối tiếp đọc Đọc cặp sau thi đọc Lắng nghe HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH Rút ra ý chính từng đoạn. 2 HS nhắc lại nội dung 3 HS đọc Đọc trong nhóm sau cử đại diện thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> 2’. 1’. 4. Củng cố. + Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì HSTL sao? 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi của lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường phù hợp với khả năng của bản thân - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động - Giáo dục cho HS ý thức chăm lao động II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ chép BT 5 , HS: Giấy vẽ - Phương pháp: Luyện tập – thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. Ổn định tổ chức. 2’ 2. Kiểm tra bài cũ. - Lao động đem lại lợi ích gì? 1 em nêu ghi nhớ Nhận xét đánh giá 28’ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi HS trao đổi với nhau về nội dung ( BT 5, Sgk) theo nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> - Để thực hiện được ước mơ đố ngay từ bây giờ chúng ta cần phải làm gì? - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. * Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.. 2’. 1’. - GV nhận xét, khen những HS vẽ tranh đẹp * GV kết luận chung: - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. - Lao động đem lại lợi ígh gì? * Ghi nhớ( SGK) 4. Củng cố. - Tại sao phải yêu lao động? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau.. HS liên hệ. HS vẽ tranh về công việc mà các em yêu thích ( BT 3,4,6 ) Sgk Treo tranh vẽ và giới thiệu tranh của mình Cả lớp nhận xét, thảo luận. Lắng nghe. 2 HS đọc lại ghi nhớ HSTL. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày 29 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 - Biết số chẵn, số lẻ. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, ví dụ minh hoạ - phương pháp: Đàm thoại – thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 2’ 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài giảng - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các số chia hết cho 2, không chia hết cho 2 - Gọi HS lên bảng viết các số vừa tìm được thành 2 cột + số 4; 6; 8; 10;… là số chia hết cho 2 + Số 11; 13; 15;.. là số không chia hết cho 2 - Số chia hết cho 2 có dấu hiệu gì? - Thế nào là số chẵn , số lẻ? KL: Số chẵn là số chia hết cho 2, số lẻ là số không chiahết cho 2 * Quy tắc (SGK) c. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS làm nhóm bàn - Nhận xét, củng cố cách tìm số chia hết cho 2 Bài 2. Viết số: - Yêu cầu HS thi làm nhanh ra bảng con - Số chia hết cho 2 có dấu hiệu gì? Số không chia hết cho 2 có dấu hiệu gì? - Nhận xét chữa bài. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số + hát đầu giờ. HS tìm và viết ra nháp 2 HS viết bảng, mỗi HS viết 1 cột +) 2,4, 6, 8,10,… chia hết cho 2 +) 13, 33, 47…k0 chia hết cho 2 Lớp bổ sung HS thảo luận, rút ra kết luận + 0; 2; 4; 6;…là số chẵn + 1; 3; 5;.. là số lẻ HSTL rút ra dấu hiệu chia hết cho 2 Nối tiếp nhắc lại. Làm bài sau chữa a) 98,1000;744; 7536; 5782 b) 35; 89; 867; 84683; 8401. Nêu yêu cầu và làm a) 12 ;46; 58; 90;… b) 321; 467…. Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng a) 346; 348.

<span class='text_page_counter'>(259)</span> 2’. 1’. Bài 4. Viết số vào chỗ chấm - GV chữa bài, củng có dấu hiệu chia hết cho 2 4. Củng cố: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau.. b) 8353; 88355. 2 em nhắc lại. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 2: TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài II. CHUẨN BỊ: - GV: tranh minh hoạ Sgk - Phương pháp: Quan sát - đàm thoại – luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định tổ chức. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu nội dung bài? 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Chia đoạn:3 đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi. Hoạt động của trò 1 em đọc bài Rất nhiều mặt trăng. 1 em đọc bài Đọc nối tiếp 2 lần Đọc cặp sau thi đọc. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> TLCH: + Nhà vua lo lắng về điều gì? + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? + Nội dung chính của đoạn 1 là gì? - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại , trao đổi TLCH: + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời như thế nào? - Nội dung bài nói lên điều gì? * Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu d. Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc phân vai - Hướng dẫn đọc đoạn 2 GV đọc mẫu 2’. 1’. TL 1 HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm TL. Nối tiếp nhau phát biểu. 2 HS nhắc lại nội dung bài. 3 HS đọc, theo dõi, tìm ra cách đọc 3 nhóm thi đọc phân vai. - Nhận xét 4. Củng cố: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? HS liên hệ + Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc và CB cho giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(261)</span> - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Bảng lớp viết ND bài 2,3. Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài viết: - GV trả bài tả đồ chơi, nhận xét 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Miêu tả đồ vật cần miêu tả những gì? b. Phần nhận xét: Bài tập 1, 2, 3: - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 - Đọc: “Cái cối tân” - Làm việc cá nhân: Trả lời câu hỏi: + Bài văn gồm mấy đoạn? + Bố cục bài văn như thế nào? + Nêu ý chính mỗi đoạn? Đáp án: + Bài văn gồm 4 đoạn. + Bố cục bài văn: 3 phần: Mở bài: Đoạn 1; Thân bài: Đoạn 2, 3; Kết bài: Đoạn 4 + Nội dung: Đoạn 1: Giới thiệu cái cối Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 3: Tả hoạt động Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối. c. Phần ghi nhớ: (Sg k - 170) d. Phần luyện tập: Bài 1: - Đọc bài văn: Cây bút máy. Hoạt động của trò - Hát - Nghe nhận xét. - Nghe, mở sách - Cả lớp đọc thầm bài - Đọc bài - Suy nghĩ làm cá nhân vào nháp. - Trình bày bài làm - Chốt kết quả đúng - HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp - Đọc bài văn - Giải nghĩa từ - Làm bài cá nhân vào vở bài tập - Nhiều em đọc bài làm - Chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> 4’. 1’. - GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào - GV phát phiếu bài tập: Trả lời câu hỏi. - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết - GV thu phiếu, chấm, nhận xét đoạn. - Chốt lời giải đúng: - Đọc yêu cầu a) Có 4 đoạn. - Làm bài: suy nghĩ viết bài. b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài - 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét c) Đoạn 3 tả ngòi bút - 1 em đọc d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn - Ý chính: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ... Bài 2: Viết đoạn văn: - Làm việc cá nhân: viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút. - GV nhắc HS nội dung chú ý khi tả bao quát. 4.Củng cố: - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Hệ thống kiến thức và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 4: THỂ DỤC (giáo viên:Chuyên dạy) Ngày soạn: Ngày 29 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TIN HỌC (giáo viên:Chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(263)</span> Tiết 2: MĨ THUẬT (giáo viên:Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU: *Giúp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. Ổn định:. 4’. 2. Kiểm tra:. Hoạt động của trò - 3, 4 em trả lời. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? - Lấy ví dụ chia hết cho 2 - Không chia hết cho 2? 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Tìm dấu hiệu chia hết cho 5:. - Cả lớp làm phiếu. b.1 Ví dụ:. - 2 em lên bảng chữa bài.. - Những số nào chia hết cho 5? + Những số chia hết cho 5 : 20 ; 30 ; 40 ; 15;45 ;25; 35 - Những số nào không chia hết cho 5? +Những số không chia hết cho5 : 41 ; 32 ; 53 ; 44 ; 46;37; 58 ; 19. - Đọc nối tiếp. b.2 Dấu hiệu chia hết cho 5:. - Nêu miệng.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> * Quy tắc: Sgk - Lấy ví dụ các số chia hết cho 5? c. Thực hành. Bài 1:. - Nêu yêu cầu. - Làm việc theo nhóm. - Nhóm 2. a) Số chia hết cho 5 là: 35 ; 660 ; 3000 ; 945. - Báo cáo. b) Số không chia hết cho 5 là: 857 ; 4674 ; 5553 * Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Bài 4:. - Nêu yêu cầu. - Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 660 ; 3000. - Làm vở. - Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35; 945. 4. Củng cố: 4’. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho cả 2 & 5?. - Chữa bài - Làm bài tập - Trả lời. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: 1’. - Về nhà ôn lại bài.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC TIÊU: - Học sinh lựa chọn được câu chuyện phù hợp với trình độ của mình - Nắm được nội dung câu chuyện và biết chia sẻ với bạn câu chuyện vừa đọc II. CHUẨN BỊ: - Truyện đọc phù hợp với trình độ của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> - Giấy A4 và bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động đọc: 15’ Bước 1: Hoạt động 1- Trước khi đọc - Giáo viên giới thiệu hoạt động đọc: đọc cá nhân - Cho học sinh di chuyển lựa chọn sách và chọn vị chí ngồi - Giáo viên định hướng học sinh chọn sách theo màu phù hợp theo khối lớp Bước 2: Hoạt đọng 2- Trong khi đọc - Học sinh đọc chuyện, giáo viên quan sát giúp đỡ - Kiểm tra học sinh đọc ( nếu học sinh đọc sai lỗi nhiều, cho học sinh chọn truyện khác phù hợp) - Đặt câu hỏi hỏi học sinh khi đọc Bước 3: Hoạt động 3- Sau khi đọc - Cho học sinh được cầm chuyện thảo luận đến cuối giờ. - Học sinh chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc 2.Hoạt động mở rộng: 10’ - Giáo viên giới thiệu hoạt động - Cho học sinh viết cảm nhận về câu chuyện vừa đọc - Học sinh đọc bài viết của mình Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 18 Ngày soạn: Ngày 03 tháng 01 năm 2016 Ngày giảng Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ. Tiết 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> I.MỤC TIÊU: * Giúp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập II. CHUẨN BỊ: - Bài tập - Phương pháp: Luyện tập - thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. ổn định tổ chức:. 4’. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 ?. Hoạt động của trò. - Trả lời nối tiếp. - Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5? 