Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

giao an tet va mua xuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.3 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỜI GIAN THỰC HIỆN 6 TUẦN (11/1-26/2/ 2016 ). Nhánh 1: Một số loại rau củ (11-15/1/2016) Nhánh 2: Cây xanh và môi trường sống (18-22/1/2016) Nhánh 3: Một số loại hoa quả (25-29/01/2016). Nhánh 4: Tết nguyên đán (01-05 /2/2016) Nhánh 5: Mùa xuân (15-19/2/2016) Nhánh 6: Mùa xuân (22-26/2/2016).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN 11/01-26/02/2016. LĨNH VỰC. Phát triển thể chất. MỤC TIÊU - Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo và phối hợp giữa các chi rèn luyên sức khoẻ, dẻo dai cho trẻ thông qua các vận động như: Chạy, bật tung, bắt, bò trườn, ném. GHI CHÚ Trẻ thực hiện các vận động cơ bản: - Chạy nhanh 15 m trong 10 giây - Bật xa 35 - 40 cm - Tung bắt bóng với người đối diện - Ném trúng đích bằng 1 tay - Trườn theo hướng thẳng - Bật tách chân ,khép chân qua 5 ô. - Rèn luyện tố chất cho trẻ nhanh mạnh - Dạy trẻ một số kĩ năng khéo léo cho trẻ.. Dạy trẻ rót khô ra bát ,chuyển hạt bằng thìa nông , Rót nước bằng phễu (bình thủy tinh) , Dạy cách mặc áo khoác có kéo khóa .,cách buộc dây giầy ,xâu khuy áo bằng bộ học cụ ,cách tết các dây Dạy kĩ năng đan nong mốt (3 nong) - Thực hiện ăn đủ các chất của 4 nhóm thực -Trẻ ăn đủ các chất của 4 nhóm thực phẩm trong bữa phẩm. ăn + Nhóm bột đường : gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, trái cây.. + Chất béo (Lipid) :dầu, mỡ, bơ... + Chất đạm (Protid): Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, ... + Khoáng chất và vitamin: nước và trái cây.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trẻ biết được một số cách khác nhau khi chế biến thực phẩm trong ngày Tết.. - Biết thịt lợn, gà có thể chế biến ra các món ăn khác nhau: luộc, chiên, rán, nướng ,thit nấu đông .... - Trẻ biết một số món ăn có lợi cho sức khỏe từ có -Biết một số thực phẩm, món ăn có nguồn nguồn gốc từ thực vật : khoai tây sào , rau cải nấu , bí gốc từ thực vật mang lại lợi ích và sức khỏe nấu .... cho con người. - Dạy trẻ biết ăn và không ăn uống một số thức ăn có hại cho sức khỏe. kể tên một số thức ăn, nước uống có hại cho sức khỏe. -Dạy trẻ ăn đều các loại rau, quả, không kén chọn. Biết tránh một số thức ăn, nước uống có hại cho sức khỏe như thức ăn đã bị ôi thiu ,có hóa chất độc hại... - Biết rửa tay, rửa hoa quả trước khi ăn. - Biết rửa tay ,rửa sạch rau và hoa quả trớc khi ăn để đảm bảo vệ sinh.. -Trẻ biết dinh dưỡng từ các loại rau củ quả tốt cho cơ thể. - Trẻ biết một số món ăn có lợi cho sức khỏe từ rau, củ, quả, tầm quan trọng của thực vật với đời sống con người, giúp trẻ có thói quen ăn nhiều rau và thích ăn rau.. - Trẻ biết ăn các món ăn cổ truyền trong ngày tết. - Biết được một số món ăn truyền thống có trong ngày tết cổ truyền của Việt Nam: Bánh chưng, giò, chả, dưa hành.... - Hình thành ý thức giữ gìn sức khỏe trong ngày tết, không ăn nhiều bánh kẹo và nước ngọt trong ngày tết. - Biết phối hợp ăn đều các chất trong ngày tết, hạn chế ăn đồ ngọt nhất là trớc bữa ăn. biết vui chơi và nghØ ng¬i hîp lý trong nh÷ng ngµy tÕt. -Trẻ biết giữ gìn cơ thể khi thời tiết mùa xuân thay đổi Phát triển. - Trẻ biết được không khí của ngày Tết và. - Trẻ biết giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay đổi bằng cách :Mặc quần áo phù hợp với thời tiết ,ra đường bịt khẩu trang và đội mũ ,ăm uống đủ chất để tăng sức đề kháng cho cơ thể Trò chuyện về ngày tết nguyên đán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận thức. trẻ kể tên các món ăn ngày Tết . 1 số phong - Trẻ tả được không khí ngày tết: Mọi người chuẩn bị tục tập quán trong ngày tết. tết như thế nào? Ngày tết có những gì? Món ăn đặc trưng là Gì? ( bánh trưng, mứt tết) Biết được ngày tết mọi người thường đi đến nhà cô di chú bác và hàng xóm để chúc tết nhau, lễ tết - Phát triển khả năng quan sát, nhận biết Khám phá mùa xuân các dấu hiệu của mùa xuân va 1 số đặc - Tìm hiểu về tết và mùa xuân: biết đặc điểm đăc điểm đặc trưng trong mùa xuân trưng của tết và xuân ( thời tiết ấm áp, có mưa xuân, cây cối xanh tươi đâm chồi nẩy lộc.. ) - Biết tác dụng, môi trường sống, tên, màu Nhận biết quả quả xoài quả dứa sắc đặc trưng, mùi vị của một số loại: Hoa, - Trẻ nhận biết một số loại quả: quả ổi, quả soài, quả quả, cây, rau, củ.... bưởi, quả cam... so sánh và phân loại một số loại quả theo đặc tính riêng ( hạt, vỏ...) khám phá một số loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc - Trẻ biết được đặc diểm một số loại hoa: hoa ly ,hoa đồng tiền ..... Biết được đặc điểm một số loại cây: Cây bưởi, cây cảnh, cây lấy gỗ - Biết được quá trình phát triển của một số loại cây, hoa củ ..... - Trẻ nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng.. - Biết quá trình phát triển của một số loại cây, hoa củ Sự phát triển của cây từ hạt ( cây đậu) sự phát triển của cây lúa Ngâm ủ hạt giống -> Gieo mạ -> Cấy lúa -> Đẻ nhánh -> Phân hóa đòng ( làm đòng) -> Trổ bông -> Chín. - So sánh chiều dài của 2 đối tượng - Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng - Đo dung tích của 2 đối tượng bằng một đơn vị đo. - Đo dung tích bằng một đơn vị đo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Phân biệt nhận biết hình tam giác và hình tròn. Phát triển Ngôn ngữ. - Chỉ ra các điểm giống và khác giữa 2 hình tròn và hình tam giác - Nhận biết nhóm có 5 dối tượng, mối quan hệ thêm bớt của 5 đối tượng - Biết sử dụng từ ngữ mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số cây rau củ, quả. - Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về tết mùa xuân - Trả lời được các câu hỏi và nguyên nhân tại sao, vì sao có gì giống và khác nhau. - Bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình đến môi trường xung quanh ngày tết. - Đếm đến 5, tạo nhóm có 5 Đối tượng, nhận biết số 5 - Mối quan hệ thêm bớt trong phạm vi 5 - Trẻ biết miêu tả vẻ đẹp của rau ,củ , quả trong thiên nhiên qua tham quan, tranh truyện. VD: cây rau cải có màu xanh rất đẹp và rất mát ,bổ khi nấu canh, quả đu đủ chín ăn ngọt và bổ… - Biết nói: mùa xuân ấm áp, ngày tết thật vui... - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô về mùa xuân và tết nguyên đán. Trả lời được những câu hỏi của cô giáo về mùa xuân và Tết nguyên đán một cách to, rõ ràng, tro ch - Biết được ngày tết mọi người thường đi đến nhà cô di chú bác và hàng xóm để chúc tết nhau, lễ tết. - Biết ca hát đọc thơ,kể chuyện diễn cảm về - Biết kể một số câu truyện, đọc thơ về chủ điểm: - Thơ: bắp cải xanh Tác giả :Phạm Hổ ngày lễ tết và một số loại cây hoa, củ - Thơ Hoa kết trái Tác giả :Thu Hà quả…. - Thơ hoa đào hoa mai Tác giả :Lệ Bình - Thơ: Hoa cúc vàng. Tác giả :Nguyễn Văn Chương Thơ :tết đang vào nhà - Truyện: Sự tích bánh chưng, bánh giầy. Truyện: Quả bầu tiên. Truyện : Nhổ củ cải - Biết trả lời một số câu hỏi của cô mạch lạc rõ ràng , phát triển ngôn ngữ mạch lạc, - Trẻ có thể trả lời hoặc hỏi, nói những câu trọn cả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nói trọn cả câu - Biết sử dụng một số từ để kể về không khí của ngày Tết, lễ hội và thời tiết của mùa xuân. - Biết nói lên những gì trẻ thấy vào mùa xuân. Phát triển - Cùng gia đình chuẩn bị đón tết, trang trí, quan hệ lau dọn nhà cửa và cùng đi sắm tết tình cảm xã hội - Có thái độ niềm nở khi khách đến nhà chúc tết, biết chúc tết mọi người.. Phát triển thẩm mĩ. câu: Cháu chúc bà khoẻ mạnh, ... cháu cảm ơn cô, con mời mẹ xơi cơm... - Biết sử dụng một số từ để kể về không khí của ngày Tết như : ngày tết rất vui,múa rồng múa lân ,con thấy thời tiết lạnh .... - Trẻ kể được mùa xuân có hoa đào, có mưa xuân, cây côi xanh tươi - Trẻ biết giúp ông bà, bố mẹ lau ghế, lấy dụng cụ giúp cho ông bà bố mẹ dọn đồ, biết ra đón ngõ khi ông bà bố mẹ, người lớn đi chợ về để cầm giúp đồ - Khi khách đến nhà trẻ biết chào hỏi và mời vào nhà, biết chúc tết mọi người trong gia đình và khách. - Biết quan tâm và có tình cảm đối với mọi - Có ý thức hỏi thăm với những anh chị em ở xa người và quê hương đất nước trong dịp Tết. - Biết được một số lễ hội và thấy yêu quý - Biết một số lễ hội tổ chức tại quê mình như lễ hội quê mình. truyền thống với một số trò chơi dân gian như :bắt vịt ,đập liêu...Tổ chức các buổi văn nghệ tai thôn nhà ... - Yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, hứng thú - Trẻ yêu mùa xuân vì mùa xuân thời tiết dễ chịu, ấm tham gia các hoạt động cùng cô và bạn áp, cây cối đâm trồi nảy lộc và có các loại hoa rực rỡ nhiều màu sắc.Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và bạn như Dọn dẹp, trang trí tạo không khí tết - Hình thành và phát triển khả năng cảm - Qua các bài hát trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhận cái đẹp của mùa xuân và các phong mình khi hát những bài hát về mùa xuân, tết: Hò ba lí, tục tập quán trong ngày tết cổ truyền thông Mùa xuân xuống phố... qua các bài hát, múa.. - Trẻ biết múa và hát các bài hát về Tết , - Dạy trẻ hát bài hát: mùa xuân. Biết thể hiện vỗ tay theo nhịp, Sắp đến tết rồi Tác giả : Hoàng Vân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> theo tiết tấu phối hợp.. Lá xanh, Tác giả : Hoàng Việt Bầu và bí... Tác giả : Phạm Tuyên Em yêu cây xanh Tác giả : Hoàng Văn Yến Hoa trong vườn Tác giả : Trần Thanh Tùng Mùa xuân của nhạc sĩ Hoàng Văn yến - Dạy vận động bài hát Bài hoa trong vườn Tác giả : Trần Thanh Tùng Sắp đến tết rồi Tác giả : Hoàng Vân - Nghe và cảm nhận vẻ đẹp qua các bài hát: Lí cây - Trẻ biết nặn, vẽ, xé dán được một số đề bông, hoa trong vườn, quả, ... tài về Tết- mùa xuân. -Nặn mâm quả ngày tết - Xé Dán hoa mùa xuân - Vẽ cây ăn quả - Nặn cây mấm - Nặn một số quả tròn - Xé, dán, nặn: Hoa, quả xoài, quả, bưởi, cam nho, củ cà rốt, su hào, cây ăn quả ( cây cam...) rau bắp cải... - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong tạo trong các hoạt động nghệ thuật …với các hoạt động nghệ thuật như các sự vật hiện tượng, cảnh đẹp mùa xuân Làm bánh trưng bằng hộp giấy và xốp… bằng các sản phẩm tạo hình... Trẻ sử dụng vỏ cây, lá cây khô để tạo ra các sẩn phẩm tạo hình và làm đồ chơi: làm con trâu bằng lá….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1: MỘT SỐ LOẠI RAU ,CỦ ( 11- 15/01/2016). Thứ THĐ Đón trẻ. Thứ 2. Người thực hiện: Lương Thị Hiên Thứ 3 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. * Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Cho trẻ chơi theo nhóm - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau, củ. Cho trẻ chơi trong góc chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi giúp cô. TD Sáng * TD Sáng: Tập theo nhạc thể dục sáng của nhà trường. Cô tập cùng với trẻ - Khởi động: Đi, chạy vòng tròn thay đổi kiểu chân. Xoay khớp cổ tay, vai, hông, chân - Động tác tay 1: hai tay đưa dần lên cao lòng bàn tay ngửa => hạ dần xuống lòng bàn tay úp => Hai tay đưa lên cao => về tư thế chuẩn bị - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa => Hai tay song song trước ngực lòng bàn tay úp => Trở về động tác 1 - Động tác chân: 2 tay quay trước ngực sau đó 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước phía sườn đồng thời đưa 1 chân lên chống gót => tương tự đổi tay và chân. - Động tác lườn: 2 tay đặt lên vai, đưa lên cao rồi nghiêng người sang trái, phải - Bật: Bật tách, chụm chân - Điều hòa: Thả lỏng cơ thể Điểm danh * Điểm danh: Cho trẻ lấy ảnh dán vào lịch ngày hôm đó Hoạt động HĐ vận động HĐLQ toán HĐKP HĐ âm nhạc Nghỉ sơ kết học - VĐCB: chạy có chủ Đếm đến 5, nhận Cải bắp, củ cải - NDTT dạy hát bài đích nhanh 15m trong 10 biết nhóm có 5 đối trắng hát: “Bầu và bí” kì I giây tượng, nhận biết - NDKH nghe hát: T/C: Lộn cầu vồng chữ số 5 “Lý cây bông” - TC: Ai đoán giỏi HĐ tạo hình Nặn một số quả tròn (ĐT) HĐNT - HĐCCĐ: Tham - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan sát Nghỉ sơ kết học - HĐCCĐ: Lao động nhặt lá cây quan vườn rau cải Quan sát thời cây phượng kì I trên sân trường cúc tiết - TCVĐ: Bịt mắt bắt - Chơi tự chọn với - TCVĐ: Lộn cầu - TCVĐ: Gieo dê bóng, đồ chơi trên vồng hạt nảy mầm . - Chơi tự chọn với sân trường - Chơi tự chọn với - Chơi tự chọn bóng, vòng và đồ bóng, đồ chơi trên với bóng, , đồ chơi trên sân trường sân trường chơi trên sân trường HĐGóc 1. Góc xây dựng / lắp ghép (Góc trọng tâm).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nội dung chơi: Xây dựng nông trại trồng rau. Lắp ghép đồ chơi theo ý thích + Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng các khối để xây dựng tạo thành nông trại trồng rau. Trẻ biết phân nhiệm vụ và hợp tác khi chơi + Chuẩn bị : Gạch, hàng rào, các loại rau, củ, các hình lắp ghép... 2. Góc gia đình –thực hành cuộc sống - Gia đình: Bé tập nấu ăn, cho búp bê ăn, Dạy trẻ rót khô ra bát ,chuyển hạt bằng thìa nông , + Kỹ năng: Trẻ biết tay phải cầm thìa bằng ba đầu ngón tay, sau đó tay trái giữ bát .cứ thế tay phải cầm thìa nhẹ nhàng chuyển dần hạt bằng thìa nông cho đến hết tiếp đến dạy trẻ rót khô ra bát khi rót tay phải trẻ cầm bình quai bình tay trái giữ bát . 3. Góc phân vai Nội dung chơi: siêu thị của bé bán một số loại hoa, quả, rau, củ + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, một số số loại hoa, quả, rau, củ… 4. Nghệ thuật : Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán theo đường bao một số loại rau, củ làm bộ sưu tập rau, củ. Trẻ hát và vận động minh họa một số bài hát trong chủ đề 5. Góc học tập: - Toán: Xếp theo quy tắc, gài cho đủ số lượng, gài thêm cho đủ số lượng, tạo số bằng bảng, kẹp cho đúng số lượng, gép tương ứng HĐ động Nghỉ sơ kết - Dạy trẻ trò chơi - Dạy trẻ đồng Ôn kỹ năng - Văn nghệ cuối tuần chiều mới “cưỡi ngựa giao: Vè trái cây chuyển hạt - Nêu gương bé học kì I nhong nhong” bằng thìa nông ngoan Giáo viên thực hiện Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Dân hòa ngày 4 tháng 1 năm 2016 Lương Thị Hiên Mai Thị Thanh Hảo KẾ HOẠCH TUẦN 2: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG (18-22) Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Giang Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 THĐ Đón trẻ. * Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Cho trẻ chơi theo nhóm - Trò chuyện với trẻ về cây xanh và môi trường sống. Cho trẻ chơi trong góc chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi giúp cô..