Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

co vua chien thuat va chien luoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.43 KB, 120 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2009 Bµi sè 1 C«ng Thøc BÝ MËt Trớc khi tiến hành ván cờ, hai đạo quân chỉnh tề mặt đối mặt nhau trong đội ngũ chặt chẽ và hăm hở xáp chiến, đám bộ binh chốt đứng trớc, ngăn cản s triển khai các quân sĩ quan. Quân Hậu bối rối vô cùng nhng phải đứng ỳ ra trớc sự dày đặc của bầy Chốt. Điều này thật không hợp chút nào đối với một viên tớng tài ba nh vậy ! Chỉ có những quân Mã thì tơi cời vì chúng có khả năng nhảy qua đầu đám bộ binh. Nhng mà chỉ có Mã nhảy thôi thì làm gì đợc ai đâu ! Tuy nhiên hãy nhìn kỹ ! Các đấu thủ vừa đi những nớc đi đầu tiên, chúng ta đã chứng kiến sự đụng chạm của hai đạo quân, sự xung đột căng thẳng giữa nh÷ng t tëng chiÕn lîc vµ chiÕn thuËt, gi÷a nh÷ng ®iÓm dÊu kÝn vµ v« h×nh. C«ng thøc bÝ mật nào đã khơi động cuộc chiến của hai đạo quân? Làm saop tìm đợc “cây đũa thần” đã cho phÐp c¸c tay kiÖn tíng nh mét l·o phï thñy, lµm xuÊt hiÖn trªn bµn cê nh÷ng v¸n cê kú diệu ? Nếu chúng ta quan sát kỷ, điều “bí mật” này sẽ “bật mí”. Nó liên quan đến việc huy động các quân cờ. Phải tạo cho các quân cờ (sĩ quan) và Chốt hoạt động đợc tối đa để chúng bảo vệ lẫn nhau, phối hợp nhịp nhàng các hành động của chúng. Đó nguyên tắc cơ bản mà mọi đấu thủ đều phải tuân theo trong tất cả các trận đấu để xử lý những trờng hợp chiến lợc hay chiến thuật đặc biệt. Đối với chúng ta bây giờ là tìm hiểu và quan sát trên bàn cờ những biến cố phù hợp với nguyên tắc trên một cách có ý thức sâu sắc. Việc này đòi hỏi phải có nhiều cố g¾ng! Nhng cã g× thÝch thó cho b»ng khi nh×n vµo mét “hép phÐp ®Çy bÝ mËt” vµ cã kh¶ năng quan sát, làm cách nào mà các quân cờ bất động đột nhiên sống dậy lao vào cuộc chiến rất bạo gan, tiêu hao lực lợng đối phơng để rồi tóm lấy Vua hay nh chúng ta nói là “chiÕu bÝ Vua”. B©y giê tríc hÕt chóng ta ghÐ m¾t nh×n vµo phßng nghiªn cøu cña tay cê kiện tớng. Chiến Lợc Và Chiến Thuật Tất cả các ván cờ chỉ có một mục đích: chiếu hết Vua đối phơng. Chiến lợc chung của các tay cờ thuộc thế hệ trớc kia không rõ ràng: họ không phân biệt thế nào là chiến lợc, thế nào là chiến thuật và không dấu diếm ý đồ nhanh chóng đuổi bắt vua đối phơng. Họ thờng đi những nớc mạnh mẽ, táo bạo và cũng thờng đạt đợc kết quả. Tay kiện tớng ngời Đức Adolf Andersen (1818-1879) đã chiến thắng nhiều trận vẻ vang, tuy nhiên đến năm 1859 đã bị anh chàng ngời Mỹ Paul Morphy (1837-1884) đánh bại rõ rệt tại Paris. Chủ đề lớn của Morphy cũng là “lột da đầu của vua đối phơng” tuy nhiên Morphy có ý thức hơn trong việc chuẩn bị những vị trí trớc khi đa ra những đòn tấn công quyết liệt bằng c¸c qu©n. Chúng ta hãy khảo sát cơ sở lý luận này trong lối chơi của Morphy và từ đó chúng ta sẽ rút ra vài công thức có giá trị lý thuyết để học tập. V¸n cê gi÷a Morphy víi c«ng tíc De Brunswick vµ b¸ tíc Isouard t¹i Paris n¨m 1858: 1.e4 e5 2.Mf3 d6 3.d4 Tg4 Sù ghim qu©n nµy kh«ng cã t¸c dông g×. 4.de5 Tf3 Giê ®©y §en nhËn thÊy nÕu 4….de5 Hd8+ và Trắng thoát khỏi sự ghim quân đồng thời có thể bắt chốt e5 ngon lành. Lý thuyết chỉ dẫn nớc đi thụ động 4….Md7, còn nớc đi phản công 4….Mf6. 5.Hf3 de5 6.Tc4 Mf6? Đi nh vậy Trắng đạt đợc đe dọa chiến thuật, Đen đi 6….Hd7 đúng hơn. 7.Hb3 Đe dọa cả hai chốt không đợc bảo vệ b7 và f7. Trong những trờng hợp nh thế ngời ta cần bảo vệ điểm quan trọng nếu chỉ có thể bảo vệ đợc một điểm. ở đây vì Trắng đe dọa Tf7+ kế đó He6 chiếu bí cho nên Đen phải bảo vệ điểm f7. 7…. He7 8.Mc3 Thêng cã thÓ gi¶i thÝch mét sè níc theo phong c¸ch ch¬i cña tõng kiÖn tíng. ë ®©y Tr¾ng cã thể lặng lẽ bắt chốt b7, nhng sau đó 8.Hb7 Hb4+ 9.Hb4 Tb4+. Lúc đó Trắng phải nhẫn nại phát huy từ từ u thế hơn chốt. ở thời Morphy ngời ta chỉ nghỉ có một đờng lối: mục tiêu chính là phải tấn công nhanh Vua đối phơng. Do đó Trắng quyết định khai triển những quân còn lại và sử dụng u thế trong khai cuộc. Và quân Đen khó chống đỡ chiến lợc này: quân Hậu đang cản trở Tợng f8 tiến lên, do đó cũng không nhập thành đợc. 8….c6 9.Tg5 ý đồ của việc ghim quân này là vô hiệu hóa một quân phòng thủ quan trọng của đối ph¬ng. 9….b5 §Ó cho 10….Mbd7. 10.Mb5! Bên Trắng đã đi trớc về mặt triển khai quân: thế là 4 quân cờ của nó đã chiếm những vị trí tốt, còn Đen chỉ có Mã và Hậu tham gia chiến đấu, mà lại ở vị trí xấu. Nhng nh÷ng lîi thÕ nh vËy sÏ nhanh chãng biÕn mÊt nÕu Tr¾ng kh«ng theo ®uæi v¸n cê víi ®Çy đủ ý chí. Chẳng hạn Trắng đi 10.Td3 Mbd7, Đen có thể thoát khỏi tình trạng xấu nhất. Bằng nớc đi trên Morphy bắt đầu một sự phối hợp để chiếu hết đợc tính toán rất chính xác. ở trờng hợp tơng tự, đa đến một sự đảo lộn hoàn toàn giá trị các lực lợng. Những yếu tố động có giá trị hơn. 10…. cb5 11.Tb5+ Mbd7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 12.0-0-0 Xd8 13.Xd7 Mét lÇn n÷a Tr¾ng l¹i hñy diÖt mét qu©n phßng ngù quan träng cña §en. 13…. Xd7 14.Xd7 (H×nh 1) Paul Morphy - Duke Karl / Count Isouard [C41] Paris Paris, 1858 [1] XABCDEFGHY 8-+-+kvl-tr( 7zp-+rwqpzpp' 6-+-+-sn-+& 5+L+-zp-vL-% 4-+-+P+-+$ 3+Q+-+-+-# 2PzPP+-zPPzP" 1+-mKR+-+-! xabcdefghy H1 §Õn ®©y c¸c qu©n Tr¾ng s½n sµng khëi ®Çu mét cuéc phèi hîp qu©n trong khi thÕ cña qu©n Đen càng lúc càng xấu, cánh Vua thì không phát triển đợc mà Xd7 và Mã ở f6 đều bị đóng đinh, tồi tệ nhất là Vua vẫn còn bị giữ tại chỗ và đang lâm nguy tính mạng. Ngîc l¹i còng dÔ nhËn thÊy qu©n Tr¾ng linh ho¹t h¬n, nhÊt lµ Tr¾ng ®ang cã u thÕ lùc lîng trong khu vực trọng yếu của chiến trờng. Một mệnh đề có giá trị tổng quát hay nói đúng là một định đề cho mọi cuộc tấn công vây hãm giành thắng lợi. Do đó không có gì ngạc nhiên khi Trắng phối hợp quân thật đẹp chiếu hết đối phơng nhanh chóng. 14…. He6 15.Td7+ Md7 16.Hb8+ Mb8 17.Xd8 chiÕu bÝ . Vậy đặc điểm của một sự phối hợp trong cờ vua là gì ? Trớc khi trù định một sự phối hợp cần phải xem xét những yếu tố sau: Trớc tiên phải biết đợc từ thế cờ hiện có, những dấu hiÖu chøng minh t×nh c¶m mong muèn cña chóng ta vÒ viÖc thùc hiÖn mét sù phèi hîp lµ có thể đợc. Trong trờng hợp của Morphy là u thế về triển khai lực lợng. Vua đối phơng cha nhập thành, vị trí bất lợi của quân đen, tất cả những điều đó tạo nên khả năng thực tế để tiến hành sự phối hợp. Một khi đã nhận biết đợc những yếu tố thuận lợi thì vấn đề bây giờ là tìm cách điều động quân cụ thể để thực hiện. Morphy đã rình để chiếu bí; trong những trờng hợp nh vậy sự đánh giá tình thế cuối cùng không cần thiết vì ván cờ đợc kết thúc bằng nớc chiếu hết. Nhng đối với nhiều loại phối hợp khác, sự đánh giá tình thế cuối cùng vẫn là vấn đề đầu tiên phải đặt ra. Trù định việc phối hợp phải tùy thuộc vào sự đánh giá này. Chúng ta thấy những vị trí đợc chuẩn bị cho sự phối hợp này là cần thiết. Nhà vô địch thế giới đầu tiên Wilhelm Steinitz (1836-1900) là ngời đầu tiên đã công thức hóa thực tế này bằng câu sau: “Chúng ta không thể và không đợc phép tấn công khi tình thế cha chín muồi. Phải tích lũy các lợi thế về vị trí trớc tiên, và sau đó chuyển qua tấn công một cách mãnh liệt với những đòn phối hợp chính xác”. Trong các khai cuộc thoáng (hai bên đa đến cuộc chạm trán rất sớm), phơng cách chơi của Morphy luôn luôn có giá trị. Đây là cơ sở của chiến lợc tổng quát của môn cờ vua hiện đại: 1.Phải làm thế nào để triển khai nhanh nhất quân cờ. 2.KiÓm so¸t khu trung t©m tranh giµnh tõng « trung t©m (nhÊt lµ c¸c « e4, d4, e5, d5). 3.Mở các cột dọc và đờng chéo để gia tăng hoạt động các quân cờ một cách tối đa. Thời đại chúng ta không còn dễ nh thời Morphy có thể quật nhào đối phơng nhanh chóng. Các bạn hãy xem ván cờ sau đây để thấy cách chơi của các tay kiện tớng hiện đại chuẩn bị đòn phối hợp. Kérès – Book 1.Mf3 d5 2.c4 e6 3.Mc3 Mf6 4.d4 Te7 5.g3 0-0 6.Tg2 c6 7.0-0 Mbd7 ở đây chúng ta có một thế trận kín, tức là lực lợng đôi bên cha chạm trán nhau (trừ chốt c4 và d5). Núp sau phòng tuyến bộ binh chốt, các đấu thủ tìm cách phát triển lực lợng của mình. Trong những tình thế ra quân nh thế nhiều ngời nghỉ rằng các tay kiện tớng cờ đã tính toán những thế biến rất nhiều nớc đi. Thật ra không tuyệt đối phải nh vậy, đối phơng cã nhiÒu c¸ch tr¶ lêi sau mçi níc ®i vµ nh vËy th× kh«ng hîp lý khi ph¶i tÝnh to¸n tÊt c¶ những thế biến. Chính Richard Réti đã phát biểu: “Nếu trong một tình thế không có một.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sù ®e däa trùc tiÕp nµo th× nh muèn tÝnh c¸c thÕ biÕn víi 3 níc ®i cho c¶ hai bªn ngêi ta phải phác họa trong trí 729 thế biến!!”. Trong những tình thế nh vậy, ngời ta thờng để cho những đánh giá chiến lợc tổng quát hớng dẫn và theo đó dần dần ngời ta chú đến các đe dọa hoặc các bẫy chiến thuật mà đấu thủ nhiều kinh nghiệm nhận biết đợc phần lớn. VÝ dô nh sau khi 1.d4 d5 2.c4 e6 3.Mc3 Mf6 4.Tg5 §en sÏ ph¹m mét sai lÇm nÕu muèn chuyển quân một cách máy móc, không để ý đến đe dọa chiến thuật 5.cd ed 6.Tf6 gf6 phá hủy vị thế của các chốt (f6 và f7 thành chốt chồng), do đó Đen cần đi 4….Te7, còn nh thay vào đó là 4….Mbd7 thì Trắng cũng không nên máy móc nớc đi 5.cd ed 6.Md5 và sau đó 6….Md5 7.Td8 Tb4+ 8.Hd2 Td2 9.Vd2 Vd8 rõ ràng là quân Trắng đã rơi vào bẫy! Vậy thì chúng tôi xin lập lại: đừng tính toán nhiều thế biến trong khai cuộc, tuy nhiên phải thật linh động! 8.b3 b6 9.Tb2 (H×nh 2) Paul Keres - Eero Einar Book [E06] Kemeri (22.06.37) 06, 1937 [2] XABCDEFGHY 8r+lwq-trk+( 7zp-+nvlpzpp' 6-zpp+psn-+& 5+-+p+-+-% 4-+PzP-+-+$ 3+PsN-+NzP-# 2PvL-+PzPLzP" 1tR-+Q+RmK-! xabcdefghy H2 9…. a5 Đen bắt đầu phản ứng và dự liệu một hoạt động chiến lợc bên cánh Hậu. Chúng ta học tập cách đối phó của Kérès. Tốt hơn Đen nên đi 9….Tb7 và tiếp đó là c5. 10.Md2 Ta6 11.e4 dc4 12.e5 Md5 13.bc Mc3 14.Tc3 Xc8 15.Xe1 Giê ®©y râ rµng Trắng chuyển mấu chốt vào trung tâm. Thực tiễn đã đa ra ánh sáng một nguyên tắc tổng quát là: “Để đối phó tốt nhất với một cuộc tấn công sớm ở sờn là một cuộc phản công ở trung tâm”. Book đã nhờng cho đối phơng quá nhiều không gian ở trung tâm, và vị trí các quân chốt tiến lên cao đã cho Trắng một kế hoạch chiến lợc nh sau: vì rằng quân Mã ở f6 (một quân phòng thủ quan trọng) đã bị con chốt e5 đẩy lui nên một cuôc tấn công trực tiếp vào vua Đen có thể thực hiện. Nhng phải bảo đảm cho đợc khi ở giai đọan quyết định, tất cả các quân cần thiết đều có thể tham gia hành động. Ngoài ra trớc khi bắt đầu tấn công cÇn ph¶i phßng ngõa viÖc lµm yÕu trung t©m khi §en ®i c6-c5. 15…. b5 Qu©n §en víi tham väng ph¶n c«ng nªn kh«ng sî hy sinh qu©n. §¸ng lÏ §en nªn cã nh÷ng biÖn ph¸p phßng ngõa tríc ë c¸nh Vua, nh 15….xe8, tiÕp theo Mf8. 16.c5 f6 Chèng l¹i sù ®e däa Me4-d6, nhng níc ®i nµy lµm yÕu c¸nh vua. 17.ef6 Tf6 18.Me4 Kh«ng nªn ®i 18.Xe6 v× 16….Mc5 18…. b4 19.Tb2 e5 20.Md6 ed 21.Mc8 Mc5 Trận chiến đã đến giai đoạn quyết liệt. Chiến lợc bên Đen có vẻ thắng thế: cánh Hậu Trắng bị đập nát, trong khi Mã trắng ở c8 bị nhốt và khi nó bị bắt thì Đen lời đợc 2 chốt. Nhng đúng vào lúc này Kérès mở một cuộc tấn công quyết định. 22.Hh5 Me4 23.Te4 g6 24.Tg6!.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hy sinh Tợng để phá tan hàng phòng ngự của Vua đối phơng. Thờng đ1o là phần mở đầu cho đột nhập của quân tấn công. 24…. Hg6 25.Hg6+ Vh8 (H×nh 3) 26.Me7!! Buộc quân Tợng đen phải đứng ở ô xung yếu e7, nhng sau đó thì 26.Te7 27.Te7 hi sinh luôn xe để đánh lạc hớng quân Hậu đen cho Tợng chiếu hết tức khắc. Book đã đầu hàng. (H×nh 3) XABCDEFGHY 8-+Nwq-tr-mk( 7+-+-+-+-' 6l+p+-vlQ+& 5zp-+-+-+-% 4nzp-zp-+-+$ 3+-+-+-zP-# 2PvL-+-zP-zP" 1tR-+-tR-mK-! xabcdefghy H3 Ván cờ đã cho thấy: Hậu đen không thể cùng một lúc bảo vệ Tợng e7 và điểm xung yếu d4, nó đã vợt quá sức của quân Hậu.. Nh vậy một vấn đề quan trọng cần nhớ là khi phòng ngù ph¶i cè g¾ng tr¸nh t×nh tr¹ng mét qu©n b¶o vÖ ph¶i lµm vît qu¸ kh¶ n¨ng cña nã. Nh vậy qua hai ví dụ rút ra từ thực tế, chúng ta đã thấy những nguyên tắc để theo, giống nh thuyÒn trëng ph¶i dùa vµo la bµn. Chóng ta cã thÓ tin ch¾c cã nh÷ng mèi quan hÖ mËt thiÕt gi÷a chiÕn lîc (kÕ ho¹ch tæng qu¸t) vµ chiÕn thuËt (viÖc thi hµnh cô thÓ kÕ ho¹ch). Lý thuyết hiện đại xem khai cuộc không phải là một lãnh vực độc lập và giới hạn mà đó là giai đoạn khởi đầu của trung cuộc, vì nó gắn với nhau rất chặt chẽ. Do đó sau khai cuộc cần cần xem xét các yếu tố chiến lợc của trung cuộc, tầm quan trọng của các đờng mở, Tợng hoạt động, hay là những cặp Tợng, những con chốt thông, việc tấn công vào vua… Để nhận rõ các nét đặc trng của một thế cờ, đánh giá đúng đắn và tìm ra kế hoạch phù hợp, chúng ta cần phải nghiên cứu một cách kỹ lỡng những đặc điểm các qui tắc chiến thuật. *** LuyÖn TËp H»ng Ngµy Ai còng hiÓu r»ng thùc hµnh lµ «ng thÇy hay nhÊt. Tuy nhiªn chóng ta cã thÓ tù luyÖn hµng ngày ở nhà để tập cho trí óc quen suy nghĩ không cần sự có mặt của đối thủ mà vẫn nh thùc hµnh nghiªm chØnh. Ph¬ng ph¸p luyÖn tËp nµy gåm kh¶o s¸t mét thÕ cê thËt kü qua c¸c thÕ biÕn mµ kh«ng di chuyÓn qu©n trªn bµn cê. Ngêi ta còng cã thÓ h¹n chÕ thêi gian suy tính bằng cách sử dụng một đồng hồ (làm nh là đang thi đấu tranh giải). Trong khi luyÖn tËp, ®iÒu quan träng lµ ph¶i tËp trung t tëng, kh¶ n¨ng tËp trung sÏ t¨ng dần theo thời gian luyện tập đều đặn. Đừng nhìn lớt qua, lời suy nghĩ và tự nhủ: “Nếu không tìm đợc ngay nớc đi thì mình sẽ nhìn thoải mái vào lời giải thôi”. Không nên, ngợc lại các bạn hãy nên tởng tợng rằng các bạn đang đánh ván cờ quyết định để giành chức vô địch thế giới! Để phát triển khả năng phân tích và đánh giá một nớc cờ, thử đánh giá phơng án của các bạn đề ra trớc khi tra tìm lời giải đáp. Trong khi đánh giá cần tự đa ra những câu hái sau ®©y vµ tù cè g¾ng tr¶ lêi: 1.Hiện tại lực lợng đôi bên có cân bằng không? Nếu không cân bằng thì cái gì bù đắp cho sù yÕu kÐm chÊt? 2.Suy nghÜ g× vÒ vÞ trÝ c¸c qu©n? Cã ®iÓm nµo yÕu trong vÞ trÝ cña hai bªn? 3.Các quân (sĩ quan) có ở vị trì tích cực hành động không? 4.Vua đã ở vị trí an toàn cha? 5.Bªn nµo cã u thÕ vÒ kh«ng gian? 6.T×nh h×nh hai bªn nh thÕ nµo trong lóc ph¸t triÓn qu©n (nhÊt lµ lóc khai cuéc hoÆc lóc mở những đợt tấn công dữ dội). Nếu bạn có thể trả lời các câu hỏi này, bạn đã có đợc một cách đánh giá tơng đối về thế cờ và nó sẽ cho phép bạn tìm ra cơ sở để định ra kế hoạch hành động. Muốn đợc nh vậy, trí óc bạn cần tiếp tục công việc, khởi đầu xem xét thật cụ thể những khả năng hành động của.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> vị trí. Bạn hãy tính toán các thế biến và đánh giá những tình thế sau khi thực hiện mỗi thế biến, và lúc đó bạn hãy chọn lấy một thế biến có lợi nhất. Sự phân tích này đôi khi khá phức tạp nhng không buồn chán vì thời gian suy nghĩ rất chóng trôi qua. Ngoài ra có những điểm đặc biệt mà ta không cần tiếp tục tiềm kiếm các thế biến nh vị trí Vua phơi bày sơ hở hay một điểm yếu tong phòng tuyến của đối phơng. Trong những trờng hợp nh vậy, các đặc điểm khác đợc đặt xuống hàng thứ hai trong kế hoạch vì luôn luôn phải tấn công vào điểm yếu. Tuyệt đối phải trả lời các câu hỏi này trong khi tính toán các thế biến: “Ta bị hăm dọa bởi cái gì ? Với sự bố trí quân, ta đã đe doạ gì, tấn công đối phơng nh thế nào ?” Muốn đợc nh vậy, chúnh ta phải luyện tập phân biệt các biến cố cụ thể, hình dung đợc các vị trí bất cứ chỗ nào và không ngừng phân tích. Bài tập mà chúng tôi sẽ nêu ra là nhằm rèn luyện các bạn một thái độ và một khả năng phân tích ngày càng phát triển thêm. Bạn hãy viết đáp án các bài tập và sau đó so sánh với đáp án trong sách. Bạn không nên thất vọng khi gặp những bài khó vì nhiều ván rất phức t¹p mµ chóng t«i kh«ng cã ghi lêi gi¶i thÝch chØ dÉn nµo. Nhng còng nh huÊn luyÖn viªn bơi lội đã dạy bài học đầu tiên bằng cách ném học trò xuống bể bơi, chúng tôi đa các bạn “b¬i ngay trong l·nh vùc ph©n tÝch vµ l·nh vùc chiÕn thuËt cña m«n cê”. Công tác huấn luyện nhiều năm đã chỉ cho tôi thấy rằng việc tìm kiếm những giải pháp (đáp án) cho dù không đạt đợc, nó cũng để lại một ấn tợng lâu dài và thôi thúc phát triển c¸c kh¶ n¨ng. VËy chóc c¸c b¹n gÆp nhiÒu may m¾n vµ hµi lßng! Những bài tập sau đây nói chung tôi sẽ chỉ ai đi tiên, nhng tôi sẽ để bạn tự tìm lấy phải đánh thắng hay đánh hoà, vì sau này khi thi đấu bạn đâu có ông già Noel ngồi cạnh để nói víi b¹n lµ b¹n ph¶i ch¬i cho th¾ng hoÆc ph¶i ch¬i cho hßa. BÀI TẬP 01 - 06 XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-++-+( 7+-+-+k+-' 6-+- +-+( 7+-+-+-+-' 6-+- +-+( 7+-zp-+-+K' 6-++-+-+& 5+-+-+-+-% zp-+-+& 5+-mk-+-++-+-+& 5+-+-+-+k% 4-+-+-+-+$ 3+-+% 4-+-+P+-+$ 3+-+4-+-+-+-+$ 3+-+-+zPK+-# 2-+-+-+-+" +-+-# 2-+-+-+-+" +-# 2-+-+-+PzP" 1+1+-+-+-+-! 1+K+-+-+-! +-+-+-! xabcdefghy +xabcdefghy xabcdefghy -+ +XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8R+-++-+( 7+-+-+-+-' 6-+- +-+( 7zPP+-+-+-' 6r++-+( 7+-+-+-mk-' +-+p+& 5+p+p+-+-% +-+-+& 5+-+-+-+-% 6P+-+-+-+& 5+-mK4p+p+-mk-+$ 3zP-zP- 4-+-+-+-+$ 3+-mk-++-+-% 4-+-+-+-+$ +-+-# 2-zPP+-mKP+" +-# 2-+-+-+-+" 3+-+-+-+-# 2-+-+-+1+-+-+-+-! 1+K+-+-+-! +" 1tr-+-+-+-! xabcdefghy xabcdefghy xabcdefghy -+ -+ +-. Ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2009 Bµi sè 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Coi Chõng Nh÷ng Qu©n Xe ***&*** Trong bài học trớc, chúng ta đã làm quen với những quy luật tổng quát về quan sát để tạo cho các quân cờ một sự hoạt động nhịp nhàng. Giờ đây chúng tôi xin mách riêng cho các bạn một số trờng hợp cụ thể để tăng cờng hiệu lực của riêng từng quân cờ. Chúng ta bắt đầu với cặp Xe. Một cột dọc đợc gọi là mở khi nó không có chốt án ngữ, và gọi là nữa mở khi nó chỉ có một chốt. Chiến trờng thuận lợi cho các quân xe hoạt động chính là các đờng mở. Bên tấn công trớc phải cố gắng: 1. Đạt đợc sự kiểm soát chặt chẽ các đờng mở. 2. Đa một hay hai xe xâm nhập xuống hàng thứ bảy hoặc hàng thứ tám (đối với đen thì hàng thứ hai hoặc thứ nhất) và tấn công vào trận địa đối phơng. Khi tiến đến các hàng đó, cặp xe không phải chỉ tấn công vào bộ binh chốt và thờng chiếm u thế về chất, mà còn có những cuộc tấn công nguy hiểm chiếu bí vua đối phơng. Ván cờ giữa Botvinnik và Vidmar đánh đến nớc thứ 26 thì xuất hiện một tình thế nh sau (xem h×nh 4) Mikhail Botvinnik - Milan Vidmar [D02] Groningen Groningen, 1946 [3] XABCDEFGHY 8nmk-trl+-tr( 7zpzp-+pzpp' 6Pzp+p+-+& 5+-+-++-% 4-zP-zPP+-+ $ 3+-+-mKPzP-# 2-+-sN-+-zP" 1tRtR-+L+-! xabcdefghy H4 Xe trắng tạo áp lực trên cột nữa mở “c”, Việc điều động quân bắt đầu bằng cách chồng cặp xe: 27.Xc3 c6 Cần phải mở đờng đi cho quân Mã ở a8. 28.Xac8 f6 Qu©n ®en lËp phßng tuyÕn v÷ng ch¾c kh«ng dÔ g× xuyªn thñng. 29.Mb1! Td7 30.Ma3 Kế hoạch đã rõ: quân Trắng muốn mở cột “c” bằng b4-b5 rồi xâm nhập xuống hàng ngang thø 7. 30…. Mc7 Nếu 30….b5 thì ô c5 sẽ trở nên yếu. Nhân đây xin nói rõ về “ô yếu” để các bạn hiểu. Đó là một ô mà quân đối phơng rất dễ chiếm vì không có một con chốt nào có thể ngăn cản nữa và khi quân nào của đối phơng chiếm rất khó đuổi đi. Vì coi nh nó đợc bọc một giáp sắt tại vị trí đó và nó sẽ gây khó dễ rất lớn. Nếu nh 30….b5 thì Botvinnik đáp lại 31.Mb1 Mc7 32.Xa3 với nớc tiếp theo là Mb1-c2b3-c5 và áp lực rất khủng khiếp. Với 30….Xc8 (để ngăn cản b4-b5) quân Trắng sẽ xâm nhập vào hàng ngũ đi phơng b»ng Mc4-d6 (d6 lµ « yÕu). 31.b5! Mb5 32.Tb5 cb5 33.Xc7 Chúng ta đã thấy chốt đóng vai trò quan trọng trong việc phá vỡ phòng tuyến chốt đối phơng và đặc biệt đã mở đờng cho Xe. Bây giờ vấn đề thứ hai cũng đợc giải quyết: quân Xe đã lọt đợc xuống hàng thứ 7! (xem h×nh 5) XABCDEFG HY 8-mk-tr+-tr( 7zp-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tRl+-zpp' 6Pzp-+pzp+& 5+p++-+-% 4-+zPP+-+$ 3sN-+mKPzP-# 2+-+-+-zP" 1+-tR-++-! xabcdefghy. H5. 33…. Xc8 Nh 33….b4 cho một diễn biến rất đẹp sau: 34.Xb7+ Va8 35.Xcc7 và tới đây 35….ba3 không đợc vì 36.Xa7+ Vb8 37.Xcb7+ Vc8 38.Xa8, thắng. Chúng ta đừng quên rằng quân Xe ở hàng thứ 7 đợc hổ trợ bởi một quân hoặc một chốt ở hàng 6 sẽ chiếu hết vua đối phơng! NÕu thay v× ®i 35….ba3, qu©n §en ®i: 35….Tc8 th× 36.Xa7+ Vb8 Mb5, §en còng không thể chống đỡ nớc chiêu hết Xcb7. Thế cờ đạt đợc sau 37.Mb5 gợi cho ta một sự ghi chú tổng quát: Tại sao cuộc tấn công của Trắng lại có sức tàn phá dữ dội nh vậy? Rất đơn giản vì kề cận Vua là 2 quân Xe liên kết, một quân Mã, lại đợc con chốt a6 hổ trợ tấn công. Do đó mà mà cần phải ngăn chận sự x©m nhËp cña hai Xe tr¾ng b»ng níc 33….Xc8, nhng níc ®i nµy l¹i cho phÐp Tr¾ng hy sinh qu©n thËt bÊt ngê: 34.Xb7+ Va8 35.Xd7!! Xc1 36.Mb5 Xhc8 Hai xe §en ph¶i gi¸m s¸t cét “c”. Qu©n Tr¾ng ®e däa: 37.Xa7+ Vb8 38.Xb7+ Va8 39.Ma7+ vµ Xb8+ §en chÕt Xe còng thua. 37.Xg7 C¸c b¹n cÇn ghi nhËn sù tµn ph¸ cña qu©n Xe ë hµng 7. 37…. h6 38.Xa7+ Vb8 39.Xb7+ Va8 Lập lại những nớc đi nh vậy đề lấy thời gian suy nghĩ cho nớc sau (đây là một kinh nghiệm trong thi đấu) 40.Xa7 Vb8 41.Xb7 Va8 42.g4 §Ó t¹o con chèt th«ng nguy hiÓm h2-h4-h5. Sự trả lời của quân Đen nhằm đánh đuổi các quân đối phơng đang hăm bí bằng bất cứ giá nào. Nhng Trắng vẫn tạo đợc một chốt thông mạnh. 42…. e5 43.d5 Xd5 44.Xa7 Vb8 45.Xb7 Va8 46.Xb6 Xb8 47.Xb8 Vb8 Và thế là chủ đề đợc đào sâu. Cái “chiến lợc 2 Xe” đã chiến thắng. Giờ đây chúng ta có tµn cuéc Xe chèng víi M· vµ trong tµn cuéc nµy mÊy con Chèt tù do cña Tr¾ng cã thÓ t¹o chiến thắng dễ dàng không đòi hỏi kỹ thuật khó khăn nào. 48.a7 Vb7!.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nếu 48….Va8 thì Vua trắng sẽ đến hỗ trợ đánh thắng: 49.d6 Xc8 50.Vd3! Vb7 51.Mc7 Va7 52.Vc4 Níc cê §en ®i nh trªn lµ gi¨ng mét c¸i bÉy nhá: nÕu 49.d6? Xc8 50.Vd3 Xc1 51.Mc3 Xa1…. 49.Md6 Va7 55.g5! hg 50.Me8 Vb6 56.hg Xh7 51.Mf6 Xc3 57.Mf6 Xh7 52.Vf2 Xc7 58.Vg3 Xh1 53.h4 Xf7 59.Vg2 Xh8 54.Mh5 Vc7 60.g6 §en ®Çu hµng. V× nÕu 60….Xh6 61.g7 Xg6 62.Vf2 Xg7 sÏ bÞ Me8 chiÕu b¾t chÕt Xe. VÞ trÝ cña Vua cµng bÞ h¨m däa khi Xe x©m nhËp xuèng hµng thø 8. Trong v¸n cê sau, mục tiêu này đạt đợc nhờ cách chơi tinh khéo về thế trận. Taimanov - Lisitzine 1.d4 d5 2.c4 e6 3.Mf3 c6 4.Hc2 Mbd7 5.g3 Td6 6.Tg2 f5 Một ý tởng tai hại: một lần nữa nên đi Mgf6 sau đó e6-e5 để mở đờng chéo cho Tợng c8. 7.0-0 Mgf6 8.cd cd Quân Trắng đạt đợc một u thế vị trí trong khai cuộc: cột “c” mở và Trắng sẽ lợi dụng một c¸ch th«ng minh. 9.Mc3 a6 10.Tf4! Qu©n Tîng ®en ë d6 ng¨n cÊm x©m nhËp c¸c « c5 vµ c7 trªn cét c, v× thÕ Tr¾ng t×m c¸ch tiªu diÖt qu©n phßng thñ « ®en nµy (mét mu kÕ th«ng dông hñy diÖt b»ng c¸ch đổi một quân phòng thủ của mình). 10…. Tf4 11.gf 0-0 12.Ma4 Trắng lại đi rất hay: cột “c” đã mở và quân Mã có thể chiếm ô c5, làm một tiền đồn rất mạnh, hạn chế sự di chuyển của đối phơng. 12…. Mb6 Dờng nh chỉ còn mỗi cách đó để hoàn tất việc triển khai quân. 13.Mc5 Hd6 14.Me5 Trắng lại thiết lập một tiền đồn mới nữa ! 13…. Xb8 Đen nên thử tìm cách đổi Mã bằng nớc 14….Mbd7 để đổi Mc5. Nói chung nên nghe lời khuyên: Nếu không bị một sự suy yếu quá lớn về vị trí, thì ta nên đổi hay đuổi ngay lập tức quân đối phơng đang đứng ở một vị trí mạnh. 15.a4 Ma8 vẫn có thể thử đi Mbd7. Nhng Đen đã sai lầm trong kế hoạch khi muốn thiết lập một hệ thống phòng ngự thụ động kiên cố. 16.a5 T¨ng cêng vÞ trÝ cña qu©n M· ë c5, b©y giê th× kh«ng dÔ g× trôc nã ra bằng chốt b7-b6 vì Chốt a6 đã trở nên rất yếu. 16…. Td7 17.Xfc1 Cuối cùng nhờ núp sau tiền đồn mà quân Trắng đã tăng cờng áp lực lên cột “c”..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 17…. Tb5 18.e3 Xfc8 19.Xa3 Xc7 20.Xc3 He7 (H×nh 6) Thờng các chỗ yếu của đối phơng đều đợc che khuất, cần phải học cách phát hiện rồi tấn công vào đó cho thật mạnh. Giống nh cuộc chiến tranh ngoài đời, trong cờ vua ngời ta cũng tấn công đối phơng ở chỗ yếu, nới thiếu sự che chở. Mark Taimanov - Georgy Lisitsin [D30] Leningrad Leningrad, 1949 [4] XABCDEFGHY XABCDEFGHY 8n+R+nmk-+ 8ntr-+-+k+ ( 7+q+-+-zpp' ( 7+ptr-wq-zpp' 6p+-+p+-+& 5zP6p+-+psn-+& +psNp+-% 4-+5zPlsNpsNp+-% zP-zP-+$ 3+-+-zP4-+-zP-zP-+$ 3++-# 2-zP-+-zP-zP" H6 tR-zP-+-# 2H7 1+-tR-+K+-! zPQ+-zPLzP" 1+- Taimanov đã Vµ phát hiện đợc xabcdefghy tR-+-mK-! ®iÓm yÕu t¹i « b7 tuy bÒ ngoµi xabcdefghy còng đợc bảo vệ. Để chiếm ô đó, trớc hết phải loại trừ qu©n tîng ®ang bµo vÖ nã. 21.Tf1 Tf1 22.Vf1 Xbc8 23.Hb3 Me8 Nhng thế cờ hiện tại cũng chín muồi cho một đòn phối hợp. 24.Mb7 Xb7 25.Hb7 26.Xc6 Vf8 (H×nh 7) 27.Xb8! Lợi đợc một nớc để đa quân xe thứ nhì xuống hàng 8, ván cờ sắp kết thúc. Không thể Hb8 v× 28.Md7+. NÕu ®i c¸ch kh¸c 27….Ha7 th× thÕ cê Tr¾ng còng m¹nh vµ nã cã 2 c¸ch để thắng 28.Xe8 Ve8 29.Xc8 Ve7 30.Mc6 HoÆc lµ 28.Xcc8 Mac7 29.Mc6 b¾t chÕt HËu ®en. ThÕ nªn: 27…. He7 28.Xa8 g6 29.Xcc8 Hai Xe liªn kÕt nhau, nh÷ng níc tiÕp theo b¾t buéc ph¶i ®i nh vËy 29…. Vg7 34.Xbg8 Vh6 30.Xe8 Hc7 35.Xg6 Vh5 31.Xec8 Hb7 36.Xg3 Vh4 32.Xab8 Ha7 37.Mf3 Vh5 33.Xh8! He7 38.Xhg8 §en ®Çu hµng. Rõ ràng chúng ta thấy không thể nhờng đối phơng mà phải chiến đấu để giành các cột mở. Trong trêng hîp t¬ng tù nªn b¶o vÖ hoÆc cã thÓ t×m thÊy c¸ch chèng cù víi nh÷ng qu©n mạnh trên cột bị đe dọa bằng cách nhằm vào việc đổi quân. Thờng thờng quân nhẹ (Tợng hoặc Mã) gây khó khăn cho cặp Xe khi chúng cố gắng chọc thủng đối phơng. Trong tình huống nh thế phải tìm những khả năng mới để xâm nhập. VÝ dô sau ®©y minh häa rÊt râ chiÕn lîc nµy Mikhail M Yudovich Sr. - Konstantin Klaman [A46]USSR Championship Leningrad XABCDEFGHY 8r+-wq-trk+.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ( 7zppsnnvll+p ' 6-+p+-zpp+& 5+-zPp+-+-% 4-+-zP-+-+$ 3+-sN-+N+P# 2PzP-wQ-zPP+" 1+-+RtRLmK-! xabcdefghy. H8 Quân Trắng có một u thế về không gian, ngoài ra một trong hai Xe của nó đang đứng trên mét cét më duy nhÊt, nhng nÕu Tr¾ng chång Xe mét c¸ch m¸y mãc th× ch¼ng kh¸c nµo x¸ch kiÕm chÐm xuèng níc: 18.Xe2 Xe8 19.Xde1 Tf8 20.Xe8 Me8 vµ cã thÓ thÊy r»ng quân Trắng không thể tăng cờng đợc vị trí của mình. chiếm lấy cột mở không phài là hoàn toàn hay. Cần phải có những điểm xâm nhập đợc, do đó trớc hết Trắng phải tìm một mục tiêu để tấn công ở cánh Hậu. 18.b4 b5 (NÕu kh«ng Tr¾ng sÏ ®i 19.b5) 19.a4 a6 20.ab Thờng đợc lợi thế hơn khi chồng hai Xe trớc khi đổi Chốt và nhất là bên phòng ngự thiếu chỗ để chồng Xe. 20…. ab 21.Xa1 Xe8 22.Xa2! Hc8 23.Xea1 Hb7 Quân Đen dờng nh vẫn giữ đợc tình trạng cân bằng trên cột “a”. Nhng… 24.Hb2 Me6 25.Xa3! Trắng có ý định sẽ chơi Xa1-a2 rồi Ha1 chiếm lĩnh cột “a”. 25…. Mc7 26.Xa5 Xa5 27.Xa5 Ma6 28.Ha3 Mab8 §en kh«ng thÓ ®i 28….Xa8 v× 29.Mb5 cb 30.Tb5. Nhng bây giờ thì Xe đã xuống chiếm hàng thứ 7: 29.Xa7 Hc8 30.Mb5 Còng rÊt m¹nh 30.Xc7 tiÕp theo lµ Ha7 30…. cb 31.Tb5 Vg7 32.Tb8 Mb8 33.Te8 He8 34.b5 Tf8 35.He3 Hc8 36.Hf4 §en ®Çu hµng Không thể chống đỡ sự đe dọa đồng thời của Xe ở a8 và của Mã ở c5. Chúng ta xem xét một ví dụ sau về cùng một cột dọc (đợc sử dụng tấn công) mà Xe đợc đặt trớc các Chốt, tham dự vào cuộc tấn công Vua đối phơng. Najdorf,Miguel - Kotov,Alexander [E55] Mar del Plata Mar del Plata (15), 1957 [6] XABCDEFGH Y 8-+rwqtrk+ ( 7+p+l+pzp p' 6psn+psn-+&.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5+-+-+-+-% 4Pvl-zP-+-+ $ 3+LsN+N+-# 2-zP+QzPPzP" 1tR-vLR+mK-! xabcdefghy H9 14.Xd3! Mbd5 15.Md5 Md5 Tốt hơn thì nên đi 15….ed, nhng Đen mở đờng cho Tợng – Hậu. 16.He4! Tc6 17.Me5 Mf6 18.Hh4 Td5? Tợng đáng lẽ phải lên điểm e4 để bảo vệ cánh Vua. 19.Tg5 Te7 20.Xh3 Chúng ta thấy đấy! Q!uân Xe tăng cờng cho cuộc tấn công vào ô h7. 20…. Xe8 Mét sù hy sinh “nhÑ nhµng”, §en mong muèn víi níc 21.Tf6 Tf6 22.Hh7 Vf8 lµm chậm bớt đợt tấn công của đối phơng. Yếu hơn là nớc 20….h6 do sự hy sinh ở h6. 21.Td1! §éng viªn thªm lùc lîng trõ bÞ, môc tiªu lµ « f7. Cuéc tÊn c«ng cña Tr¾ng phải thắng lợi, Trắng có quân đông hơn ở cánh Vua và quân Mã ở e5 đặc biệt rất mạnh. 21…. Ha5 22.Th5 Xed8 22….Mh5 không đi đến đâu vì sau đó 23.Hh5 Đen không thể bảo vệ cùng một lúc f7 và h7. 23.Tf7 Vf8 24.Th6! Tr¾ng cã níc ®e däa Tg7 24…. Me8 25.Hf4! L¹i thªm mét ®e däa chiÕu bÝ 26.Tg7 Mg7 27.Mg6 hg 28.Xh8 bÝ. 25…. Tf6 26.Tg7 Ve7 27.Te8 Tg7 28.Xh7 Tr¾ng ban mét ph¸t ©n huÖ vµ qu©n §en ®Çu hµng. Chúng ta vừa thấy việc động viên các quân mạnh nh cặp Xe là một trong những vấn đề chính của trung cuộc. Mặc dù trong bài học này, đối tợng nghiên cứu là các quân Xe, nhng chúng ta phải thấy sự hoạt động hiệu quả nhất của nó không thể tách rời với sự hoạt động của các quân khác. Liên kết phối hợp, đó là câu thần chú. BÀI TẬP 07 - 12 XABCDEFGHY 8r+l+XABCDEFGHY 8XABCDEFGHY 8r+-++k+( 7zpp+n+-+p' 6+r+ntrk+( 7zp-+trk+( 7zppzp-+-zp-' 6+pvlp+-+& 5+-+psN- +p+p' 6-zp-+p+pwQ& +lzpq+-+& 5+-+zP-% 4-+PvLnsN-wq$ 5snPwqltRN+-% 4-++pzPR% 4-+-wQn+-+ 3+P+-mKP+-# +-+-+$ 3zP-+L+-+-# $ 3+-+-+N+-# 2P+Q+P+L+" 1tR-+2-vLP+-zPPzP" 1tR-+- 2PzPP+-zPP+" 1+-mK+-tR-! xabcdefghy +-mK-! xabcdefghy +-+R! xabcdefghy 7-+ 8+9+XABCDEFGHY 8r+XABCDEFGHY 8rsn-+XABCDEFGHY 8+k+ntr( 7+pzp-+-zp-' trk+( 7zplzppwq-zpp' +r+r+k+ 6p+-+lzp-zp& 5+-+6-zp-+pvl-+& 5+-+( 7+p+q+pzpp' 6-++q+-% 4-+-wQN+-+$ sN-+Q% 4-+-zPN+-+$ zp-vl-+& 5zp-+P+-+-%.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3+P+-+-+-# 2PvLP++PzP" 1+-+RtR-mK-! xabcdefghy. 3+-+L+-+-# 2PzPP+zPPzP" 1tR-+-mK-+R! xabcdefghy. 10 +-. 11 +-. 4-+-wQ-+-+$ 3+-++N+-# 2PzP-+RzPPzP" 1+-+-tR-mK-! xabcdefghy 12 +-. Ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2009 Bµi sè 3 Tîng “Tèt” Vµ Tîng “XÊu” Tợng đợc xem là “tốt” hay “xấu” tùy theo khả năng di động nhiều hay ít. Nếu số đờng chéo do Tợng kiểm soát càng nhiều thì hoạt động Tợng càng kiến hiệu. Sau đây là một ví dụ đợc rút ra từ trận đấu trong thực tế. Baslavsky - Kondratiev XABCDEFGHY 8+-+-+-+ ( 7+p+l+-mk-' 6p+p+p+pzp& 5+-zP-zP-+-% 4zP-+-zPKzP$ 3zP+-+-+-# 2-++L+-+" 1+-+-++-! xabcdefghy H10 Vị thế hình bên không có gì khó đánh giá: Tợng Đen bị những con chốt bạn hạn chế hoạt động. Ngợc lại Tợng Trắng là Tợng “tốt” vì các con chốt của nó đều ở ô đen không có gì cản trở cả. Trong khi đó các con Chốt đen đều đứng khựng trên các ô trắng hình thành những mục tiêu tấn công của đối phơng đồng thời gây trở ngại cho Tợng của mình. Chúng ta sÏ thÊy râ mèi quan hÖ chÆt chÏ gi÷a c¸c d·y Chèt víi c¸c qu©n cê kh¸c (ë ®©y lµ hai qu©n Tîng). Ngêi ta cã thÓ nãi r»ng phßng tuyÕn Chèt lµ x¬ng sèng cña vÞ thÕ v¸n cê. Sau ®©y lµ nh÷ng níc tiÕp diÔn: 1…. Te6 2.Td3 Td7 3.Vf3 h5? Đen đi h5 là yếu, cần giữ lại để sau này đi g6-g5. Giờ đây đang bị dồn vào thế bị động và thế cờ thụ động không còn khả năng gì để phản công là mÇm mèng cña sù b¹i trËn. 4.Ve3 Vf7 5.Vd4 Te8 6.Vc3 Ve7 Sù bèi rèi cña §en lµ mét bi hµi kÞch! Bªn Tr¾ng võa t¹o cho qu©n m×nh cã kh¶ n¨ng ph¸t huy hiÖu qu¶ tèi ®a..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 7.Vb3 Vd8 8.Va4 Vc7 9.Va5 Tf7 10.Tc4 ! Buộc đối phơng phải lu đày Tợng đen vào đờng chéo ngắn nhất (f7-g8) 10…. Tg8 11.a4 §Èy Chèt lªn nh»m t¨ng cêng søc m¹nh cho qu©n m×nh. 11…. Tf7 12.b5 ab 13.ab Tg8 NÕu 13….cb; Tb5 qu©n §en kh«ng thÓ ng¨n chËn sù x©m nhập của Vua đối phơng vào b6 hoặc Tợng ở c8. 14.b6 Vd8 15.Vb4 Sù ®e däa Ta6 b¾t buéc Vua ®en ph¶i b¶o vÖ Chèt b7 vµ Vua tr¾ng sÏ r·nh tay ë c¸nh vua. 15…. Tf7 16.Vc3 Vd7 17.Vd4 g5 Một quyết định đột ngột để “thông khí” cho quân Tợng đen. Đe dọa của Trắng là f5 tiếp theo là Ve3-f4 rồi xâm nhập vào trận địa quân Đen giành thắng lợi quyết định. 18.fg Tg6 19.Ve3 Tc2 20.g6 Tg6 21.Vf4 Tf5 22.Te2 Tíi ®©y qu©n Tr¾ng th¾ng lîi rÊt nhanh chãng. Trong cờ vua hiện đại các kiện tớng thờng sử dụng hệ thống khai cuộc mà chủ đề là giành đờng chéo lớn (a1/h8, h1/a8): nh hệ thống Catalan, ấn Độ cổ, Phòng ngự Grunfeld. Sau ®©y lµ mét vÝ dô: Teschner - Tal 1.e4 c5 2.Mf3 Mc6 3.d4 cd4 4.Md4 Mf6 5.Mc3 d6 6.g3 g6 7.Tg2 Chính xác hơn thì nên đi 7.Mde2 để tránh đổi quân nh sau: 7…. Md4 8.Hd4 Tg7 9.0-0 0-0 10.Hd3 Te6 11.Md5 Xc8 12.c3 Rudolf Teschner - Mikhail Tal [B56] Vienna ETC 5, 1957 [7] XABCDEFG HY 8-+rwqtrk+ ( 7zpp+zppvlp' 6+zplsnp+& 5+-+N+-+-.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> % 4-++P+-+$ 3+-zPQ+zP-# 2PzP+-zPLzP" 1tR-vL+RmK-! xabcdefghy H11 Trắng dự định vô hiệu hóa Tg7 và hy vọng đối phơng sẽ bắt Mã đợc đặt ở trung tâm mở thông cột “e” và Trắng đè áp lực lên cột này. Quân Đen buộc phải phản ứng quyết liệt 12…. Xe8 §Ó gi¶i phãng qu©n HËu khái viÖc b¶o vÖ chèt 13.Te3? Nên lên g5, Tợng sẽ hoạt động mạnh hơn. 13…. Ha5 14.h3 Để ngăn chận Mg4, Tahl tởng rằng Trắng phải chơi 14.a4 và anh nghĩ sẽ đối phã 14….Td5 15.ed a6 14…. Ha4! Đen đi một trong những nớc giành thế, nớc đi kín đáo ít ngời nhËn ra. ¸p lùc nh»m vµo chèt e4 vµ chuÈn bÞ níc ®i cña Chèt b5. 