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dấu hiệu chia hết cho 9: a. Ví dụ: - GV treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính - HS làm trên phiếu. - Cả lớp làm phiếu. - Những số nào chia hết cho 9 ?. - 2 em lên bảng chữa bài.. Những số chia hết cho 9 : 72 ; 657 - Những số nào không chia hết cho 9? Những số không chia hết cho 9 : 182; 451 - Những số chia hết cho 9 là những số có đặc điểm gì? - Hướng dẫn tìm tổng của các chữ số?. - Đọc nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> * Quy tắc: Sgk. - Trả lời nối tiếp. - Lấy ví dụ các số chia hết cho 9? c Thực hành. - Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài. - Nêu yêu cầu. Bài 1:. - Cả lớp làm vào vở. - Làm việc cá nhân. - 1 em chữa bài. Đáp án: Số chia hết cho 9 là: 99 ; 108 ; 29385 * Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?. - Nhóm 2 - Trao đổi. Bài 2:. - Báo cáo. Đáp án: Số không chia hết cho 9 là: 96 ; 7 853 ; 5554 - Só không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? Bài 4(dành cho HS khá giỏi) - Làm việc cá nhân Đáp án: Chữ số thích hợp để điền vào ô trống là: 5 ; 1 ; 2 Ta có các số đúng:. 315;. 135;. 225 - GV nhận xét 4. Củng cố: 3’. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.. 1’. 5. Dặn dò:. - Nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> - Về nhà ôn lại bài. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọcđã học (tốc độ đọc khoảng 80 chữ/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều II. CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng và nêu nội dung bài. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập. b. Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra 9 em - Kiểm tra các bài tập đọc đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm các bài tập đọc.. Hoạt động của trò - Hát. - Đọc và trả lời. - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu. - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> 3’. 1’. - GV nêu câu hỏi về nội dung, ý - Học sinh trả lời nghĩa của bài cho học sinh trả lời. - GV nhận xét c. Bài tập 2: Lập bảng tổng kết: - Học sinh đọc yêu cầu - GV nhắc HS lưu ý chỉ ghi lại - Lớp đọc thầm những điều cần nhớ về bài tập đọc là - Làm việc nhóm 2 truyện kể . - Học sinh nêu tên các truyện - Lập bảng tổng kết các bài tập đọc - 1 em chữa trên bảng phụ là truyện kể trong 2 chủ điểm: Có - Lớp nhận xét chí thì nên và Tiếng sáo diều - Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng Tên bài - Tác giả - Nội dung chính tổng kết theo yêu cầu - Nhân vật - Trình bày kết quả, nhận xét, chốt - Trả lời kết quả đúng. - Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đường, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền. 4. Củng cố: - Em thích bài tập đọc nào trong 2 chủ điểm? Vì sao? - Nghe nhận xét. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 5: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> - Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động. - Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hàng ngày II. CHUẨN BỊ: - Sách đạo đức 4 - Các phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: T/g 1’ 4’. 25’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Nêu tên của 3 bài đạo đức học từ tuần 12 đến tuần 17 - Vài học sinh nêu 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: a. HĐ1: Ôn tập * Làm việc theo nhóm - Học sinh chia 3 nhóm - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Học sinh lắng nghe - Hãy nêu nội dung các bài đạo đức - Các nhóm thảo luận báo cáo đã học. - Học sinh nhận xét + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; - Bổ sung + Biết ơn thầy giáo, cô giáo; + Yêu lao động. - Học sinh trả lời nối tiếp - Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ - Thực hành điều gì? - Nhận xét - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm lần lượt thảo luận ghi nhớ của mỗi bài. * Giáo viên kết luận: Học và làm - Làm việc cá nhân theo nội dung các bài dã học. b. HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức * Làm việc cá nhân - Giáo viên đưa ra từng tình huống.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> 4’. 1’. với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng - Liên hệ sử thực hành các hành vi của mình. - Lần lượt học sinh lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên * Kết luận: Cần có trách nhiệm tước những hành vi của mình 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống bài học và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và thực hành kỹ năng như bài học. - Chuẩn bị: Kính trọng biết ơn người lao động.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày 05 tháng 01 năm 2016 Ngày giảng Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2016 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 cho 5, vừa chia hết cho 3 cho 2 trong một số tình huống đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ - Phương pháp: Luyện tập – củng cố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 2’ 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số+ hát đầu giờ.