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TD Sáng. * TD Sáng: Tập theo nhạc thể dục sáng của nhà trường. Cô tập cùng với trẻ - Khởi động: Đi, chạy vòng tròn thay đổi kiểu chân. Xoay khớp cổ tay, vai, hông, chân - Động tác tay 1: hai tay đưa dần lên cao lòng bàn tay ngửa => hạ dần xuống lòng bàn tay úp => Hai tay đưa lên cao => về tư thế chuẩn bị - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa => Hai tay song song trước ngực lòng bàn tay úp => Trở về động tác 1 - Động tác chân: 2 tay quay trước ngực sau đó 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước phía sườn đồng thời đưa 1 chân lên chống gót => tương tự đổi tay và chân. - Động tác lườn: 2 tay đặt lên vai, đưa lên cao rồi nghiêng người sang trái, phải - Bật: Bật tách, chụm chân - Điều hòa: Thả lỏng cơ thể Điểm danh * Điểm danh: Cho trẻ lấy ảnh dán vào lịch ngày hôm đó Hoạt động HĐ văn học HĐ vận động HĐLQ toán HĐKP HĐ âm nhạc có chủ Thơ: “Hoa cúc - VĐCB : - Ném Số 5 (tiết 2) Sự phát triển của - NDTT nghe hát bài: đích vàng” “Cây trúc xinh” trúng đích bằng 1 tay So sánh - thêm cây lúa Tác giả : Nguyễn - TC: Chạy cùng bớt trong phạm - NDKH vận động Văn Chương vi 5 theo nhạc bài :em yêu bóng lăn cây xanh HĐ tạo hình - TC: Nghe giai điệu Vẽ vườn cây ăn quả đoán tên bài hát (ĐT) HĐNT - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Quan sát - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan - HĐLĐ: Nhặt lá cây sát hoa đồng tiền cây sấu Quan sát vườn sát thời tiết trong trên sân trường - TCVĐ: Gieo hạt - Trò chơi: Bịt mắt rau cải bắp ngày - Chơi tự chọn với nảy mầm bắt dê - TCVĐ: Kéo - TCVĐ: Lộn cầu bóng, phấn, đồ chơi - Chơi tự chọn với - Chơi tự chọn với co vồng trên sân trường bóng, đồ chơi bóng, đồ chơi trên sân - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn trên sân trường trường với bóng, , đồ với bóng, phấn, chơi trên sân đồ chơi trên sân trường trường 1. Nghệ thuật : (Góc trọng tâm) - Tô màu, vẽ, cắt, dán theo đường bao một số loại cây xanh, cây ăn quả....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trẻ hát và vận động minh họa một số bài hát trong chủ đề + Kỹ năng: Trẻ biết vẽ, tô màu, nặn, cắt, dán một số loại cây xanh, cây ăn quả... làm bộ sưu tập các loại HĐGóc cây, biết hát, vận động minh họa một số bài hát trong chủ đề + Chuẩn bị: Tranh vẽ một số loại cây xanh, cây ăn quả chưa tô màu, giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau, kéo, dụng cụ âm nhạc, mũ chóp, hoa, mích... 2. Góc gia đình –thực hành cuộc sống - Gia đình: Bé tập nấu ăn, cho búp bê ăn, Dạy cách mặc áo khoác có kéo khóa ., + Kỹ năng: Trẻ biết cách mặc áo khoác : khi mặc áo cô mặc tưng tay một mặc hết tay này cô lại sỏ tay kia sau đó cô chỉnh áo khoác cho ngay ngắn và kéo khóa áo khoác lên , vàomột tay cô cầm vào khóa ,một tay cô giữ ổ khóa ,cô tra khóa vào ổ khóa cho khớp sau đó nhẹ nhàng kéo khóa Chuẩn bị :áo khoác có khóa kéo. 3. Góc xây dựng / ghép hình : Xây dựng vườn cây 4. Góc học tập: Toán: Xếp theo quy tắc, gài cho đủ số lượng, gài thêm cho đủ số lượng, tạo số bằng bảng, kẹp cho đúng số lượng, gép tương ứng Hoạt động - Dạy trẻ trò chơi - Ôn luyện cách gấp - Dạy trẻ làm Làm bài tập trong - Văn nghệ cuối tuần chiều “ô ăn quan” áo khoác đồng hồ đeo tay vở toán (bài 11 - Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ chơi - Chơi trò chơi bằng lá chuối trang 11 ) trong các góc Chuyền bóng qua đầu Giáo viên thực hiện Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Dân hòa ngày 4 tháng 1 năm 2016 Nguyễn Thị Bích Giang Mai Thị Thanh Hảo HOẠCH TUẦN 3: MỘT SỐ LOẠI HOA, QUẢ (25-29/01) Giáo viên: Mai Thị Thư Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 THĐ Đón trẻ TD Sáng. * Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về một số loại hoa, quả. Cho trẻ chơi trong góc chơi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi giúp cô * TD Sáng: Tập theo nhạc thể dục sáng của nhà trường. Cô tập cùng với trẻ - Khởi động: Đi, chạy vòng tròn thay đổi kiểu chân. Xoay khớp cổ tay, vai, hông, chân - Động tác tay 1: hai tay đưa dần lên cao lòng bàn tay ngửa => Hạ dần xuống lòng bàn tay úp => Hai tay đưa lên cao => về tư thế chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa => Hai tay song song trước ngực lòng bàn tay úp => Trở về động tác 1 - Động tác chân: 2 tay quay trước ngực sau đó 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước phía sườn đồng thời đưa 1 chân lên chống gót => tương tự đổi tay và chân. - Động tác lườn: 2 tay đặt lên vai, đưa lên cao rồi nghiêng người sang trái, phải - Bật: Bật tách, chụm chân - Điều hòa: Thả lỏng cơ thể Điểm danh * Điểm danh: Cho trẻ lấy ảnh dán vào lịch ngày hôm đó HĐ văn học HĐ vận Động HĐLQ toán HĐKP HĐ âm nhạc Truyện: “Quả bầu - VĐCB : Bật 35 - 40 - So sánh chiều Hoa hồng, hoa - NDTT dạy hát: “Hoa Hoạt động tiên” cúc trong vườn” cm dài của 2 đối có chủ - NDKH: Nghe hát: “ - TC :Chuyền bóng tượng đích Hoa thơm Bướm cho bạn lượn” HĐ tạo hình - TC: “Ai nhanh nhất Xé và dán hoa (mẫu) HĐNT. HĐ góc. - HĐCCĐ: Làm thí - HĐCCĐ: Quan sát - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Quan - HĐLĐ: Nhặt lá cây nghiệm pha màu vườn đậu quả sát vườn hoa hồng sát thời tiết trên sân trường đổi màu - TCVĐ: Mèo đuổi - Chơi tự chọn với - TCVĐ: Gieo - Chơi tự chọn với - TCVĐ: Lộn cầu chuột bóng , vòng và đồ hạt nảy mầm . bóng, đồ chơi trên sân vồng - Chơi tự chọn với chơi trên sân - Chơi tự chọn trường - Chơi tự chọn với bóng, đồ chơi trên sân trường với đồ chơi trên bóng, đồ chơi trên trường sân trường sân trường 1. Góc học tập (Góc trọng tâm) - Toán: Xếp theo quy tắc, gài cho đủ số lượng, gài thêm cho đủ số lượng, tạo số bằng bảng, kẹp cho đúng số lượng, gép tương ứng, so sánh chiều dài của 2 đối tượng + Kỹ năng: biết cách đo và nói được kết quả đo khi đo chiều dài 2 đối tượng , biết gài que tính, con vật cho đủ số lượng, biết kẹp đúng số lượng và ghép tương ứng.. Khi chơi không nói chuyện to, không quăng ném đồ dùng, đồ chơi… + Chuẩn bị: Thước đo bằng băng giấy , Lô tô một số loại hoa, quả, rau, củ, hột hạt, que tính, kẹp, bảng đục số, dây luồn, khuy, bảng...chữ in rỗng, bút chì, bút sáp… 2. Góc xây dựng / lắp ghép: Xây dựng vườn hoa. Lắp ghép đồ chơi theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chuẩn bị : Gạch, hàng rào, cây cối, hoa, các hình lắp ghép... 3. Góc gia đình –thực hành cuộc sống - Gia đình: Bé tập nấu ăn, cách xâu khuy áo (khuy nhỏ) bằng bộ học cụ + Kỹ năng: Trẻ biết cầm dây bằng tay phải, bằng 2 đầu ngón tay và xâu qua khuy áo nhỏ - Bán hàng: Bán một số loại hoa, quả, rau, củ + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, áo có khuy nhỏ cho trẻ xâu. Một số số loại hoa, quả, rau, củ… 4. Nghệ thuật : - Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán theo đường bao một số loại hoa làm bộ sưu tập hoa - Trẻ hát và vận động các bài hát trong chủ đề + Chuẩn bị: Tranh vẽ một số loại hoa chưa tô màu, giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau, kéo, dụng cụ âm nhạc, mũ chóp, hoa, mích... 5. Góc sách truyện : Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. Chơi với các con rối dẹt. Hoạt động Kể lại truyện - Dạy trẻ bài đồng - Dạy trẻ chơi trò - Dạy trẻ đồng dao: - Văn nghệ cuối chiều “Quả bầu tiên” dao con công hay múa chơi: Chồng nụ, Đi cầu đi quán tuần chồng hoa - Nêu gương bé - Cho trẻ chơi tự do ngoan Giáo viên thực hiện Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Dân hòa ngày 4 tháng 1 năm 2016 Mai Thị Thư. Mai Thị Thanh Hảo KẾ HOẠCH TUẦN 4: TẾT NGUYÊN ĐÁN (01-05/02) Giáo viên: Lương Thị Hiên. Thứ THĐ Đón trẻ. TD Sáng. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. * Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ về ngày tết nguyên đán cổ truyền của dân tộc, về phong tục tập quán, các món ăn chỉ có trong ngày tết, ý nghĩa mâm ngũ quả ngày tết. Cho trẻ chơi trong góc chơi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi giúp cô * TD Sáng: Tập theo nhạc thể dục sáng của nhà trường. Cô tập cùng với trẻ - Khởi động: Đi, chạy vòng tròn thay đổi kiểu chân. Xoay khớp cổ tay, vai, hông, chân - Động tác tay 1: hai tay đưa dần lên cao lòng bàn tay ngửa => Hạ dần xuống lòng bàn tay úp => Hai tay đưa lên cao => về tư thế chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa => Hai tay song song trước ngực lòng bàn tay úp => Trở về động tác 1 - Động tác chân: 2 tay quay trước ngực sau đó 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước phía sườn đồng thời đưa 1 chân lên chống gót => tương tự đổi tay và chân. - Động tác lườn: 2 tay đặt lên vai, đưa lên cao rồi nghiêng người sang trái, phải - Bật: Bật tách, chụm chân - Điều hòa: Thả lỏng cơ thể Điểm danh * Điểm danh: Cho trẻ lấy ảnh dán vào lịch ngày hôm đó Hoạt động HĐ văn học HĐ vận động HĐLQ toán HĐKP HĐ âm nhạc có chủ Thơ: “Tết đang VĐCB :Tung bắt bóng - Đo dung tích Tết nguyên đán - NDTT dạy hát: đích vào nhà” “Sắp đến tết rồi ” với người đối diện của 2 đối tượng - NDKH nghe hát: TC:Nhảy ra nhảy vào bằng một đơn vị “Ngày tết quê em” HĐ tạo hình đo sáng tác Từ Huy Vẽ quả ngày tết (ĐT) - TC: Ai nhanh nhất HĐNT - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Quan sát - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Làm - HĐLĐ: Nhặt lá sát vườn rau bầu cây phượng trên sân sát vườn vườn thí nghiệm vật cây trên sân trường - TCVĐ: Kéo co trường hoa cúc chìm vật nổi - Chơi tự chọn với - Chơi tự chọn với - Trò chơi: Bịt mắt bắt - TCVĐ: Gieo - TCVĐ: Lộn cầu bóng, đồ chơi trên bóng, đồ chơi trên dê hạt nảy mầm vồng sân trường sân trường - Chơi tự chọn với - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn với bóng, đồ chơi trên sân với bóng, đồ đồ chơi trên sân trường chơi trên sân trường trường 1. Góc gia đình –thực hành cuộc sống (Góc trọng tâm) - Gia đình: Bé tập nấu ăn, cho búp bê ăn. Rót nước bằng phễu (bình thủy tinh) + Kỹ năng: Trẻ biết tay phải cầm bình, tay trái giữ phễu rồi rót từ từ - Bán hàng: Bán một số loại hoa, quả, rau, củ, một số món ăn ngày tết HĐGóc + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, áo có khuy nhỏ cho trẻ xâu. Một số số loại hoa, quả, rau, củ, giò, chả, bánh chưng… 2. Góc xây dựng / ghép hình: Xây dựng, trang trí ngôi nhà đón tết + CB: gạch, hàng rào, cây đào, cây mai, cỏc loại hoa, dõy trang trớ tự làm….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động chiều. 3. Góc sách truyện : Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. Chơi với các con rối dẹt. 4. Góc học tập: - Toán: Xếp theo quy tắc, gài cho đủ số lượng, gài thêm cho đủ số lượng, tạo số bằng bảng, kẹp cho đúng số lượng, gép tương ứng Đo dung tích bằng một đơn vị đo + Chuẩn bị: Một số dụng cụ để đo dung tích, Lô tô một số loại hoa, quả, rau, củ, hột hạt, que tính, kẹp, bảng đục số, dây luồn, khuy, bảng ,chữ in rỗng, bút chì, bút sáp… - Vẽ hoa đào - Ôn luyện kĩ năng rót - Rèn trẻ kỹ - Cô và trẻ cùng vệ - Văn nghệ cuối - Cho trẻ chơi nước bằng phễu (bình năng ăn uống sinh lớp học tuần trong các góc thủy tinh) hợp vệ sinh - Cho trẻ đọc đồng - Nêu gương bé - Chơi trò chơi: nhảy trong những giao: Lúa ngô là ngoan bao bố ngày tết cô đậu nành. Giáo viên thực hiện. Lương Thị Hiên. Thứ THĐ Đón trẻ TD Sáng. Thứ 2. Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Dân hòa ngày 4 tháng 1 năm 2016. Mai Thị Thanh Hảo. KẾ HOẠCH TUẦN 6: MÙA XUÂN (22-26/02) Giáo viên: Mai Thị Thư Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. * Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Cho trẻ chơi theo nhóm - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân. Cho trẻ chơi trong góc chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi giúp cô. * TD Sáng: Tập theo nhạc thể dục sáng của nhà trường. Cô tập cùng với trẻ - Khởi động: Đi, chạy vòng tròn thay đổi kiểu chân. Xoay khớp cổ tay, vai, hông, chân - Động tác tay 1: hai tay đưa dần lên cao lòng bàn tay ngửa => hạ dần xuống lòng bàn tay úp => Hai tay đưa lên cao => về tư thế chuẩn bị - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa => Hai tay song song trước ngực lòng bàn tay úp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> => Trở về động tác 1 - Động tác chân: 2 tay quay trước ngực sau đó 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước phía sườn đồng thời đưa 1 chân lên chống gót => tương tự đổi tay và chân. - Động tác lườn: 2 tay đặt lên vai, đưa lên cao rồi nghiêng người sang trái, phải - Bật: Bật tách, chụm chân - Điều hòa: Thả lỏng cơ thể Điểm danh * Điểm danh: Cho trẻ lấy ảnh dán vào lịch ngày hôm đó Hoạt động HĐ văn học HĐ vận động HĐLQ toán HĐKP HĐ âm nhạc có chủ Thơ: Hoa đào, hoa - VĐCB : Bật tách Ôn so sánh chiều Quả xoài quả dứa - NDTT dạy vận động đích mai vỗ tay theo tiết tấu khép chân vào 5 ô dài của 2 đối Tác giả :Lệ Bình chậm bài hát: - TC :Lùa vịt về tượng Bé chúc tết chuồng - NDKH nghe hát: HĐ tạo hình “Mùa xuân ơi” của Vẽ hoa đào nhạc sĩ Nguyễn Ngọc (Mẫu) Thiện - TC: nghe giai điệu đoán tên bài hát HĐNT - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Lao - HĐCCĐ: quan - HĐCCĐ: thí - HĐCCĐ: Quan sát sát vườn cải động nhặt lá cây sát cây sấu nghiêm vật chìm vườn hoa lớp A1 cúc ,cải ngọt trên sân trường - TCVĐ: Lộn cầu vật nổi - TCVĐ: Bịt mắt bắt - TCVĐ: Mèo - Chơi tự chọn với vồng - TCVĐ: Gieo hạt dê đuổi chuột đồ chơi trên sân - Chơi tự chọn nảy mầm . - Chơi tự chọn với - Chơi tự chọn với trường bóng, đồ với bóng, đồ - Chơi tự chọn với bóng, vòng và đồ chơi đồ chơi trên sân chơi trên sân trường chơi trên sân bóng, đồ chơi trên trên sân trường trường trường sân trường 1. Nghệ thuật : (Góc trọng tâm) - Tô màu, vẽ, cắt, dán theo đường bao một số loại hoa đào ,hoa mai ngày tết - Trẻ hát và vận động minh họa một số bài hát trong chủ đề + Kỹ năng: Trẻ biết vẽ, tô màu, nặn, cắt, dán một số loại hoa... làm bộ sưu tập các loại cây, biết hát, vận HĐGóc động minh họa một số bài hát trong chủ đề + Chuẩn bị: Tranh vẽ một số loại hoa đào ,hoa mai, chưa tô màu, giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau, kéo, dụng cụ âm nhạc, mũ chóp, hoa, mích....

