Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Gioi thieu chiec non la Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam</b>
<b>Bài tham khảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dành tặng bàn bè Quốc tế để thể hiển sự thân thiết,
mến yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Quê hương là cầu tre nhỏ/Mẹ về nón lá nghiêng
che”. Qua hình ảnh nón lá trong câu thơ là hình
ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó. Thời
chiếc tranh các cơ gái thường đội nón quai màu tím
tiễn người yêu ra chiến trường thể hiện sự chung
thủy, sắc son, như thay một lời hẹn ước sẽ đợi người
yêu chiến thắng trở về.


Nguyên liệu để làm nón là lá cọ non, bẹ măng tre,
…Ở mỗi vùng miền khác nhau thì kiểu dáng của chiếc
nón cũng khác nhau. Người miền Bắc có nón quai
thao khi dự các lễ hội, ở Huế thì có nón bài thơ, ở
Bình Định có nón Gị Găng; quai nón thường được làm
bằng nhung, lụa hay the, với những màu sắc đẹp và
tươi tắn, làm nổi bật thêm vẻ đẹp của chiếc nón, làm
tăng lên độ duyên dáng của người phụ nữ khi đội nón.
Hình ảnh chiếc nón giống như người phụ nữ Việt
<b>Nam, không chỉ đẹp ở từng chi tiết mà còn thể hiện ở</b>
phần dáng nón, những người thợ khâu nón đã làm nên
những chiếc nón đẹp, từng đường kim mũi chỉ được
người thợ gửi gắm những hình ảnh mang nét đặc
trưng truyền thống của dân tộc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×