Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đồ án kiến trúc sư, đại học huế (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 46 trang )

SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

1


MỤC LỤC
I.

II.
III.

IV.
V.
VI.

VII.

KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI:
1.

Lý do chọn đề tài

2.

Mục tiêu đề tài

3.

Giới thiệu chung về bảo tàng nghệ thuật



4.

Các công trình tham khảo

PHƯƠNG ÁN Ý TƯỞNG:
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG:
1.

Giới thiệu về Thừa Thiên Huế

2.

Vị trí khu đất

3.

Chứng chỉ quy hoạch

4.

Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật

TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM THIẾT KẾ
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
1.

Giải pháp chung


2.

Cơng thức tính sơ bộ
KẾT LUẬN

SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

2


I .KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI:
1.

2.

Lý do chọn đề tài:
- Huế có một nền nghệ thuật đặc sắc với số lượng họa sĩ và tranh vẽ và tác phẩm điêu khắc rất lớn và rất chất lượng. Nghệ thuật của Huế thời gian gần đây tiếp tục phát triển
mạnh mẽ, bên cạnh những cái tên kì cựu trong làng mỹ thuật, các họa sĩ trẻ cũng thể hiện được bản lĩnh và cá tính riêng làm cho khơng khí nghệ thuật ở Huế ngày càng sôi
động. Tuy nhiên ở Huế lại chưa thực sự có được một nơi để triển lãm và trưng bày đúng nghĩa, đa số các họa sĩ đều phải thuê mướn địa điểm trong thành phố để trưng bày tác
phẩm, có những khơng gian khơng thực sự đáp ứng được ý đồ của họa sĩ khiến người đến thưởng lãm cũng khơng hiểu được hết những gì họa sĩ muốn gửi gắm.
Mục tiêu đề tài
- Một bảo tảng nghệ thuật điêu khắc ở Huế không chỉ một nơi để có thể phát huy được hết tất cả những giá trị hiện có cũng như tiềm năng của mỹ thuật Huế mà cịn giúp nâng
cao văn hóa thường thức của người dân, giúp họ tiếp cận cũng như hiểu hơn về nền nghệ thuật nước nhà nói chung và nghệ thuật Huế nói riêng. Bên cạnh đó cũng chính là giúp
cho những họa sĩ có khơng gian để thỏa sức sáng tạo cũng như tận dụng được những cơ hội sẵn có của địa phương để mang mỹ thuật nước nhà đến với bạn bè quốc tế.

SVTH : Dương Ngọc Cường

3.


GVHD : Võ Sĩ Châu

Giới thiệu chung về nghệ thuật

3


Là "nghệ thuật của cái đẹp" Đây là từ dùng để chỉ các loại nghệ thuật tạo hình chủ yếu là :




Hội hoạ
Đồ hoạ
Điêu khắc

Có nhiều cấp độ thưởng thức cái đẹp, phụ thuộc vào sự hiểu biết, khiếu thẩm mỹ và ý thích của riêng từng người. Do đó, quan niệm về mỹ thuật cũng chưa nhất quán theo một chuẩn mực
nào.
Tuy nhiên, một tác phẩm được đánh giá là có phần mĩ thuật biểu hiện tốt thì ít nhiều tác phẩm đó phải có âm vang về tính kinh viện, hàn lâm.
Theo từ điển từ vựng mỹ học của Étienne Souriau - 1990, tiêu chuẩn mỹ thuật mang tính kinh viện gồm có: nhạy cảm, mang tới cho người thưởng thức nhiều cảm xúc; diễn đạt tốt không
gian trong tranh, thời gian; mức độ diễn tả đạt tới một trong các loại hình mỹ học. Ví dụ: thơng qua ngơn ngữ tạo hình, tác giả diễn đạt thành cơng một tác phẩm mang tính triết lý sâu sắc,
cho dù các hình tượng trong tranh mang tính trừu tượng hoặc tượng trưng.
Mỹ thuật là mơn nghệ thuật có ngơn ngữ riêng, muốn học hay hiểu đúng về môn này cần phải hiểu ngơn ngữ của nó.
Đơi khi ta cịn gặp thuật ngữ "mỹ thuật" trên sân khấu và trong cuộc sống hằng ngày.
Từ "mỹ thuật" còn được dùng khi phân biệt những ngành lớn của hội hoạ: mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật cơng nghiệp, mỹ thuật trang trí...; mỗi ngành có một đặc thù riêng về kỹ thuật thể
hiện và giá trị sử dụng.
Trên thế giới, và ở cả Việt Nam, những người hoạt động trong ngành thường chỉ thừa nhận khái niệm mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm và có sự phân biệt rõ rệt giữa mỹ thuật với thủ công mỹ
nghệ và mỹ thuật ứng dụng. và dơn giản hơn:mỹ thuật là những đường nét được con người tự quy ước với nhau theo cảm nhận được sử dụng để biểu lộ thế giới thực tại gián tiếp qua 1 chất
liệu nào dó theo một cách riêng của mỗi nguoi cho là đẹp