15.Xfe1 b5 16.Tg5 Nớc đi này phản ánh một sự mất nớc. Quân Trắng cũng có thể đổi quân để vô hiệu hóa Tợng g7: 16.Mf6 Tf6 17.Td4 Nhng Trắng không muốn chỉ đổi quân để cân bằng mà còn muốn đối phơng đổi quân Mã tiền đồn để đạt đến một áp lực trên chốt e7. Hành động này tỏ ra đánh giá thấp sự phản công của Đen trên đờng chéo a1/h8. 16…. Md5 17.ed Tf5 18.Hd2 b4 Pháo đài của Trắng đã bị tấn công! 19.c4 Không đi đợc: 19.cb Xc2! 19…. Hc2 Sau khi đổi Hậu thì sự yếu kém của Trắng bên cánh hậu càng nổi rõ. 20.Hc2 Sự đơn giản hóa: 20.Xe7 Hd2 21.Xe8 Xe8 22.Td2 Tb2 23.Xe1 thất b¹i do mét chiÕn thuËt nhá: 23….Xe1 24.Te1 Tc3! vµ Tr¾ng thua. 20…. Tc2 (h×nh 12) XABCDEFG HY 8+r+r+k+ ( 7zp-+zppvlp' 6+-zp-+p+& 5+-+P+-vL% 4-zpP++-+$ 3++-+-zPP# 2PzPl+zPL+" 1tR+-tR-mK-! xabcdefghy H12 Bây giờ thì rõ ràng là cặp Tợng của quân Đen hoạt động tích cực hơn nhiều so với tầm hoạt động của Tợng trắng ở g2 bởi Chốt d5. Còn Tợng ở g5 cũng vô tích sự nếu đi thế biến 21.Xe7 Xe7 22.Te7 Tb2 23. Xe1 Te5, §en u thÕ râ. 21.Xa1 Td3 22.Xe3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trắng không thể chống cự đợc nếu đa vào thế biến đổi quân đơn giản hóa nh sau: 22.b3 Tb2 23.Xcd1 Tc2 24.Xd2 Tc3 vµ nÕu 22.Xe7 Tb2 23.Xce1 Xe7 24.Te7 Tc3! tiÕp theo lµ Tc4 vµ Ta2. 22…. Tb2 23.Xd3 Tc1 24.Tc1 Xc4 25.Td2 Xb8 26.Te3 a5 Trong khi Trắng không đạt đợc mục đích là gia tăng hoạt động cho cặp Tợng thì Đen đa thêm một con chủ bài mới: đó là con chốt tự do rất nguy hiểm bên cánh Hậu: 27.Xd2 a4 28.Tf1 Xc1 Xe đã tiến xuống hàng ngang thứ nhất! 29.Xb2 Xa1 30.Vg2 a3 31.Xc2 ChiÕm lÊy cét “c” kh«ng cßn quan träng n÷a: con Chèt tù do cña §en nguy hiÓm v« cïng. 31…. b3 32.ab a2 33.Te2 Xg1 34.Vg1 a1/H và Trắng đã sớm đầu hàng Trong ván cờ này cặp Tợng linh hoạt đã đóng một vai trò lớn nh một cây vĩ cầm đầu tiên của một dàn nhạc, góp phần vào sù th¾ng lîi. Tuy nhiªn §en kh«ng thÓ th¾ng nÕu kh«ng cã sù phèi hîp gi÷a hai mu thuËt: sử dụng đờng mở và chốt tự do. Trong ván cờ tiếp theo sau đây, cuộc chiến đấu cũng xoay quanh vấn đề sự linh hoạt cña cÆp Tîng nhng nã liªn quan chÆt chÎ víi nh÷ng yÕu tè vÞ trÝ còng rÊt quan träng..VÝ dô nµy chØ cho chóng ta mét c¸ch hoµn h¶o ph¬ng ph¸p cña mét KiÖn tíng rÌn luyÖn c¸c kÕ hoạch trên bàn cờ và đã linh động áp dụng trong các trờng hợp ra sao. Kotov-Szabo 1.d4 Mf6 2.c4 g6 3.Mc3 Tg7 4.e4 d6 5.f3 Sù nguy hiÓm cña thÕ biÕn theo hÖ thèng Samisch lµ ý tëng chñ yÕu nh»m phong táa các Chốt trung tâm để rồi tấn công hai bên cánh. 5…. 0-0 6.Te3 e5 7.d5 Mh5 8.Hd2 f5 TÊn c«ng vµo c¸nh sên tõ trung t©m cña Tr¾ng b»ng mét chèt. 9.0-0-0 Md7 10.Td3 Mc5 Khëi ®Çu cña mét kÕ ho¹ch sai lÇm. Tèt h¬n nªn ®i 10….Mf4! (Bronstein) vµ sau 11.Tc2 th× tiÕp tôc 11….Mb6 buéc Tr¾ng ®i b2-b3. 11.Tc2 f4 §en cã kÕ ho¹ch khÐp kÝn cuéc cê: Tîng g7 hÇu nh ch«n ch©n v× 11….Mb6 sÏ b¶o vÖ kỷ vùng trung tâm thì Tợng không đi đợc. 12.Tf2 a6 13.Mge2 a5 Điều tệ hại nhất trong cờ vua là khi đã chọn một kế hoạch rồi lại phải đình chỉ giữa chừng. ở đây, lúc đầu Szabo dự định một cuộc phản công bằng 13….b5. Nhng sau đó ông chú ý nớc 14.b4 của đối phơng, tiếp đó là c4-c5 khiến đối phơng rất mạnh. Bằng nớc đi trong bài, ít ra cũng phải thử bảo vệ Mã ở c5. 14.Vb1 Nớc đề phòng này thờng rất có ích khi nhập thành xa, nó bảo vệ ô a2 vµ nhêng chç c1 cho M· hoÆc Xe. 14…. Td7 15.Mc1 Xf7 16.Md3 b6 17.Xc1 Tf6 18.Xhf1 Th4 §en muèn lo¹i bá qu©n Tîng xÊu cña m×nh, nhng tèt h¬n nªn ®i 18….a4. Cã lÏ Kotov vừa rồi đi quân Xe đã khiến cho đối phơng đi quân Tợng vì nghĩ rằng nếu chậm trể thì.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kotov sẽ đi 19.Tg1 và Tợng ở h4 sẽ linh hoạt. Nhng Trắng đã đáp lại bằng một nớc bất ngê: 19.Tc5! Trắng đi nớc này do Chốt e5 không còn đợc Tợng đen bảo vệ. Sự đổi quân t¹o ra mét ®iÓm yÕu míi cho §en: Chèt a5 c« lËp sÏ trë thµnh môc tiªu tÊn c«ng cña Tr¾ng. Ch¾c h¼n qu©n §en sÏ chiÕm lÊy cét “b” nhng ph¶i d¸m chÊp nhËn khi muèn tÊn công quyết liệt đối phơng và đôi khi phải cho lại đối phơng một vài thứ. Và dĩ nhiên, trong trờng hợp đặc biệt nếu cần, Trắng có thể chiếm lại cột này. 19…. bc (h×nh 13). Kotov,Alexander - Szabo,Laszlo [E87] XABCDEFG HY 8r+-wq+k+( 7+zpl+r+p' 6+-zp-+p+& 5zp-zpPzp+n% 4+P+Pzp-vl$ 3+sNN+P+-# 2PzPLwQ+PzP" 1+KtR+R+-! xabcdefghy H13 20.Ta4! Các vai trò giờ đây bị đảo ngợc! Chính Trắng là bên muốn vứt bỏ Tợng xấu của mình và Đen không thể tránh sự đổi quân này. Thật thế, nếu 20….Tc8 21.Tc6 Xa6 22.Mb5 vµ con Tîng « c6 qu¸ m¹nh. 20…. Ta4 21.Ma4 Hd7 22.Mc3 g5 §en c¶m thÊy nguy hiÓm nªn gÊp rót t×m c¸ch ph¶n c«ng bªn c¸ch Vua. Cßn Tr¾ng ®ang ®e däa Mb5 råi Xc3-a3. 23.h3 Mf6 24.Mb5 h5 Một cuộc chiến đấu hấp dẫn: ai sẽ là ngời giành thắng lợi? 25.Xh1 Kotov đã tìm ra phơng pháp phòng ngự cánh Vua một cách ít tốn lực lợng nhất. Nguyên tắc tiết kiệm là vấn đề cốt lõi trong phòng ngự: càng có ít quân cho phòng ngự thì càng có nhiều lực lợng để tấn công. 25…. Xh7 26.Xc3 g4 27.hg hg 28.Xa3 Tg3 29.Xh7 Hh7 Szabo đã thành công trong việc b¶o vÖ gi¸n tiÕp Chèt a5: nhê hËu ®ang ®e däa Chèt g2 cña Tr¾ng. 30.Mc1! Hh1 (h×nh 14) XABCDEFG HY 8r+-++k+( 7+zp-+-+-' 6+-zp-sn-+& 5zpNzpPzp+-% 4-.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +P+Pzpp+ $ 3tR-++Pvl-# 2PzP-wQ+P+" 1+KsN-++q! xabcdefghy H14 Hậu đen đã xâm nhập vào trận địa của địch, nhng cuộc tấn công của Trắng thì nguy hiểm h¬n v× nh÷ng lý do sau ®©y: 1.VÞ trÝ cña Vua tr¾ng Ýt s¬ hë h¬n. 2.Qu©n M· ë b5 tÊn c«ng linh hoạt hơn quân Tợng ở g3. Do đó tiếp diễn là: 31.Mc7 gf 32.gf Xa7 33.Me6 Te1 34.Hd1! Xh7 35.Xd3 Tr¾ng ®i nh vËy nh»m chèng l¹i §en ®e däa Xh2 råi Td2. 35…. Xh2 36.a3 Më lç th«ng khÝ (më cöa sæ) cho Vua! 36…. Md7 37.Ha4 Hg2 38.Xb3! Kotov phèi hîp rÊt biÖt tµi gi÷a tÊn c«ng vµ phßng ngù. 38…. Tc3 DÞp may cuèi cïng, nÕu Tr¾ng m¾c bÉy mµ ®i 39.Hd7 th× Hb2 40.Xb2 Xb2 41.Va1 Xb7 42.Va2 Xd7 và Đen Thắng. Nhng một nớc hi sinh ngoạn mục đã dËp t¾t hy väng cña §en: 39.Me2! Và Đen đã đầu hàng vì nếu: 39….He2 40.Xb8 Mb8 41.He8 tiếp theo sẽ chiếu bí. Một đờng chéo đóng kín, muốn khai thông thờng phải hi sinh một con Chốt. Hãy xem đoạn kết thúc của ván cờ giữa Szchujowicky - Boleslavsky đã diễn ra nh sau: XABCDEFG HY 8r+wqr+k+ ( 7+-zpl+vlp' 6-zpzp-zpp+& 5zp-snN++-% 4+P+P+-+$ 3+P+-vLzPP# 2P+wQ-zPL+" 1+-+RtRmK-! xabcdefghy H15 20.e5! Xe5 NÕu nh 20….de 21.Tc5 bc 22.Mf6. Cßn nÕu 20….fe 21.Tg5 Hb8 22.Mf6 Tf6 23.Tf6 Xa7 24.Hh6 Me6 25. Td5! vµ Tîng tr¾ng trë nªn linh ho¹t gãp phần quyết định thắng lợi cho Trắng. 21.Tc5 bc 22.Mf6 Tf6 23.Xe5 Xb8 níc ®e däa lµ Hh5 24.Xee1 và Trắng đã thắng. Rất nhiều kiện tớng thích bảo vệ cập Tợng ngay khi khai cuộc. Ngời ta không thể nào tiên liệu đợc cặp Tợng của đối phơng sẽ gây khó khăn cỡ nào trong trung cuộc hay tàn cuộc. Sự liên kết của cặp Tợng là mối nguy hiểm đặc biệt trong những thế cờ thoáng, thờng nó làm tê liệt lực lợng địch. Sau ®©y lµ mét vÝ dô. Smyslov –Botvinnik.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.e4 c5 2.Mf3 Mc6 3.d4 cd 4.Md4 Mf6 5.Mc3 d6 6.Tg5 e6 7.Te2 Te7 8.0-0 0-0 9.Mbd5 TÊn c«ng vµo Chốt d6 vô ích. Tốt hơn nên đi 9.Vh1 để chuẩn bị f2-f4 9…. a6! 10.Tf6 gf Ăn Tợng lên f6 cũng đợc, vì nếu 11.Mh6 Hc7 và rồi áp lực của Tợng ở f6 cũng đáng giá một con Chốt hy sinh. Về phần Trắng cũng phải tính đến mối đe dọa Tc3. 11.Md4 Vh8 12.Vh1 Xg8 13.f4 Td7 14.Tf3? Lại một lỗi lầm nữa! Đáng lẽ phải phong tỏa bằng 14.f5 và tiếp đó Th5 và Me2-f4. 14…. Xc8 15.Mc6 Họa đơn vô chí! Smyslov thất vọng vì không khai thác đợc gì ở khai cuộc nên không biết nên lập kế hoạch nào, do đó đang tìm cách đơn giản hóa cuộc cờ. Nhng Smyslov lại quên một nguyên tắc: không bao giờ nên đổi quân mà để cho đối phơng tăng cờng sức mạnh ở khu trung tâm. 15…. bc 16.Me2 d5 17.f5 Níc ®i nµy ch¼ng g©y khó khăn gì cho quân Đen, ngợc lại nó còn mở ra đờng chéo h2-b8 cho Tợng đen. Thế thì Trắng nên đi nớc nào? Kérès cho rằng nớc đi tơng đối khá nhất là 17.Hd3 và những nớc tiếp theo là: 17….de 18.Te4 f5 19.Xad1 Xc7 20.Tf3 Hc8 để rồi c6-c5 với u thế cho quân §en. 17…. Hc7 18.c4 dc 19.Hd4 c5 20.Hc4 Td6 CÆp Tîng b¾t ®Çu cho thÊy tiÕng rèng cña m×nh! 21.g3 Tb5 22.Hc2 ef Cùng một lúc mở ra đờng chéo h1/a8 vµ cét “e”. Tr¾ng l©u dµi còng ph¶i gôc ng·. 23.ef Xce8 24.Xf2 Xe3 25.Tg2 He7 Chồng Xe và Hậu để tấn công chúng ta đã thấy rồi 26.Mg1 Td3 27.Hd2 c4 28.Xf3 Xe8 29.Xd1 Tc5 30.b3 (h×nh 16) XABCDEFGH Y 8-+-+r+mk( 7+-+wqp+p' 6p+-+-zp+& 5+-vl+P+-% 4+p+-+-+$ 3+P+ltrRzP# 2P+-wQ+LzP" 1++R+-sNK! xabcdefghy H16 Cuối cùng rồi cũng xuyên qua xuống hàng ngang thứ nhất. Các bạn hãy chú ý hoạt động của cặp Tợng đã làm tê liệt quân Trắng nh thế nào. 31.bc Tc4 32.Tf1 Không còn cách nào để cản Tg1 nhng bây giớ th× Tr¾ng còng ph¶i mÊt chÊt. 32…. Xd1 33.Hd1 Xd8 34.Hc2 Td5 35.Hc3 Td4 36.Hd3 He3 Đen đi nh thế là đơn giản nhất. 37.He3 Te3 38.Tg2 Tf3 39.Tf3 Xd2 40.Me2 Xa2 Tr¾ng ®Çu hµng. BµI TËP 13-18 XABCDEFGHY 8r+l+XABCDEFGHY 8XABCDEFGHY 8r+r+-.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trk+( 7zpp+n+-zpp' 6+p+p+-+& 5++p+psNq% 4-+PzPzPn+$ 3+-+LzP-zP-# 2PzP-+N+Kvl" 1tRvLQ+R+-! xabcdefghy 13 - + XABCDEFGHY 8-+-vl+k+( 7+pzp-+rzpp' 6r+-sn-zp-vL& 5zp+N+q+-% 4-+-wQ-+-+$ 3+-+-+tR-# 2PzPP+-zPPzP" 1+-+-tR-mK-! xabcdefghy 16 +-. +r+l+-+( 7zpp+mkp+p' 6-sn-+p+-+& 5+-wq-+-+-% 4+PsNr+-+$ 3+L+-+wQ-# 2P+-+-+PzP" 1+-+R+R+K! xabcdefghy 14 +XABCDEFGHY 8-+rtr+k+( 7+-+-+pvlR' 6wq-+p+p+& 5+lsN-++-% 4p+-zP-+p+$ 3zP-+-zP-+-# 2LzPQmK-zPP+" 1+-++-+R! xabcdefghy. +-+( 7zpp+qsnk+p' 6+-+Nzpp+& 5+-+p++-% 4-+-+-+Q+$ 3++-+-+-# 2PzP-+zPPzP" 1+-tR-tR-mK-! xabcdefghy. 17 +-. 18 +Ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2009. 15 +XABCDEFGHY 8r+-wq+r+( 7zpp+-sn-mkp' 6-+p+pzp-+& 5+-+zp-+Q% 4-+-+P+-sN$ 3+-zPP+-+-# 2P+P++PzP" 1tR-+-+RmK-! xabcdefghy. Bµi sè 4 C¸c Qu©n Chèt: Nh÷ng Môc Tiªu TÊn C«ng ***&*** Chóng ta chØ nhËn lít qua ë c¸c bµi häc tríc: Chèt lµ x¬ng sèng ë vÞ trÝ phßng thñ. Do đó chỗ đứng của Chốt mà một số điểm trên phòng tuyến đợc bảo vệ hay không đợc bảo vệ, hoặc nói đúng hơn số điểm đó đợc gọi là mạnh hay yếu. Chóng ta h·y xem xÐt v¸n cê sau: Besrutchko - Koblentz XABCDEFG HY 8-+-++-+ ( 7zpp+mkp+p' 6tr-tr-+p+& 5+-zp-zp+-% 4+PsnP+-+$ 3+-+-+P+# 2PzP-tRmKPzP" 1tR-++L+-! xabcdefghy H17 ThËt rÊt dÔ thÊy r»ng qu©n M· chiÕm « d4 lµ mét vÞ trÝ m¹nh vµ khã mµ trôc xuÊt nã ra khỏi chỗ đó. Mà ô d4 là điểm yếu của Trắng. Quân Mã đen đứng ở đó là vùng trung tâm nó cµng linh ho¹t. T×nh thÕ cña Tr¾ng cµng nguy ngËp thªm do cã qu©n Tîng “xÊu” v× chèt của nó đều đứng trong các ô trắng. Chính do cuộc tấn công phối hợp ở hai cánh mà quân Đen đã chiến thắng: 26.Xb1 Xa6! 27.b4 Nếu nh 27.b3 thì sẽ bị chặn lại bằng Xdb6 rồi Xa3 tiếp đó là a7-a5-a4. Còn nh 27.a3 th× 27….Xdb6 råi Xb3 vµ Xab6 27…. Xdb6 28.b5 Xa3 29.Xbb2 Xc3 ng¨n chËn 30.Xd3.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 30.a4 f5! 31.ef T×nh thÕ cña Tr¾ng còng sÏ rÊt nguy kÞch sau khi 31.Vg1 fe 32.fe Xe3 33.Td3 Xf6! 34.h3 h5 tiÕp theo lµ g6-g5-g4-g3 Sau níc ®i trong bµi, quân Đen có đợc một Chốt tự do khó ngăn chặn nó xuống. 31…. gf 32.a5 ®uæi Xe…trong lóc nã tÝnh ®i! 32…. Xe6 Chỗ đứng của Xe phải ở sau Chốt tự do để hổ trợ trên bớc đờng tiến tới của nó. 33.Vg1 e4 34.fe fe 35.Xd1 Véi v· chuÈn bÞ phong táa con Chèt tù do nµy l¹i 35…. e3 36.Xe1 Xc2 Cách tốt nhất để thanh toán những qu©n ng¨n c¶n Chèt. 37.Xc2 Mc2 38.Xe2 Xe lµ lo¹i qu©n phong táa tåi nhÊt v× nã dÔ lµ môc tiªu cho Tîng hoÆc M· tÊn c«ng. 38…. Md4 39.h3 NÕu 39.Xe1 e2 39…. Me2 và Trắng đã sớm đầu hàng. Nếu bây giờ chúng ta xem hình 17 và sửa đổi Chốt d4 đặt ở c3 thì chốt này bảo vệ đợc ô d4 không cho Mã đen chiếm, đồng thời Tợng trắng sẽ có chỗ tốt ë « c4. Qu©n Tr¾ng sÏ u thÕ nhiÒu. §iÒu nµy chØ cho chóng ta ph¶i hÕt søc cÈn thËn khi ®i Chốt. Đó là bộ binh, nó chỉ tiến chứ không đợc lùi, mỗi bớc tiến của Chốt phải đợc thực hiÖn chÆt chÎ theo yªu cÇu cña t×nh thÕ, nh÷ng chç yÕu cña Chèt ph¶i hÕt søc tr¸nh, Tãm gọn là phải thật cân nhắc trớc khi đi Chốt. Chúng ta cũng đừng quên rằng những điểm yếu của Chốt thờng cố định lâu và tạo thành mục tiêu cho đối phơng tấn công. Chóng ta h·y xem vµi vÝ dô sau: XABCDEFGHY 8+-+-+k+( 7+-++pzpp' 6-+-+-++& 5+-+-+-+-% 4-+-+-+-+$ 3++-+-+-# 2-+-+zPPzP" 1+-+-+mK-! xabcdefghy H18 H18 Đây là một dạng vững chắc nhất của Chốt, nó bảo đảm cho việc tấn công lẫn phòng ngự, vì đội xung kích này đang trong tình trạng ngăn cấm đối phơng xông vào bất cứ chỗ nµo. NÕu v× thÕ mµ chóng ta ®Èy chèt “g” lªn mét « th× lËp tøc c¸c ®iÓm f3 vµ h3 sÏ trë thµnh nh÷ng ®iÓm yÕu vµ sÏ ph¶i chÞu nh÷ng hËu qu¶ nghiªm träng. Sau ®©y lµ mét sè kiÓu kh¸c vÒ chèt yÕu. XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-++k+( 7zpp+-+pzpp' 6- +k+( 7zp-+-+pzpp' 6- +k+( 7zppzpp+pzpp' +-zp-+-+& 5+-+-zp-+- +p+p+-+& 5+-zp-+6-+-+p+-+& 5+-+-+% 4-+-+P+-+$ 3+-zP- +-% 4-+-+-+-+$ 3++-% 4-+PzP-+-+$ 3zP+-+-# 2PzP-+-zPPzP" +P+-zP-# 2P+-+PzPzP-+-+-# 2-+1+-+-+-mK-! zP" 1+-+-+-mK-! +PzPPzP" 1+-+-+-mK-! xabcdefghy xabcdefghy xabcdefghy H19 §en cã Chèt d6 yÕu H21 Tr¾ng cã chèt a3 c« lËp, H20 Chèt ®en a7 c« lËp, Chèt c3, c4 lµ chèt chång. Chèt c6, c5 chång.. XABCDEFGHY 8-+-++k+( 7zpp+-+pzpp' 6+-+-+-+& 5+-+p+-+% 4-+-+-+-+$ 3+-+zP-+-# 2PzP-+-zPPzP" 1+-+-+-mK-!. XABCDEFGHY 8-+-++k+( 7zp-+-+pzpp' 6+-+-+-+& 5+-zpp+-+% 4-+-+-+-+$ 3+-+zP-+-# 2PzP-+-zPPzP" 1+-+-+-mK-!. XABCDEFGHY 8-+rtr+k+( 7zp-wq-+-vl-' 6zp-zpl+pzp& 5+-+-zp+-% 4-+P+N+-+$ 3+P+-wQ-zP-# 2P+-+zPLzP" 1+-tRR+-mK-!.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> xabcdefghy H22 §en cã Chèt d5 c« lËp. xabcdefghy xabcdefghy H23 §en cã Chèt a7 c« lËp, H24 v¸n gi÷a Smyslov vµ Chèt c5, d5 còng dÔ bÞ tÊn Denker c«ng. Trong hình 24: con Chốt d6 cố định, nó đang cần một quân khác bảo vệ vì nó mục tiêu tấn công của đối phơng. Smyslov, cựu vô địch chỉ cho chúng ta cái cách tấn công vào một ®iÓm yÕu nh thÕ nµo. Trong khi §en t×m c¸ch xãa bá chç yÕu b»ng c¸ch ñi Chèt d6-d5 th× Trắng bằng mọi cách phải ngăn cản nớc đi này để rồi tăng cờng sức ép lên điểm yếu với tất cả các quân có thể huy động đợc. 24.Mc3! He7 25.Td5! Nếu quân Tợng đen bị đổi thì điểm d5 sẽ yếu ®i vµ viÖc ®Èy chèt d6-d5 trë nªn khã kh¨n. 25…. Vh7 26.Te6 He6 27.Xd3 T¨ng cêng ¸p lùc. 27…. Xc7 28.Xcd1 Xf6 Qu©n §en t×m c¸ch ph¶n c«ng trªn cét f. 29.Me4 M· võa b¶o vÖ « f2 võa tÊn c«ng Chèt d6. §èi ph¬ng víi Tîng ®en t¹m thời phải chịu đóng vai trò thụ động. 29…. Tf8 30.Xd5 Hg4 31.X1d3 H¬i sím nÕu ®i 31.Md6 Td6 32.Xd6 Hd1! 31…. Te7 NÕu 31….He6 32.c5! 32.Md6 Td6 33.Xd6 Xdf8 34.He5! §iÒu này hoàn toàn đợc tính toán rất chính xác. 34…. Xf2 35.Xd7 X2f7 36.Xf7 Xf7 38.He8 g5 39.Hh8 Vg5 40.Xd6 Vf7 41.Hh6 Và Trắng đã thắng. Trong vị thế sau đây (hình 25), Chốt e2 là Chốt chậm nhng tình thế lại thuận lợi hơn nếu cần tiến Chốt e3 để trừ bớt áp lực. Nhng ở giai đoạn trung cuộc nếu quân cờ đôi bên còn nhiều, việc tiến chốt e2-e3 sẽ không còn quân bảo vệ d3 và chốt này sẽ trở thành mục tiêu tấn công của đối phơng. XABCDEFG HY 8-+-++-+( 7zp+-+pmkp' 6-zp-++p+& 5+zp-+-+-% 4-+-zp-+-+ $ 3+-+P+zP-# 2PzP+PzPKzP" 1+-+-+-+-! xabcdefghy H25 Trong vÝ dô tiÕp sau, chóng ta sÏ thÊy qu©n §en chän kÕ ho¹ch tÊn c«ng Chèt e2. Nhng sù tấn này không thực hiện riêng rẻ mà phải đợc phối hợp trong sự điều động toàn lực lợng. Tuy nhiên sự hiện diện của con Chốt lạc hậu e2 sẽ là ánh đuốc soi đờng cho quân Đen. Lisitzin – Botvinnik 1.Mf3 c5 2.c4 Mf6 3.g3 d5 4.cd Md5 5.Tg2 Mc6 6.0-0 Tr¾ng cÇn ph¶i ®i 6.d4, cßn ®i nh trªn lµ mét sai lÇm vµ ngay tõ khai cuéc ph¶i chÞu nh÷ng hËu qu¶ l©u dµi. 6…. e5 7.d3 Te7 8.Mbd2 0-0 9.Mc4 f6 10.Te3 cña M· ë c4 nhng lµm yÕu vÜnh viÔn « b4.. Te6. 11.a4 Bảo đảm chỗ đứng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 11…. 12.Hd2 15.Td2 18.Hc2. Hd7 b6 13.Xfc1 Xac8 14.Hd1 Vh8 Xfd8 16.Hb3 Mc7 17.Tc3 Xb8 Md5 19.Mfd2 Xbc8 20.Mf1 Md4! (h×nh 26) Georgy Lisitsin - Mikhail Botvinnik [A04] Russia Ch Leningrad, Leningrad, 1932 [10] XABCDEFGHY 8XABCDEFGHY 8+rtr-+-mk( 7zp+-+rvl-mk( 7zp+qvl-zpp' 6-zp+q+rzpp' 6-zp-++lzp-+& 5+zp-+& 5+-zpl+-+zpnzp-+-% % 4PsnNzp-+-zP$ 4P+Nsn-+-+$ 3+- 3+P+P+NzP-# 2vLP+-zP-# 2+-wQPzPL+" 1tRzPQ+PzPLzP" 1tR- +-tR-+K! tR-+NmK-! xabcdefghy xabcdefghy H26 H27 Tình hình cho thấy Trắng khó tìm ra đợc một phơng án cụ thể: vị trí vững chắc của Đen ở trung tâm đã bóp nghẹt từ trứng nớc các kế hoạch phản công của Trắng. Kế hoạch của Đen nh sau: sớm muộn gì Trắng cũng đổi quân Md4 vì Mã đứng chỗ độc quá. Nhng nh vậy sẽ më cét e ra vµ §en cã thÓ t¹o ¸p lùc lªn Chèt chËm e2. 21.Hd1 Tr¾ng thö kh«ng b¾t M· ngay 21…. Tg4! Nh đã nói, không thể để Mã ở d4 mà nếu ủi Chèt e2-e3 sÏ lµm yÕu mét c¸ch nguy hiÓm Chèt d3. Giê th× ph¶i b¾t M· th«i. 22.Td4 ed 23.Hd2 Tf8 §en khëi ®Çu mét kÕ ho¹ch míi, nh÷ng quân cờ mạnh đợc đa vào chiếm lĩnh cột “e” nhằm tiêu diệt Chốt e2. 24.Xe1 Xe8 25.h4 Th3 26.Tf3 Xe7 27.Mh2 Xce8 28.Vh1 Te6! Tr¾ng ®e däa lo¹i Tîng ®en ra ngoài vòng chiến đấu bằng cách ủi Chốt g4. Nhng đó không phải là nguyên nhân chính khiến Đen phải lui Tợng về. Lui Tợng về là để đa Tợng lên d5 khiêu khích Trắng đổi Tợng vµ sÏ tÊn c«ng quyÕt liÖt Chèt e2. 29.b3 Mb4 HËu qu¶ cña níc a2-a4, quân Mã đen đứng ở b4 mạnh vô cùng. 30.Tg2 Td5! 31.Mf3 Xf7 Botvinnik đã chơi ván cờ hoàn toàn logich. Trắng không thể mở vòng vây ở khu trung tâm do đó ông có thể tăng cờng khà năng hoạt động của các quân một cách lặng lẽ không sợ gì cả. ý đồ của nớc đi sau cùng đơn giản thôi, tạo cho Tợng f8 có đờng hoạt động (xem hình 27). 32.Vh2 Td6 33.Th3 Hd8 34.Xab1 Xfe7 35.Mg1 Tc7 36.Ma3 Tb7 Víi níc ®e däa Hd5, §en b¾t buéc Trắng phải lo đổi Tợng và sẽ làm suy yếu vị trí Vua trắng. Vì thế đã chín muồi cho một cuộc đánh thốc vào cánh Vua. Một nguyên tắc cũ dạy rằng: áp lực vào khu trung tâm, sớm muén g× còng cho phÐp mét cuéc tÊn c«ng bªn c¸nh (c¸nh Vua hoÆc c¸nh HËu). 37.Tg2 Tg2! 38.Vg2 Md5 39.Mc2 Hd6! Các đe dọa chiến thuật đã xuát hiện Md5-e3 40.Ma3 Me3 41.Vh1 Mg4 42.Hf4 VÞ trÝ qu©n Tr¾ng sôp đổ nh lâu đài bằng giấy. Nếu 42.Xf1 Hd5 còn nh 42.Vg2 Mf2 Ta đã thấy rõ kết quả của c«ng viÖc ®a Tîng lªn f8 tham gia trËn chiÕn. 42…. Hf4 43.gf Mf2 44.Vg2 Md3 Qu©n Tr¾ng ®Çu hµng. Hình 28: Vị thế của trận đấu giữa Lasker và Capablanca. Trong thế cờ này Lasker đã chän mét níc thËt bÊt ngê.. Emanuel Lasker - Jose Raul Capablanca [C68] St Petersburg f St Petersburg, 1914.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> XABCDEFG HY 8r+l+r+k+ ( 7+pzp-snzpp' 6p+pvl-zp+& 5+-++-+-% 4-++PzP-+$ 3+NsN-++-# 2PzP+-+PzP" 1tR-vL+RmK-! xabcdefghy H28 12.f5! XÐt theo ph¬ng diÖn tÜnh cña sù vËt th× ®©y lµ mét lçi nÆng vÒ chiÕn lîc. Con Chèt e4 trở thành con Chốt chậm đứng sau không hi vọng gì xuống đợc còn Đen thì đã kiểm soát ô e5! Nhng nếu chúng ta đào sâu hơn vị thế ván cờ trên, chúng ta sẽ khám phá ra là Tr¾ng mÆc dÇu cã nh÷ng ®iÓm yÕu vÒ vÞ trÝ nhng l¹i cã nhiÒu ®iÒu kiÖn thuËn lîi rÊt dÔ khai thác, đó là những yếu tố động. Sau ®©y lµ nh÷ng kh¶ n¨ng më ra cho Tr¾ng: 1- Hoạt động của quân Tợng đi ô đen đợc tăng cờng. 2- Hạn chế tối đa khả năng hoạt động của Mã và Tợng đối phơng 3- Có thể đa Mã lên đóng chốt ở e6. Bây giờ ta sẽ thấy Lasker đã tính toán đổi một sự yếu kém ở khu trung tâm bằng nh÷ng lîi thÕ quan träng h¬n. Chiến lợc về sự đền bù không nên xem nh là một sự phủ định chung những nguyên tắc của luận lý, mà đây là một sự cố ý khi ngời ta nhờng cho đối phơng một u thế nào đó là để đợc đền bù lại một u thế khác. Phơng pháp này thờng rất đợc Lasker sử dụng và nó cũng đợc các tay kiện tớng hiện đại đánh giá cao trong thực tế thi đấu. Đặc biệt đối với những tay kiện tớng Xô Viết rất hay tạo những ô hay chốt yếu ngay trong vị thế của mình để đánh lừa đối phơng hoặc cũng nhờng cho đối phơng những cột mở để chuyển sang cánh đối diện chiến đấu. và triển khai nh÷ng kÕ ho¹ch cã nhiÒu høa hÑn. Tại Porto-Roz năm 1959, để giành lại cuộc phản công, Tahl đã để cho Fischer chång 2 Xe ë hµng thø 7. §Êy lµ mét sù tÝnh to¸n rÊt phiªu lu, nhng chiÕn lîc vÒ sù nh©n nhợng bản thân nó đã bao hàm những tính toán liều lĩnh. Ngày nay những thái độ phòng thủ thụ động ngày càng hiếm, ở giai đoạn quyết định, ngời ta bỏ mặc những điểm yếu của mình để bất thần đa chiến trận sang một nơi khác, đây cũng là một chiến pháp rất thờng đợc sử dụng. Chơi với một đấu thủ mà tay này chỉ nghĩ đến chuyện cầu hòa thì nơi chơi một cách khiêu khích nh đùa bởn bên miệng hố, chẳng màng đến nguy hiểm. Nếu đối thủ của bạn nổi nóng bởi thái độ xấc xợc của bạn, từ bỏ lối chơi thụ động và chấp nhận chiến trận th× nãi chung anh ta thêng mÊt b×nh tÜnh vµ sÏ r¬i xuèng vùc th¼m! Một tiến trình nh thế đòi hỏi ngời chơi phải biết sử dụng chiến lợc về sự đền bù với những tính toán thật tinh tờng. Hiện nay, những hệ thống khai cuộc hoàn chỉnh đều đợc xây dựng trên quan điểm này: buông khu trung tâm cho đối phơng khống chế kể cả cánh Vua nữa sẽ đợc đền bù bằng một u thế chốt ở cánh hậu cùng với một quân Tợng linh hoạt ở nơi g7. Nhng rõ ràng là bất cứ phơng pháp tấn công nào cũng đòi hỏi: 1- Ph¶i cã kiÕn thøc hoµn h¶o vÒ c¸c qui t¾c :b×nh thêng”. 2- Phải có một khả năng vững chắc để đánh giá tình thế ngay cả những tình huống tinh tÕ phøc t¹p nhÊt (c©n nh¾c lîi h¹i cho chÝnh x¸c). 3- Ph¶i cã trùc gi¸c 4- Ph¶i cã ãc tëng tîng phong phó víi chót Ýt liÒu lÜnh cïng tinh thÇn l¹c quan hîp lý. 5- Ph¶i cã thãi quen tÝnh to¸n mau lÑ vµ chÝnh x¸c mäi thÕ biÕn. 6- Ph¶i cã mét kü thuËt vît bùc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chỉ riêng chiến lợc về đền bù cũng đã giải thích đợc rất nhiều ý tởng mới mẻ của những tay kiện tớng hiện đại (dĩ nhiên trong số cũ thì có Lasker!). Thật thú vị để theo dõi tiÕp nh÷ng ph¸t triÓn nµy trong t¬ng lai. B©y giê th× chóng ta trë l¹i v¸n cê gi÷a Lasker vµ Capablanca: 12…. b6 Nh»m tÊn c«ng vµo Chèt e4, nhng kÕ ho¹ch nµy chËm qu¸, v¶ l¹i điểm e6 không đợc che chở. Tốt hơn là nên đi 12….Td7 để rồi Xad8. 13.Tf4 Tb7? Với nớc đi này Đen phá bỏ đợc cặp Chốt chồng, nhng lại tạo ra mét ®iÓm yÕu n÷a ë d6. 14.Td6 cd 15.Md4 Xad8 16.Me6 Với chỗ đứng này, qu©n M· Tr¾ng g©y nhiÒu khã kh¨n cho §en ë vïng trung t©m. T×nh thÕ cña §en thËt lµ “thËp tö nhÊt sinh!”. 16…. Xd7 17.Xad1 Mc8 18.Xf2 b5 19.Xfd2 Xde7 20.b4 Tr¾ng tiÕp tôc g©y khã kh¨n cho §en v× §en không đẩy Chốt c6-c5 đợc để giải phóng cho Tợng. Ngợc lại khi đi nớc này Trắng đã làm yếu ô c4 của mình, nhng so với yêu cầu giữ Tợng đen ở b7 bất động thì cứ phải đi. 20….. Vf7 21.a3 Ta8 22.Vf2 Xa7 23.g4 Tõng bíc, qu©n Tr¾ng chuÈn bÞ mét cuéc tÊn c«ng bªn sên. 23…. h6 24.Xd3 a5 25.h4 ab 26.ab Xae7 27.Vf3 Xg8 28.Vf4 g6 29.Xg3 g5 ít tai hại hơn. Đen nên đi 28….gf vì bây giờ Trắng đã chiếm lấy cột h. 30.Vf3 Mb6 31.hg hg 32.Xh3! Đôi khi ngời ta đứng trớc một vấn đề nan giải: hai ngã đờng biết chọn đờng nào? Hoặc ăn chốt để rồi cho đối ph¬ng c¬ héi ph¶n c«ng, hoÆc lµ t×m c¸ch bãp chÕt tõ trong trøng níc mäi ©m mu ph¶n công của địch? §iÒu nµy phô thuéc vµo t×nh thÕ cô thÓ vµ tïy t¬ng quan lùc lîng của ta và lực lợng phản công để quyết định, nhng nói chung ngời ta thờng chọn con đờng thứ hai. Lasker cũng đã làm nh thế, vì ông đánh giá rằng nếu 33.Xd6 thì quân Đen có thể chơi Xh8 rồi Mc4. Nớc phòng ngừa trớc cũng là một vấn đề quan trọng của trờng phái hiện đại. 32…. Xd7 33.Vg3! Chuẩn bị cho một đòn phối hợp tiếp theo 33…. Ve8 34.Me4 Md5 35.M6c5 Một con Mã đã sút xiềng. 37…. Tc8 NÕu ch¹y Xe d7 th× 38.Mb7 råi 39.Md6 ¨n Xe. 38.Md7 Td7 39.Xh7 Xf8 40.Xa1 Bao v©y toµn bé! 40…. Vd8 41.Xa8 Tc8 42.Mc5 Vµ §en ®Çu hàng. Nh chúng ta vừa thấy, nớc đi “đáng ngại” 12.f4-f5 đã không mang lại hậu quả đáng chê nào! Tại sao vậy? Vì Đen không lọt qua đợc để phản công. Tuy nhiên chúng ta có thể tin chắc một phơng pháp chiến đấu kiểu đó thật sự là con dao hai lỡi vì vậy phải hết sức thËn träng.. BÀI TẬP 19 - 24 Trong những bài tập này cần tìm những nước đi chiếm XABCDEFGHY XABCDEFGHY 8rsn-wq- XABCDEFGHY 8rsnl+n+k+( 7+p+trk+( 7zplzp-snpvlp' 6- 8r+l+r+k+( 7zpp++rvlp' 6p+-zp-+p+& zp-+-+p+& 5+-+-zp+pzpp' 6-+p+-+-+& 5wq-zpPzp-zPP% +-% 4-+L+P+-+$ 3+- 5+-+-zP-+-% 4-+-zp4P+P+Pzp-+$ 3+-sNzP-vLN+-# 2PzPzP-wq$ 3+-sNLtR-+P# +-+-# 2-zP-vLLzP-+" sNQzPPzP" 1tR-+-mK2PzPQ+-+P+" 1+-+1tR-+QmK-sNR! +R! xabcdefghy +RmK-! xabcdefghy xabcdefghy 19 + 20 + 21 + XABCDEFGHY 8-+ktrXABCDEFGHY 8-+-trXABCDEFGHY 8r+-sn-.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> vl-tr( 7zpl+n+p+-' 6+q+pzP-+& 5+-+-+vL-% 4PzpLzp-+-+$ 3+-+-+PsN-# 2-zP-+-+PzP" 1tRQ++RmK-! xabcdefghy 22 - +. trk+( 7zp-+-+p+p' 6qvlp+l+p+& 5+-+wQ-+-% 4P+pzP-+P+$ 3tR-+-+-+-# 2-zP-+zPLzP" 1+-vL-+RmK-! xabcdefghy 23 + -. +rmk( 7+-wqlvl-snp' 6p+-zp-zppvL& 5+p+Pzp-+-% 4+p+P+P+$ 3+-zPsNNtRP# 2PzPL+QzP+" 1+-+-+-tRK! xabcdefghy 24 - +. Ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2009 Bµi sè 5 L¹i VÉn Nh÷ng Con Chèt YÕu ***&*** Các chốt f2, f3 bị chồng, Chốt h2 bị cô lập. Một tình thế của chốt nh vậy sẽ đặc biệt nguy hiểm khi Vua nằm tiếp cận tại đó. Vị trí của Vua bị bộc lộ và sẽ bị chiếu bất ngờ. XABCDEFG HY 8-+-++k+( 7+-++pzpp' 6+-+-+-+& 5+-+-+-+% 4-+-+-++$ 3+-++P+-# 2-++-zP-zP" 1+-+-+mK-! xabcdefghy H29 1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Mc3 Mf6 4.Tb5 Md4 5.Ta4 Tc5 6.0-0 0-0 7.Me5 Lý thuyÕt cho ®©y lµ mét níc ®i kÐm, tèt h¬n nªn ®i 7.d3 7…. d6 8.Mf3 Tg4 Mét sù ghim qu©n khã chÞu! M· trắng giờ đây bất động vì nó đi thì kẹt quân Hậu ở dới bị Tợng bắt. Lúc ở nớc 8, Mã cũng thÓ vÒ c4 v× khi: 8.Mc4 Tg4 9.He1 Mf3 10.gf Tf3 vµ §en më cuéc tÊn c«ng. Tr¾ng kh«ng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chống đở nổi. 9.d3 Md7 H¨m nh¶y M· lªn e5 t¨ng cêng ¸p lùc. 10.Td7 Hd7 11.Te3 Mf3 12.gf Th5 Môc tiªu đầu tiên của kế hoạch chiến lợc đã đạt: nhờ sự ghim quân đã làm cho vị trí Vua trắng bị béc lé. Giê ®©y qu©n §en cÇn tÊn c«ng kh«ng chËm trÓ vµo c¸nh yÕu cña Tr¾ng. H×nh 30 XABCDEFGHY 8r+-+-trk+ ( 7zppzpq+pzp p' 6-+-zp-+-+& 5+-vl-+-+l% 4+-+P+-+$ 3+sNPvLP+-# 2PzPP+-zP-zP" 1tR-+Q+RmK-! xabcdefghy H30 13.Vg2 f5! 14.e5 Với bất cứ giá nào quân Trắng không để cét “f” më ra, nÕu kh«ng Tr¾ng sÏ nhanh chãng mÊt « f3. 14…. f4 15.Tc5 dc 16.He2 Xae8 17.Xae1 Xe6 18.h3 Tg6 Quân Tợng đã hoàn thành nhiệm vụ trên đờng chéo d1-h5, giờ đây nó phải đợc đứng trên một đờng chéo khác để tấn công vµo « h3. 19.Vh2 Tf5 20.Xg1 Th3! Hi sinh để lột trần quân Vua tr¾ng khèn khæ. 21.Xg4 Tự nhiên phải đi nh vậy, chứ nếu Vua bắt Tợng đen sẽ bị Xe rút chiếu đôi sÏ thua ngay. 21…. Tg4 22.fg4 §Õn ®©y §en th¾ng dÔ dµng. Nh÷ng con chèt chồng bên cánh Hậu không đến nổi phải chịu hậu quả bi thảm nh vậy, nhng dẫu sao nó cũng trở thành mục tiêu tấn công rất đáng giá cho đối phơng. Taimanov – Suetin XABCDEFG HY 8r+lwqkvltr( 7zppsnzppzpp' 6+n+-+-+& 5+-zp-+-+% 4-+-+-++$ 3+sPP+-zP-# 2PzP+PzPLzP" 1tRNvLQmK -sNR! xabcdefghy H31 7.Tc6! Quân Tợng đợc đa lên nách g2 có một nhiệm vụ phòng ngự rất quan trọng khi chơi kiểu khai cuộc này vì nó tạo ra một áp lực mạnh trên đờng chéo lớn. Tuy nhiên, trong trờng hợp đặc biệt nó đổi quân một cách vui mừng vì làm yếu đợc cánh Hậu của đối phơng để rồi ngay lập tức nó có thể tấn công. 7…. bc 8.Ha4 Hd7 9.Mf3 f6.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 10.Te3 e5 11.Me4 Trắng ném tất cả lực lợng để tấn công những con chèt yÕu: 11…. Me6 12.Xc1 Xb8 Bï l¹i nh÷ng con Chèt yÕu bÞ uy hiÕp. §en ®a Xe chiÕm lÊy cét më b. 13.Hc2 Te7? Qu©n §en b»ng lßng víi ¸p lùc lªn Chèt b2 nªn kh«ng thÓ thÊy níc ®e däa chiÕn thuËt. LÏ ra nªn ®i 13….Md4 14.Td4 15.Hc6 Tb7! víi một đòn phản công nào đó. 14.Mc5 Tc5 15.Tc5 Mc5 16.Hc5 Xb2 17.Me5! He6 DÜ nhiªn §en kh«ng d¸m 17….fe 18.He5 vµ tÊn c«ng Xe ë b2. 18.Hc6 Hc6 19.Mc6 Và Trắng đã thắng. Trong khai cuéc sau ®©y, t×nh tr¹ng mét con chèt bÞ chång diÔn ra rÊt sím: 1.d4 Mf6 2.c4 e6 3.Mc3 Tb4 4.a3 Tc3 5.bc XABCDEFGHY 8rsnlwqk+-tr( 7zppzpp+pzpp' 6+-+psn-+& 5+-++-+-% 4-+PzP-++$ 3zP-zP-+-+-# 2-+-+PzPPzP" 1tRvLQmKLsNR! xabcdefghy H32 Chốt d4 đợc bảo vệ nên không sợ nớc c7-c5 của Đen. Bây giờ Trắng có thể quyết liệt tiến chiếm vùng trung tâm với nớc e2-e4-e5 nhằm tấn công vào cánh Vua. Ngoài ra cặp Tợng trắng liên kết nhau rất nguy hiểm, trong lúc quân Đen phải đơng đầu với một đe dọa chiÕn lîc bëi cuéc tÊn c«ng ¸c liÖt cña chèt chång c4. Vµ chiÕn trËn cã thÓ ph¸t triÓn theo kiÓu c¸ch nh sau: 5…. 0-0 6.e3 c5 7.Td3 Mc6 8.Me2 b6 9.e4 Me8 10.0-0 Ta6 tiÕp theo lµ Ma5 (xem v¸n Szabo –Taimanov - bµi häc thø 13) Giê ®©y chóng ta h·y quan s¸t h×nh 33 XABCDEFGHY 8-+-+-+k+ ( 7zp-zp+pzpp' 6+pzp-+-+& 5+-+-+-+-% 4-+P+-+-+$ 3+-+-+-zP-# 2PzP-+PzPzP" 1+-+-+mK-! xabcdefghy H33 Ba con chèt c7, c6, d6 tr«ng cã vÎ dÔ th¬ng v× cã con chèt chång kiÓm so¸t « quan trọng d5. Dĩ nhiên còn tùy thuộc vào nhiều vị trí của những quân cờ khác nữa mới đánh giá đúng tình hình để giải quyết. Nhng nói chung 3 con chốt này nên để yên lâu chừng nào tốt chõng nÊy. V× nÕu ®i c6-c5 sÏ bá « d5, vµ muèn tiÕp tôc b¶o vÖ n÷a th× ph¶i ®i c7-c6, vµ « d6 sÏ suy yÕu. Thêng nh÷ng níc ®i nh thÕ sÏ t¹o ra nh÷ng ®iÓm yÕu. Trong v¸n cê sau ®©y, §KT Bronstein sö dông mét c¸ch tµi t×nh mét d¹ng cÊu t¹o chèt nh thÕ. §©y lµ mét vÝ dô không có sự hi sinh quân ngoạn mục nào nhng nó rất đáng đợc học tập từ đầu đến cuối: Najdorf – Bronstein.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.d4 Mf6 2.c4 g6 3.Mc3 Tg7 4.e4 d6 5.g3 0-0 6.Tg2 e5 7.Mge2 Ván cờ đã đợc chơi tại Budapest vào năm 1950. Vào thời này ngời ta cha biÕt hÕt nh÷ng tinh tÕ s¾c s¶o cña cuéc phßng ngù §«ng Ên. §¸ng lÏ khi lªn Tîng n¸ch th× M· nªn nh¶y lªn f3 thay cho e2 Ýt linh ho¹t b»ng. 7…. ed 8.Md4 Mc6 9.Mc5 BÞ khiªu khÝch, kh«ng ph¶i lµm suy yÕu mµ lµ mét sù tăng cờng khu trung tâm cho đối phơng! 9…. bc 10.0-0 Md7! Ph¶i ng¨n chËn Tr¾ng ®Èy chèt c4c5. 11.Hc2 Hf6! NghÖ thuËt cña bËc thÇy lµ ph¶i kh¸m ph¸ kÞp thời kế hoạch chiến lợc của đối phơng để rồi ngăn cản đối phơng thực hiện. ở đây quân Trắng dự định đi Chốt b3 rồi lên Tợng b2 nhằm vô hiệu hóa áp lực Tg7 của Đen. Vì vậy Đen lên Hậu ở f6 khiến Trắng khó điều động quân theo kế hoạch. 12.Me2 Xe8 13.Xb1 He7 14.Td2 Mc5 15.Xbe1 a5 16.b3 Tg4 17.Mf4 Tr¾ng ®ang t×m cách đổi Mc5, nhng Đen đã đợc cung cấp một điểm tấn công mới. 17…. Xeb8 18.Te3 He5 19.h3 Td7 20.Xd1 a4! §en t×m c¸ch t¹o cho Tr¾ng mét con chèt chËm. 21.Md3 ab 22.ab Md3 23.Xd3 c5 (h×nh 34) Đen giữ chặt con chốt chậm ở b3 và tăng cờng kiểm soát ô d4. Điểm d5 tơng đối yếu nhng thực tế không nguy hại gì vì Trắng không còn Mã để chiếm điểm này.. XABCDEFG HY 8rtr-++k+( 7+zpl+pvlp' 6+-zp-+p+& 5+-zp-wq+-% 4+P+P+-+$ 3+P+RvLzPP# 2+Q+-zPL+" 1+-++RmK-! xabcdefghy H34 24.Tf4 He8 25.Td2 Tc6 26.Tc3 Tc3 27.Hc3 Qu©n Tr¾ng đã dễ thở hơn. Cuộc chiến đấu để giành đờng chéo lớn đã chấm dứt với u thế cho Trắng. nhung 27…. He5! 28.Hd2 Hậu Trắng phải né tránh, vì nếu đổi Hậu thì Chèt b3 cµng dÔ bÞ tÊn c«ng. Chóng ta cÇn ph¶i hÕt søc chó ý, trong cuéc tÊn c«ng giµnh giật vị trí, ở đây không có khả năng phối hợp để chiếu hết mà chỉ có lợi thế về vị trí nhỏ thôi, đôi khi thật nhỏ và rồi ngời ta cố gắng khai thác từng bớc những lợi thế nhỏ này để phát huy nó thêm. ĐKT lừng danh Nimzovitch đã nói rắng một ĐKT thật sự phải biết bằng lßng víi nh÷ng u thÕ rÊt nhá vÒ vÞ trÝ. 28…. Xe8 29.Vh2 Hg7! 30.Xe1 Xa1! Đổi bớt quân để giảm lực lợng đôi bên, nhờ đó Đen dễ dàng khai thác những điểm yếu của đối phơng đồng thời cũng giảm thiểu khả năng phản công bất ngờ của đối thủ. 31.Xde3 Xe1 32.Xe1 He5! Đa Hậu lên vùng trung tâm để ph¸t huy tèi ®a tÝnh tÝch cùc cña nã..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 33.f4 Trắng không muốn để cho Đen tăng cờng áp lực. 33…. Hd4 34.Hd4 cd 35.Xd1 Xb8 36.Xd4 Xb3 ((h×nh 35) §Õn ®©y chóng t«i sÏ kh«ng b×nh luËn tiÕp c¸c níc đi vì nó không minh họa gì cho chủ đề của bài học chúng ta. Tàn cuộc diễn tiến hợp lý và b¾t buéc: 37.Tf1 h5 38.h4 Xb4 39.Vg2 Vf8 40.Vf2 Ve7 41.V33 Xb1 42.Ve2 Xc1 43.e5 de 44.fe Td7 45.Tg2 Xc2 46.Vf1 c5 47.Xf4 Te6 48.Td5 XABCDEFGHY 8-+-+-+k+ ( 7+-zp+p+p' 6+lzp-+p+& 5+-+-+-+-% 4-+PtRPzP-+$ 3+r+-+-zPP# 2-+-+-+LmK" 1+-+-+-+-! xabcdefghy H35 Cờ tàn Xe càng khó thắng nếu Trắng đổi Tợng. 48….Td5 49.cd Xd2 50.d6 Ve6 51.Xc4 Xd5 52. Xe4 f6 53.ef4 Vf6 54.g4 Xd6 55.gh gh 56.Xc4 Xd5 57.Ve2 Ve6 58.Ve3 Vd6 59.Xa4 Ve6 60.Xa1 Xd4 61.Xh1 Vd5 62.Ve2 c4 63.Ve3 Vc5 64.Xh2 c3 65.Xa2 Xh4 66.Xa8 Xh3 69.Vc2 Xh2 70.Vc1 h4 71.Xc8 Vd3 72.Xd8 Ve4 73.Xe8 Vf3 74.Xf8 Vg3 75.Xc8 h2 79.Xg8 Vf1 80.Xh8 Vg1 81.Ve1 Xg2. Qu©n Tr¾ng ®Çu hµng: mét cuéc chiÕn đấu giành giật vị thế sôi nổi! Chóng ta xem tiÕp mét v¸n cê kh¸c, v¸n gi÷a Boleslavsky vµ Fine (h×nh 36). VÞ trÝ ván cờ sau nớc đi thứ 10 của đôi bên: Isaac Boleslavsky - Reuben Fine [C71] USA vs USSR USA vs USSR, 1945 [14] XABCDEFG HY 8r+wqk+tr( 7+zplsnpvlp' 6p+pzp+p+& 5++-+-+-% 4L+P+P++$ 3+-sN-+-+# 2PzP-+zPPzP" 1tRvLQ+RmK-! xabcdefghy H36 Thật khốn khổ cho quân Đen! Trắng có thể đa đến cuộc tấn công ngay vào bộ ba Chốt yếu. 11.c5! Đây là một nớc rất cao, nhằm xé lẻ Chốt đối phơng tong kiểu vị trí này. 11…. Mc8 NÕu b¾t chèt th× rÊt yÕu. 11….dc 12.Te3! 