Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

toan DS 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: -HS bieát: +Định nghĩa số hữu tỉ và quy tắc so sánh hai số hữu tỉ. +Số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn. +YÙ nghóa của việc laøm troøn số. +Sự tồn tại của số thập phâân vô hạn không tuần hoàn và têên gọi của chúng là số voâ tỉ. +Sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R caùc số thực vaø tập hợp caùc đñiểm treâên trục số, thứ tự caùc số thực trêeân trục số. +Khái niệm căn bậc hai của một số không ââm .sử dụng đúng kí hiệu của căn bậc hai. -HS hieåu: +Moái quan heä N  Z  Q +Quy taéc chuyeån veá +Khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x. + 0 +Định nghĩa lũy thừa của số hữu tỉ với số mũ tự nhiên 2. Kyõ naêng: - HS thực hiện được: Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. + So sánh hai số hữu tỉ, + Các phép toán về số hữu tỉ. + Giải các bài toán về vận dụng quy tắc trong Q. + Biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng :tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. - HS thực hiện thành thạo: Bieát vận dụng quy tắc laøm troøn soá vaø yù nghóa cuûa vieäc laøm troøn soá. + Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm. 3. Thái độ: - Thói quen: Lập luận logic, Tính toán cẩn thận, chính xác, khoa học. - Tính cách: Yêu thích bộ môn, biết liên hệ thực tế. Tuần: 1 - Tieát: 1 Ngày dạy: 24/8/2015. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: HÑ1: a -HS biết: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b với a,b là các số nguyên và b 0. -HS hieåu: Moái quan heä N Z  Q. HÑ2: -HS biết: Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số HÑ3: -HS bieát: So saùnh hai soá höu tæ 1.2 Kyõ naêng: - HS thực hiện được: So sánh hai số hữu tỉ - HS thực hiện thành thạo: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân sĩ bằng nhau. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Tính toán cẩn thận, chính xác, lôgic - Tính caùch: Yeâu thích boä moân 2. NOÄI DUNG BAØI HOÏC: - Số hữu tỉ - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - So sánh hai số hữu tỉ 3.CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: thước kẻ có chia khoảng, bảng phụ ghi ?5. 3.2HS: ôn kiến thức về phân số đã học ở lớp 6. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kieåm tra mieäng: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 4.3 Tieán trình baøi hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC *Vaøo baøi: - Ở lớp 6 các em đã biết các phân số bằng nhau thì cùng biểu diễn một số và số đó gọi là số hữu tỉ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về số hữu tỉ. HĐ1 (10 phút) Số hữu tỉ: - GV: Các em đã biết các số tự nhiên, số nguyên, số thập phân hay hỗn số đều có a thể viết được dưới dạng phân số b (với a,b Z, b  0). Các số trên đều là số hữu tỉ cả. Vậy số như thế nào thì được coi là số hữu tỉ? - HS: laøm ?1.. 1. Số hữu tỉ: a) ví duï 5 −1 2 3; -5; 0; 7 ; 4 ; …là các số hữu tỉ. b) Ñònh nghóa Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân a số b (với a, b Z, b  0.) Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. 1 3. - GV: Vì sao caùc soá 0,6; -1,25; laø caùc số hữu tỉ? - HS: vì chúng đều viết được dưới dạng phaân soá. -GV: Cho HS leân baûng vieát. - HS: nhaän xeùt - GV nhận xét, đánh giá. - GV: một số nguyên a có thể được xem là một phân số được không? Vì sao? -HS: soá nguyeân a laø moät phaân soá vì a = a 1 . - GV: vaäy soá nguyeân a coù phaûi laø moät soá hữu tỉ? - HS: số nguyên a cũng là một số hữu tỉ. - GV: vậy số hữu tỉ bao gồm những số nào ta đã học? - HS: tất cả các số tự nhiên, số nguyên, phân số, hỗn số, số thập phân đều là số hữu tỉ. - GV: em hãy quan sát hình vẽ đầu bài và cho biết tập hợp nào nhỏ nhất? - HS: tập hợp N nhỏ nhất. - GV: tập N là con của những tập nào? - HS: N Z vaø N  Q. - GV: ta coù N Z  Q. HĐ2 (7 phút) Biểu diễn số hữu tỉ trên truïc soá: -GV: veõ truïc soá leân baûng vaø bieåu dieãn caùc soá -2; -1; 0; 1; 2 treân truïc soá. - GV: bieåu dieãn caùc soá nguyeân treân truïc soá các em đã biết cách làm ở lớp 6. Còn số hữu tỉ biểu diễn trên trục số như thế nào? 5 - VD: bieåu dieãn 4 treân truïc soá? 5 -GV: 4 là số hữu tỉ dương hay âm? 5 -HS: 4 là số hữu tỉ dương 5 -GV: 4 bieåu dieãn beân phaûi soá 0 treân truïc soá -GV:maãu laø 4 chia ñôn vò soá nguyeân boán phần,tử là 5 lấy 5 phần của đơn vị mới. ?1 1. 