Mỹ thuật bao gồm một số lĩnh vực nghệ thuật thị giác như:





Hội họa: Hội họa được coi là mảng quan trọng nhất của mỹ thuật, là nghê thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều một cách trực tiếp. Các tác phẩm hội họa mang tính độc bản. Các họa sĩ sử
dụng đường nét và màu sắc để khắc họa hình ảnh của một sự vật, sự việc hay đôi khi chỉ là những cảm xúc bộc bạch của chính bản thân mình. Hội hoạ thiên về cảm nhận, đôi khi hơi
trừu tượng và phóng túng.
Đồ họa: Đồ họa là nghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều một cách gián tiếp qua các kỹ thuật in ấn, vì vậy một tác phẩm đồ họa thường có nhiều bản sao. Đây được coi là ngành nghề
thu hút sự quan tâm của rất nhiều các bạn trẻ hiện nay.Thiết kế đồ hoạ yêu cầu người học phải có hiểu biết về đồ hoạ, sử dụng đc các chương trình chỉnh sửa và thiết kế.
Điêu khắc: Điêu khắc là nghệ thuật tạo hình trong khơng gian ba chiều (tượng trịn) hoặc hai chiều (chạm khắc, chạm nổi). Vật liệu sử dụng trong điêu khắc thường là đá, đất sét, gỗ....
Điều cốt lõi nhất trong điêu khắc là phải làm sao để "Lột tả được hình dáng chung nhất và giữ được cái hồn của tác phẩm".

SVTH : Dương Ngọc Cường
-

GVHD : Võ Sĩ Châu

Đây là khái niệm theo nghĩa hàn lâm, là khái niệm cơ bản nhất và là cơ sở để đánh giá các tác phẩm mỹ thuật

Hiểu rộng ra, cái gì thuộc nghệ thuật thị giác thì cũng được coi là thuộc mỹ thuật. Đặc biệt những xu hướng mỹ thuật đương đại xuất hiện từ khoảng thập niên 1960 bao gồm:



Nghệ thuật Sắp đặt (Installation art)
Nghệ thuật Biểu diễn (Performance art)

4






Nghệ thuật Hình thể (Body art)
Nghệ thuật Đại chúng (Popart)

...và nhiều loại hình khác nữa.
4.

Các cơng trình tham khảo

Fengying · Bảo tàng nghệ thuật đá / GOA
- Kiến trúc sư: GOA
- Khu vực: 353 m²
- Năm: 2018
- Hình ảnh: Hengzhong Lv
- Khách hàng: Fujian Fengying Stone Group
- Thiết kế nội thất & Điêu khắc cảnh quan: Deqiang Wu
- Thiết kế độ cao bằng đá: Deqiang Wu, Zhanhui Li
- Đơn vị thi công: Fujian Hongpeng Construction Engineering Co. LTD.
- Kiến trúc sư phụ trách: Yan Wang
- Nhóm thiết kế: Chenxin Xu, Chunming Zhou, Youyou Chen, Xiao Fang, Qian He, Chun Tao
- Thành phố: Tuyền Châu
- Quốc gia: Trung Quốc
SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

5



- Nằm ở Chongwu , tỉnh Phúc Kiến , Bảo tàng Nghệ thuật Đá Fengying · trưng bày các tác phẩm của nhà điêu khắc bậc thầy quốc gia Wu Deqiang. Nó cũng là một dự án cải tạo trong một
nhà máy sản xuất đồ chạm khắc. Kiến trúc sư đã kết hợp ba sân với các bố cục khác nhau vào trong tịa nhà, do đó tạo ra một thế giới khép kín mà khơng bị cơ lập với bên ngồi.
- Trước đây có một số nhà máy chế biến đá, một tịa nhà văn phịng mới hồn thành và ba ngôi nhà gỗ trong khuôn viên. Các căn nhà gỗ từng là xưởng vẽ của nhà điêu khắc, lưu giữ rất
nhiều kỷ niệm quý giá dù nó có hình dáng cũ kỹ. Xưởng điêu khắc cao 10 mét ở khu vực lân cận sẽ phát ra bụi tại nơi làm việc. Khung cảnh hơi lộn xộn và những công nhân điêu khắc đá
bận rộn cùng đưa ra gợi ý về chìa khóa của thiết kế: Làm thế nào để tạo ra một không gian triển lãm không bị xáo trộn trong môi trường hiện tại? Làm thế nào để tạo nên sự khác biệt giữa
giá trị tình cảm mà cơng trình cũ mang lại và giá trị sử dụng?
- Bao vây và khoảng trống
Với ngân sách 600 nghìn nhân dân tệ hạn chế để chi trả cho việc bảo trì cơ bản, kỹ thuật và lắp đặt cơng trình của dự án, kiến trúc sư đã áp dụng một chiến lược nội bộ coi trọng sự sang
trọng dựa trên kích thước nhỏ để loại bỏ các yếu tố bất lợi xung quanh Địa điểm. Phịng triển lãm hồn thành có hình dạng vng vắn, đơn giản và hồn chỉnh. Ba khoảng trống được hình
thành cẩn thận để cho phép nhìn từ bên trong hoặc bên ngồi, ngầm kết nối hai không gian.

SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

Tự nhiên và nhân tạo

6


- Xét thấy các cơng trình có kích thước khác nhau, kiến trúc sư đã không sử dụng ánh sáng nhân tạo hồn tồn thơng thường mà đề xuất đưa ánh sáng tự nhiên vào hội trường để tạo cảm
giác tốt hơn. Đối với các tác phẩm điêu khắc lớn thường được trưng bày ngoài trời và ánh sáng tự nhiên có nhiều khả năng tạo ra một mơi trường triển lãm chân thực, và đèn sân khấu nhân
tạo được thiết kế đặc biệt phù hợp hơn để trưng bày các tác phẩm điêu khắc thu nhỏ.

Mặt Bằng Của Công Trình :

SVTH : Dương Ngọc Cường


GVHD : Võ Sĩ Châu

- Hàng hiên hình chữ U ở góc Tây Nam tạo ra một bức bình phong tự nhiên trải dài vào bên trong. Kính cong tán xạ ánh sáng ban ngày đến phòng triển lãm để tạo ra trải nghiệm trong suốt
và tươi sáng.

7


- Sân hình trịn ở góc đơng nam cung cấp một bức tường vịng cung hồn chỉnh cho phịng chiếu. Phần mở cong mang lại ánh sáng tinh tế và nhẹ nhàng và tạo ra sự thay đổi ánh sáng và
bóng tối trên bức tường bên ngồi sạch sẽ.

8


9


SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

II. PHƯƠNG ÁN Ý TƯỞNG
-

Là sự tổ hợp của các hình khối cơ bản được sắp xếp tạo hình
Cơng trình gồm 3 chức năng chính: Trưng bày tác phẩm , sáng tác và biểu diễn nghệ thuật (ánh sáng, nghệ thuật tạo hình.v.v…)
Tận dụng các khơng gian bên ngồi để hỗ trợ việc trưng bày, sáng tác.
Đảm bảo được các tiêu chuẩn xây dựng, hài hịa và khơng làm phá vỡ cảnh quan chung của thành phố.

* Dây chuyền công năng


SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

10


Hình dáng khu đất:
Đặc điểm hình dạng của khu đất cũng như vị trí, sự tác động của các yếu tố tầm nhìn, hướng gió tại vị trí xây dựng đó ảnh hưởng rất nhiều đến việc hình thành ý tưởng. Bởi cơng trình phải
là sự hịa hợp với các yếu tố xung quanh, với chính khu đất mà nó tọa lạc.
+ Hình dáng khu đất: Khu đất xây dựng có dạng cơ bản là hình tam giác.
+ Yếu tố tầm nhìn:
Nằm gần dịng sơng Hương thơ mộng, với 2 mặt giáp sơng nên khu đất có được những view nhìn đẹp ra sơng cũng như 1 view nhìn ra trục đường chính Lê Lợi. Vì vậy, cơng trình phải có
hình dạng sao cho có thể tận dụng được những ưu thế đó, đó là phải có diện tiếp xúc lớn với những cảnh quan đẹp từ sông Hương.
+ Yếu tố mặt nước: xây dựng cơng trình nằm bên bờ sông Hương thơ mộng đặt ra cho chúng ta một vấn đề là làm sao cho những view nhìn đẹp cũng như hướng gió từ sơng Hương khơng
bị hạn chế.
+ Yếu tố cây xanh: Nhắc đến Huế có lẽ khơng thể nhắc đến yếu tố cây xanh, những con đường nhỏ với những hàng cây xanh mát. Đặc biệt là hệ thống công viên cây xanh hai bên bờ sông
Hương được quy hoạch rất đẹp tạo những view nhìn đẹp ra sơng cũng như từ sơng nhìn vào. Cơng trình cũng nằm trong hệ thộng những cơng trình sát sơng Hương, mặt khác còn nằm ở ngã
giao nhau của các nhánh sơng nên góc nhìn từ sơng vào rất lớn. Vì vậy, việc bố trí cây xanh trong khu đất được ưu tiên những hướng gần sơng, ln phải có những dãi cây xanh ở phía giáp
sơng để khơng phá vỡ cảnh quan 2 bên bờ dòng Hương này.

11


III. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
a.