12.Te3 0-0 13.Hd2 Hd7 14.Xad1 Te8 Xuèng Tîng khiÕn Xf8 bÞ lo¹i khái vßng chiÕn. Tèt h¬n nªn ®i Xd8. 15.f4 f5 Níc cê ngăn chận này làm yếu cánh Vua đen. Thích hợp hơn là 15.f6 tuy hơi thụ động. Nhng đôi khi, để làm sáng sủa thế cờ, thỉnh thoảng cũng cần đánh giá lại, ngời ta đi những nớc rõ ràng là thụ động, để rồi đón nhận không sớm thì muộn một cuộc phản công của đối phơng. Việc Fine không chịu nớc 15….f6 có thể hiểu đợc, đó là vì Fine không muốn đóng kín đ-.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ờng chéo của quân Tợng (tuy nhiên Fine đã đánh giá không đúng nớc 20 của Tr¾ng). 16.ef gf 17.Xfe1 Trắng kín đáo đa 2 Xe không chế vùng trung tâm sẽ nhanh chóng tạo một u thế quyết định. 17…. dc Ăn lên để có chỗ Mã hoạt động trở lại. 18.Hf8 Md6 19.Tc5 Hd8 20.Td4 Nếu nh đi 20.Hf3, Trắng sẽ thắng đợc một chốt nhng lại sẽ bị Đen phản công. Do đó Trắng chọn cách loại trừ quân hoạt động mạnh nhất của đối phơng (có thể so sánh ván cờ Lasker – Capablaca) 20…. Td4 21.Hd4 Hf6 Với nớc đổi quân này Đen tránh đợc một tình hình tồi tệ nhất, nhng những điểm yếu của Đen vẫn còn đó và Đen không có chút hy vọng gì để phản công. Ván cờ vì vậy đã thấy rõ là Đen sẽ phải thua. Sau đây là phần tàn cuộc: 22.Tb3 Vh8 23.Hf6 Xf6 24.Xe7 Xc8 25.Xde1 Tg6 26.Xe6! Xe6 27. Te6 Xe8 28.Xe8 Te8 29.Ma4 Tµn cuộc đến đây thì Đen thua hoàn toàn: các chốt yếu bây giờ càng lộ rõ hơn giai đoạn trớc 29….Vg6 30.Mc5 a5 31.Vf2 Tf7 32.Tf7 Vf7 33.b3 h5 34.g3 Ve7 35.Ve3 Mb5 36.Mb7 c5 38.Ma5 Vd6 38.Mc4 Vd5 39.Vd3 Md6 40.Md6 cd 41.a3 đến đây Đen đầu hàng (nếu nh 41….Vc6 42.b4 cb 43.ab Vd5 44. Vd4 th¾ng). Cã nh÷ng trêng hîp bé ba chèt n»m bªn cạnh Vua có thể khơi nguồn cho một cuộc tấn công chiến thuật của đối phơng. Xem ván cờ gi÷a Treysman – Hanauer víi nh÷ng níc kÕt thóc ((h×nh 37) XABCDEFG HY 8r+ltr+k+ ( 7+p++p+p' 6p++pzp-+& 5+-+qsN+-% 4P+zP-+-+$ 3+-+-+-+# 2-zP+QzPPzP" 1tR-+R+mK-! xabcdefghy H37 18.Hh5! Vh8 Đen không thể đi 18….fe vì 19.de 20.Hg5 19.Hf7 Trắng không đi được 19.Mf7 Vg7! 19…. fe 20.Hf6 Vg8 21.Xa3 Đen đầu hàng. Một lần nữa chúng ta thấy việc thắng thua hoàn toàn tùy thuộc vào sự bố trí tổng quát của quân cờ. Thế thì đền bù lại sự yếu kém của Chốt, những phương pháp động có giá trị đến mức độ nào? Về vấn đề này phương cách chiến đấu của Trắng ở ván cờ sau đây là một câu trả lời điển hình (hình 38) XABCDEFG HY 8r++r+k+ ( 7zppwq+pzpp' 6+n+-sn-+& 5+R+l+-+% 4P+-++-+$ 3vL+LzPN+-# 2-+Q+-.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> zPPzP" 1tR+-+-mK-! xabcdefghy H38 21…. Td3? Đen tạo cho Trắng suy yếu chốt ở cánh Vua, nhưng điều này không có gì làm cho Trắng phải lo lắng 22.gf a6? 23.Xg5 h6 24.Xg2 Xac8 25.Xc1 Xcd8 26.Vh1 Vh8 27.Xcg1 Xg8 Áp lực của Trắng đè lên cột “g” không thể đẩy bật ra được. 28.Tb2! Sự kết hợp giữa Tượng và cặp Xe rất đúng lúc 28…. Hd6 Chống lại mối đe dọa 29.Xg7 29.Th7! Mb4 30.Hf5 g6 31.Tg8! Không có gì đáng kinh ngạc khi một ưu thế về vị trí như vậy cho phép Trắng tiến hành một đòn phối hợp đánh bí đối phương. 31…. gf 32.Xg7 Mg4 33.X7g4 Trắng không thấy nước bí 33.Xh7 rồi Xh8 chiếu bí. 33…. f6 34.Xg7 Xd7 35.Xd7 Đen đầu hàng. Hình 39: Vị trí loại này thường bắt gặp khi Đen chọn phòng thủ Pháp hoặc phòng ngự Caro-Kan. Cột “g” mở và việc kiểm soát các ô trung tâm cho phép Đen mở cuộc phản công. Isaac Boleslavsky - Anatoly Ufimtsev [C10] Omsk Omsk, 1944 [15] XABCDEFGH Y 8-+k++rtr( 7zpwqn+p+p' 6lzppvlpzp+& 5zP-+-++-% 4-+PzP+-+$ 3+L++N+-# 2-zP+QzPPzP" 1tR-vL+RmK-! xabcdefghy H39 14…. c5 15.ab Hb6 16.Te3 Tb7! Ô g2 bị dòm ngó. 17.dc Mc5 18.Td1 Xg4 19.Hd2 Trắng vẫn chưa thấy chuyện gì xảy ra! 19…. Me4 20.Ha5 Xhg8 21.Me1 Xg2 22.Mg2 Md2! Đúng là một quả pháo bông. Trắng vẫn không thể nào kịp bắt Hậu! 23.Hd5 (tuyệt vọng) Td5 24.Td2 Hb2 25.Td2 Ha1 26.Tf3 Th2 Trắng đầu hàng. Một lần nữa, đó là chiến thắng do căn cứ vào đội hình của chốt đối phương như thế nào mà người ta vạch ra kế hoạch để tấn công. Thường thường khi vào trung cuộc chúng ta lo tạo những điểm yếu “tĩnh” trong trận địa đối phương và phạm sai lầm về tâm lý là đánh giá thấp những phương pháp động. Đó là trường hợp của ván cờ giữa Landau – Flohr [16] . (xem tiếp sau) Sau đây là một ví dụ khác: (hình 40) Mikhail Botvinnik - Max Euwe [D46] match-tournament Ch World , Hague/Moscow (Neth, 05.01.1948) [17] XABCDEFG HY 8r+l+trk+ ( 7+p+-.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> wqpzpp' 6+p+-sn-+& 5zp-+-+-+% 4-++p+-wQ$ 3zP-vLzPP+-# 2LzP-++PzP" 1++-tRRmK-! xabcdefghy H40 20…. Md5 21.He7 Me7 22.fe Đen tìm cách đổi hậu để hạ bớt mức độ tấn công gay gắt của đối phương, đồng thời tạo cho đối phương chốt chồng. Nhưng Trắng lại được một sự đền bù khá lớn: hai quân Tượng đều rất linh hoạt, cột dọc “f” mở và cột “d” cũng được Trắng sử dụng tạo sức ép. Một điều quan trọng nữa là một trong hai chốt chồng kiểm soát ô d5. 22…. b6 Nếu như 22….Te6 23.Te6 fe 24.Xf8 Vf8 25.Xf1 Vg8 26.Xd1 và Xe trắng xuống hàng ngang thứ 7. 23.Xd1 Mg6 24.Xd6 Ta6 25.Xf2 Tb5 26.e5! Thật kỳ lạ, chính con Chốt chồng lại đánh đòn chí tử. 26…. Me7 27.e4! c5 28.e6 Nếu Trắng đi liền nước 28.Xb6 thì sẽ bị loại khỏi vòng chiến với nước cờ của Đen 28….Tc6. 28…. f6 29.Xb6 Tc6 Bây giờ thì nước đi này khác rồi. 30.Xc6 Mc6 31.e7 Xf7 32.Td5. Đen đầu hàng. Ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2009 Bµi sè 6 Những Con Chốt Đa Dạng ***&*** Những đặc điểm của một con Chốt cô lập, (cũng gọi là chốt lẻ) rất thay đổi: ở trung cuộc nó được dùng làm điểm tựa cho Mã và cho phép mở những cuộc tấn công dồn dập.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> giành thắng lợi vào Vua đối phương. Ngược lại ở tàn cuộc, nó ít được đặt nhiều hy vọng vì một quân đối phương án ngữ trước mặt là nó hết đường tiến. Tuy nhiên do trình độ kỹ thuật điêu luyện ngày nay cờ Vua, chốt lẻ ở tàn cuộc mặc dù không uy hiếp được đối phương, nhưng nếu đối phương không có cơ hội phản công thì sự hiện diện của nó gây rất nhiều khó chịu. Tóm lại, khi có một chốt lẻ thì nên tránh đổi quân, mở ngay cuộc tấn công vào cánh Vua. Ván cờ sau đây sẽ chỉ cho chúng ta cách tiến hành kiểu chiến đấu như thế. Gipslic - Savon 1.e4 c6 2.d4 d5 3.ed cd 4.c4 Mf6 5.Mc3 e6 6.Mf6 Te7 7.cd Md5 Một chốt lẻ vừa xuất hiện 8.Td3 Mc6 9.0-0 0-0 10.Xe1 Mf6 11.Tg5 b6 12.He2 Tb7 Trận địa hai bên đều được tạm thời bố trí các lực lượng 13.Xad1 Mb4 14.Tb1 Xc8 15.Me5! (hình 41) Aivars Gipslis - Vladimir A Savon [B14] Ch URS Baku (Azerbaijan) (14), 1961 [18] XABCDEFG HY 8-+rwqtrk+ ( 7zpl+vlpzpp' 6zp-+psn+& 5+-+sN-vL-% 4sn-zP-+-+$ 3+-sN-+-+# 2PzP+QzPPzP" 1+L+RtRmK-! xabcdefghy H41 Quân Mã nhảy qua làm tiền đồn: Trắng thử phóng ra một cuộc tấn công vào cánh Vua, nếu như không chiếu hết thì cũng làm cho đối phương có những điểm yếu. 15…. Hd6 16.He3 Mfd5 17.Hh3! f5 Nước hăm dọa vào h7 bị ngăn cản, nhưng Đen lại tạo cho điểm e6 yếu đi và có thể bị tấn công ngay vào đấy. Đỡ xấu hơn thì nên đi 17….g6, nhưng Đen lại không muốn yếu những ô đen. Cờ Vua cũng như bao nhiêu thứ khác, trong hai cái dở, phải chọn cái ít dở hơn. 18.Td2 Mf6 19.a3 Mbd5 20.Mb5 Hb8 21.Ta2! Tượng đứng ở b1 không có tác dụng gì cả. 21…. a6 22.Mc3 Xce8 23.Mf3! Mã trở về sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ để đi công tác khác. 23…. Td8 24.Mg5 Hc8 Tình thế đã chín muồi cho một cuộc đột kích. Xem hình 42.. XABCDEFG.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HY 8+qvlrtrk+ ( 7+l+-+zpp' 6pzp+psn-+& 5++n+psN-% 4-+-zP-+-+ $ 3zP-sN-++Q# 2LzPvL-zPPzP" 1+-tR-tRmK-! xabcdefghy H42 25.Xe6 Xe6 26.Md5 h6 27.Mf6 Vh8 Nếu như 27….Xf6 28.Me6 Xe6 29.Hf5 Trắng thắng dễ dàng. 28.Hf5 Xe1 29.Xe1 Hf5 30.Mf7 Đen đầu hàng. Ván cờ giữa Najdorf và Kotov (trong bài học thứ hai) cũng đã cho chúng ta một kiểu mẫu tấn công với con chốt lẻ. Chúng ta xem tiếp ván cờ giữa Flohr và Capablanca (hình 43) Flohr,Salo - Capablanca,Jose Raul [D62] [19] XABCDEFG HY 8-+-+mk-+ ( 7+p++pzpp' 6p+-+l++& 5++p+-+-% 4-+-sN-+-+ $ 3+-+-zP+-# 2PzP+-zPPzP" 1+-mK-++-! xabcdefghy H43 Vị thế này xuất hiện sau một loạt đổi quân. Ờ nước thứ 23 quân Trắng có một vị trí thích đáng hơn, vì Mã có thể di chuyển linh hoạt, trong khi Tượng đen sút giảm vì phải thụ động bảo vệ chốt. Hiển nhiên là Trắng giành thắng lợi không phải dễ dàng, nhưng có thể nói nếu Flohr đánh không thắng được là do khả năng phòng thủ siêu phẩm của Capablanca. 23…. Ve7 24.Vd2 Vd6 25.Vc3 Khi không có gì nguy hiểm có thể bị chiếu hết thì người ta thường đưa Vua lên trung tâm. 25…. b6 Quân Đen dự định lập một chiến lũy, các con chốt kiểm soát các ô đen, còn Tượng kiểm soát các ô trắng. 26.f4 Td7 27.Mf3 f6 28.Vd4 a5 29.Md2 Tc8 30.Mb1 Te6 31.Mc3 Vc6 32.a3 h6 33.g3 h5!.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 34.b4 ab 35.ab Vd6 36.b5 g6 37.Ma4 Vc7 38.Mc3 Vd6 39.f5 Hy sinh để ván cờ thêm phức tạp 39…. gf Nước yếu hơn là 39….Tf5 40.Md5 Td3 41.Mf6 Tb5 42.Md5 40.Me2 Td7 41.Mf4 Te8! Không nên đi 41….Tb5 42.Mh5 và con chốt tự do cách xa (chốt thông xa) rất nguy hiểm. Cần chú ý phương pháp mà Trắng đã đưa ra gây khó khăn cho Đen. 42.Md5 Tb5 43.Mb6! Nếu không ăn chốt b thì nó trở nên nguy hiểm 43…. Tc6 44.Mc4 Ve6 45.Mb2 Tb5 46.Md1 Te2 47.Mf2 Tf1! Xuống Tf1 gây khó khăn cho Mã đang muốn phóng lên d3. 48.Md3 Quân Trắng không muốn đổi quân nhưng còn những hy vọng trong tàn cuộc của chốt, nếu Đen đổi quân. 48…. Td3 49.Vd3 Ve5! Đen sẽ yếu nếu trả lời một cách máy móc: 49….Vd5 50.Vd2 Ve4 51.Ve2 Vd5 52.Vf3 Ve5 53.h3 Vd5 54.Vf4 Ve6 55.h4 v.v.. 50.Ve2 Ve4 51.h3 Vd5! 52.Vf3 Ve5 Thế rồi cuộc chiến đấu cuối cùng đưa đến hòa cuộc. Đấy là do Đen phòng ngự tuyệt diệu! Trong cuộc chiến đấu chống lại con chốt lẻ, đặt con Tượng – Vua lên nách thường là một phương án hiệu quả. Chúng ta xem ván cờ Petrosian – Tal 1.c4 Mf6 2.g3 e6 3.Tg2 c5 4.Mf3 d5 5.00 Mc6 6.cd Md5 7.d4 Te7 8.Mc3 0-0 9.Md5 ed 10.dc Tc5 11.a3 a5 12.Tg5! Tạo một sự yếu kém nghiêm trọng cho Đen. 12…. f6 13.Xc1 Ta7 Không nên đi 13….Tf2 14.Xf2 fg 15.Mg5! và thế là cờ Đen tan rã. 14.Tf4 Te6 15.Me1 Xe8 16.Md3 He7 (hình 44) Petrosian - Mikhail Tal [A15] Moskva, 1963 [20] XABCDEFG HY 8r++r+k+ ( 7vlp+-wqzpp' 6+n+lzp-+& 5zp-+p++-% 4-+-+vL-+$ 3zP+N+-zP-# 2-zP+PzPLzP" 1+tRQ+RmK-! xabcdefghy H44 17.b4 axb4 18.Mxb4 Mxb4 19.Xc7 Hd8 20.axb4 g5 21.Hd3 Xe7 22.Xxe7 Hxe7 23.Te3 d4 24.Txd4 Xd8 25.e3 bxd4 26.exd4 Hxb4 27.d5 Hd6 28.Te4 Tf7 29.Txh7+ Vg7 30.Te4 Hc5 31.Xb1 Xd7 32.Hf3 Tg6 33.Txg6 Vxg6 34.Hd3+ Vg7 35.Xb5 He7 36.Hf5 Xd6 37.Vg2 Hd7 38.Hxd7+ Xxd7 39.Vf3 Xe7 40.Xb6 f5 41.d6 Xd7 42.h4 Vf6 43.hxg5+ Vxg5 44.Ve3 Vf6 45.Vf4 Ve6 46.f3 Vf6 47.Xb5 Ve6 48.Xxf5 Vxd6 49.g4 Ve6 50.Xf8 b5 1–0 Max Euwe - Rudolf Teschner [D50] Basel Basel, 1952 [21] XABCDEFG HY 8rsn-tr-.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> +k+ ( 7zpl+wqpzp-' 6+-+-+-zp& 5+-zpp++-% 4-+-++-+$ 3++-zPL+-# 2PzP+NzPPzP" 1+-tRQmK+R! xabcdefghy H45 1.d4 d5 2.c4 e6 3.Mc3 Mf6 4.Tg5 Te7 5.e3 h6 6.Th4 0–0 7.Xc1 b6 8.cxd5 Mxd5 9.Mxd5 exd5 10.Txe7 Hxe7 11.Te2 Tb7 12.Tf3 c5 13.Me2 Xd8 14.dxc5 Txc5 15.0–0 Md7 16.Mf4 Me5 17.Xe1 d4 18.Txb7 HxT7 19.exd4 Xxd4 20.Hc2 Mf3+ 21.gxf3 Xxf4 22.Xe4 Xf5 23.Xce1 Xf8 24.Hc3 Hd5 25.Xe5 Xxe5 26.Xxe5 Hxa2 27.Xxc5 Hb1+ 28.Vg2 Hg6+ 29.Vh1 Xd8 ½–½ Trong ván sau đây quân Trắng đã phạm các lỗi đáng ghi nhớ. Và cũng rất thú vị để thấy cái giá cho những lỗi lầm đó. Sokolsky – Botvinnik 1.c4 Mf6 2.Mc3 d5 3.d4 g6 4.Mf3 Tg7 5.e3 0-0 6.Te2 e6 7.0-0 b6 8.cd Trắng đi nước cờ này là đã mở cho Đen cột “e” trong khi đó việc mở cột “c” không có lợi ích đặc biệt nào mà Trắng khai thác được Đáng lẽ Trắng nên đi 8.Hb3 tạo căng thẳng ở trung tâm 8…. ed 9.b3 Tb7 10.Tb2 Mbd7 11.Hc2 Đối với nước đi này của Trắng đã khiến Botvinnik phê bình như sau: “Dường như Trắng chơi không có kế hoạch và chỉ lo phát triển quân một cách máy móc. Cách đây 50 năm thì người ta có thể chơi như thế, nhưng thời đại ngày nay các kiện tướng đều xây dựng kế hoạch cho trung cuộc ngay từ nước thứ 6 hoặc thứ 8. Còn như chỉ lo đi liên tục mà không tính đến kế hoạch thì sẽ dẫn đến tình trạng bị động thôi. Quân Trắng có thể chơi nước 11.Me5 với khả năng nhiều hứa hẹn. Quân Đen đi tiếp trong vài nước nữa sẽ chiếm lấy lợi thế này”. 11…. a6 12.Xác Xc8 13.Xfd1 He7 14.Hb1 Xfd8 15.Tf1 c5 (hình 46) Alexey Sokolsky - Mikhail Botvinnik [D94] URS-ch sf Leningrad, 1938 [22] XABCDEFGHY 8-+rtr-+k+ ( 7+l+nwqpvl p' 6pzp-+snp+& 5+zpp+-+-% 4+-zP-+-+$ 3+PsN-zPN+# 2PvL-+zPPzP" 1+QtRR+LmK -! xabcdefghy.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> H46 16.dc Một sai lầm nghiêm trọng về thế trận, một lần nữa Botvinnik đã viết: “quân Trắng không có cách nào khai thác những điểm yếu của các chốt trên bàn cờ. Trắng đã bỏ mất những điểm tựa ở trung tâm và đã cho phép Tb7 của đối phương hoạt động lại”. 16…. bc 17.Me2 Th6 18.Ta3 Mg4 19.Hd3 Chống lại mối đe dọa 19….Te3.19….. 19….Mde5 20.Me5 He5 21.Mg3 Hf6 22.Mh1 d4! 23.He2 Me5 24.ed cd Chốt treo không còn nữa nhưng một chốt thông được hổ trợ mạnh tiếp tục đe dọa. Ván cờ đã kết thúc như sau: 25.Xc8 Tc8! 26.Xe1 d3! 27.Hd1 Tg4 28.Ha1 d2 29.Xe5 d1/H 30.Xe8 Xe8 31.Hf6 Te2 32.Mg3 Tg7 33.Hc6 Tb5 34.Hc1 Hc1 35.Tc1 Xe1 36.Te3 Xa1 37.a4 Td3 38.f4 Xb1 39.Vf2 Tf1 40.Mf1 Xb3 Trắng đầu hàng. Khi một quân Tượng bị che khuất sau những con chốt treo thì phải quan tâm đến những yếu tố động có thể tạo ra một tình thế dễ tấn công như ví dụ sau đây (hình 47) Paul Keres - Mark Taimanov [A15] Moskva ch-SU (13.12.51) 17, 1951 [23]. XABCDEFG HY 8+r+r+k+ ( 7zpl+vlpzpp' 6zpn+psn+& 5+-++-+-% 4+PzP-wq-+ $ 3+-sN+N+-# 2PvL+QzPPzP" 1+LtRR+mK-! xabcdefghy H47 Mb8 18.Xd4 Hd6 19.Xcd1. 16.d5! ed 17.cd Tf8 20.Me4! Me4 21.Xe4 Xe4 22.He4 Hh6 23.Mg5 Td6 24.h4 Md7 25.Hf5 Mf6 26.Txf6 gxf6 27.Mxf7 Hc1 28.Hxh7+ Vf8 29.Mxd6 Hxd1+ 30.Vh2 Hxd5 31.MxT7 He5+ 32.g3 Xc7 33.Hh8+ Vf7 34.h5 XxT7 35.Hh7+ Ve6 36.HxT7 Hxh5+ 37.Vg2 1–0 Đen đầu hàng Trong cuộc chiến đấu chống lại những con chốt “treo”, trước hết bắt buộc đối phương phải tiến một trong hai chốt này khiến không còn là thứ lực lượng cơ động nữa. Đây là một ví dụ cụ thể về cách phá chốt treo: Ván cờ giữa.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Capablanca và Ale1khine. Chúng ta lướt qua 27 nước đầu tiên, Quân Trắng đã đạt được một vị thế mong muốn nhưng Alékhine đã đưa đến thế cân bằng bằng cách phản công vào Chốt b2 (hình 48) Jose Raul Capablanca - Alexander Alekhine [D63] Buenos Aires WCh (17) Buenos Aires WCh (17), 18.01.1927 [24] XABCDEFG HY 8-++r+k+ ( 7+l+r+p +p' 6-+-+zp-+& 5++pvl-+-% 4-+p+-+-+ $ 3+-sN-zP+-# 2-zPtRNzPPzP" 1+-+R+mK-! xabcdefghy H48 27…. Xc7 28.Xa1 Vg7 29.g3 Xc5 30.Xa7 Xb8 31.Md4 Vg6 32.f4 Tc7 33.Vf2 Xa5 34.Xxa5 Txa5 35.g4 h5 36.gxh5+ Vxh5 37.Vf3 Xg8 38.Xg2 Xxg2 39.Vxg2 Vg4 40.h3+ Vh4 41.Mf5+ Vh5 42.Vg3 Tb4 Cảnh giác nước Md6 43.Md4 Vg6 44.Vg4 f5+ 45.Vg3 Vf6 46.Mf3 Tc5 47.Vf2 Tb4 48.Mg5 Td6 49.Mf3 Tb4 50.h4 Vg6 51.Me2 Tc8 52.Mg3 Te6 53.h5+ Vh6 54.Ve2 Te7 55.Vd2 Td8 56.Md4 Tc8 57.Vc2 Ta5 58.Vd1 Tb4 59.Ve2 Td7 ½–½ Trong ví dụ sau đây, quân Đen đã làm cho những con chốt bất động. Đối phương đã thành đạt đưa hai chốt tự do lên khu trung tâm nhưng Đen đã thành công trong việc phong tỏa chúng. (hình 49) Igor Bondarevsky - Vasily Smyslov [E40] Soviet Championship Soviet Championship (3), 1950 [25] XABCDEFG HY 8-+r+trk+( 7+l++pzp-' 6pzp-wqsn-zp& 5zP+-sNQ+-% 4-+PzP-+-+ $ 3+-sN-++-# 2-+-++PzP" 1+tRR+-mK-! xabcdefghy H49 27…. b5! 28.c5 Như 28.cb ab 29.Mb5 không đi đến đâu vì 29….Hd5 với hăm dọa đôi 28…. Hd8 29.Xa1 b4 Smyslov đã kiên quyết sử dụng con chốt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> thông của mình. 30.Me2 Te4 31.Hh3 Tc2 32.Xf1 b3 33.Hc3 Md5 Đen dự tính mở cuộc tấn công 34.Hb2 Me3 35.Xfe1 Hd5 36.Mf3 Xfe8 Smyslov không vừa lòng với thắng lợi về chất. Thật thế, nếu 36….Mc4 37.Hc3 b2 38.Hc2 ba/H 39.Xa1 quân Trắng thở phào Đừng bao giờ vội vã đổi lấy một thắng lợi về thế để được một thắng lợi về chất, nếu việc đổi đó cho phép đối phương tĩnh hồn sau cơn ác mộng! 37.Xac1 Xc6 38.Mc3 Hf5 39.Md1 Xce6 40.Mxe3 Hủy diệt quân Mã nguy hiểm của đối phương nhưng những quân cờ mạnh lại tràn đến…. 40…. Xxe3 41.Xxe3 Xxe3 42.Vf2 He4 43.Xe1 Trắng hy vọng giảm bớt được áp lực sau khi đổi quân 43…. Xxe1 44.Mxe1 Td1! Với nước đe dọa He2 45.c6 Hxc6 46.Md3 Hc4 47.Ve3 Tc2 48.Me1 Tf5 49.Vd2 Hb5 50.Vd1 Tg4+ 51.Vc1 Hc4+ 0–1 Nước đi mạnh hơn là 51….He1 chiếu hết luôn, nhưng đi nước này Trắng cũng buông cờ đầu hàng.. Ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2009 Bµi sè 7 Chốt Thông Và Sự Ngăn Chận Chốt Thông ***&*** Mọi người đều biết ở tàn cuộc Chốt thông trở thành diễn viên chính. Sau khi đổi quân, con đường dẫn đến thành Hậu đã thông thì vấn đề chính đặt ra là: quân nào đầu tiên sẽ dẫn chốt xuống thành Hậu? Còn trong phần trung cuộc Chốt thông cũng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là khi nó ở trung tâm, nó như con dao chia cắt lực lượng địch ra làm đôi. Một con chốt nguy hiểm tiến sâu, không những đe dọa trở thành Hậu mà còn làm rối loạn tuyến phòng thủ của đối phương, phân tán lực lượng địch và tạo điều kiện tấn công cánh sườn đối phương. Những ví dụ sau đây sẽ minh họa những vai trò này của Chốt. Vladimir Saigin - Mikhail Tal [A31] Riga 08, 1954 1.d4 Mf6 2.c4 c5 3.Mf3 e6 4.g3 cxd4 5.Mxd4 d5 6.Tg2 e5.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 7.Mf3 d4 8.0–0 Mc6 9.e3 Te7 10.exd4 exd4 11.Mbd2 Te6 12.Xe1 0–0 13.b3 Bắt đầu một cuộc tấn công vào Chốt thông mà Đen có thể bảo vệ hiệu quả. Nếu như Trắng đi 13.Mb3 thì Đen có thể chơi ngay nước 13….d3! 13…. Hd7 14.Tb2 Xad8 15.a3 a5 16.Me5 Mxe5 17.Xxe5 b6 18.Mf3 Nếu trắng đi 18.Hf3 có thể là một nước hay hơn 18…. Tc5 Vladimir Saigin - Mikhail Tal [A31] Riga 08, 1954 XABCDEFG HY 8-+-trtrk+( 7++q+pzpp' 6-zp-+lsn+& 5zp-vltR-+-% 4+Pzp-+-+$ 3zPP++NzP-# 2vL-+-zPLzP" 1tR-+Q+mK-! xabcdefghy H50 Nên lưu ý rằng khi đạt được một con chốt thông ở trung tâm thì đối phương cũng có một nhóm chốt đa số ở bên cánh. Nhưng nếu con chốt ở trung tâm được hổ trợ tốt thì nó sẽ mang lại thắng lợi. 19.Hd2 Mg4 Cuộc tấn công vào cánh Vua đã mở màn 20.Xee1 d3 21.Xf1 Nếu 21.Me5 Me5 22.Xe5 Td4 và con Chốt d rất nguy hiểm. Quân Đen cũng đe dọa a5-a4 làm yếu cánh Hậu đối phương 21…. Hd6 22.Hc3 f6 23.Xad1 Nếu 23. Mg5 Mf2! 23…. Xfe8 24.Xd2 Tf5 25.Mg5 Me3!! Đây là đòn sấm sét nổ trong khoảng trời thanh tịnh! Tình hình đã chín muồi cho một cuộc đột kích. Hãy chú ý Tahl đã tập trung lực lượng một cách kiên nhẫn và chuẩn bị đòn phối hợp. 26.fxe3 Txe3+ 27.Vh1 Txd2 28.Hxd2 Xe2 29.Hc3 Xxg2 0–1 Đến đây quân Trắng đầu hàng, những nước tiếp theo có thể là 30.Vg2 d2 31.Xd1 Tg4 32.Mf3 Hd3. Bây giờ chúng ta hãy theo dõi ván cờ minh họa cho tiến trình để có Chốt thông và ảnh hưởng của nó với diễn tiến của trận đấu như thế nào. Smyslov,Vassily Petrosian,Tigran V [E58] 1.d4 Mf6 2.c4 e6 3.Mc3 Tb4 4.e3 0–0 5.Td3 d5 6.Mf3 c5 7.0–0 Mc6 8.a3 Txc3 9.Txc3 b6 10.cxd5 exd5 11.Tb2 c4 12.Tc2 Tg4 13.He1 Me4 14.Md2 Mxd2 15.Hxd2 Th5 16.f3 Tg6 17.e4 Hd7 18.Xae1 f5 (hình51) Chúng ta đang ở điểm nóng bỏng của trận chiến. Bằng nước đi 19.e5 Smyslov có thể có một Chốt thông nhưng rất dễ bị đối phương ngăn chận bằng Md8-e6. Do đó Smyslov muốn thông con chốt khác (d4) đồng thời mở đường cho Xe. (36660) Smyslov,Vassily - Petrosian,Tigran V [E58] Candidates Tournament Zuerich (15), 26.09.1953 [27] XABCDEFG HY 8r+-+trk+( 7zp+q+-zpp' 6-zpn+-.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> +l+& 5++p+p+-% 4-+pzPP++$ 3zP-zP+P+-# 2vLLwQ+PzP" 1++-tRRmK-! xabcdefghy H51 19.exd5 Hxd5 20.a4 Xfe8 21.Hg5 Hf7 22.Ta3 h6 23.Hg3 Xxe1 24.Xxe1 Xe8 25.Xxe8+ Hxe8 Quân Đen giành lấy cột “e” của đối phương nhưng con Chốt “d” đã thông rồi Đen cố gắng khai thác bên cánh hậu nhưng không đạt kết quả nào. 26.Vf2 Ma5 27.Hf4 Mb3 28.Txf5 Txf5 29.Hxf5 Hxa4 30.Hc8+ Trắng đi một loạt nước chiếu sau đây nhằm giữ vững cấu trúc về vị thế như cũ để có thêm nhiều thời gian suy nghĩ phân tích kỹ hơn. 30.Hc8+ Vh7 31.Hf5+ Vg8 32.He6+ Vh7 33.He4+ Vg8 34.Ha8+ …. Nhưng coi chừng lập lại vị thế cũ 3 lần sẽ bị xử hòa vì “3 lần bất biến”. 34…. Vh7 35.He4+ Vg8 36.Hd5+ Vh7 37.Te7 Mc1 38.Hf5+ Vg8 39.Hf8+ Vh7 40.Hf5+ Vg8 41.d5 Hết chiếu! Nói chuyện về ván cờ này, ĐKT Bronstein đã ghi như sau: “ Trong cờ Vua có những phép mầu xuất hiện bởi nhiều nguyên do….: trí tưởng tượng sáng tạo của danh thủ và vô số phương cách ẩn tàng trong mọi vị thế. Trong ván cờ này, với vị trí trên Đen thua hoàn toàn, thế mà Petrosian đã sáng tạo thành công một bài nghiên cứu rất thực!”. 41…. Ha2+ 42.Vg3 Hd2 43.d6 He1+ 44.Vg4 Md3 45.Hd5+ Nếu Trắng muốn phong Hậu ngay cho chốt bằng nước 45.d7 thì Đen sẽ đánh hòa được bởi 45….h5 46.Vh5 He7 47.Hd5 Vh7 48.d8/H Mf4 bắt Hậu hòa. 45.Hd5+ Vh7 46.d7 He5! Đen giăng một cái bẫy cuối cùng 47.Hxd3+ Và phép mầu đã đến! Quân Trắng có thể thực hiện ke61` hoạch của mình (phong hậu cho Chốt d) bằng cách 47.Hd6 và nếu 47….Mf2 48.Vh4 g5 49.Vh5 và quân Hậu ở d6 bảo vệ Chốt h2. Phương cách này đã được tìm ra sau đó mấy tháng do một tay cờ tài tử người Thụy Điển, nhưng các bạn cần biết rằng các kiện tướng khi ở trước bàn cờ, bị khống chế trong một thời gian nhất định nên không nhìn thấy là chuyện bình thường 47…. cxd3 48.d8/H ½–½ Và ván cờ đã chấm dứt bằng nước chiếu liên tục để hòa (đại khái là 48….He2 49.Vh3 d2 50.Hd7 d1/H 51.Hf5 chiếu liên tục). Khi có một con Chốt thông thì đối phương sẽ tập trung quân để tiêu diệt con chốt nguy hiểm này. Nhưng trong trường hợp đó, cần phải tìm cácxh tấn công ở bên sườn để trả giá cho con chốt thông này. Sau đây là một ví dụ về dạng chiến đấu này. Alekhine – Kères Sau khi đã đi 17 nước thì vị thế như sau (hình 52) 18.h4 Đe dọa làm yếu cánh Vua bằng h5-h6 (19744) Alekhine,Alexander - Keres,Paul [E58] AVRO Holland, 1938 [28]. XABCDEFG HY 8-+rtr+k+( 7+l++pzpp' 6zp-.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> +psnn+& 5+-+q+-vL% 4-+-zP+-zP$ 3+zPL+N+-# 2-+-wQzPP+" 1tR+-tR-mK-! xabcdefghy H52 18….. Xd7 19.Xa7 Tc6 20.Xxd7 Txd7 21.Me5 Me8 22.c4 Trắng quyết định phải nhanh chóng có một Chốt thông ở khu trung tâm và tiên kiến nó sẽ nguy hiểm hơn Chốt b của đối phương. 22…. Hb7 23.Mxd7 Hxd7 Lại cũng vẫn thế thôi: Trắng cố gắng đổi quân càng nhiều càng tốt để tránh nhiều quân đối phương có thể phong tỏa Chốt. 24.h5 Mf8 25.d5 exd5 26.cxd5 h6 27.Te7 Md6 28.Xe5 (hăm Hb4) Mc4 29.Txc4 Xxc4 30.Txf8 Vxf8 31.d6 Xc6 Đuổi Xe đối phương ra khỏi cột “e”. 32.Xd5 f6 33.Xd3 Xc8 Đen muốn giải phóng quân Hậu khỏi vai trò phong tỏa. Một quân mạnh như vậy không nên sử dụng với vai trò thụ động như vậy. 34.Hb4 b5 35.Xd5 Xd8 36.g3 Vf7 37.Vh2 He6 Quân Hậu đã linh hoạt hơn đây! 38.Hd4 Xd7 39.Hd3 b4 Đen tìm cách đổi Chốt b lấy Chốt d của Trắng. 40.Xd4 Xd8 Hơi sớm nếu như đi….b3? 41.Hg6 Vf8 42. Xe4 Hf7 43.Hh7! Hh5 44.Vg2 Hd5 45. Hh8 Hg8 46.Xe8 v.v. 41.Hg6+ Từ đầu đến đây Alekhine đã chơi rất xuất sắc. Nhưng tưởng đã gần hết giờ tới nơi nên ông đi nước thứ 41 rất máy móc. Hồi đó kiện tướng Liên Xô Judovitch đã chỉ ra rằng quân Trắng có thể đưa đến một cuộc tấn công nguy hiểm như sau: 41.Xb4 Xd6 42.Hg6 Nếu như 41….Hd6 42.Hc4 Hd5 43.Xb7 Vf8 44.Hc7! Hh5 45.Vg2 Hd5 46.f3 Ha2 47.Vh3 Hê 48.g4. Và nếu thay vì 42…., Đen đổi lại chơi 42….Vf8 thì 43.Xb7 Xd7 44.Hc8 Ve7 45.Xb3! f5 46.Hg8 Vf6 47.Hh7 với đòn tấn công nguy hiểm. Trong loại tàn cuộc này, việc đánh giá đúng đắn tình thế tùy thuộc vào sự toàn của Vua. 41…. Vf8 42.Hh7 Vf7 ½–½ Ván cờ hòa. Cũng không đi đến đâu nếu như Trắng chơi: 43.Xb4 Hd6 44.Xb7 Xd7 v.v.. Sự Ngăn Chận Chúng ta đã hiểu rõ tầm quan trọng của sự ngăn chận. Và quân Mã là quân ngăn chận tốt nhất những con chốt đối phương, che chở cho nó kho3ibi5 tấn công từ trước mặt và khi có cơ hội nó sẽ nhảy đi. Ván cờ giữa Denker và Smyslov (26414) Denker,Arnold Sheldom - Smyslov,Vassily [E29] UVS-USA Moscow (2), 1946 [29] XABCDEFG HY 8-+trr+k+( 7++-sn-zpp' 6-zp-wq-zp+& 5zpzpPzp-+-% 4P+P+P+zP$ 3+-zPvL-zP-# 2+-+Q+mK" 1+R++R+-!.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> xabcdefghy H53 28…. Mc8 Nếu là Mã thoái về để giữ Chốt b6 thì không hay bằng nhảy lên đóng chốt ở d6. Chúng ta cũng đã lưu ý rằng không nên dùng một quân cờ mạnh như Hậu để ngăn chận Chốt, vì không những hạn chế nhiều khả năng của nó mà có khi nguy hiểm do nó sẽ bị đánh đuổi bởi những quân cờ yếu khác của đối phương (như đã thấy trong bài học thứ tư giữa Berutchko và Koblentz). 29.h5 Xf8 30.Xf2 Xf7 31.h6 Denker làm yếu ô f6 của đối phương nhưng rồi không đem lại lợi ích gì. 31…. g6 32.Xbf1 He7 33.Hg4 Md6! Quân Mã chiếm lấy điểm ngăn chận đồng thời hăm bắt chốt! 33.Hg4 Md6 34.He6 Mxe4 35.Hxb6 f5! 36.Xb1(trong database của Frizt11 ở đây ghi là 36.Xb2 - tb) Đen nhanh chóng lợi dụng thế đứng của Mã để mở đợt tấn công 36…. f4 37.He6 fxe3 38.Xxf7 Hxf7 39.Hxe5 Mf6 40.Xb8 Mg4+ 41.Vh3 Mxe5 42.Xxd8+ Hf8 43.Xxf8+ Và sau đó Đen đã nhanh chóng giành thắng lợi. Trong ví dụ tiếp theo đây cũng vậy, quân Mã phát lộ là một quân ngăn chận tối hảo. XABCDEFGHY 8XABCDEFGHY +r+r+k+( 7zp+n+-zpp' 6-+-zP- 8r+-+-trnmk( 7+zpq+& 5+pzp-+- +-snpzpp' 6-wq+l+-+& 5+-+p++-% 4-+-+PzPzP$ 3zP-+-wQ-zP- +-% 4p+pzPP+-+ $ 3zPpzP-+PsN-# # 2-vL-+-+K+" 2-vL-wQR+PzP" 1+-+RtR-+-! 1tRL+-+-mK-! xabcdefghy xabcdefghy H54 H55 34…. Hf7 35.e5 fe 36.fe He6! Nước đi này không trái ngược với đề tài trên phải không? Đúng thế, vì cần phải luôn luôn xem xét tình hình. Ở đây Chốt e cần phải được ngăn chận lại. Điều này làm cho Chốt cánh hậu của Đen trở nên có giá. Tình huống này giống như tình huống trong ván cờ Bondarevsky – Smyslov (bài học thứ sáu) cho thấy việc ngăn chận hiệu quả những Chốt thông của đối phương dẫn đến việc tạo ra những nhóm chốt đa số năng động ở một khu vực khác. Ở đây những quân ngăn chận vẫn sẵn sàng rời bỏ vị trí để tấn công lúc thời cơ thuận lợi. 37.Xd2 Đi không có kế hoạch. Đáng lẽ phải đi 37.Tc3 ngăn chận đẩy chốt a7-a5. 37…. Xf8 38.X1e2 a5 39.Xf2 b4 40.Xf8 Xf8 41.Xf2 Xf2 42.Hf2 c4 Trong lúc những con chốt Đen tiếp tục phát triển thì những con chốt Trắng vẫn đứng im. Trắng vô phương, không thể tháo ra khỏi những con chốt chận của Đen đang đứng ở các ô trắng, trong khi Tượng của nó chỉ kiểm soát các ô đen. 43.ab ab 44.Td4 c3 45.Hf3 c2 46.Ha8 Mf8 47.Tb2 h6 48.h5 Càng làm yếu thêm, vô ích. Tốt hơn nên đi 48.Vh2 48…. Hc4! Nước xuất Hậu quyết định ván cờ. Ngăn chận không phải là mục tiêu cuối cùng của nó. 49.d7 Ví thế của Trắng thua rõ nên đi nước tuyệt vọng. 49…. He2 50.Vh3 Vh5 51.Vg2 He2 52.Vh3 Vf1 53.Vh2 Hf2 54.Vh3 Vf5 55.Vg2 Hd7 56.Ha2 Vh7 57.Hc4 b3 58.Hb3 Hd2.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 59.Vh1 c1/H Trắng đấu hàng. Khi quân ngăn chận chiếm phải một vị trí thụ động thì đó là mầm mống của sự thất bại. Chúng ta sẽ thấy điều này trong ví dụ sau đây (hình 55 tr ên) Max Euwe - Yuri Averbakh [E58] Zurich Zurich (11), 1953 [30] Những con chốt Đen đã tiến lên khá xa, còn Trắng thì một mặt hy vọng vào việc ngăn chận các chốt này và người ta cũng không rõ Đen làm cách nào để xuyên thủng qua, mặt khác Trắng đang tính toán mở cuộc tấn công vào cánh Vua. Trong khi Trắng khởi sự xây dựng kế hoạch tấn công này, nó không thể tính toán đầy đủ các mặt, còn mọi người chúng ta hài lòng có được một tình huống phức tạp như thế để nghiên cứu các hình thái tổng quát của trận đấu có tính cách chiến lược. Với nước đi tiếp sau đây, Trắng khởi sự tấn công: 22.Mh5 f5 23.Hg5 Xf7 24.exf5 Txf5 25.Txf5 Mxf5 26.Xae1 Nước đi dễ dàng và cũng dễ hiểu thôi, Euwe ao ước đưa hai Xe ra nhanh để hoạt động, tuy nhiên nước đi khá hơn là 26.Xe5 để cột quân Đen lại lo giữ con Chốt d5. 26…. Hd8 Nhằm đuổi quân Hậu trắng ra khỏi vị trí linh hoạt! Đây là một nguyên tắc quan trọng trong phòng ngự. 27.Hxd8 Nếu như 27.Hd2 thì Đen đi Hh4 sẽ gây khó chịu cho Trắng. 27…. Xxd8 28.Xe8 Đơn giản hóa thế cờ thì càng có lợi cho Đen! Tuy nhiên Trắng 28.Xe6 thì theo Euwe Đen vẫn giữ ưu thế 28…. Xxe8 29.Xxe8 Xe7 30.Xxe7 Mgxe7 31.Vf2 Vg8 32.g4 Theo Bronstein thì quân Trắng đáng lẽ phải đi 32.Mf4 Vf7 33.g3 Md6 34.Mg2 Md5 35.Me3 và như vậy không phải dễ dàng làm suy yếu thế cờ của Trắng. Còn đi như trên thì tới đây ai cũng thấy trước là Đen thế nào cũng thắng. 32…. Md6 33.Ve3 Mb5 Tượng trắng ở b2 không thể làm ăn gì được cả! 34.f4 Mc8 35.f5 Mcd6 36.Mf4 Đây là vị trí mà quân Trắng muốn đạt đến với hy vọng phản công, nhưng quân Đen đã chuẩn bị một đòn phối hợp nhỏ 36…. Mxa3 37.Txa3 Mb5 38.Tc1 Mxc3 39.Me2 Mb1 40.Mc3 0–1 Trắng chịu thua. XABCDEFGHY 8-mKXABCDEFGHY 8-+XABCDEFGHY 8-+mk-+-+( 7+P+-+-+-' +k+-+( 7tR-+-+-+-' +K+-+( 7+-+-zP6-+-+-+-+& 5+-+-+- 6-+-+-+-tr& 5+mk-' 6-+-+-+-+& +-% 4-+-+-+-+$ 3+- +KzP-+-% 4-+-+-+5+-+-+-+-% 4-+-++-+-+-# 2r+-+-+-+" +$ 3+-+-+-+-# 2-+- +-+$ 3+-+-+-+-# 21+-tR-+-+-! +-+-+" 1+-+-+-+-! tr-+-+-+" 1+-+xabcdefghy xabcdefghy +R+-! xabcdefghy 25.Trắng đi trước 26.Đen đi trước 27.Đen đi trước XABCDEFGHY 8-+XABCDEFGHY 8-+-+- XABCDEFGHY 8-+-++K+-+( 7+-+-zPtr-+( 7+-+-+-+-' 6+-+( 7zpp+-tr-mk-' mk-' 6-+-+-+-+& +-+-+p+& 6-+p+p+-+& 5+5+-+-+-+-% 4-+-+5+pmkp+-+-% 4-+- +pzP-+p% 4-zP-zP+-+$ 3+-+-+-+-# +-zPP+$ 3+-+K+-+- zP-zP$ 3zP-+-+2r+-+-+-+" 1+-+# 2-zP-+-+-+" 1+-+- mKR# 2-+-+-+-+" +R+-! xabcdefghy +R+-! xabcdefghy 1+-+-+-+-! xabcdefghy 28.Đen đi trước 29.Trắng đi trước 30.Trắng đi trước. Ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2009 Bµi sè 8 Làm Thế Nào Để Kiềm Chế Một Dãy Chốt ? ***&***.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trong bài dẫn nhập chúng tôi đã chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa khai cuộc và trung cuộc đồng thời ảnh hưởng quan trọng của cấu trúc Chốt đối với diễn tiến của trận chiến ngay từ khi khai cuộc, ảnh hưởng đến cả sự động viên các lực lượng và sự tập trung quân. Về vấn đề này, điều tiên quyết là làm sao kiềm chế được những con chốt đội quân xung kích của đối phương. Người ta có thể nói rằng vấn đề cơ bản của mọi kế hoạch chiến lược nằm trong những mục tiêu sau: xuyên phá cho được làn ranh chiến tuyến trên bàn cờ và đạt đến ưu thế không gian, kề tiếp, với những hoạt động phối hợp lực lượng, hạn chế cho được hoạt động của những quân đối phương, tạo áp lực lên chúng và rồi tiêu diệt chúng. Đi tiên phong trong chiến lược tấn công này là những con chốt. Chính nhờ có chúng mà ta mở màn cuộc tấn công vào trung tâm, từng bước tiến lên và lấn chiếm mỗi lúc càng nhiều lãnh thổ của đối phương. Do đó, bên phỏng ngự phải chận đứng kịp thời những bước tiến quỹ quyệt của mấy con chốt bằng những biện pháp đề phòng, kềm giữ cho được chúng đứng lại. Trước hết chúng ta hãy xem xét một ví dụ về những hậu quả khi không chịu thực hiện lời chỉ dẫn trên. Đây là một bước tiến của ván cờ Ý: 1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tc4 Tc5 4.c3 Mf6 5.d4 exd4 6.cxd4 Tb6? 7.d5 Me7 8.e5 Mg4 9.d6 cxd6 10.exd6 Mc6 11.Tg5 Mf6 12.0-0 (hình 56) XABCDEFGHY 8r+lwqk+XABCDEFGHY tr( 7zpp+p+pzpp' 8r+q+kvl6-vlnzP-sn-+& 5+- tr( 7zpp+-+pzpp' +-+-vL-% 4-+L+6-snpsnp+-+& +-+$ 3+-+-+N+5+-+-+-+-% 4-+# 2PzP-+-zPPzP" zPP+-+$ 3+-sN1tRN+Q+RmK-! +NzP-# 2PzP-+xabcdefghy zPKzP" 1tRvLQ+R+-! H56 H57 xabcdefghy [12….Txf2!?+ 12.Vf1 Hb6 - Frizt11] Quân trắng đang đe dọa nước Mc3-Md5 là nước rất độc, vả lại người ta không thấy được cánh Hậu của Đeb sẽ phải triển khai bằng cách nào: ván cờ Đen đã thua về chiến lược. Lúc Đen đi 6….Tb6 là một lỗi lầm vụng về Nên đi 6…..Tb4 (như7.Mc3 Me4 bẻ gãy trung tâm) 7.Td2 Td2 8.Mbd2 d5! Quân Chốt xung kích của đối phương bị vỡ, Trắng có thể đi tiếp 9.ed Md5 và cuộc thế cân bằng. Botvinnik -Lewenfish 1.d4 d5 2.c4 dxc4 3.Mf3 Mf6 4.Ha4+ c6 5.Hxc4 Tf5 Đen muốn ngăn chận Chốt “e” tiến tới tăng áp lực các quân 6.Mc3 Mbd7 7.g3 Me4 8.Tg2 Md6 Theo lời ghi của Botvinnik thì Đen nên đơn giản hóa thế cờ bằng 8….Mc3 9.bc Mb6 10.Hb3 Te4 11.Me5 Td5 12.Td5 Hd5 13.f3 và thắng lợi về thế của Trắng không quan trọng trong thực tế. 9.Ha4 MT6 10.Hd1 Hc8 11.0–0 Th3 Đen đi như vậy mất nước, tốt hơn nên: 11….Td7 tạo cho Tượng đen cơ hội phản công. (hình 57) 12.e4 Txg2 13.Vxg2 e6 Mikhail Botvinnik - Grigory Levenfish [D23] Russia It, Moscow, 1935 [31] Dường như Đen thành công trong việc kiềm chế đội quân chốt xung kích, nhưng Trắng lợi dụng được vị trí bất lợi của Vua đen và xông thẳng vào…. 