1 3 đều là các số hữu tỉ vì:. 0,6; -1,25; 6 3 = 0,6 = 10 5 . −125 −5 = 4 . -1,25 = 100 1 4 1 3 = 3 . ?2. Số nguyên a cũng là một số hữu tỉ vì a = a 1 .. N Z  Q. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chia kể từ 0 - GV löu yù cho HS caùch goïi: treân truïc soá, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x. 5 2 Ví duï ñieåm 4 ; ñieåm −3 ;… HĐ3 (13 phút) So sánh hai số hữu tỉ - GV đưa ra bài toán: hãy so sánh hai phân soá −2 4 3 vaø −5 ? - GV: muoán so saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu ta laøm theá naøo? - HS: quy đồng mẫu dương các phân số, xét phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - GV: quy đồng mẫu chung là bao nhiêu? - HS: maãu chung 15. - GV nêu vấn đề: so sánh 2 số hữu tỉ x và y bất kỳ thì có mấy trường hợp xảy ra? - HS: hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y. - GV: vậy muốn so sánh hai số hữu tỉ bất kyø ta laøm theá naøo? - HS: viết chúng dưới dạng phân số rồi so saùnh nhö so saùnh phaân soá. - HS: laøm VD1,VD2. - GV: số hữu tỉ x < y thì điểm x nằm bên traùi hay beân phaûi ñieåm y treân truïc soá? - HS: x < y thì ñieåm x naèm beân traùi ñieåm y treân truïc soá 1 1 −3 −3 2 < 0 neân 2 gọi là số hữu - GV: tỉ âm. Vậy thế nào là số hữu tỉ âm? - HS: là số hữu tỉ bé hơn 0. - GV: vậy thế nào là số hữu tỉ dương?. 3. So sánh hai số hữu tỉ: −2 4 So saùnh hai phaân soá 3 vaø −5 Giaûi: −2 −2. 5 −10 = = . 3 3.5 15 4 −4 −4 . 3 −12 = = = −5 5 5.3 15 −10 −12 −2 > 15 15 Vì neân 3. 4 > −5 .. 1 VD1: so saùnh -0,6 vaø −2 −6 −0,6= 10 . 1 −1 −5 = −2 = 2 10 . −6 −5 1 < neân -0,6 < -2 Vì 10 10 1 −3 2 vaø 0 VD2: so saùnh 1 −7 0 −3 2 = 2 ; 0= 2 . −7 0 1 −3 2 < 0. Vì 2 < 2 neân −3 1 ; ;−4. ?5 Số hữu tỉ âm: 7 −5 2 −3 ; Số hữu tỉ dương: 3 −5 . Số hữu tỉ không âm cũng không dương: 0 −2 = 0 -Neáu x < y thì ñieåm x naèm beân traùi ñieåm y -Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ döông - Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm - Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương. - HS: là số hữu tỉ lớn hơn 0. - BP:?5 - GV cho HS trả lời tại chổ.?5 - HS: nhaän xeùt. - GV: nhận xét, chốt lại các câu trả lời đúng *Baøi taäp : *Baøi taäp:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm xQ, biết rằng x là số âm lớn nhất - Số âm lớn nhất được viết bằng ba chữ 1 được viết bằng ba chữ số 1. - GV: Số như thế nào thì được coi là số số 1 sẽ là 11 hữu tỉ? -HS:Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a phân số b ( với a, b Z, b  0) -GV: số âm lớn nhất được viết bằng ba chữ số 1 sẽ là số nào? 1 HS: 11. 4.4. Toång keát: - Số như thế nào thì được coi là số hữu tỉ?. a Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b ( với a, b Z, b  0) Baøi taäp 1: −2 −2 3 Z; 3 Q; -3  N; -3Z; -3Q; N Z  Q 4.5.Hướng dẫn học tập: +Đối bài học tiết này: -Học thuộc định nghĩà số hữu tỉ - Xem lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ - Laøm baøi taäp 2, 3,4 SGK/7, 8. +Đối với bài tiếp theo: - Xem lại quy tắc cộng, trừ phân số và quy tắc chuyển vế (Toán 6, tập 2). - Chuẩn bị bài tiếp theo:Cộng trừ số hữu tỉ -Hướng dẫn bài tập 2:a/ rút gọn các phân số đến tối giản phân số nào có kết quả 3 3  4 thì biểu biễn số hữu tỉ  4. 5. PHUÏ LUÏC:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×