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Góc gia đình –thực hành cuộc sống - Gia đình: Bé tập nấu ăn, cho búp bê ăn, 3. Góc Bán hàng: Bán một số loại hoa, quả, rau, củ + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, dép có đai nhựa, Một số loại hoa, quả, rau, củ… 4. Góc xây dựng / ghép hình : Xây dựng vườn cây + CB: gạch, hoa, thảm cỏ, hàng rào, nhà, một số loại cây xanh, cây ăn quả.... 5. Góc học tập: Toán: Xếp theo quy tắc, gài cho đủ số lượng, gài thêm cho đủ số lượng, tạo số bằng bảng, kẹp cho đúng số lượng, gép tương ứng , So sánh chiều dài của 2 đối tượng + Chuẩn bị: Thước đo để đo chiều cao, Lô tô một số loại hoa, quả, rau, củ, hột hạt, que tính, kẹp, bảng đục số, dây luồn, khuy, bảng Hoạt động - Cho trẻ ôn lại bài - Cho trẻ chơi trò - Ôn kĩ năng gấp - Cô và trẻ vệ sinh - Văn nghệ cuối tuần chiều thơ hoa đào ,hoa chơi dân gian “kéo áo khoác lớp học - Nêu gương bé ngoan mai co ” - Chơi trong góc tự chọn Giáo viên thực hiện Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Dân hòa ngày 4 tháng 1 năm 2016. Thứ THĐ Đón trẻ. TD Sáng. Mai thị thư Mai Thị Thanh Hảo KẾ HOẠCH TUẦN 2: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG (18-22) Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Giang Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. * Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Cho trẻ chơi theo nhóm - Trò chuyện với trẻ về cây xanh và môi trường sống. Cho trẻ chơi trong góc chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi giúp cô. * TD Sáng: Tập theo nhạc thể dục sáng của nhà trường. Cô tập cùng với trẻ - Khởi động: Đi, chạy vòng tròn thay đổi kiểu chân. Xoay khớp cổ tay, vai, hông, chân - Động tác tay 1: hai tay đưa dần lên cao lòng bàn tay ngửa => hạ dần xuống lòng bàn tay úp => Hai tay đưa lên cao => về tư thế chuẩn bị - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa => Hai tay song song trước ngực lòng bàn tay úp => Trở về động tác 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Động tác chân: 2 tay quay trước ngực sau đó 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước phía sườn đồng thời đưa 1 chân lên chống gót => tương tự đổi tay và chân. - Động tác lườn: 2 tay đặt lên vai, đưa lên cao rồi nghiêng người sang trái, phải - Bật: Bật tách, chụm chân - Điều hòa: Thả lỏng cơ thể Điểm danh * Điểm danh: Cho trẻ lấy ảnh dán vào lịch ngày hôm đó Hoạt động HĐ văn học HĐ vận động HĐLQ toán HĐKP HĐ âm nhạc có chủ Thơ: “Hoa cúc - VĐCB : - Ném Số 5 (tiết 2) Sự phát triển của - NDTT nghe hát đích vàng” bài: “Cây trúc trúng đích bằng 1 tay So sánh - thêm bớt cây lúa Tác giả : Nguyễn - TC: Chạy cùng trong phạm vi 5 xinh” Văn Chương - NDKH vận động bóng lăn theo nhạc bài :em HĐ tạo hình yêu cây xanh Vẽ vườn cây ăn quả - TC: Nghe giai (ĐT) điệu đoán tên bài hát HĐNT - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Quan sát - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Quan - HĐLĐ: Nhặt lá sát hoa đồng tiền cây sấu sát vườn rau cải sát thời tiết trong cây trên sân trường - TCVĐ: Gieo hạt - Trò chơi: Bịt mắt bắp ngày - Chơi tự chọn với nảy mầm bắt dê - TCVĐ: Kéo co - TCVĐ: Lộn cầu bóng, phấn, đồ chơi - Chơi tự chọn với - Chơi tự chọn với - Chơi tự chọn với vồng trên sân trường bóng, đồ chơi bóng, đồ chơi trên sân bóng, , đồ chơi trên - Chơi tự chọn trên sân trường trường sân trường với bóng, phấn, đồ chơi trên sân trường 1. Nghệ thuật : (Góc trọng tâm) - Tô màu, vẽ, cắt, dán theo đường bao một số loại cây xanh, cây ăn quả... - Trẻ hát và vận động minh họa một số bài hát trong chủ đề + Kỹ năng: Trẻ biết vẽ, tô màu, nặn, cắt, dán một số loại cây xanh, cây ăn quả... làm bộ sưu tập các loại HĐGóc cây, biết hát, vận động minh họa một số bài hát trong chủ đề + Chuẩn bị: Tranh vẽ một số loại cây xanh, cây ăn quả chưa tô màu, giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau, kéo, dụng cụ âm nhạc, mũ chóp, hoa, mích... 2. Góc gia đình –thực hành cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gia đình: Bé tập nấu ăn, cho búp bê ăn, Dạy cách mặc áo khoác có kéo khóa ., + Kỹ năng: Trẻ biết cách mặc áo khoác : khi mặc áo cô mặc tưng tay một mặc hết tay này cô lại sỏ tay kia sau đó cô chỉnh áo khoác cho ngay ngắn và kéo khóa áo khoác lên , vàomột tay cô cầm vào khóa ,một tay cô giữ ổ khóa ,cô tra khóa vào ổ khóa cho khớp sau đó nhẹ nhàng kéo khóa Chuẩn bị :áo khoác có khóa kéo. 3. Góc Bán hàng: Bán một số loại hoa, quả, rau, củ + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, dép có đai nhựa, Một số loại hoa, quả, rau, củ… 4. Góc xây dựng / ghép hình : Xây dựng vườn cây + CB: gạch, hoa, thảm cỏ, hàng rào, nhà, một số loại cây xanh, cây ăn quả.... 5. Góc học tập: Toán: Xếp theo quy tắc, gài cho đủ số lượng, gài thêm cho đủ số lượng, tạo số bằng bảng, kẹp cho đúng số lượng, gép tương ứng + Chuẩn bị: Lô tô một số loại hoa, quả, rau, củ, hột hạt, que tính, kẹp, bảng đục số, dây luồn, khuy, bảng... Bài thơ “Hoa kết trái, hoa cúc vàng”, chữ rỗng, bút chì, bút sáp… Hoạt động - Dạy trẻ trò chơi - Ôn luyện cách gấp - Dạy trẻ làm đồng Làm bài tập trong - Văn nghệ cuối chiều “ô ăn quan” áo khoác hồ đeo tay bằng lá vở toán (bài 11 tuần - Cho trẻ chơi - Chơi trò chơi: chuối trang 11 ) - Nêu gương bé trong các góc Chuyền bóng qua đầu - Cho trẻ vệ sinh - Cho trẻ chơi ngoan lớp học cùng cô trong các góc Giáo viên thực hiện Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Dân hòa ngày 4 tháng 1 năm 2016. Nguyễn Thị Bích Giang. Mai Thị Thanh Hảo.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HĐ văn học Thơ: “Hoa cúc vàng” Tác giả : Nguyễn Văn Chương. Thứ 2 ngày 18/01/2015 1. Kiến thức: * Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ biết tên bài cô: -Cô thấy lớp mình hôm nay rất ngoan, cô có một bài hát muốn tặng thơ, tên tác giả +Tranh minh lớp mình đấy! chúng mình có thích không? - Trẻ hiểu nội họa bài -Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Sắp đến tết rồi”. dung bài thơ. thơ:"Hoa cúc -Cô vừa hát bài hát gì? 2.Kỹ năng: vàng". -À! Đúng rồi cô và các con vừa hát bài hát “sắp đến tết rồi “đấy. - Trẻ đọc to, rõ + Lọ hoa cúc Bài hát nói về điều gì? Trong ngày tết nhà con thường có gì? lời, đúng nhịp - Các con xem hôm nay lớp mình có điều gì lạ? điệu bài thơ +Hình ảnh - Ai có nhận xét gì về lọ hoa cúc? - Trả lời các câu minh họa bài hỏi của cô một thơ trên máy -Có bài thơ về hoa cúc rất hay ai có thể đọc cho cả lớp nghe? cách rõ ràng tính -À đúng rồi đó là bài thơ “hoa cúc vàng” đấy. mạch lạc -Hôm nay cô sẽ đọc và dạy chúng mình đọc thuộc bài thơ “hoa cúc 3.Thái độ: vàng “nhé.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, yêu quý và bảo vệ cây.. 2. Nội dung: * Dạy trẻ đọc thơ -Bây giờ cả lớp hãy chú ý lắng nghe cô đọc + Cô đọc Lần 1: Cô đọc diễn cảm với nét mặt vui tươi. -Bạn nào giỏi cho cô biết bài thơ cô vừa đọc có tên là gì? Của tác giả nào? -Bạn trả lời là “hoa cúc vàng” của tác giả Nguyễn Văn Chương, đã đúng chưa cả lớp?. + Cô đọc lần 2kết hợp tranh -Hôm nay cô thấy các con rất giỏi, cô sẽ đọc bài thơ này một lần nữa cả lớp hãy chú ý nắng nghe cô đọc nhé. -Cô đọc đến khổ thơ nào kết hợp bức tranh có nội dung giống khổ thơ đó. * Đàm thoại -Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô biết tên bài thơ là gì? Do ai sáng tác? -Trong bài thơ tác giả tả mùa đông như thế nào? -Những câu thơ nào nói lên cảnh của mùa đông? -Các con thấy hoa cúc nở vào mùa nào? -Vì sao hoa cúc thường nở vào mùa xuân? -À khi mùa xuân đến, thời tiết ấm áp trời mua phùn, nên cúc nở rất đẹp vào mùa xuân đấy. -Những câu thơ nào tả hoa cúc nở vào mùa xuân -Tác giả cảm thấy nắng vàng của mùa đông ít ỏi được hoa cúc gom lại, tích thành màu vàng của hoa. Khi tiết trời ấm lên, cúc nở bung thành hoa báo hiệu sắp đến tết. -Thấy màu vàng của hoa cúc tác giả cảm thấy niềm vui hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đang đến với mọi nhà, điều đó được tác gỉa thể hiện ở câu thơ nào? -Các con ạ hoa cúc rất đẹp mang đến vẻ đẹp cho chúng ta vì vậy chúng ta phải làm gì? - Giải thích từ “nắng đi đâu miết “nghĩa là mùa đông không có nắng đấy -Và “nở bung thành hoa” là như thế nào? Có ai biết không? Nghĩa là hoa đã nở hết. (Trong quá trình đàm thoại cô trích dẫn một số câu thơ) - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ (3lần) - Cho trẻ đọc theo tổ, đọc luân phiên, đọc theo tín hiệu, nhóm, cá nhân... * Dạy trẻ đọc thuộc thơ: -Cô cho trẻ đọc cùng. -Cả lớp đọc 2-3 lần. -Các tổ đọc. - Cho trẻ đọc nhóm theo ý thích. -Cá nhân đọc 2-3 trẻ đọc. (Trong quá trình trẻ đọc cô sửa sai cho trẻ). + Cô đọc diễn cảm lần 3. * Luyện tập: - Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội nhiệm vụ của 2 đội là bật qua một con sông để lên dán lá cho bông hoa cúc . Kết thúc một bản nhạc đội nào dán được nhiều quả thì đội đó giành chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.Kết thúc : -Nhận xét, củng cố, tuyên dương - Ngoài trời rất đẹp, cô và các con hãy ra Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... THĐ HĐ vận động - VĐCB : Ném trúng đích bằng 1 tay - TC: Chạy cùng bóng lăn. MĐ-YC 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động ném trúng đích Ném trúng đích bằng 1 tay Chạy cùng bóng lăn 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đứng chân trước chân sau ở trước vạch xuất phát ,cách đích( rổ ), khoảng 2 m ,một tay cầm. Thứ 3 ngày 19/01/2016 C/B Nội dung tiến hành * Địa điểm: Sân 1. Ổn định tổ chức tập bằng phẳng, - Trò chuyện sắp xếp đội hình 4 hàng dọc rộng rãi 2. Nội dung * Đồ dùng của a.Khởi động cô: Cho trẻ chạy vòng tròn theo nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” - 20 túi cát (Đi thay đổi các kiểu chân) - 2 vạch đề can b. Trọng động. làm đích * BTPTC - 2 rổ làm đích ĐH: 4 hàng ngang - Đĩa nhạc một + ĐT tay (3x4): Hai tay đưa sang ngang sau đó gập vào vai số bài hát có + ĐT bụng (2x4): Hai tay đưa cao qua đầu sau đó cúi xuống hai trong chủ đề tay chạm mũi bàn chân * Đồ dùng của + ĐT Chân (3x8) Hai tay đưa ra trước sau đó khuỵu gối trẻ: Trang phục + ĐT bật (2x4): Bật nhảy tại chỗ gọn gàng * VĐCB : Ném trúng đích bằng 1 tay.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> túi cát giơ cao ngang tầm mắt và ném trúng vào rổ để phía trước mặt đất - Trẻ biết chạy cùng bóng lăn 3. Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động. Tạo hình Vẽ vườn cây ăn quả (Đề tài). ĐH: 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích: Cô đứng chân trước chân sau ở trước vạch xuất phát ,cách đích( rổ ), khoảng 2 m ,một tay cầm túi cát giơ cao ngang tầm mắt và ném trúng vào rổ để phía trước mặt đất - Cho 2 trẻ lên làm thử: + Nếu không tập được thì cô làm lại và giải thích + Nếu trẻ tập tốt thì cho cả lớp thực hiện lần lượt + Trẻ thực hiện - Cho trẻ lần lượt thực hiện: Cô bao quát đều cả lớp, quan sát hướng đẫn, sửa sai cho trẻ kịp thời. - Củng cố: Mời 1 trẻ lên thực hiện lại và nêu tên VĐ. * Trò chơi: : Chạy cùng bóng lăn - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cách chơi : Cô chia trẻ thành 4 nhóm mỗi nhóm 5 trẻ Cho trẻ xếp hàng dọc trước vạch .khi nghe hiệu lệnh của cô giáo trẻ sẽ chạy lên lấy bóng ,cúi xuống lăn mạnh để đi thật xa,trẻ chạy theo nhặt bóng ,tiếp tục lăn mạnh bóng nhưng theo hướng ngược lại và cùng chạy theo bóng khi dừng trẻ nhặt bóng và bỏ vào rổ rồi về xếp cuối hàng cho trẻ chơi 2-3 lần. c.