Giới thiệu về Thừa Thiên Huế:

Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc vùng Trung Trung Bộ Việt Nam, có toạ độ địa lý 16000' - 16045' vĩ độ Bắc và 107000' - 108015' kinh độ Đông; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị; phía
Nam giáp thanh phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam; phía tây giáp nước Lào với ranh giới là dãy Trường Sơn, phía đơng giới hạn bởi biển Đông.
Tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, Phía Nam giáp Thành Phố Đà Nẵng, phía Tây giáp nước CHDCND
Lào, phía Đơng được giới hạn bởi Biển Đơng. Diện tích tự nhiên là 5.054 km2, dân số ước tính là 1.105 nghìn người chiếm 1,5% dân số và 1.5% diện tích cả nước. Về tổ chức hành
chính, Thừa Thiên Huế có 8 huyện và Thành Phố Huế với 150 phường, xã, thị trấn.
Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng Bắc Nam với đường QL1A đi qua, trục hành lang kinh tế Đông – Tây nối liền Thái Lan – Lào – Việt Nam với đường 9. Ngoài ra
Thừa Thiên Huế cịn có cảng nước sâu Chân Mây, cảng hàng không quốc tế Phú Bài rất thuận tiện cho việc phát triển sản xuất hàng hóa và mở rộng giao lưu kinh tế, xã hội với các tỉnh
trong cả nước và quốc tế.

*Khí hậu:

12


- Huế là một ngoại lệ về khí hậu so với Bắc và Nam. Nơi đây khí hậu khắc nghiệt và có sự khác biệt giữa các vùng trong tỉnh
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Nhiệt độ trung bình trên 25độ.
- Nằm trong vành đai nội chí tuyến bắc bán cầu, lại thừa hưởng lượng bức xạ dồi dào nên Thừa Thiên Huế có nền nhiệt độ cao đặc trưng cho chế độ nhiệt lãnh thổ vành đai nhiệt đới.

a. Bức xạ mặt trời:
- Đạt khoản 124-126Kcal/cm2/năm. Bức xạ cực đại thực tế chỉ đạt trong khoảng tháng 4 hoặc tháng 5 và tháng 7. Tổng lượng bức xạ thực tế trong các tháng vụ Đông Xuân ( tháng 9 đến
đầu tháng 4 năm sau) vẫn đạt trên 50Kcal/cm2/vụ.
b. Nắng:
- Trung bình 1 năm tổng số giờ nắng giao động từ 1 đến 2.000 giờ/ năm. Các tháng 5-7 thuộc thời kỳ nắng nhất, có giờ nắng 200 giờ/1 tháng. Từ tháng 8-9 số giờ nắng thoạt đầu giảm mạnh
và đạt giá trị cực tiểu 70-90 vào tháng 12, sau đó lại tăng nhanh từ các tháng của đầu năm sau (tháng 1-2) → Giải quyết che nắng chống nóng.
c. Gió:

- Tốc độ gió trung bình khơng lớn, dao động từ 1,0 đến 8,6 m/s.
- Về mùa đông ( từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau).
+ Gió Tây Bắc với tần xuất 25-29%.
13


+ Gió đơng bắc với tần xuất 10-15%.
- Về mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 9)
+ Gió nam dạt 10-16%.
+ Gió tây nam khoảng 11-14%
+ Gió đơng bắc là 10-16%.
d. Mưa:
- Lượng mưa trung bình năm khoảng 2.700-2.900 mm. Những năm mưa nhiều có thể cao hơn 3.500mm.
- Thời lượng: 150-170 ngày mưa/năm.

SVTH : Dương Ngọc Cường

b.

GVHD : Võ Sĩ Châu

Vị trí khu đất:

14


+Khu đất được chọn nằm ở trung tâm phía nam của thành phố Huế.
+Phía đơng giáp với các cơng trình cơng cộng như bảo tàng Hồ Chí Minh, khách sạn La Resident....
+Phía tây giáp với tuyến đường sắt Bắc Nam
+Phía nam tiếp giáp với đường Lê Lợi

+Phia bắc giáp Sông Hương
*Quy mơ đất: Tổng diện tích khu đất xây dựng: 65.000 m2.
SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

c. Chứng chỉ quy hoạch:
- Mật độ xây dựng cơng trình 25-30% diện tích lơ đất (Quy chuẩn xây dựng Việt Nam)

15


- Chiều cao quy định tối đa 5 tầng. Hình thức cơng trình phải thiết kế phù hợp, khơng phá vỡ cảnh quan chung dọc sơng Hương

+

Về

vị

trí:

- Nằm ở trục đường trung tâm, thuận lợi cho việc phát triển về Kinh tế - Văn hóa, tạo bộ mặt cho đơ thị.
S
(Điểm mạnh)

- Nằm gần nhà ga, bến thuyền, thuận lợi cho việc đón du khách đến Huế.
- Gần sơng Hương thơ mộng-> có cảnh quan và view nhìn đẹp ra sơng Hương.
+ Về diện tích: Diện tích rộng rãi, thuận lợi cho việc bố trí và thiết kế cảnh quan sân vườn cũng như các khơng gian
trưng bày ngồi trời, tạp điểm nhấn cho tổng thể cơng trình.