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> Không kiểm tra 33’ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(98). - GV gọi HS nhận xét nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3, 9 Bài 2(98). GV chép bảng bài tập - Yêu cầu HS chọn số và ghi nháp - Gọi HS lên bảng điền số - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 5? Nhận xét chữa bài Bài 3(98). Câu nào đúng, câu nào sai - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, tìm đáp án cho mỗi phần - Gọi các nhóm phát biểu ý kiến - Tại sao ý đó em cho là đúng? - Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài Bài 4.( Nếu còn thời gian). 2’. 1’. - Yêu cầu HS làm vở - GV chữa bài - Số ntn chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? 4. Củng cố. - Số chia hết cho cả 2 và 5 có dấu hiệu gì? - Số chia hết cho cả 3 và 9 có dấu hiệu gì? 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. 1 HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân 3 HS lên bảng a) 4563; 2229; 3576. b) 4563; 66816 c) 2229; 3576 1 HS nêu Cả lớp làm nháp, 3 HS lên bảng a, 945 b, 225; 255; 285 c, 762; 768 1 HS đọc Hoạt động nhóm a, Đúng c, Sai b, Sai d, Đúng Đại diện các nhóm phát biểu 1 HS đọc Lớp làm vở a, 612; 621; 162; 126; 261; 216 b, 120; 102; 201; 210. HS nêu. HSTL. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(273)</span> Tiết 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP(TIẾT 4) I. MỤC TIÊU: - Mức độ về yêu cầu kĩ năng như tiết 1 - Nghe – viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ 4 chữ. II. CHUẨN BỊ: - GV: phiếu ghi sẵn các bài TĐ, HTL - Phương pháp: Luyện tập- thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 2’ 1. ổn định tổ chức. 2’ 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 32’ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Kiểm tra tập đọc - Tiếp tục kiểm tra đọc các em còn lại như yêu cầu tiết 1 c. Nghe- Viết chính tả - Gọi HS đọc bài Đôi que đan + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? - Yêu cầu HS tìm và viết từ khó + Viết đúng: Kim đan, khâu… - GV đọc chính tả - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm bài Nhận xét bài viết + Sửa một số lỗi cơ bản bài viết của HS 2’ 4. Củng cố. - Khi viết đầu mỗi câu thơ phải viết ntn?. Hoạt động của trò. Lấy đồ dùng môn học. 1 HS đọc + Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn taycủa chi những mũ, khăn, áo, của bé, của bà dần hiện ra HS tìm và viết từ khó Đọc và viết bảng + nháp HS viết bài HS đổi vở, soát lỗi Thu bài Sửa lỗi vào vở HS nêu cách trình bày.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> 1’. 5. Dặn dò. - Nhận xét bài viết của HS. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP(TIẾT 5) I- MỤC TIÊU: 1. Chính tả: HS viết 1 đoạn văn bản có độ dài khoảng 70 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của học sinh lớp 4. 2. Tập làm văn: Học sinh viết bài văn theo yêu cầu. II- CHUẨN BỊ: - Bút, vở - Giấy nháp III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:. Hoạt động của trò - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên phát đề cho học sinh ( Đề do Trường ra ). - Học sinh nhận đề. - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài. - Học sinh làm bài. - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. - Thu bài. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(275)</span> Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên: Chuyên dạy) Ngày soạn: Ngày 06 tháng 01 năm 2016 Ngày giảng Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2016 Tiết 1: TIN HỌC (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 2: MĨ THUẬT (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: *Giúp HS - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 ,3, 5,9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết trong một số tình huống đơn giản II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g. Hoạt động của thầy. 1’. 1. ổn định:. 4’. 2. Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 và lấy ví dụ chứng minh số đó chia hết cho 2, 3 , 5 , 9? 3. Bài mới:. Hoạt động của trò. - Trả lời nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> 30’. a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: - Cho HS tự làm các bài tập trong SGK và chữa bài: Bài 1: - Đọc nối tiếp các số trong bài tập.. - Nêu yêu cầu. - Làm việc cá nhân.. - Cả lớp làm vở. Đáp án:. - Đổi vở kiểm tra. a. Các số chia hết cho 2 là:. - Chữa bài. 4 568 ;. 2 050 ;. 357 663. b. Các số chia hết cho 3 là: 2 229 ;. 35 766.. c. Các số chia hết cho 5 là: 5 l7 435 ; 2 050. d. Các số chia hết cho 9 là: 35 766 * Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9? Bài 2:- Đọc nối tiếp các số trong bài tập.. - Nêu yêu cầu. - Làm việc theo nhóm.. - Nhóm 2. a.Số chia hết cho 2 và 5 là 64 620 ; 5270 b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57 234 ; 64 620. c.Số chia hết cho cả 2, 5, 3, 9 là: 64 620 * Dấu hiệu chia hết cho cả 2 & 5? cả 3 & 2? cả 2, 3, 5. 9?. - Trao đổi - Báo cáo, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> - GV nhận xét sửa lỗi cho HS. Bài 3: Tìm chữ số thích hợp. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm viêc cá nhân. - HS nêu miệng kết quả. * Tại sao ta điền chữ số đó? 4. Củng cố: Bài tập trắc nghiệm: Bài 5 4’. - GV treo bảng phụ và cho HS trả lời:. - Nêu yêu cầu. Số học sinh là số vừa chia hết cho 3 vừa. - Làm bài. chia hết cho 5, mà số đó lớn hơn 20 bé hơn 35. Vậy số học sinh lớp đó là 30 học sinh. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài 1’ Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tiết 4: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CẶP ĐÔI I.MỤC TIÊU: 1.HĐ đọc: - Sau khi đọc,HS nắm được nội dung câu chuyện. - Rèn thói quen đọc cho HS , đọc với sự thích thú....