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập * Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên và kỹ thuật bài tập. - Cho hai trẻ thực hiện lại 3. Kết thúc - Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ 1. Kiến thức: * Đồ dùng của 1. Ổn định: - Trẻ miêu tả được cô: - Cô và trẻ hát bài “vườn cây của ba” hình dáng đặc - Clip hình ảnh - Cô mời các con đến thăm vườn cây ăn quả của nhà bác Hùng điểm của 1 số loại vườn cây ăn quả. 2. Nội dung: vẽ vườn cây ăn quả.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> cây ăn quả, màu sắc của các loại quả của các cây đó. - Biết trang trí thêm các chi tiết phụ để bức tranh thêm đẹp 2/ Kĩ năng: - Trẻ biết vẽ và tô màu bức tranh cây ăn quả của mình kho tô không bị chườm ra ngoài - Trẻ biết sắp xếp bố cục bức tranh theo quy luật xa gần 3. Thái độ - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây - Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô. Lưu ý:. - Giá treo sản phẩm. - Đàn ghi nhạc “ vườn cây của ba”.... - Tranh mẫu của cô: Vẽ vườn cây ăn quả * Đồ dùng của trẻ: - Vở vẽ của trẻ bút sáp màu. - Cho trẻ xem clip vườn cây ăn quả + Màu sắc thân, cành, lá của cây ntn? (Có nhiều cành nhỏ, lá to hay nhỏ, tròn hay dài) + Quả có đặc điểm gì? (màu sắc, hình dạng) - Cho trẻ xem tranh vẽ mẫu của cô - Trẻ quan sát và nhận xét về bức tranh ( Cách vẽ , màu sắc, bố cục, các chi tiết thêm cho bức trang sinh động) - Cô hỏi ý định của trẻ. + Con định vẽ cây gì? + Vẽ gì trước? + Thân cây, cành, lá, quả con vẽ ntn? + Quả của cây sẽ có màu gì? Hình dạng như thế nào? * Trẻ thực hiện: (Mở nhạc) - Cô bao quát hướng dẫn từng cá nhân trẻ, giúp trẻ sắp xếp bố cục tranh xa gần hợp lý. (Quan tâm hơn tới những trẻ yếu, gợi ý để trẻ có thể hoàn thành bài đẹp) - Chú ý nhắc cách vẽ ,tô màu sao cho hình đẹp, không bị chườm ra ngoài * Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo bài lên giá tạo hình, cho cả lớp quan sát bài của bạn. - Cô cho trẻ nói lên cảm nhận của mình khi xem bài của các bạn. - Cho trẻ có bài đẹp lên giới thiệu bài của mình. - Cho trẻ bổ xung ý tưởng vào bài của bạn - Cô nhận xét và tuyên dương một số bài khác. Khen động viên trẻ. - Cô bổ xung một vài chi tiết vào một số bài mà trẻ chưa hoàn thiện để trẻ tiếp tục thực hiện vào những hoạt động khác. 3. Kết thúc - Cô củng cố, nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ...... Thứ 4 ngày 20/01/2016 THĐ MĐ-YC C/B Nội dung tiến hành Toán 1. KT: * Đồ dùng của I. Ổn định tổ chức Số 5 (T2) - Trẻ biết được các cô: - Hát: “Em yêu cây xanh” So sánh, thêm mối quan hệ về số - 5 quả xoài, 5 - Cô con mình vừa hát bài hát gì? bớt trong lượng nhiều hơn, ít quả cam, và số - Vì sao em thích trồng nhiều cây xanh? phạm vi 5 hơn, bằng nhau giữa từ 1-5 II. Nội dung 2 nhóm - 2 tranh các 1. Ôn tập nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 5 - Biết Số 4 bé hơn nhóm rau, củ, Cho trẻ chơi trò chơi 5 ngon nhúc nhích số 5, số 4 đứng hoa, quả để trẻ 2. Dạy trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 5 trước số 5, số 5 lớn vẽ thêm hoặc - Cho trẻ đi lấy rổ và về chỗ ngồi hơn số 4 và số 5 gạch đi. a. So sánh hai nhóm số lượng hơn kém nhau 1 đơn vị: đứng sau số 4. - Các nhóm hoa, - Các con nhìn xem trong rổ các con có gì nào? 2. KN: quả có số lượng - Các con hãy xếp 5 quả xoài thành 1 hàng ngang từ trái sang - Trẻ biết thêm hoặc trong phạm vi 5 phải nào? bớt để tạo được - Nhạc bài “Em - Cho trẻ xếp 4 quả cam đặt thẳng hàng dưới 5 quả xoài tương nhóm có số lượng yêu cây xanh” ứng 1-1. theo yêu cầu của cô. * Đồ dùng của - Cô và trẻ cùng đếm và đặt thẻ số tương ứng. - Rèn kỹ năng quan trẻ: - 5 quả xoài và 4 quả cam ntn với nhau?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> sát, so sánh - Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. 3. Thái độ - Biết thực hiện các yêu cầu của cô - Trẻ hứng thú tham gia tích cực các hoạt động.. - Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 5 quả xoài, 5 quả cam và số từ 1-5. - Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy? - Từ hai nhóm trên chúng ta có biết giữa số 4 và số 5, số nào lớn hơn và số nào bé hơn không? Số nào đứng trước, số nào đứng sau? ( 2-3 trẻ trả lời) * Cô khái quát: 5 quả xoài có số lượng nhiều hơn 4 quả cam nên số 5 lớn hơn số 4. Số 5 đứng sau số 4. 4 quả cam có số lượng ít hơn 5 quả xoài nên số 4 bé hơn số 5. Số 4 đứng trước số 5. - Cho trẻ nói: Số 4 bé hơn số 5, số 4 đứng trước số 5, số 5 lớn hơn số 4 và số 5 đứng sau số 4. - Muốn cho nhóm quả cam và nhóm quả xoài bằng nhau ta phải làm ntn? ( bớt 1 quả xoài hoặc thêm 1 quả cam) + Cô bớt 1 quả xoài. Chúng mình cùng đếm xem còn bao nhiêu quả xoài? (4 quả xoài) + 5 quả xoài bớt 1 quả xoài còn 4 quả xoài. Vậy 5 bớt 1 còn mấy? Gắn thẻ số tương ứng. + Bây giờ nhóm quả xoài và nhóm quả cam đã bằng nhau chưa? Đều bằng mấy? ( bằng nhau và đều bằng 4 quả) + Các con thêm vào 1 quả cam. Các con đếm xem có bao nhiêu quả cam? (3- 4 trẻ) + 4 quả cam thêm 1 quả cam được mấy quả cam? Vậy 4 thêm 1 bằng mấy? Phải dùng thẻ số mấy? + Số lượng quả xoài và số lượng quả cam đã bằng nhau chưa? Đều bằng mấy? ( bằng nhau và đều bằng 5) * Cô khái quát, nêu nguyên tắc tạo sự bằng nhau: Có 2 cách để tạo số lượng quả bằng nhau là: Từ 5 quả bớt đi 1 quả còn 4 quả hoặc từ 4 quả thêm 1 quả bằng 5 quả. Vậy có 2 cách để tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm đối tượng hơn kém nhau là 1. Đó là có thể bớt đi 1 đối tượng ở nhóm nhiều hơn hoặc có thể thêm 1 ở nhóm có đối tượng ít hơn. - Cô cho trẻ vừa cất, vừa đếm đồ dùng từ phải sang trái.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b. So sánh hai nhóm số lượng hơn kém nhau 2, 3 đơn vị (Tương tự như trên) c. Luyện tập * Trò chơi 1: Tạo nhóm - Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói: “Tạo nhóm! Tạo nhóm!” thì trẻ đáp: “Nhóm mấy? Nhóm mấy?”. Cô nói: “Nhóm có số lượng là 5”, Trẻ sẽ hợp lại thành nhóm có số lượng 5. Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả. - Cô cho trẻ chơi vài lần và kiểm kết quả sau mỗi lần chơi. * Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi: Cô chuẩn bị các nhóm chữ số và các nhóm rau, củ, quả có số lượng khác nhau. Nhiệm vụ của các đội là từng thành viên sẽ lên đếm thật nhanh số lượng các nhóm, sau đó tiến hành thêm hoặc bớt để có được kết quả đúng theo yêu cầu. Sau một bản nhạc đội nào có nhiều kết quả đúng hơn đội đó sẽ giành chiến thắng. - Luật chơi: Khi nào bạn thực hiện song chạy về đập vào tay bạn phía sau thì bạn phía sau mới được xuất phát. Mỗi bạn chỉ được thực hiện một bài tập. III. Kết thúc - Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ 5 ngày 21/01/2016 THĐ HĐKP Sự phát triển của cây lúa. MĐ/YC 1/ kiến thức -Trẻ biết được quá trình phát triển của cây lúa từ hạt thóc: hạt thóc -->hạt nảy mầm-->cây non(cây mạ)--> cây lúa trưởng thành ->cây lúa trổ bông(cây ra quả) -Trẻ biết được đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của cây từ hạt - Mở rộng kiến thức :trẻ biết nhiều cây được trồng từ hạt, có cây phát triển từ củ ,cócây. C/B - Tổ chức cho trẻ gieo hạt thóc vào các khay trước đó nhóm 1: gieo hạt trước đó 2 ngày. Nội dung tiến hành 1.ổn định gây hứng thú Xin chào mừng các bé đến với hội thi “Nhà nông đua tài” ngày hôm nay Mở đầu chương trình là phần “ DU LỊCH CÙNG BÉ” Nghe đố nghe đố “Cây gì nho nhỏ Hạt nó nuôi người Chín vàng khắp nơi Mọi người đi gặt “ +nhóm 2: gieo Câu trả lời hoàn toàn chính xác hạt cách đó 4 Vậy còn chờ gì nữa chúng mình hãy đi nào ngày Cho trẻ đi vòng tròn nghe nhạc bài hát “Đi cấy” +nhóm 3: gieo Đã đến nơi rồi các con hãy ngồi đẹp nhé hạt cách đó 9 Các con thấy những gì nhỉ ? ngày (chổi lúa,tranh làm từ hạt thóc,bún mì ,bánh trôi,bánh trưng - Tổ chức cho trẻ ,cơm…” chăm sóc cây Các con có biết những đồ dùng này được tạo ra từ đâu không mỗi ngày ( mỗi À đúng rồi những đồ dùng này được tạo ra từ thân cây lúa ,còn ngày dán 1 bông những lương thực thực phẩm được tạo ra từ những hạt gạo đấy.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> mọc từ thân mẹ … - Biết các sản phẩm được tạo ra từ cây lúa - Biết cách chơi các trò chơi 2/kỹ năng -Trẻ quan sát, so sánh đưa ra ý tưởng và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi - Có khả năng hoạt động theo nhóm, kết hợp với các bạn trong nhóm giải quyết các yêu cầu của cô - Trẻ chơi trò chơi đúng luật. 3/Thái độ - Trẻ mạnh dạn hồn nhiên tham gia vào các hoạt động trong tiết học có tinh thần tập thể - Trẻ thích gieo trồng thheo dõi và chăm sóc cây - Trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh. hoa ) - Cô chuẩn bị một chậu cây: Cây lúa trưởng thành có đòng ,trổ bông - Máy tính, màn hình, máy chiếu, hình ảnh sự phát triển của cây lúa, clip sự phát triển của cây xanh (cây mọc từ hạt, củ, cây mọc từ cây mẹ …) -Tranh rời từng hình ảnh phát triển của cây lúa 2/chuẩn bị của trẻ - Mũ đội: mạ non, lúa vàng - Mỗi nhóm trẻ một hộp để được gieo hạt và chăm sóc trong thời gian trước đó -Lô tô để trẻ chơi TC. 2,Néi dung Để biết cây lúa lớn lên và trưởng thành như thế nào thì cô con mình sẽ cùng đến với phần 2 của hội thi với tên gọi “BÉ VUI KHÁM PHÁ” “xin mời các con về vị trí của mình quan s¸t *Thí nghiệm 1:Cây chưa nảy mầm -chúng mình cùng nhau quan sát hạt của nhóm 1 Các con thấy điều gì ? Vì sao hạt chưa nảy mầm ?cho trẻ nói ý tưởng ? Vậy các bạn nhóm 1 đã ngâm hạt được lâu chưa? Cô kết luận :các bạn nhóm 1 đã ngâm thóc được 2 ngày hạt thóc chưa nảy mầm *Thí nghiệm 2 :Cây đã nảy mầm Xin mời các bé cùng quan sát sản phẩm của các bạn nhóm 2 . Các con có nhận xét gì về hạt của nhóm này nào ? Cô kết luận :các bạn nhóm 2 có 4 bông hoa các bạn đã ngâm và ủ hạt trong 4 ngày và trong khi ủ các bạn rất chăm chỉ tưới nước ấm cho cây ,cây của các bạn đã nảy mầm. *Thí nghiệm 3 :Cây ra 2 lá non (cây mạ ) Đây chính là kết quả của các bạn nhóm 3 : Ai có nhận xét gì về hạt của nhóm này ? -Cô kết luận :tất cả có 9 bông hoa như vậy các bạn nhóm 3 đã gieo hạt được 9 ngày và hạt thóc đã mọc thành cây non (hay mọi người còn gọi là cây mạ đấy các con ) *Cô tổng hợp kết quả bằng hình ảnh trên màn hình *chúng mình thử suy nghĩ xem liệu các cây con này sẽ phát triển ra sao nhỉ ? (mời 2-3 trẻ ) -Để cây trưởng thành thành cây lúa cần có những yếu tố gì ? (nước,ánh sáng,phân bón ,phòng trừ sâu bệnh cho lúa ) Cô vân cũng có những chậu cây các con cùng quan s¸t nhé : Rất giỏi đây chính là cây lúa trưởng thành có lá Và đây cũng là cây lúa nhưng cây lúa này có gì khác nhỉ ?(Cây lúa ra đòng,trổ bông.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Vậy theo các con cây lúa trải qua những giai đoạn nào: qua 5 giai đoạn: hạt thóc -->hạt nảy mầm-->cây non(cây mạ)-> cây lúa trưởng thành ->cây lúa trổ bông(cây ra hạt) *Mở rộng liên hệ thực tế Ngoài cây lúa ra các con còn biết cây nào được mọc lên từ hạt nữa Ngoài cây mọc lên từ hạt thì còn có cây mọc lên từ củ và cây mọc lên từ thân mẹ nữa đấy (cho trẻ xem hình ảnh minh họa) *Và ngay sau đây sẽ là phần thi: TÀI NĂNG Để chơi trò chơi này cô chia lớp mình ra thành 2 đội đôi mạ non,đội lúa vàng Cách chơi như sau ;nhiệm vụ của các đội là cùng nhau thảo luận để tìm ra đúng tranh các giai đoạn phát triển của cây lúa tương ứng với các các số theo đúng thứ tự để gắn lên trên bảng .Thời gian cho trò chơi là 1 phút hết thời gian đội nào gắn đúng và nhanh nhất đội đó sẽ giành chiến thắng. Cô cho trẻ chơi sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả và nhận xét 3. KÕt thóc :c« nhËn xÐt khÐp tr¬ng tr×nh Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ 6 ngày 22/01/2016 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị HĐ âm nhạc 1. KT: * Đồ dùng của cô: - NDTT nghe hát - Trẻ biết tên bài hát, - Mô hình vườn cây bài: “Cây trúc tên tác giả và hiểu nội - Nhạc bài hát “Cây xinh” dung bài hát: “Cây trúc xinh”, “Em yêu - NDKH vận trúc xinh”, “Em yêu cây xanh” động theo nhạc cây xanh” - Một số bài hát bài :em yêu cây - Biết chơi TC: Nghe trong chủ đề: Quả, xanh giai điệu đoán tên bài màu hoa, cây bắp - TC: Nghe giai hát cải.... điệu đoán tên bài 2. KN: hát - Trẻ lắng nghe cô hát trän vÑn bµi h¸t, hëng øng vµ thÓ hiÖn t×nh c¶m phï hîp víi bµi h¸t “Cây trúc xinh” - Biết nhịp điệu, giai điệu của bài nghe hát - Trẻ vận động được theo nhạc điệu bài hát: “Em yêu cây xanh”. Trẻ chơi tốt trò chơi. Cách tiến hành 1.