Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI SINH 7 HKI 20152016 TAH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS TÂN AN HỘI. KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN SINH HỌC – KHỐI LỚP 7 Thời gian làm bài : 60 phút. (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC. Mã đề A. Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ............................. I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn một chữ cái ở câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là: A. Chưa có cấu tạo tế bào. B. Chưa có nhân điển hình C. Cùng có cơ thể là 1 tế bào D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào Câu 2: Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là: A. Các chân hàm. B. Các chân ngực (càng, chân bò). C. Các chân bơi (chân bụng). D.Tấm lái. Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là: A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn. B. Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức; Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn. C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. D. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Câu 4: Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Ruồi steste C. Bướm D. Ông Câu 5 : Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông ta đếm được có: A. 5 đôi chân ngực B. 6 đôi chân ngực C. 4 đôi chân ngực D. 3 đôi chân ngực Câu 6: Khi đất ngập nước, giun đất chui lên mặt đất để làm gì ? A. Hô hấp B. Tìm thức ăn C. Tìm nơi ở D. Sinh sản Câu 7: Đặc điểm cấu tạo giúp giun đũa không bị tiêu hóa khi kí sinh trong ruột động vật là: A. Có giác bám B. Số lượng trứng nhiều C. Thành cơ thể có lớp cuticun D. Mắt tiêu giảm xuống Câu 8: Trong các lớp sau đây thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất: A Lớp hình nhện B. Lớp giáp xác C. Lớp sâu bọ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 9: Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ: A. Mặt bụng B. Bên hông C. Mặt lưng D. Lưng bụng đều được Câu 10: Có thể xác định tuổi của trai nhờ A. Căn cứ độ lớn của vỏ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Căn cứ độ lớn của thân. C. Căn cứ vào các vòng tăng trưởng trên vỏ. D. Căn cứ vào độ lớn của chân trai. Câu 11:Tua miệng ở thuỷ tức có nhiều tế bào gai có chức năng: A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiết ra men tiêu hoá thức ăn. Câu 12: Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở: A. Gốc râu B. Khoang miệng C. Bụng D. Đuôi II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ? Câu 2: (2.5đ) Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Cành san hô thường dùng trang trí là bô phận nào của cơ thể? Câu 3: (2.5đ) Nêu vai trò của ngành thân mềm ?. ------------- HẾT ---------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD - ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS TÂN AN HỘI. KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN SINH HỌC – KHỐI LỚP 7 Thời gian làm bài : 60 phút. (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC. Mã đề B. Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ............................. I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn một chữ cái ở câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1:Tua miệng ở thuỷ tức có nhiều tế bào gai có chức năng: A. Tấn công kẻ thù B. Đưa thức ăn vào miệng C. Tiết ra men tiêu hoá thức ăn. D. Tự vệ và bắt mồi Câu 2: Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở: A. Gốc râu B. Đuôi C. Bụng D. Khoang miệng Câu 3: Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Bướm C. Ruồi steste D. Ông Câu 4: Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là: A. Cùng có cơ thể là 1 tế bào B. Chưa có nhân điển hình C. Chưa có cấu tạo tế bào. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào Câu 5: Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là: A. Các chân ngực (càng, chân bò). B. Các chân hàm. C. Các chân bơi (chân bụng). D.Tấm lái. Câu 6: Khi đất ngập nước, giun đất chui lên mặt đất để làm gì ? A. Sinh sản B. Tìm thức ăn C. Tìm nơi ở D. Hô hấp Câu 7: Đặc điểm cấu tạo giúp giun đũa không bị tiêu hóa khi kí sinh trong ruột động vật là: A. Có giác bám B. Mắt tiêu giảm xuống C. Thành cơ thể có lớp cuticun D. Số lượng trứng nhiều Câu 8 : Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông ta đếm được có: A. 3 đôi chân ngực B. 4 đôi chân ngực C. 5 đôi chân ngực D. 6 đôi chân ngực Câu 9: Trong các lớp sau đây thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất: A Lớp hình nhện B. Lớp sâu bọ C. Lớp giáp xác D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10: Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Mặt bụng B. Mặt lưng C. Lưng bụng đều được D. Bên hông Câu 11: Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là: A. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào. C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn. D. Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức; Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn. Câu 12: Có thể xác định tuổi của trai nhờ A. Căn cứ độ lớn của vỏ. B. Căn cứ độ lớn của thân. C. Căn cứ vào độ lớn của chân trai. D. Căn cứ vào các vòng tăng trưởng trên vỏ. II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ? Câu 2: (2.5đ) Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Cành san hô thường dùng trang trí là bô phận nào của cơ thể? Câu 3: (2.5đ) Nêu vai trò của ngành thân mềm ?. ------------- HẾT ---------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI SINH HỌC 7 - NĂM HỌC 2015 – 2016 ****************************** Phaàn traéc nghieäm: ĐỀ A: 1 2 3 C A D. 4 B. 5 C. 6 A. 7 C. 8 B. 9 A. 10 C. 11 A. 12 A. ĐỀ B: 1 D. 4 A. 5 B. 6 D. 7 C. 8 B. 9 C. 10 A. 11 B. 12 D. 2 A. 3 C. Phần tự luận: Câu 1: 2 điểm - Tác hại: Kí sinh gây tắc ruột, tắc ống tiêu hóa gây nên các bệnh về đường tiêu hóa. 1đ - Biện pháp phòng chống 1đ + Giữ vệ sinh môi trường + Vệ sinh cá nhân khi ăn uống. + Tẩy giun định kì. + Tuyên truyền với mọi người giữ vệ sinh chung Câu 2: Sự giống và khác giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi - Giống nhau: Trên thành cơ thể xuất hiện chồi nhỏ, chồi lớn dần, quanh lỗ miệng xuất hiện các tua, khoang tiêu hóa của chồi con thông với mẹ. 1đ - Khác nhau: Chồi con của thủy tức tách khỏi cơ thể mẹ, sống độc lập. Chồi con của san hô có khoang tiêu hóa liên thông, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đoàn. 1đ  Cành san hô thường trang trí là khung xương bằng đá vôi của san hô. 0,5đ Câu 3: Vai trò của ngành thân mềm: Có lợi: (mỗi ý 0,25đ) 1,5đ - Làm thực phẩm cho con người : Trai, sò, ốc, hến, mực, ngao, vẹm, bạch tuộc …. - Làm thức ăn cho động vật khác : Nhiều loài ốc, trai, mực và các thân mềm khác. - Làm đồ trang sức: Vỏ ốc, vỏ trai, ... - Làm vật trang trí : ngọc trai ... - Làm sạch môi trường nước : Trai, ốc, vẹm, ngao ... - Có giá trị xuất khẩu : Mực, tôm ... Tác hại 1đ - Có hại cho cây trồng : Ốc sên, hà ... - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : Ốc gạo, ốc mút, ốc tai ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×