<span class='text_page_counter'>(278)</span> 2.HĐMR: Sắm vai Em hãy cùng bạn sắm vai nhân vật em yêu thích trong câu chuyện em vừa đọc. II. ĐỒ DÙNG Chuyện cho các nhóm lựa chọn để đọc III. CÁC HÌNH THỨC LÊN LỚP. TG Hoạt động của giáo viên 15’ * HĐ 1: HĐ đọc. Hoạt động của học sinh. 1) Trước khi đọc - GV giới thiệu giờ học . - HS chọn sách + vị trí đọc. - Với hình thức đọc này các em được chọn sách,chọn bạn đọc cùng. 2) Trong khi đọc - Cả 2 bạn cùng đọc - HS đọc theo cặp – GV q sát, KT trình độ đọc của HS - Theo trật tự,không xô đẩy nhau -Hết thời gian đọc rồi –Cô Yc các nhóm trả sách về vị trí và quay trở về lớp lớn. 3) Sau khi đọc - Em vừa cùng bạn đọc câu. HS chia sẻ. chuyện gì ?. 10. -Câu chuyện em vừa đọc có tên là gì ? Câu chuyện có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ?. -HS kể lại. - Em hãy chia sẻ cùng bạn một đoạn trong câu chuyện em vừa đọc ?. -HS chia sẻ. - Em thích nhân vật nào nhất trong câu.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> chuyện em vừa đọc ? Vì sao em thích nhân vật đó ? * Hoạt động 2:HĐMR : Sắm vai 1) Trước HĐ: Cả lớp mình vừa được đọc rất nhiều câu - HS trao đổi nhóm chuyện hay ,bây giờ các em hãy cùng tham gia vào HĐ sắm vai với YC như sau: Cùng bạn sắm vai một đoạn trong nội dung câu chuyện,hoặc nhân vật em yêu thích - thể hiện cử chỉ, hành động,động tác nhân vật đó. HS trao đổi trong nhóm - GV mời c¸c nhãm lên chia sẻ .. -HS c¸c nhãm chia sẻ. 2) Trong HĐ: Em vừa đọc câu chuyện gì? Em trong vai nhân vật nào? nhân vật đó có cử chỉ,động tác ntn ?......) 3) Sau HĐ : -(GV mời 3-> 4 nhóm lên chia sẻ.Khen và ghi nhận sự chia sẻ của HS ) Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 10 tháng 01 năm 2016 Ngày giảng Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ. Tiết 2: TOÁN KI – LÔ – MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết km2 là đơn vị đo diện tích - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km2 = 1000 000 m2 và ngược lại - Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang km2 và ngược lại - Điều chỉnh cập nhật diện tích thủ đô Hà Nội năm 2009 là 3 324,92 km2 II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK, tranh ảnh về khu rừng - Phương pháp: Quan sát – giảng giải- luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 2’ 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 35’ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu về km2 Để đo diện tích một khu rừng hay một thành phố người ta dùng đơn vị đo km2 - Hướng dẫn cách đọc : Ki- lô - mét vuông - Ki lô- mét vuông viết tắt là km2 1km2 = 1000 000 m2 - Từ km2 đến m2 hơn kém nhau bao nhiêu lần? c. Thực hành. Bài 1(100). Viết vào ô trống. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số + hát đầu giờ. Lắng nghe Đọc cá nhân nối tiếp Đọc cách đổi từ km2 sang m2 và ngược lại HSTL. Làm bài sau chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> 2’ 1’. - Kẻ bảng gọi HS lên bảng chữa Nhận xét cách viết và đọc của HS Bài 2.(100) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hai đơn vị đo diện tích đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Bài 4(100). Chọn số thích hợp chỉ Cho HS thảo luận cặp đôi a. Diện tích phòng học: 40 m2 b. Diện tích nước Việt Nam: 330991m2 Nhận xét chốt ý 4. Củng cố. - Nhắc lại đơn vị đo diện tích vừa học? 5. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. Nêu yêu cầu bài tập Làm bài vào vở sau chữa bài Hơn nhau 100 đơn vị Thảo luận cặp đôi tìm số thích hợp. Nhận xét HS nhắc lại và đọc lại bài. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy). Tiết 4: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng , sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi trong SGK II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức.. Hoạt động của trò Lấy đồ dùng môn học.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 35’ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc.. 1 em đọc toàn bài. - Chia đoạn, hướng dẫn cách đọc đúng, 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn ngắt nghỉ câu dài, từ chú giải. Đọc cặp sau thi đọc. - Giáo viên đọc mẫu( Hướng dẫn giọng đọc) c. Tìm hiểu bài.. Đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời câu. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. hỏi. - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? - Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng những ai? - Mỗi người bạn Cẩu khây có tài năng gì?. Nối tiếp nhau nhắc lại nội dung. - Chủ đề của truyện là gì? * Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân. 5 em đọc nối tiếp. lành của bốn anh em Cẩu Khây d. Đọc diễn cảm. Nhận xét tìm giọng đọc - Hướng dẫn đọc đoạn “ Ngày xưa… trừ yêu tinh” Giáo viên đọc mẫu. Đọc trong nhóm sau thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> Nhận xét đánh giá 2’. 