W
(Điểm yếu)
O
(Cơ hội)
T
(Thách thức)

- Diện tiếp xúc của khu đất với trục đường chính (đường Lê Lợi) nhỏ-> khó bố trí lối vào chính từ trục đường này.
- Gần sơng Hương, cơng trình xây dựng ở đây mang một số đặc trưng, hạn chế nhất định…
- Vị trí đẹp, nằm ở trung tâm thành phố, có thể trở thành nơi trưng bày mỹ thuật nổi bật của thành phố.
- Nằm gần nhiều công trình cơng cộng, có thể trở thành một điểm đến trong tour du lịch.
- Nằm gần sông Hương, dễ bị tác động của thời tiết, dễ ngập lụt mùa mưa bão

16


SVTH : Dương Ngọc Cường

I.

GVHD : Võ Sĩ Châu

TIÊU CHUẨN – QUY PHẠM
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam tập IV
+ Khu trưng bày

1 m2/người

+ Các phòng hội thảo, họp báo


1.2 – 1.5m2/người

+ Cầu thang, sảnh

0.2m2/ người

+ Hành lang

12 – 15% diện tích xây dựng

+ Phịng làm việc

4,5m2/người

+ Phịng họp

0.75m2/người
Cơng trình cơng cộng - nguyên tắc cơ bản để thiết kế
Public Building. Basic rules for design

p dụng

ày áp dụng để thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo các cơng trình cơng cộng trong các đơ thị, bao gồm các cơng trình y tế, thể thao, văn hoá, giáo dục, trụ sở cơ quan hành chính các cấp, các cơng trình
cộng nhằm đảm bảo những yêu cầu cơ bản về sử dụng, an tồn và vệ sinh.

ế các cơng trình cơng cộng như đã nêu ở trên, ngoài những qui định trong tiêu chuẩn này, cần phải tuân theo những qui định trong các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành đối với từng loại cơng trình.

17



trình cơng cộng xây dựng ở vùng nơng thơn có thể tham khảo tiêu chuẩn này.

n trích dẫn

ây dựng Việt Nam

1991. Phân cấp cơng trình xây dựng- Ngun tắc chung

1995. Phịng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình - u cầu thiết kế

1991. Điều hợp kích thước mơ đun trong xây dựng. Nguyên tắc cơ bản

1995. Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế

4:2002. Nhà và cơng trình- Ngun tắc cơ bản xây dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.

1993 Thang máy. Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng

996. Cửa gỗ- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật

999. Cửa kim loại- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật

1992. Thơng gió điều tiết khơng khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế

91. Chiếu sáng tự nhiên trong cơng trình dân dụng. Tiêu chuẩn thiết kế.

86. Chiếu sáng nhân tạo trong cơng trình dân dụng

86. Chống sét cho nhà và cơng trình xây dựng


chung
các cơng trình cơng cộng xem phụ lục A trong tiêu chuẩn này.

kế các cơng trình cơng cộng phải căn cứ vào những điều kiện khí hậu tự nhiên, địa chất thuỷ văn, các tiện nghi phục vụ công cộng, khả năng xây lắp, cung ứng vật tư và sử dụng vật liệu địa phương.

p bố cục các loại cơng trình cơng cộng phải phù hợp với quy hoạch và truyền thống xây dựng ở địa phương.

vào tiêu chuẩn diện tích, khối tích, chất lượng hồn thiện bên trong và bên ngoài, các thiết bị kĩ thuật (vệ sinh, điện nước, thơng hơi, thơng gió, điều hồ khơng khí, sưởi ấm,...), chất lượng cơng trình, cấp
nh cơng cộng được lấy từ cấp I đến cấp III như quy định trong TCVN 2748 - 1991 “Phân cấp công trình xây dựng- Ngun tắc chung”. Các ngơi nhà trong một cơng trình cơng cộng nên được thiết kế ở
p cơng trình.

18


SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

rình cơng cộng có ý nghĩa quan trọng và nhà cao tầng được thiết kế ở cấp cơng trình cấp I.

trình cơng cộng được xây dựng tại các thị xã, thị trấn, thị tứ được phép thiết kế từ cấp II trở xuống.