14.d5 Te7 Không có cách nào hay hơn! Nếu 14….cd 15.ed Te7 16.Tf4 0-0 17.de v.v.. Quân đen không thể ăn chốt liên tiếp hai lần vì Vua sẽ bị lộ. 15.e5 Mb5 16.d6 Mxc3 17.Txc3 Td8 Quân Trắng đang có một thắng lợi quan trọng về không gian và đang tìm cách từ ưu thế đó tạo ra những điểm yếu trong trận địa bên Đen. 18.Hd4 c5 19.Hg4 Xg8 20.He4 Trong bảo vệ, điều đặc biệt quan trọng là tránh mọi sự làm suy yếu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Chốt trừ khi không có nước đi nào khác 20…. Xh8 21.Te3 Md7 22.Md2 f5 23.Ha4 Vf7 24.f4 a6 25.Vg1 b5 26.Hc2 Hc6 27.c4 Xf8 Tình hình của Đen rất khó khăn nhưng Trắng muốn khai thác tấn công không phải dễ. Botvinnik nghĩ là sau khi: 27….b4 28.a4 a5 thì Trắng rất khó xông vào 28.Mb3 b4 29.a3 bxa3 Quân đen đã chán nản vì phòng ngự do đó đã phạm sai lầm quyết định. Đáng lẽ Đen nên đi 29….a5, nếu 30. ab ab 31.Xa8 Ha8 32.Hf2 Tb6 33.Xa1 Hc6, người ta chưa thấy Trắng có cách gì để tăng cường vị trí của mình. 30.Xxa3 a5 31.Hg2 Hxg2+ 32.Vxg2 a4 33.Mxc5 Mxc5 34.Txc5 Xc8 35.Tf2 Xxc4 36.Xfa1 Giờ thì chốt Đen bị bắt thôi. 36…. Xc2 37.X1a2 Xxa2 38.Xxa2 Vg6 39.Xxa4 Xf7 40.Xa8 Xd7 41.Vf3 Vf7 42.Ve2 1–0 Đen đầu hàng Trong những hệ thống “xưa cũ” của phòng ngự cổ điển, người ta kiềm chế chốt đối phương bằng cách đưa chốt lên đối mặt nhau, ví dụ: 1.d4 d5 2.c4 c6 hoặc là 1.d4 d5 2.c4 e6 hoặc cũng có thể 1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tb5 a6 4.Ta4 Mf6 5.0-0 Te7 6.Xe1 b5 7.Tb3 d6 8.c3 0-0 9.h3. Tất cả những hệ thống phát sinh từ vị thế này (như 9….Mbd7 hay Mfd7 tiếp theo Tf6 hoặc 9….Ma5 10.Tc2 c5 11.d4 Hc7) đều có mục tiêu đầu tiên là kiềm chế không cho chốt đối phương tiến lên chiếm trung tâm. Quân đen không sợ Trắng đẩy d4-d5 vì như vậy tình hình căng thẳng ở trung tâm biến mất và Đen phản công vào cánh sườn. Trong cuộc chiến đấu chống lại những dãy chốt linh hoạt, ngày nay người ta thường áp dụng các biện pháp sau đây: Người ta để cho chốt đối phương tiến lên trên mặt trận rộng với ý đồ cụ thể để kiềm chế sau đó, không cho chúng tiến lên bằng sức ép của các quân và coi chúng như những mục tiêu. Ilivitzky Schapochnikov 1.d4 Mf6 2.c4 c5 3.d5 e6 4.Mc3 exd5 5.cxd5 d6 6.Mf3 g6 7.e4 Tg7 8.Te2 0–0 9.0–0 Xe8 10.Md2 a6 11.a4 Một nước ngăn chận đặc sắc: Quân Trắng không muốn Đen hình thành Chốt a6-b5-c5-d6. Và để đạt được điều này phải chịu yếu b4. Chúng ta cũng gặp được sự điều động quân tương tự trong cuộc “Thí Chốt cánh Hậu chấp nhận” (1.d4 d5 2.c4 dc 3.Mf3 Mf6 4.e3 e6 5.Tc4 c5 6.0-0 a6 7.a4) để gây khó khăn nước tiếp b7-b5 rồi sau Tc8-b7. 11…. b6 12.f4 Xa7 13.Tf3 Xae7 14.Xe1 XABCDEFGHY 8snlwqr+k+( 7+-+trpvlp' 6pzp-zpsnp+& 5+-zpP++-% 4P+-+PzP-+$ 3+-sN-+L+-# 2zP-sN-+PzP" 1tRvLQtR-mK-! xabcdefghy H58 Mọi việc bây giờ đã sáng tỏ , quân Trắng nhằm vào việc đẩy chốt e4-e5 còn Đen thì chống lại bằng mọi cách. Nhưng mục đích của Đen không chịu một thái độ thụ động. Do đó Đen liều lĩnh mở một cuộc tấn công vào cánh Hậu. 14…. b5! 15.ab ab 16.Mb5 Ta6 Hơi sớm nếu đi 16….Md5 vì 17.Mc4! 17.Mc3 Td3 18.Xa8 Hb6 19.Hb3 Để giải tỏa áp lực quân Đen, Trắng phải hy sinh một chốt 19….Hb3 20.Mb3 Tc4 21.Ma5 Td5 22.Md5 Md5 23.Xb8 Xb8 24.Mc6 Xb6 25.Me7 Me7 26.Xe2. Trắng còn lại cặp Tượng có thể chống cự mãnh liệt. Nhưng Đen thích cải thiện vị trí các quân hơn là đổi quân 19…. Mfd7 20.Hxb6 Mxb6 21.Xa3 Td4+ 22.Vh1 c4 23.Xd1 Trắng vẫn sỡ Đen đi Tc3 và Md5. 23…. Txc3 24.Xxc3.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Mxd5! Rồi cũng thế! 25.Mxc4 Mxc3 26.Xxd3 Mxe4 27.Te3 Xc7 Chiến lược của Đen đã thắng lợi 28.b3 Ma6 29.Tb6 Xc6 30.Tg1 Mac5 31.Xe3 Mxb3 32.Me5 Cũng thua thôi nếu đi: 32.Md6 Mf2 33.Tf2 Xc1 34.Tg1 Xe3. 32…. dxe5 33.Xxe4 Xc1 34.Xxe5 Xxe5 35.fxe5 Md4 36.h3 Mxf3 37.gxf3 Xe1 38.f4 Xf1 39.Vg2 Xxf4 40.Th2 Xa4 41.Vf3 Xa3+ 42.Vg4 Vg7 43.h4 h5+ 44.Vg5 Xf3 45.Tf4 Xf1 Trắng đầu hàng Trong ví dụ sau đây cũng vậy, quân Đen cho phép đối phương tiến chiếm trung tâm để rồi mục tiêu của Đen là: Mở rộng tầm hoạt động của Tg7 Làm suy yếu vị trí các chốt ở trung tâm của đối phương Giảm thiểu đến vô hiệu hóa chúng ở trung tâm và phong tỏa chúng. Kan – Averbakh 1.d4 Mf6 2.Mf3 g6 3.c4 Tg7 4.Mc3 d5 5.Hb3 dxc4 6.Hxc4 0-0 7.e4 Ma6 8.Te2 c5 9.d5 e6 10.0-0 exd5 11.exd5 Hb6 12.a3 Tf5 13.Hh4 Mc7 14.Tc4 Mce8 15.Me5 Md6! Kan, Ilia Abramovich - Averbakh, Yuri L [D97] Moscow, 1950? [32] XABCDEFGHY 8r+-+-trk+ ( 7zpp+-+pvlp' 6- XABCDEFGHY 8wq-sn-snp+& 5+- +ktr-vlzpPsNl+-% 4tr( 7zppzpq+pzpp' +L+-+-wQ$ 3zP6-snn+p+-+& 5+sN-+-+-# 2-zP-+- +-zPl+-% 4-+PzPzPPzP" 1tR-vL+-+$ 3+-sN+RmK-! vLN+-# 2PzPxabcdefghy +L+PzP" 1tR+Q+RNK! H59 H60 xabcdefghy Quân Đen đã được những mục tiêu 16.Ta2 Xfe8 17.Mc4 Trắng muốn đổi quân Mã đang ngăn cản chốt, nhưng rồi còn quân Mã thứ nhì nữa sẽ đến thay chỗ cũ. 17…. Mxc4 18.Hxc4 Me4 19.Te3 Xac8 20.Tb1 Md6 21.He2 Td4 22.Vh1 Txb1 23.Xaxb1 Mf5 24.Hf3 Txe3 25.fxe3 Xxe3 Và quân Đen đã nhanh chóng giành thắng lợi (*) (xem tiếp) (26.Hf2 Xce8 27.Xbd1 Md6 28.Vg1 Hd8 29.Hf4 f5 30.h3 b5 31.a4 a6 32.axb5 axb5 33.Xa1 g5 34.Hf2 c4 35.Xa6 f4 36.Md1 Me4 37.Hc2 Xd3 38.Mf2 Mxf2 39.Xxf2 Hxd5 40.Vh2 Xee3 41.b4 Xe1 0-1) Cũng những mục tiêu trên, chúng ta lại thấy trong thế phòng ngự Alekhine, người ta cũng cho phép đối phương ngay từ khai cuộc tiến chốt xuyên thủng làn ranh giới, chiếm lĩnh một cột trung tâm rộng lớn, thế rồi người ta lấy đó làm mục tiêu. 1.e4 Mf6 2.e5 Md5 3.d4 d6 4.c4 Mb6 5.f4 dxe5 6.fxe5 Mc6 7.Te3 Tf5 8.Mc3 e6 9.Mf3 Hd7 10.Te2 0–0–0 Ý tưởng chiến lược của Đen rất rõ ràng: gây sức ép vào ô d4. Thực tiển đã chi ra rằng, ngược với ý muốn của Đen khi bắt đầu vào trung cuộc thì Trắng thường ưu thế. 11.0–0 f6 12.d5 Me5 13.Me5 fe 14.Hb3 Không còn vấn đề Chốt d4! 14…. Vb8 15.c5 Md5 16.c6! Với một cuộc tấn công quyết định. Phòng thủ Alekhine ngày càng ít được các kiện tướng hiện đại chơi vì lý thuyết mới chấp nhận sự vi phạm thô bạo những nguyên tắc cổ điển nhưng chỉ khi nào có sự cân bằng về thế trận. Trong phòng ngự Alekhine sự đền bù không đủ (ít ra là trong thế biến nêu trên). Trong ván cờ sau đây, đấu thủ đã tiến chốt lấn chiếm khu trung tâm và vượt khỏi làn ranh biên giới mà không cần kiềm chế. Điều này cũng dễ hiểu thôi, đó là sự “khiêu khích”: và.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> quân Đen đã đạt dược một con chủ bài hiệu nghiệm về vị trí, đó là sự không chế đường chéo lớn h1/a8. Thế thì không có gì ngạc nhiên là trận chiến đã xảy ra ác liệt! Geller Smyslov 1.d4 Mf6 2.c4 g6 3.Mc3 d5 4.cxd5 Mxd5 5.e4 Mxc3 6.Txc3 Tg7 7.Tc4 c5 8.Me2 0–0 9.0–0 Mc6 10.Te3 Hc7 11.Xc1 Xd8 12.f4 e6 13.Vh1 b6!? (hình 61) Efim Geller - Vasily Smyslov [D87] Moscow m Moscow m (5), 1965 [33] XABCDEFGHY 8r+ltr-+k+( 7zpwq-+pvlp' 6XABCDEFGHY 8zpn+p+p+& 5+- +-+r+kvl( 7zpl+zp-+-+-% 4+p+p' 6-zpq++LzPPzP-+$ 3++PvL& 5sn-+-+zP-vL-+-# 2P++-% 4-+pzPrwQ-+ +N+PzP" 1+$ 3+-zP-+-+-# tRQ+R+K! 2P+L+-tRPzP" 1+xabcdefghy +-+R+K! xabcdefghy H61 H62 Smyslov có thể với nước 13….Ma5 14.Td3 f5 kiềm chế đội xung kích chốt. Chắc chắn sau khi 15.ef gf 16.Mg3, quân Trắng có thể đạt đến một vị thế tốt nhất. Nhưng như đã nói, ván cờ chơi theo dấu hiệu của sự đền bù. 14.f5 Ma5 Quân đen không được bắt chốt. Thật vậy, nếu như 14….ef thì 15.Tg5 Xe8 16.d5 Me5 17.d6 Hd7 18.Td5 19.ef v.v.. 15.Td3 exf5 16.exf5 Đây, đường chéo h1/a8 đã mở ra. 16…. Tb7 17.Hd2 Xe8 Cột “e” cũng bị Đen chiếm luôn. 18.Mg3 Hc6 19.Xf2 Xad8 Thế thì những chủ bài của Trắng đâu? 20.Th6 Th8 21.Hf4! Đây rồi! Áp lực đè nặng lên cột f, vị trí Vua đen bị siết chặt. Có lẽ Đen đánh giá thấp đối phương vì Xe ở f2 tấn công nhưng vừa phải phòng thủ ô g2. 21…. Xd7 Đây là một phản ứng hình thức cũng bình thường thôi: Đen phải bảo vệ f7. Nhưng với nước đi kế, Geller thấy tình thế chín muồi để quật ngược thế cờ. 22.Me4 c4? Đen bỏ áp lực căng thẳng mà không có kế hoạch chính xác là không đúng với lời chỉ dạy. Geller chờ đợi 22.…Hc7 để trả đủa 23.Xe1 Te4 24.Xe4 Xe4 25.He4 với triển vọng tốt đẹp đối với Trắng. 23.Tc2 Xde7 24.Xcf1 Xxe4 25.fxg6! (hình 62) Kế hoạch chiến lược của Trắng đến đây coi như đã giành được thắng lợi vị trí của Vua Đen không an toàn cho phép những cuộc điều động giành thắng lợi. Chúng tôi xin nhắc lại điều này: nhiều kế hoạch chiến lược đúng có thể bị một kế hoạch tinh vi bất ngờ đánh bại. 25…. f6 Dĩ nhiên Đen không thể 25….Xf4 26.gh bí. Hoặc cách khác 25….Hg6 26.Hf7 cũng thắng. Điều chắc chắn là Đen không tiên liệu được tình huống náy khi xây dựng chiến lược. Nhưng có phải chăng chủ nghĩa lãng mạn phiêu lưu không cần thiết chấp nhận có những bất ngờ? Trò chơi của chúng ta sẽ trở nên tẻ nhạt nếu người ta tiên liệu được hết, rõ ràng như 2x2 =4! 26.Hg5 Hd7 27.Vg1 Sau nước đi phòng hờ này quân Đen không còn chút hy vọng nào nữa, ván cờ kết thúc như sau: 28…. Tg7 28.Xxf6 Xg4 29.gxh7+ Vh8 0.Txg7+ Hxg7 31.Hxg4 1–0 Đen đầu hàng Việc trình bày của chúng tôi sẽ không đấy đủ nếu không đề cao xứng đáng Nimzovitch, đặc biệt là trong nghệ thuật kiềm chế một dãy chốt. Trước ông, người ta nghĩ rằng chỉ có đưa chốt lên trung tâm mới chận được chốt của đối phương. Nimzocitch là danh thủ đầu tiên đánh giá rằng có thể chận chúng ở trung tâm và kiểm soát trung tâm bằng các quân khác. Trong ván cờ sau đây ông sẽ chứng minh rõ ràng điều này. Nimzovitch và Salwe 1.e4 e6 2.d4 d5 3.e5 Một cách căn cơ để cầm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> giữ đối phương là đi như vậy. Còn Đen trước hết muốn triệt hạ Chốt e5 phải tấn công vào Chốt d4. 3…. c5 4.c3 Mc6 5.Mf3 Hb6 6.Td3 Td7 Con chốt d4 là “miếng mồi” 6….cd 7.cd Md4? 8.Md4 Hd4 9.Tb5 v.v.. 7.dxc5 !! Một ý tưởng mới lạ phi thường: không ngờ Trắng bỏ chốt trung tâm để tạo lực trung tâm bằng những quân khác. 7.... Txc5 8.0–0 f6 Dường như khi thanh toán được con Chốt tiền đồn này thì Đen vượt qua mọi khó khăn. 9.b4 Te7 10.Tf4 fxe5 13.Md2 0–0 14.Mf3 ! Td6 15.He2 Xac8 16.Td4 Hc7 17.Me5 Te8 18.Xae1 Trắng đã phong tỏa trung tâm với các quân của mình và mọi phương cách giải tỏa sẽ đưa đến chiếu hết. Quân đen chắc chắn sẽ chiếm được các cột mở (c và f) nhưng do vị trí các quân Trắng ở trung tâm không cho phép Đen khai thác được gì. 18…. Txe5 Quân Mã quá nguy hiểm! 19.Txe5 Hc6 20.Td4 Td7 21.Hc2 Chiếm lĩnh trung tâm không phải là mục đích cuối cùng của Trắng. Đã đến lúc phải chuyển sang cánh Vua, đây là cái gút để hành động. 21.... Xf7 22.Xe3 Những quân trù bị đã đến 22…. b6 23.Xg3 Vh8 (hình 63) Aron Nimzowitsch - Georg Salwe [C02] Karlsbad 15, 1911[34] XABCDEFGHY 8+r+-+-mk( 7zpXABCDEFGHY +l+rzpp' 6- 8r+-wq-trk+( 7zpzpq+psn-+& +n+pzpp' 5+6-zp+p+-+-% 4-zP-vL+psn-+& 5+-zp+-+$ 3+-zPL+-tR+-+-% 4-+-zPl+# 2P+Q+-zPPzP" +$ 3zP-zPLzPN+1+-+-+RmK-!# 2-+-+-zPPzP" xabcdefghy 1tR-vLQtR-mK-! xabcdefghy H63 H64 24.Txh7 ! e5 Nước đi dở là 24...Mxh7 25.Hg6 Với nước đi trên Đen cuối cùng đã thoát khỏi sự phong tỏa nhưng cácnh Vua của Đen đã suy yếu. 25.Tg6 Xe7 26.Xe1 Hd6 27.Te3 d4 28.Tg5 Xxc3 29.Xxc3 dxc3 30.Hxc3 Vg8 31.a3 Vf8 32.Th4 Te8 33.Tf5 Hd4 34.Hxd4 exd4 35.Xxe7 Vxe7 36.Td3 Vd6 37.Txf6 gxf6 38.Vf1 Tc6 39.h4 1–0 Đen thua. Ý tưởng của Nimzowitsch hiện nay đều được tất cả các tay kiện tướng hiện đại chấp nhận. Phòng ngự mang tên ông là một trong những cuộc được sử dụng trong thực tiễn. Trong ván cờ sau đây quân Đen cố gắng rất lâu tìm cách cân bằng ở trung tâm bằng các quân nhưng sau đó bị vài sai lầm mà phải thua nhanh chóng! Taimanov - Spassky 1.d4 Mf6 2.c4 e6 3.Mc3 Tb4 4.e3 c5 5.Td3 d5 6.Mf3 0–0 7.0–0 dxc4 8.Txc4 b6 Kiềm chế vùng trung tâm đối phương là vai trò thuộc các quân Đen. 9.a3 Txc3 Quân Mã bị đối phó vì nó đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến đấu giành trung t6am, bỏ cặp Tượng lúc này không quan trọng phải kiềm chế khu trung tâm, vì đây là việc vô cùng quan trọng 9….ed chính xác hơn. 10.Txc3 Tb7 11.Xe1 Nhằn tiến chốt e3-e4. 11…. Mbd7 12.Td3 Te4 (hình 64) Mark Taimanov - Boris Spassky [E54] Ch URS Tbilisi, 1959 [35] Đây là một nước yếu nhưng không phải dễ dàng chê trách. Tốt hơn nên 12….Me4 và Trắng cũng khó tiến đội xung kích chốt. 13.Tf1! Đổi quan để đơn giản bớt là trách nhiệm của Đen. 13…. Hc7 14.Md2 Tg6 15.Tb2 Me4 16.f3 Mxd2 17.Hxd2 e5 18.e4 Xfd8 Con chốt đen bị chận đứng, nhưng Trắng có một chốt thông rất mạnh ở trung tâm 19.Hf2 f6 20.a4! Làm yếu cánh Hậu đối phương.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> và chuẩn bị mở cột a 20…. Tf7 21.d5! Trắng phong tỏa trung tâm để yên ổn hoạt đống hai bên cánh. 21…. Mf8 22.c4 Mg6 23.Xa3 Xab8 24.a5 Te8 25.axb6 axb6 26.Xea1 Chiếm lĩnh cột mở, Trắng muốn phân tán lực lượng địch ở cánh Vua. 26…. Td7 27.h4 Hd6 28.g3 Xf8 29.h5 Mh8 30.Xa7 Mf7 31.Tc1 h6 32.X1a3 Mg5 33.Tg2 Mf7 Quân đen nhảy từ phải qua trái rồi từ trái qua phải, không có kế hoạch. 34.Te3 Xfd8 35.Xb3 Một điểm tấn công mới khám phá. 35…. Tc8 36.Ha2 Td7 37.Vh2 Mg5 38.Hb2 b5 Một sự hy sinh tuyệt vọng vì nó không thay đổi được tình thế nguy ngập của Đen 39.cxb5 c4 40.Xb4 Xdc8 41.b6 c3 42.Hb3 c2 43.Xc4 Xxb6 44.Xxc8+ Txc8 45.Hxc2 Xb8 46.Txg5 Loại bỏ một quân ngăn chận 46…. hxg5 47.Hc6 Hd8 48.d6 Te6 49.Xe7 Tf7 50.Hc7 Xc8 51.Xxf7 Xxc7 52.dxc7 Ha8 53.Xd7 1–0 Đen đầu hàng. Đây là một ván cờ đặc biệt với thế trận rất đáng học tập BÀI TẬP 31 - 36 XABCDEFGHY 8-+-tr- XABCDEFGHY 8-+-tr- XABCDEFGHY 8q+-++-+( 7+-wq-+-mk-' tr-mk( 7+l+-vl-zp-' 6- trk+( 7+-trR+pzpp' 6rzp-+-vlpzp& 5+zp-+-+-zp& 5+-zp6p+-+p+-+& 5+pvlzpLzp-+-% 4zPp+-% 4q+L+-zP-+ +-+-% 4-+-+-+n+$ +P+Q+-+$ 3zP-+$ 3+-+-zP-+P# 23+QsN-+-zP-# 2PzP+RzP-# 2P+-tR-zPvLR+Q+-mK" 1+-++PzP-zP" 1+-+RvLzP" 1+-+-+-mK-! +-tR-! xabcdefghy mK-! xabcdefghy xabcdefghy 31.Trắng đi trước 32.Đen đi trước 33.Đen đi trước. XABCDEFGHY 8-+-+mk-+( 7zp-+-+r+p' 6-+-wq-+-+& 5+-zpzp-sN-% 4P+P+-+-+ $ 3+-+-+-+-# 2-++-+QvL" 1+-+-++K! xabcdefghy 34.Trắng đi trước. XABCDEFGHY 8-+-+tr-+( 7+-+-+r+k' 6+-+-wq-+& 5+-+zpPwQ-% 4-+-+-+-+ $ 3+-+-+P+P# 2-tR+-+-zP" 1+-+-+-tRK! xabcdefghy 35.Trắng đi trước. XABCDEFGHY 8-+-++-mk( 7+l+r+-zp-' 6p+-+-+-zp& 5+p+wqN+-% 4-+-vlP+-+ $ 3+-+Q+-+-# 2P++-+PzP" 1+L+R++K! xabcdefghy 36.Đen đi trước. Ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2010 Bµi sè 9 Ghim quân ***&*** Chúng ta có dịp gặp qua trường hợp ghim quân trong những bài học tước. Trong bài học này sẽ chỉ cho chúng ta thấy rõ hơn tầm quan trọng của nó trong thực tế thi đấu. Trước hết chúng ta hãy xem một ví dụ thông thường về ghim quân theo đường chéo và cột dọc. Alekhine – Nimzovitch 1.e4 e6 2.d4 d5 3.Mc3 Tb4 4.e5 c5 5.Td2 Me7 6.Mb5 Txd2+ 7.Hxd2 0–0 8.c3 b6 9.f4 Ta6 10.Mf3 Hd7 11.a4 Mbc6 12.b4 cxb4.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 13.cxb4. Tb7 14.Md6 f5 15.a5 Mc8 16.Mxb7 Hxb7 17.a6 Hf7 18.Tb5 M8e7 19.0-0 h6 20.Xfc1 Xfc8 Khi bị ghim quân nói chung là phải nhanh chóng đánh đuổi quân ghim của đối phương, nhưng ở đây 21….Md8 sẽ không làm thay đổi gì tình thế của quân Đen vì 22.Xac1 Xc2 23.Xc2 Xc8 24.Xc8 Mc8 25.Hc3 Me726.Hc7 với một ưu thế về vị trí rất lớn. 21.Xc2 He8 22.Xac1 Xab8 23.He3 Xc7 24.Xc3 Hd7 25.X1c2 Vf8 26.Hc1 Xbc8 ((hình 64) Alexander Alekhine - Aron Nimzowitsch [C17] San Remo San Remo, 1930 [36] XABCDEFG HY 8-+r+mk-+( 7zptrqsn-zp-' 6Pzpn+p+zp& 5+L+pzPp +-% 4-zPzP-zP-+$ 3+-tR+N+-# 2+R+-+PzP" 1+-wQ-+mK-! xabcdefghy H65 27.Ta4! Chính chốt b sẽ đánh cú quyết định 27…. Ve8 28.h4! b5 28.Txb5 Ve8 29.Ta4 Vd8 30.h4! 1–0 Đến đây quân Đen trong tình trạng “kẹt nước”, không còn một nước nào thích đáng để cứu nguy, vì vậy đã buông cờ đầu hàng. Trong ví dụ tiếp theo sau đây quân Trắng đã thành công trong việc “đặt” một quân ghim đối phương rất lợi hại. Xem hình ván cờ giữa Alekhine và Chajes sau 12 nước đi (hình 67): 13.b4 Hb6+ 14.Vh1 Mxb4 15.Txb5 Xxb5 16.Mxb5 Hxb5 17.Xb1 Không phải dễ dàng giải phóng khỏi đòn ghim quân này: nếu như: 17….Ha5 18.Td2 còn nếu 17….Hc4 18.ha4 và như 17….Hc5 thì 18.Xc1 (7286) Alekhine,Alexander - Chajes,Oscar [B40] Karlsbad Karlsbad, 1911 [37] XABCDEFGHY 8+lwqk+ntr( 7++p+p+p' 6XABCDEFGHY +n+p+p+& 8r+lwq-trk+ 5trp+-zP-+-% 4( 7+pzp-+pzpp' +L+PvL-+$ 3+6p+nzp-sn-+& sN-+-+-# 2PzP-+5+-+-zp-vL-% +PzP" 1tR4L+-+P+-+$ 3++Q+RmK-! zPP+N+-# xabcdefghy 2P+P+-zPPzP" 1tR-+Q+RmK-! xabcdefghy H66 H67 17…. Ta6 18.Hd6 f6 19.Xfc1 Hd3 20.Xxb4 g5 21.Xd4 Hb5 22.a4 Hb7 23.Xc7 Hb1+ 24.Xd1 1–0 Đen đầu hàng. Cũng tương tự như thế, dưới dấu hiệu của việc ghim quân trong ván cờ tiếp theo đây, cuộc chiến.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> đấu có tính chất chiến lược diễn ra. Schlecter - Tarrasch 1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tb5 a6 4.Ta4 Mf6 5.Mc3 Tb4 6.0–0 0–0 7.d3 d6 8.Tg5 Txc3 9.Txc3 Carl Schlechter - Siegbert Tarrasch [C77] Match Cologne (GER) Match Cologne (GER) (5), Việc ghim quân Mã tạo cho Trắng nắm phần chủ động không chối cải được và cũng vì thế mà Đen trước hết phải tìm cách thoát khỏi tình trạng này. 9…. He7 Nhằm tiếp đó di chuyển Md8 rồi e6-f4-g6. 10.Xe1 Md8 11.Md2 Quân Mã trắng đang tìm đường lên d5 tăng cường áp lực vào điểm f6 và khiêu khích đối phương đẩy chốt g7g5 11…. Me6 12.Th4 Mf4 13.Mf1 h6? Cần phải giải thoát tình trạng bị ghim bằng 13….Mg6 và 17.Tg5 h6. 14.Me3 (a) g5 (xem tiếp sau a) Đi kiểu này đen cũng thoát khỏi cảnh bị ghim quân nhưng đồng thời phải trả giá làm suy yếu cánh Vua, còn Trắng thì cố gắng khai thác tình thế này. Việc ghim quân đã hoàn thành nhiệm vụ là siết chặc tầm hoạt động của đối phương. 15.Tg3 Vh7 16.c4 c6 17.c3 b5 18.cxb5 axb5 19.Tb3 Te6 20.Hd2 Ha7 21.Xab1 Vh8 22.f3 Xg8 Đối với Đen không phải dễ dàng theo đuổi một kế hoạch rộng lớn và trước mắt thì Đen phải điều động quân để chờ đợi. 23.Vh1 Hc7 24.d4 M6h5 25.Tf2 Xac8 26.Xbd1 Xgd8 27.Txe6 fxe6 28.Mg4 Vg7 29.Te3 Mf6 30.Mxf6 Vxf6 31.g3 Mg6 32.f4 ! Mở toang cánh Vua. 32…. exf4 33.gxf4 gxf4 34.Txf4 Mxf4 35.Hxf4+ Vg7 36.Xg1+ Vh7 Đến đây Trắng có thể kết thúc ngay bằng nước 37.Xd3 hăm dọa đánh bí không đở được: 38.Hh6 và 39.Xh3 chiếu bí. Nhưng Trắng không nhìn thấy nước này và đã đi: 37.Hf6 Do đó phải đến nước thứ 49 thì Trắng mới thắng. (37….Xf8 38.Hg6+ Vh8 39.Hxe6 Xce8 40.Hxh6+ Hh7 41.Hxd6 Hxe4+ 42.Xg2 He6 43.Hg3 Hh6 44.Xdg1 Xe6 45.Hg4 Xef6 46.Xg3 Hh7 47.d5 c5 48.Xh3 Xh6 49.He2) Hình 68: ván cờ Keres – Bovinnik, sau khi Trắng đã đi nước thứ 9 Paul Keres Mikhail Botvinnik [E34] Leningrad-Moscow - 22784, 1941 [39] XABCDEFG HY 8rsnlwqk+tr( 7zpp++pzp-' 6-++-sn-zp& 5+-zpp++-% 4-+zP-+-vL$ 3+-wQ-++-# 2PzP+PzPPzP" 1+mKR+LsNR ! xabcdefghy H68 Đôi khi trong một tình thế như vậy mà ngay một đại kiện tướng cũng có thể đánh giá giá sức mạnh của việc ghim quân và nghĩ rằng đối phương không dám liều lĩnh đẩy chốt g7g5. Thế mà Botvinnik đi: 9…. g5! Quân Mã ở f6 vẫn phải giữ nguyên tại chỗ để bảo đảm phòng vệ khu trung tâm. Chắc chắn nước đi trên làm yếu cánh Vua, nhưng cuộc chiế`n xảy ra ở cánh đối xứng với một sức mạnh như vậy của Đen thì sự yếu kém này địch.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> cũng khó khai thác. 10.Tg3 cxd4 11.Hxd4 Mc6 12.Ha4 Tf5 13.e3 Xc8 14.Td3 Hd7 15.Vb1 Né tránh nước chiếu khi Đen nhảy Mã! Nhưng Trắng lại lâm vào tình trạng nguy hiểm có thể mất Xe. 15…. Txd3+ (b) 16.Xxd3 Hf5 17.e4 Mxe4 18.Va1 0–0 19.Xd1 b5 20.Hxb5 Md4 21.Hd3 Mc2+ 22.Vb1 Mb4 0–1 Trắng đầu hàng Hình 69: Ván cờ Matanovic và Taimanov sau khi hai bên đã đi 13 nước. Theo vị trí này thì Trắng có thể đi 14.Me4 và sau khi 14….Me4 15.Te4 thì thế cờ cân bằng. Nhưng Trắng đã đi (34533) Matanovic,Aleksandar - Taimanov,Mark E [E40] Saltsjobaden Interzonal Saltsjobaden (14), 1952 [40] XABCDEFGHY 8r+lwq-trk+( 7+pzp-+pzpp' 6p+nvl-sn-+& 5+-+-+-+-% 4-+-zP-+-+$ 3zPQsNL+-+P# 2-zP-+NzPP+" 1tR-vLR+-mK-! xabcdefghy H69 14.Tg5 Một nước đi bình thường thôi, ai có thể chê trách gì? Đi như vậy vừa phát triển quân Tượng-Hậu vừa ghim Mã ở f6. Tuy nhiên Trắng đã không lưu ý đến đặc điểm của thế cờ này. 14…. h6 15.Th4 Trắng đi như vậy vì vẫn cố ghim quân Mã. Nếu 15.Te3 có lẽ khá hơn. 15…. g5! 16.d5 Khi Trắng nhận ra thì đã trể vì nếu như 16.Tg3 Tg3 17.fg Md4! 16…. Ma5 17.Ha4 Td7! 18.Hc2 Nếu như 18.Ha5 b6 bắt chết Hậu ngay. Quân đen lợi dùng tình thế để tập hợp lực lượng thích đáng để tấn công. 18…. gh 19.b4 He7 20.ba He5 21.Vf1 Xea8 22.Mg1 Hh2 23.Tf5 Vh8! Nhằm sử dụng cột g để tấn công. Những con chốt chồng trên cột h này vậy mà rất có ích! 24.Td7 Xg8 25.Tg4 Nếu như 25.Te8 Hg2 26.Vè Xe8 27.Vd3 Hg6 26.Vd2 Tf4 chiếu bí đẹp! 25…. Mg4 26.Xe1 Nếu 26.hg Xg4 27.f3 Tc5 và Trắng thua. 26…. Mf6 27.Xe8 Hg2 28.Ve2 Xe8 29.Vd3 Hg6 30.Vd2 Tf4 31.Vd1 Hg1 Chiếu hết. Một khả năng phản công mãnh liệt đôi khi khiến cho viêc ghim quân trở thành vô ích, như trong ví dụ nhỏ phổ biến sau đây sẽ cho thấy rõ điều này: 1.e4 e5 2.Mf3 d6 3.Tc4 Tg4 4.Mc3 h6? 5.Me5! Td1 6.Tf7 Ve7 7.Md5 bí (Mate Legal) Tuy nhiên cũng đừng quên rằng khi một quân hay một chốt bị ghim thì coi như nó bị hạn chế hoạt động và chỉ có thể phát triển một phần lực lượng thôi. Để đưa đến một sự ghim quân có khi phải hy sinh và thường đó là phương cách hiệu quả. Chúng ta xem ván Bronstein - Sergueiev XABCDEFGHY 8r+l+kvltr( 7zppzp-+pzpp' XABCDEFGHY 6-+n+-sn-+& 5+8r+-+-+k+ +-+-vL-% 4Q+( 7zpp+-wq-zpp' +q+-+$ 3+-+-+6-+n+lsn-+& 5++-# 2PzPP++-+-+-% 4-+zPPzP" 1+zpL+-wQ$ 3+-+mKR+LsNR! +-+-# 2PzPP+xabcdefghy +PzP" 1+-+tRRmK-! H70 H71 xabcdefghy 1.Xd8!! Vd8 2.He4 Còn ván giữa Lewenfish – Fahrni đến trung cuộc tình thế như hình 71. Grigory Levenfish - Hans Fahrni [C14] Karlsbad 12, 1911 [41] 21.Tf5 Md8 Vì sau khi Đen phải đi nước bắt buộc này thì Trắng mới khai thác được kiểu đánh trên, tức là quân hậu Đen không còn được bảo vệ nữa. 22.Txh7+ Vf7 23.g4 Ve8 Đen chạy Vua vì sợ nước hăm dọa 4.g5 24.Tf5 Vd7 25.Xxe6!.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Đây là điểm thú vị cần lưu ý, vì Trắng chỉ có nước đi này mới bảo đảm giành thắng lợi chắc chắn thôi. Còn như tăng cường áp lực theo phương pháp bình thường như 5.Xe2 Hd6 6.Xfe1 Tf5 hoặc là 5.Te6 Me6 6.Xe2 Hd6 7.Xfe1 Xe8 thì chưa giải quyết được gì cả. 25…. Mxe6 26.Xe1 Hc5 27.Xxe6 Đến đây thì Trắng giành thắng lợi rất dễ dàng. (27….d3+ 28.Hf2 Hxf2+ 29.Vxf2 dxc2 30.Xe2+ Vd6 31.Xxc2 g6 32.Txg6 Mxg4+ 33.Vg3 Me5 34.Te4 Xg8+ 35.Vf4 Xf8+ 36.Tf5 Mc6 37.Xd2+ Vc5 38.Vg5 Md4 39.Tg4 Xg8+ 40.Vf4 Xf8+ 41.Vg3 Vd5 42.h4 Ve4 43.h5 Ve3 44.Xh2 Xg8 45.Vh4 Xh8 46.Xh3+ Vf4 47.Xh1 Xh7 48.Xf1+ Ve5 49.Xf8 Mc6 50.Tf5 Xc7 51.h6 Me7 52.h7 Mxf5+ 53.Xxf5+ Vxf5 54.h8H Ve6 55.HT8 Xh7+ 56.Vg5 Xg7+ 57.Vh6 Xd7 58.Hxa7 Vd6 59.Hb6+ Ve7 60.Vg5 1–0) Trong ván cờ tiếp theo sau đây, một nước ghim quân đã ngăn cản quân Mã đối phương không thể bảo vệ Vua hiệu quả. Hình 72: Ván cờ giữa Kotov và Keres đánh đến nước thứ 13. 14.Tb1! Với đe dọa khủng khiếp 15.Hc2, buộc Đen phải đóng đường chéo lại. Alexander Kotov - Paul Keres [E24] Budapest ct XABCDEFG HY 8r+-wqtrk+( 7zpzp-snpzp-' 6lzp-+p+zp& 5sn+pzP-+-% 4Q+PzP-+vL$ 3zPzPL+P+N# 2-+-++PzP" 1tR+-mK-+R! xabcdefghy H72 14…. g5 15.Hc2 Mg6 16.Mf4!! Đòn ghim quân chữ thập nổi tiếng! 16…. gxh4 Nếu 16….He8 15.Mh5 Hc6 16.cd ed 17.Tg3 tiếp theo là h4 17.Mxg6 Xe8 18.Mh8 Xe7 19.Hh7+ Vf8 Chạy Vua chỉ làm chậm thua thôi 20.f4 Mxc4 21.f5 Nhằm mở cột f ra. 21…. exf5 22.0–0 Tc8 23.Txf5 Txf5 24.Xxf5 Ve8 25.Xxf7 Vd7 26.Hf5+ Vc6 27.Hf6+ Vd7 28.e6+ Vc6 29.Xxe7 Hxh8 30.Xxc7+ Vb5 31.He7 a5 32.Hd7+ Va6 33.Xb1 1–0 Đen hàng. BÀI TẬP 37 – 42 XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-++-+( 7+-+-+-+-' 6-+- +-+( 7+p+-+-+-' 6-+- +k+( 7+-+-+R+-' 6-++-mkp+& 5+-+-+-zp- +-+-+& 5zP-zP-zpk+- +-+K+& 5+-+-+-+-% % 4-tR-+-+P+$ 3+P+% 4-+-+-zp-zp$ 4-+-+-+-+$ 3+-+-++K+-# 2r+-+-+-+" 3+PtR-+P+-# 2-tr-+- +-# 2-+-+-+-vl" 1+-+1+-+-+-+-! +-+" 1+-+-+K+-! +-+-! xabcdefghy xabcdefghy xabcdefghy 37.Trắng đi trước 38.Đen đi trước 39.Trắng đi trước XABCDEFGHY 8-+XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8K+-++Q+-+( 7+K+-+-+-' +-+( 7+QmK-+-+-' 6+-+( 7+P+-+-+-' 6-+-+-+-+& 5+-+-++-+-+-+& 5+-+-+-+- 6k+q+-+-+& 5+-+-++-% 4-+-+-+-+$ 3+% 4-+-+-+-+$ 3+-++-% 4-+-+-+-+$ +-+-+-# 2-+-+pmk+-+-# 2p+-+-+-+" 3+Q+-+-+-# 2-+-+-+-.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> +" 1+-+-+-+-! xabcdefghy 40.Trắng đi trước. 1mk-+-+-+-! xabcdefghy 41.Trắng đi trước. +" 1+-+-+-+-! xabcdefghy 42.Trắng đi trước Ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2010. Bµi sè 11 ***&*** Những người chơi cờ đều biết rằng quân Hậu giá trị bằng hai quân Xe, một quân nhẹ (Tượng hoặc Mã) cộng thêm một hay hai chốt thì bằng một Xe, còn ba chốt thì bằng một quân nhẹ và một Mã với Tượng giá trị ngang nhau. Nhưng thang giá trị này không phải được xem là bất di bất dịch. Nó chỉ giúp cho ta dễ tính toán khi phải đổi quân. Các quân cờ luôn luôn di động, đôi khi chúng rất linh hoạt và đôi khi chúng rất thụ động. Có khi chúng ở vị trí tấn công nhưng cũng có lúc bất ngờ chúng phải bị hạn chế vì nhiệm vụ phòng ngự. Chính vì vậy mà giá trị tương đối của các quân cờ luôn thay đổi. Trên cơ sở những kinh nghiệm thực tế, người ta có thể rút ra vài nguyên tắc có tính cách căn bản chiến lược về vấn đề đổi quân chớ còn trong những giai đoạn chiến thuật thì rất thường gặp nhiều trường hợp mà giá trị các quân cờ bị đảo ngược. Giá Trị Quân Hậu Trước khi cho những ví dụ cụ thể cần nhắc lại trật tự tổng quát về giá trị. Do là giá trị tương đối của các quân cờ tùy thuộc vào đặc điểm vị trí nó đứng, nghĩa là tùy vào khả năng hoạt động của nó ra sao để so sánh. Hai quân Xe mạnh hơn quân Hậu trong những trường hợp như sau: 1.Khi phần lớn quân khác đã đổi và đang có khả năng hai Xe tiến lên tấn công Vua đối phương. 2.Khi có một con chốt thông tiến quá xa. Và đây là hai ví dụ: (29246) Panov,Vasily N - Bonch Osmolovsky,Mikhail [C64] Moscow-ch Moscow, 1949 [43] XABCDEFGHY 8rtr-+-+k+( 7zp- XABCDEFGHY 8vl-wqpzp-' 6+ktr-+Q+ zpp+-+p+& 5zP- ( 7zppzpq+p+-' 6+-zp-+-% 4-++-zp-sn-+& 5+-++P+P+$ 3+QzP- +p+-% 4-+P+P+vL-+P# 2-zP-+-zP- vl$ 3+-+P+-+P# +" 1tR-+R+-mK-! 2PzP-+-vLP+" 1tRxabcdefghy +-mK-+R! xabcdefghy H73 H74 27.axb6 Txb6 Tốt nhất nên 27….ab 28.Txb6 Xxb6 29.Hxb6 axb6 30.Xxa8+ Vh7 Vì thế Đen hết hy vọng vì hai Xe Trắng sẽ tiến chiếm hàng ngang thứ 7 mà Hậu đen thì không thể phản công. 31.Xdd8 g5 32.Xd3 Hc5 33.Xa7 Hc4 34.Xf3 Hxe4 Cần lưu ý, nếu 34….Vg6 35.Xf7 Hf7 36.Xf7 Vf7 sẽ đưa vào tàn cuộc chốt mà Đen thua chắc. Còn nước đi trên, Đen hy vọng sẽ đưa đến nước chiếu liên tục. 35.Xfxf7 Vh6 36.Xxg7 Hb1+ Nếu như 36….He1 37.Vg2 He4 38.Vh2 Hf4 39.Vg1! Hc1 40.Vg2! 37.Vg2 He4+ 38.Vh2 He2 39.Xgf7 Vg6 40.Xf5 ! Đảm bảo vị trí Vua trắng và chuẩn bị đòn phối hợp chiếu bí. 40…. e4 41.Xaf7 1–0 Đen đầu hàng. Alexander Alekhine - Andre Lilienthal [A22] Hastings (03) Hastings (03), 1933 [44] 22.Hxd8+ Hxd8 23.Txh4 Hh8 24.Txf6 Hxf6 25.0–0–0 Trắng sẵn sàng bỏ vài chốt để tranh thủ tiến càng nhanh càng tốt con chốt thông. 25…. fxe4 26.dxe4 Hf4+ 27.Xd2 Hxe4 28.h4 Hxc4+ 29.Vb1 Hf4 30.Xdd1 Hh6 Phần đầu kế hoạch của Trắng đã thực hiện xong. Hậu bên Đen bị đưa vào thế thụ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> động, điều này sẽ cho phép quân xe thứ 2 len lỏi gia tăng áp lực. 31.g4 Vd8 31….Vd7 chính xác hơn, chúng ta sẽ thấy rõ trong những nước sau. 32.Xde1 a5 33.h5 a4 34.a3 f6 Đã đến lúc nguy cấp: 35.g5 Hg5 36.h6 35.Xe6 Vd7 36.g5 Hxg5 37.h6 Hg2 38.Xee1 Hg6+ 39.Va1 Hh7 Giờ đây phải trục quân Hậu ra khỏi chỗ núp. 40.Xeg1 Ve6 41.Xg7 He4 42.Xhg1 Hh4 43.h7 b5 44.Xxc7 Hh5 45.Xe1+ Vd5 46.Va2! Nước đề phòng hữu ích! Quân Trắng phải rời bỏ hàng ngang thứ nhất vì không muốn bị chiếu thình lình. 46…. Vd4 47.Xd1+ Ve4 Sẽ thua nhanh nếu 47….Ve5 48.Xe7 Vf4 49.Xf1 Vg3 50.Xg7 Vh2 51.Xfg1! 48.Xxd6 He8 49.Xxf6 Hh8 50.Xh6 Quân Xe sau cùng đã chiếm được vị trí mạnh nhất! Còn quân Xe kia sẽ trục quân Hậu đi nơi khác. 50…. Vf4 51.Xc8 Hxc8 52.Xh4+ Vg5 53.h8/H He6+ 54.Vb1 He1+ 55.Vc2 He2+ 56.Vc3 Đen đầu hàng. Trong những ván cờ có tình trạng hai bên còn nhiều quân và đối phương không để cho cặp Xe linh hoạt thì quân Hậu mạnh hơn cặp Xe. Xem tiếp ván giữa Bronstein – Kotov 16…. Ve7 Nước Trắng hăm là 17.Hf6 để cho phép cặp Xe phối hợp hoạt động. Macrozy đề nghị 16….e5 17.He5 Te6 18.Mg5 0-0-0 và Trắng hơi ưu, nhưng Đen chống đở được (31410) Bronstein,David I - Kotov,Alexander [D31] Candidates Tournament Budapest (3), 1950 [45] XABCDEFGHY 8r+l+-+r+ XABCDEFGHY ( 7zpp+-mkp+p' 8r+-wq-trk+ 6n+p+p+-+& 5+- ( 7zpp+n+p+p' 6+-+-+-% 4-+P+- +p+-snp+& 5++-+$ 3+-wQ+-vlQvL-% 4-++N+-# 2PzP-+zpNzP-+$ 3+L+zP-zP" 1+-mKL+- +-+P# 2PzP-++-! xabcdefghy +P+" 1tR-+-tRmK-! xabcdefghy H75 H76 17.Me5 Td7 Đi 17….f6 không được vì 18.Hh3 18.Ha3+ c5 19.Hf3 Sau khi Đen phải đi nước bắt buộc thì Trắng đưa Hậu sang f3 hăm dọa đôi, nhằm vào f7 và b7 Còn Đen muốn hoàn tất việc triển khai quân bằng mọi giá nhưng Vua đã bị bộc lộ nhiều quá. 19…. Xad8 20.Hxf7+ Vd6 21.Hf4 Xdf8 22.Mf7+ Ve7 23.Th5 Tc6 24.Hd6+ Vf6 25.Mh6 Xg1+ 26.Vd2 Vg7 27.Mg4 Xxg4 28.He7+ Vh6 29.Txg4 Xxf2+ 30.Ve3 Xf1 31.h4 Vg6 32.Th5+ ! 1–0 Phát súng ân huệ! Quân Đen đầu hàng. Về mặt lý thuyết, ba quân nhẹ bằng một quân Hậu, tuy nhiên trong thực tế, những cơ may tốt nhất thường thuộc về phía bên có nhiều quân nhẹ (tức là là bên bỏ Hậu). Trước khi tiến hành việc đổi Hậu cần phải đặt các câu hỏi sau đây: Những quân nhẹ của ta có đang ở những vị trí chắc chắn không? Với những biện pháp nào để phối hợp hoạt động của chúng và đã có những điểm nào để nhằm tấn công không? Chúng ta hãy xem xét một số ví dụ cụ thể: Hình 76 là ván cờ của ĐKT Szabo đang chơi đến nước thứ 18 cho cả hai bên. Laszlo Szabo - Karoly Honfi [D02] Budapest HUN ch 8, 1950 [46] Trong vị trí này, đại kiện tướng Szabo đã đi một nước bất ngờ: 19.Hxe5 Mxe5 20.Mxf6+ Vh8 21.fxe5 Quân Trắng đã bỏ Hậu và 2 chốt đổi lấy 3 quân nhẹ, như vậy Đen hơi thắng chất hơn. Tuy nhiên các quân Trắng đều đứng ở chỗ tốt và an toàn, đồng thời cũng có nhiều triển vọng tốt đẹp trong tấn công sắp tới 21…. Hc7 22.Xe4.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> h5 23.Xae1 Vg7 24.e6 ! Làm cho cặp Xe linh hoạt và làm yếu Vua đối phương. 24…. fxe6 25.Xxe6 Xf7 26.Me8+ 1–0 Đen đầu hàng. Siegbert Tarrasch - Rudolf Spielmann [B24] Mannheim Mannheim, 1914 [47] XABCDEFGHY 8-tr+-tr-+( 7zpXABCDEFGHY +lzppvlk' 6q+nzp- 8r+-wq-trk+ +pzp& 5+n+P+( 7zpp+-zppvlp' 6+-% 4-+-+PzPP+ +nsnl+p+& 5+$ 3+-+-vL-+P# +N+-+-% 4-+2P+-wQN+L+" +P+-+$ 3wQ-+1+-tRN+RmK-! +N+P# 2PzPxabcdefghy +LzPP+" 1tRvLR+-mK-! H77 H78 xabcdefghy 21…. Mb4! 22.Hxb4 Tương đối hay đấy, nhưng Đen đổi Hậu lấy 3 quân. 22…. Md4 23.Hxd4 Một lần nữa bị bắt buộc 23…. Txd4 24.Mxd4 Xfc8 25.Xxc8 Xxc8 26.Xf2 Ha3! Giờ đây dường như vị trí Trắng không an toàn 27.Xe2 Xc1 28.Txc1 Hxc1 29.Mf3 Nếu 9….Xe1 10.Hc5 Spielmann bắt Mã ở vị trí d1 và thắng trận. Các ví dụ vừa nêu trên làm sáng tỏ những nguyên tắc cơ bản để có thể xem xét đánh giá được khi nào thì nên bỏ một Hậu lấy 3 quân nhẹ thì được ưu thế. Tất cả tùy thuộc vào vị trí, sự an toàn và tính hoạt động của các quân cờ. Chúng ta xem ván cờ giữa Najdorf - Ragozin, sau khi Trắng đi xong nước thứ 17. Đến đây đen đi Miguel Najdorf - Viacheslav Ragozin [D98] Saltsjobaden Saltsjobaden (16), 1948 [48] 17…. Mxe4! 18.Mf6+ Mxf6 19.Xxd8 Xfxd8 20.Td2 Khá hơn một chút là: Te3. 20…. Me4 Ragozin đã nói về vị trí ván cờ này: “Về cơ bản Đen không có hy sinh gì cả, dù rằng đổi hậu lấy 1 Xe, 1 Mã và 1 Chốt. Do ưu thế về không gian nên Đen hoạt động mạnh hơn. Lưu ý quân Hậu Trắng vẫn bất động trong 25 nước tới” 21.Te3 Md6! 22.Xc1 Mf5 23.Tf4 Rõ ràng là Trắng không thể lập một kế hoạch gì cả 23…. Td5 24.Tc4 Txc4 25.Xxc4 e5 26.Tg5 Trắng nên hy sinh bớt để lấy thế 26.Xc6 bc 27.Te5 26…. Xd1+ 27.Vh2 h6 28.Xc1 Xd7 29.Te3 e4 30.Me1 Xad8 31.Tc5 Te5+ 32.g3 Xd2 33.Xc2 Txg3+ 34.Vg2 Te5 35.Vf1 Xxc2 36.Mxc2 Xd1+ 37.Ve2 Xb1 38.b4 Xb2 39.Vd1 Xb1+ 40.Vd2 Tf6 41.Txa7 Me5 42.Ha4 Mf3+ 43.Ve2 Mg1+ 0–1 Đến đây Trắng đầu hàng Khi vị trí của Vua đối phương rất yếu kém thì Hậu có thể đổi không chỉ một Xe và một Tượng mà ngay cả chỉ đổi lấy một quân nhẹ thôi cũng được. Tuy nhiên trong trường hợp này thì điều cần thiết là phải có một sự chủ động lâu dài và không để đối phương có chút khả năng tập hợp lực lượng.. Xem ván cờ Euwe –Keres Max Euwe - Paul Keres [E19] NLD 3940 m (Amsterdam) ;MAINB NLD 3940 m (Amsterdam) ;MAINB (9), 1940 XABCDEFG HY 8r+wqr+mk( 7zplzp+-zpp' 6zp-+Lvl-+& 5+-zp-+-+% 4-+P+zP-+$ 3+-.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> +R+-zP-# 2PzP+Q+NzP" 1+-++RmK-! xabcdefghy H79 23…. Hxd3 24.Hxd3 Td4+ Nước đi trung gian mạnh, nếu như 25.Vh1 thì quân Mã sẽ bị ghim. 25.Xf2 Xxe6 26.Vf1 Xae8! Một nước đi rất đáng học tập, thay vì tham ăn ngay quân Xe, Đen đưa thêm một lực lượng mới vào trận chiến và Tượng Đen cũng kiểm soát tất cả các ô đen trọng yếu. 27.f5 Xe5 28.f6 gxf6 29.Xd2 Tc8 30.Mf4 Xe3 Quân Trắng đã thành công trong việc cài thiện vị trí của quân Xe và Mã, nhưng tình thế đã quá muộn, quân Đen đang tấn công tới tấp Vua trắng! 