2 em nêu. 4. Củng cố. - Bốn anh em Cẩu Khây có gì đáng chú ý? - Bốn anh tài là người ntn?. 1’. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học - Xem trước bài giờ sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Tiết 5: ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1). I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. II. CHUẨN BỊ: - SGK đạo đức, một số đồ chơi đóng vai - Phương pháp: Đàm thoại – luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức. 3’. Hoạt động của trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tại sao phải yêu lao động?. 2 em nêu. Nhận xét đánh giá 28’ 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: Thảo luận “ truyện”. 2 em đọc truyện.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> - Thảo luận cặp đôi câu hỏi SGK * Kết luận: Cần phải kính trọng mọi nguời lao động, dù là người lao động bình thường nhất.. Nêu yêu cầu bài tập. b. Bài tập 1:. Thảo luận sau báo cáo. + Các ý: i, k,l m không phải là người lao động. Làm bài cá nhân sau trả lời. - Giải thích: Lao động và lao động trái. Nhận xét câu trả lời của bạn. phép c.Bài tập 2(29) Nêu nghề nghiệp của. Đọc yêu cầu bài tập thảo luận cặp. từng người và ích lợi của mỗi công việc + Đáp án: Nhận xét chốt ý. Các ý: a, c, d, đ, e, g biết ơn người. d. Bài tập 3(30). lao động Các ý: l, h chưa kính trọng người lao động HSTL. Nhận xét chốt ý đúng. 2 em đọc nối tiếp. - Người lao động làm ra những sản phẩm gì: - Tại sao phải kính trọng người lao động? * Ghi nhớ(SGK) 2’. 4. Củng cố. - Kể nghề nghiệp của bố mẹ em? - Đối với người lao động chúng ta phải ntn?. 1’. 5. Dặn dò.. HS liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ học sau thực hành. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày 12 tháng 01 năm 2016 Ngày giảng Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016 Tiết 1: TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán 4 - Phương pháp: Quan sát- đàm thoại- luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 2’ 1. ổn định tổ chức. 3’. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số + hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ. - 1em đổi : 5000 000m2 = …km2. HS đổi và nêu cách đổi. Nhận xét chốt ý 30’ 3. Bài mới. a. Hình thành biểu tượng về hình bình hành. Quan sát hình vẽ SGK và nhận xét hình. - Vẽ hình bình hành lên bảng. dạng của hình bình hành. - Nêu tên các cạnh của hình bình. + Nêu tên các cạnh của hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> hành. Quan sát hình vẽ + Tìm cạnh đối diện: AB và DC; AD và BC là hai cạnh đối. b. Nhận xét một số đặc điểm của hình diện bình hành. + Cạnh song song: AB // DC; AD // BC + Cạnh bằng nhau: AB = DC; AD = BC Nối tiếp nêu kết luận. - Nêu đặc điểm của hình bình hành?. Nêu yêu cầu bài , làm việc cá nhân. * Kết luận( SGK) c. Thực hành. Bài 1. Tìm hình bình hành có trong. 2 em đọc yêu cầu bài. bài. - Thảo luận cặp đôi tìm ra hình bình. + Hình 1, 2, 5, là hình bình hành. hành. - Tại sao em biết đó là hình bình hành?. Nhận xét các cặp trả lời. Bài 2(102). HS đếm số ô vuông của từng cạnh hình + Hình MNPQ là hình bình hành. để vẽ. + MN và PQ đối diện, song song,. Vẽ hình vào vở. bằng nhau + MQ và NP đối diện, song song, bằng nhau Chữa bài Bài 3(103) Vẽ thêm hai đường thẳng để dược hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(287)</span> Nhận xét chữa bài 2’. 4. Củng cố: - Nêu đặc điểm của hình bình hành?. 1’. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học Nhắc nhở chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 2: TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa bài, HTL ít nhất 3 khổ thơ II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk, bảng phụ - Phương pháp: Đàm thoại – thực hành III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: T/g 1’. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức.. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài “ Bốn anh tài”. Hoạt động của trò Lấy đồ dùng môn học 1 em đọc bài và nêu nội dung. Nhận xét. 30’. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài ( GV yêu cầu HS quan sát tranh Sgk). HS quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> b. Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ. Nối tiếp nhau đọc khổ thơ. thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt Đọc cặp sau thi đọc giọng - GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc c. Tìm hiểu bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời từng câu. - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ và. hỏi SGK. TLCH: + Trong câu chuyện cổ tích này ai là. HSTL+ nhận xét câu trả lời của bạn. người được sinh ra đầu tiên? +Sau khi trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời? +Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra? + Trẻ em nhận biết được những gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo? + Bài học đầu tiên dạy cho trẻ là gì? + ý nghĩa của bài thơ này là gì? * Nội dung: Mọi vật trên trái đất được sinh ra là vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.. 2 HS nhắc lại nội dung bài thơ. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL + Qua phần tìm hiểu nội dung bài thơ, bạn nào cho biết chúng ta cần đọc bài thơ với giọng như thế nào cho hay?. HS nêu cách đọc. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. 7 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(289)</span> - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và. HS thi đọc theo nhóm. đọc thuộc lòng bài thơ 2’. 4. Củng cố. - Bài thơ kể về điều gì?. 1’. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm được hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật(BT1) - Viết được kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, viết hai cách kết bài lên bảng, tranh cái nón - Phương pháp: Quan sát – thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức. 2’. Hoạt động của trò Lấy đồ dùng môn học. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại hai cách kết bài đã học? Nhận xét đánh giá. 32’ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm BT. 1 em nêu.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> Bài 1( 12). Gọi HS đọc yêu cầu và nội. 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. dung. Trao đổi theo cặp và TL - Cái nón. - GV nêu câu hỏi, HSTL:. 2 em đọc kết bài. + Bài văn miêu tả đồ vật nào? +Hãy tìm và đọc kết bài của bài văn miêu tả cái nón?. HS lắng nghe. + Theo em, đó là cách kết bài theo. 2 HS đọc to. kiểu nào? Vì sao?. HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - GV kết luận Bài 2( 12). Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài, GV phát. HS đọc bài, lớp nhận xét sửa bài cho. bảng phụ cho 1 HS. bạn. - Nhắc HS: mỗi em chỉ viết một đoạn. Nối nhau đọc. kết bài mở rộng cho môt trong các đề trên - Gọi HS treo bảng phụ và đọc kết bài của mình - Gọi HS nhận xét, sửa lỗi - Gọi HS dưới lớp đọc kết bài của mình - Nhận xét. 2’. 4. Củng cố. - Có mấy cách kết bài? - Thế nào là kết bài mở rộng?. 1’. 5. Dặn dò. - CB cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(291)</span> ......................................................................................................................................... Tiết 4: THỂ DỤC (Giáo viên: Chuyên dạy). TUẦN 20 Ngày soạn: Ngày 17 tháng 01 năm 2016 Ngày giảng Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc, viết phân số. - Làm bài tập 1, 2 SGK II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, các hình minh hoạ Sgk - Phương pháp: Quan sát - đàm thoại – luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 2’ 1. ổn định tổ chức. 3’. Hoạt động của trò Báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 1 em lên bảng. Nêu cách tính diện tích hình bình hành và tính. Nhận xét đánh giá 32’ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. a= 7cm ; h = 4 cm.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> b. Giới thiệu phân số - GV treo bảng hình tròn như Sgk. HS quan sát. + Hình tròn được chia thành mấy phần HSTL bằng nhau? + Có mấy phần được tô màu? - GV nêu: chia hình tròn thành 6 phần. HS nghe. bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô 5 màu 6 của hình tròn. - GV nêu và viết: Năm phần sáu viết 5 tắt là 6 .( Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5.. HS viết và đọc lại. Viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5) 5 - GV yêu cầu HS đọc và viết 6. HS nhắc lại. - GV giới thiệu tiếp: ta gọi là phân số, phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6. + Khi viết phân số 5/6 thì mẫu số được HSTL viết ở trên vạch ngang hay dưới vạch ngang? + Mẫu số của phân số 5/6 cho em biết điều gì? + Khi viết phân số 5/6 thì tử số được viết ở đâu? Tử số cho em biết điều gì? - GV lần lượt đưa ra một số hình như phần bài học Sgk, yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> VD: Đưa hình tròn và hỏi: đã tô màu. Quan sát và TL. bao nhiêu phần hình tròn? Hãy giải. Giải thích. thích? + Nêu tử số và mẫu số của phân số 1/2?. 2 HS nhắc lại. - Làm tương tự với các hình khác - GV kết luận lại cấu tạo của phân số. 6 HS đọc, viết. c. Luyện tập. 2 5 3 ; ; ... a, 5 8 4. Bài 1.Viết và đọc số GV vẽ hình lên bảng, gọi HS đọc viết. b, Nêu tử số, mẫu số của từng phân. và giải thích về phân số ở từng hình. số. Nhận xét chữa bài HS lên bảng làm bài Bài 2. Viết theo mẫu GV treo bảng phụ kẻ sẵn như BT2 Sgk - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. TLCH. + Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào?. 1 HS đọc. Bài 3. Viết các phân số. Cả lớp viết nháp , 5 HS lên bảng. - GV đọc phân số, cả lớp viết bảng + nháp 2’. 2 11 4 9 52 ; ; ; ; - Đáp án: 5 12 9 10 84. - Nhận xét chữa bài 1’. 4. Củng cố. - Cấu tạo của phân số? 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> - Chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Tiết 3: TIẾNG ANH (Giáo viên: Chuyên dạy) Tiết 4: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI(Tiếp theo) Bốn anh tài( tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung bài và trả lời câu hỏi trong bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - Phương pháp: Đàm thoại – luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g Hoạt động của thầy 1’ 1. ổn định tổ chức. 4’. Hoạt động của trò Lấy đồ dùng môn học. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài. 2 em đọc bài Chuyện cổ tích về loài. Nhận xét đánh giá. người. 