ơi nhà, cơng trình hay bộ phận cơng trình có yêu cầu sử dụng ngắn hạn, cho phép xây dựng ở cấp cơng trình thấp hơn so với cấp của cơng trình chính, nhưng phải tn theo những quy định trong tiêu
ng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình - Yêu cầu thiết kế- TCVN 2622-1995”.

h công cộng ở cấp cơng trình nào thì mức độ sử dụng vật liệu trang trí, mức độ tiện nghi và thiết bị vệ sinh, điện nước tương đương với cấp cơng trình ấy. Trường hợp có yêu cầu sử dụng đặc biệt, có thể
dụng ở mức độ cao hơn.

c vào điều kiện cụ thể mà các cơng trình cơng cộng có thể được xây dựng thấp tầng hay cao tầng.


hấp tầng là cơng trình có từ 1 đến 3 tầng.

iều tầng là cơng trình có từ 4 đến 9 tầng

o tầng là cơng trình có từ 9 tầng trở lên.

ng xây dựng cơng trình được xác định bởi độ bền vững tính bằng niên hạn sử dụng và bậc chịu lửa của cơng trình.

t kế cơng trình cơng cộng ở vùng có động đất và trên nền đất lún phải tuân theo tiêu chuẩn “Xây dựng cơng trình trong vùng động đất”.

iết kế các cơng trình cơng cộng phải tn theo những quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan.

ơ đun Bo, Lo của các cơng trình cơng cộng phải lấy các theo quy định trong tiêu chuẩn “Điều hợp kích thước mơ đun trong xây dựng. Ngun tắc cơ bản- TCVN 5568-1991”.

cao tầng nhà của cơng trình cơng cộng tuỳ thuộc vào đồ án quy hoạch được duyệt, tính chất cơng trình, u cầu kỹ thuật và điều kiện kinh tế của từng địa phương để lựa chọn cho phù hợp.

nh diện tích trong cơng trình cơng cộng được quy định ở phụ lục B của tiêu chuẩn này bao gồm diện tích sử dụng, diện tích làm việc, diện tích sàn, diện tích kết cấu, diện tích xây dựng.

mặt bằng K1: là hệ số thể hiện mức độ tiện nghi sử dụng mặt bằng cơng trình. Hệ số K1 càng nhỏ thì mức độ tiện nghi càng lớn. Hệ số mặt bằng K1 được tính theo cơng thức sau:
Diện tích làm việc

19


Diện tích sử dụng

ệ số mặt bằng K1 thường lấy từ 0,4 đến 0,6.

hối tích K2: là hệ số thể hiện mức độ tiện nghi sử dụng khối tích cơng trình. Hệ số mặt bằng K2 được tính theo cơng thức sau:

Khối tích ngơi nhà

Diện tích làm việc

xây dựng: là tỷ số của diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích khu đất (%):
dtxd cơng trình x 100
Diện tích khu đất

n tích xây dựng cơng trình được tính theo hình chiếu bằng của mái cơng trình.
SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

ử dụng đất: là tỉ số của tổng diện tích sàn tồn cơng trình trên diện tích khu đất:

20


Diện tích sàn tồn cơng trình
Diện tích khu đất

ó tổng diện tích sàn tồn cơng trình khơng bao gồm diện tíchsàn của tầng hầm và mái.

ề khu đất xây dựng và tổ chức quy hoạch tổng mặt bằng

với khu đất xây dựng

họn khu đất để xây dựng cơng trình cơng cộng cần tuân theo các nguyên tắc cơ bản dưới đây:

ới dự án quy hoạch được duyệt;


iệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong thiết kế xây dựng;

ất đai và không gian đô thị hợp lý;

nh độ phát triển kinh tế của từng địa phương, đáp ứng những nhu cầu hiện tại, xem xét khả năng nâng cấp và cải tạo trong tương lai;

hi phí năng lượng, đảm bảo tính năng kết cấu;

ới nhu cầu của từng cơng trình sẽ xây dựng;

òng cháy, chống động đất, phòng và chống lũ;

hu đất xây dựng có các cơng trình văn hố nổi tiếng, các di tích lịch sử được Nhà nước và địa phương công nhận, phải thực hiện theo các văn bản quy định của Nhà nước hoặc địa phương.

hợp chưa có quy hoạch, khi xây dựng cơng trình ở các vùng đất trống, đất mới, cải tạo hoặc xây chen trong khu vực quốc phòng, khu vực thường xuyên có lũ, lụt... cần phải được các cấp có thẩm quyền
cơng trình chỉ được xây dựng sát với chỉ giới đường đỏ khi chỉ giới xây dựng trùng với chỉ giới đường đỏ và được cơ quan quản lý quy hoạch xây dựng cho phép.

ường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy hoạch và thực địa để phân định ranh giới giữa phần đất để xây dựng cơng trình và phần đất được dành cho đường giao thông hoặc các công
t hạ tầng, không gian công cộng khác.

21


y dựng là đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, cơng trình trên khu đất đó.

ơng trình phải thiết kế theo độ cao khống chế mà quy hoạch đô thị quy định cho từng vùng.