31.Hb1 Xf3+ 32.Vg2 Xxf4 33.gxf4 Xg8+ 34.Vf3 Tg4+ 0–1 Trắng đầu hàng, Đúng như vậy, nếu như: 35.Ve4 Xe8 36.Vd5 Tf3 chiếu bí, hoặc 36.Vd3 Tf5 cũng chiếu bí. Yuri S Gusev Yuri Averbakh [B70] Moscow-ch Moscow (5), 1951 [50] XABCDEFGHY 8+-+q+ktr( 7zp-+- XABCDEFGHY 8+-+p' 6+k+rvlzprwQPzppvL& tr( 7zppzpq+-zpp' 5+-+-sn-+-% 4-+- 6-+n+-sn-+& 5++P+-+$ 3+-zP-+- +-+l+-% 4-zPPzp+-# 2PzP-+L+-zP" +-+$ 3zP-+1tR-+-+-mK-! +NzPP# 2-+xabcdefghy sNPzPL+" 1tRvLQmK-+R! xabcdefghy H80 H81 24.Hxe5!! fxe5 25.Xf1 Vua đen đang bị đe dọa chiếu bí. Lưu ý tình cảnh dở khóc dở cười của quân Xe ở h8. 25…. Xc8 26.Td1 Xc4 Nhằm chiếm lấy đường chéo a2-g8 27.Tb3 b5 28.Txc4 Txc4 29.b3 a5 30.Txc4 He7 31.Vg2 Ha3 32.Xf2 He7 33.Xf1 g5 34.Xf5 g4 35.c5 Hd8 36.c6 He7 37.c7 1–0 Quân Hậu đen bị ngã quị vì không gánh vác nổi nhiệm vụ nặng nề: phải giữ gìn ô f8 và phải kiềm chế con chốt c7. Do đó Đen đầu hàng. Người ta thừa nhận rằng một quân nhẹ cộng với một chốt thì bằng quân Xe. Nhưng cần nhớ rằng quân Xe là quân nặng thứ nhì sau Hậu, nó cũng có sức tàn phá rất dữ và nếu một sự đánh giá thuần túy toán học có thể sẽ bị phỉnh gạt! Bên phía nào quyết định hy sinh chất thì phải có cách giành thế chủ động và đạt được nhiều điểm để tấn công. Ngay khi khai cuộc, người ta thường bắt gặp những kiểu hy sinh chất để đạt mục tiêu phát triển nhanh chóng hơn. Igor Bondarevsky - Vladas Ivanovich Mikenas [D09] Ch URS Moscow Ch URS Moscow, 1950 [51] 12.Tb2 Td3 13.0–0 Txe2 14.Ha4 Txf1 15.Xxf1 Nhờ hy sinh chất như thế mà Trắng cùng một lúc đạt được việc phát triển quân và xây dựng được một vị thế tấn công. 15…. Vb8 16.b5 Md8 17.Mxd4 Tc5 18.M2b3 Txd4 19.Txd4 b6 20.c5 Đưa chốt lên phá vở thành lũy đối phương. 20…. Xe7 21.cxb6 cxb6 22.Txb6 axb6 23.Ha8+ Vc7 24.Ha7+ Vd6 25.Xd1+ Ve5 26.Xxd7 Mxd7 27.Hc7+ Ve6 28.Md4+ Vf7 29.Mf5 Xe1+ 30.Vh2.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Xd1 31.Hc2 1–0 Đen đầu hàng. Những hy sinh chất để giành thế cần nhắm vào các mục đích sau: 1.Làm yếu vị trí những con chốt đối phương, đồng thời phải có một thề mạnh ở trung tâm. 2.Phải trừ khử những quân quan trọng của đối phương đang làm nhiệm vụ tấn công hay bảo vệ. 3.Phải làm mất những điểm tựa quan trọng của Chốt đối phương. 4.Phải kiểm soát những ô quan trọng. 5.Xây dựng cho được những tiền đồn trên trận địa địch. 6.Phá banh vị trí của Vua đối phương và phóng ra một cuộc tấn công trực tiếp. Sau đây chúng ta sẽ lần lượt xem những trường hợp khác nhau. Ravinsky – Simagin XABCDEFGHY 8+rwq-trk+ ( 7zpl+nzppvlp' 6zp-zp-snp+& 5++-+-+-% 4-++PzP-+$ 3+NsNvLL+-# 2PzPP++PzP" 1tR+Q+R+K! xabcdefghy XABCDEFGHY 8+rtr-vlk+ ( 7zppwq-+pzp-' 6-+l+p+-zp& 5++-+-+-% 4-+P+zPQ+$ 3+-vLL++-# 2PzP-+-+PzP" 1+-+R+RmK-! xabcdefghy H82 H83 12…. Xc3! 13.bc Me4 14.Td4 e5 16.fe de Giờ đây quân Đen có một con chốt thông nguy hiểm ở trung tâm. Để không thắt cổ từ từ, Trắng đành phải hy sinh quân Hậu một cách tuyệt vọng. 16.He1 ed 17.Te4 Xe8 18.Tb7 Xe1 19.Xae1 dc 20.Xe3 h5 21.Ta6 Me5 22.Xc3 Vh7 23.Xh3 Hh5 24.Td3 Vg8 25.Xe3 Th6 Và quân Đen đã thắng. Geza Maroczy - Akiba Rubinstein [C10] Carlsbad it, CZE Carlsbad it, CZE (17), 1907 Theo hình minh họa, hai quân Tượng trắng nhìn một cách thèm thuồng và đe dọa cánh Vua đối phương…..Nhưng: 21... Xxd3 22.Xxd3 Te4 23.Xd2 Nếu 23.Xd4, tất nhiên Tc5! 23... Hxc4 24.Xfd1 Td5! Một điểm tựa mạnh ở trung tâm 25.h3 f5 26.Hg6 Maroczy buộc phải trả lại chất cho đối phương. 26... Hxf4 27.Xxd5 . He3+ 28.Vh1 exd5 29.Hxf5 Xd8 30.Xxd5 Hai bên đi thêm vài nước thì hòa. 30…. Hc1+ 31.Vh2 Td6+ 32.Te5 Tc7 33.Xxd8+ Txd8 34.Hd7 Hg5 35.Tg3 He7 36.Hxe7 Txe7 37.Te5 Vf7 38.Vg3 g6 39.Vf4 Ve6 40.Ve4 h5 41.b3 ½–½ Paul Keres - Laszlo Szabo [B64] Budapest Budapest, 1955 [53] XABCDEFGHY 8trl+r+k+( 7++n+pzpp' 6p+p+p+-+& 5wq-+-zP-+-% 4-.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> XABCDEFGHY 8-tr+-+-mk( 7++-+-+-zP$ 3+-sN+Qsn-wq-' 6-+-zpwQ-tR-# 2PzPP++-+& 5+-+-vl-zpp +P+" 1+% 4-+-+Pzp-+$ mKR+L+-! 3+-+-+P+P# 2-+xabcdefghy tRLvLP+" 1+-+-+mK-! xabcdefghy H84 H85 Quân đen đe dọa chuyển Mã sang phòng ngự bên cánh Vua, do đó Trắng quyết định hy sinh chất. 18.Xxd7 Txd7 19.Td3 h6 20.Hf4 Cũng rất mạnh là 20.He4 nếu 20….g6 21Xg6 hoặc nếu 20.Vf8 21.Xg7 20…. Vf8 21.Xxg7 Vxg7 22.Hf6+ Vf8 23.Tg6 1–0 Đen đầu hàng. Alexander Alekhine - Edmund Spencer [A55] Liverpool sim Liverpool sim, 1923 [54] 36.Xxd6 Txd6 37.Hxd6 Xb1+ 38.Vh2 Vh7 Alekhine đã triệt hạ quân Tượng mạnh vì nó là trụ cột của hàng phòng ngự bên Đen. Giờ đây Trắng có thể phát huy cặp Tượng của mình, ngoài ra con chốt thông có một sức mạnh mà Đen không thể coi thường. 39.Td3 Xb7 40.Td4 Hf7 41.e5+ Mg6 42.e6 He7 43.He5 Vh6 44.Txg6 Vxg6 45.He4+ Vh6 46.Hf5 He8 47.h4 Hg8 48.e7 Xb8 49.Te5 1–0 Đen đầu hàng. Gyula Breyer - Siegbert Tarrasch [C83] Mannheim (Germany) Mannheim (Germany), 1914 [55] XABCDEFGHY 8r+-+-+k+( 7+XABCDEFGHY 8+qsnr+p' 6p+pvl+lwq-vl-+( 7+p+zp-+& 5+p+p++k+-' 6ptr-zp-zp+-% 4-+-+-+-+$ zp& 3+LzPQ+N+-# 5+NzpP+PzpP% 2PzP-+-zPPzP" 4P+P+-+P+$ 3+1+-+-tRRmK-! +-+-vL-# 2-+-+xabcdefghy +-wQ" 1+-mK-tR+-! xabcdefghy H86 H87 20.Md4 c5 21.Xxe7 Txe7 22.Mf5 Trắng kiên quyết chiếm điểm f5. 22…. c4 23.Hh3 Tf8 Không đi được 23….cb 24.Mh6 tiếp theo là Hd7. 24.Td1 Hc7 25.Th5 Xd7 26.Xe1 Xb8 27.Hh4 Tg7 28.Te8 Xdd8 29.Me7+ Vh8 30.Tf7! [30.Mg6+ Vg8 31.Me7+ Vh8 32.Tf7 h6 33.Hh5 Xf8 34.Mg6+ Vh7 35.Te6 f5 36.Txf5 Xf6 37.Me7+ Vh8 38.Mxd5 Hd6 39.Mxf6 Hxf6 40.Xe6 Hg5 41.Xe8+ 1–0 - Chessgame.com/data] 30…. h6 31.Hh5 Trắng không buông phần chủ động 31…. Xf8 Chống lại nước đe dọa Hf5! 32.Mg6+ Vh7 33.Te6! f5 34.Txf5 Xf6 35.Me7+ Vh8 36.Mxd5 Hd8 37.Mxf6 Hxf6 38.Xe6 Hg5 39.Xe8+ 1-0 Trắng đầu hàng. Makogonov - Kasparian H87 Quân Trắng có một ưu thế quan trọng về thế trận, nhưng thoạt nhìn người ta không thấy cách nào để nó tăng cường vị thế. Ván cờ tiếp tục: 42.Xe6!! Te6 Sự hy sinh phải được Đen chấp nhận và rồi hậu quả của việc bắt Xe sẽ được chứng kiến: một con chốt thông tiến xa, mở các cột dọc và đường chéo, đó là những đường để đốt nhập tấn công. 43.fe Ve8 44.Hc2! f5 45.Hf5 He7 46.Hg6 Vd8 47.Te1 Và đứng trước mối đe dọa Ta5 và Tc3 Đen đầu hàng. Dubinin – Novotjelnov.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> XABCDEFG HY 8r+l++k+ ( 7+p+nwq -zpp' 6p+pzp-++& 5+-++r+-% 4-+wQ-+-+$ 3+-+vLN+P# 2PzPP+zPP+" 1tR+-+RmK-! xabcdefgh H88 15…. Xf3! Làm yếu cánh Vua đối phương và tạo triển vọng tốt: 16.gf Me5 17.Vg2 Te6 18.Tf4 Xf8 19.Xae1 Hf6! Nước hay 20.Xe5 20…. Hf3 21.Vh2 Hh3 22.Vg1 Td5 Và Trắng đã nhanh chóng đầu hàng. 23.f3 cũng không cứu được ván cờ: 23….Xf3 24.Xf3 Hf3 25.Hd2 Hh1 26.Vf2 Hg2 27.Ve3 Hf3 28.Vd4 c5 thắng. Tương Quan Giá Trị Của Một Quân Nhẹ Nói tổng quát thì một quân nhẹ có giá trị lối 3 con chốt, nhưng đúng ra nó còn tùy thuộc vào những đặc điểm động của vị trí quân cờ. Nó còn tùy thuộc vào cái giá phải trả để đạt được mục tiêu. Nếu với kết quả chỉ làm rung rinh vị trí của Vua đối phương thì người ta chỉ cần hy sinh một hoặc hai chốt thôi (những ví dụ về đòn phối hợp đã chứng tỏ điều này). Những ghi chú sau đây về ưu thế trong trung cuộc, có thể giúp chúng ta nắm được những nguyên tắc chung. Nếu chúng ta lập một đội quân xung kích chốt có khả năng tiến lên được thì những con chốt này đền bù được cho một quân nhẹ đã hy sinh. Nếu đội quân xung kích chốt này bị chận lại và đối phương thong thả mở cuộc phản công lại thì 3 con chốt không thể giá trị bằng một quân nhẹ. Để mở đầu cho những ví dụ, trước hết xin mượn một ví dụ của ĐKT Tiệp Khắc Duras (hình 89). (8230) Duras,Oldrich - Tarrasch,Siegbert [C77] San Sebastian San Sebastian (13), 1912 [56] XABCDEFGHY 8r+l+r+kvl( 7+zp-+p+p' 6p+XABCDEFGHY 8-+wqnsnpvL& 5+p+pzp-+-% 4- trr+k+( 7zpq+-+vlp' 6-+n+-+p+& +-+P+P+$ 3+NzPPwQN+P# 5+p+Nzpp+-% 42PzPL+-zP-+" 1tR- +p+P+-zP$ 3+-zP+-+-# 2PzP+-mK-+R! +QzPP+" 1tRxabcdefghy +RsN-mK-! xabcdefghy H89 H90 Dường như cuộc tấn công của quân Trắng bị sa lầy. các quân Đen bố trí ở trung tâm đang đe dọa, nhưng diễn biến là: 15.He3 Me6 Nước đi hay là 15….de 16.d4 c5 16.Mxe5!? Hxe5 17.d4 Hd6 18.e5 Hd8 19.0–0–0 Và giờ đây những.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> con chốt Trắng có thể liên kết trong đội ngũ xiết chặt 19…. Md7 20.f4 Tg7 21.Txg7 Mxg7 22.f5 Mf8 23.Xdf1 Hh4 24.Md2 gxf5 25.gxf5 f6 26.Xhg1 Xe7 27.Xg4 Hh5 28.Hf3! Một nước khủng khiếp: hăm một lúc 3 điểm Xg7; Hd5; ef. 28…. Hf7 29.exf6 Hxf6 30.Hxd5+ 1–0 Đen đầu hàng. Konovalov – Pachman H90 21…. Md4! 22.cd ed 23.Mf4 fe Vấn đề cốt lõi bây giờ là Đen phải bảo vệ cho chặt những con chốt lợi hại của mình. Còn Trắng thì rất khó chịu vì địch bao quanh. 24.Hg4 Hf7 25.Me2 Xf8 26.f3 d3 27.Mc3 e3 28.a3 d2 29.Mc2 Tc3 30.bc e2 Trắng đầu hàng. Andre Lilienthal - Salomon Flohr [D41] Moscow (Russia) It (9), 1935 [57] XABCDEFG HY 8-+-wqtrk+ ( 7zpl+vlpzpp' 6zp-+psn+& 5+-++-+-% 4-+zPP+-+$ 3++LwQN+-# 2PvL-+zPPzP" 1+tR-+-mK-! xabcdefghy H91 16… Ha8! Quân đen mong muốn buộc Trắng phải đẩy chốt lên e5 để nhường cho mình ô d5 và Đen sẽ có áp lực mạnh trên đường chéo a8/h1. Nếu như Trắng đ nước thụ động 17.Md2?! Mã này là một quân tấn công rất quan trọng ở cánh Vua, đi khỏi đây sẽ khiến cho Đen nghĩ cách tăng cường nhóm chốt đa số bên cánh Hậu. Nhưng Trắng đã chơi nước cờ thông minh 17.d5 exd5 18.Md4! Đúng lắm! Hăm dọa Mf5 và Hg5, vì vậy Flohr phải quyết định đổi một quân nhẹ lấy chốt. 18…. Tc5 Nhưng trước tiên phải ghim quân Mã nguy hiểm của đối phương. 19.e5 Me4 20.f3 He8! Đen không nên 20….Td4 21.Td4 Mc5 22.Tc5 bc 23.Xc5 và Đen không còn một đòn phản công nào. Trái lại Đen muốn đổi một quân lấy 3 chốt và nắm phần chủ động rất lợi hại. 21.fxe4 Hxe5 22.Xe1 Xe8 23.Vh1 dxe4 24.Tc2 Xd8 Trong những ví dụ trước, phía bên nào sau khi hy sinh một quân để lấy 3 chốt thì phải tiến càng xa càng tốt những con chốt của mình, buộc đối phương phải hy sinh quân trở lại để ngăn chận chốt thành Hậu. Ở đây Đen chỉ có một chốt ở trung tâm và việc đẩy nó lên một mình không đến đâu. Do đó, Đen phải tránh đổi quân và mở cuộc tấn công. Nhưng sẽ rất dở nếu Đen đi: 24….f5 25.Hb3 Td5 26.Hd5 Hd5 27.Tb3 và Trắng ưu thế. 25.Xd1 h6 26.Tc3 f5 27.Xd2! Ngăn chận đẩy chốt f4. Thực vậy, nếu 27….f4 28.Me6 Xd2 29.Hd2 với vị thế thắng chắc. 27…. Xf8 28.He1 Tránh nước ghim quân. 28…. Vh8 Từ đầu đến giờ Đen đã chơi một cách đáng chú ý, nhưng ở đây đáng lẽ Đen phải đi 28….f4, nếu 29.Mb5 He7 hoặc nếu 29.Me6 nước đi mà Flohr nghi ngờ 29…..Hc3 30.Mf8 hăm e3 và f3. Sau nươ81c đi trên quân Đen không được đền bù dù cho quân cờ đã hy sinh vì con chốt phụ ở cánh Hậu không đóng một vai trò gì cả. 29.Me2.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hc7 30.Hd1 Nhằm bắt đối phương phải đổi Tượng. 30…. Tc6 Không thể cho Xe địch xuống hàng ngang thứ 7. 31.Md4 Td7 32.Mb3 Te6 33.Mxc5 Hxc5 34.Xd6? Vì gần hết giờ nên Lilienthal vội vã không thấy nước mạnh 34.Ha1 cho phép bảo vệ quân Tượng mạnh. 34…. Hxc3 35.Xxe6 Vh7 36.h3 Xc8! 37.Tb3 He3 Quân đen khai thác khéo léo sự vắng mặt của quân Xe trắng. 38.Tc2 Hf2 39.Tb3 Xc3 40.Xe8 Xd3 41.Hh5 He1+ ½– ½ Chiếu liên tục ván cờ hòa. Những Cách Đổi Quân Trong suốt ván cờ, cần phải tính toán những khả năng đổi quân, đôi lúc thật bất ngờ. Ở phần khai cuộc, đổi quân nhằm mục tiêu: a. Thắng nước hay lợi thời gian: 1.e4 d5 2.ed Hd5 3.Mc3 b. Phá hủy phòng tuyến chốt đối phương: 1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tb5 a6 4.Tc6 dc. Sau khi 5.d4 ed 6.Hd4 Hd4 7.Md4 quân Trắng có một đa số chốt bên cánh Vua. c. Xóa bỏ những áp lực của các quân đối phương và đơn giản hóa vấn đề phòng ngự: 1.d4 d5 2.c4 e6 3.Mc3 Mf6 4.Tg5 Te7 5.e3 0-0 6.Mf3 Mbd7 7.Xc1 c6 8.Td3 dc 9.Tc4 Md5 10.Te7 He7 11.0-0 Mc3 12.Xc3 e5…. d. Quá trình bắt buộc trong một tàn cuộc ưu thế. Điểm này tất nhiên phải được luôn luôn trình bày với tinh thần của kiện tướng trong tất cả các giai đoạn của ván cờ. Đây chính là vũ khí chủ yếu trong kho vũ khí của tất cả các tay ĐKT. Đối với họ chỉ cần một ưu thế nhỏ cũng có thể khai thác để giành thắng lợi. Như vậy vị thế ván cờ đã tốt và đòi hỏi phải đơn giản hóa, thì đấy là bổn phận với tay kiện tướng, nghĩa là phải tiến hành việc đổi quân. sau đây là một ví dụ được rút ra từ từ thực tiễn chiến đấu của các kiện tướng cờ hiện đại. 1.d4 d5 2.c4 e6 3.Mc3 Mf6 4.Tg5 Mbd7 5.e3 c6 6.Hc2 Ha5 7.cxd5 Mxd5 8.e4 Mxc3 9.Td2 e5 10.Txc3 exd4 11.cxd4 Tb4 12.Xb1 Txd2+ 13.Hxd2 Hxd2+ 14.Vxd2 Mb6 Một tàn cuộc được hai bên chấp nhận khởi diễn. Quân Trắng có phần ưu thế hơn, hai chốt lên giữa chừng hoạt động, Vua ở lại trung tâm. Chắc chắn thắng thì không bảo đảm, nhưng Đen thì phải chiến đấu lâu dài để cầu hòa. Làm thế nào giải thích được là đấu thủ cầm quân Đen đã để thua ván cờ này? Chắc hẳn rằng vì tin tưởng khả năng đánh hòa nên chủ quan. Một thái độ tâm lý không dễ gì khuyên được. 15.Td3 Te6 16.a4 0–0–0 17.Me2 Mxa4 Đen vẫn trung thành với chủ trương đơn giản hóa cuộc cờ 18.Xa1 Mb2 19.Xxa7 Vb8 20.Xha1 Tc4 Đen đưa Tượng lên đổi vì quân Tượng này không có tương lai 21.Txc4 Mxc4+ 22.Vd3 Mb6 23.g4! Ngăn chận 23….f5 và chuẩn bị đẩy những con chốt bên cánh Vua. 23…. Vc7 24.f4 Xd7! (hình 92) XABCDEFGHY XABCDEFG 8-+-+-+HY 8-+tr( 7tRpmkr+p +r+-+ zpp' 6-snp+-+( 7+pmk-tr+& 5+-+-+-++-' 6-+psn% 4-+-zPPzPP+ zp-tR& 5tR$ 3+-+K+-+-# +-+Pzp-% 2-+-+N+-zP" 4-+1tR-+-+-+-! zPP+P+$ xabcdefghy 3+-sNK++-# 2-+-++-+" 1+-++-+-! xabcdefghy H92 H93.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Quân Đen phát hiện những chỗ yếu trong đội hình của Trắng: những chốt d4 và e4. Đen chuẩn bị tập hợp lực lượng tấn công. Nước đi kém là 24….Xa8 25.Xa8 Xa8 26.Xa8 Ma8 27.Mg3! và Trắng có những cơ may tốt đẹp trong tàn cuộc Mã. 25.X7a5 Rất đáng học tập! Mục tiêu là làm cho đối phương có những chỗ yếu với nước Xa5-g5. Khi những chỗ yếu của đối phương không thể từ trên trời rơi xuống cho ta thì chính ta phải tạo ra chúng. 25…. Xhd8 26.Xg5 f6 Không hay: 26….g6 sẽ tạo ra những điểm yếu ở các ô f6 và h6. 27.Xga5 Mc8 Chuẩn bị phản công vào e4. 28.f5 Nước khá hơn là 28.h4 Md6 29.Mc3 tiếp theo e5 hoặc f5. Giờ đây Đen có vài đòn phản công. 28…. g5 Ngăn cấm Mã nhảy vào ô f4 nhưng lại cho phép mở màn một cuộc xâm chiếm cột h. 29.h4 h6 30.hxg5 hxg5 31.Xh1 Md6 32.Xh6 Xe7 33.Mc3 Xde8 (hình 93) 34.e5! Trắng bạo gan đề ra những vấn đề mới. 34…. fxe5 35.Md5+ cxd5 36.Xc5+ Vb8 37.Xxd6 exd4 38.Xcxd5 Xe3+ 39.Vc4 Xc8+ 40.Vxd4 Xg3 41.f6 Con chốt thông nguy hiểm cùng quân Vua chủ động đảm bảo thắng lợi cho quân Trắng. 41…. Xxg4+ 42.Ve5 Xf4 43.Xd8 Xxd8 44.Xxd8+ Vc7 45.Xg8 Vd7 46.Xg7+ Ve8 47.Xxb7 Tình huống thật nghịch lý. Bên Đen nếu không còn chốt g5 thì ván cờ sẽ hòa! 47…. Xf2 48.Ve6 Xe2+ 49.Vf5 g4 50.Vg6 Vua Trắng đã tìm thấy chỗ ẩn náu tốt nhất. 50…. Xf2 51.f7+ Vf8 52.Xb8+ Ve7 53.Xe8+ 1–0 Đen đầu hàng. Salomon Flohr - George Alan Thomas [A06] Podebrady Podebrady, 1936 [59] XABCDEFG HY 8-+-trtrk+ ( 7zpq++pzp-' 6zp-vlpsnzp& 5+-++-+-% 4+PsN-+wQ$ 3+P++-+-# 2PvL-+zPPzP" 1++RtR-mK-! xabcdefghy H94 Ở đây quân Trắng với một đòn phối hợp nghệ thuật, buộc đối phương phải đơn giản hóa thế cờ có lợi cho mình. 20.Mf5 exf5 21.Txf6 gxf6 22.Xxd6 Xxd6 23.Hg3+ Vh7 24.Hxd6 Từ trung cuộc được chuyển sang tàn cuộc với thắng lợi thấy rõ! Đen có 3 con chốt chồng trong khi Trắng khống chế các đường mở. 24…. Xg8 25.g3 Vg6 26.Xe7 Hf3 27.Xxa7 Xe8 28.Xe7 Một sự điều động đổi quân đặc sắc. Việc đổi quân giảm mất mọi triển vọng phản công của địch và Trắng muốn yên ổn phát huy ưu thế chất của mình. 28…. Xxe7 29.Hxe7 Đen muốn “thừa nước đục thả câu” nhằm hăm dọa chiếu liên tục, nhưng Trắng đã đề cao cảnh giác! 29…. Hd1+ 30.Vg2 Hc2 31.He3 Hxa2 32.Hxb6 Ha8+ 33.Vg1 Ha1+ 34.Vg2 Ha8+ 35.Vf1 f4 36.Hd4 fxg3 37.hxg3 f5 38.Hd5 Ha3 39.c5 f4 40.gxf4 f6 41.Vg2 Hc1 42.He4+.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1–0 Đen đầu hàng. Một cuộc đổi quân có thể chỉ nhằm làm yếu những ô quan trọng chiến lược. Mechgailis – Kememberg XABCDEFGHY 8r+q+-trk+ XABCDEFG ( 7zppzpl+pvl-' 6-+-zp-+pzp& 5+HY 8-tr-++P+n+-% 4-+P+N+-+$ 3+-+-+trk+ zP-# 2PzP-+-zPLzP" 1tR-vLQtR-mK-! ( 7zppwqxabcdefghy +pzp-' 6+pvlpsnzp& 5+-++-+-% 4+PzP-+l+$ 3++LzPNzP-# 2PzP-+-wQzP" 1+tRRvL-mK-! xabcdefghy H95 H96 Theo thói quen, người ta thường lên Tượng nách g7 để bảo vệ ô f6. Kế hoạch của Trắng gồm hai phần: trước hết là đổi quân Tượng g7, tiếp theo là chiếm lấy đường chéo yếu. 14.Xb1 Xe8 15.b4 Hd8 16.Hd2 Xb8 17.Hd2 b6 18.Tg7 Vg7 19.Hc3 f6 20.Xb2 He7 21.f4 Hf8 22.Xbe2 Xbd8 23.g4! Mh4 Đến đây có một đòn phối hợp nhỏ. 24.Mf6 Xe2 Không đi được 24….Hf6 25.Xe7 và thắng lập tức. 25.Md7 Vg8 26.Mf8 Xg2 27.Vh1 XF8 28.Xe7 Đen đầu hàng. Trong ví dụ tiếp đây, quân Đen sau một cuộc đổi quân bắt buộc đã làm yếu hẳn cả một vùng bên Trắng (hình 96) Prun Vistanezkis 1…. e5! 2.c5 Nếu Trắng đổi chốt e5 thì còn chốt e3 yếu H96 2…. e4 3.Te2 Tg3 Nước đi trung gian khá mạnh làm rung rinh cánh Vua đối phương 4.hg Tf3 5.Tf3 ef 6.Hf3 Xfe8 khởi sự khống chế các ô trắng. 7.Tf2 Xe6 8.Xd3 Xbe8 9.Xe1 Me4! 10.Xe2 Xg6 Tập trung các quân ở trung tâm! Chiếm vùng trung tâm không phải là mục đích cuối cùng, đây là cuộc tấn công vào bên cánh: 11.Vh2 Hd7 12.Te1 Xf6 13.Hg2 Hg4 14.b4 Mg5 15.e4 Hh5 16.Vg1 Mh3 Trắng đầu hàng. Khi nghiên cứu về cách sử dụng đúng đắn cặp Tượng và cặp Xe, chúng ta có thể thấy rõ tầm quan trọng chiến lược của vấn đề đổi quân. Đó là một thứ vũ khí mà biết sử dụng sẽ tạo được ưu thế. Để kết thúc bài học này, chúng ta cần phải cẩn trọng trong những trường hợp đổi quân không có lợi. Stalda - Klavine XABCDEFGHY 8r+lwqkvl-tr( 7zpp+XABCDEFG +pzpp' 6-+nzp-sn-+& 5+-+-zp-+HY % 4-+-sNP+-+$ 3+-sN-+-+-# 8r+lwqk+2PzPP+LzPPzP" 1tR-vLQmK-+R! tr( 7zppzpxabcdefghy +pzpp' 6+nzp-sn-.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> H97. +& 5+-vlzp-+-% 4+L+P+-+$ 3+sNPvLN+-# 2PzPP+zPPzP" 1tR+QmK-+R! xabcdefghy H98. 7.Mc6? Tăng cường trung tâm cho đối phương cùng việc mở luôn cột b cho đối phương. 7…. bc 8.Hd3 Te7 9.0-0 0-0 10.f4 Md7 11.f5? Nên đẩy chốt d5 thích hợp hơn 11…. Tb7 12.Hh3 d5 13.Tf3 Hb6 14.Vh1 d4! 15.Md1 Ta6 16.Xe1 Te3 17.c3 dc 18.Mc3 Mc5 Ô d3 rất yếu. 19.Te3 Md3 20.g4? Tc5 21.Hg2 Me1 22.Xe1 Te3 23.Xe3 Xab8 24.Xe1 Hb4 25.Hg3 Hb2 Và quân Đen đã giành thắng lợi. Một ví dụ khác (hình 98) 6…. Te3 Đây cũng là một sự đổi quân không có lợi: vì sau khi 7.fe3 mở cột f ra cho đối phương và ô d4 của đối phương lại được tăng cường. Còn sự yếu kém có tính chất chiến thuật do chốt chồng trên cột e không có gì quan trọng trong thực tế. Do đó kết quả là Trắng thắng. Aron Nimzowitsch - Jean Taubenhaus [D02] St. Petersburg (Russia) It, 1913 [60] XABCDEFGHY 8r+-+-trk+( 7+l+XABCDEFG wqpzpp' 6pzp-+psn-+& 5+-+nsNHY 8r+lwq+-% 4-+-zP-+-+$ 3+-+LvL-+-# trk+ 2PzP-+QzPPzP" 1+-tRR+-mK-! ( 7zppzpns xabcdefghy n-zpp' 6-+zp-+-+& 5++Pzpp+-% 4-+P+P+-+ $ 3+-+N+zP-# 2PzPsN-zPLzP" 1tR+Q+RmK-! xabcdefghy H99 H100 19.... Mxe3?! Tiêu diệt quân Tượng đang công của đối phương nhưng phản tác dụng Một là tăng cường trung tâm cho Trắng, hai là mở cột f cho Trắng và ba là cho phép đẩy chốt e3-e4. 20.fxe3 b5? Làm yếu ô c5, tốt nhất nên 20….a5 sau đó đi Xac8. 21.Xc5 Xfc8 22.Xdc1 g6 23.a3 Me8 24.b4 Md6 25.Hf2! f5 26.Hf4 Me8 27.Te2 ! Md6 28.Tf3 Tăng cường hoạt động cho các quân Trắng. 28…. Xxc5 Cho Trắng một chốt thông. 29.dxc5.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Me8 30.Xd1 Mf6 31.c6 Tc8 32.c7 Xa7 33.Xd8+ Vg7 34.Xxc8 Xxc7 35.Mxg6 1–0 Đen đầu hàng. Vladimir Alatortsev - Grigory Levenfish [E00] Ch URS Tbilisi (Georgia) (6), 1937 [61] 12….. f4 13.gxf4 ?? Một sai lầm nghiêm trọng về vị trí, quân Đen sẽ có được một điểm mạnh ở e5, dãy chốt Trắng thì bị tháo rời ra và có con chốt “h” lẻ loi. Tốt nhất 13.g4 cho dù 13….h5 Đen vẫn chủ động. 13…. exf4 14.Mf3 Mg6 15.Xc1 He7 16.Xe1 Mde5 17.Mfxe5 Mxe5 18.f3 b6! Nhằm gây kho cho c4c5. 19.Mxe5 Hxe5 20.Hd2 Td7 21.Hc3 Xfe8 Quân Xe a8 phải đứng tại chỗ trên cột này để đánh trả lại nước b2-b4 bằng a7-a5. 22.Hxe5 Xxe5 23.a3 a5 24.b3 Vf7 25.Vf2 Vf6 26.Ve2 Xh5 27.Xh1 Ve5 XABCDEFG HY 8r+-++-+( 7+zpl+-zpp' 6zp-zp-mk+& 5zp+P+-+r% 4-+P+Pzp+$ 3zPP++P+-# 2-++K+LzP" 1+-tR-++R! xabcdefghy H101 Thắng lợi về vị trí của quân Trắng đã bị nghiền nát: con chốt h2 bị lẻ loi và yếu., quân Tg2 (tượng xấu) chỉ đóng vai trò thụ động, các ô đen thì rất yếu trong trận địa của Trắng. 28.Vd3 h6 29.h3 Và giờ đây lại thêm một điểm yếu ở ô g3. 29…. Xg5 30.Xh2 Xg3 31.h4 Xg8 32.Ve2 g5 33.hxg5 hxg5 34.Vf2 g4 35.Xh5+ Vd4 36.Xd1+ Vc3 37.Xh7 gxf3 38.Tf1 Vc2 39.Xd3 Th3 40.Xxf3 Xxf3+ 41.Vxf3 Txf1 42.Xxc7 Xf8 43.Xc6 Vd3 44.Xxd6 Te2+ 45.Vf2 f3 46.Xh6 Xg8 47.Xh2 Vxe4 48.Xh4+ Vd3 49.Xh2 Xg6 0–1 Trắng đầu hàng..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2010 Bµi sè 12 ***&*** Tôi nghĩ là không có gì quá đáng khi nói rằng lúc mà chúng ta quyết định mở đầu một cuộc tấn công trực tiếp vào Vua đối phương thì có một niềm vui rộn rực và một sự kích thích sáng tạo tuyệt diệu bao trùm lấy chúng ta. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết cuộc tấn công đòi hỏi một số điều kiện tiên khởi về vị trí. Sau đây là những điều kiện quan trọng nhất: a) Vị trí các quân phải ở vị thế tốt nhất (có khả năng phối hợp hoạt động nhịp nhàng), ưu thế về lực lượng và tại đây trận chiến sẽ diễn ra. b) Kiểm soát được trung tâm, nói chung là dẫn đến một ưu thế về không gian (hoặc thiết lập việc ngăn chận các chốt trung tâm của đối phương). c) Vị trí của Vua đối phương đã bị yếu hoặc chúng ta có cái gì để tin chắc làm yếu được nó. Bây giờ chúng ta sẽ liên tiếp khảo sát những phương pháp quan trọng nhất của cuộc chiến đấu khi tấn công Vua. Chúng ta xem các trường hợp: 1. Khi các Vua nhập thành khác cánh. 2. Khi các Vua nhập thành cùng cánh. 3. Khi một Vua còn đứng ở giữa, chưa nhập thành. I. Hai Vua đứng ở hai cánh đối nhau Những nguyên tắc đặc biệt đối với vị trí Vua như thế là: 1. Để mở những cột hay đường chéo tiếp cận với Vua đối phương, người ta có thể đẩy những con chốt mà không làm trống Vua mình. 2. Các quân công phải sẵn sàng nhảy vào những lỗ hổngđể tạo ra những điểm yếu trong vị trí xung quanh Vua đối phương. 3. Vì đối phương không phải “ngủ” để bị quyết định số phận, mà đối phương cũng vậy sẽ tấn công lại Vua ta, cho nên cần phải cố gắng giành cho được quyền chủ động trước , và để chủ động thì phải kiềm chế cuộc tấn công của đối phương thế nào cho tiết kiệm nhất (nghĩa là tốn rất it quân để phòng ngự có hiệu quả). 4. Các điều kiện thuận tiện cho cuộc tấn công vẫn còn tồn tại khi vị trí của Vua đối phương đã lung lay hay suy yếu. Chẳng hạn, chúng ta hãy hình dung là các con chốt của bên Đen nằm ở f7, g7 và h7. Chỉ cần chốt g đẩy lên g6 thì đã có mục tiêu cho chúng ta tấn công bằng chốt h2-h4-h5 và mở cột h ra. Còn nếu Đen đi chốt lên h6, chúng ta sẽ tiến chốt g2-g4-g5 để mở cột g hoặc bằng một quân hy sinh ăn h6 sẽ lột trần Vua Đen. Cần nhấn mạnh ở đây là sự hình thành những con chốt xung quanh Vua đối phương đóng một vai trò rất quan trọng mà ta không được đánh giá thấp trong những cuộc chiến đấu khi nhập thành ở cánh đối nhau. Sau đây là một vài ví dụ để minh họa những điều kiện như trên: Erno Gereben - Efim Geller [B90] Budapest Budapest, 1952 [62] XABCDEFG HY 8r+-wqtrk+ ( 7+p+vlpzpp' 6p+-zplsn+& 5+-+zp-+-% 4+-+P+P+$ 3+PsNQ+-.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> +P# 2PvLP+zPL+" 1tR+-mK-+R! xabcdefghy H102 13…. b4! Cố định chốt b3 14.Me2 a5 Kế hoạch tấn công của quân Đen bao gồm 3 phần: 1.Sau khi a5-a4,a4:b3 cột a sẽ mở ra. 2.Xâm nhập các lực lượng vào trận địa bằng cột mở. 3.Đưa quân trừ bị vào cuộc chiến 15.f4 Quân Trắng cũng tấn công nhưng khó mà mở cột vì hàng chốt Đen f7,g7,h7 còn nguyên. 15…. Md7 Đen đưa quân trừ bị đến chi viện lập tức 16.f5 Mc5 17.Hf3 a4 Nước đi can đảm và đáng ghi nhớ! Những phẩm chất chủ yếu cần cho cuộc tấn công là lòng can đảm, máu lạnh và sự tự tin. Đen hy sinh một quân để được lợi nước vì cuộc chiến đấu diễn ra dưới dấu hiệu tranh thủ “thời gian”. Người nào thành công trong việc làm rung rinh Vua đối phương trước tiên sẽ giành thắng lợi. 18.h4 Trắng có vẻ hùng hổ quá, nhưng đây chỉ là “một sự tuyên bố theo ý muốn” thôi, vì như đã nói, cánh Vua đen không yếu, trong khi đó vị trị các quân Trắng thì thụ động. Nếu như Trắng có thành công trong việc làm rung rinh vị trí Vua đen thì Trắng cũng không có cách nào gửi ngay lực lượng đến những lổ hổng của Đen. 18…. axb3 19.axb3 Xa2 Quân Xe đen vào trận địa đối phương. 20.fxe6 fxe6 21.He3 Ha5! Hăm dọa 22….Xb2 23.Vb2 Ha3 tiếp là Xa8. 22.c4 Xxb2! Quân cờ tốt nhất đang bảo vệ Vua trắng đã bị diệt. 23.Vxb2 Ha3+ 24.Vb1 Xa8 Cuộc tấn công của Đen đã phá thủng trận địa! Những điều kiện thuận tiện sau đây đã góp phần cho thắng lợi. 1. Vua trắng đã bị lộ. 2. Quân đen ưu thế lực lượng tại vùng quyết liệt của trận đấu. 25.Mc1 Đen đưa quân trừ bị đến phòng ngự 25…. Ha1+ 26.Vc2 Xa2+ Quân đen quyết truy bắt Vua trắng. Nước đi trên đây đã đẩy Vua trắng đến bước đường cùng. 27.Mxa2 Hxa2+ 28.Vc1 Mxb3+ Ở đây vai trò chủ động có ý nghĩa biết bao! Quân đen đã bắt buộc một cách kiên quyết đối phương phải bị động theo ý. Chắc chắn là quyền chủ động không phải bao giờ cũng thúc bách được đối phương, nhưng nó sẽ luôn luôn là một yếu tố quan trọng nhất cho mọi cuộc tấn công thành công. 29.Hxb3 Hxb3 Nước chiếu bí đã tránh được nhưng phải trả giá đắt! Đoạn kết thúc là công việc thuộc phần kỹ thuật đơn giản 30.Xd2 Hc3+ 31.Xc2 He3+ 32.Vb2 Ha3+ 33.Vb1 b3 34.Xb2 Hb4 35.g5 Td8 36.Xc1 Tb6 37.Th3 Vf8 38.h5 Td4 39.g6 hxg6 40.hxg6 Ve7 0–1 Quân Trắng đầu hàng. Tuy nhiên, không nên nghĩ rằng tất cả những ván cờ loại trên đều đơn giản, “trôi chảy dễ dàng”. Ngược lại thường khi tấn công Phải quan tâm đối phương chơi phản đòn nguy hiểm. Xem ván Woskanjan – Simovitsch 1.e4 c5 2.Mf3 d6 3.d4 cxd4 4.Mxd4 Mf6 5.Mc3 a6 6.Tg5 e6 7.Hd2 h6 8.Te3 Te7 9.Te2 0–0 10.f4 Mc6 11.0–0–0 Td7 (hình 103) XABCDEFGHY 8r+-wq-trk+ ( 7+p+lvlpzp-' 6p+nzppsnzp& 5+-+-+-+% 4-+-sNPzP-+ $ 3+-sN-vL-+# 2PzPPwQL+PzP.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> " 1+-mKR++R! xabcdefghy H103 Con đường vạch ra để theo đuổi là những cuộc tấn công của mỗi bên được đưa ra và bị ghìm lại vì cấu trúc tĩnh của thế cờ: quân Trắng thì muốn mở cột “g” với các nước đi g2g4-g5, còn quân Đen theo hướng cạnh sườn tìm cách sử dụng cột “c”. 12.g4! Mxd4 13.Hxd4 Tc6 14.h4 d5! Phản ứng hiệu quả nhất cuộc tấn công cánh sườn luôn luôn là cuộc tấn công vào khu trung tâm. 15.g5 Mxe4 16.Mxe4 Nếu 16.gh, Tf6 16…. dxe4 17.Hc3 Phải giữ Hậu để hổ trợ tấn công 17…. Td5 18.Td4 Xc8 19.Hg3 h5! Ngừng một chút để học tập: Trắng đang tấn công để cố mở cho được những tấm bửng chống đỡ, còn bên phòng ngự thì cố đóng lại. Trả giá bằng một con chốt, quân Đen đã thành công trong việc ngăn chận đối phương mở cột g và nhờ đó Trắng chậm một bước khiến Đen kịp thời phản công. 20.Txh5 Ha5 21.a3 Ha4 22.Xh2 Xc4 23.Tf6 Xfc8 (hình 104) XABCDEFG HY 8-+r++k+ ( 7+p+vlpzp-' 6p+-+pvL+& 5++l+-zPL% 4q+r+pzPzP$ 3zP-++-wQ-# 2zPP+-+-tR" 1+-mKR++-! xabcdefghy H104 23…. Xfc8 24.b3 Đi nước này hầu như bắt buộc. Vì Trắng không thể đi: 24.Te7 Xc2 25.Vb1 Xh2 26.Hh2 Hb3 27.Xd5 ed và những con chốt thông của Đen rất nguy hiểm. Còn như 24.X1d2 e3! 24…. Txa3+? Cho đến đây thì Đen có phần chiếm thượng phong. Với ý chí cao và chiến đấu có hiệu quả, Đen đã thành công trong việc ngăn chận Trắng đẩy Chốt g5-g6. Nhưng với nước đi trên đã khiến cho Đen phải thua. Lẽ ra Đen nên đi 24...Hxa3+ 25.Tb2 Xc3 26.Hxc3 Xxc3 27.Txa3 Txa3+ cuối cùng Đen hơn một chốt và có cặp Tượng linh hoạt có khả năng ưu thế. Nhưng bây giờ thì thế cờ của Đen bị đánh sập. 25.Vb1 Hb4 Sự lui binh này cho phép Trắng phá vở thành ngay. 26.g6! Mở cột g ra: trận đấu có tính cách chiến lược khởi sự từ nước thứ 12 đã chấm dứt. 26…. fxg6 Quân Tf6 vẫn luôn luôn là vật cấm kỵ: nếu 26….gf 27.gf Vf8 28.Hg8 Ve729.He8! 27.Hxg6 X4c7 28.Xg2 Txb3 Dường như nguy hiểm, nhưng quân Đen một lần nữa lại chậm thời gian (tức là trể nước). Nếu 28….Hf8 29.Xdg1 thật đơn giản 29.Hxg7+ Xxg7 30.Xxg7+ Vf8 31.Xf7+ Ve8 32.Xh7 quân đen thua. Đại kiện tướng Tartacover có lần viết rằng: “Trò chơi cờ là một tấn bi kịch về thời gian” Đấy thường là những ván cờ nhập thành khác cánh nhau, thắng bại diễn ra chỉ tiên hậu thôi. Người nào tấn công được trước sẽ thắng. Để kết thúc bài học này, chúng tôi xin.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> thêm một điều quan trọng cần lưu ý: Thường có những kế hoạch chiến lược rất sâu sắc và logich mà thất bại vì không tiên liệu được thế biến chiến thuật. Trong trường hợp như thế không làm gì được cả, vì với hoàn cảnh động, căng thẳng, mọi việc đều có thể xảy ra. Ví dụ sau đây trình bày cho chúng ta một trận chiến đấu có tính chất chiến lược rất hào hứng. Ván cờ giữa Lipnizky - Sacharev XABCDEFG HY 8-trlwqtrk+( 7++nvlpzpp' 6p+p+p++& 5++p+-zPP% 4-+-+PzP-+ $ 3+-sN-vL+-# 2PzPPwQL+ -+" 1+mKR+-+R! xabcdefghy H105 Các con Trắng tiến lên khá xa, nhưng cột b là một con đường cho Đen phản công, không nên đánh giá thấp! 16.g6 Ha5! Đe dọa: Ha5-Ha3! Nếu 16….fg 17.hg hg 18.ed cd 19.Md5 ed 20.Hd5 Xf7 21.Xh8! Còn như 16….fg 17.hg cột h bị đóng lại với nước 17….h6 quân Trắng phá bật hàng rào cản này: 18.ed cd 19.Md5 ed 20.Hd5 Vh8 21.Td4! Tf6 (nếu 21….Mf6 22.Hg5! Mg8 23.Xh6!) 22.h6 gh 23.Xh1 Vg7 24.Xh6 17.gh Vh8 Đôi khi người ta cũng chỉ dẫn cách trốn Vua sau con chốt của đối phương, nhưng ở đây, thủ đoạn này không cứu được cho Đen, ô g7 nằm trên cột mờ sẽ là mục tiêu cho đối phương. 18.Xdg1 Hb4 19.b3 de 20.Td4 e5? 21.fe c5 Chính nhờ phương pháp chiến thuật này mà thắng được Đen. 22.Tc4! Với nước đe dọa khủng khiếp 23.Hg2. Quân đen chờ đợi 2..Te3 Me5 24.Hh6 Mg4 25.Tg4 Hc3! Phản công. 22…. Xd8 23.Xg7! cd Nếu 23….Vg7 24.Xg1 Vh7 25.Hg2 24.Xhg1 Tf6 25.Hh6 Đen đầu hàng. Trong ví dụ sau đây, cuộc chiến đấu xoay quanh việc mở các đường chéo. Paul Keres - Vladimir Petrov [C32] -30464 U.S.S.R -, 1940 [63] XABCDEFG HY 8r+l+trk+ ( 7zppzp+p+p' 6+n+qvlp+ & 5+-+-sN+-% 4-zP+QzP-+$ 3+-+L+-+# 2PvLP++PzP" 1+mKR+-+R! xabcdefghy.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> H106 15.h4! Với đe dọa h4-h5, và để phòng xa Petrov phải làm yếu dãy chốt của mình. 15…. h5 Sau khi kết thúc ván cờ, người ta phát hiện là Đen có thể bình thản cho đẩy chốt h lên 15….Me5 16.fe Tg7 17.h5 Hg4 18.He3 Tf5. Tuy nhiên sau khi Xh2 tiếp theo là Xdh1, thì quyền chủ động vẫn thuộc bên Trắng. Nhưng rất khó mà tiên kiến rằng Keres đã đưa cuộc tấn công đến giai đoạn quyết định bằng cách hy sinh 3 con chốt! 16.g4 Txe5 17.fxe5 Hxg4 18.He3 Mxb4 Đen chận bằng nước 18….Te6 19.Xdg1 tiếp theo là Hh6. 19.e6! Mở đường chéo cho Tượng b2 19…. Md5 Nếu 19….Md3, Keres đã tính sẽ đối phó: 20.cd fe 21.Xdf1 (tránh đổi Hậu) 21….Xf5 22.Xhg1 Vh7 23.Xg4 Xf1 24.Vc2 hg 25.He5 20.exf7+ Xxf7 21.Tc4! Hoạt động phối hợp của các quân vừa nhịp nhàng vừa thẩm mỹ. Công thức diệu kỳ của chúng ta trong bài học đầu tiên được sử dụng! 21…. c6 Quân Hậu trắng là vật cấm kỵ. Đen không được bắt. Nếu 21….Me3 22.Xd8 Vh7 23.Xh8 bí. Còn nếu 21….Hc4 22.He8 Xf8 23.Hg6 thắng. 22.Xxd5 Hxc4 23.He8+ Xf8 24.Hxg6# 1–0 Đen đầu hàng Rõ ràng là không thể rút ra từ ví dụ trên bài học điển hình về sự tấn công chốt, vì sự tấn công cốt để mở cột hay các đường chéo. Mà còn xa hơn thế nữa! Một cuộc tấn công của chốt phải được tấn công nhịp nhàng cùng các quân phối hợp nhau (trong việc tấn công này). Đây là một trong những chủ đề khó nhất trong cờ vua, nó đòi hỏi sự hiểu biết và trí tưởng tượng phài sâu sắc. Ván cờ sau đây của cựu vô địch thế giới sẽ minh họa rất rõ sự đoán chắc này: Tal -Tolush 1.c4 Mf6 2.Mc3 g6 3.e4 d6 4.d4 Tg7 5.f3 e5 6.Mge2 Mbd7 7.Tg5 c6 8.Hd2 0–0 9.d5 Trong một số khai cuộc, các đấu thủ bộc lộ ý đồ tấn công tấn rất sớm. Đó là trường hợp của hệ thống Samisch. Chiến lược của Trắng xuất hiện sau nước thứ 5 ngăn cản Mg4, sau khi Te3 và Hd2 sẽ chuẩn bị đẩy chốt g4 và h4. 9…. c5 ? Đây là một lỗi lầm nghiêm trọng về chiến lược như đã trình bày nhiều lần, phương cách tốt nhất để ngăn ngừa một cuộc tấn công bên sườn là một cuộc phản công ở trung tâm. Nếu ở trung tâm bị phong tỏa, người ta có thể tránh bằng cách tấn công lại ở sườn kia. Nước đi vừa rồi của Tolush coi như “nối giáo cho giặc”. Đáng lẽ Đen nên đi 9….Mb6 và Trắng sẽ phải cảnh giác với nước cd5 tạo cho Đen đòn phản công. 10.g4 Dấu hiệu của một cuộc xáp chiến. 10…. a6 11.Mg3 Xe8 12.h4 Ha5 Đen vừa đi một nước cờ có vẻ “linh hoạt”, nhưng thật ra chỉ mất nước thôi. 13.Th6 Nước điều động quen thuộc dùng để chống lại Tượng nách, mặc dù khu trung tâm đã được hình thành, nhưng quân Tượng g7 đã đành chịu là quân tượng “xấu” tuy rằng nó vẫn còn khả năng phòng ngự mạnh. Chính vì vậy mà Trắng phải quyết tâm để 13…. Mf8 14.h5 Hc7 15.Td3 b5 Quân Đen cũng tấn công dãy chốt của đối phương. 