30’ 3. Bài mới. a. Giới thiệu mới b. Luyện đọc - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. 2 HS đọc bài. - Gọi HS đọc chú giải. 1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> - GV đọc mẫu. Đọc cặp sau thi đọc. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây. TLCH. gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? + Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì? + Nêu ý chính của đoạn 1. 1 HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và. nhóm bàn thuật lại cuộc chiến cho. thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em. nhau nghe. Cẩu Khây. TL. + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?. 2 nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây chống yêu tinh + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng. HSTL. được yêu tinh? + Nếu để một mình thì ai trong số đó sẽ chiến thắng được yêu tinh? + Đoạn 2 của truyện cho ta biết điều gì? Ghi ý đoạn 2. Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, tìm nội dung chính. + Câu chuyện ca ngợi điều gì? * Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng,tinh thần đoàn kết,hiệp lực chiến.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> đấu, quy phục yêu tinh cứu dân của 4 anh em Cẩu Khây. HS nhắc lại nối tiếp nội dung. d. Đọc diễn cảm + Nêu cách đọc từng đoạn?. 2 HS đọc bài. Hướng dẫn đọc đoạn Cẩu Khây… sầm. HS phát biểu. lại - GV đọc mẫu. Thi đọc theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Nhận xét đánh giá HS đọc 2’. 4. Củng cố. - Câu chuyện kể về ai? Về điều gì?. 1’. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học - VN kể lại chuyện cho người thân nghe.. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Tiết 5: ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng để đóng vai - Phương pháp: Thảo luận - đàm thoại III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/g. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(297)</span> 1’. 1. ổn định tổ chức.. 3’. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tại sao phải kính trọng, biết ơn. Lấy đồ dùng môn học 2 em nêu ghi nhớ tiết trước. người lao động? Nhận xét đánh giá 28’ 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 4. Nêu yêu cầu bài Thảo luận nhóm đóng vai Nhận xét các bạn đóng vai. - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Kết luận tình huống phù hợp với mỗi tranh b. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm bài tập 5 – 6( SGK). Đọc yêu cầu - 4 nhóm thảo luận các yêu cầu - Người lao động làm ra sản phẩm gì?. - Nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Tại sao phải kính trọng người lao. HSTL – Nhận xét. động? * Ghi nhớ( SGK). Nối tiếp đọc ghi nhớ. - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? 2’. 4. Củng cố. - Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với người lao động?. 1’. 5. Dặn dò.. HS liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(298)</span> - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài giờ sau Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày 19 tháng 01 năm 2016 Ngày giảng Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016 Tiết 1: TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA TỰ NHIÊN I .Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết được kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số) . - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 II. Chuẩn bị: - Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4 - Phương pháp: Luyện tập – thực hành III.Các hoạt động dạy học:. T/g 1’ 4’ 30’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Bộ đồ dùng toán Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phân số và phép chia số tự - Đọc ví dụ nhiên. - Trả lời nối tiếp 4 a. VD 1:- Ăn một quả cam, tức là ăn 4 1 quả cam; ăn thêm 4 quả cam nữa, tức. là ăn thêm một phần, như vậy Vân ăn 5 tất cả 5 phần hay 4 quả cam.. b.VD 2: Chia đều 5 quả cam cho 4. - Đọc ví dụ - Thực hành. - Nối tiếp lấy ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(299)</span> 5 người thì mỗi người nhận được 4 quả 5 cam. Vậy: 5 : 4 = 4. c. Nhận xét: - Kết quả phép chia STN (khác o) có thể viết là phân số. - Tử số > Mẫu số: Phân số lớn hơn 1 Tử số = Mẫu số: Phân số lớn hơn 1 Tử số < Mẫu số: Phân số bé hơn 1 d. Luyện tập Bài 1: Viết thương dưới dạng phân số: - Cả lớp làm vào vở 9 8 - 3 em lên bảng chữa 9 : 7 =7 ; 8:5= 5; 19 : 19 11 = 11. Bài 2: Phân số chỉ số phần tô màu ở 7 7 hình 1, hình 2 trong hai phân số 6 ; 12. - Quan sát hình minh hoạ Sgk. - Hoạt động theo nhóm Đáp án: ở hình 1. - Nêu yêu cầu - Quan sát hình - Nhóm 2 - Báo cáo. 7 Phân số 6 chỉ phần tô màu 7 Phân số 12 chỉ phần tô màu. ở hình 2 Bài 3: Trong các phân số. 4’. Đáp án:. ;. Phân số bé hơn 1:. - Nêu yêu cầu bài tập 3 4;. 9 14. - Cả lớp làm vào vở - 3 em lên bảng - Chữa bài. 6 10 .. 1’ Phân số lớn hơn 1:. 7 5;. 19 17.

<span class='text_page_counter'>(300)</span> Phân số bằng 1:. 24 24. - Trả lời nối tiếp. 4. Củng cố: - Lấy ví dụ về phân số lớn hơn 1? bé hơn 1; bằng 1? 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Tiết 2: TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(301)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×