Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De kiem tra 1 tiet li 8 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.44 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU HỌ TÊN: LỚP:. KIỂM TRA 1 tiết HỌC KÌ I Năm học 2016-2017 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút. ĐIỂM:. I.TRẮC NGHIỆM: 1.Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. 2.Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các ô tô chuyển động đối với nhau. C. Các ô tô đứng yên đối với nhau. B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà. D. Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô. 3.Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 19,44m/s C. 1,5m/s B. 15m/s D. 5,4km/h 4.Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 1,5m/s trong 10 phút. Quãng đường từ nhà đến trường là: A. 600m C. 60m B. 6km D. 900m 5.Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 50km với vận tốc trung bình 40km/h. Thời gian đi từ thành phố A đến thành phố B là: A. 1h25ph C. 0,8h B. 1h20ph D. 1.25h 6.Một vật đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. 7.Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A B C D 25N. 2,5N. 2,5N. 25N. 8.Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe: A. xe đột ngột rẽ sang trái. C. xe đột ngột tăng vận tốc. B. xe đột ngột rẽ sang phải. D. xe đột ngột giảm vận tốc. 9.Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. 10. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray B. Trọng lực của tàu D. Cả ba lực trên 11. Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất? A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép D. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép 12. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất A. Khi bạn Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Khi bạn Giang xách cặp đứng co một chân C. Khi bạn Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại D. Khi bạn Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại II.TỰ LUẬN: Câu1: Chuyển động không đều là gì? Cho ví dụ Câu 2: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 36km/h, trong thời gian t1 = 1/4h; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t2 = 3/4h a. Tính quãng đường AB và BC b. Tính vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường. Câu 3: Tại 1 vị trí trong vịnh Cam Ranh áp kế trong tàu ngầm chỉ 2575000pa. a. Tính độ sâu của tàu ngầm. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 b. Tính áp lực nước lên van ở khoang chứa nước. Biết cửa van có diện tích 3dm2. c. Nếu tàu ngầm nổi dần lên thì số chỉ áp kế thay đổi như thế nào? Giải thích BÀI LÀM. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU HỌ TÊN: LỚP:. KIỂM TRA 1 tiết HỌC KÌ I Năm học 2016-2017 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút. I. TRẮC NGHIỆM: 1.Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:. ĐIỂM:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. 2.Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các ô tô chuyển động đối với nhau. C. Các ô tô đứng yên đối với nhau. B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà. D. Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô. 3.Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 19,44m/s C. 1,5m/s B. 15m/s D. 5,4km/h 4.Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 1,5m/s trong 10 phút. Quãng đường từ nhà đến trường là: A. 600m C. 60m B. 6km D. 900m 5.Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 50km với vận tốc trung bình 40km/h. Thời gian đi từ thành phố A đến thành phố B là: A. 1h25ph C. 0,8h B. 1h20ph D. 1.25h 6.Một vật đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. 7.Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A B C D 25N. 2,5N. 2,5N. 25N. 8.Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe: A. xe đột ngột rẽ sang trái. C. xe đột ngột tăng vận tốc. B. xe đột ngột rẽ sang phải. D. xe đột ngột giảm vận tốc. 9.Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. 10. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray B. Trọng lực của tàu D. Cả ba lực trên 11. Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất? A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép D. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép 12. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất A. Khi bạn Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng B. Khi bạn Giang xách cặp đứng co một chân C. Khi bạn Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại D. Khi bạn Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại II.TỰ LUẬN: 1: Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ Bài 2: Một ô tô đi ½ giờ đầu với vận tốc 50km/h, ½ giờ sau đi với vận tốc 40km/h. Tính: a. Tổng quãng đường ô tô đi được. b. Vận tốc trung bình của ô tô..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: Một ống hình chữ U chứa nước đứng yên. a.Mực mặt thoáng ở 2 nhánh như thế nào? Vì sao? b.Nếu đổ lớp dầu cao 40mm vào nhánh trái, thì mực mặt thoáng bên nào cao hơn? Vì sao? c.Tính độ chênh lệch mặt thoáng hai nhánh. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3, 8000N/m3 BÀI LÀM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN: I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1 2 3. B C CD. 4 5 6. A D C. 7 8 9. A B B. 10 11 12. B A D. II.TỰ LUẬN : (7đ) Kết quả Câu 1: -Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ không thay đổi theo thời gian. 1đ -Ví dụ: chuyển động của cánh quạt khi ổn định. 1đ Bài 2: a. Tổng quãng đường ô tô đi được: s = s1 +s2 =v1.t1 + v2.t2 =50/2 + 40/2= 45(km) b.Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: s s 45 vtb  1 2  45( km / h) t1  t2 1 Bài 3: a,Theo nguyên tắc bình thông nhau thì mặt thoáng 2 nhánh bằng nhau. b, Mặt thoáng nhánh trái cao hơn vì d2< d1 c, Gọi h là độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh. d2 Xét 2 điểm A và B trong nước và cùng mực h d1 chất lỏng nên: pA = pB h  d2 .h = d1.(h- h)  h(d1 – d2) = d1. h B h(d  d ) 40.2000 h  1 2  8(m m) A d1 10000. Điểm. 1đ 1đ. 1đ 1đ 1đ Hình vẽ :0,5đ Tính đúng: 0,5đ. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- VẬT LÍ 8 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng STT TN TL TN TL TN TL 1 Chuyển động cơ học 2 Câu 1 3 Câu 2 Câu 2 2 Lực- Quán tính 4 2 1 Câu 3ab Câu 3c 3 Áp suất Tổng cộng 2đ 2đ 1đ 2đ 3đ. Cộng. 10đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.TỰ LUẬN : (7đ) Kết quả Câu 1: -Chuyển động không đều là chuyển động có tốc độ thay đổi theo thời gian. 1đ -Ví dụ: chuyển động của ô tô khi lên dốc 1đ Bài 2: a. Tổng quãng đường ô tô đi được: s = s1 +s2 =v1.t1 + v2.t2 = 36.1/4 + 24.3/4=27(km) b.Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: s s 27 vtb  1 2  27( km / h) t1  t2 1  3 4 4 a. Độ sâu của tàu p 2575000 p d .h  h   250(m) d 10300 b.Áp lực lên cửa van F p   F  p.S 257500.0, 03 77250( N / m 2 ) S c.Nếu tàu nổi lên thì số chỉ áp kế giảm vì độ sâu giảm. Điểm. 1đ 1đ. 1đ 1đ 1đ. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- VẬT LÍ 8 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1 Chuyển động cơ học 2 Câu 1 3 Câu 2 Câu 2 2 Lực- Quán tính 4 2 1 Câu 3ab Câu 3c 3 Áp suất Tổng cộng 2đ 2đ 1đ 2đ 3đ. STT. Nội dung. Cộng. 10đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×