Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.41 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tiết thứ 1, Tuần 1 Tên bài dạy: CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI.CĂN BẬC BA BÀI 1: CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của số không âm. - Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương. - Thấy được mối liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng để so sánh các số. 2. Kỹ năng: - vận dụng vào việc giải toán một cách hợp lý. - Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số. - Biết dùng bảng số và MTBT để tính CBH của một số dương cho trước. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, tính toán chính xác. * Chú ý: Khi tính CBH của một số dương bằng bảng số hoặc MTBT kết quả thường là giá trị gần đúng. II. Chuẩn bị + Thầy: Xem lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7 và trang bị MTBT. + Trò: Xem lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7 và trang bị MTBT. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Thay cho việc nhắc lại CBHSH ở lớp 7. (5’) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. - Vậy √ a > 0 (a > 0) gọi là CBHSH của a. - Đi đến phần chú ý. - Nói: tính chất đó được áp dụng rất nhiều trong việc giải toán.. Hoạt động của trò ND ghi bảng H.Đ 1: Tìm hiểu CBHSH (12’) 1/ Căn bậc hai số học: - Hội ý nhóm 2 làm (?1). * Định nghĩa: Với số a > 0, số √ a > 0 gọi là CBHSH của số a. - Đặc biệt: √ 0 = 0 + VD1: √ 16 ; √ 5 là các căn bậc hai số học. * Chú ý: x = √ a - Hội ý nhóm 2 làm (?2) và (?3).. - Như vậy: x2 = ( √ a )2 (a 0). ¿ x ≥0 2 x 2=( √ a ) =a( a≥ 0) ¿{ ¿ = √a . √a = a. H. Đ 2: So sánh các căn bậc hai số học. (15’) 2/ So sánh các CBHSH:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Dẫn dắt √ 4 với √ 9. - Trả lời. - Hội ý thực hiện (?4). - Hội ý thực hiện (?5). * Định lý: Với a 0, b 0 thì ta có: a < b √a < √b + VD2: 1 = √ 1 < √ 2 hay 1 < √ 2 √ 5 > √ 4 (= 2) hay √ 5 > 2 + VD3: Tìm số x 0, biết: a/ √ x > 2 hay √ x > √ 4 x > 4 b/ √ x < 1 hay √ x < √ 1 0 x < 1. 4. Củng cố: Giải các bài tập 1; 2; 3a, 4(a,b) của SGK. (10’) 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mối ở nhà: (2’) - Về nhà học bài và giải các bài tập còn lại của SGK. - Xem trước bài 2. - Nhận xét và xếp loại tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ............. Ngày soạn: Tiết thứ 2, Tuần 1 Tên bài dạy: BÀI 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC. √ A 2 = A. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách tìm đk của √ A . Nắm được ý nghĩa căn thức bậc hai và hiểu được hằng đẳng thức. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Tính được căn bậc hai của bình phương một biểu thức. 3. Nhận thức: Hình thành tính cẩn thận và tính toán chính xác. II. Chuẩn bị + Thầy: Xem lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7 và trang bị MTBT. + Trò: Xem lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7 và trang bị MTBT..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. KTBC: (10’) a. Cách viết nào là căn bậc hai số học: A.. −7 ¿2 B. ¿ √¿. C.. √ 81. √. −. 1 4. D.. √ −4 2. b. Giải bài tập 4(c,d) của SGK. (KQ bài c: 0 ≤x < 2. Bài d: 0 ≤x < 8) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - Vẽ hình lên bảng như SGK.. - Dẫn dắt đến √ A có nghĩa khi....... Hoạt động của trò ND ghi bảng H.Đ1: Tìm hiểu căn thức bậc hai (9’) 1/ Căn thức bậc hai: - Nhìn hình vẽ H.Đ nhóm 2 làm phần (?1). - Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số thì √ A gọi là căn thức bậc hai của A. A gọi là biểu thức lấy căn. VD1: √ 25− x 2 ; √ 2 x +3 * Chú ý: √ A có nghĩa khi A 0. Chẳng hạn √ 3 x có nghĩa khi 3x 0 - H.Đ nhóm 2 làm phần (? hay x 0 2).. H.Đ 2: Tìm hiểu hằng đẳng thức - H.Đ nhóm 4 làm (?3) - Dẫn dắt hS c/m. -Nói: Thật ra √ 122 = √ 144 = 12 Tuy nhiên cách này cho số lớn nên không hay. - Mỗi bài toán cần xét giá trị trong dấu giá trị tuyệt đối âm hay không âm mà cho kết quả cụ thể. - Ở VD 4 cần chú ý vào điều kiện cho trước của x để xét. Chẳng hạn với x 2 thì x-2 0.. √ A 2 = A (13’). - Đứng tại chỗ phát biểu phần c/m định lý.. 2/ Hằng đẳng thức √ A 2 = A: * Định lý: Với mọi a ta có: √ a2 = a VD2:. √ 122 2 = 12 = 12 −7 ¿ ¿ √¿. - Mỗi VD, mỗi bài HS đứng tại chỗ phát biểu cách làm của mình.. = -7 = 7. VD3: Rút gọn: √ 2− 1¿2 = √ 2− 1 = √ 2− 1 ¿ √¿ 2 2− √ 5¿ ¿ √¿. = 2 - √ 5 = √ 5− 2. * Tổng quát: ¿ A neu A ≥ 0 − A neu A <0 ¿{ ¿. √ A 2 = A=. VD4: Rút gọn: a/. x − 2¿ ¿ √¿. 2. (x 2). = x - 2 = x – 2 b/ √ a6 (a < 0).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> =. a3 ¿2 ¿ √¿. = a3 = -a3. 4. Củng cố: Giải các bài tập 6; 7; 8 của SGK. (10’) 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mối ở nhà: (2’) 1/ Về học bài. giải các BT 9; 10 của SGK. 2/ Nghiên cứu trước phần luyện tập để tiết sau luyện tập. Xem trước bài học số 3. 3/ Nhận xét và xếp loại tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………............. ................................................................................................................................................. Phong Thạnh A ngày......................... TT. Long Thái Vương.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>