ổn định tổ chức: - Cho thăm quan mô hình vườn cây - Trong vườn có gì? - Cây có lợi ích gì? - Cây có rất nhiều lợi ích: cây cho quả để ăn, cây cho bóng mát, cây xanh giúp cho không khí trong lành. Vậy chúng mình phải yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây, không ngắt lá, bẻ cành các con nhớ chưa nào! 2. Nội dung: * NDTT nghe hát bài: “Cây trúc xinh” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Có một bài hát rất hay nói về cây đấy, đó là bài hát “Cây trúc xinh” dân ca quan họ bắc ninh mà cô muốn hát tặng lớp mình đấy. - Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc + Cô vừa hát bài hát gì? + Thuộc làn điệu dân ca nào? - Lần 2 cho trẻ nghe đĩa + Giảng nội dung: Bài hát đó nhắc đến vẻ đẹp của cây trúc mọc bên bờ ao được tác giả ví như một nàng thiếu nữ duyên dáng. + Giai điệu bài hát ntn? (nhẹ nhàng, tình cảm) - Lần 3: Cô hát kết hợp động tác minh họa..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nghe giai điệu đoán tên bài hát 3. TĐ: - Thích thú nghe hát - GD trẻ yêu quý, chăm súc và bảo vệ cây ,không bẻ cành.. - Lần 4: Cô hát giáo lưu cùng trẻ * NDKH dạy vận động theo nhạc bài hát: “Em yêu cây xanh” - Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát: Em yêu cây xanh - Có ai biết tên biết bài hát này không? - Chúng mình ai thuộc bài hát này không? - Vậy cô sẽ dạy lớp mình hát bài này nhé! - Để bài hát đc hay hơn và sinh động hơn các con sẽ làm gì? - Cô và trẻ hát và vận động theo cả lớp ( 3 lần) -Cô và trẻ vận động dưới nhiều hình thức - Nhóm, tổ, cá nhân ( Theo nhạc) - GD. * Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cỏch chơi: Cô chia lớp mình thành 3 đội, cô sẽ mở giai điệu của một số bài hát trong chủ đề. Nhiệm vụ của 3 đội là chú ý lắng nghe và đoán xem đó là bài hát gì. Đội nào có đáp án thì phải lắc sắc xô để giành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng thì được tặng 1 hộp quà còn nếu trả lời sai thì quyền trả lời giành cho 2 đội còn lại. - Cho trẻ chơi - Nhận xét kết thúc chơi 3. Kết thúc: - Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ........................................................................................................................................................................ ..................... Thứ THĐ Đón trẻ. Thứ 2. HOẠCH TUẦN 3: MỘT SỐ LOẠI HOA, QUẢ (25-29/01) Giáo viên: Mai Thị Thư Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. * Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về một số loại hoa, quả. Cho trẻ chơi trong góc chơi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi giúp cô * TD Sáng: Tập theo nhạc thể dục sáng của nhà trường. Cô tập cùng với trẻ TD Sáng - Khởi động: Đi, chạy vòng tròn thay đổi kiểu chân. Xoay khớp cổ tay, vai, hông, chân - Động tác tay 1: hai tay đưa dần lên cao lòng bàn tay ngửa => Hạ dần xuống lòng bàn tay úp => Hai tay đưa lên cao => về tư thế chuẩn bị - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa => Hai tay song song trước ngực lòng bàn tay úp => Trở về động tác 1 - Động tác chân: 2 tay quay trước ngực sau đó 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước phía sườn đồng thời đưa 1 chân lên chống gót => tương tự đổi tay và chân. - Động tác lườn: 2 tay đặt lên vai, đưa lên cao rồi nghiêng người sang trái, phải - Bật: Bật tách, chụm chân - Điều hòa: Thả lỏng cơ thể Điểm danh * Điểm danh: Cho trẻ lấy ảnh dán vào lịch ngày hôm đó HĐ văn học HĐ vận Động HĐLQ toán HĐKP HĐ âm nhạc Truyện: “Quả bầu - VĐCB : Bật 35 - 40 - So sánh chiều dài Hoa hồng, hoa cúc - NDTT dạy hát: Hoạt động tiên” “Hoa trong vườn” cm của 2 đối tượng có chủ - NDKH: Nghe - TC :Chuyền bóng đích hát: “ Hoa thơm cho bạn Bướm lượn” HĐ tạo hình.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Xé và dán hoa (mẫu) HĐNT. HĐ góc. Hoạt động chiều. - TC: “Ai nhanh nhất - HĐLĐ: Nhặt lá cây trên sân trường - Chơi tự chọn với bóng, đồ chơi trên sân trường. - HĐCCĐ: Làm thí - HĐCCĐ: Quan sát - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Quan nghiệm pha màu vườn đậu quả sát vườn hoa hồng sát thời tiết đổi màu - TCVĐ: Mèo đuổi - Chơi tự chọn với - TCVĐ: Gieo hạt - TCVĐ: Lộn cầu chuột bóng , vòng và đồ nảy mầm . vồng - Chơi tự chọn với chơi trên sân trường - Chơi tự chọn với - Chơi tự chọn với bóng, đồ chơi trên sân đồ chơi trên sân bóng, đồ chơi trên trường trường sân trường 1. Góc học tập (Góc trọng tâm) - Toán: Xếp theo quy tắc, gài cho đủ số lượng, gài thêm cho đủ số lượng, tạo số bằng bảng, kẹp cho đúng số lượng, gép tương ứng, so sánh chiều dài của 2 đối tượng + Kỹ năng: biết cách đo và nói được kết quả đo khi đo chiều dài 2 đối tượng , biết gài que tính, con vật cho đủ số lượng, biết kẹp đúng số lượng và ghép tương ứng.. Khi chơi không nói chuyện to, không quăng ném đồ dùng, đồ chơi… + Chuẩn bị: Thước đo bằng băng giấy , Lô tô một số loại hoa, quả, rau, củ, hột hạt, que tính, kẹp, bảng đục số, dây luồn, khuy, bảng... Bài thơ “Hoa kết trái, hoa cúc vàng”, chữ in rỗng, bút chì, bút sáp… 2. Góc xây dựng / lắp ghép: Xây dựng vườn hoa. Lắp ghép đồ chơi theo ý thích - Chuẩn bị : Gạch, hàng rào, cây cối, hoa, các hình lắp ghép... 3. Góc gia đình –thực hành cuộc sống - Gia đình: Bé tập nấu ăn, cách xâu khuy áo (khuy nhỏ) bằng bộ học cụ + Kỹ năng: Trẻ biết cầm dây bằng tay phải, bằng 2 đầu ngón tay và xâu qua khuy áo nhỏ - Bán hàng: Bán một số loại hoa, quả, rau, củ + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, áo có khuy nhỏ cho trẻ xâu. Một số số loại hoa, quả, rau, củ… 4. Nghệ thuật : - Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán theo đường bao một số loại hoa làm bộ sưu tập hoa - Trẻ hát và vận động các bài hát trong chủ đề + Chuẩn bị: Tranh vẽ một số loại hoa chưa tô màu, giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau, kéo, dụng cụ âm nhạc, mũ chóp, hoa, mích... 5. Góc sách truyện : Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. Chơi với các con rối dẹt. Kể lại truyện - Dạy trẻ bài đồng - Dạy trẻ chơi trò - Dạy trẻ đồng dao: - Văn nghệ cuối “Quả bầu tiên” dao con công hay múa chơi: Chồng nụ, Đi cầu đi quán tuần.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> chồng hoa - Nêu gương bé - Cho trẻ chơi tự do ngoan Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Dân hòa ngày 4 tháng 1 năm 2016. Giáo viên thực hiện. Mai Thị Thư. Mai Thị Thanh Hảo Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2016. THĐ HĐ Văn học Truyện: “Quả bầu tiên”. Mục đích/yêu cầu * Kiến thức: - TrÎ biÕt tªn truyÖn “Quả bầu tiên” Biêt tªn c¸c nh©n vËt trong truyÖn. - TrÎ hiÓu ®ược néi dung c©u truyÖn. *. Kü n¨ng: - RÌn cho trẻ trả lời to .mạch lạc câu hỏi cô đặt ra -Phát triển kĩ năng nghe và nghi nhớ có chủ đích ở trẻ -Bước đầu trẻ kể lại được nội dung câu truyện * Thái độ: TrÎ häc ngoan vµ biÕt lÔ phÐp víi ông bµ, bè mÑ vµ c« gi¸o, ch¬i ®oµn kÕt víi c¸c b¹n. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô Tranh truyện + đĩa c©u chuyÖn“Quả bầu tiên” -s©n khÊu rèi ,c¸c nh©n vËt rèi trong chuyÖn - Đàn, đài Nh¹c cã c¸c bµi hát trong chủ đề. Nội dung tiến hành 1. ổn định tổ chức, gây hứng thú Đàm thoại trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học ? 2. Néi dung * C« kÓ truyÖn” :"Sự tích quả bầu tiên" + C« kÓ lÇn 1 +tranh - Giíi thiÖu néi dung: c©u TruyÖn kÓ vÒ sự tích quả bầu tiên nói về 1 chú bé có tấm lòng nhân hậu cứu giúp chú én bị thương nên én đã tặng cho chú 1 hạt bầu tiên còn tên địa chủ gian ác đã bị trừng phạt vì thói gian ác của mình. * §µm tho¹i: + Chú bé là ngời như thế nào ? mùa đông đến đã có chuyÖn g× s¶y ra? +Khi đó chú bé làm gì ? đến mùa xuân thì sao ? +Sau đó chú én đã tặng gì cho chú bé ? +Còn tên địa chủ thì sao ? hắn đã làm gì ? và hắn nhận đợc hậu quả ra sao ? * LÇn 2 cho trÎ xem video(trÎ thÓ hiÖn c¶m xóc khi nghe ) +TrÎ hưëng øng theo lêi cña c¸c nh©n vËt *C« kÓ lÇn 3 cïng với rối dẹt + Gi¸o dôc: qua c©u truyÖn c¸c con phải sống thật thà không gian dối +Vận động bài hát: "quả “" * Củng cố cho trẻ nhắc tên bài tên tác giả 3. KÕt thóc:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - NhËn xÐt, cñng cè, tuyªn dư ¬ng trÎ Lưu ý ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(39)</span> THĐ HĐ vận động - VĐCB : Bật 35 - 40 cm - TC :Chuyền bóng cho bạn. MĐ-YC 1. KT: - Trẻ biết tên vận động Bật 35 - 40 cm tên trò chơi Chuyền bóng cho bạn 2. KN: - Trẻ biết đứng tự nhiên, đưa 2 tay ra phía trước ,lăng nhẹ xuống dưới ,ra sau đồng thời gối hơi khụy ,người hơi cúi về phía trước ,nhún 2 chân ,bật qua vạch đối diện ,tay hất đưa ra trước ,khi chạm đất gối hơi khụy ,khi nhảy không chạm vào vạch ,giữ được thăng bằng - Trẻ biết chuyền bóng qua chân cho bạn đứng sau cho đến cuối hàng. Thứ 3 ngày 26/01/2016 C/B Nội dung tiến hành * Địa điểm: 1. Ổn định tổ chức Trong lớp học - Trò chuyện sắp xếp đội hình 4 hàng dọc sàn tập bằng 2. Nội dung phẳng, rộng rãi a.Khởi động * Đồ dùng của Cho trẻ chạy vòng tròn theo nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” cô: (Đi thay đổi các kiểu chân) Vạch đề can dán b. Trọng động. song song (4 * BTPTC vạch )dán cách ĐH: 4 hàng ngang nhau 35-40 cm + ĐT tay(3x4): Hai tay đưa sang ngang sau đó gập vào vai - hai quả bóng + ĐT bụng(2x4): Hai tay đưa cao qua đầu sau đó cúi xuống hai - Nhạc một số tay chạm mũi bàn chân bài hát có trong + ĐT chân (3x4) Hai tay đưa ra trước sau đó khuỵu gối chủ đề + ĐT bật (2x4): bật nhảy tại chỗ * Đồ dùng của * VĐCB :Bật 35 - 40 cm trẻ: Trang phục ĐH: 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. gọn gàng - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích: Cô đứng tự nhiên, đưa 2 tay ra phía trước ,lăng nhẹ xuống dưới ,ra sau đồng thời gối hơi khụy ,người hơi cúi về phía trước ,nhún 2 chân ,bật qua vạch đối diện ,tay hất đưa ra trước ,khi chạm đất gối hơi khụy ,khi nhảy không chạm vào vạch ,giữ được thăng bằng - Cho 2 trẻ lên làm thử: + Nếu không tập được thì cô làm lại và giải thích + Nếu trẻ tập tốt thì cho cả lớp thực hiện lần lượt * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực hiện 2 lần liên tiếp (2 trẻ 1 lần) ( chú ý những trẻ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. TĐ: - Hứng thú tham gia hoạt động. HĐTH Xé và dán hoa (mẫu). yếu, chậm) - Lần 3: Dưới hình thức thi đua * Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên và kỹ thuật bài tập. - Cho hai trẻ thực hiện lại * TC :Chuyền bóng cho bạn - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 3. Kết thúc: Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ biết đặc Xin chào mừng các bé đến với chương trình “bé khéo tay” ngày cô điểm và cách xé hôm nay Nhạc bài hát và dán các cánh -Ngay sau đây là phần thi “bé với âm nhạc” trong chủ điểm hoa dài, hoa tròn Cô và trẻ vận động bài “Hoa trong vườn” Bài hát nói về gì nhỉ? khác nhau; - Con biết những loại hoa nào ? Hãy kể cho cô và các bạn ngh! Bức tranh mẫu - Trẻ biết nói lên ý của cô : -các con có yêu hoa không ?nếu vậy chúng mình phải làm gì ? tưởng cắt dán của => Giáo dục trẻ chăm sóc,bảo vệ hoa. - Giấy màu , keo mình 2. Nội dung: dán, giấy 2. Kỹ năng: -bµn ghÕ,gi¸ treo * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Trẻ khéo léo tự -Tiếp ngay sau đây sẽ là phần 2 của chương trình có tên gọi”bé bµi cña trÎ -bµn kª theo gập giấy xé bông trổ tài” nhãm hoa để tạo ra các Các con hãy xem cô có gì đây nào! sản phẩm tạo hình 2.