16.0–0–0 Trắng không bắt chốt, vỉ nếu 16.cb ab 17.Mb5 Hb6 quân Đen đạt được một áp lực nguy hiểm trên cột b. 16…. bxc4 17.Tb1 Không đi 17.Tc4 vì sau khi Td7-b5 sẽ cho phép các quân Đen tham chiến. 17…. Th8 Đen quyết định giữ lại quân Tượng, nhưng điều này sẽ cho phép Trắng tăng cường áp lực vào cánh Vua. 18.Xdg1 Xb8 19.Mf5 M6d7 20.Tg5 Với sự đe dọa Mh6! Rất sai lầm nếu 20….f6? 21.hg hg 22.Hh2 20…. Tg7 21.Mxg7 Vxg7 22.Th6+ Vg8 Hãy xem hình 107: do sự điều động khôn ngoan, Trắng đã được nhiều kết quả: vị trí Vua đen bị yếu, Tượng trắng ở h6 là điều khó chịu đối với Vua đen, hai Xe trắng sẵn sàng tấn công. Dầu vậy, con đường đi đến thắng lợi vẫn còn xa, cần động viên thêm lực lượng mới. Mikhail Tal - Tolush [E80] Moscow URS ch 21, 1957 [64] XABCDEFGHY 8-trl+rsnk+( 7+XABCDEFGH wqn+p+p' 6p+-zp-+pvL& 5+Y 8zpPzp-+P% 4-+p+P+P+$ 3+-sNtrlwqrsnk+.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> +P+-# 2PzP-wQ-+-+" 1+LmK-+tRR! xabcdefghy. H107. ( 7+-+-++p' 6p+-zpzpnwQ& 5+zpP+-vL-% 4-+p+P+P+ $ 3+-sN-++-# 2PzP-++-+" 1+LmK-+tRR! xabcdefghy H108. Đó là mục tiêu của những nước đi sau: 23.f4 Hăm dọa f4-f5, nếu Đen bắt nó sẽ cho phép Tượng ở b1 tham chiến, cả Mã nữa. Vấn đề cốt lõi là phải ngăn cản Mã đen nhảy lên e5 để phong tỏa. 23…. exf4 24.Hxf4 Hd8 Đen nhảy 24….Me5 không kịp vì 25.Hf6 25.hxg6 Mxg6 Với nước đi này, vị thế Vua đen đổ vỡ. Nhưng với nước đi khác tình thế của Đen cũng hấp hối, theo Panov phân tích thì: 25….fg 26.Tg5 Hb6 27.Ma4 Ha5 28.Xf1 Me5 (28….Ha4 29.Hf7 Vh8 30.Th6) 29.Te7 Tg4 30.Td6. Còn như 25….hg 26.Tg5 f6 27.Hh2 fg 28.Hh8 Vf7 29.Xf1 Mf6 30.e5! và rồi Tg6! 26.Hh2 Mde5 27.Tf4 27.Te3 chính xác hơn 27…. Mf8? Rõ ràng quân Đen đã mệt mỏi vì cuộc chiến đấu quá khó khăn, nên đã phạm sai lầm. 27….Mf4 rất cần thiết. 28.Hh6 Meg6 29.Tg5 f6 (hình 108) 30.e5! Nước đi tuyệt diệu ! Tất cả các quân Trắng đều vội vã dồn đến Vua đen. 30…. Xxe5 Không đi được: 30….fg 31.Tg6 gh 32.Hh8 Vf7! 31.Txg6 Xb7 32.Me4 fxg5 33.Xf1 Xxe4 Không sao cản nổi 34.Mf6 34.Txe4 Xg7 35.Xf6 Txg4 37.Xxd6 He7 38.Xxa6 Vh8 39.Txh7 Mb8 40.Tf5+ Vg8 41.Te6+ Txe6 42.Xxe6 1–0 Đen thua. Chúng ta đã thấy trong ván cờ Boleslavsky – Ufimsev (bài thứ năm) ở những vị thế mà bên tấn công đã chiếm được những cột mở thì sự tấn công bằng các quân sẽ đóng vai trò quyết định. Sau đây là vài ví dụ minh họa những nguy hiểm của nhập thành xa. S Slonim - Riumin Sau khi nhập thành dài, gót chân của Achilles ở tại ô a2 (tức là điểm yếu nhất của Trắng). Chính vì vậy thường thường người ta đề phòng bằng nước Vc1-b1, nhưng không phải bao giờ Trắng cũng có đủ thời giờ. Đây là một trường hợp. S Slonim - Riumin [C45] Moscow Moscow, 1932 [65] XABCDEFGHY 8-trl+-trk+( 7zp-zpXABCDEFGH wqpzpp' 6-+p+-sn-+& 5+-+P+-+Y 8r+-+% 4-vl-+-zP-+$ 3+-sNL+-+-# trk+ 2PzPPvLQ+PzP" 1+-mKR+-+R! ( 7zpp+xabcdefghy +pzp-' 6-++lvl-zp& 5wq-+p++Q% 4-+zP-+-+$ 3+sN-+-+-# 2PzP-+zPPzP" 1+K+R+L+.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> R! xabcdefghy H109 H110 13…. Ta3 14.Ma4 Txb2+ 15.Mxb2 Ha3 16.He5 Xe8 17.Hd4 c5 18.Hc3 Hxa2 19.Te1 Một nước rút chạy 19…. Xe2 20.Txe2 Me4 0–1 Trắng đầu hàng vì không thể đỡ nước chiếu bí Harry Nelson Pillsbury - Emanuel Lasker [D50] 10, St Petersburg 10, St Petersburg, 1895 [66] Quân Trắng đã đánh giá thấp hoạt động của quân Hậu đen và xem thường cột mở c. 16.f4 Xac8 17.f5 Xxc3 18.fxe6 Loạt nước đi 18.bc Hc3 19.Hf3 tạo cho Trắng một viễn tượng tốt đẹp trong phòng ngự, nhưng đối với người đi tiên thì có tâm lý không chịu từ thế công quay sang phòng ngự. 18…. Xa3 19.exf7+ Xxf7 20.bxa3 Hb6+ 21.Tb5 Nếu 21.va1 Td4 22.Xd4 Hd4 23.Vb1 He4 tiếp theo Xf2. 21…. Hxb5+ 22.Va1 Xc7 23.Xd2 Xc4 24.Xhd1 Xc3 25.Hf5 Nếu 25.He2 Xc1 25…. Hc4 26.Vb2 Xxa3 27.He6+ Vh7 28.Vxa3 Hc3+ 29.Va4 b5+ 30.Vxb5 Hc4+ 0–1 Chiếu bí. Trong phòng ngự Sisilia, cột c mở con chốt c2 như một nam châm thu hút sự chú ý bên Đen. Y Sakharov - Evgeni Vasiukov 1.e4 c5 2.Mf3 Mc6 3.d4 cxd4 4.Mxd4 g6 5.Mc3 Tg7 6.Te3 Mf6 7.Tc4 d6 8.f3 Hb6 9.Tb5 Hc7 10.g4 Td7 11.Hd2 0–0 12.Te2 Xfc8 13.0–0–0 b5 14.Mcxb5 Mở cột b cho đối phương, tốt hơn nên theo đuổi nước đi g4-g5. 14…. Hb7 15.Mxc6 Txc6 16.Md4 Td7 (H111) XABCDEFG HY 8r+r++k+ ( 7zpq+zppvlp' 6+lzp-snp+& 5+-+-+-+% 4-+sNP+P+$ 3+-+-vLP+# 2PzPPwQL+ -zP" 1+mKR+-+R! xabcdefghy H111 Trong khi Trắng bận rộn bắt chốt, đã bỏ cuộc tấn công vào cánh Vua đối phương, sai lầm này rất nghiêm trọng vì để cho Đen bố trí quân ở cột b. Không có gì ngạc nhiên với những nước sau đây khi Đen có triển vọng tấn công thắng lợi: 16…. Mxe4! 17.fxe4 Txe4 18.Xhe1 Xxc2+ 19.Hxc2 (Không đi được 19.Mc2 Hb2 chiếu bí). 19…. Txc2 20.Vxc2 Xb8 21.b3 (Nếu 21.Mb3 a5!) 21…. Xc8+ 22.Vb1 Xc3 23.Tf3 Hb4 24.Mc2 [24.Tf2 e5 25.Mc2 Hf4 Frizt11] 24.... Xxc2 Trắng đầu hàng. (25.Vxc2 Hc3+ 26.Vb1 Hb2# 0–1). BÀI TẬP 43 - 48 XABCDEFGHY 8-mk-+-. XABCDEFGHY 8-+-+-. XABCDEFGHY 8-+-.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> +-tr( 7+r+L+-zpp' 6+k+( 7zp-+r+qzpp' trr+-mk( 7zpLtRzPQ+-+-+& 5+-+6lzpr+-+-+& 5++p+p' 6-sn-+-sNp+& zpp+-% 4R+-+-+-+$ +ptRp+-% 4-+-wQnzP- 5+l+-+-+-% 4-+-wQ3+-+q+-+P# 2-+-++$ 3zPP+-tR-+-# 2+-zP$ 3+-+-+-+-# zPP+" 1+-+-+-mK-! vLP+-+PzP" 1+-+L+2qzP-+-zPP+" 1+-+xabcdefghy mK-! xabcdefghy +RmK-! xabcdefghy 43.Trắng đi trước 44.Trắng đi trước 45.Trắng đi trước XABCDEFGHY 8r+l+XABCDEFGHY 8-+-trXABCDEFGHY 8-+qtrtrk+( 7+-wq-+p+p' +-mk( 7+-+-wQp+p' +k+( 7+-+r+-+p' 6p+-+-zp-+& 5+-vl6p+-+p+-+& 5+ptR6p+-zplzPp+& 5+p+zp-+-% 4Pzp-+-+-+$ +-+P% 4-+-wql+-+$ sn-+-% 4-+-wQ-+-+$ 3+P+QzPN+-# 2-vL-+- 3zP-+-+-tR-# 2-zP-+- 3zPPvL-+-zP-# 2-+P+zPPzP" 1tR-+R+-mK-! zPP+" 1+-+-+-mK-! +LmK" 1+-+-tRR+-! xabcdefghy xabcdefghy xabcdefghy 46.Trắng đi trước 47.Trắng đi trước 48.Trắng đi trước. Ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2010 Bµi sè 13 Tấn Công Vua ***&*** I. Hai bên đều nhập thành gần Những điều kiện cơ bản cho một cuộc tấn công trong trường hợp cân bằng là: 1. Vị trí ở trung tâm phải vững chắc. 2. Lực lượng phải đông hơn ở khu vực diễn ra trận chiến có tính cách quyết định. 3. Có một sự chủ động liên tục. Như vậy những phương pháp thường được sử dụng cho cuộc tấn công loại này là những phương pháp nào? Đó là: aPhải bắt những con chốt ở cánh Vua. b- Làm yếu cấu trúc chốt thủ thành, sau đó đưa các quân vào cuộc tấn công. cMở các cột và các đường chéo. d- Tấn công các quân Tượng khác màu..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ef-. Tấn công với những quân nặng (Hậu và Xe) Đẩy chốt nhảy bổ vào trận địa. Dĩ nhiên đây chỉ là những nét lớn của nghệ thuật dẫn đến cuộc tấn công loại này. Trong khuôn khổ bài học này, chúng tôi rất tiếc không thể phát triển có hệ thống tất cả những đoạn tế nhị của nghệ thuật này. Vả lại đây cũng không phải là mục tiêu của chúng tôi, vì vậy chúng tôi chỉ trình bày những đoạn quan trọng nhất. Phần còn lại những điểm thứ yếu, những thế biến chiến thuật, những ngoại lệ các bạn sẽ thu thập bằng sự nghiên cứu vận dụng và thực tiễn chiến đấu có nhiều bài học rất phong phú. a- Diệt Những Con Chốt Ở Cánh Vua Muốn phá hủy thành trì của đối phương, không phải chỉ có ý chí là đủ! Cần phải có một số ưu thế về vị trí mới cho phép đưa vào cuộc tấn công quyết liệt. Chúng ta hãy xem cái cách làm gia tăng những thắng lợi qua ví dụ sau: Goglidze -Flohr 1.d4 Mf6 2.c4 g6 3.Mf3 Tg7 4.g3 0–0 5.Tg2 d6 6.0–0 Mbd7 7.Hc2 Tốt nhất là 7.Mc3 e5 8.de 7…. e5 8.dxe5 Khai cuộc với kế hoạch khốn khổ: tấn công vào cánh Hậu. Tốt hơn nên đi nước giản dị 8.Xd1 8…. dxe5 9.Xd1 He7 10.Mc3 c6 11.Ma4? Nhằm ngăn cản Mc5 và để đẩy chốt c4-c5. Nhưng một cuộc tấn công cánh sườn như thế chỉ có thể thực hiện được khi nào trung tâm vững vàng. 11…. Xe8 12.h3 Mh5 13.c5 Trắng đi như vậy chỉ dẫn đến việc làm suy yếu các chốt bên cánh Vua. 13…. e4 14.Md4 e3 15.Txe3 Mxg3 16.Xac1 Mf6 17.Mc3 Đã hối hận! 17…. Mfe4 18.Mxe4 Mxe4 19.Tf4 Chống đở khá hơn một chút là 19.Mf3. Xem hình 112 Goglidze - Salomon Flohr [E60] Moscow (Russia) It (1), 1935 [68 ] XABCDEFGHY 8r+l+r+k+ ( 7zpp+wqpvlp' 6+p+-+p+& 5+-zP-+-+-% 4-+-sNnvL-+$ 3+-+-+-+P# 2PzPQ+PzPL+ " 1+-tRR+mK-! xabcdefghy H112 19…. Mxf2! Ô f2 hoặc f7 thường là mục tiêu tấn công. 20.Vxf2 Hh4+ 21.Vf3 Txh3 Cánh Vua bị lột trần! 22.Txh3 Hxh3+ 23.Vf2 Hh4+ 24.Vf3 Te5! Để thanh toán quân phòng thủ 25.e3 Nếu 25.Te5 Xe5 với sự đe dọa tập trung thêm quân Xe thứ nhì với Xae8. Nước đi dở nữa là 25.He4 Hh5 26.Vf2 Td4 và Xe2. 25…. Txf4 26.exf4 Hh3+ 27.Vf2 Xe3 28.Xg1 Xae8 29.Xg2 Hh4+ 0–1 Và quân Trắng đã đầu hàng. Ván cờ này cho thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa trung tâm với việc hành động ở bên cánh. Trong ván cờ sau đây, Trắng đã đào mồ chôn đối phương tại ô g7. Dubinine –Petrov 1.e4 e6 2.d4 d5 3.Mc3 dxe4 4.Mxe4 Md7 5.Mf3 Mgf6 6.Mg3 c5 7.dxc5 Txc5 8.Td3 Hb6 9.0–0 0–0 10.He2 Xe8 11.c3 Mf8 Việc đào tẩu quân Hậu ở b6 không có mục tiêu. Trong trường hợp như thế cần phải can đảm nhận sai lầm và cố gắng sửa chữa. Ở đây cần phải đi 11….Hc7 rồi b7-b6 và Tb7 12.Me5 Mg6 13.Txg6 hxg6.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 14.h4 Hc7 15.h5 gxh5 16.Mxh5 Mh7 (hình 113) P Dubinin - Nikola Petrov [C10] Rostov Rostov, 1936 [69] XABCDEFG HY 8r+l+r+k+( 7zppwq+pzpn' 6-++p+-+& 5+-vl-sN+N% 4-++-+-+$ 3+zP-+-+-# 2PzP+QzPP+" 1tR-vL+RmK-! xabcdefghy H113 17.Mxg7 Vxg7 18.Hh5 Tf8 Nếu 18….Vg8 thì 19.Xe1 tiếp theo là Xe4. Còn nếu 19….Xd8 20.Th6 Tf8 21.Xe3! 19.Xe1 Nếu Trắng chiến thắng chắc chắn thì đó không phải vì cánh Vua đối phương vô cùng yếu, mà vì còn lý do sau: 1. Do vị trí linh hoạt của quân Mã và quân hậu 2. Do khả năng của Trắng dẫn đến một cuộc xáp chiến với những lực lượng mới. 19…. Vg8 20.Xe3 Xe7 21.Xg3+ Tg7 22.Xxg7+ Một lần nữa, cần chú ý: loại bỏ quân phòng ngự của địch. 22…. Vxg7 23.Th6+ Vh8 24.Xd1! Với nước đe dọa 25.Hg4 vì Đen ko6ng thể đi He5 được, bởi Trắng sẽ đi 26.Xd8. 24…. Mf6 25.Tg7+ Hy sinh quân lần thứ 3 ở g7!! Giờ đây Vua đen đã bị lộ. 25…. Vxg7 26.Hg5+ Vh8 27.Hxf6+ Vg8 28.Xd3 1–0 Cuối cùng với sự xuất hiện của quân trừ bị này đã buộc quân Đen phải đầu hàng. Hãy xem tiếp ván cờ giữa Veresov - Dsensiolovsky XABCDEFGHY 8-+rwqr+k+ ( 7+p+lvlpzpp ' 6p+-+p++& 5sn-+-++-% 4-+-zP+Q+$ 3+zPL+N+-# 2P+-+-zPPzP" 1tR-vL-tR-mK-! xabcdefghy H114 Nhìn qua cũng biết Vua Đen không được bảo vệ tốt. Mã ở xa còn các quân Đen khác thì che khuất nhau ở hàng thứ 7 và thứ 8. Trong khi đó quân Hậu Trắng đứng ở chỗ rất tốt, cặp Tượng và quân Xe cũng đều sẵn sàng tham gia tấn công cùng Hậu. Trường hợp như vậy, qui tắc cốt lõi là: phải tấn công nhanh và mạnh trước khi đối phương có thì giờ đưa các lượng lượng phòng ngự mới đến. Chính Veresov đã làm đúng như vậy! 16.Th7 Vh7 17.Me5 Lại thêm một quân Mã chiếm khu trung tâm ! Nước đe dọa là: 18.Hh5 Vg8 19.Hf7 Vh8 20.Xe3 h3. 17…. Mc4 Mã đến cứu nguy.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> nhưng quá trể! 19.Hh5 Vg8 20.Hf7 Vh7 21.Md7 Hd7 22.Xe6 Hd8 Nếu như 21….Vh8 22.Th6 Xg8 23.Tg7! thắng. 23.Xh6 Chiếu bí. Một đòn chiến thuật thường được giới thiệu là là sự hi sinh một quân để diệt chốt h6. Xem ván cờ giữa Koblentz – Wood (Hình 115) XABCDEFG XABCDEFGHY HY 88r+-+r+k+ wqr+l+k+ ( 7zpp+l+pzp ( 7+-+p' 6-+p+pvlvlpzp-' +& 5wq-+-+6psn-+p++-% 4-+-zPzp& vL-+$ 3zP5+p+nsNzPL+-+-# 2+-% 4-+zP-+QzPPzP" zP-+-+$ 1+-+RtR-mK-! 3zPxabcdefghy +LvLN+Q# H116 2-zP-+zPPzP" 1++-tR-mK-! xabcdefghy H115 Một lần nữa, cũng một hình ảnh giống trước: quân Trắng ưu thế ở cánh Vua. Mục tiêu h6 đập ngay vào mắt. Tình thế đã chín nuồi cho một cuộc xáp chiến. 24.Th6 gh 25.Hh6 Tf6 Nếu 25.Mf6 26.Mg5! Td8 27.Th7 Mh7 28.Hh7 Vf8 29.Mg6! fg 30.Me6 chiếu hết. 26.Th7 Vh8 27.Mf7 Tf7 28.Tg6 Vg8 29.Hh7 Đen đầu hàng. b- Làm yếu cấu trúc chốt để các quân len lỏi vào tấn công. Ván cờ giữa Lasker và Capablanca (Hình 116). Trắng có những ưu thế vị trí sau đây, đó là tiền đề phù hợp cho một cuộc tấn công vao Vua đối phương: 1. Trắng đang kiểm soát trung tâm. 2. Cặp Tượng chiếm lĩnh vị trí linh hoạt 3. Quân Hậu và cặp Xe cũng sẵn sàng xáp chiến. Nhưng trước khi mở đợt xáp chiến, Lasker đã phá banh và làm yếu cánh Vua đối phương. Emanuel Lasker - Jose Raul Capablanca [C15] Moscow Moscow (9), 15.02.1935 [70] 17.Hc2 g6 Nếu 17….h6 18.He2 rồi He4 18.Te5 Tg7 19.h4 Hd8 20.h5 Hg5 21.Txg7 Vxg7 22.Xe5 He7 23.Xde1 Xg8 24.Hc1 Để ngăn cản 24….Vf8 thì 25.Hh6 24…. Xad8 25.X1e3 Tc8 26.Xh3 Vf8 27.Hh6+ Xg7 28.hxg6 hxg6 29.Txg6 Hf6 Không đi được 29….fg 30.Hh8. 30.Xg5 Ve7 31.Xf3 Hxf3 32.gxf3 (xem chú thích thêm) (32….Xdg8 33.Vf1 Xxg6 34.Xxg6 Xxg6 35.Hh2 Vd7 36.Hf4 f6 37.c4 a6 38.Hh4 Xg5 39.Hh7+ Vd8 40.Hh8+ Vc7 41.Hxf6 Xf5 42.Hg7+ Td7 43.Ve2 Vc8 44.Hh8+ Vc7 45.Hh2+ Vc8 46.Hd6 Xh5 47.Ve3 Xf5 48.Ve4 Xh5 49.Hf8+ Vc7 50.Hf4+ Vc8 51.Hd6 Xf5 52.Ve3 Xh5 53.Vd3 Xf5 54.Ve2 Xh5 55.Vd2 Xf5 56.Ve3 Xh5 57.Hf8+ Vc7 58.Hf4+ Vc8 59.Hd6 Xf5 60.Hg3 Xh5 61.Hg4 Xf5 62.Hg8+ Vc7 63.Hg3+ Vc8 64.Hg6 1–0 Và Trắng đã giành thắng lợi) David Bronstein - Miguel Najdorf [E29] Budapest ct, 1950 [71]. XABCDEFG. XABCDEFG.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HY 8r+HY 8r+wqntrk+ +r+k+ ( 7zp-+( 7+pvl+pzpp' wqpzpp' 66lzpnzp-++p+lsn-+& +& 5+-zp5zp-+-sNzpP+-% 4+-% 4-++PzPP+-+$ zPp+-wQ$ 3zP-zPL+3+-vL-zP-++-# 2-+# 2PzP+N+PzP" +LzPPzP" 1tR1+-+vLQ+RmK-! tRRmK-! xabcdefghy xabcdefghy H117 H118 13.f6! Đánh gần một góc trong vị trí đối phương. 13…. Vh8 Nếu 13….Mf6 14.Tg5 để rồi Me2-g3-h5. 14.d5 Ma5 15.Mg3 gxf6 Bao nhiêu là điểm yếu trong trại quân Đen h5, f5, h6! 16.Mf5 Chiếm lĩnh tức khắc ô f5. 16…. Tc8 17.Hh5 Txf5 18.exf5 Xg8 19.Xf3 Xg7 20.Th6 Xg8 21.Xh3! 1–0 Trắng đầu hàng trước sự đe dọa Th6-f8. c- Mở các cột và các đường chéo Taimanov – Berg (hình 118) 19.f3 ef 20.Td3 Đen đợi chờ Trắng đi 20.Tf3 để rồi sẽ đơn giản hóa tình thế với nước 20….Md5. Còn nước đi trong bài thì rất mạnh: khống chế cả đường chéo b1/h7 rất nguy hiểm. Taimanov – Berg 20…. fg 21.Xf2 Nước đi hơi sớm là 21.Xf6 Hf6 22.Hh7 Vf8 và Vua có thể chạy thoát 21…. h6 Sợ Trắng dọa d4-d5. 22.Xg2 Giờ đây Trắng cũng chiếm được cột “g” mở và sẽ tiến hành cuộc tấn công sớm khiến Đen không chống đở nổi. 22…. Vh8 23.Xf1 Mh7 Đen không nên đi 23….Te5 24.de Mh7 25.Xf6! 24.Hh5 Mf6 25.Xf6 Hf6 26.d5! Lại một nước mạnh, một quân Trắng cuối cùng – quân Tượng ở c3 tham chiến. 26…. Td5 Nếu 26….Te5 27.Te5 Tg4 28.Tf6 Th5 29.Xg7 với sự đe dọa ghê gớm Xg7-h7-h8. 27.Md7 Hc3 28.bc Tg2 29.Hf5 Đen đầu hàng. d- Tấn công với các quân Tượng khác màu Khi trên bàn cờ chỉ còn các quân Tượng khác màu nhau thì cuộc tấn công có dáng vẻ đặc biệt. Sự thiếu vắng “quân đối chọi” cho phép Tượng thực hiện một áp lực rất mạnh. Akiba Rubinstein - Rudolf Spielmann [D30] Semmering Semmering (6), 1926 [72] XABCDEFG HY 8-trtrl+k+ ( 7zp-wq+p+p' 6+p+p+p+& 5+-+nzP-+% 4P+-++-+$ 3+-+zPL+-# 2QvLR+zPPzP" 1+-.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> tR-+-mK-! xabcdefghy H119 26.Txd5 Tiêu diệt quân Mã có khả năng phòng ngự các ô đen 26…. Xxd5 27.Td4 Ha5 28.h3 Ha6 28….c5 sẽ cho phép một sự chống cự dẻo hơn. 29.Xc4 h5 30.Ha3 Xb7 31.e4 Xd8 32.Hc3 Xbd7 Đen không cho Trắng đặt Tượng ở d6. 33.He3 Vh7 34.Tc5 Cần chú ý, các quân Trắng đều đặt trong các ô đen! 34…. Xd1+ 35.Vh2 Xxc1 Như Đen đi 35….Vg7 thì Trắng cũng sẽ thắng bằng cách như sau: 36.Xd1 Xd1 37.Xd4 Hf1 38.Xd1 Hd1 39.Hg5 Hd7 40.Hf6 Vg8 41.Te3 Vh7 42.h4! và không thể chống Th6. 36.Tf8! 1–0 Đen đầu hàng. Trong ví dụ tiếp theo đây, Tượng bên Trắng không đóng một vai trò quá thụ động như Tượng bên Đen trong ván cờ trước, nhưng pháo đài với các chốt f6 và g7 đã hạn chế rất nhiều hoạt động của nó, ngược lại Vua Trắng đã bộc lộ vì chốt f đã lên ô f4 và áp lực của Tượng bên Đen có thể thực hiện không gặp trở ngại gì. Alexander Kotov - Mikhail Botvinnik [E33] Leningrad ch-SU Leningrad ch-SU, 1939 [73] XABCDEFG XABCDEFG HY 8r+HY 8r+-++r++k+( 7+-+mk( 7+p+zppvl-' 6-++-zp-' 6zpq+-+& +l+-zpq+& 5+-+-+-+Q 5+-+-+-+p % 4-+-+-+% 4-+-vLzP$ 3+zP-+$ 3zP+RvL-zP-# +-+-+-# 22+-tR-+PzP" +r+PtRK+" 1tR-+1+-+-+-+-! +QmK-! xabcdefghy xabcdefghy H121 H120 31…. Xe4 32.Xe1! Tìm cách đơn giản hóa thế cờ bằng cách đổi quân và ngăn chận 32….Xae8 tiếp đó là Hg4 và Xe2. 32…. Xxe1 33.Hxe1 Xxa3 34.Vh1 Đi một nước vô tích sự vì sợ hết giờ. 34…. Xa8 Đen cũng sợ hết giờ nên bỏ sót nước 34….Xf3! 35.Xe2 Vh7 36.h3 Xe8 37.Hf2 Trắng đã lọt vào bẫy, tuy nhiên Botvinnik cũng đã chỉ ra rằng sau khi 37.Hd2! Xd8 38.He3 Hf5 39.Vg1 b5, quân Đen cũng sẽ thắng 37…. Hxg2+ 38.Hxg2 Xxe2 0–1 Trắng đầu hàng. e- Tấn công với những quân nặng Khi trên bàn cờ chỉ còn lại các quân Hậu và Xe thì người ta thường cho là cuộc chiến đấu mang đặc điểm của tàn cuộc. Nghĩ như vậy cũng không có gì sai. Sự đánh giá đúng đắn về tình hình tùy thuộc vào sự an toàn của Vua. Bên nào có thể giành quyền chủ động và đưa đến một cuộc tấn công Vua đối phương sẽ có nhiều cơ may thắng lợi. Romanovsky – Alatorzev (Hình 121) 1.Td4! Với hy vọng sau khi đổi hết Tượng sẽ đưa đến cuộc tấn công Vua đen. 1…. He4 2.Vh2 Td4 Vững chắc nên 2….f6 3.Hf7 Vh8 4.Xd4! Hd4 5.Hh5 Vg8 6.Hg6 Vh8 7.Xf7 Xe2 8.Vh3 Hh4! 9.Vh4! Xh2 10.Vg5 Xg8 11.Xe7 Xh3.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 12.g4! Và Alatorzev đã đầu hàng vì nếu 13….Xg6 14.Vg6 đe dọa nước chiếu bí ở e8, còn như Đen không bắt Hậu thì Trắng đi Xe8. Jose Raul Capablanca - Alexander XABCDEFG HY 8-++R+-+ ( 7zp-zp+pzpk' 6zp-tr-+q+& 5+-+p+-+% 4-+-+-+zP$ 3+-++-zP-# 2PzP-+-zP+" 1++Q+-mK-! xabcdefghy H122 30…. Xe6! Quân đen chấp nhận bỏ chốt để tập trung lực lượng và tiến qua tấn công Vua trắng. 31.Xa8 Xe5 32.Xxa7 c5 33.Xd7 He6 34.Hd3+ g6 35.Xd8 d4 36.a4 Xe1+ 37.Vg2 Hc6+ 38.f3 Xe3 39.Hd1 He6 Vị trí Vua trắng yếu kém: số phận của no đã được định đoạt rồi! 40.g4 Xe2+ 41.Vh3 He3 42.Hh1 Hf4 43.h5 Xf2 0–1 Đến đây Capablanca đầu hàng. f- Đẩy chốt nhảy bổ vào trận địa Khi hai đấu thủ đều nhập thành gần, nếu đưa chốt lên xáp chiến sẽ là một sự liều lĩnh như con dao hai lưỡi vì việc đẩy chốt lên làm suy yếu mức độ nào đó vị trí của Vua. Cuộc đánh trả tốt nhất chống lại cuộc tấn công như vậy chúng ta đều biết, đó là cuộc phản công ở trung tâm. Vajda - Kotov 1.e4 c5 2.Mf3 d6 3.d4 cxd4 4.Mxd4 Mf6 5.Mc3 a6 6.Te2 e6 7.0–0 Hc7 8.f4 Mc6 9.Vh1 Te7 10.Tf3 Td7 11.Mb3 0–0 12.Te3 Xfd8 13.He1 b5 14.g4 Quân trắng đáng lẽ phải bảo đảm vị trí quân Mã với nước 14.a3. Hoạt động của Trắng ở bên cánh sẽ bị chống trả quyết liệt. 14…. b4 15.Me2 e5! 16.f5 (Hình 123) Dr. Arpad Vajda - Alexander Kotov [B85] HUN Match Budapest (08), 1949 [75] XABCDEFG XABCDEFGHY HY 8r+-tr8r+lwq-vlk+ +k+( 7+( 7zpp+-+r+p' wqlvlpzpp' 6-+-zp-snn+& 6p+nzp-sn5+-+Pzp-+-% 4+& 5+-++-+Pzpp+$ 3+zpP+-% 4sNN+P+-# zp-+P+P+$ 2PzPRwQLvLPzP 3+N+" 1+-tR-+-mK-! vLL+-# xabcdefghy 2PzPP+N+H124 zP" 1tR-+wQR+K! xabcdefghy.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> H123 16…. d5 17.g5 Có thể khá hơn: 17.ed e4 18.dc ef 19.cd fe 20.He2 Xd7 nhưng ngay tình hình này vị thế Trắng cũng yếu. 17…. Mxe4 18.Txe4 dxe4 19.f6 Tf8 20.fxg7 Txg7 21.Hh4 Me7 22.Mg3 Mg6 23.Hh5 Hc8! 24.He2 Tg4! 25.Hf2 Tf3+ 26.Vg1 Mf4! Tình thế bộc lộ của quân Trắng đã rõ ràng! 27.Txf4 exf4 28.Mxe4 Txe4 29.Hxf4 Tg6 0–1 Trắng đầu hàng. Khi trung tâm bị khóa kín, nhất là trong những khai cuộc kín thì việc đưa chốt nhảy bổ vào trận địa địch thường diễn ra. Vấn đề đặt cho bên tấn công là là phải đưa đến cuộc chạm trán với hàng chốt phòng ngự của đối phương, mở các cột và chiếm lĩnh các cột này. Một kế hoạch chiến lược như thế đã được quân Đen sử dụng trong ván cờ sau đây: Taimanov – Najdorf 1.d4 Mf6 2.c4 g6 3.Mc3 Tg7 4.e4 d6 5.Mf3 0–0 6.Te2 e5 7.0–0 Mc6 8.d5 Me7 9.Me1 Md7 10.Te3 f5 11.f3 f4 12.Tf2 g5 13.Md3 Mf6 14.c5 Quân Trắng đang tìm cách mở cuộc tấn công bên cánh kia. 14…. Mg6 15.Xc1 Xf7 16.Xc2 Tf8 17.cxd6 cxd6 18.Hd2 g4 19.Xfc1 (Hình 124) Mark Taimanov - Miguel Najdorf [E99] Zurich Zurich (4), 1953 [76] Khi những con chốt ta trạm trán với các chốt đối phương thì một câu hỏi thường đặt ra là khi nào và ở đâu thì nên đổi chốt. Điều này tùy thuộc rất nhiều vào đặt điểm vị trí, nhưng điều quan trọng hơn hết là phải tính toán chính xác sau khi mở các cột quân ta phải sẵn sàng chiến đấu không chậm trể. 19…. g3! Sau nước hy sinh này, cuộc xáp chiến của Đen trở nên khủng khiếp 20.hxg3 fxg3 21.Txg3 Mh5 22.Th2 Te7 23.Mb1 Td7 24.He1 Tg5 Quân Tượng “xấu” đã né tránh các con chốt ngăn cản nó để tăng sức mạnh tấn công. 25.Md2 Te3+ 26.Vh1 Hg5 27.Tf1 Xaf8 28.Xd1 b5! Không thể mất mục tiêu tấn công, quân Đen không ngừng gây khó khăn cho Trắng, nước đi trong bài nhằm ngăn cấm Mã trắng đến ô c4. 29.a4 a6 30.axb5 axb5 31.Xc7 Trắng không chịu thụ động mãi, tuy nhiên quân Xe đen vẫn phải ở lại hàng thứ 2 để bảo vệ ô g2. 31…. Xg7 32.Mb3 Mh4 33.Xc2 Th3 34.He2 Mxg2 35.Txg2 Txg2+ 36.Hxg2 Hh4 37.Hxg7+ Vxg7 38.Xg2+ Vh8 39.Me1 Mf4 40.Xg3 Tf2 41.Xg4 Hh3 42.Md2 h5 43.Xg5 0–1 Nhưng rồi Trắng lại đầu hàng ngay. Thật rõ ràng trong trường hợp có những cuộc nhảy bổ vào của Chốt, người ta rất khó mà cho những “công thức kiểu mẫu”. Alexandre Alekhine có lần viết rằng: “Sự tấn công trong cờ Vua thật khó diễn tả và truyền đạt” Chắc chắn là việc sử dụng các phương pháp hiện đại về cờ Vua đã chứng tỏ rằng sự nghiên cứu một cách nghiêm túc các ví dụ giáo khoa vá qua nhiều năm thực hành sẽ phát triển mạnh mẽ năng lực và nghệ thuật tấn công. Tuy nhiên khó mà nhồi nhét sự nhảy bén và trực giác giúp cho bạn thấy trước những điều sẽ xảy ra rất bất ngờ của trận đấu. Và các năng khiếu đặc biệt rất hữu ích trong trường hợp phải quyết định khi nào và ở đâu phải tấn công chốt vì nó còn đòi hỏi phải có một ít liều lĩnh nữa mới dám thực hiện.. II. Khi Vua còn chưa nhập thành Một trong những nguyên tắc quan trọng sinh tử trong khai cuộc ta phải nhanh chóng đưa Vua vào chỗ an toàn. Tốt nhất là thực hiện nước nhập thành sớm. Vì nếu Vua vẫn còn đứng ở giữa thì không những gây trở ngại cho hai Xe không thông nhau mà cả bản thân Vua cũng có thể bị chiếu hết. Phương pháp căn bản để tấn công ở đây rất rõ: giữ cho Vua đứng tại vị, tiêu diệt hàng rào chốt bảo vệ rồi dùng toàn lực lượng tấn công bắt Vua đối phương đầu hàng. Vì Vua là quyết định nên với bất cứ giá nào, kể cả hy sinh to.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> lớn nhất đều có thể thực hiện để chiếu bí. Sau đây là vài ví dụ: Mikhail Tal Konstantin Klaman [B61] Moscow URS ch 15, 1957 [77] XABCDEFG XABCDEFG HY 8HY 8rsnlwq+r+ktr-+ trk+ ( 7zp( 7zpp+wqlvlp+Q' +pvlp' 66-+-zpp++pzp+& 5+-+snp+& 5++p+-% 4+-zp-+-% zp-sN-zPL+ 4-+PzPP+$ 3+-+-++$ 3+QsNzP-# vLP+-# 2PzPP+-+2PzPzP" 1mK+N+PzP" +RtR-+-! 1tR-+xabcdefghy mKL+R! xabcdefghy H125 H126 23.Txf5 exf5 24.Xxe7+ Vxe7 25.Xe1+ Vd8 26.Hh4+ f6 27.Hh6 Ha5 Đen giăng một cái bẫy, nhưng Trắng không rơi vào. 28.Mb3! Không được 28.Hf8 Vc7 29.Hf6 b3!! 28…. Hd5 29.Hxf8+ Vc7 30.Hxf6 Xe8 31.Xc1 Ta4 32.Hd4 Hb7 33.Xd1 Xe6 34.Hc4+ 1–0 Đen đầu hàng. Không phải lúc nào cũng tiêu diệt được chốt thủ thành bằng cách hy các sinh quân. Thường bên tấn công đưa chốt lên trước làm rung chuyển thành lũy chốt đối phương, chuẩn bị len lỏi liên tiếp các quân để tấn công. Crezulescu – Soos Quân Vua Trắng vẫn còn ở trung tâm, nếu Đen mở được cột e thì tình thế không được bảo vệ của Tượng ở ô e3 sẽ quyết định số phận của Trắng. 8…. ed 9.Md4 d5! 10.cd cd 11.ed Xe8 12.Vf2 Quân Đen đã thực hiện được kế hoạch chiến lược nhưng chiến thuật tiếp theo phải chọn để thắng chưa rõ. 12…. Mc6! 13.Mc2 Trắng không được chấp nhận bắt quân hy sinh của Đen. Thật thế nếu 13.dc thì 13….Xe3 14.Ve3 Mg4 15.fg Hd4 15.fg Hd4 16.Ve2 Tg4 17.Ve1 Xe8 18.Me2 He4 19.Hd1 Tb2 và Đen thắng. 13…. Me5 14.Tb5 Td7 15.Xhe1 Mfg4 16.fg Md4 17.Vg1 Hh4 18.h3 Xe3 19.Me3 Tốt nhất nên 19.hg 19…. Xe8 20.Td7 Xe3 21.Xe3 Hf2 22.Vh1 Me3 23.Xg1 Te5 Và Đen đã thắng: nước đe dọa của Đen Hg3 đánh bí. Trong ví dụ sau đây cũng một kiểu như thế: tung hết lực lượng trừ bị vào cuộc tấn công trước khi Vua địch có thể nhập thành! Và vấn đề khó nhất đối với bên tấn công là làm thế nào ngăn cản trước việc nhẫp thành của Vua đối phương. Một phương cách chiến thuật thường được sử dụng là hy sinh một quân vào f7 (hoặc f2). Vua đối phương bây giờ còn ở giữa sẽ trở thành mục tiêu cho tất cả các phương cách. Petrosian - Viktor Korchnoi [A31] Curacao ct Curacao ct (23), 1962 [78] XABCDEFGH XABCDEFGHY Y 8rwql+k+8rsn-+k+-.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> tr( 7+p+nvlp +p' 6p+-+zpp+& 5++-+-+-% 4zPLsN-zP-+$ 3zP-sN-zP-+# 2-+-++PzP" 1+tRQ+RmK-! xabcdefghy H127. tr( 7zpp+l+pz pp' 6-+-+psn+& 5+-wq-++-% 4-+-+-++$ 3zP-zPL++-# 2+P+NzPPzP" 1tRvLQ+RmK-! xabcdefghy H128. 15.Txf7+ Vxf7 16.Hb3+ Ve8 17.Md5 Td6 18.Me6 b5 19.Mdc7+ Ve7 20.Md4 Đi như thế mạnh hơn là bắt xe ngay. 2…. Vf8 21.Mxa8 1– 0 Quân Đen đầu hàng vì sau khi 21….Ha8 22.He6 thì Đen sẽ càng bị tổn thất nặng nề. Đôi khi người ta ngăn cản Vua đối phương nhập thành bằng cách kiểm soát đường chéo hoặc cột dọc mà Vua phải xuyên qua khi nhập thành. Để đạt được mục tiêu đó, đôi khi phải hy sinh nhiều quân. Rudolf Spielmann - Oldrich Duras [C15] Sheveningen (Netherlands) Sheveningen (Netherlands), 1905 [79] 12.a4! Tc6 Nếu 12….0-0 13.Ta3 13.Ta3 Hg5 14.f3 Md5 15.Mg3 He3+ 16.Xf2 ` Mxc3 17.Hf1 Vd8 Đen phải đi nước bắt buộc vì sự đe dọa 18.Mf5 Còn giờ đây quân Trắng có thể khai thác tình thế của Vua Đen. 18.Tb2 Md5 19.Xd1 Md7 20.Te4 Hb6 21.Td4 Ha5 22.c4 M5b6 23.Hd3! Đã đe dọa Tb6 và Tc6 23…. Vc8 24.Xb2! Me5 25.He2 Mexc4 26.Xc2 Hb4 27.Xdc1 Ma3 28.Xxc6+ Txc6 29.Xxc6+ Vd7 30.Tc5 Hc4 31.Hd2+ Md5 32.Xd6+ Ve8 33.Txa3 Lại một quân Tượng đứng canh cổng: 33…. Xd8 34.Mf5 Hc7 35.Mxg7+ Vf8 36.Xxd8+ Vxg7 37.Hg5# 1–0 Một ván cờ tuyệt diệu! Trong ván cờ sau đây, Đen đã không lùi bước trước một sự hy sinh nào để mở một cột dọc cho Xe và nhờ thế đã làm tê liệt sự phát triển quân đối phương. Jacques Mieses - Rudolf Spielmann [C45] Regensburg (Germany) Regensburg (Germany) (3), 1910 [80] XABCDEFG XABCDEFG HY 8-tr-wqHY trk+( 7zp8rsnl+k+zp-+pzpp' tr( 7zpp+6-+-zplsn+pzpp' 6-++& 5+-zpvl-+-+& +-+-% 45wq-+psN+P+PzPvL-% 4-+wQ$ 3++-+-+$ 3++L+-+-# +L+-+-# 2PzP-+2Pzp-++PzP" 1tRzPPzP" +NmK-+R! 1+R+Q+R xabcdefghy mK-! xabcdefghy H129 H130.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 17….. d5 18.exd5 Txd5 19.cxd5 Hxd5 20.Hg3 Xfe8+ 21.Te2 Xbd8 22.Mc3 Nhằm ngăn chận nước đe dọa đôi 22….Hd2 và 22….Xe2 23.Ve2 Hc4 22…. Hd2+ 23.Vf1 Md5 24.Xe1 Mxf4 25.Hf2 Xd4 26.g3 Mh3 27.Hf5 Hxb2 28.Hxh3 Đi như vậy không hay bằng 28.Md1 tuy nước này để cho Đen giành chủ động sau 28….Hd2! 28…. Hxc3 29.Hf5 Xde4 30.Hf2 Hd2 31.Xg1 X4e6 32.Xg2 Xf6 33.Tf3 Xxe1+ 0–1 Đen thắng. Việc chậm nhập thành khiến Vua còn đứng ở giữa là do những điều động quân sai lầm sau đây khi khai cuộc: Lo bắt chốt Tiến tới rồi thoái lui một quân cờ (mất nước) Tập trung quân không thích hợp Trong những trường hợp trên đây đều làm mất nước và làm chậm trễ việc triển khai quân. Sau đây là 3 ví dụ: Keres – Winter 1.e4 c5 2.Mf3 Mf6 3.e5 Md5 4.Mc3 e6 5.Mxd5 exd5 6.d4 d6 7.Tg5 Ha5+ 8.c3 cxd4 9.Td3 dxc3 10.0–0 cxb2 11.Xb1 dxe5 12.Mxe5 Td6 Paul Keres - William Winter [B29] Warszawa ol (26.08.35) 14, 1935 [81] Quân Đen phát hiện ra là phải có nhiều thời gian để suy nghĩ cách phát triển quân ở cánh Vua. Nhưng đã quá trể. 13.Mxf7 Vxf7 14.Hh5+ g6 15.Txg6+ hxg6 16.Hxh8 Tf5 17.Xfe1 Te4 18.Xxe4 dxe4 19.Hf6+ 1–0 Đen đầu hàng. L.Steiner – Koblenz 1.e4 Mf6 2.e5 Md5 3.d4 d6 4.Mf3 Tg4 5.h3 Txf3 6.Hxf3 dxe5 7.dxe5 e6 8.a3 c6 9.Hg3 Md7 10.Md2 Me7 11.Mf3 Mg6 12.Td2 Mc5 13.Te3 Me4 14.Hh2 Đi 3 nước Hậu để đến được h2! 14…. Ha5+ 15.c3 0–0–0 16.Xc1 (Hình 131) XABCDEFG HY 8-+ktrvltr( 7zpp++pzpp' 6+p+p+n+& 5wq-+-zP+-% 4-++n+-+$ 3zP-zPvLN+P# 2zP-+zPPwQ" 1+tR-mKL+R! xabcdefghy H131 Rõ ràng Trắng đã không tiết kiệm thời gian (nước đi) để phát triển quân, tuy rằng có chuẩn bị đi Te2 và 0-0. Thế bây giờ bằng bất cứ giá nào giữ Vua Trắng tại vị. 16…. Tc5! 17.b4 Nếu 17.Tc5 Hc5 18.Xc2 a5 tiếp đó là Xd5 và Xhd8 rất ưu thế cho Đen. 17…. Hxa3 18.Txc5 Mxc3 Với đe dọa 19….Hc1 19.Te2 Hb2 20.Mg1 Ma2 21.Xd1 Xxd1+ 22.Txd1 Xd8 Trắng không thể đi 23.Mf3 vì 23….Xd1. 23.f4 Ha1 Thế là Đen đã hoàn thành đòn phối hợp ban đầu với 16….Tc5! và bây giờ không có gì khó để tính toán. Tất cả những nước đi của Trắng thực tế như bắt buộc vì cũng không có mấy nước biến để xem xét. 24.Td2 Mc3 25.Txc3 Hxc3+ 26.Vf2 Xxd1 27.Mf3 Hxc5+ 28.Vg3 Xxh1 29.Hxh1 He3 Và L.Steiner đã sớm đầu hàng. [Như 30.He1 Hxf4+ 31.Vf2 Mh4.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 32.Hd2 Hxd2+ 33.Mxd2 Vc7 34.Mc4 b5 35.Md6 f6 36.exf6 exf6 -+ Frizt11) 1.e4 c5 2.Mf3 Mc6 3.d4 cxd4 4.Mxd4 Mf6 5.Mc3 d6 6.Te2 e6 7.0–0 a6 8.Te3 Hc7 9.f4 Ma5 Đen bắt đầu một âm mưu tranh nước tiên nên tốt nhất nên 9….Te7 10.f5 Mc4 11.Txc4 Hxc4 12.fxe6 fxe6 ((Hình 132) Emanuel Lasker - Vasja Pirc [B85] Moscow Moscow, 1935 [82] XABCDEFG XABCDEFG HY HY 8r+8r+l+kvl-tr( wqntrk+ 7+p+-+( 7zpzpp' 6p+zpp+pzpp' zppsn-+& 6lzp-+p+5+-+-+-++& 5sn-+% 4zP-+-% +qsNP+-+$ 4Q+PzP-+3+-sN-vL+$ 3zP-zP+-# +P+N# 22PzPP++-+-+PzP" +PzP" 1tR1tR-vL+Q+RmK-! mKL+R! xabcdefghy xabcdefghy H132 H133 13.Xxf6 gxf6 14.Hh5+ Vd8 15.Hf7 Td7 Nếu 15….Te7 16.Mf5 Xe8? 17.Md6 Td6 18.Tb6. Còn như 16….Hc7 17.Tb6!! 16.Hxf6+ Vc7 17.Hxh8 Th6 18.Mxe6+ Hxe6 19.Hxa8 Txe3+ 20.Vh1 1–0 Đen đầu hàng. Cuộc tấn công của trắng rõ ràng là không chống đỡ nổi! BÀI HỌC THỨ MƯỜI BA Tấn Công Bên Cánh Hậu Trái ngược với tấn công bên cánh Vua, cuộc tấn công bên cánh Hậu diễn ra im ắng và không có sự hy sinh lớn. Nhưng ở đây cũng có sự phối hợp hành động giữa các quân và đây là vấn đề quan trọng nhất. Những điều kiện tiên quyết chó phép một cuộc tấn công bên cánh hậu có kết quả là: a) Sự yếu kém hàng chốt đối phương (xem ván cờ Taimanov- Suetine trong bài học thứ năm). b) Có nhiều chốt hơn bên cánh hậu sẽ cho phép tạo được những con chốt thông gây khó khăn cho đối phương. c) Kiểm soát những cột mở và những đường chéo. d) Giành những điểm mạnh để từ đó các quân có thể xâm chiếm trận địa địch. Cần nhấn mạnh một điều là cuộc tấn công bên cánh Hậu không phải chỉ hạn chế ở cánh đó thôi mà còn liên kết với khu trung tâm và đôi lúc nó phát triển sang cả bên cánh Vua nữa. Bây giờ chúng ta lần lượt xem những phương cách chủ yếu tấn công bên cánh Hậu. a- Tấn công vào những con chốt yếu Szabo –Taimanov 1.d4 Mf6 2.c4 e6 3.Mc3 Tb4 4.a3 Txc3+ 5.Txc3 0–0 6.f3 Me8 7.e4 b6 8.Mh3 Ta6 9.e5 Mc6 10.Ha4 Ma5 (Hình 133) Laszlo Szabo - Mark Taimanov [E27] Schiavno Zdroj Schiavno Zdroj, 1950 [83] Đen tập trung quân tấn công bên cánh Hậu. 11.Te3 f6 12.Td3 fxe5 13.Tg5 Không đi được: 13.de Tc4 14.Tc4 Hh4. 13…. Hc8 14.dxe5 h6 15.Te3 d5 16.Hc2 Mxc4 Cuộc tấn công của Taimanov đã mang lại kết quả, tuy nhiên cũng phải canh chừng bên cánh Vua. 17.Txc4 Quân Mã này đe dọa ghê quá nên phải diệt 17…. Txc4 18.Hg6 Xf5 19.Txh6 Xxe5+ 20.Vf2 Xe2+ 21.Vg3 Hd7 Cuộc tấn công của Đen bên cánh hậu đã giành thắng lợi cả trung.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> tâm rồi cánh Vua nữa. Để kết thúc Đen phải quyết định tiến chốt thông ở trung tâm xuống. 22.Mg5 Mf6 23.Xhe1 Xe8 24.Xxe2 Txe2 25.h4 e5 26.Vf2 Tc4 27.Xd1 c5 28.h5 d4 29.Xe1 d3 30.Vg1 Tb3 31.Me4 Mxe4 32.Xxe4 Xe6 33.Hg4 d2 34.Txd2 Hxd2 35.c4 Hd1+ 36.Vh2 Hd6 37.f4 Tc2 38.Xe3 Td1 39.Hf5 Txh5 40.Xxe5 Xxe5 0–1 Trắng đầu hàng. Kế hoạch chiến lược của quân Trắng trong ván cờ sau đây rất đáng học tập: trong khi chồng cặp Xe ở cột c, Trắng đã buộc đối phương phải tạo ra một con chốt yếu ở c6, sau đó con chốt này bị vây và bị bắt. Petrosian Krogius 1.d4 Mf6 2.Mf3 g6 3.c4 Tg7 4.Mc3 d5 5.Tg5 Me4 6.cxd5 Mxg5 7.Mxg5 e6 8.Mf3 exd5 9.e3 0– 0 10.Td3 Mc6 Đen khai cuộc với một kế hoạch khốn khổ và thụ động. Cơ may của Đen là chơi c7-c6, f7-f5, Md7-f6-e4, tiếp theo là g7-g5, đi như vậy trong thực tiễn những tay kiện tướng hiện đại đã chứng tỏ rằng nó có khả năng phản công. Một thái độ thụ động trước đối phương đã coi như là thua nữa ván cờ. 11.0–0 Me7 12.b4 Đây là một cuộc tấn công mà người ta gọi là chơi khởi đầu bằng một quân yếu. Mặc dù theo nguyên tắc chúng ta phải tấn công nơi nào mà chúng ta có quân mạnh nhất, nhưng ở đây cột c đã mở và việc đẩy chốt b lên cho phép, trong trường hợp này, thực hiện một cuộc tấn công chiến lược với phương pháp sử dụng những chốt yếu kém hơn. 12…. Tf5 Theo ý kiến Petrosian, nước yếu là 12….Tg4. 13.Txf5 Mxf5 14.b5 Hd6 15.Hb3 Me7 16.Xfc1 Vh8? Đen đi nước chờ đợi vô tích sự 17.Xc2 h6 18.Xac1 c6 19.Ma4 Xab8 20.g3 Đi nước này, Petrosian đã viết: “Không có gì tôi phải vội vã, tôi bảo vệ chống lại một nước nguy hiểm bất ngờ chiếu bí ở hàng thứ 1” 20…. Vh7 21.Mc5 Xfd8 Giá bắt buộc phải trả lại một con chốt yếu. Cũng thế thôi, nếu 21….b6 22.Md3 cb 24.Xc8 Xc8 25.Xc8 Mc8 26.Mf4 Me7 27.He8 tình thế của quân Đen đang nguy khốn. 23.Ha4 Tấn công chốt c. 23….