Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Chuong II 2 Ham so bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.56 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ Lý thuyết Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá 1. Nêú ………………………………………………………………… trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y ………………………………………………………………………… thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số 2. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x và có tính chất : a>0 -Hàm số đồng biến trên R khi ….. -……………. Hàm số nghịch biến trên R ………………khi a<0 3. Với hai đường thẳng y = ax+ b (a ≠ 0 ) y = a’x+ b’ (a’≠ 0 ) a……… ≠ a’. (d) (d’).  (d ) và (d’) cắt nhau. a = a’……… và b ≠ b’.  (d ) và (d’) song song. a = ………. a’ và b = b’.  (d ) và (d’) trùng nhau. a.a’= - 1 …………...  (d ) và (d’) vuông góc với nhau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ Lý thuyết Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng 4.Góc α tạo bởi đường thẳng y = ax+b (a  0) và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT Trong đó A là giao điểm của đường thẳng y=ax+b với trục Ox, T là điểm thuộc đường …………………...................................................................................................................... thẳng y=ax+b và có tung độ dương ............................................... b +. ) O. . . ). A O. x. x. a>0 là góc nhọn khi……... a Tagα =………. y. T. y=. ax. = y. . +b. ax. ax. A. ). ax. y=. b. y=. T. ). y. b. . a<0 là góc tù khi…….. 0 Tag(180 -α) a …………= (Gọi β là góc kề bù với góc α. Tag β = a ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Lý thuyết Chọn các câu trả lời đúng Câu 1: Trong các hàm số sau ,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a,b của chúng và cho biết hàm số nào đồng biến ,hàm số nghịch biến ? a) y = 3x - 1 b) y = (1-. (a = 3,b = -1) là hàm số đồng biến vì a = 3 > 0. 2 )x (a = 1-. 2 ,b = 0) là hàm số nghịch biến vì a = 1- 2 < 0. c) y = 0x + 3 d) y = 3x2 + 1 e) y = (m +1)x - 3 ( Là hàm số bậc nhất khi m + 1 ≠ 0  m ≠ - 1 ). Câu 2: Hai đường thẳng y= (a-1)x + b song song với đường thẳng y= (3-a)x khi: A. a=2. B. a=2 và b≠0. C. a=2 và b=0. D. a≠2. Câu 3: Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 và trục Ox là A. 1350. B. 600. C. 450. D. 300.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II/ Bài tập Bài tập : Cho hàm số bậc nhất y=ax+b, xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau: a) a=0,5 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y=-2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 c) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 4) và N(-1; 5). a) a=0,5 (tmđk). Bài làm Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì a≠0. Vì đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 nên nên tung độ của Điểm này bằng 0. Thay x=-4, y=0, a=0,5 vào hàm số ta có: 0=0,5.(-4) + b  b=2.. Hàm số trong trường hợp này có dạng: y= 0,5x + 2. b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y=-2x Nên a=-2 (tmđk) và b≠0 Vì đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 nên b=5 (tmđk) Hàm số trong trường hợp này có dạng: y= -2x + 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II/ Bài tập Bài tập : Cho hàm số bậc nhất y=ax+b, xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau: a) a=0,5 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y=-2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 c) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 4) và N(-1; 5) Bài làm Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì a≠0 c) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 4) và N(-1; 5) nên ta có 4 = a.2 + b (1) và 5 = a.(-1) + b (2) Từ (2) ta có b = a + 5 thay vào (1) ta được: 4 = a.2 + a + 5 Û 3a =- 1 1 Û a =- (tmdk ) 3 14 1 b = vào (2) ta được Thay a =3 3 Hàm số trong trường hợp này có dạng: y =- 1 x + 14 3 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II/ Bài tập Bài tập : Cho hàm số bậc nhất y=ax+b, xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau a) y= 0,5x + 2 (1). b) y= -2x + 5 (2). d) Vẽ hai đồ thị hàm số ở câu a và câu b trên cùng một hệ trục tọa độ d) Đồ thị của hàm số y = 0,5x+ 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm: A(0; 2) và B(-4; 0) y = -2x+ 5. Đồ thị của hàm số y = -2x+ 5 là đường. C. thẳng đi qua 2 điểm: C(0; 5) và D (2,5; 0) e) Gọi E là giao điểm của hai đồ thị hàm số trên, tìm tọa độ điểm E. A. Hoành độ điểm E là nghiệm của phương trình 0,5x+2 = 5 – 2x  2,5x = 3  x= 1,2 Thay x = 1,2 vào (2) ta được: y = 5 - 2.1,2 = 2,6 .Vậy E (1,2; 2,6). B. .E D.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> d) Đồ thị của hàm số y = 0,5x+ 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm: A(0; 2) và B(-4; 0) Đồ thị của hàm số y = -2x+ 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm: C(0; 5) và D (2,5; 0) e) Gọi E là giao điểm của hai đồ thị hàm số trên, tìm tọa độ điểm E. E (1,2; 2,6) f) Tính chu vi của tam giác BED (các kết quả làm tròn đên chữ số thập phân thứ nhất) Kẻ EH vuông góc với BD (H ϵ BD) BD = 4 + 2,5 = 6,5 y = -2x+ 5 BH = 4+ 1,2 = 5,2 HD = 2,5 – 1,2 = 1,3 C Áp dụng định lý Pytago trong tam giác BHE vuông tại H ta có: A. BE 2 = HE 2 + BH 2 BE = HE 2 + BH 2 2. 2. BE = 2, 6 + 5, 2 » 5,8. .E. B. Tương tự DE » 2,9 Chu vi của tam giác BED = BE + DE + BD = 12,5 (đv dài). D H.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương - Xem lại các dạng bài tập - Làm bài tập 34, 35, 36, 38 (SBT/62).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×