Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN Nhóm 8: Nguyễn Thị Thảo Tạ Thị Kim Chinh Phạm Thương Giang.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Nguồn gốc , bản chất, đặc điểm của các loại điện thế.. Điện thế tĩnh( đt nghỉ). Có 3 loại điện thế. Điện thế tổn thương. Điện thế hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. ĐIỆN THẾ NGHỈ 1. Nguồn gốc: Điện thế nghỉ đặc trưng cho tính chất điện của hệ thống sống ở trạng thái trao đổi chất bình thường 2. Đặc điểm: + Mặt trong tế bào sống luôn có giá trị điện tích âm so với mặt bên ngoài. + Bình thường điện thế nghỉ có giá trị điện thế biến đổi rất chậm theo thời gian. 3. Cơ chế:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cơ chế hình thành điện thế nghỉ ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Do 3 yếu tố sau: - Có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng sinh chất của nơron vì có sự khác nhau về nồng độ Na+ , K+ giữa dịch mô và dịch bào. + Nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn ngoài dịch mô K+ ra ngoài màng. + Nồng độ Na+ trong dịch bào nhỏ hơn ngoài dịch mô Na+ vào trong màng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Ở trạng thái nghỉ, màng sinh chất chỉ có tính thấm chọn lọc chỉ cho phép kênh K+ “mở hé” để K+ đi ra, còn kênh Na+ vẫn đóng. Khi K+ đi ra mang theo điện tích dương (+) và các anion (-) bị giữ lại bên trong màng đã tạo nên lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu, nên K+ cũng không thể đi ra một cách thoải mái (và cũng không thể đi xa khỏi màng). Phân bố ion và tính thấm của của màng tế bào.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hoạt động của bơm Na+/K+ : thường xuyên chuyển Na+ ra và K+ vào (theo tỉ lệ 3Na+ ra và 2K+ vào) nên duy trì được tính ổn định tương đối của điện thế nghỉ (70mV đối với thần kinh mực ống)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG: 1. Khái niệm: a. Khái niệm và đồ thị của điện thế hoạt động: - Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng nơron từ phân cực mất phân cực đảo cực tái phân cực. +50. mV. +30. GĐ đảo cực 0. GĐ mất phân cực -50 -70 -100. GĐ tái phân cực. Điện thế ngưỡng Điện thế nghỉ l 0. l 1. l 2. l 3. l 4. l 5. l 6. l 7. b. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động.. mS.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> MÀNG TẾ BÀO. BÊN TRONG TẾ BÀO K. K. K K. Na. BÊN NGOÀI TẾ BÀO Na Na. K. CỔNG K+. Na. K. K Na. K. Na. Na. Na. Na. K K. K Na. Na Na. Na. Na. K. K. CỔNG Na+. K Na. K. K. Na Na Na. K. K MấtĐảo phân cực cực. K Na. Na. K K. Na Na. K. K. K. Na. Na. Na Na.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> MÀNG TẾ BÀO. BÊN TRONG TẾ BÀO K. BÊN NGOÀI TẾ BÀO. Na. K. Na. K K K K Na. K. Na. Na. K. Na. Na. K. K. K. Na CỔNG K+. Na. Na. Na. K. Na Na. Na. K. Na. K. K. Na. CỔNG Na+. K K. Na. K. K. Na. K K K. Na. Na. Na Na. K. Na Na. Đảo cựccực Tái phân. Na.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. ĐIỆN THẾ TỔN THƯƠNG: 1. Khái niệm Là hiệu điện thế xuất hiện do sự chênh lệch điện thế giữa vùng bị tổn thương và vùng không bị tổn thương.. 2. Đặc trưng cơ bản của điện thế tổn thương • Giá trị của hiệu điện thế giảm dần và biến đổi chậm theo thời gian. • Điện thế tổn thương phụ thuộc nhiều vào điều kiện khảo sát và phương pháp ghi đo. • Độ lớn điện thế bị ảnh hưởng nhiều tùy thuộc vào điều kiện sinh lý của các đối tượng nghiên cứu.. 3. Các yếu tố ảnh hưởng • Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường. • Thay đổi thành phần môi trường, nhất là đối với oxi liên quan đến nhiều quá trình trao đổi chất. • Sự tác động của các trường lực điện bên ngoài liên quan đến sự dịch chuyển của các ion qua màng. • Sự tác động của các độc tố và môi trường có liên quan đến sự thay đổi điều kiện sinh lý bình thường..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh( cơ chế dẫn truyền hưng phấn. 1. Khái niệm : Là quá trình sung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh xa vị trí tiếp nhận kích thích. Bao gồm : • Dẫn truyền sóng hưng phấn trong dây thần kinh không có bao mielin • Dẫn truyền sóng hưng phấn trong dây thần kinh có bao mielin • Lan truyền qua xinap.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin. A. + +-. B. ++-. C. ++-. D. + -.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin. A. + +-. Bao Miêlin. B. ++-. C. ++-. Eo Ranvie. D. + -.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Lan truyền qua xinap.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Cấu tạo xinap. Chùy xináp. Màng trước xináp. I–KHÁI NIỆM XINÁP II–CẤU TẠO Bóng XINÁP III – QUÁ TRÌNH xináp. Khe xináp DFV. TRUYỀN TIN. Màng sau AâFFFF QUA xináp XINÁP. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quá trình truyền tin qua xináp - Xung thần kinh đến làm ion Ca2+ đi vào chùy xináp. - Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học (Acetylcholine) gắn vào màng trước xináp và vỡ ra, giải phóng Acetylcholine vào khe xináp. - Acetylcholine gắn vào thụ thể trên màng sau xi náp và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp..
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>