Đồ dùng của Cho trẻ xem tranh mẫu của cô theo ý thích; - Cô cho trẻ quan sát tranh trẻ - Trẻ xé dán và -Cô có bức tranh xé dán gì đây?Ai có nhận xét về bức tranh - Keo dán, giấy trình bày bố cục này?Vì sao ? màu, vở thủ bài đẹp sáng tạo; công của trẻ =>Từ giấy màu cô gấp và xé dán thành bức tranh với những bông có đẹp không các con? - Trẻ trả lời câu =>giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ hoa hỏi của cô rõ ràng Trên đây là món quà của cô đã làm tặng cô giáo của mình! đủ câu * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3.Thái độ trÎ høng thó tham gia H§ , kính trọng và giúp đỡ mọi người.. - Còn các con sẽ làm gì?(gọi 3-4 trẻ) -Lớp mình có ý tưởng xé dán hoa giông cô không? -Cô giới thiệu ở các bàn có nguyên liệu gì.(từ giấy màu ..) -Cô mời trẻ về bàn theo ý thích của trẻ - Trẻ thực hiện (Cô mở nhạc cho trẻ nghe) - Trẻ xé dán cô quan sát gợi ý động viên giúp đỡ trẻ. - Cô cho trẻ chơi TC”năm ngón tay nhúc nhích” * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang tranh lên treo. Con thích tranh nào nhất? Vì sao? + Trẻ giới thiệu tranh của mình (2 – 3 trẻ) Qua hội thi “bé khéo tay” ngày hôm nay các bé được làm gì? Con cảm thấy thế nào khi làm được món quà này Làm được món quà đặc biệt này các con sẽ làm gì? Cô nhận xét khen trẻ 3.Kết thúc -Đến với chương trình ngày hôm nay cô thấy các bé đều xứng đáng là bé ngoan tài năng.Cô xin chúc mừng các con.Chương trình “bé khéo tay”đến đây là hết. Hẹn các bé vào chương trinh lần sau - Cô và trẻ cùng hát bài hát Bông hồng tặng cô.. Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .....................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ........................................................................................................................................................................ ..... THĐ HĐTOÁN So sánh chiều dài của 2 đối tượng. MĐ – Y/C. *.Kiến thức - TrÎ biÕt nhËn xÐt vÒ sù kh¸c nhau vÒ chiều dài 2 đối tợng. - Biết so sánh chiều dài của 2 đối tượng .BiÕt dïng c¸c tõ '' dµi h¬n'', ''ng¾n h¬n''.. Biêt cách chơi luật ,luật chơi khi * Kĩ năng.. Thứ 4 ngày 27/01/2016 Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô 2 b¨ng giÊy dài ngắn - Một số đồ dùng để xung quanh líp cho trÎ so s¸nh. Bảng xoay 2.Đồ dùng của trẻ. Nội dung tiến hành. I Ổn định tổ chức Cho trẻ vận động cùng cô bài hát em yêu cây xanh Trò chuyện về nội dung bài hát Giáo dục trẻ II .Nội dung 1.Ôn tập nhận biết sự giống nhau, khác nhau rõ nét của 2 đối tîng: - C« cho trÎ quan s¸t lªn bảng - C« cã d¶i lôa mµu g× ®©y? cho trÎ lªn chØ chiÒu dµi cña d¶i lôa. - C« cã d¶i lôa mµu g× ®©y? - C¸c con ®o¸n xem 2 d¶i lôa nµy cã dµi b»ng nhau kh«ng? - C¸c con h·y xem chuyÖn g× sÏ x¶y ra khi c« chËp trïng khÝt 2 ®Çu d¶i lôa..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trẻ so sánh đđược được chiều dài của dà 2 đối tượng Biết sử dụng đúng từ “cao hơn” “thấp hơn” để diễn đạt. Biết trả lời trọng tâm câu hỏi của cô. - TrÎ biÕt c¸ch so s¸nh b»ng c¸ch chËp trïng khÝt mét ®Çu cña vËt vµ so s¸nh. Biết chơi tốt các trò chơi ôn luyện sự khác biệt về chiều cao giữa 2 đối tượng * Thái độ. Hứng thú tham gia các trò chơi. Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh. - Mỗi trẻ có rổ đồ chơi đựng 2 băng giÊy. Mỗi trẻ một cái bảng. - Hai d¶i lôa cã dµi bµng nhau kh«ng? V× sao? 2. Dạy trẻ so sánh chiều dài 2 đối tợng: - Cô tặng gì cho các con trong rổ đồ chơi? - C« cho trÎ lÊy c¸c b¨ng giÊy. - C¸c con cïng c« ch¬i trß ch¬i chËp trïng khÝt mét ®Çu cña b¨ng giÊy víi nhau nhÐ. - Hai b¨ng giÊy thÕ nµo víi nhau? - V× sao hai b¨ng giÊy kh«ng dµi b»ng nhau? - Băng giấy đỏ thừa ra một đoạn là băng giấy dài hơn. băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ đấy. - Cho trÎ nh¾c l¹i. - Cô cho trẻ nói lên sự khác nhau về chiều dài hai đối tợng nhiÒu lÇn. - KL: nh vËy khi chËp trïng khit mét ®Çu cña b¨ng giÊy víi nhau thì băng giấy đổ dài hơn băng giấy màu xanh. 3. Trß ch¬i luyÖn tËp: - Trß ch¬i: ai nãi giái? - C« nãi b¨ng giÊy - C« nãi chiÒu dµi - Sau mçi lÇn ch¬i c« nhËn xÐt . - Trß ch¬i : cùng đi dạ hội - C« cho trÎ ®eo mÆt n¹ ho¸ trang, tay cÇm b¨ng giÊy m×nh thích.Hát vận động theo bài'' em yờu cõy xanh ” - Khi nh¹c t¾t mçi trÎ ph¶i chän cho m×nh mét b¹n cã b¨ng gi¸y kh¸c mµu vµ chËp trïng khÝt mét ®Çu cña b¨ng giÊy, nhËn xÐt vÒ chiÒu dµi cña 2 b¨ng giÊy. - Nhận xét sau mỗi lần chơi, cho trẻ đổi băng giấy. III. Kết thúc - Củng cố nội dung bài học.Cho trẻ mang các đồ chơi xếp gọn gµng vµo gãc.. Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ........................................................................................................................................................................ ............... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................ Thứ 5 ngày 28/01/2016 THĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKP 1. Kiến thức * Đồ dùng của 1. Ổn dịnh Hoa hồng, hoa - Trẻ biết tên gọi cô: - Cho trẻ hát bài “Màu hoa”..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cúc. và một số đặc điểm nổi bật của hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. - Trẻ nói được các bộ phận của bông hoa 2. Kỹ năng - Trẻ biết so sánh, nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 loại hoa (Hoa hồng và hoa đồng tiền) 3. Thái độ - GD trẻ biết yêu quý các loại hoa.. - 1 giỏ hoa thật: hoa hồng, hoa cúc - Các cây chưa có hoa và hoa hồng, hoa cúc cho trẻ chơi trò chơi * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ có lô tô hoa hồng, hoa cúc. - C« con m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? - Bài hát đã nhắc đến các loại hoa có những màu gì? - À đúng rồi bài hát đã nhắc đến các loài hoa cú rất nhiều màu sắc khác nhau như tím, đỏ, vàng. Các loài hoa đang đua nhau khoe sắc thắm đấy các con ạ. 2. Dạy nội dung chính Cô cho khăn chùm lên giỏ hoa và mời 1 trẻ lên khám phá * Quan sát và đàm thoại về giỏ hoa - Chúng mình cùng quan sát xem đây là gì? - Giỏ hoa này thế nào? Có những hoa gì? Có màu gì? - Kể tên các loại hoa trong giỏ? - Các bông hoa được cắm như thế nào? - Muốn hoa tươi lâu chúng mình phải làm gì? - Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu bông hoa nhé? * Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về hoa hồng - Đây là hoa gì? Hoa hồng có màu gì? - Cô cho trẻ ngửi và nói về mùi hương của hoa hồng - Cô hỏi trẻ các bộ phận của hoa hồng: + Bông hoa hồng: Cánh hoa đâu? trông như thế nào? sờ cánh hoa thầy thế nào? Nhụy hoa màu gì? Nằm ở đâu? + Cành hoa hồng trông như thế nào? Vì sao không nên sờ vào cành hoa hồng? Trên cành hoa có gì? Sờ vào lá thấy thế nào ? ( lá có đường răng cưa bao quanh) + Trồng hoa hồng để làm gì? + Ngoài hoa hồng màu đỏ, hoa hồng còn có màu gì nữa? ( Gọi nhiều cá nhân -> sửa ngọng và rèn trẻ nói đủ câu...) - Cô khái quát lại những ý kiến trẻ nhận xét và nói lại đặc điểm, lợi ích của hoa hồng. * Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về hoa cúc (tương tự) (Cho trẻ quan sát, ngửi hoa và đàm toại với trẻ ) * So sánh: Hoa hồng và hoa cúc + Giống nhau: Đều có thân, cuống hoa, nhụy hoa và cánh hoa, đều dùng để trang trí trong những ngày lễ, ngày tết, lễ hội....

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Khác nhau: Cánh hoa hồng thì tròn, cánh hoa cúc thì dài, hoa hồng thơm dịu, hoa cúc thơm nồng. Cành hoa hồng có gai còn hoa cúc không có gai. * Mở rộng: - Ngoài những hoa trên con còn biết những loại hoa nào nữa? (34 trẻ) - Cô cho trẻ xem hình ảnh một số loài hoa và giới thiệu tên gọi đặc điểm của chúng. * Luyện tập: - TC 1: Nhanh và đúng + Cách chơi: Cô nói đặc điểm của hoa nào thì trẻ giơ lô tô và nói tên loài hoa đó và ngược lại. - TC 2: Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội. Trên bảng cô có các cây chưa có hoa. Nhiệm vụ của 2 đội là bật qua một con sông lên chọn và gắn hoa cho cây. Kết thúc một bản nhạc đội nào gắn đúng hoa cho cây thì đội đó giành chiến thắng. Các con hãy chú ý quan sát đặc điểm của cây, lá và hoa để gắn cho đúng cây nào hoa đấy. 3. Kết thúc - Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .....................

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ........................................................................................................................................................................ ..... Thứ 6 ngày 29/01/2016 THĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐ âm nhạc 1. Kiến thức: * Đồ dùng của 1. Ổn định - NDTT dạy hát: - Trẻ biết tên bài hát cô: - Cho trẻ đọc bài thơ hoa kết trái “Hoa trong hoa trong vườn - Nhạc bài “hoa - Các con vừa đọc bài thơ gì? vườn” - Trẻ hiểu nội dung trong vườn ”, “ - Trong bài thơ đã nhắc đến những bông hoa màu gì? Tác giả :Trần bài hát hoa trong Hoa thơm Bướm - Trong bài thơ hoa kết trái có rất nhiều màu hoa như: Tím, Thanh Tùng vườn và thể hiện sự lượn” vàng, đỏ, …Có một bài hát cũng nói về hoa đấy. Đó là bài - NDKH: Nghe trong sáng, nhẹ - 5 cái vòng thể hát “hoa trong vườn” do nhạc sĩ Tác giả :Trần Thanh Tùng hát: “ Hoa thơm nhàng phù hợp khi dục sáng tác. Bướm lượn” hát. 2. Nôi dung: - TC: “Ai nhanh - Hiểu nội dung bài * Dạy hát: “Hoa trong vườn ” nhất nghe hát “ Hoa thơm - Cô hát lần 1 Bướm lượn” dân ca + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả quan họ Bắc Ninh - Cô hát lần 2: - Trẻ biết cách chơi + Giảng nội dung: Bài hát “hoa rong vườn ” nói về một trò chơi“Ai nhanh vườn hoa mà có rất nhiều loài hoa có rất nhiều màu sắc. nhất” Các loài hoa đang đua nhau khoe sắc thắm đấy các con ạ. 2. Kỹ năng: Và sự biết ơn với những bác trồng hoa đã vun sới cho các - Trẻ hát đều, hoà cây hoa giọng với bạn, hát + Giai điệu bài hát ntn? đúng giai điệu, rõ - Cô và trẻ cùng hát theo nhạc (2, 3 lần) lời ca. - Cô cho từng tổ, nhóm hát, hát luân phiên, nhóm, cá nhân - Lắng nghe cô hát, lên biểu diễn. hưởng ứng, thể hiện - Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ tình cảm với bài hát * Nghe hát: “Hoa thơm Bướm lượn” 3. Thái độ: - Cô giới thiệu tên bài hát “ Hoa thơm Bướm lượn” dân ca - Yêu quý, chăm quan họ Bắc Ninh sóc, bảo vệ các loài - Cô hát lần 1 kết hợp nhạc đệm, hoa - Cô hát lần 1 kết hợp vận động minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Trẻ hào hứng tham gia vào trò chơi.. + Giảng nội dung: Bài hát nói về những bông hoa rực rỡ đủ sắc màu rất đẹp và thơm đã thu hút những chú bướm bay lượn quanh nó. - Bài hát có giai điệu ntn? (tình cảm và tha thiết) - Có thái độ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các loài hoa. * TC: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô có 5 cái vòng, cô sẽ mời 8 bạn lên. các con vừa đi vừa nghe nhạc: Nhạc nhanh thì đi nhanh, nhạc chậm thì đi chậm, khi nhạc dừng thì chúng mình nhanh chân nhảy vào vòng. Bạn nào không nhảy được vào vòng thì phải nhảy lò cò. Các con lưu ý mỗi bạn chỉ được nhảy vào một vòng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần 3. Kết thúc: - Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ.. Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .................... ........................................................................................................................................................................ .....