ền nhà phải cao hơn mặt đường đơ thị, nếu khơng phải có biện pháp thốt nước bề mặt.


h xây dựng trongkhu vực có khả năng bị trượt lở, ngập nước hoặc hải triều xâm thực, phải có biện pháp bảo vệ an tồn.

hi cần thiết kế để sử dụng tầng ngầm hoặc tầng nửa ngầm phải có biện pháp thốt nước và chống thấm hữu hiệu.

m bảo khoảng cách an tồn phịng chống cháy giữa các cơng trình cơng cộng khơng được nhỏ hơn 6m. Đường dành cho xe chữa cháy phải có chiều rộng thông thuỷ không nhỏ hơn 3,5m và chiều cao
hông nhỏ hơn 4,25m. Cuối đường cụt phải có khoảng trống để quay xe. Kích thước chỗ quay xe khơng nhỏ 15m x 15m.

cơng trình cơng cộng đặt trên các tuyến đường giao thơng chính thì vị trí lối vào cơng trình phải phù hợp với yêu cầu dưới đây:

ư đường giao thơng chính, khơng nhỏ hơn 70m;

xe cơng cộng, khơng nhỏ hơn 10m;
của cơng viên, trường học, các cơng trình kiến trúc cho trẻ em và người tàn tật không được nhỏ hơn 20m;
SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

những khu vực tập trung nhiều người như rạp chiếu bóng, nhà hát, trung tâm văn hố, hội trường, triển lãm, hội chợ, ngoài việc tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành cần phải tuân theo các nguyên tắc dưới

t nhất phải có một mặt trực tiếp mở ra đường phố;

cổng chính trực tiếp ra trục đường giao thơng;

g chính của cơng trình nên có khoảng đất trống dành cho bãi để xe hoặc là nơi tập kết người. Diện tích này được xác định theo yêu cầu sử dụng và quy mơ cơng trình;

hần hàng rào giáp hai bên cổng phải lùi sâu vào so với chỉ giới xây dựng khơng nhỏ hơn 4m.

những cơng trình được xây mới hoặc cải tạo, căn cứ vào quy mô và thể loại cơng trình, số người sử dụng trong cơng trình mà tính tốn diện tích bãi để xe cho phù hợp. Bãi đỗ xe có thể đặt ngay trong
oặc ở ngồi cơng trình. Diện tích tính tốn chỗ để xe được lấy như sau:


máy: từ 2,35m2/xe đến 3,0m2/xe;

2

/xe;

m2//xe đến 18m2/xe.
22


ổng mặt bằng cơng trình

tổng mặt bằng cơng trình phải căn cứ vào công năng sử dụng của từng thể loại cơng trình, dây chuyền cơng nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phải phù hợp với quy hoạch đơ thị được
ảo tính khoa học và tính thẩm mỹ.

và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các u cầu về phịng, chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời phù hợp những yêu cầu dưới đây:

tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng trước mắt và dự kiến phát triển tương lai, giữa cơng trình xây dựng kiên cố với cơng trình xây dựng tạm thời;
trúc phải có lợi cho thơng gió tự nhiên mát mùa hè, hạn chế gió lạnh về mùa đơng. Đối với nhà cao tầng, nên tránh tạo thành vùng áp lực gió

cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật cơng trình bao gồm: cung cấp điện, nước, thoát nước, trang thiết bị kỹ thuật, thơng tin liên lạc;

ế cơng trình cơng cộng nên thiết kế đồng bộ trang trí nội, ngoại thất, đường giao thơng, sân vườn, cổng và tường rào.

t bằng cơng trình phải bố trí hệ thống thốt nước mặt và nước mưa. Giải pháp thiết kế thoát nước phải xác định dựa theo yêu cầu quy hoạch đô thị của địa phương.

g trình phải đảm bảo mật độ cây xanh theo Điều lệ quản lý xây dựng địa phương, được lấy từ 30% đến 40% diện tích khu đất.

hương thức bố trí cây xanh phải căn cứ vào điều kiện khí hậu của từng địa phương, chất đất và công năng của môi trường để xác định.


các dải cây xanh với cơng trình, đường xá và đường ống phải phù hợp với quy định hiện hành có liên quan.

p đặt hệ thống kỹ thuật hạ tầng như đường ống cấp thoát nước, thông tin liên lạc, cấp điện... không được ảnh hưởng đến độ an tồn của cơng trình, đồng thời phải có biện pháp ngăn ngừa ảnh hưởng của
chấn động, tải trọng gây hư hỏng.

các bộ phận kiến trúc của cơng trình

cho phép các bộ phận kiến trúc sau đây nhô quá chỉ giới đường đỏ:

ô văng cửa sổ của cơng trình;
ngầm và móng cơng trình;

đường ống ngầm dưới đất, trừ đường ống ngầm thông với đường ống thành phố;

phận kiến trúc của cơng trình cơng cộng được phép nhơ ra khỏi chỉ giơí đường đỏ trong trường hợp chỉ giới xây dựng trùng với chỉ giới đường đỏ và trường hợp chỉ giới xây dựng lùi vào sau chỉ giới
hư quy định trong điều 7.4 và 7.5 Tập I - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.

