Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Luan VanSKKN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG PHU TRƯỜNG THCS :……………… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II. NĂM HỌC: 2011-1012 MÔN: TOÁN 6. A. SỐ HỌC: 1/ Cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp Z. BT: 57, 59, 61, 63, 73, 74, 75, 78, 79, 90, 94, 96 sgk. 2/ Bội và ước của số nguyên. BT: 101,102,104/sgk. 3/ Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số. BT: 6,7,11,12,13/sgk. 4/ Rút gọn phân số. Quy đồng mẫu nhiều phân số. So sánh phân số. BT: B15,18/15; B24/16; B28,29,30a,c/19; B37,38,39/23. 5/ Các phép tính về phân số. BT: B42,43,45/26; B47,49/29; 56/31; B59,60/33; B69,71/36; B76A,B,77A,B/39; B84,86/43;91/44 6/ Hỗn số- Số thập phân- Phần trăm. BT: B94,95/46; B104,105/47; B107/48; B114/50. 7/ Ba bài toán cơ bản về phân số: - Tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Tìm tỉ số của hai số. BT: B115,118/52; B126,129,131/54,55; B137/57; B143,145/59. 9/ Biểu đồ phần trăm. BT: B151/61. B. HÌNH HỌC: 1/ Nửa mặt phẳng. Góc: - Khái niệm nửa mặt phẳng. - Góc là gì ? - Góc bẹt là gì ? - Vẽ góc. BT: B1,2,5/73; B6,7,8/75. 2/ Số đo góc: - Khái niệm số đo góc. - Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ? - Góc vuông là gì ?Góc nhọn là gì ?Góc tù là gì ? ( Vẽ được hình) - Thế nào là hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau ? (Vẽ được hình) BT: B11/79; B18,19,21,22/82; B24,25,27/84. 3/ Tia phân giác của một góc: - Khái niệm tia phân giác của một góc. ( Vẽ được tia phân giác của một góc cho trước) BT: B30,31,33,36/87. 4/ Đường tròn. Tam giác: - Đường tròn tâm O, bán kính R là gì ? Hình tròn là gì ? - Chỉ được điểm nằm trên (thuộc), nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. - Tam giác ABC là gì ? ( Chỉ rõ 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc ) - Chỉ được điểm trong, điểm ngoài của tam giác. BT: B38/91; B43,44,47/95..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau: 2 1  4 5 7  .  : a) 3 3  9 6  12 5 7  4  :3 36 c)  12 . 2 3  3 2 1  :    3 b) 5 5  5 3  2 5 1 7   2   :1  6  5 12 d) . 13  1 1 11   15  6  :11  2 :1 18  27 8 40 e) .  15  4 2   0,8  2  : 3 15  3 g) (-3,2). 64 . Bài 2 : Tìm x, biết: 2 1 3  :x  5 a) 3 3 1 3 3 x  16  13, 25 4 d) 3. 2 8 : x  10  8 b) 3  4  2  2 x  50  : 51  3 e)  5. c) x + 30% x = - 1,3 g). 2x  1 ( 4) 2. Bài 3 : Tính nhanh: 3  4  3 8  13   7 a) 1 7 1 .10. .0, 75 35 d) 50% . 3. 7 4  4 7 4 7 7 7 .  . 5 7 4   3 b)  9 11  9 c) 9 11 9 11 9 3 3 3 3    ...  40.43 e) 1.4 4.7 7.10 3 Bài 4 : Một bể nước hình chữ nhật có chiều cao 1,6 m, chiều rộng bằng 4 chiều cao, chiều dài bằng 15. 3  13. 150% chiều rộng. Tính thể tích của bể. 1 Bài 5 : Một ô tô đã đi 120 km trong ba giờ . Giờ thứ nhất xe đi được 3 quãng đường. Giớ thứ hai xe đi. được 40% quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu kilômét? Bài 6 : Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học 20 sinh của khối . Số học sinh lớp 6B bằng 21 số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp 6C . Tính số học. sinh mỗi lớp. 3 Bài 7 : Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán 5 số mét vải. Ngày thứ hai 2 bán 7 số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải. tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán . 3 1 Bài 8 : Nam đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 8 cuốn sách, ngày thứ hai đọc 3 cuốn. sách, ngày cuối cùng đọc nốt 35 trang còn lại. Hỏi quyển sách dày bao nhiêu trang? 5 Bài 9 : Một người mang đi bán một số trứng. Sau khi bán 8 số trứng thì còn lại 21 quả . Tính số trứng. mang đi bán..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * HÌNH HỌC Bài 10 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho   xOy 300 ; xOz 600 .. a) Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz. b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính góc tOy . 0  0  Bài 11 : Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho HOI 35 ; HOK 80 . a)Tính góc IOK? b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK 0  0  Bài 12 : Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho AOB 30 ; AOC 140 ..  a) Tính BOC ?  b) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính AOD ? 0  Bài 13 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết xOy 110 , gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot . 0  0  Bài 14 : Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt 60 ; yOx 120 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?. . b) So sánh tOy và xOt . c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? .

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×