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ THĐ Đón trẻ. Thứ 2. KẾ HOẠCH TUẦN 5: MÙA XUÂN (15-19/02) Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Giang Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. * Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Cho trẻ chơi theo nhóm - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân. Cho trẻ chơi trong góc chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi giúp cô. TD Sáng * TD Sáng: Tập theo nhạc thể dục sáng của nhà trường. Cô tập cùng với trẻ - Khởi động: Đi, chạy vòng tròn thay đổi kiểu chân. Xoay khớp cổ tay, vai, hông, chân - Động tác tay 1: hai tay đưa dần lên cao lòng bàn tay ngửa => hạ dần xuống lòng bàn tay úp => Hai tay đưa lên cao => về tư thế chuẩn bị - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa => Hai tay song song trước ngực lòng bàn tay úp => Trở về động tác 1 - Động tác chân: 2 tay quay trước ngực sau đó 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước phía sườn đồng thời đưa 1 chân lên chống gót => tương tự đổi tay và chân. - Động tác lườn: 2 tay đặt lên vai, đưa lên cao rồi nghiêng người sang trái, phải - Bật: Bật tách, chụm chân - Điều hòa: Thả lỏng cơ thể Điểm danh * Điểm danh: Cho trẻ lấy ảnh dán vào lịch ngày hôm đó.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động có chủ đích. HĐNT. HĐGóc. HĐ văn học Truyện: Sự tích mùa xuân. HĐ vận động - VĐCB : Trườn theo hướng thẳng - TC :Nhảy qua suối HĐ tạo hình Xé và dán những chiếc lá nhỏ (Mẫu). HĐLQ toán HĐKP - Phân biệt nhận Mùa xuân của biết hình tam giác bé và hình tròn. HĐ âm nhạc - NDTT dạy hát bài hát: “Mùa xuân” của nhạc sĩ Hoàng Văn yến - NDKH nghe hát: “Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - TC: Ai đoán giỏi. - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Lao - HĐCCĐ: làm thí - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Quan sát sát vườn rau động nhặt lá cây nghiệm pha màu sát thời tiết vườn hoa hồng muống trên sân trường đổi màu - TCVĐ: Gieo hạt - TCVĐ: Bịt mắt bắt - TCVĐ: Mèo - Chơi tự chọn với - TCVĐ: Lộn cầu nảy mầm . dê đuổi chuột đồ chơi trên sân vồng - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn với - Chơi tự chọn với trường bóng, đồ - Chơi tự chọn với với bóng, phấn, bóng, vòng và đồ chơi đồ chơi trên sân chơi trên sân trường bóng, đồ chơi trên đồ chơi trên sân trên sân trường trường sân trường trường 1. Góc xây dựng / lắp ghép (Góc trọng tâm) - Nội dung chơi: Xây dựng vườn hoa, quả mùa xuân. Lắp ghép đồ chơi theo ý thích + Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng các khối, cây hoa, quả để xây dựng tạo thành vườn hoa mùa xuân. Trẻ biết phân nhiệm vụ và hợp tác khi chơi + Chuẩn bị : Gạch, hàng rào, các loại hoa, quả các hình lắp ghép... 2. Góc gia đình –thực hành cuộc sống - Gia đình: Bé tập nấu ăn, cho búp bê ăn, Đan nong mốt (3 nong) + Kỹ năng: Trẻ biết tay trái cầm và giữ nan ngang, tay phải cầm lật từng nan dọc rồi đan lần lượt cứ một nan trên rồi một nan dưới. 3.Góc Bán hàng: Bán một số loại hoa, quả, rau, củ + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ dụng cụ đan nong mốt. Một số số loại hoa, quả, rau, củ… 4. Nghệ thuật : Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán theo đường bao một số loại hoa, quả làm bộ sưu tập hoa quả mùa xuân. Trẻ hát và vận động minh họa một số bài hát trong chủ đề 5. Góc học tập: - Toán: Xếp theo quy tắc, gài cho đủ số lượng, gài thêm cho đủ số lượng, tạo số bằng bảng, kẹp cho đúng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> số lượng, gép tương ứng ,Phân biệt nhận biết hình tam giác và hình tròn + Chuẩn bị : Hình tam giác và hình tròn, Lô tô một số loại hoa, quả, rau, củ, hột hạt, que tính, kẹp, bảng đục số, dây luồn, khuy, bảng Hoạt động - Hoàn thiện bài - Ôn luyện kỹ năng Dạy trẻ cách làm - Cô và trẻ vệ sinh - Văn nghệ cuối tuần chiều buổi sáng đan nong mốt (3 (làm con ghé từ lá lớp học - Nêu gương bé ngoan - Cho trẻ chơi ở nong) bưởi ) - Cho trẻ chơi tự các góc Chơi tự do do Giáo viên thực hiện Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Nguyễn Thị Bích Giang. Mai Thị Thanh Hảo Thứ 2 ngày 15 tháng 2 năm 2016. THĐ HĐ Văn học Truyện: “Sự tích mùa xuân. Mục đích/yêu cầu * Kiến thức: - TrÎ biÕt tªn truyÖn Sự tích mùa xuân Biêt tªn c¸c nh©n vËt trong truyÖn. - TrÎ hiÓu ®ược néi dung c©u truyÖn Thỏ con thương mẹ , biết đoàn kết để cùng nhau làm việc *. Kü n¨ng: - RÌn cho trẻ trả lời to .mạch lạc câu hỏi cô đặt ra -Phát triển kĩ năng nghe và nghi nhớ có chủ đích ở trẻ -Bước đầu trẻ kể lại. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô Tranh truyện + đĩa c©u chuyÖn“sự tích mùa xuân ” -s©n khÊu rèi ,c¸c nh©n vËt rèi trong chuyÖn - Đàn, đài Nh¹c cã c¸c bµi hát trong chủ đề. Nội dung tiến hành 1. ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài h¸t “Mùa xuân” hỏi trẻ chúng mình vừa hát bài hát gì bài hát nói về điều gì? - Các con ơi Mùa xuân đến rồi chúng mình đã chuẩn bị gì để đón chị Mùa xuân chưa? - Mỗi khi hoa đào nở báo hiệu tết đến mùa xuân đã sang mọi người thêm một tuổi mới và hôm nay cô xẽ kể cho các con nghe câu truyện “Sự tích mùa xuân” 2. Néi dung 1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài h¸t “Mùa xuân” hỏi trẻ chúng mình vừa hát bài hát gì bài hát nói về điều gì? - Các con ơi Mùa xuân đến rồi chúng mình đã chuẩn bị gì để đón chị Mùa xuân chưa? - Mỗi khi hoa đào nở báo hiệu tết đến mùa xuân đã sang mọi người thêm một tuổi mới và hôm nay cô xẽ kể cho các con nghe câu truyện “Sự tích mùa xuân” 2. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> được nội dung câu truyện * Thái độ: TrÎ häc ngoan vµ biÕt lÔ phÐp víi ông bµ, bè mÑ vµ c« gi¸o, ch¬i ®oµn kÕt víi c¸c b¹n. * C« kÓ chuyÖn: - C« kÓ lÇn 1 = lêi - C« kÓ lÇn 2 = Tranh minh häa - Tãm t¾t néi dung truyÖn: Câu truyện nói về ngày xưa chỉ có mùa Hạ -Thu-Đông, mà lại không có mùa xuân các con vật và muôn loài rất khổ mẹ Thỏ bị ốm. Thỏ thương các con vật và muôn loài và rủ các con vật và các loại hoa rủ nhau đi bắc cầu vồng để đón mùa xuân. Thế là mùa xuân đã trở về. * Đàm thoại, trích dẫn: + Ngày xưa đã có mùa xuân chưa ? + Chỉ có những mùa gì? + Muôn loài sống ra sao ? + Mẹ thỏ bị làm sao ? + Thỏ đã làm gì? + Những ai đã góp lông và những màu sắc để làm cầu vồng? + Những bông hoa thì làm gì? + Cảm động trước tấm lòng của Thỏ cô mùa xuân có về không? + Sau khi mẹ khỏi bệnh cô mùa xuân tặng cho Thỏ cái gì nhỉ? - Qua câu chuyện này các con học tập ở thỏ đức tính gì? + Cô giáo dục trẻ mỗi khi hoa đào nở chúng ta thêm một tuổi mới báo hiệu mùa xuân sang tết đã đến, chúng mình phải chăm ngoan học giỏi biết giúp đỡ bố mẹ và yêu thương bố mẹ như bạn Thỏ đăc biệt trong những ngày tết, giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, trang trí cành đào, cùng bố mẹ gói bánh trưng . - C« kÓ lÇn 3 b»ng rèi dÑt * LuyÖn tËp: - TC: Ghép tranh theo nội dung câu truyện + Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội và trên đây.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> cô có các bức tranh mang nội dung câu truyện. Nhiệm vụ của hai đội là lên ghép tranh đúng theo trình tự nội dung câu truyện. Thời gian được tính là một câu truyện đội nào ghép nhanh và đúng đội đó sẽ giành chiến thắng. 3. KÕt thóc: - Cñng cè, nhËn xÐt, tuyªn dư¬ng Lưu ý ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thứ 3 ngày 16 tháng 2 năm 2016 THĐ HĐ vận động - VĐCB :Trườn theo hướng thẳng - TC :Nhảy qua suối. MĐ-YC 1. KT: - Trẻ biết tên vận động Trườn theo hướng thẳng trò chơi nhảy qua suối 2. KN: - Trẻ biết nằm trước vạch chuẩn ,toàn thân sát sàn nhà ,tay trái đưa thẳng về phía trước ,co chân phải (chân nọ ,tay kia )đẩy mạnh thân người về phía trước ,đồng thời co chân trái lấy đà ,tay phải đưa thẳng về phía trước ,tay trái gập trước ngực. C/B * Địa điểm: Trong lớp học sàn tập bằng phẳng, rộng rãi * Đồ dùng của cô: Phấn để vẽ Một số bông hoa bằng nhựa Vạch đề can dán - Nhạc một số bài hát có trong chủ đề * Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng. Nội dung tiến hành 1. Ổn định tổ chức - Trò chuyện sắp xếp đội hình 4 hàng dọc 2. Nội dung a.Khởi động Cho trẻ chạy vòng tròn theo nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” (Đi thay đổi các kiểu chân) b. Trọng động. * BTPTC ĐH: 4 hàng ngang + ĐT tay(3x4): Hai tay đưa sang ngang sau đó gập vào vai + ĐT bụng(2x4): Hai tay đưa cao qua đầu sau đó cúi xuống hai tay chạm mũi bàn chân + ĐT chân (3x4) Hai tay đưa ra trước sau đó khuỵu gối + ĐT bật (2x4): bật nhảy tại chỗ * VĐCB : Trườn theo hướng thẳng ĐH: 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích: cô nằm trước vạch chuẩn ,toàn thân sát sàn nhà ,tay trái đưa thẳng về phía trước ,co chân phải (chân nọ ,tay kia )đẩy mạnh thân người về phía trước ,đồng thời co chân trái lấy đà ,tay phải đưa thẳng về phía trước ,tay trái gập trước ngực .khi trườn ,người luôn sát sàn ,chân không đưa.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> .khi trườn ,người luôn sát sàn ,chân không đưa cao - Trẻ nhảy được qua con suối có chiều rộng 20-30 cm khi chơi trò chơi 3. TĐ: - Hứng thú tham gia hoạt động. HĐTH Xé và dán những chiếc lá nhỏ (Mẫu). cao - Cho 2 trẻ lên làm thử: + Nếu không tập được thì cô làm lại và giải thích + Nếu trẻ tập tốt thì cho cả lớp thực hiện lần lượt * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực hiện 2 lần liên tiếp (2 trẻ 1 lần) ( chú ý những trẻ yếu, chậm) - Lần 3: Dưới hình thức thi đua * Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên và kỹ thuật bài tập. - Cho hai trẻ thực hiện lại * TC : Nhảy qua suối Cách chơi :cô vẽ một con suối nhỏ có chiều rộng 20-30 cm.một bên suối để các bông hoa rải rác ,cho trẻ đi lại nhẹ nhàng ,sau đó nhảy bật sang bên kia suối để hái hoa,khi nghe hiệu lệnh “nước lũ về nhà ”trẻ nhanh chóng bạt nhảy qua con suối về nhà,trẻ nào hái được nhều hoa nhất sẽ chiến thắng c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 3. Kết thúc: Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ biết đặc Trò chuyện về chủ điểm cô điểm và cách xé 2. Nội dung: Nhạc bài hát và dán các lá * Hoạt động 1: Giới thiệu bài trong chủ điểm dài,ngắn khác - Các con hãy xem cô có gì đây nào! nhau; Cho trẻ xem tranh mẫu của cô Bức tranh mẫu - Trẻ biết nói lên ý của cô : - Cô cho trẻ quan sát tranh tưởng xé dán của -Cô có bức tranh xé dán gì đây?Ai có nhận xét về bức tranh - Giấy màu , keo mình này?Vì sao ? dán, giấy 2. Kỹ năng: -bµn ghÕ,gi¸ treo =>Từ giấy màu cô gấp và xé dán thành bức tranh khi có sẵn - Trẻ khéo léo tự cây cô xé thêm những chiếc lá các con thấy đẹp không các bµi cña trÎ -bµn kª theo gập giấy xé chiếc con? nhãm lá để tạo ra các =>giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ cây.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> sản phẩm tạo hình theo ý thích; - Trẻ xé dán và trình bày bố cục bài đẹp sáng tạo; - Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng đủ câu 3.Thái độ trÎ høng thó tham gia H§ , kính trọng và giúp đỡ mọi người.. 2.Đồ dùng của trẻ - Keo dán, giấy màu, vở thủ công của trẻ. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Còn các con sẽ làm gì?(gọi 3-4 trẻ) -Lớp mình có ý tưởng xé dán hoa giông cô không? -Cô giới thiệu ở các bàn có nguyên liệu gì.(từ giấy màu ..) -Cô mời trẻ về bàn theo ý thích của trẻ - Trẻ thực hiện (Cô mở nhạc cho trẻ nghe) - Trẻ xé dán cô quan sát gợi ý động viên giúp đỡ trẻ. - Cô cho trẻ chơi TC”năm ngón tay nhúc nhích” * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang tranh lên treo. Con thích tranh nào nhất? Vì sao? + Trẻ giới thiệu tranh của mình (2 – 3 trẻ) Qua hội thi “bé khéo tay” ngày hôm nay các bé được làm gì? Con cảm thấy thế nào khi làm được món quà này Làm được món quà đặc biệt này các con sẽ làm gì? Cô nhận xét khen trẻ 3.Kết thúc -Đến với chương trình ngày hôm nay cô thấy các bé đều xứng đáng là bé ngoan tài năng.Cô xin chúc mừng các con.Chương trình “bé khéo tay”đến đây là hết. Hẹn các bé vào chương trinh lần sau. Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thứ 4 ngày 17 tháng 2 năm 2016 THĐ HĐTOÁN - Phân biệt nhận biết hình tam giác và hình tròn. MĐ – Y/C *.Kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn, hình tam giác. - Biết đặc điểm đặc trưng của hình: Hình tròn không có cạnh, không có góc và lăn được. Hình tam giác có góc và không lăn được. Biêt cách chơi luật ,luật chơi khi chơi * Kĩ năng. - Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt hình tròn, hình tam giác. - Rèn kỹ năng đếm cho trẻ. - Phát triển kỹ. Chuẩn bị. Nội dung tiến hành. 1. Ổn định tổ chức - Các con ơi lại đây với cô nào Chúng mình đã sẵn sàng đến với cuộc thi " Bé thông minh" để - Mỗi trẻ 1 hình chọn ra người tài chưa. Chúng mình hãy thể hiện quyết tâm tròn,1 hình tam bằng cách hô to sẵn sàng nào . giác, dây chun Cuộc thi của chúng ta sẽ trải qua hai phần thi. Phần thi thứ - Bảng con nhất với tên gọi " Bé thông minh" và phần thi thứ hai " Bé - Rổ đựng đồ nhanh trí". dung Phần thi có tên gọi " Bé thông minh" được bắt đầu. - Đồ dùng và đồ 2. Nội dung: chơi có dạng hình 2.1 Ôn nhận biết hình tròn, hình tam giác ( phần thi Bé tròn, dạng hình thông minh) tam giác - Cô có 4 ô số đằng sau mỗi ô số là các bức tranh khác nhau. Trẻ chọn ô số bất kỳ, cho trẻ lật hình, gọi tên bức tranh và các hình trong tranh. 2.2 Nhận biết, phân biệt hình tròn hình tam giác( phần thi bé nhanh trí). - Trong rổ của các con có gì nào?