` Hf6 24.Vg2 Xa8 25.Mb7 Xe8 26.Ma5 g5 Cuối cùng thì bên Đen quyết định phản công nhưng đã quá muộn! (Hình 134) Petrosian - Nikolai V Krogius [D91] Ch URS Tbilisi, 1959 [84] XABCDEFG HY 8r++r+-+ ( 7zp-+snpvlk' 6+p+-wqzp& 5sN+p+-zp-% 4Q+-zP-++$ 3+-+zPNzP-# 2P+R+zPKzP" 1+tR-+-+-! xabcdefghy H134 27.h3 Hf5 28.Mxc6 He4 29.Xc5 f5 30.Hc2 Mxc6 31.Xxc6 f4 Cuộc phản công của Đen không có gì nguy hiểm vì các quân Trắng đã chiếm những chỗ tốt. 32.exf4 gxf4 33.g4 Txd4 Quân Tượng đã trở nên linh hoạt, nhưng không giúp ích gì cho Đen được nữa. 34.Hd2 Tg7 35.Xe1 Ha4.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 36.Hxd5 Xxe1 37.Mxe1 Xf8 38.Mf3 “Quân Trắng rất tập trung và giành chiến thắng. Trong khi đó quân Hậu đen không có một nước hay nào để đi”. Petrosian đã viết như thế. 38…. Vh8 39.Xc7 a6 40.Hb7 Xg8 41.Mh4 1–0 Đen đã chới ván cờ quá thụ động từ đầu đến cuối. Sau đây là một ví dụ hay về sự phản ứng khi bị đối phương tấn công bằng những quân thiểu số. Taimanov – Neschmetdinov 1.d4 d5 2.c4 c6 3.Mf3 e6 4.cxd5 exd5 5.Mc3 Mf6 6.Tg5 Te7 7.Hc2 Mbd7 8.e3 0–0 9.Td3 Xe8 10.0–0 Mf8 11.Xab1 a5 12.a3 Me4 13.Txe7 Hxe7 14.b4 axb4 15.axb4 Mg6 16.b5 Trắng đi nước này là Logich nhưng không phù hợp với tình thế, đáng lẽ nên đi 16.Xfe1. 16…. Tg4 17.Md2 Mxd2 18.Hxd2 Mh4 XABCDEFG XABCDEFG HY 8r+HY 8+r+k+ trl+r+k+ ( 7+p+( 7+-+wqpzpp' 6wqpvlp' 6+p+-+-+& +-zp-+p+& 5+P+p+-+5+pzpP+% 4-+-zP+-% 4+lsn$ 3++n+NvL-+$ sNLzP-+-# 3+Q+-+2-+-wQzPP# 2-zPzPPzP" +PzPL+" 1+R+1tR-++RmK-! +RmK-! xabcdefghy xabcdefghy H135 18….Mh4! Đe dọa 19….Tf3 nếu 19.Te2 Th3! 20.gh Hg5 21.Tg4 Mf3 Taimanov đã đi 19.f3 nước cờ tuyệt vọng và thua, không đền bù được một con chốt nào. Tóm lại, nếu đối phương liều lĩnh mở một cuộc tấn công với thiểu số thì các bạn hãy phản công quyết liệt vào cánh Vua! b- Đa số chốt Romani Elio - Mikhail Tal 1.d4 Mf6 2.c4 e6 3.Mc3 c5 4.d5 exd5 5.cxd5 d6 6.Mf3 g6 7.g3 Tg7 Rất nhiều vấn đề hiện đại về khai cuộc được nêu ra dưới dấu hiệu của nguyên tắc về sự đền bù. Ngay từ nước thứ 5, hình thái của cuộc chiến chiến lược đã thoáng hé lộ điều này. Quân Đen có một đa số chốt cánh Hậu và Đen tin tưởng vào quân Tượng ở g7 sẽ phát huy tác dụng đa số Chốt này. Nguợc lại, Đen phải nhường ưu thế lực lượng ở trung tâm cho Trắng và phải canh chừng con chốt yếu ở d6. 8.Tg2 0–0 9.0–0 a6 10.a4 Mbd7 11.Md2 Xe8 12.Mc4 Mb6 Ngăn chận Trắng lên Tượng f4 tăng cường gây sức ép vào chốt d6. 13.Me3 Mg4 14.Hb3 Xb8 15.h3 Mxe3 16.Txe3 Md7 17.Me4 He7 18.Tf4 Me5 19.Hb6 Quân Trắng quyết bằng bất kỳ giá nào phải ngăn chận cho được nước b7-b5 của Đen nhưng nước đi trên chỉ mất nước mà thôi. 19…. Mc4 20.Hb3 b5 21.axb5 axb5 (Hình 135) Romani Elio - Mikhail Tal [A64] Italien Italien, 1957 [85] 22.g4 Bất cứ lúc nào cũng phải xem chừng những cái bẫy hoặc những đe dọa chiến thuật bất ngờ. Vì thế 22.Mc5 sẽ bị quật lại bởi 22….g5! 22…. Txb2 23.Mxd6 Đến đây, chúng ta đang ở cao điểm của tình hình: hai đấu thủ đã thực hiện được kế hoạch chiến lược của mình. Giờ đây chỉ cần những phương pháp chiến thuật để buộc tiến chốt. Trắng sẽ yếu nếu: 23.Xb1 Td4 24.e3 Tg7 v.v.. 23…. Txa1 24.Mxc4.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Nếu 24.Me8 Te5 24…. Xa8 25.Mb6 Tránh đã tránh bẫy 25.Hb5 he2 26.Tf3 Ta6! 25…. Xa5 26.d6 Ha7 27.Tc6 Đáng lẽ phải đi 27. Mc8 và 28.Td5 27…. Te6 28.Hc2 Xb8 29.Md5 Txd5 30.Txd5 Xa4 31.e3 Tg7 32.Tc6 Cần tăng cường trung tâm bằng Xd1. Giờ đây quân Đen cần phải tiêu diệt chốt trắng d6 và làm cho các chốt của mình được sáng giá. 32…. Hb6 33.Td5 Xxf4! 34.exf4 Hxd6 35.He4 Xd8 36.Tc6 b4 Cứ tiến xuống 37.Ta4 Hd4 38.He7 Tf6 39.Hb7 Hxf4 40.Tb3 c4 41.Tc2 Te5 42.Hg2 b3 43.Tb1 c3 0–1 Trắng đầu hàng. Trong ván cuối sau đây cũng vậy. Trắng chỉ “mơ tưởng” ngay từ lúc khai cuộc, sẽ tạo cho mình một con chốt thông! Đây là một trong những thành tích đáng chú ý nhất của Vassily Smyslov. Smyslov - Szabo 1.c4 Mf6 2.Mf3 g6 3.d4 Tg7 4.g3 0–0 5.Tg2 d5 6.cxd5 Mxd5 7.0–0 c5 8.e4 Mf6 9.e5 Md5 10.dxc5 Mb4 11.Mc3 M8c6 12.He2 Hd3 13.Xd1 Hxe2 14.Mxe2 Mxe5 15.Mxe5 Txe5 16.Th6 Xe8 17.Xd2 Mc6 18.Mf4 Tf5 19.Xe1 Tg7 20.Txg7 Vxg7 21.a3 g5 22.Md5 Xed8 23.Xed1 Tg4 24.f3 Te6 25.b4 h6 26.Vf2 Xd7 (Hình 136) Vasily Smyslov - Laszlo Szabo [D74] Hastings Hastings, 1954 [86] XABCDEFGHY XABCDEFG 8r+-+-+-+ HY 8-+-+( 7zpp+rzppm trk+ k-' 6-+n+l+( 7zpp+-+zp& 5+-zPN+zpp' 6-+zp-% 4-zP-++l+-+& +-+$ 3zP-+5+-++PzP-# 2-+wqp+-% 4tR-mKLzP" zPP+p+-+$ 1+-+R+-+-! 3zP-+-+-+xabcdefghy # 2-+-+zPPzP" 1+H136 +QtRLmK-! xabcdefghy H137 27.Mc3! Càng có ít quân thì chốt thông trong tương lai càng ít gặp trở ngại. 27…. Xxd2+ 28.Xxd2 Xd8 Đen không muốn nhường cột này cho đối phương. 29.Xxd8 Mxd8 30.f4 gxf4 31.gxf4 Tb3 32.Ve3 Vf6 33.b5 e5 Nước 33….Ve6 không đi được 34.c6 Vd6 35.b6 Mc6 36.Tc6. Nếu như 34….bc 35.bc Vd6 36.Mb5 tiếp theo là c6-c7. Đây là một ví dụ rất mới vì mọi chiến lược đều tùy thuộc vào một điểm chiến thuật. 34.Me4+ Ve6 35.c6 exf4+ 36.Vxf4 Txc6 37.Mc5+ Vd6 38.Mxb3 cxb5 39.h4 Mc6 40.Txc6 Vxc6 41.Vg4 b4 42.axb4 Vb5 43.Md4+ 1–0 Đen đầu hàng. Và để kết thúc phần này, xin đưa thêm một ví dụ có vẻ nghịch lý thông thường mặc dù rằng những đặc thù về thế tĩnh của vị trí phải là nền tảng của kế hoạch chiến lược, nhưng ở đây lại cần phải xem xét tất cả những đặc điểm có thể cảm giác được. Ở đây sẽ xác nhận rõ là “con quỷ không phải khủng khiếp như người ta tưởng tượng” Frederick D Yates - Alexander Alekhine [B40] The Hague (08) The Hague (08), 1921 [87].

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Nhìn vào ván cờ, cảm giác đầu tiên ai cũng nghĩ rằng quân Trắng có những cơ may tốt đẹp vì rằng nó có đa số chốt bên cánh Hậu. Nhưng sau khi: 23…. Hc3! 24.Hc1 Hxc1 25.Xxc1 Xd8! Người ta thấy rằng mọi ưu thế của Trắng đều đã biến mất vì: 1. Quân Đen kiểm soát cột mở 2.Vua Đen có thể giành phần chủ động trong cuộc chiến đấu trong khi đó Vua Trắng thấy rõ đường đi đã bị các chốt của nó chắn bít lối 26.g3 Vf7 27.c5 Vf6 28.Tc4 Tc8 29.a4 g5 30.b5 f4 31.Vf1 Xd2 32.Ve1 Xb2 33.gxf4 gxf4 34.Te2 Ve5 35.c6 Txc6 36.Xxc6 Ở trên, nước 31.bc thì quân Đen sẽ mở cuộc tấn công với 31….f3 32.Td1 e3. 36…. Te6 37.Td1 Xb1 38.Xc5+ Vd4 39.Xc2 e3 40.fxe3+ fxe3 41.Xc6 Tg4 42.Xd6+ Ve5 43.h3 Th5 0–1 Trắng đầu hàng. c- Kiểm soát những cột mở và những đường chéo Efim Geller - Vladimir Simagin [D41] Moscow Moscow (2), 1951 [88] XABCDEFGH XABCDEFG Y 8-+rwqHY 8-+rwqtrk+ trk+( 7+l+( 7zpl+n+p+ vlpzp-' p' 6-zp6p+-+psn+pvlp+& zp& 5+psn5+-+-+-+-% +-+-% 4-+4-+-zPPvL-+ sN-+-vL$ $ 3+3zP-sN-zP+L+N+-# +-# 2-zP2P++LzPPzP" +QzPPzP" 1+1+-tRR+tRQ+RmK-! mK-! xabcdefghy xabcdefghy H139 H138 16.Ta6! Txa6 17.Hxa6 Xxc1 18.Xxc1 Ha8 19.Td6 Xd8 20.e5 Tg7 21.Xc7 Nước xâm nhập quen thuộc vào trận địa đối phương 21…. He4 22.Md2 He1+ 23.Mf1 Mf8 Nếu 23….Mb8 24.Hc8! 24.Hxa7 Th6 25.Xxf7 Hb1 26.He7 Xc8 27.Xxh7 Mxh7 28.Hxe6+ Vg7 29.Hd7+ Vg8 30.Hxc8+ Vg7 31.Hc7+ Vg8 32.e6 1–0 Áp lực trên đường chéo chống cánh Hậu là tư tưởng chiến lược chủ yếu của khai cuộc Catalan và của phòng ngự Ấn Độ cổ (xem ván cờ Teschner – Tal trong bài học thứ ba và ván cờ Romani – Tal trong phần b mới rồi). d- Những điểm mạnh Jose Raul Capablanca Alexander Alekhine [D63] Buenos Aires WCh (21) Buenos Aires WCh (21), 22.01.1927 15.b4! Đuổi quân Mã đang đứng tại c5 là điểm tốt nhất, nhưng Trắng đã làm yếu ô c4 và đây sẽ trở thành điểm mạnh đối với Đen. Chắc chắn các ô a5 và c5 cũng đều yếu đối với Đen, nhưng quân Trắng không thể lợi dụng được những điểm yếu này. 15…. Mcd7! 16.Tg3 Đáng lẽ phải đi 16.Mdb3 để trả lời với 16….Mb6 bằng 17.Ma5 16…. Mb6 17.Hb3 Mfd5 18.Tf3 Xc4 19.Me4 Hc8 20.Xxc4 Tốt nhất: 20.Hb1 tiếp đó là Md2 20…. Mxc4 21.Xc1 Ha8 22.Mc3 Xc8 23.Mxd5 Txd5 24.Txd5 Hxd5 25.a4 Tf6 26.Mf3 Tb2 27.Xe1 Nếu 27.Xd1, Alekhine định sẽ chơi 27….ba! 28.Ha4 Mb6 29.Xd5 Ma4 30.Xd1 Mc3 31.Xe1 Xc4 32.Td6 Me4 33.Te7 f6. Còn nếu 27.Xb1, quân Đen sẽ kiên quyết lợi dụng việc thiếu phòng ngự hàng thứ nhất: 27….Ma3! 28.Hb2 Mb1 29.Hb1 Hb3 30.Hf1 ba 31.h3 a3 và quân Đen thắng. 27…. Xd8 Bây giờ đây, chính cột d là cột quan.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> trọng nhất. 28.axb5 dài lâu. 30….. axb5 29.h3 e4 31.Md4. e5 30.Xb1 30.e4 sẽ cho phép cuộc kháng cự Txd4 32.Xd1 Mxe3 0–1 Trắng đầu hàng.. BÀI TẬP 49 - 54 XABCDEFGHY 8-+XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-++K+-+( 7+-+-+-+-' 6- +-+( 7+-+-mK-+n' 6+-+( 7mKP+n+-+-' +-+-+-+& 5+-+-+-+- +-+-+-+& 5+-+-+-+6N+-mk-+-+& 5+-+% 4-+N+-+-+$ 3+-+% 4-+-+-+-+$ 3+-++-+-% 4-+-+-+-+$ +-+-# 2-+-+-zp-+" +-+-# 2P+-+-+-+" 3+-+-+-+-# 2-+-+-+1+-+-+k+-! 1+-+-+-mk-! +" 1+-+-+-+-! xabcdefghy xabcdefghy xabcdefghy 49.Trắng đi trước 50.Trắng đi trước 51.Trắng đi trước XABCDEFGHY 8-sn-+XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-++-+( 7+-+-mk-+p' +-+( 7+-+-+-vl-' 6-++-+( 7mk-+-+-+-' 66p+-+pzpp+& +-mk-+& 5+-+-+-+-% +-+-+-+& 5+pmK-+5+pzPp+-+-% 4-+-zP- 4P+-+K+P+$ 3+-+-+- +-% 4p+-+-vL-+$ 3zPzPP+$ 3+-+NzP-+-# +-# 2-+-+-+-+" 1+-+- +-+-+-# 2-+-+-+-+" 2P+-+K+-zP" 1+-+-++-+-! xabcdefghy 1+-+-+-+-! +-! xabcdefghy xabcdefghy 52.Trắng đi trước 53.Trắng đi trước 54.Trắng đi trước.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2010 Bµi sè 14 Nghệ Thuật Phòng Ngự ***&*** Ngay từ khi khai cuộc, chúng ta thường đứng trước nhiều vấn đề phòng ngự. Trước hết với bản chất lo dự phòng, đó là việc tăng cường khu trung tâm, đưa Vua vào chỗ an toàn, phong tỏa dãy chốt đối phương, kiểm soát các cột mở và đường chéo. Nhưng, thường trong những vị trí như thế, lộ ra những đe dọa chiến thuật và những điểm hoàn toàn bất ngờ. Nói gọn lại, ngay khi bắt đầu ván cờ, người ta nhiều hay ít bắt buộc phải giải đáp những vấn đề về phòng ngự, tuy nhiên khi người ta chuyển sang trung cuộc thì tầm quan trọng của những khả năng phòng ngự càng tăng lên. Không phải bao giờ ta cũng nắm được phần chủ động, hoặc đôi khi kế hoạch tấn công của ta bị thất bại và dù muốn dù không chúng ta cũng phải chuyển sang phòng ngự. Còn trong khi tấn công, cần phải khảo sát những phương pháp phòng ngự của đối phương, không được đánh giá thấp những phương pháp này và tìm cách tránh né hoặc làm suy yếu nó. Như các bạn đã thấy, tấn công và phòng ngự liên quan một cách chặt chẽ. Đương nhiên tim của chúng ta rất hồi hộp phấn chấn khi chúng ta mở một cuộc xáp chiến. Đặc biệt không một người khác nào tỏ ra vui sướng khi bắt buộc phải phòng ngự, phải chịu đối phương tấn công mình, dù chỉ tạm thời bị đối phương chi phối. Nhưng cờ Vua là một cuộc đấu tranh quyết liệt mà không ai có thể luôn luôn tiên liệu được mọi tình huống và cũng không ai có thể chiến thắng mãi. Chính vì vậy mà đối thủ phải nắm cho vững khoa học phòng ngự và sẵn sàng trong mọi trường hợp cần thiết khi đấu cờ, chuyển sang thế phòng ngự với một sự dẻo dai, bình tĩnh và kiên nhẫn. Cũng dễ hiểu thôi, khi nói phòng ngự đòi hỏi một thái độ tâm lý sâu sắc, thần kinh vững chắc để chịu đựng những đòi hỏi của tình thế. Chúng ta không thể luôn làm được tất cả mọi điều chúng ta mong muốn, nhưng chúng ta phải cố gắng làm những gì phù hợp với tình thế. Nói gọn lại là muốn có trình độ cao của cờ Vua thì phải có khả năng chơi phòng ngự. Nhưng cũng như nghệ thuật tấn công, việc truyền đạt và tiếp thu nghệ thuật phòng ngự vô cùng khó khăn. Nhà trường giỏi nhất, phong phú nhất là sự thực hành. Tuy nhiên mỗi đấu thủ cờ đều phải làm quen với những nguyên tắc chủ yếu về phòng ngự. Để có thể thành công trong việc đẩy lùi một cuộc tấn công của đối phương cần: 1. Phải quan tâm kịp thời ngay từ khi mất quyền chủ động và phải nhạy bén cảm giác trước mối nguy hiểm gần kề. 2. Xây dựng một kế hoạch phòng ngự thích hợp và tiến hành tập hợp, liên lạc giữa các quân..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 3. Nhạy bén thấy trước những phương pháp chiến thuật khi bố trí quân của đối phương. 4. Nếu có thể thì gây khó khăn lớn nhất cho đối phương khi thực hiện kế hoạch, nhưng đồng thời cũng chuẩn bị đòn phản công. 5. Cố gắng tiết kiệm quân phòng ngự để có thể thêm lực lượng trừ bị dành cho cuộc phản công. Bây giờ mời các bạn hãy xem các nguyên tắc lô-gich và căn bản này được thực dụng trong thực tiễn.. Alexey Sokolsky - V Makogonov [B11] Kiev Kiev, 1944 [90] H140 XABCDEFG HY 8rsn-wqtrk+ ( 7zpp+vlpzpp' 6+p+psn+& 5++p+-+-% 4-+-+P+-+ $ 3+sNP+QzPP # 2PzPP+zPL+" 1tRvL-+RmK-! xabcdefghy Theo vị thế này, quân Đen đã chơi. 9…. Ma6!! Đi nước này chúng ta phải cho đến hai chấm than! Vì nó thể hiện rõ là Đen rất nhạy bén, cảm giác được từ xa sự đe dọa về vị trí của Trắng. Mà một sự đe dọa kiểu như thế rất khó nhận ra. Sự đe dọa chiến thuật rất dễ nhận ra còn sự đe dọa về vị trí thì đôi khi cực kỳ khó khăn phát giác. Quân Trắng có cặp Tượng tạm thời chưa đóng vai trò gì quan trọng vì vị trí còn bị đóng kín. Thế mà Đen đã nhận rõ là Trắng sẽ tìm cách mở đường, ném những con chốt vào cánh Vua để giành một ưu thế về không gian. Để ngăn chận lực lượng xung kích chốt của Trắng, nước đi f7-f5 rất cần thiết, nhưng nó sẽ làm yếu chốt e6. Chính vì vậy mà quân Mã ở ô b8 phải được mang về c7 để bảo vệ. Thế là nhờ những khảo sát kỹ đã giúp Đen chơi nước cờ Mã lên a6. Như chúng ta đã thấy, quân Đen đã phát hiện rất giỏi từ xa kế hoạch của đối phương, đấy là điều kiện dẫn đến thành công trong phòng ngự. Nhưng tiếc thay, thường thường người ta phát hiện những đe dọa này quá trễ. Mặc dù thế nhưng đừng thất vọng mà phải an ủi rằng: “Thà trễ còn hơn không phát hiện được”…. Sau đây là những nước tiếp theo của ván cờ. 10.He2 Mc7 11.f4 Md7 12.g4 Mb6 13.e5 f5 Chận đứng đám chốt này lại! 14.exf6 Txf6 15.Td2 He7 16.Vh1 Xae8 17.g5? Một cuộc phòng ngự điều khiển bởi người có máu lạnh (rất bình tĩnh) thường mang lại một kết quả tâm lý bất ngờ. Bên tấn công đâm ra mất kiên nhẫn, cảm giác bị chế nhạo vì “bên kia” vẫn chống cự lại mình. Tệ hơn nữa là bên tấn công vẫn tiếp tục công một cách máy móc thay vì anh ta để nhiều thời gian suy nghĩ nắm lại tình thế xem có nên chuyển sang phòng ngự.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> không. Đây là một trường hợp như thế: Quân Trắng tin rằng mình có một vị trí tốt hơn hẳn nên phải chơi cho thắng. Nhưng anh ta quên chú ý là Đen cũng đạt được một điểm mạnh ở f5. Tốt nhất Trắng nên đi 17.Xae1 để tiếp theo Md1 và Tc3 17…. Td4 18.Md1 g6 19.c3 Tg7 20.Me3 Mb5 Lên đường hướng đến f5! Mỗi hoạt động của Đen đều chính xác và tiết kiệm 21.Mg4 Md6 22.Xae1 Mf5 23.Hf2 Ma4 Quân Đen giờ đây chuyển sang thế phản công quyết định chiến trường: 24.Tc1 Mc5 25.Xd1 d4 26.c4 e5! Cần phải giải phóng các điểm yếu càng nhanh càng tốt. Để có thể chiếm lấy ô e3 coi đó là mục tiêu thì phải mở cột e: 27.fxe5 Txe5 28.Mxe5 Hxe5 29.Tf4 He7 (hình 141). XABCDEFG HY 8-++rtrk+ ( 7zpp+wq-+p' 6+p+-+p+& 5+-sn+nzP-% 4+Pzp-vL-+$ 3+-+P++P# 2PzP+-wQL+" 1++R+R+K! xabcdefghy H141 Chúng ta thấy rằng chiến lược phòng ngự của bên Đen đã giành thắng lợi: những điểm yếu ở các ô e3 và d5 khiến cho tình thế của quân Trắng về chiến lược là không cứu vãn được. Sau đây là đoạn tàn cuộc 30.Xfe1 Mxd3 31.Xxd3 Hxe1+ 0–1 (32.He1 Xe1 33.Vh2 Xe2 34.Xb3 Mh4) Trắng đầu hàng. Tất cả những nguyên tắc cơ bản được trình bày đã áp dụng trong ván cờ này và giành thằng lợi. Với ví dụ sau đây, chúng ta sẽ xem xét rõ hơn nguyên tắc tiết kiệm. Teichmann – Chigorin XABCDEFGH Y 8-+-wqtrk+( 7zp-zp+pzpp' 6trn+p+-+& 5+p+n+-+% 4-+-zP-++$ 3+QvLLzPP+ -# 2PzP-+-.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> zP-zP" 1+mKR+-+R! xabcdefghy H142 14.Xdg1 Mở đầu một cuộc tấn công cánh Vua. 14…. a5 15.f4 f5! Tăng cường vị trí của Md5, việc làm suy yếu chốt e6 ở đây không quan trọng. 16.Xg3 a4 17.Hd1 Mcb4 18.Tb4 Mb4 19.Xhg1 Xf7 Quân Đen đã thành công trong việc chận đứng cuộc tấn công của đối phương với những phương tiện tiết kiệm và vẫn giữ được ưu thế bên cánh Hậu. 20.Tb1 a3 Mở đường phản công. 21.ba Md5 22.Hb3 b4 23.ab Xb4 24.Hd3 c5! 25.dc Ha5 26.Tc2 Trắng hiểu rõ với nước đe dọa Xfb7 thì làm cách nào con chốt a2 cũng phải mất. 26…. Ha2 27.f3 Để cặp Xe có thể tham gia phòng ngự. 27…. Xc4 28.X1g2 Xd7 Đây là một trường hợp hiếm thấy: quân Xe đảm nhiệm việc phòng ngự lại tham gia vào cuộc phản công. 29.c6! Xc6 30.Hd4 Đe dọa chiếu bí! Nhưng, như ví dụ trong ván cờ Voskanjan – Simovitch (bài học thứ 11) chiến thuật khéo léo bật ra giành thắng lợi. 30…. Ha3 31.Vd2 Xc2 32.Vb1 Xd4 33.Vb1 Xd4 34.Xg7 Vf8 35.Xg8 Ve7 Trắng đầu hàng. Đôi khi người ta đứng trước tình trạng tấn thoái lưỡng nan: chấp nhận phòng ngự thụ động hay coi thường việc mất quân, chuyển sang một cuộc tấn công sắc bén? Vấn đề này các bạn cũng đừng trông đợi “những cách chỉ dẫn hoàn toàn”. Đôi khi một sự phòng ngự dẻo dai thụ động vẫn giữ cân bằng. Alexander Koblents - Mikhail Tal [A97] Riga Riga, 1957 [91] XABCDEFG HY 8r+l+trk+ ( 7zppzp-+zpp' 6-+zp-+q+& 5+-+Pvl-+% 4-+-+-++$ 3+R++-zP-# 2PzP-+zPLzP" 1tRvLQ+-mK-! xabcdefghy H143 Kế hoạch của Trắng rất rõ: khi đối phương đi b7-b6, vì Đen sớm muộn gì cũng phát triển Tượng c8, thì lúc đó Trắng sẽ đi Te3 rồi Xc1 tạo một sức ép mạnh lên cột c. Nhưng quân Đen không muốn cứ mãi thụ động! 16…. Tf5 Cũng có thể đương đầu với nước 16….Tg4 17.f3 Tf5 17.Xxb7 Tc2! Để gây khó khăn cho việc xuất Tượng c1 18.Hd2 Xae8 19.Xxc7 Td3 Tránh cạm bẫy: nếu 19….Td4 20.Hd4 Xe1 21.Tf1 Td3 22.Th6! và Trắng thắng. Giờ đây nước đe dọa là 20….Td4 20.Hb4 a5! 21.Ha4 Bắt đầu một cuộc điều động chiến thuật sắc bén 21…. Txg3 Nếu 21….Xf2 22.Vf2 Hf6 23.Vg1 (không đi 23.Tf3 Td4 rồi Tf1) Td4 24.Te3 và Trắng vẫn giữ vững ưu thế lực lượng. 22.hxg3 Xe1+ 23.Vh2 Te4 24.Te3 Nếu 24.Te4 Hh5 25.Vg2 Hh1.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 24…. Hh5+ 25.Th3 Xxe3 26.Xxg7+ Xe phải hy sinh để cứu thua. 26…. Vxg7 Nếu 26….Vh8 27.Hd4 Xf2 28.Vg1 và rồi nước chiếu rút của Trắng vô cùng lợi hại. 27.Hd4+ Vg8 28.Hxe3 Tf5 29.g4 Txg4 30.Xg1 Xxf2+ Lần thứ 3 hy sinh Xe trong một ván cờ 31.Vh1 Hxd5+ 32.Tg2 Hd2 [32….Hh5+ 33.Th3 Hd5+ 34.Tg2 Hd2 35.Hxd2 Xxd2 36.Tf3 h5 37.Txg4 hxg4 38.Xxg4+ Vf7 39.Xa4 ½–½ chessgames.com] 33.Hxd2 Xxd2 34.Th3 h5 35.Txg4 hxg4 36.Xxg4+ Vf7 37.Xg2 (hình 143b) XABCDEFG HY 8-+-++-+( 7+-++k+-' 6-+zp-+-+& 5zp-+-+-+% 4-+-+-++$ 3+-+-++-# 2PzPtr-+R+" 1+-+-++K! xabcdefghy H143b Đến đây hai đấu thủ bắt tay đồng ý hòa. Nếu có thể phải làm cho cuộc tấn công của đối phương trở nên khó khăn nhất, đó là một nguyên tắc vô cùng quan trọng của phòng ngự. Rất thường xảy ra tình trạng là khi một đối thủ đã chiếm ưu thế thì thường tỏ ra chủ quan rối bắt đầu chơi một số nước không được kỹ lắm. Emanuel Lasker - Wilhelm Steinitz [C62] Ch World (match) New York (USA) (8.104), 09.01.1896 [92]. XABCDEFGHY 8r+-vlqtrmk( 7zp-+l++p' 6-+-zpzp-+& 5+psnPzpPzp% 4n+p+P+L+$ 3+-zP-vLNsN# 2PzPR++PzP" 1++QtR-mK-! xabcdefghy H144 Rõ ràng là tình thế bên Trắng đang lâm nguy. Trước hết Lasker tìm cách mở một cuộc phản công vào cánh Vua. 25.h4 gxh4 26.Mxh4 Md3 27.Xf1 Nếu 27….Xee2 M3b2! 27…. Maxb2 28.Hf3 Tb6 29.Vh2 Xg8 30.Th6 He7.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 31.Mh5 Te8 32.Hh3 Ma4 33.Tf3 Mac5 34.Xe2 Md7! Một nước đề phòng trước rất hay, nó đảm bảo việc bảo vệ Vua và cho phép Đen hành động kiên quyết vào cánh đối diện. 35.g3! Để cho phép Mã về cánh Hậu nhanh nhất 35…. a5 36.Mg2 b4 37.Me3 Xc8 38.Md1 Txc3 39.Mxc3 Td4 40.Td2 M7c5 41.Hh4 Txh5 42.Txh5 Xb8 43.Md1 Ma4 44.Txa5 Tương đối hay nhất, quân Trắng tìm cách gây khó khăn phức tạp cho đối phương bằng tất cả các lực lượng của mình. Sự hy sinh chất này cho phép Trắng diệt con chốt thông nguy hiểm. 44…. Xa8 45.Td2 c3 46.Txc3 Mxc3 47.Mxc3 Txc3 48.Xf3 Mc1 49.Xc2 Mxa2 50.Xfxc3 Mxc3 51.Xxc3 Xgc8 Mặc dù Lasker rất dẻo dai kháng cự, nhưng quân Đen vẫn thắng ván cờ…. 52.Xb3 Xa2+ 53.Vh3 Xac2 54.Xb6 X2c3 55.Tg6 Xd8 56.Xb7 Hb7 57.Hf6 Hg7 58.Hd8 Hg8 59.Hf6 ½–½ Chiếu liên tục thường là cái phao để cứu mạng bên phòng ngự. Chiến lược trung tâm và đơn giản hóa thế cờ là những chủ đề chính của bên phòng ngự. Chúng ta hãy xem xét ván cờ sau đây: Tamas Georgadze - Alexander Koblents [B43] Tbilisi ½f-USSR ch GEO (1), 1956 [93] XABCDEFGHY 8r+-+-trk+ ( 7+q+nvlpzp p' 6p+lzpp++& 5+p+-+zP-% 4-++P+-+$ 3zPsN-vL-+-# 2zPP+QzPLzP" 1+-+R+RmK-! xabcdefghy H145 16…. Mc5 Đen phải tích cực tiến lên vì Trắng đe dọa f2-f4, Xf3-h3 và Hh5 đưa đến một cuộc tấn công nguy hiểm 17.Tc1 a5 18.b4 axb4 19.axb4 Ma4 20.Xd3 g6! Với những nước đi tích tắc kiểu này, im ắng thôi và có phần chắc chắn có một tầm quan trọng rất lớn về mặt phòng ngự. Sau khi 21.Hg4 và 22.h4, quân Đen vẫn có cơ hội tranh tiên với h7-h5 trước khi thành lũy chốt bảo vệ bị phá vỡ. 21.Md1 Bên tấn công muốn giữ lại các quân để tăng cường cho cuộc tấn công. Trắng dự tính chơi f2-f4 rồi sau đó Mf2-g4. 21…. Xfd8 22.Hg4 d5! Cuộc phản công vào trung tâm, thứ vũ khí tốt nhất chống lại phần lớn các cuộc tấn công vào bên cánh. 23.e5 d4! Quân Đen muốn bất cứ giá nào cũng đổi Xe 24.Txc6 Hxc6 25.Xxd4 Xxd4 26.Hxd4 Xd8 27.Hf4 Mc3 Loại quân Mã ở d1 vì nó sẽ nhảy lên e3 rồi g4. 28.Mxc3 Bắt buộc! 28…. Hxc3 29.Te3 Xd5 30.Xb1 Hxc2 Không nên bắt chốt e5 vì nó sẽ mở đương chéo lớn ra cho đối phương. 31.Xc1 Xd1+ 32.Xxd1 Hxd1+ Thắng lợi của chính sách đơn giản hóa của quân Đen. Trắng còn giữ lại quân Tượng “xấu”. Các con chốt Trắng đứng trong các ô đen sẽ dễ dàng là mục tiêu. 33.Vg2 Hb3 34.Td2 Hd3 35.h4 Vf8 Khi cuộc tấn công đe dọa Vua thì Vua phải rời khỏi vùng nguy hiểm. 36.Te3 Ve8 37.Vh2 Hc3 38.Hf3 Vf8 Trở về chỗ trú ẩn. 39.Vg3 Hxb4 40.h5 gxh5 41.Hxh5 He4! Khi Hậu đã chiếm khu trung tâm thì không gì sợ nữa! 42.Tf4 Hd3+ 43.Te3 b4 0–1 Và Trắng đầu hàng vì chốt thông xuống phong Hậu. Cho dù có bị tấn công mạnh mẽ, bên phòng ngự không phải chỉ có lo tránh né những đe dọa trực tiếp, mà còn.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> phải tìm những điểm yếu của bên tấn công để phản công bằng những biện pháp thích hợp. Rudolf Spielmann - Paul Keres [C11] Noordwijk (18.06.38) 07, 1938 [94] XABCDEFGHY 8r+l+k+tr( 7vl+nwqp+-' 6p+n+p+p+ & 5+p+pzPP+p % 4-zP-+-+zP$ 3zPsNL+NwQ-# 2-+P+-+P+" 1tR-vL-mK+R! xabcdefghy H146 Cuộc tấn công của Trắng dường như rất nguy hiểm: nếu 14….gf 15.Tf5 ef 18.Md5 Hd8 17.e6 Nhưng Keres đã lấy điểm ngắm vào chốt trung tâm của đối phương. 14…. Tb8! 15.fxg6 Mdxe5 16.gxf7+ Hxf7 17.Mg5 Hf6 18.Xf1 Mg4 19.Hf3 Hxc3+ 20.Vd1 Hg7 21.He2 Xf8 Phải đổi quân Xe tấn công này dù phải lỗ 1 chốt. 22.Xxf8+ Vxf8 23.Mxe6+ Txe6 24.Hxe6 Mf2+ 25.Ve1 Mxd3+ 26.cxd3 0–1 Trắng đầu hàng. Ví dụ sau đây cho những “nguồn tin” có giá trị cho việc phòng ngự. Igor Bondarevsky - Vasily Smyslov [E20] 3, Leningrad URS ch 3, Leningrad URS ch, 1947 [95] XABCDEFG HY 8rsn-+trk+( 7+-++p+p' 6p+vl-wqp+& 5+p+lsN+P% 4+pzPpzP-+ $ 3+-+-zP+Q# 2PzPvL-+P+" 1+LtR-mK+R! xabcdefghy H147 19…. Xa7! Nước phòng thủ hàng ngang thứ 7 cũng rất thường gặp. Đi nước này để cản trở sự đe dọa chốt h5-g6 20.0–0 Không còn hy vọng gì việc đẩy chốt xáp trận: 20.g4 He6 21.f5 Hf6! và cuộc tấn công đến đây không dễ gia tăng. 20…. Hd8! Chơi nước cờ cao tuyệt! ý tưởng là để đối phó với 21.f5 f6 22.Mg4 g5, khóa chặt thế cờ. Như đã có nói, một phương pháp như vậy thật tuyệt đối với loại vị trí như thế này. 21.hxg6 fxg6 22.f5 Hc8 23.fxg6 Trắng không có khả năng nào nữa để tăng cường cho cuộc tấn công và nhẫn nhịn để đổi Hậu, tất nhiên việc này cũng là việc làm của bên phòng ngự 23…. Hxh3.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 24.Xxf8+ Vxf8 25.gxh3 Như Averbach đã nhắc nhở, đến đây quân Đen có thể chơi 25….Xg7 26.Vh1 Te5 27.de Xg6 28.Xf1 Ve7 29.Xf4 Ve6 30.Te4 Te4 31.Xe4 Mc6 32.Tc3 Xg5….Trong cả hai trường hợp, cuộc cờ đều cân bằng. 25…. Txe5? Sau nước đi yếu nhất này (so với hai trường hợp trên) nhưng rồi ván cờ cũng đi đến chỗ hòa. Trao đổi quân để chuyển sang tàn cuộc là thủ đoạn chiến thuật của bên phòng ngự (đặc biệt là đưa ván cờ vào tàn cuộc Tượng khác màu hoặc tàn cuộc Xe). Loại tàn cuộc nảy rất khó, vì về phương diện kỹ thuật khó mà cụ thể hóa một ưu thế do kinh nghiệm mang lại. Đối với loại tàn cuộc này, bên phòng ngự gây khó khăn cho đối phương cao độ, ngay cả nếu tàn cuộc này có thua cũng vậy. (26.dxe5 Xg7 27.Tb4+ Ve8 28.Xd1 Xxg6+ 29.Vh2 Tc6 30.Xd6 Md7 31.Xxg6 hxg6 32.Td6 Vf7 33.Vg3 Ve6 34.Vf4 Mxe5 35.Txe5 g5+ 36.Vxg5 Vxe5 37.h4 b4 38.h5 Td7 39.Tc2 Tf5 40.Td1 ½–½ ) Samuel Reshevsky Alexander Alekhine [E46] AVRO AVRO, 1938 [96] XABCDEFG HY 8r+-tr+k+( 7zp+-+-zpp' 6zp+p+q+& 5sn-zP-+-+% 4+P+p+-+$ 3vL-zP-+-+# 2P++Q+PzP" 1tR-++RmK-! xabcdefghy H148 24.Xf4 bxc5 25.Txc5 Mc6 26.Xxe4 Xd2 Không được: 26….e5 27.Xf1 và Trắng có một áp lực nguy hiểm trên cột f. 27.Hxd2 Hxe4 28.Xe1 Hxc4 29.Hd6 Xc8 30.Hxe6+ Hxe6 31.Xxe6 Vf7 32.Xd6 a5 33.Vf2 Me7 34.Td4 Mf5 35.Xd7+ Ve6 36.Xa7 Mxd4 37.cxd4 Xc2+ 38.Vf3 Xxa2 Alekhine không còn gì khác hơn phải chịu một tàn cuộc Xe, vì việc giành thắng lợi đòi hỏi đối phương phải có một trình độ kỹ thuật cao 39.Xxg7 Xa3+ 40.Ve4 h5 41.Xg6+ Vf7 42.Xh6 Trắng đi nước này không hay, đúng hơn thì 42.Xg5 để rồi h4 và g3 42…. Xa2 43.Vf3 Xa3+ 44.Vf2 Xd3 45.Xxh5 a4! Đen giăng một cái bẫy có tính chất tâm lý cho đối phương, như đối phương tham lam muốn giữ đủ 3 chốt thì dính bẫy. Còn như Trắng bằng lòng với 2 chốt thì sẽ thắng! Ví như sau: 46.Xa5 Xd4 47.Vg3 Ve6 48.h4, hai chốt sẽ “chạy” cuống thành Hậu. 46.d5? Ôi, chốt đã đi! 46…. a3 47.Xh7+ Vf6 48.Xa7 Ve5 49.Xa5 Nếu 49.h4 Vf5 và rồi Vua đen ở giữa 2 chốt. 49…. Xd2+ 50.Vf3 Xd3+ 51.Ve2 Xb3 52.Vf2 Xb2+ 53.Vg3 Xb3+ 54.Vh4 Xb2 55.Vh3 a2 56.d6+ Vxd6 57.g4 Vc6 58.Vg3 Vb6 59.Xa8 Vb5 60.h3 Nếu 60.h4 thì Đen sẽ chiếu hàng ngang. 60…. Vb4 61.Vf4 Xc2 62.Xb8+ Vc3 63.Xa8 Vb4 ½–½ Ván cờ hòa. Khi người ta tin chắc rằng một cuộc tấn công của đối phương sẽ bị bẻ gãy thì người ta tìm cách khiêu khích: Koblents – Alexandrov.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> XABCDEFGH Y 8-+r+-trk+ ( 7zpl+n+zpp' 6-zp-++-+& 5+zpp+p+q% 4-+-zPn+-+$ 3zPP+LzPN+ -# 2-vL+QzPPzP" 1+-tRR+mK-! xabcdefghy H149 17.... f4 Quân trắng thấy ngay là nó có thể làm chủ trước cuộc tấn công bằng nước di giành thế 18.Ta6 Nhưng sau một hồi suy nghĩ nó lại quyết định: 18.Tb5 fxe3 19.Txd7 exf2+ 20.Vf1 Xxf3 21.Hxf3 Ta6+ 22.Xc4 Hxh2 23.Te6+ Chính với nước chiếu trung gian này mà Trắng phải tính kỹ 23…. Vh8 24.Txc8 Trắng tin rằng cuộc chiến đã chấm dứt nhưng…. 24…. Md2+! 25.Vxf2 Mxf3 26.dxc5 Txc4 27.Txc4 Mh4 28.Th3 Hf4+ 29.Vg1 Hxc4 Hai đấu thủ chạy theo thời gian nên đều đi sơ, đáng lẽ Đen phải đi 29….bc 30.c6! Hc2 31.Xxd5 Đến lượt Trắng đi nhầm. Đáng lẽ phải đi: 31.Xc1 Hb2 32.Xe1 với nước đe dọa đôi ở c7 và Xe8 chiếu bí. 31…. h6 32.Xd7 Hxb2 33.c7 Hc1+ 34.Vh2 Vh7! [35.c8/H Hc8 36.Xxg7+ Vxg7 37.Tc8 Vg6 Fritz11] Đen thắng Trong ván cờ sau đây, Đen có ý tưởng phòng ngự xuất phát từ việc muốn thu hút các quân đối phương vào một ổ phục kích rồi lợi dùng tình thế sơ hở để táo bạo mở một cuộc phản công. Điều cay nhất là để thực hiện được kế hoạch này Đen phải đem Vua của mình ra làm “mồi nhử” đối phương. Efim Geller - Max Euwe [E26] Zurich Zurich (2), 1953 [97] XABCDEFG HY 8+rwqntrk+( 7zpl+p+zpp' 6-zp+pzp-+& 5+-+-+P+% 4+nzPPtR-+ $ 3zP-+L+sN-# 2-++-+PzP" 1tR-vLQ+mK-! xabcdefghy H150 16….. b5! 17.Xh4 Hb6 18.e5 Mxe5 19.fxe6 Mxd3 20.Hxd3 Hxe6 21.Hxh7+ Vf7 22.Th6 Xh8! Ở nước thứ 16 của bên Đen đánh dấu sự khởi đầu của kế hoạch chiến lược phòng ngự của nó, còn nước cuối cùng Xh8.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> là một điểm chiến thuật mạnh nhằm làm cho Hậu lạc xa, nhất là xa điểm c2. 23.Hxh8 Xc2 24.Xc1 Xxg2+ 25.Vf1 Hb3 26.Ve1 Hf3 0–1 Trắng đầu hàng. Paul Keres - Giuseppe Stalda [C32] corresp. corresp., 1934 [98]. XABCDEFG HY 8-+-++-+( 7zp+-+-+k' 6Lzp-zp-wqzp& 5++P+Pzp-% 4-+-+-snzP$ 3+-++Q+-# 2PzPr+-++" 1+-+-+tRK! xabcdefghy H151 Theo hình thì Xe đen đã xuống hàng ngang thứ 2, Hậu Đen kiểm soát đường chéo lớn, Mã đen đặc biệt đóng chốt rất tốt ở f4. Còn quân Trắng chắc hẳn có một áp lực ngược lại trên cột g, nhưng Tượng ở a6 thì sai lạc xa và người ta không rõ Hậu trắng sẽ đi đứng như thế nào để có thể dẫn đến hành động phối hợp với các quân khác (trong tàn cuộc Hậu và Vua chống một Vua đơn độc, một mình Hậu cũng không thể chiếu bí Vua nếu không có sự giúp đỡ của Vua mình) Vua trắng hiện tại đang đứng ở một nới không an toàn lắm. Hãy quan sát, bằng cách nào từng bước Keres cải thiện được tình thế với các quân của mình và đưa đến cuộc phản đòn đối phương, điều này rất đáng học tập. 34.He4 Cản gián tiếp nước đe dọa 34….Hb2, sẽ đưa đến tình thế như sau nếu Đen bắt chốt 35.He7 Hg7 36.f6 thắng. 34…. Xd2 35.Xc1! Quân Xe được đặt ở điểm mà tầm hoạt động của nó rất lớn. 35…. h5 Để Vua có nhiều chỗ đi. 36.Tf1 Tượng thụ động sẽ đóng vai trò phòng thủ. 36…. Xd4 37.He8 g4! Việc rình rập những điểm yếu trong trận địa đối phương bao giờ cũng quan trọng. Ở đây là điểm h4 38.Vg1! Sai lầm nếu đi nước “linh hoạt” 38.Xc7 Vh6 39.Hg8 vì 39….Hh4 40.Vg1 Me2 41.Te2 Hg3 42.Vf1 Xf4 38…. Vh6 Nhằm bắt chốt d 39.Xc7 Xd1 40.Xc4! Ngăn cấm sự xâm nhập của Hậu đen ở d4 và tấn công con Mã lợi hại 40…. Mh3+ 41.Vg2 Hxb2+ 42.Te2 Xg1+ 43.Vh2 Xh1+ ½–½ Ván cờ hòa. Thường thường ý tưởng phòng ngự được dấu kín. Chỉ sau khi đã khám phá ra được mũi nhọn (mũi nhọn trên đầu chữ i) thì người ta mới có thể biết phòng ngự như thế nào cho hiệu quả. Mikhail Botvinnik - Max Euwe [D27] Netherlands It, Groningen, 1946 [99] XABCDEFG HY 8-++r+k+( 7++-+-+-' 6+-tR-.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> wQpzp& 5+-zp-+-+q % 4+P+p+-+$ 3zP-+-zP-+# 2-zP+P+-+" 1+-+-+mK-! xabcdefghy H152 Trắng như thua mất thôi. Nếu Xe trắng đi thì chốt thông tiến tới với sự hổ trợ của Xc8 (trong các tàn cuộc Xe, chỗ đứng của Xe là ở phía sau các chốt thông), còn như Vua đi thì Vua đen chiếm điểm e5. Nhưng Botvinnik đã tìm ra nước cứu nguy lạ thường. 41.Ve3 Ve5 42.Xc2 c3 43.Vd3 Xd8+ Đen không còn có thể chơi cho Trắng bị “kẹt thiếu nước đi”, vì Trắng có thể bắt chốt: nếu 43….Xc7 44.Xc3 Xc3 45.Vc3 Ve4 46.Vc4 Vf4 47.Vd4 Vg4 48.ve5 Vh4 49.Vf6 Vg4 50.Vg6 h4 51.Vf6 h3 52.g6 h2 53.g7 h1/H 54.g8/H hòa. 44.Ve3 Xd4 45.Xxc3 Xxe4+ 46.Vf3 Xxh4 47.Xc6! Đỉnh cao của phòng ngự: phản công vào chốt g6. 47…. Xf4+ 48.Ve3 Xe4+ 49.Vf3 Vf5 50.Xf6+ Vxg5 51.Xxg6+ ½–½ Ván cờ hòa. Chúng ta hoàn tất việc nghiên cứu chủ đề của chúng ta với vài ví dụ nữa, trong các ví dụ này chúng ta sẽ thấy những hoạt động chiến thuật đặc biệt để có một giải pháp cho những vấn đề về phòng ngự. Makogonov - Chekhover Như hình 153, quân Đen thua thôi. Nhưng trước khi đầu hàng tại sao ta không thử giăng một cái bẫy cho đối phương? V Makogonov - Vitaly Chekhover [E32] URS-ch10 Tbilisi, 12.04.1937 [100] XABCDEFG HY 8-++r+k+( 7++-+-+-' 6+-tRwQpzp& 5+-zp-+-+q % 4+P+p+-+$ 3zP-+-zP-+# 2-zP+P+-+" 1+-+-+mK-! xabcdefghy H153 Và Đen đã đi: 35…. Hg4+ 36.Vf2? Lỗi lầm do đi nhanh vì gần hết giờ, nếu 2.Vf1 thì thắng lợi đảm bảo chắc chắn. 36…. Xf8 37.Xd8 Hh4! + 0–1 Đến đây quân Trắng đầu hàng. Tình hình “bí nước” (Pat) thường là sự thoát nạn khi lực lượng bị giảm sút. Ván cờ tàn Sagoriansky - Tolush XABCDEFG HY 8-+Q++-+( 7+-+-.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> +-+-' 6-++r+-+& 5+-+-+-sn% 4-+-+zpk+$ 3++-+-zp-# 2-+-+-+-+" 1+-++K+-! xabcdefghy H154 1.Hc4 Quân đen muốn thắng ngay lập tức nên đã chơi 1…. Vh3 Đi nước này, Đen gài một cái bẫy mà Trắng buộc phải mắc, nhưng Tolush đã quên một khả năng là Trắng sẽ bị “Pat”. 2.Hf4 g2 3.Vf2 Xf6 4.Vg1! Nếu 4….Xf4 hoặc nếu 4….Mf3 5.Hf3 Xf3 6.Pat!. BÀI TẬP 55 - 60 XABCDEFGHY 8-+-mk+-+( 7+p+qsn-tr-' 6+pzpR+p+& 5+-+-zpsNp% 4-zP-+-+-zP$ 3tr-zPP+-+Q# 2P+-++-+" 1+-+-+RmK-! xabcdefghy 55.Trắng đi trước XABCDEFGHY 8-+-++-+( 7+-+-vL-zpp' 6+-+-+-+& 5zpp+PzppzP-% 4l++p+-+$ 3zP-+-+-+-# 2P+-+KzP-zP" 1+-mk+-+-! xabcdefghy 58.Trắng đi trước. XABCDEFGHY 8-+-trXABCDEFGHY 8r+-++k+( 7zp-+-+r+p' 6+-tr( 7zp-+Rvlk+p' 6+p+Q+p+& 5+-zp-vL- +p+-zp-+& 5wq-+-++P% 4-+NzpP+-+$ +l% 4-+-+-+-+$ 3+3+Pwq-+-+-# 2P+P+sN-+N+P# 2P+PzPvl-zP" 1+-+RtR-+K! zPP+" 1tR-+Q+-mK-! xabcdefghy xabcdefghy 56.Trắng đi trước 57.Trắng đi trước XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8Rtrk++-+( 7+-vl-+pzp-' +-tr( 7+p+-wqpzp-' 66K+-zp-+-+& 5zp-+wQpzp-+-zp& 5+-++P+-% 4P+-+-+-+$ zpP+-% 4-+P+P+-+$ 3+-+-+-zP-# 2-+-+-+3+-+-+-+-# 2-+P++" 1+-mk-+-vL-! +PzP" 1+R+-+-+K! xabcdefghy xabcdefghy 59.Trắng đi trước 60.Trắng đi trước.