23


tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn này còn cần phải tuân theo các quy định của cơ quan quản lý quy hoạch đô thị của địa phương.

c công trình có u cầu và kiến trúc tạm thời, được cơ quan quản lí quy hoạch địa phương cho phép, có thể nhơ ra q chỉ giới đường đỏ.

SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

hiều cao kiến trúc cơng trình


ao kiến trúc của các cơng trình trong các khu vực dưới đây được giới hạn theo những quy định trong Điều lệ quản lý xây dựng đô thị của địa phương, trừ các cơng trình được chọn làm điểm nhấn cho
iến trúc đô thị và một số đường phố đặc biệt theo quy hoạch.

c cơng trình xây dựng ở trong khu vực đô thị, phải lấy theo chiều cao khống chế như quy định trong mặt bằng quy hoạch tổng thể đơ thị được duyệt;

c cơng trình gần trung tâm thành phố, phải khống chế độ cao nhà bằng đường tới hạn. Góc tới hạn khơng được lớn hơn 600.

độ cao nhà bằng đường tới hạn xem ở hình 1.

độ cao nhà cịn có thể sử dụng góc tới hạn được xác định từ điểm giữa trên mặt cắt ngang đường phố với mối quan hệ giữa loại đường và cấp đơ thị.

hợp chưa có quy hoạch, khi tính tốn độ cao thiết kế cơng trình phải căn cứ vào các yếu tố sau:
lộ giới;

của những ngôi nhà xung quanh;
của bản thân ngơi nhà đó;
sử dụng, quy mơ và tỷ lệ hình khối, bậc chịu lửa của cơng trình;

hoạt động của thiết bị chữa cháy của lực lượng phịng cháy chữa cháy đơ thị.

ác bộ phận khơng tính vào chiều cao giới hạn của cơng trình là gian cầu thang, buồng thang máy, bể nước và ống khói cục bộ nhơ ra ngồi mặt nhà, nhưng tỉ lệ giữa phần nhơ ra và diện tích cơng
ù hợp với quy định của Điều lệ quản lý xây dựng đô thị của địa phương;

SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

24



cơng trình và giải pháp thiết kế

ng thuỷ trong phịng

o thơng thuỷ trong phịng là chiều cao thẳng góc tính từ mặt sàn đến mặt dưới của trần treo hoặc đến mặt dưới của sàn tầng trên. Nếu kết cấu chịu lực dưới sàn hoặc mái ảnh hưởng tới không gian sử
nh theo chiều cao thẳng góc từ mặt sàn đến mép dưới của kết cấu chịu lực.

c vào chức năng sử dụng của cơng trình mà quy định chiều cao phịng cho thích hợp.

ờng chiều cao của những tầng trên mặt đất, tính từ mặt sàn tầng dưới đến mặt sàn tầng trên lấy từ 3m đến 3,6m.

c công trình cơng cộng có các phịng lớn như hội trường, phịng khán giả, nhà thể thao, cửa hàng có diện tích trên 300m 2, giảng đường, phịng triển lãm, bảo tàng, phịng thí nghiệm... tuỳ theo u cầu
ích thước trang thiết bị, chiều cao được lấy từ 3,6m trở lên.

thông thuỷ của các phòng phụ như tầng hầm, nhà kho, tầng xép cục bộ, hành lang và phòng vệ sinh... cho phép được giảm xuống nhưng không thấp hơn 2,2m.

o các phịng ngủ trong các cơng trình cơng cộng lấy theo quy định trong tiêu chuẩn TCVN 4451-1987 “ Nhà ở -Nguyên tắc cơ bản để thiết kế”.

nhà và công trình cơng cộng có tầng kỹ thuật thì chiều cao của tầng kỹ thuật xác định theo thiết kế, không kể vào chiều cao của tầng nhà, nhưng phải tính vào chiều cao cơng trình để tính khối tích của

ậc thềm, đường dốc, lan can, thang máy

SVTH : Dương Ngọc Cường

GVHD : Võ Sĩ Châu

ng

ng, vị trí cầu thang và hình thức gian cầu thang phải đáp ứng yêu cầu sử dụng thuận tiện và thốt người an tồn.


rộng thơng thuỷ của cầu thang ngoài việc đáp ứng quy định của quy phạm phòng cháy, còn phải dựa vào đặc trưng sử dụng của cơng trình. Chiều rộng của cầu thang dùng để thốt người khi có sự cố
khơng nhỏ hơn 0,9m.

ạn cầu thang đổi hướng, chiều rộng nhỏ nhất nơi có tay vịn chiếu nghỉ khơng được nhỏ hơn vế thang. Nếu có yêu cầu vận chuyển những hàng hố lớn, có thể mở rộng cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.

25


×