Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.2 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Tuần: 01</i> <i>Ngày soạn: 16/8/2015</i>
<i>Tiết: 2</i>
<b>Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI</b>
<b>BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỀ NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1) Kiến thức: </b></i>
- Nêu được đặc điểm cơ thể người
- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mơ hình. Nêu rõ được tính
thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết tiết.
<i><b>2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, mơ hình để tìm kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm.</b></i>
<i><b>3) Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan </b></i>
trọng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Giáo viên: Đáp án bảng 2, mơ hình nửa cơ thể người.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Soạn trước bài ở nhà, Kẻ bảng 2 vào vở. Ôn lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp</b></i>
thú.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<i><b>1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>* Câu hỏi:- Trình bày đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú? Từ đó xác định vị trí của</i>
<i>* Đáp án: </i>
- Giống:có lơng mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa…- > con người xếp vào lớp thú, bộ
linh trưởng.
- Khác: Sự phân hoá của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng chân. Lao
động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và
hình thành ý thức. Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn -> Con người
bớt lệ thuộc vào thiên nhiên
<i><b>3) Bài mới: </b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu Cấu tạo cơ thể</b></i>
- Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và 2.2,
kết hợp tự tìm hiểu bản thân để thảo
luận nhóm theo bàn 3,<sub> trả lời:</sub>
- Cơ thể người gồm mấy phần? Kể
tên các phần đó?
- Cơ thể chúng ta được bao bọc bởi
cơ quan nào? Chức năng của cơ quan
này là gì?
-Dưới da là cơ quan nào?
- Khoang ngực ngăn cách với khoang
bụng nhờ cơ quan nào?
- Những cơ quan nào nằm trong
- Cá nhân quan sát tranh, tìm
hiểu bản thân, trao đổi
nhóm. Đại diện nhóm trình
bày ý kiến. Yêu cầu nêu
được:
+ Cơ thể người chia 3 phần:
Đầu, thân, chi
+ Bao bọc cơ thể là da chức
năng chính bảo vệ cơ thể.
+ Dưới da là cơ quan: Tuần
hoàn, tiêu hoá…
+ Khoang ngực ngăn cách
khoang bụng bởi cơ hoành.
+ Cơ quan nằm trong
<b>I. Cấu tạo </b>
<i><b>1. Các phần cơ thể</b></i>
+ Cơ thể người gồm: đầu,
thân (mình) và các chi.
+ Cơ: tạo thành hình dáng
+ Xương: Tạo thành khung
cơ thể nhằm nâng đỡ, bảo vệ
cơ thể.
khoang ngực, khoang bụng?
(Gv sử dụng mơ hình cơ thể người để
Hs khai thác vị trí các cơ quan).
- Gv điều khiển thảo luận nhóm, giúp
Hs hồn thiện kiến thức.
- Cho 1 Hs đọc to <sub></sub> SGK và trả lời:-?
Thế nào là một hệ cơ quan?
- Kể tên các hệ cơ quan ở động vật
thuộc lớp thú?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm theo bàn
3,<sub> để hồn thành bảng 2 (SGK) vào</sub>
phiếu học tập.
- GV thông báo đáp án đúng.
- Yêu cầu 1 hs lên chỉ từng cơ quan
trong hệ cơ quan.
- Ngồi các hệ cơ quan trên, trong cơ
thể cịn có các hệ cơ quan nào khác?
- So sánh các hệ cơ quan ở người và
thú, em có nhận xét gì?
- Gv chốt lại kiến thức đúng.
khoang ngực:Tim, phổi.
Nằm trong khoang bụng có:
Thận, hệ tiêu hoá, cơ quan
sinh dục…
(Hs lên chỉ trực tiếp trên mơ
hình tháo lắp các cơ quan cơ
thể).
- Các nhóm báo cáo, nhóm
khác nhận xét bổ xung.
- 1 HS trả lời . Rút ra kết
luận.
- Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ
7 hệ cơ quan.
- Trao đổi nhóm, hồn thành
bảng. Đại diện nhóm điền
kết quả vào bảng phụ, nhóm
khác bổ sung Kết luận:
- 1 HS khác chỉ tên các cơ
quan trong từng hệ trên mơ
- Da, các giác quan, hệ sinh
dục và hệ nội tiết.
- Giống nhau về sự sắp xếp,
cấu trúc và chức năng của
các hệ cơ quan.
<i><b>2. Các hệ cơ quan</b></i>
- Hệ cơ quan gồm các cơ
quan cùng phối hợp hoạt
động thực hiện một chức
năng nhất định của cơ thể.
Gồm có:
- Hệ vận động
- Hệ tiêu hố
- Hệ hơ hấp
- Hệ bài tiết
- Hệ thần kinh
Ngồi ra cịn có hệ sinh dục
và hệ nội tiết
- Các thành phần và chức
năng: Xem bảng 2.
Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan
<i>Hệ cơ quan</i> <i>Các cơ quan trong từng hệ cơ<sub>quan</sub></i> <i>Chức năng của hệ cơ quan</i>
- Hệ vận động
- Hệ tiêu hoá
- Hệ tuần hồn
- Hệ hơ hấp
- Hệ bài tiết
- Hệ thần kinh
- Cơ và xương
- Miệng, ống tiêu hoá và tuyến
tiêu hố.
- Tim và hệ mạch
- Mũi, khí quản, phế quản và 2
lá phổi.
- Thận, ống dẫn nước tiểu và
bóng đái.
- Não, tuỷ sống, dây thần kinh
và hạch thần kinh.
- Vận động cơ thể
- Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất
dd, hấp thụ chất dd cung cấp cho cơ thể.
- Thực hiện trao đổi khí oxi, khí cacbonic
giữa cơ thể và mơi trường.
- Bài tiết nước tiểu.
- Tiếp nhận và trả lời kích từ mơi trường,
điều hoà hoạt động của các cơ quan.
<i><b>4) Củng cố:</b></i>
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK
+Cơ thể người gồm mấy phần? hãy kể tên?
+Trong cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? chức năng?
<i><b>5) Hướng dẫn học bài ở nhà:</b></i>
- Xem lại bài và học bài
- Ôn lại cấu tạo tế bào động vật.
- Hs khá giỏi có thể làm thêm bài tập sau: Hãy chứng minh hoạt động của các cơ quan trên?
- Xem trước bài 3: Tế bào