( hình tròn, hình tam giác, que tính). - Các con hãy chọn hình lăn được cho cô xem nào? - Hình gì vậy các con? - Các con sờ đường bao quanh xem thấy như thế nào? - Hình tròn có lăn được không? Các con cùng lăn với cô nào. - Tại sao hình tròn lại lăn được? ( Hình tròn lăn được là vì 1. Đồ dùng của cô và trẻ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> năng ghi nhớ có chủ định. * Thái độ. - Biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn. - Hứng thú tham gia vào giờ học - Qua giờ học trẻ thêm yêu thích các hoạt động làm quen với toán.. hình tròn được cấu tạo bởi một đường cong khép kín, không có cạnh và không có góc). - Các con ơi chúng mình cùng lắng nghe cô Hà câu đố nhé. Ba que tính nhỏ. Xếp thành một hình . Ba cạnh xinh xinh Ba góc xinh xinh Là hình gì nhỉ ? - Hình tam gác có lăn được không các con? Chúng mình cùng lăn với cô nào. - Tại sao hình tam giác lại không lăn được? - Các con đếm xem hình tam giác có mấy cạnh? (Cho trẻ đếm số cạnh, góc của hình tam giác) 2.3 Phân biệt hình tròn, hình tam giác: - Cô gắn hình tròn và hình tam giác lên bảng: Bạn nào có thể cho cô biết hình tròn và hình tam giác khác nhau ở điểm nào? (cô gọi 2-3 trẻ) =>Cô khái quát : + Hình tam giác có cạnh, có góc và không lăn được. | + Hình tròn không có cạnh, không có góc, lăn được. Cô cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn, hình tam giác xung quanh lớp . 2.4 Luyện tập: - Các con xem trong rổ của mình còn gì nữa nào? - Dây đó để làm gì các con có biết không? => Dây này có thể tạo được rất nhiều hình đấy.để xem ai tạo thành hình nhanh và đúng chúng mình cùng đến với *Trò chơi: “Tạo hình theo yêu cầu” nhé. - Cô nêu cách chơi: khi cô nói hãy tạo cho cô hình gì thì chúng mình dùng day này tạo cho cô hình đó nhé, bạn nào tạo.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> được hình nhanh, đúng bạn dó sẽ được thưởng một tràng pháo tay. - Cô cho trẻ chơi: lần 1 cô nói tạo hình tròn. Lần 2 cô nói tạo hình tam giác. Lần 3 cô nói tạo hình lăn được Lần 4 cô nói tạo hình có 3 cạnh không lăn được. ( trong khi chơi cô quan sát và giúp cháu biết cách tạo thành các hình và nhận xét kết quả) * Trò chơi : Kết bạn. - Luật chơi + Cách chơi: Cô tặng chúng mình mỗi bạn một hình( 1 hình tam giác, hoặc 1 hình tròn) sau đó chúng mình cùng cô đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con” khi hát hết bài cô nói tìm bạn thì các bạn có hình tròn tìm nhau, các bạn có hình tam giác tim nhau. Bạn nào tìm sai nhóm sẽ phải hát một bài - Cô tổ chức cho trẻ chơi; 2 lần sau dó cô yêu cầu trẻ đổi hình cho nhau và chơi 1-2 lần nữa( Sau mỗi lần chơi cô quan sát, sửa sai, nhận xét kết quả cũng như thái độ chơi của trẻ.. 3. Kết thúc : - Các con chơi có vui không? Bây giờ cô sẽ cho các con về góc chơi tô màu các hình theo ý thích nhé! Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ........................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 18 tháng 2 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu HĐKP 1. Kiến thức: Mùa xuân - Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của mùa xuân: Thời tiết, cây cối, các hoạt động của con người trong mùa xuân. - Trẻ biết được một năm khởi đầu bằng mùa xuân, đánh dấu con người được thêm 1 tuổi mới. - Trẻ biết được các mùa trong năm: Xuân - Hạ - Thu Đông 2. Kỹ năng - Trẻ có khả năng quan sát, chú ý, thảo luận nhóm. - Trẻ diễn đạt câu rõ ràng. - Trẻ chơi được trò chơi 3. Thái độ - Trẻ biết chia sẻ kinh. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Một số hình ảnh về mùa xuân: Thời tiết, hoa, các hoạt động… - Tranh ảnh về thời tiết, các hoạt động, trò chơi dân gian, các loại hoa, trang phục các mùa. - 2 cành cây: hoa đào, hoa mai. - Bảng quay 2 mặt. Cách tiến hành 1. Ổn định,gây hứng thú: - Cho trẻ vận động cùng cô bài hát: Mùa xuân ơi. - Trò chuyện: Các con vừa vận động cùng cô bài hát nói về gì? Các con biết gì về mùa xuân hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe? 2. Nội dung chính: Bé khám phá về mùa xuân - Các con biết không? Mùa xuân đến cảnh vật thật là đẹp, bây giờ các con hãy tạo dáng những con chim én bay về 3 để chúng ta cùng tìm hiểu về mùa xuân Cô phát cho mỗi nhóm các bức tranh về mùa xuân: ( Thời tiết, hoạt động, trò chơi dân gian, các loại hoa.) Cho trẻ quan sát và thảo luận nhóm trong vòng 3 phút. Sau đó mời lần lượt trẻ của 2 nhóm tự nói lên ý kiến qua quan sát tranh và vốn kiến thức đã có của trẻ. * Cô cùng trò chuyện với trẻ về mùa xuân: + Bây giờ các con suy nghĩ và cho cô biết: Một năm có mấy mùa ? Đó là những mùa nào ? + Một năm khởi đầu bằng mùa gì ? + Vào mùa xuân thời tiết như thế nào? + Cây cối vào mùa xuân ra sao ? + Vào xuân thường có những loại hoa, loại quả gì đặc trưng? + Mùa xuân là mùa của lễ hội. Vậy các con có biết những hoạt động nào thường được diễn ra trong mùa xuân?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> nghiệm cùng bạn. - Biết yêu vẻ đẹp của mùa xuân. Biết chăm sóc hoa và cây cối trong mùa xuân.. + Trong các lễ hội được tổ chức vào mùa xuân có những TCDG nào mà con biết ? + Thêm 1 mùa xuân các con được thêm gì ? * Cô khái quát lại: Một năm có 4 mùa, khởi đầu bằng mùa xuân, con người được lớn thêm 1 tuổi mới, mùa xuân có nắng nhẹ, mưa phùn; cây cối đâm chồi nảy lộc, các loại hoa đua nhau khoe hương sắc…Mùa xuân đến cảnh vật thật là đẹp, vậy các con có yêu cảnh đẹp của mùa xuân không? Cô cũng vậy, cô cũng rất yêu mùa xuân, mùa xuân cảnh vật như đẹp hơn. Các con phải làm gì để bảo vệ cây cối trong mùa xuân ? Đúng rồi, các con phải biết yêu vẻ đẹp của mùa xuân, biết chăm sóc cây cối và các loại hoa trong mùa xuân như bắt sâu, tưới nước, không bẻ cành, ngắt lá... * Đàm thoại mở rộng : Vừa rồi cô cháu mình cùng trò chuyện về mùa xuân, cả lớp nhắc lại cho cô biết một năm có mấy mùa? Bạn nào giỏi hơn hãy kể cho cô biết đặc điểm nổi bật của các mùa: Hạ , Thu Đông. Cho trẻ đứng lên hít thỏ không khí trong lành của mùa xuân . * Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về mùa xuân: Thời tiết, các loại hoa, các trò chơi dân gian, các hoạt động đón tết nguyên đán, du xuân… * Trò chơi hãy chọn đúng: - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội đó là đội hoa mai và đội hoa đào. Nhiệm vụ của 2 đội là lên chọn các tranh về thời tiết, trang phục, các loại hoa, các hoạt động, trò chơi dân gian trong mùa xuân gắn lên bảng. Kết thúc một bản nhạc đội nào gắn đúng và được nhiều tranh thì sẽ giành chiến thắng. - Luật chơi: Bạn lên trước quay về đập vào tay bạn tiếp theo thì bạn tiếp theo mới được lên.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3.Kết thúc - Cñng cè, nhận xét, tuyên dương trÎ Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .................... ........................................................................................................................................................................ ......

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Thứ 6 ngày 19 tháng 2 năm 2016 THĐ HĐ âm nhạc - NDTT dạy hát: “Mùa xuân” của nhạc sĩ Hoàng Văn yến - NDKH nghe hát: “Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - TC: Ai đoán giỏi. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát Mùa xuân” của nhạc sĩ Hoàng Văn yến hiểu nội dung bài nghe hát “Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Trẻ biết cách chơi trò chơi“Ai đoán giỏi 2. Kỹ năng: - Trẻ hát đều, hoà giọng với bạn, hát đúng giai điệu, rõ lời ca. - Lắng nghe cô hát, hưởng ứng, thể hiện tình cảm với bài hát Chơi trò chơi tốt 3. Thái độ: - Yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các loài hoa - Trẻ hào hứng tham gia vào trò chơi.. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Nhạc bài mùa xuân xuân đã về - mũ chóp. Cách tiến hành 1. ổn định: - Các con ơi, mùa xuân đến làm cho tiết trời đợc ấm áp, c©y cèi ®©m chåi n¶y léc. - Mïa xu©n cßn cã ngµy g× c¸c con cã biÕt kh«ng? - C©c con cã thÝch mïa xu©n kh«ng? C« cã mét bµi h¸t nãi vÒ mïa xu©n c¸c con cã muèn nghe c« h¸t kh«ng? 2 Vµo bµi: a. D¹y h¸t: “Mùa xuân” của nhạc sĩ Hoàng Văn yến - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ s¸ng t¸c. - C« h¸t lÇn 1. Võa råi c« h¸t cho líp m×nh nghe bµi g×, cña t¸c gi¶ nµo? C¸c con cã muèn h¸t cïng c« bµi h¸t nµy kh«ng? - C« vµ trÎ cïng h¸t lÇn 2. Giíi thiÖu néi dung bµi h¸t: Bµi h¸t thÓ hiÖn sù vui mõng cña em bÐ khi mïa xu©n vÒ. - C« cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t 2 lÇn. C« vµ c¸c con h¸t bµi h¸t g×, do ai sµng t¸c? - C« mêi tæ, nhãm, c¸ nh©n trÎ lªn h¸t. - Cô cho trẻ thi đua nhau hát theo tổ, theo nhip đánh sắc x«. * Giáo duc: Các con ạ, mùa xuân đến làm cho chúng ta thấy vui vẻ hơn, yêu đời hơn, ai cũng mong có mùa xuân tới vì mùa xuân còn có ngày tết, các con đợc đi chơi tết có vui kh«ng, c¸c con cã thÝch mïa xu©n kh«ng? - Cô có một bài hát cũng nói về mùa xuân đáy, các con có muèn nghe c« h¸t kh«ng? b. Nghe hát: “Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Cô thấy các con hát rất hay vận động minh họa rất giỏi, cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát “Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện các con chú ý lắng nghe nhé! - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả? + Các con thấy giai điệu của bài hát này ntn? (tình cảm,.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> vui tươi) + Giảng nội dung: Mùa xuân mang niềm vui, vẻ đẹp và hạnh phúc đến cho con người và vạn vật. Mùa xuân làm cho con tim mỗi người nao nức với bao câu chúc yên lành, an vui... Tất cả mọi người đều chào đón mùa xuân tới. - Cô hát lần 2: Giao lưu cùng trẻ c. Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cách chơi: Cô cho 1 trẻ đội mũ chóp kín trên đầu, yêu cầu 1 bạn hát. Sau đó cô yêu cầu trẻ đội mũ chóp đoán xem ai vừa hát. - Luật chơi: Nếu đoán đúng thì thưởng 1 tràng pháo tay, nếu đoán sai phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần III. Kết thúc: - Củng cố, nhận xét tuyên dương trẻ. Lưu ý:. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................... Thứ. Thứ 2. KẾ HOẠCH TUẦN 6: MÙA XUÂN (22-26/02) Giáo viên: Mai Thị Thư Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> THĐ Đón trẻ. * Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Cho trẻ chơi theo nhóm - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân. Cho trẻ chơi trong góc chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi giúp cô. TD Sáng * TD Sáng: Tập theo nhạc thể dục sáng của nhà trường. Cô tập cùng với trẻ - Khởi động: Đi, chạy vòng tròn thay đổi kiểu chân. Xoay khớp cổ tay, vai, hông, chân - Động tác tay 1: hai tay đưa dần lên cao lòng bàn tay ngửa => hạ dần xuống lòng bàn tay úp => Hai tay đưa lên cao => về tư thế chuẩn bị - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa => Hai tay song song trước ngực lòng bàn tay úp => Trở về động tác 1 - Động tác chân: 2 tay quay trước ngực sau đó 1 tay chống hông, 1 tay đưa ra trước phía sườn đồng thời đưa 1 chân lên chống gót => tương tự đổi tay và chân. - Động tác lườn: 2 tay đặt lên vai, đưa lên cao rồi nghiêng người sang trái, phải - Bật: Bật tách, chụm chân - Điều hòa: Thả lỏng cơ thể Điểm danh * Điểm danh: Cho trẻ lấy ảnh dán vào lịch ngày hôm đó Hoạt động HĐ văn học HĐ vận động HĐLQ toán HĐKP HĐ âm nhạc có chủ Thơ: Hoa đào, hoa - VĐCB : Bật tách Ôn so sánh Quả xoài quả - NDTT dạy vận động vỗ đích mai tay theo tiết tấu chậm bài khép chân vào 5 ô chiều dài của 2 dứa Tác giả :Lệ Bình hát: - TC :Lùa vịt về đối tượng Bé chúc tết chuồng - NDKH nghe hát: HĐ tạo hình “Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ Vẽ hoa đào Nguyễn Ngọc Thiện (Mẫu) - TC: nghe giai điệu đoán tên bài hát HĐNT - HĐCCĐ: Quan - HĐCCĐ: Lao - HĐCCĐ: quan - HĐCCĐ: thí - HĐCCĐ: Quan sát vườn sát vườn cải động nhặt lá cây sát cây sấu nghiêm vật chìm hoa lớp A1 cúc ,cải ngọt trên sân trường - TCVĐ: Lộn vật nổi - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - TCVĐ: Mèo - Chơi tự chọn với cầu vồng - TCVĐ: Gieo - Chơi tự chọn với bóng, đuổi chuột đồ chơi trên sân - Chơi tự chọn hạt nảy mầm . vòng và đồ chơi trên sân - Chơi tự chọn với trường bóng, đồ với bóng, đồ - Chơi tự chọn trường đồ chơi trên sân chơi trên sân trường chơi trên sân với bóng, đồ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> trường. trường. chơi trên sân trường. 1. Nghệ thuật : (Góc trọng tâm) - Tô màu, vẽ, cắt, dán theo đường bao một số loại hoa đào ,hoa mai ngày tết - Trẻ hát và vận động minh họa một số bài hát trong chủ đề + Kỹ năng: Trẻ biết vẽ, tô màu, nặn, cắt, dán một số loại hoa... làm bộ sưu tập các loại cây, biết hát, vận HĐGóc động minh họa một số bài hát trong chủ đề + Chuẩn bị: Tranh vẽ một số loại hoa đào ,hoa mai, chưa tô màu, giấy A4, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau, kéo, dụng cụ âm nhạc, mũ chóp, hoa, mích... 2. Góc gia đình –thực hành cuộc sống - Gia đình: Bé tập nấu ăn, cho búp bê ăn, 3. Góc Bán hàng: Bán một số loại hoa, quả, rau, củ + Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, dép có đai nhựa, Một số loại hoa, quả, rau, củ… 4. Góc xây dựng / ghép hình : Xây dựng vườn cây + CB: gạch, hoa, thảm cỏ, hàng rào, nhà, một số loại cây xanh, cây ăn quả.... 5. Góc học tập: Toán: Xếp theo quy tắc, gài cho đủ số lượng, gài thêm cho đủ số lượng, tạo số bằng bảng, kẹp cho đúng số lượng, gép tương ứng , So sánh chiều dài của 2 đối tượng + Chuẩn bị: Thước đo để đo chiều cao, Lô tô một số loại hoa, quả, rau, củ, hột hạt, que tính, kẹp, bảng đục số, dây luồn, khuy, bảng Hoạt động - Cho trẻ ôn lại bài - Cho trẻ chơi trò - Ôn kĩ năng gấp - Cô và trẻ vệ sinh - Văn nghệ cuối tuần chiều thơ hoa đào ,hoa chơi dân gian “kéo áo khoác lớp học - Nêu gương bé ngoan mai co ” - Chơi trong góc tự chọn Giáo viên thực hiện Nhận xét của hiệu phó chuyên môn Mai thị thư. Mai Thị Thanh Hảo.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×