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010 Bµi sè 15 Ván Cờ Trong Những Vị Thế Cân Bằng ***&*** Khi hai bên cùng chơi khai cuộc một cách đúng đắn, và không bên nào đạt được một ưu thế về vị trí thì triển vọng ở phần trung cuộc đồng đều cho cả hai bên. Khi một đấu thủ có được một vài ưu thế, thì không có gì khó khăn để tìm ra con đường để tiếp tục, khám phá một kế hoạch để tấn công. Nhưng anh ta phải xử sự như thế nào khi trên bàn cờ không thấy có những chỗ yếu của đối phương, khi mà vị thế có vẻ cân bằng? Với những ví dụ sau đây, chúng ta thử giải thích cái cách mà người ta tiến hành khi gặp tình huống như vậy: Samuel Reshevsky - Vasily Smyslov [D15] 02, USA-URS radio-m ;HCL 27 02, USA-URS radio-m ;HCL 27, 1945 [101] XABCDEFGHY 8r+-+-trk+ ( 7+l+nvlpzpp ' 6-wq-+psn+& 5zp-zp-++-% 4PzpLzP+-+$ 3+N+zPN+-# 2-zPvLQzPPzP" 1tR-+R+-mK-! xabcdefghy H155 Hai đấu thủ đã hoàn thành việc triển khai các lực lượng. Ván cờ cân bằng. Ở trung tâm, quân Trắng có được ô e5 nhưng không có ý nghĩa gì đặc biệt vì việc kiểm soát ô e4 lại thuộc đối phương. Ngay ô yếu b5 cũng không phải là ưu thế của Trắng. Trong những tình thế loại này, người ta người ta không tìm kế hoạch dài hạn mà tự bằng lòng với việc điều động lặng lẽ các quân để cải thiện vị trí của chúng. Nhưng việc làm này phải cảnh giác đừng để đối phương có thể bất ngờ tấn công. 15.Te1 Mở đường cho Xe.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 15…. Xfd8 Quân Xe bị tê liệt ở f8 16.Tb5 Với ý định đưa Mã f3 lên e5, rồi e4. Điều này, về mặt nguyên tắc là một ý đồ đúng, tuy nhiên trước hết phải đi Xac1. 16…. Td5! 17.Mbd2 Hb7! Một kết quả mới: quân Mf3 bị ghim và Đen phong tỏa trung tâm đối phương. 18.Mc4 Mb6 19.Mce5? Tránh đổi Mã ở b6, nhưng đi nước này là một lỗi nhẹ (tạm thời). Tốt hơn nên đổi Mã b6 giờ đây nhắm đến ô a4. 19…. Me4 20.dxc5 Mxc5 21.Md4! Để tháo gở áp lực vào chốt g2, trước mắt thì đối phương không bắt được nó: thật vậy, nếu 21….Tg2 22.f3 Th3 23.Tc6 21…. Xdc8 22.f3 Mb3 23.Mxb3 Txb3 Đen đã đạt được một vài kết quả làm cho Me5 “trơ trọi”, quân Xa1 vẫn còn trong góc bảo vệ chốt a4, và nó bị ngăm cấm không đi được Xac1 khiến cho Đen cân bằng. 24.Xd3 Tc2 25.Xd2 b3 Bất ngờ Đen lại mạnh hơn, con chốt Trắng b2 bị “in dấu”. Cần học tập cách của Smyslov điều động quân để nhanh chóng gia tăng ưu thế. 26.Tf2 Tb4 27.Xd4 Md5 28.Md3 e5! Một đòn phối hợp bất ngờ! 29.Mxe5 Tc3 30.Mc4 Hy sinh con chốt vì nếu 30.bc Mc3 31.Hd2 Mb5 32.ab b2. Con Chốt b giá trị bằng Xe. 30…. Txd4 31.exd4 Hc7 Kỹ thuật giành thắng lợi rất khó vì cặp Tượng rất mạnh. 32.Tg3 Ha7 33.He5 Mb4 34.Md6 Xf8 35.He3 Xad8 36.Hc3 He7 37.Xe1 Hg5 38.He3 Hg6 39.Me4 Trắng đi nước này dẫn đến việc mất chốt d4. Tốt nhất là 39.Mb7, tuy nhiên Smyslov cho rằng đi như vậy cũng thua: 39.Mb7 Xc8 40.Ma5 Td3 41.Xd1 Tb5 42.ab Hb6 43.Mb3 Hb5…. 39…. Txe4 40.Hxe4 Mc2 41.Hxg6 hxg6 42.Xc1 Mxd4 Và cuối cùng Đen đã thắng ở nước thứ 71. (43.Tc7 Xd5 44.Tc4 Xc8 45.Ta6 Xe8 46.Vf1 Mc2 47.Vg1 Xe1+ 48.Xxe1 Mxe1 49.Vf2 Mc2 50.Ve2 Xc5 51.Tg3 MT4 52.Td3 g5 53.Te4 Xc4 54.Te1 Vf8 55.Tc3 f6 56.g4 Ve7 57.Vd2 Vd6 58.Ve2 Md5 59.Txa5 Xxa4 60.Te1 Xa2 61.Vd3 XxT2 62.Vc4 Xe2 63.Tg3+ Mf4 64.Vxb3 Xxe4 65.fxe4 Ve5 66.h4 Vxe4 67.hxg5 fxg5 68.Vc4 Vf3 69.Te1 Vxg4 70.Vd4 Vf3 71.Ve5 g4 0–1). Trong ván cờ sau đây, Trắng không có những tham vọng ngay từ khai cuộc mà chỉ là từng bước cải thiện vị trí các quân mình và khiêu khích để tạo trong trận địa địch một số điểm yếu nho nhỏ. Smyslov,Vassily - Djurasevic,Bozidar [A12] 1.c4 Mf6 2.g3 c6 3.Mf3 d5 4.b3 Tf5 5.Tg2 e6 6.0–0 Mbd7 7.Tb2 Te7 8.d3 0–0 9.Mbd2 a5 10.a3 h6 11.Hc2 Hb6 (108913) Smyslov,Vassily - Djurasevic,Bozidar [A12] YUG-URS Belgrade, 1956 [102] XABCDEFGHY 8r+-+-trk+ ( 7+p+nvlpzp -' 6-wqp+psnzp& 5zp+p+l+-% 4+P+-+-+$ 3zPP+P+NzP# 2vLQsNPzPLzP" 1tR-+-+RmK-! xabcdefghy H156 12.Tc3! Vị thế cân bằng, Trắng tìm cách cải thiện vị trí các quân, mặc dù sự tăng cường này chưa có mục tiêu chính xác, vì những phạm vi của cuộc chiến sắp tới khó má hình dung được. Nhưng điều động quân như vậy là chuẩn bị tốt cho cuộc chiến tranh giành vị trí sẽ xảy ra. 12…. Xfd8 13.Hb2 Gây áp lực trên đường chéo lớn. 13…..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Mc5 14.Td4 dxc4 Nhằm mở rộng tầm hoạt động của Tượng f5. 15.dxc4 Hc7 ]16.b4 axb4 17.axb4 Mcd7 Khá hơn là: 17….Mce4. 18.Xxa8 Xxa8 19.c5 Hb8 20.Mc4 Te4 21.Th3! Để có thể sau khi 22.Md2 Tf5, sẽ lại khống chế trung tâm với Tg2. Trong loại hình thế này, người ta không ngừng đặt ra cho đối phương nhiều vấn đề mới. Đừng để cho đầu óc đối phương yên nghĩ! Nếu nó đã giải đáp xong vấn đề này thì lại đặt ra những vấn đề khác! 21…. Tf5 22.Txf5 exf5 23.Xd1 Hf8 24.Me3! Buộc Đen phải làm yếu đường chéo a1-h8 24…. g6 25.Me5 Xd8 26.M5c4 Xa8 27.Tc3 Hc8 28.Hb3 Me8 29.Tb2 Xa6 30.Hd3 Cuối cùng Trắng ưu thế về vị trí đã cảm giác rõ, trong ưu thế này, Trắng chiếm được cột d. 30…. Mdf6 31.Md6 He6 Nếu 31….Hc7 32.Me8 và 33.Hd7 32.Mxb7 Xa2 33.Hc3 Tf8 34.Md8 Hc8 35.Mc4 Xa7 36.Mb6 Hc7 37.Hc4 Không chính xác, tốt nhất nên 37.Xd7! 37…. Tg7 38.f4 Vh7 39.Te5 1–0 Đen đầu hàng. Trong những ví dụ trước, người thắng cuộc đã thành công sau một cuộc dò dẫm chuyển thế, chiếm được ưu thế. Nhưng người ta cũng còn gặp những trường hợp vị thế cân bằng, bỗng một đấu thủ đột ngột chuyển thế tấn công. Dĩ nhiên trong trường hợp này, đấu thủ đó phải tính toán rất chính xác. Vsevolod Rauzer - Mikhail Botvinnik [B72] Russia Ch URS, Leningrad, 1933 [103] XABCDEFG HY 8r+-tr+k+ ( 7zppwqzppvlp' 6+-zpsnp+& 5++-+-+-% 4+l+PzP-+$ 3+-sNvLL+-# 2PzPPwQ+PzP" 1+tR-tR-mK-! xabcdefghy H157 Quân đen đã vượt qua được những khó khăn trong khai cuộc: vị thế cân bằng. Trắng không thể chơi tức khắc Md5 vì Chốt b2 sẽ chết. Mặt khác, nếu Trắng đi trước Xb1 thì sẽ bị quân Đen đánh trả với nước Xac8. Thế thì Trắng không thể sử dụng thế mạnh tương đối của điểm d5. Vị trí các quân khác cũng cân bằng như nhau. Tuy nhiên Botvinnik đã thử đặt một vấn đề cho đối phương 15…. e5 16.b3 Với nước này Trắng gây ra cơn giông bão. Botvinnik ghi chú rằng Trắng không đánh giá cao những cơ may của mình thì phải chịu sự cân bằng với 16.fe tiếp đó là Hf2 16…. d5! Khởi sự một đòn phối hợp rất phức tạp. 17.exd5 e4! 18.bxc4 exf3 19.c5 Ha5 20.Xed1 Đến đây Trắng không còn sáng suốt để nhìn bao quát tình thế: với 20.Hd3! Mg4 21.Me4 f5 22.Mg5, Trắng vẫn còn cơ may cân bằng. 20…. Mg4! 21.Td4 21.Me4 sẽ có lộc hơn, nhưng những lỗi lầm của Trắng có những cơ sở tâm lý: một sự đảo ngược bất ngờ, cuộc chiến có thể làm sụp đổ tinh thần của một tay cờ giàu kinh nghiệm nhất. 21…. f2+ 22.Vf1 Nếu 22.Vh1 Xd5 23.Md5 f1/H! 22…. Ha6+ 2 3.He2.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Txd4 24.Xxd4 Hf6 25.Xcd1 Hh4 Di chuyển từ c7 đến h4, quân hậu thật linh hoạt! 26.Hd3 Xe8 27.Xe4 f5! Đánh những đòn sấm sét! 28.Xe6 Mxh2+ 29.Ve2 Hxf4 0–1 Và quân Trắng đã đầu hàng vì nếu 30.Xf1 Mf1 31.Vf1 Xe6 32.de6 He5! Trắng không được một sự đền bù nào với sự thua chất. Người ta cũng gặp những trường hợp hai bên đều có những chỗ yếu và như vậy là vị thế hai bên cân bằng. Nhưng một sự cân bằng như thế đôi khi có thể là một sự nhầm lẫn. Vasily Smyslov - Vasily Panov [C87] Moscow-ch ;HCL 12 Moscow-ch ;HCL 12, 1942 [104] XABCDEFGH Y 8-+-++rmk( 7++rvl-+p' 6p+qzpl+p+ & 5+p+-zp+-% 4-++Pzp-+$ 3+PzPR+P+ P# 2PwQL+vLP+" 1++R+-mK-! xabcdefghy H158 Theo vị thế ở trên thì chốt d6 yếu, chốt c3 cũng yếu còn vị trí các quân khác thì dường như cũng cân bằng. Tuy nhiên một lần nữa ngườita thấy rằng khi hai người cùng làm một việc thì đó không phải là một việc giống nhau, Smyslov đi: 32.c4! Với nước hy sinh chốt rất đẹp này, Smyslov đã thành công trong việc “làm linh hoạt” các quân. 32…. bxc4 33.bxc4 Txc4 34.Xc3 Hb5 35.Tb3 Xb7 36.Xdc1 Tf7 37.Hc2 He8 Nếu 37….Tb3 38.Xb3 Hd7 39.Xb7 Hb7 40.Xb1 Hd7 41.Hc4 và vị thế của Trắng ít gặp khó khăn hơn. 38.Txf7 Hxf7 39.Xc7 Việc hy sinh chốt đã cho kết quả xâm nhập được Xe xuống hàng 7. 39…. Xxc7 40.Hxc7 Xf8 41.Xc6 He6 42.Xxa6 g5 43.Xa7 Xf7 44.Hd7 Hf6 Con chốt thông cách xa đứng trên cột a, giờ đây vô cùng nguy hiểm. 45.a4 h5 46.a5 g4 47.hxg4 hxg4 48.Hxg4 d5 49.Th4 Hc6 50.Xxe7 Hc5+ 51.Vh2 Xxe7 52.Tf6+ Vh7 53.Hh5+ Vg8 54.Hh8+ Vf7 55.Hg7+ Ve8 56.Hxe7+ Hxe7 57.Txe7 1–0 Đen thua. BÀI TẬP 61 - 66 XABCDEFGHY 8-+KvLXABCDEFGHY 8-+-++-+( 7+P+-+-+-' 6+-+( 7+-+-+-+-' 6-++k+-+-+& 5+-+-+-+- +-zp-+& 5+-+-mk-zp% 4-+-+-+-+$ 3+-+- % 4-+K+-+-zp$ 3+-++-+-# 2-+-+-+-vl" 1++P+P# 2-+-+-+P+" +-+-+-! xabcdefghy 1+l+-+L+-! xabcdefghy 61.Trắng đi trước 62.Đen đi trước XABCDEFGHY 8-+-+XABCDEFGHY 8-+-++-+( 7zp-+l+-+-' 6-zp- +-+( 7+-zp-+-+-' 6lzpmk-zpp+& 5+-+-+-+- zp-mk-+& 5+-zPP+p+-. XABCDEFGHY 8-+-++-+( 7+-+-+-+-' 6-+mk-mK-+& 5+p+p+P+-% 4-+-vl+p+$ 3zpP+-+-+-# 2P+-+-zP-+" 1+-+L++-! xabcdefghy 63.Trắng đi trước XABCDEFGHY 8-+-++-+( 7+-+-+-+-' 6-++-+-+& 5+-+-+-+-%.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> % 4-+-zp-zPP+$ 3++P+-+-# 2P+PmK-+sN" 1+-+-+-+-! xabcdefghy 64.Đen đi trước. % 4-zP-mKpzPp+$ 3+N+-zP-zP-# 2-+-++-+" 1+-+-+-+-! xabcdefghy 65.Trắng đi trước. 4-+-+-+-+$ 3+-+-mK+p# 2-+-+N+-mk" 1+-+-+-+-! xabcdefghy 66.Trắng đi trước. Ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2010 Bµi sè 16 Sự Chiến Thắng Của Logich Toán Học ***&*** Có rất nhiều vấn đề đã được viết để nói về vấn đề tàn cuộc. Thật thế, vì khi còn ít quân, có thể phân tích một cách chắc chắn vô số chuyện cờ tàn. Mọi đấu thủ cờ muốn chơi giỏi đều phải đặc biệt quan tâm đến giai đạon này của ván cờ. “Nghệ thuật điều khiển tàn cuộc là hòn đá thử vàng để thử xem sự hoàn thiện kỹ thuật của mọi đấu thủ chơi cờ”, mới đây ĐKT Kotov đã nói như thế. Không có ngoại lệ: tất cả những nhà vô địch thế giới trong lịch sử cờ Vua, tất cà những ĐKT đều là những nghệ sĩ xuất chúng về tàn cuộc. Chúng ta đã thấy trong khi khảo sát ván cờ giữa Kotov và Eliskases, ngay từ khai cuộc người ta đã tính đến khả năng buộc thanh toán hết quân để dẫn đến tàn cuộc. Nói chung thì các đấu thủ trẻ không thích đưa vào tàn cuộc, một số cho rằng chuyển sang giai đoạn này cuộc cờ sẽ trở nên buồn chán, tẻ nhạt, số khác thì sợ rằng đối phương sẽ có ít khó khăn để tìm những cơ hội đánh trả vì trên bàn cờ còn lại quá ít quân. Nhưng nguyên nhân chủ yếu là những kiến thức về lý thuyết cờ tàn của họ quá yếu, tiếp nữa là họ thiếu tự tin trong giai đoạn này của ván cờ. Phần trình bày sau đây sẽ đưa ra việc minh họa những phương pháp quan trọng nhất chiến đấu ở tàn cuộc và chứng tỏ rằng ở đây cũng thế, nguyên tắc về một sự kết hợp linh hoạt và nhịp nhàng các quân là kế hoạch hàng đầu. Grigory Levenfish - I Rabinovich 1.e4 c5 2.Mf3 d6 3.d4 Mf6 4.Mc3 cxd4 5.Mxd4 g6 6.f4 Tg7 7.e5 Mg4 8.Tb5+ Vf8 9.h3 Mh6 10.Te3 Mc6 11.exd6 Mxd4 12.Txd4 Hxd6 13.Txg7+ Vxg7 14.Hxd6 exd6 15.0–0–0 Grigory Levenfish - I Rabinovich [B71] Ch URS Leningrad (Russia) (9), 1939 [105] XABCDEFG HY 8r+l++tr( 7zpp++pmkp' 6-.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> +-zp+psn& 5+L+-+-+% 4-+-+zP-+$ 3+sN-+-+P# 2PzPP++P+" 1+mKR+-+R! xabcdefghy H159 Đây là vị thế ván cờ mà Trắng đã nhắm đến từ nước thứ 11: trung cuộc của ván cờ đã được tránh khéo và bây giờ chúng ta đang ở trước một tàn cuộc. Con chốt d6 bị cô lập và yều vì vậy Trắng phải hướng những cuộc tấn công vào những chỗ yếu bắt đầu một cuộc bao vây gây khó khăn. 15…. Xd8 16.Xd2 Te6 17.Xhd1 Mf5 18.g4 Me3 19.Xe1 a6 Nếu 19….Mc4 20.Tc4 Tc4 21.Xed1 và chốt d5 coi như mất. 20.Xxe3 axb5 21.Mxb5 Xxa2 22.Xxd6 Xxd6 23.Mxd6 Điều mà người ta gọi là giai đoạn kỹ thuật đã bắt đầu: làm tăng giá trị của ưu thế lực lượng. Nhưng người ta biết, Lasker đã từng nói: “không gì khó khăn hơn là đánh thắng một ván cờ đã thắng rõ!” Câu châm ngôn này cũng có một cơ sở tâm lý: trước một tình thế thắng cuộc, người ta thường chủ quan tự phụ, cho rằng công việc đã xong rồi. Sự tập trung giảm đi và bắt đầu chơi một cách vớ vẫn. Ngược lại, đối phương kém lực lượng chiến đấu một cách tuyệt vọng “để sống còn” khiến cho việc thắng lợi khó khăn vô cùng và đôi khi anh ta đi nhiều nước rất đặc sắc. Trong ví dụ này của chúng tôi, Đen cũng đã thăm dò tấn công vào cánh Vua đối phương, nhưng việc này không giúp ích gì cả: những con chốt thông bên cánh Hậu trắng rất là nguy hiểm. 23…. Xa1+ 24.Vd2 Xf1 25.Mxb7 Xxf4 26.Mc5 Td5 27.Md3 Xf1 28.b3 Vh6 29.c4 Tg2 30.Ve2 Xb1 31.g5+ Ngay khi còn rất ít quân, những phương pháp chiến thuật cũng có thể bất ngờ xuất hiện. 31…. Vg7 Nếu không Tg2 sẽ mất. 32.Vf2 Phải đuổi quân Tượng đứng quá hay ở g2. 32…. Tb7 33.b4 Tc8 34.c5 Tf5 35.c6! Tính toán rất chính xác! Con chốt tiến gần xuống ô phong cấp, việc này tạo ra những phương pháp phối hợp bất ngờ. 35…. h6 Không đi được: 35….Td3 36.Xd3 Xb4 37.c7 Xc4 38.Xd7! Một thế minh họa rõ tầm quan trọng của hoạt động của quân Vua khi cờ tàn. Bây giờ thì Vua trắng tự do với những hoạt động của nó, trong Vua Đen bị hạn chế đến im lìm bất động, vì nếu 38….Vf8 39.Xd8 và c8/H. 36.gxh6+ Vxh6 37.c7 Xb3 38.h4 Xc3 39.Mc5! Quân Xe bị cắt khỏi chốt, giờ đây người ta sẽ quan tâm đến quân Tượng. 39…. Xc4 40.Xe5 Tg4 41.Xe4 Xc2+ 42.Ve3 Tf5 43.Xf4 Tc8 44.Xxf7 Xc4 45.Xf4 1–0 Đen đầu hàng. Từ ván cờ trên, chúng ta có thể rút ra một bài học như sau: 1) Phải luôn luôn quan tâm đến sự ngẫu nhiên của việc chuyển bất ngờ từ khai cuộc sang tàn cuộc (đấy là thứ vũ khí được chọn trong kho tàng của mọi tay ĐKT). 2) Cũng phải tốt như trong khai cuộc và trung cuộc, ở tàn cuộc, phải cố gắng đưa các quân ở thế linh hoạt nhất. 3) Ở tàn cuộc, Vua phải trở thành một quân linh hoạt và cũng tham gia tấn công nữa.. Chỗ đứng tốt nhất của nó là ở trung tâm bàn cờ..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 4) Các con chốt đóng một vai trò chủ yếu trong chỗ cuối cùng. Các Chốt thông thì đặc biệt nguy hiểm vì bước đường phong cấp của chúng không có gì ngăn cản khi lực lượng đã giảm thiểu. 5) Ở tàn cuộc, sự yếu kém của chốt có thể quyết định ván cờ. Trong ván cờ sau đây, quân Đen chọn một nước biến sắc bén. Nhưng quân Trắng phát hiện trong vị thế của đối phương có những điểm yếu đặc biệt có thể khai thác được ở tàn cuộc. Thế nên nước đi của Đen thực chất là tự chuẩn bị “một gáo nước lạnh” cho tỉnh người ra: thay vì mở một cuộc tấn công đẹp, quân Đen phải chịu đựng một tàn cuộc vất vả. Alexey Suetin - Evgeni Vasiukov 1.e4 c5 2.Mf3 d6 3.d4 cxd4 4.Mxd4 Mf6 5.Mc3 g6 6.Te3 Tg7 7.f3 0–0 8.Hd2 Mc6 9.0–0–0 d5 10.exd5 Mxd5 11.Mxc6 Txc6 12.Td4! Đen chờ đợi Trắng chơi 12.Md5 cd 13.Hd5 Hc7 với một cuộc chơi dao hai lưỡi. Nước đi trên của Trắng có một tác dụng tâm lý. Vì thấy đối phương chơi quá “hiền lành” nên Đen quên nước đ1nh trả, tốt nhất: 12….e5 12…. Txd4 13.Hxd4 Hb6 14.Ma4 Ha5 15.b3 Xb8 16.Hc5 Hxc5 17.Mxc5 Đừng tưởng rằng sau khi đổi Hậu rồi thì cuộc cờ mang dáng vẻ của cờ tàn. Ngay sau cuộc đổi quân này, những cuộc tấn công có thể có đặc điểm riêng của trung cuộc. Trong ví dụ của chúng ta sau khi mất hết Hậu và cả hai Xe nữa lúc đó mới có một tàn cuộc thuần túy. 17…. Xe8 Đi Xe để nhường chỗ cho Vua tiến lên trung tâm, nhưng ở đây có ít hiệu quả vì lý do quân Mã trắng đã đóng chốt một cách lý tưởng tại c5 (đứng trước một chốt lẻ thì khó mà đuổi đi). 18.Xd2 Vf8 19.Td3 Mb4 20.a3 Mxd3+ 21.Xxd3 Tf5 22.Xc3 Luôn luôn thực hiện cách như thế: hướng cuộc tấn công nhằm vào những điểm yếu. 23…. h5 23.Xd1 Xed8 Một sự đề nghị đổi quân tai họa vì sẽ khiến cho Vua trắng đưa vào hoạt động. Nhưng nếu không làm như vậy thì Trắng với nước Xd1d4-a4 càng gia tăng áp lực tấn công. 24.Xxd8+ Xxd8 25.Ma6 Tc8 26.Mb4 Tb7 27.Xc4 Xc8 28.Vd2 f6 29.a4 e5 30.a5 a6 Alexey Suetin - Evgeni Vasiukov [B76] Voroshilovgrad Voroshilovgrad, 1955 [106] XABCDEFG HY 8-+r+mk-+ ( 7+l+-++-' 6p+p+zpp+& 5zP+-zp-+p% 4-sNR+-++$ 3+P++P+-# 2+PmK+PzP" 1++-+-+-! xabcdefghy H160 Với nước đi vừa rồi, cuộc tấn công của Trắng dường như giẫm chân tại chỗ. Phải tìm mục tiêu. Vì vậy giờ đây Trắng quay sang tấn công chốt a6. 31.Md3 Ve7 32.Xb4 Xc7 33.Mc5 Tc8 34.Xb8 Vị trí các quân Trắng đã đẹp rồi! 34…. Vd6 35.b4 Vd5 36.Vd3 g5 Tuyệt vọng….nhưng không còn phương cách nào chống Xa8! 37.c4+ Vd6 38.Xa8 g4 39.Mxa6 Tf5+ 40.Ve3 Xb7 41.Xf8 Te6 42.Xxf6 1–0 Đen đầu hàng. Để chấm dứt, đây là một ví dụ về một tàn.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> cuộc tuyệt đẹp, được “chạm trổ” bởi cựu vô địch thế giới Lasker. Tchekover – Lasker 1.c4 Mf6 2.Mc3 e6 3.Mf3 d5 4.d4 dxc4 5.e4 Tb4 6.Tg5 Quân Trắng bắt đầu từ đây, chơi để đơn giản hóa thế cờ, đó là khớp một cách tự động trước nhà vô địch thế giới, hoặc là vì không dám hy sinh một chốt bằng cách chơi 6.e5 Md5 7.Td2 Tc3 8.bc b5 dù rằng kế hoạch này phù hợp với tình thế hơn. 6…. c5 7.Txf6 Tốt nhất 7.e5 7…. Hxf6 8.Txc4 cxd4 9.Hxd4 Mc6 10.Hxf6 gxf6 11.Xc1 Td7 12.0–0 Xc8 13.a3 Td6 14.Me2 Me5 15.Mxe5 Txe5 16.Tb5 Đỉnh cao của chiến dịch thanh toán của Trắng. 16…. Xxc1 17.Txd7+ Vxd7 18.Xxc1 Bàn cờ đã chuyển sang vắng vẻ như sa mạc, nhưng trong sa mạc cuộc sống vẫn ngự trị! (hình 161) Vitaly Chekhover - Emanuel Lasker [D37] Moscow Moscow (4), 15.02.1935 [107] XABCDEFGH Y 8-+-+-+tr( 7zpp+k+ p+p' 6-++pzp-+& 5+-+-vl-+-% 4-+-+P+-+$ 3zP-+-+-+-# 2-zP+NzPPzP" 1+-tR-+mK-! xabcdefghy H161 18…. Xc8! 19.Xxc8 Trắng không thể chống lại việc đổi Xe, vì sau khi 19.Xd1 Ve7 20.Xd2 Xd8, bây giờ thì không thể 21.Xc2. 19…. Vxc8 20.b3 Vc7 Ở tàn cuộc, tất cả thường tùy thuộc vào một số ưu thế rất nhỏ bé trong vị trí. Ở đây quân Đen sẽ thắng vì Vua đen có thể kín đáo xâm nhập vào cánh Hậu. Ngược lại, nếu con chốt a3 đứng ở a4 thì Trắng có nhiều cơ may thủ hòa ván cờ vì nó có thể với nước Mc1-d3 sẽ thiết lập được một khu vực phòng ngự không gì phá vỡ nổi. Trái lại, với chốt ở a3, thì việc điều động Mã này không thể thực hiện được: như 21.Mc1 thì tiếp là 21….Tb2! Còn như 21.a4 Vc6 22.Mc1 Vc5 23.Md3 Vd4! thắng. 21.Vf1 b5 22.Ve1 Tb2 23.a4 bxa4 24.bxa4 Vc6! Điều khiển tàn cuộc đòi hỏi một sự chính xác như toán học: vì như Lasker đã lưu ý, 24….Vb6 25.Vd2 Va5 26.Vc2 Te5 27.Vb3! Th2 28.g3 với một cuộc kháng cự dẻo dai. 25.Vd2 Vc5 26.Mc3 Nếu 26.Vc2 Td4! 27.f3 Vc4! Còn nếu 28.Mc4 Vd4 29.Vb3 a5! và cuối cùng Đen bắt chết quân của Trắng. Để cuối cùng rồi sẽ có bình luận: 26…. Vb4 27.Mb5 a5 28.Md6 Vxa4 29.Vc2 Te5 30.Mxf7 Txh2 31.Md8 e5 32.Mc6 Tg1 33.f3 Tc5 34.Mb8 Vb5 35.g4 Te7 36.g5 fxg5 37.Md7 Td6 38.Mf6 Vc4 0–1 Đến đây Trắng đầu hàng, vì nếu 39.Mh7 Te7. Ván cờ này một lần nữa chỉ cho thấy thiên tài xuất chúng về cờ tàn đã khéo bài trí sắp đặt bằng một số phương pháp bất tuyệt. Càng đào sâu mở rộng kiến thức về những đặc tính, những tàn cuộc thì những chân trời càng đẹp hiện ra và chúng ta sẽ phát hiện rằng trong lĩnh vực này logich toán học không thể nào khai thác hết được. BÀI TẬP 67 - 72.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> XABCDEFGHY 8r+-+XABCDEFGHY 8r+ltrXABCDEFGHY 8-sntrk+( 7+-+qvlpzpp' +k+( 7zpp+Lwq-vlp' +rtr-+( 7tR-zp-wq-+k' 6p+p+-+-+& 5+p+6-+p+-+p+& 5+-+6-zpPzp-+-zp& zP-+-% 4-+-+-+l+$ zp-+n% 4-+P+Pzp-+$ 5+P+Lvlp+-% 4-+P+3+LzP-vL-wQ-# 2PzP3+PsN-+NzP-# 2PvL- vL-zP$ 3+-+-+-zP-# 2+-zP-zP" 1tR-+wQ-zP-zP" 1++Q+-+K+" 1+-+-tR+RmK-! xabcdefghy +R+RmK-! xabcdefghy +-! xabcdefghy 67.Trắng đi trước 68.Trắng đi trước 69.Trắng đi trước XABCDEFGHY 8r+l+XABCDEFGHY 8-snXABCDEFGHY 8-+-++k+( 7zp-+p+nzP-' 6- +rtr-+( 7tR-zp-wq-+k' +-+( 7+-+-+-+-' 6-++p+r+Rzp& 5+p+-zp6-zpPzp-+-zp& +-+-+& 5+-+R+-+-% +P% 4-+L+-snQ+$ 5+P+Lvlp+-% 4-+P+- 4-+-+-+-+$ 3+-+K+3+P+-+-+-# 2P+PzP- vL-zP$ 3+-+-+-zP-# 2+-# 2n+-+p+-vl" +-+" 1+K+-+-tR-! +Q+-+K+" 1+-+-tR1+k+-+-+-! xabcdefghy +-! xabcdefghy xabcdefghy 70.Trắng đi trước 71.Đen đi trước 72.Trắng đi trước. Giải bài tập BT01 Nước đi sai lầm: 1….Ve6 vì là 2.Ve4! Vf6 3.Vd5 Ve7 (nếu 3….Vf5 4.e4 Vf6 5.Vd6 Vf7 6.e5 Ve8 7.Ve6! Vf8 7.Vd7 thắng) 4.Ve5 Vf7 5.Vd6 Ve8 6.Ve6 Vf8 7.e4 Ve8 8.e5 thắng nước quyết định và Đen mất thế đối Vua, 8….Vf8 9.Vd7 thắng. Nước đi khác cũng sai: 1….Vf6 2.Vf4. Nước đi đúng 1….Ve7 Đen đạt được thế hòa vì nó chiếm được thế đối Vua, nếu 2.Ve4 Ve6, còn nếu 2.Vf4Vf6. (Về bài tập 01- 06) BT02 1.e5! de 2.Vc1 đối Vua từ xa 2….Vd5 nếu 2….Vc4 3.Vc2! nếu 2….Vd4 3.Vd2! 3.Vd1 nếu 3.Vd2? Vd4 4.Ve2 Ve4 5.Vd2 Vf3 Đen thắng. 3….Vc5 nếu 3….Ve4 hoặc d4 hoặc c4 thì 4.Ve2 hoặc d2 hoặc c2 4.Vc1 ván cờ hòa. BT03 Ván cờ của A.Gorgiev 1.g4! Vg4 2.Vg6 c5 3.h4! Ván cờ hòa. Nếu 1….Vg5 2.Vg7 (không được đi 2.h4 Vh4 3.Vg6 Vg4 4.Vf6 Vf4) 2….c5 3.h4 Vh4 4.Vf6 c4 5.g5 nếu 3….Vg4 4.Vg6 Vh4 5.Vf5 BT04 Ván cờ Brinkmann - Rubinstein 1….Ve4 2.Ve2 g5 3.Vf2 nếu 3.Vd2 Vf4 4.Ve2Vg3 5.Vf1 Vh2 6.Vf2 g4 7.Vg1 g3 3….d4! 4.cd Vd4 5.Ve2 b4! 6.Vd2 ngăn cản nước xuyên thủng 6….c3! 6….b3 phong tỏa 7.c3 Ve4 điều động vay quanh. 8.Ve2 Vf4 9.Vf2 Vg4 10.Vf1 Vg3 11.Vg1 g4 12.Vf1 Vh1 không được đi 14.Vf3 và Đen thua. 14.Vg3 Vg1 15.Vg4 Vg2 và Đen thắng. BT05 Ván Paul Keres - Erich Eliskases [C07] Noordwijk 04, 1938 (1.e4 e6 2.d4 d5 3.Md2 c5 4.exd5 Hxd5 5.Mgf3 cxd4 6.Tc4 Hd8 7.0–0 Mc6 8.MT3 Mf6 9.He2 Te7 10.Xd1 0–0 11.MTxd4 Hc7 12.Mxc6 Txc6 13.Tg5 Tb7 14.He5 Hxe5 15.Mxe5 Xfd8 16.Md7 c5 17.Mxf6+ Txf6 18.Txf6 gxf6 19.f3 f5 20.Vf2 Vg7 21.Ve3 Vf6 22.Te2 e5 23.g3 Td5 24.b3 Te6 25.f4 Xd4 26.fxe5+ Vxe5 27.Xxd4 cxd4+ 28.Vd2 Td5 29.Tc4 Xc8 30.Txd5 Vxd5 31.Xe1 Vd6 32.Xe2 Xc3 33.Xe8 Xf3 34.Ve2 Xc3 35.Vd1 Xf3 36.Xd8+ Ve5 37.Xd7 Xf2 38.Xxa7 Xxh2 39.a4 Xg2 40.Xxf7 Xxg3 41.Xxh7 f4 42.a5 f3.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 43.Ve1 Vf4 44.Vd2 Xg1 45.Xf7+ Ve4 46.a6 Xg2+ 47.Vc1 d3 48.cxd3+ Ve3 49.b4 Xa2 50.b5 f2 51.d4 Vxd4 52.Xxf2 Xxf2 53.a7 Xa2 54.b6 Vc3 55.Vb1 Xa6 56.b7) 56…. Xb6+ 57.Vc1 Xh6 ! 57.Vd1 Vd3 58.Ve1 Ve3 59.Vf1 Vf3 6.Vg1 Xg6! 60.Vh2 Xh6 61.Vg1 Xg6 62.Vf1 Xh6 Ván cờ hòa: một tình huống ngoại lệ. Nói chung thì hai chốt dính liền nhau đã tiến xuống chống với một Xe thì phải thắng. BT06 1.Vb6! Xb1 2.Va7 Vf7 3.Xb8 Xa1 4.Vb7 Xb1 5.Va8 Xe1 6.a7! Xe7 7.Xb7 Trắng thắng. (Về bài tập 01- 06) BT07 Ván Alexander Kotov - Igor Bondarevsky [A90] Leningrad Leningrad, 1936 (1.d4 e6 2.Mf3 f5 3.g3 Mf6 4.Tg2 d5 5.0–0 Td6 6.c4 c6 7.Mbd2 0–0 8.b3 He8 9.Me1 Mbd7 10.Md3 Me4 11.Mf3 Hh5 12.Mf4 Hf7 13.Hc2 g5 14.Md3 Hh5 15.Mfe5 Xf6 16.f3 Xh6 17.h4 Mxg3 18.hxg5 Hh2+ 19.Vf2 Xh4 20.Xg1 Xxd4 21.Tb2 Hh4 22.Txd4 Me4+ 23.Ve3) 23….f4+ 24.Mxf4 Hf2+ 25.Vd3 Hxd4+ 26.Vxd4 Tc5+ 27.Vd3 Mxe5# 0–1 Về bài tập 07-12 BT08 Ván Spielmann - Honliger 1.Me7! Mở đường hoạt động cho Tượng Trắng 1…He7 2.Hh7 vh7 3.Xh5 Vg5 4.Xh8 thắng BT09 Ván Alexander Alekhine - H Van Mindeno [C41] NED sm NED sm, 1933 (1.e4 e5 2.Mf3 d6 3.d4 exd4 4.Hxd4 Mc6 5.Tb5 Td7 6.Txc6 Txc6 7.Tg5 Mf6 8.Mc3 Te7 9.0–0–0 0–0 10.h4 h6 11.Md5 hxg5 12.Mxe7+ Hxe7 13.hxg5 Mxe4 14.Xh5 He6 15.Xdh1 f5) Để khóa kín khu vực Vua đối phương có thể chạy thì ô f7 phải được gài chặt, nhưng bằng cách nào? Nếu 1.g6 Hg6 2.Hc4 d5! Trắng đã thắng bằng cách chơi: 16.Me5 dxe5 17.g6 Hg6 18.Hc4 Hf7 19.Xh8 1–0 BT10 Pollock - Consultan Không ai để cho đối phương triển khai lực lượng và tiến quân tới như thế! Đen sẽ bị trừng phạt không xa! 1.Hd7!! Td7 2.Md6 Vd8 3.Mf7 Vc8 4.Xe8 Te8 5.Xd8 thắng Không khó nhưng phải nhìn thấy nước chiếu bí! BT11 Edward Lasker - George Alan Thomas [A40] London, England London, England, 1912 (1.d4 e6 2.Mf3 f5 3.Mc3 Mf6 4.Tg5 Te7 5.Txf6 Txf6 6.e4 fxe4 7.Mxe4 b6 8.Me5 0–0 9.Td3 Tb7 10.Hh5 He7) 11.Hxh7+ Vxh7 12.Mxf6+ Vh6 nếu 2.Vh8 Mg6 13.Meg4+ Vg5 14.h4+ Vf4 15.g3+ Vf3 16.Te2+ Vg2 17.Xh2+ Vg1 18.Vd2# 1–0 thắng BT12 (9208) Adams,Edward Bradford - Torre Repetto,Carlos [C62] New Orleans New Orleans, 1920 (1.e4 e5 2.Mf3 d6 3.d4 exd4 4.Hxd4 Mc6 5.Tb5 Td7 6.Txc6 Txc6 7.Mc3 Mf6 8.0–0 Te7 9.Md5 Txd5 10.exd5 0–0 11.Tg5 c6 12.c4 cxd5 13.cxd5 Xe8 14.Xfe1 a5 15.Xe2 Xc8 16.Xae1 Hd7 17.Txf6 Txf6) 18.Hg4! Đe dọa chiếu bí ở c8 nên khiến Hậu này thành “vật linh” mà Đen không dám đụng tới! 18….Hb5 19.Hc4! Hd7 20.Hc7! Hb5 21.a4 Hxa4 22.Xe4 Lại một sự hy sinh làm lạc hướng chống đỡ. 22….Hb5 23.Hxb7! Đen đầu hàng. Đầu hàng là phải thôi vì Đen không còn một lỗ thông hơi nào để thở ! 1–0 Về bài tập 07-12 BT13 Glucksberg - Miguel Najdorf [A85] Warsaw Warsaw, 1929 (1.d4 f5 2.c4 Mf6 3.Mc3 e6 4.Mf3 d5 5.e3 c6 6.Td3 Td6 7.0–0 0–0 8.Me2 Mbd7 9.Mg5 Txh2+ 10.Vh1 Mg4 11.f4 He8 12.g3 Hh5 13.Vg2) 13….Tg1 14.Mxg1 Hh2+ 15.Vf3 e5!! Phải đưa những toán quân mới vào trận chiến 16.dxe5 Mdxe5+ 17.fxe5 Mxe5+ 18.Vf4 Mg6+ 19.Vf3 f4 20.exf4 Tg4+ 21.Vxg4 Me5+ 22.fxe5 h5# 0–1 Về bài tập13-18 BT14 Kotov - Judovich 1.Xf5! Lợi dụng ngay tình trạng Vua đối phương bị phơi trần 1….ef, nếu 1….Hd6 2.Xf7 Tf7 3.Mf5 2.Mf5 Vf6 3.Xd6! Vf5 4.Hf3 Xf4 5.Hh5 Ve4 6.Tc2 Ve3 7.Xd3 Đen đầu hàng BT15 Wilhelm Steinitz - Curt von Bardeleben [C54] Hastings (England) It, 17.08.1895 (1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tc4 Tc5 4.c3 Mf6 5.d4 exd4 6.cxd4 Tb4+ 7.Mc3 d5 8.exd5 Mxd5 9.0–0 Te6 10.Tg5 Te7 11.Txd5 Txd5 12.Mxd5 Hxd5 13.Txe7 Mxe7 14.Xe1 f6 15.He2 Hd7 16.Xac1 c6 17.d5 cxd5 18.Md4 Vf7 19.Me6 Xhc8 20.Hg4 g6) 21.Mg5+ Ve8 22.Xxe7+ Vf8! Nếu 2….He7 3.Xc8. Còn nếu 2….Ve7 3.Xe1 Vd6 4.Hb4 Vc7 5.Me6 Vb8 6.Hf4 23.Xf7+ Vg8 24.Xg7+ And black resigned at this point. As Steinitz demonstrated immediately afterward, there is a mate in eleven moves which can only be averted by ruinous loss of material; analysis follows: ...Vh8 25. Xxh7+ Vg8.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 26. Xg7+ Vh8 27. Hh4+ Vxg7 28. Hh7+ Vf8 29. Hh8+ Ve7 30. Hg7+ Ve8 31. Hg8+ Ve7 32. Hf7+ Vd8 33. Hf8+ He8 34. Mf7+ Vd7 35. Hd6# 1–0 Rõ ràng như đã thấy, kiệt tác của nhà vô địch thế giới đầu tiên không thể chê vào đâu được! BT16 Kortschmar - Pollak 1.Mb4! mở đường cho Hậu và thắng nước 1....ab 2.Hd6 Hd7 3.Hd5! Vf8 4.Xg7! Hd5 5.Xg8 Vg8 6.Xe8 Xf8 thắng. Đây là một trong những đòn phối hợp tuyệt diệu nhất trong lịch sử cờ Vua. BT17 Apcheneck - Nartmann Dường như khó mà gia tăng cuộc tấn công. Tuy nhiên đây là một quả pháo bông: 1.Te6 Xc5 2.Xh3 Tb8 3.Hg6 Đen đầu hàng. Nếu như Đen chơi: 1….Td3 thì Trắng sẽ đi một nước “nhàn” (tức là một nước chưa làm gì ngay (nước chờ đợi)) 2.Hc3! Xc5 3.Xg7 (nếu 3.Vf8 4.Xf7 Vg8 !) 4.dc Còn nếu lúc 2.Hc3! fe 3.Xg7 Vg7 4.d5 BT18 Jose Raul Capablanca - Herman Steiner [C49] Los Angeles,USA Los Angeles,USA, 1933 (1.e4 From "Viaje al Reino del Ajedrez " de Y. Averbach et al 1...e5 2.Mf3 Mc6 3.Mc3 Mf6 4.Tb5 Tb4 5.0–0 0–0 6.d3 d6 7.Tg5 Txc3 8.Txc3 Me7 9.Mh4 c6 10.Tc4 Te6 11.Txf6 gxf6 12.Txe6 fxe6 13.Hg4+ Vf7 14.f4 Xg8 15.Hh5+ Vg7 16.fxe5 dxe5) 17.Xxf6! hy sinh để lột trần Vua đối phương 17….Vxf6 18.Xf1+ Mf5 19.Mxf5 exf5 20.Xxf5+ Ve7 21.Hf7+ Vd6 22.Xf6+ Vc5 23.Hxb7 Hb6 24.Xxc6+ Hxc6 25.Hb4# 1–0 Không khó nhưng phải hy sinh cả hai Xe Về bài tập13-18 BT19 Yuri Averbakh - Oscar Panno (2580) [E74] ARG-URS Buenos Aires (3), 1954 (1.d4 Mf6 2.c4 g6 3.Mc3 Tg7 4.e4 d6 5.Te2 0–0 6.Tg5 c5 7.d5 a6 8.a4 Ha5 9.Td2 e5 10.g4 Me8 11.h4 f5 12.h5 f4 13.g5 Xf7) 14.Tg4! Sau khi đổi Tượng thì các ô Trắng bên trận địa bên Đen sẽ yếu đi 14….Hd8 15.Txc8 Hxc8 16.Mf3 Tf8 17.Ve2 Liên kết các Xe 17….Xg7 18.Xh4 Md7 19.hxg6 hxg6 20.Hh1 Te7 21.Xh8+ Vf7 22.Hh6 Mf8 23.Xh1 Xb8 24.Txf4 Hc7, nếu 24….ef 25.Hh4. 25.Hh2 Md7 26.Hh3, lợi dụng những ô trắng yếu 26….Mf8 27.Xxf8+ Vxf8 28.He6 Xg8 29.Mh4 Td8 30.Mxg6+ Vg7 31.Mxe5, Đen đầu hàng. 1–0 Về bài tập 19-24 BT20 Wilhelm Steinitz - Augustus Mongredien [B06] London (England) London (England), 1863 (1.e4 g6 2.d4 Tg7 3.c3 T6 4.Te3 Tb7 5.Md2 d6 6.Mgf3 e5 7.dxe5 dxe5 8.Tc4 Me7 9.He2 0–0) 10.h4! nếu 10.0-0-0 Md7 11.h4 v2 việc đẩy chốt h5 khó khăn. Ngay khi đã có một kế hoạch chiến lược đúng đắn rồi thì sự chính xác trong chiến thuật cũng rất cần thiết. Sau nước đi trong bài, mọi việc đều êm xuôi cả. 10….Md7 11.h5 Mf6 12.hxg6 Mxg6 13.0–0–0 c5 14.Mg5 a6 15.Mxh7 Mxh7 16.Xxh7 Vxh7 17.Hh5+ Vg8 18.Xh1 Xe8 19.Hxg6 Hf6 20.Txf7+ Hxf7 21.Xh8+ Vxh8 22.Hxf7 1–0 Đen đầu hàng. BT21 Mileka Klovan 18.Xe4! dc 19.f5! bầy chốt xung phong. 19….Hg5 20.e6! fe 21.f6! Hc5 22.Vh1 gf 23.Hg4 Vh8 24.Xf6 e5 25.Xf7 Tg4 26.Xh7 Đen đầu hàng. Nếu 26….Vg8 27.Tc4 BT22 Arnold Denker - Mikhail Botvinnik [D44] tx URS-USA tx URS-USA, 1945 (1.d4 d5 2.c4 c6 3.Mf3 Mf6 4.Mc3 e6 5.Tg5 dxc4 6.e4 T5 7.e5 h6 8.Th4 g5 9.Mxg5 hxg5 10.Txg5 Mbd7 11.exf6 Tb7 12.Te2 Hb6 13.0–0 0–0–0 14.a4 b4 15.Me4 c5 16.Hb1 Hc7 17.Mg3 cxd4 18.Txc4 Hc6 19.f3) 19…. d3 20.Hc1 Tc5+ 21.Vh1 Hd6 22.Hf4 Xxh2+ 23.Vxh2 Xh8+ 24.Hh4 Xxh4+ 25.Txh4 Hf4 0–1 BT23 Svetozar Gligoric - Semyon Abramovich Furman [D33] URS-JUG Leningrad (8), 1957 (1.d4 d5 2.c4 e6 3.Mc3 c5 4.cxd5 exd5 5.Mf3 Mc6 6.g3 c4 7.Tg2 Tb4 8.0–0 Mge7 9.a3 Ta5 10.e4 0–0 11.exd5 Mxd5 12.Mxd5 Hxd5 13.Me5 Hb5 14.a4 Ha6 15.Mxc6 Txc6 16.Hh5 Te6 17.Xa3 Xad8 18.g4 g6 19.He5 Tb6) 20.d5! đảm bảo cho điểm d4 20….Txd5 21.a5 vấn đề quan trọng là đuổi Tượng đi không để kiểm soát ô c7. 21….Tc5 22.Th6 f6 23.Hc7! Tf7 24.Txf8 Xxf8 25.Xh3 Hc8 26.Hf4 Te6 27.Xe1 Xf7 28.Tf1 g5 29.He4 Td5 30.He8+ Hxe8 31.Xxe8+ Vg7 32.Txc4 và trắng thắng ở nước thứ 58 (32….Txc4 33.Xc3 Txf2+ 34.Vxf2 Tb5 35.Xce3 f5 36.gxf5 Xxf5+ 37.Xf3 Xd5 38.Xe7+ Vg6 39.Xe6+ Vg7 40.Ve1 a6 41.Xf2 Xc5 42.Xd2 Vf7 43.Xed6 Xe5+ 44.Vf2 Vg7 45.Vf3 Tc4 46.X2d4 Te2+ 47.Vg3 Th5 48.Xxc6 Xxa5 49.Xd7+ Tf7 50.Xcc7 Xf5 51.Vg4 Xf6 52.Vxg5 h6+ 53.Vg4 Vg6 54.Vg3 Tb3 55.Xg7+.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Vf5 56.Xc5+ Ve6 57.Xa7 Xg6+ 58.Vf2 1–0) BT24 Dubinin – Suetin 22.Mf5, hy sinh để giành thế rất đặc biệt. 22….Tf8, nếu 22….gf 23.gf và cột g rất nguy hiểm. 23.Tg7 Tg7 24.g5! Xf8 25.h4 gf 26.gf Tf6 27.ef Hc8 28.Mg5 Tg5 29.Xg5 Mf7 30.Xh5 Xg8 31.Xh7 Vh7 32.Hh5 Mh6 33.Xg6 Hf8 34.Xh6 Hh6 35.f6 e4 36.Te4, Đen đầu hàng Về bài tập 1924 BT25 Những ván cờ tàn của Xe rất khó vì những quân Xe rất mạnh trong phòng ngự. Ngay khi người ta có một thế cờ thắng chắc, cũng phải chơi cho chính xác hết mức Sau đây là một mưu chước kỷ thuật nổi tiếng: 1.Xd1 Ve7 2.Xd4! Xa1 3.Vc7 Xc1 4.Vb6 Xb1 5.Vc6 Xc1 6.Vb6 Xb4 Nước cản này đảm bảo cho thắng lợi. Về bài tập 25-30 BT26 Chiếu một cái chẳng chết chóc gì ai! Tuy nhiên, trong cờ tàn của Xe, chiếu là một phương pháp quan trọng của bên phòng ngự. 1….Xg6 2.e6 Xg1 3.Vd6 Xd1 Quân trắng không thể nào thắng được. BT27 Ở đây Đen cứu thua được nhờ Xe đen đứng chỗ tốt (cánh bên trái tốt vì cách xa chốt thông). Cũng vẫn cùng một phương pháp như trên: cứ việc chiếu đã đời thôi! 1….Xa8 2.Vd7 Xa7 3.Vd6 Xa6 4.Xd5 Xa5 5.Vc4 Xa4 6.Vb5 Xe4 Và ván cờ hòa. Nhưng nếu trong vị thế ban đầu mà quân Vua Đen không phải ở g7 mà ở g8 thì mọi thủ đoạn của Đen sẽ thất bại vì 7.Xf8 tiếp theo là 8.e8/H. BT28 Ở đây vì khoảng cách Xe và Chốt gần quá nên một loạt nước chiếu chẳng giúp được gì 1….Xb8 2.Vd7 Xb7 3.Vd8 Xb8 4.Vc7 Xa8 5.Xa1! thắng, nước quyết định. 5….Xe8 6.Vd7 Đen đầu hàng. BT29 Emanuel Lasker - Akiba Rubinstein [C82] St Petersburg St Petersburg, 1914 (1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tb5 a6 4.Ta4 Mf6 5.0–0 Mxe4 6.d4 b5 7.Tb3 d5 8.dxe5 Te6 9.c3 Tc5 10.Mbd2 0–0 11.Tc2 Mxd2 12.Hxd2 f6 13.exf6 Xxf6 14.Md4 Mxd4 15.cxd4 Tb6 16.a4 Xb8 17.axb5 axb5 18.Hc3 Hd6 19.Te3 Tf5 20.Xfc1 Txc2 21.Xxc2 Xe8 22.Xac1 Xfe6 23.h3 Xe4 24.Hd2 X8e6 25.Xc6 Hd7 26.Xxe6 Hxe6 27.Hd3 He8 28.Hc3 Vf7 29.Hd3 Vg8 30.Hc3 He6 31.Xa1 He8 32.Vf1 h6 33.Hd3 Vf7 34.Xc1 Vg8 35.Hb3 Hf7 36.Xd1 c6 37.f3 Hf6 38.Hd3 Xe7 39.Tf2 Hd6 40.Hc2 Vf7 41.Xc1 Xe6 42.Hf5+ Xf6 43.He5 Xe6 44.Hxd6 Xxd6 45.Ve2 Ve7 46.Vd3 Xg6 47.g3 Xf6 48.f4 Vd7 49.Xe1 Xf8 50.Xa1 h5 51.Te3 g6 52.Xf1 Vd6 53.g4 hxg4 54.hxg4 c5 55.dxc5+ Txc5 56.Txc5+ Vxc5) 57.f5 gxf5 58.gxf5 Xf6 59.Xf4! đe dọa 4.b4! 59….b4, nếu 3….d4 4.Xf1 Vd5 5.b4 Ve5. 6.Xc1! 60.b3 Xf7, nếu 4….Vc6 5.Vd4 Vd6 6.Xc1! 61.f6 Vd6 62.Vd4 Ve6 63.Xf2! nước chờ đợi và chuẩn bị thay đổi dòn quyết định ván cờ. 63….Vd6 64.Xa2 Xc7 65.Xa6+ Vd7 66.Xb6 1–0 Đen đầu hàng. BT30 Jose Raul Capablanca - Erich Eliskases [C50] Moscow 18, 1936 (1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tc4 Tc5 4.Mc3 Mf6 5.d3 d6 6.Tg5 h6 7.Txf6 Hxf6 8.Md5 Hd8 9.c3 Me7 10.Me3 Te6 11.Txe6 fxe6 12.Hb3 Hc8 13.d4 exd4 14.Mxd4 Txd4 15.cxd4 0–0 16.0–0 Hd7 17.Xac1 Xab8 18.Xc3 d5 19.Hc2 c6 20.e5 Xf4 21.Hd1 Xbf8 22.f3 Hd8 23.g3 X4f7 24.f4 Mf5 25.Mxf5 Xxf5 26.h4 g6 27.Vg2 He7 28.a3 Hg7 29.Xcf3 He7 30.Hc2 Vg7 31.g4 X5f7 32.Vh3 Hd7 33.T4 Xg8 34.Xg1 Vh8 35.Hd2 Xh7 36.Hf2 h5 37.gxh5 Xxh5 38.Xg5 Hh7 39.Hg3 Hh6 40.Hg4 Xg7 41.Xg3 Vh7 42.Xg2 Vh8 43.Vg3 Vh7 44.Xh2 Xe7 45.Xh3 Vg7 46.Xxh5 Hxh5 47.Hxh5 gxh5) 48.f5! tạo một con chốt thông được bảo vệ tốt 48….exf5 49.Vf4 Xe6 50.Vxf5 Xg6 51.e6 Xg4 52.Ve5 Xe4+ 53.Vd6 Sự cộng tác giữa Vua và Chốt thông đã đạt được! 53….Xxd4 54.Xe3 1–0 Đen đầu hàng Về bài tập 25-30 BT31 Gideon Stahlberg - Miguel Najdorf [E94] Buenos Aires Buenos Aires, 1947 (1.d4 Mf6 2.c4 g6 3.Mc3 Tg7 4.e4 d6 5.Mf3 0–0 6.Te2 Mbd7 7.0–0 e5 8.d5 a5 9.Me1 Mc5 10.Tg5 h6 11.Txf6 Hxf6 12.Md3 He7 13.Mxc5 dxc5 14.Hd2 f5 15.Xad1 Xa6 16.Mb5 fxe4 17.d6 cxd6 18.Mxd6 Vh7 19.Mxe4 Tf5 20.Tf3 a4 21.He3 Xb6 22.Xd2 Txe4 23.Txe4 Xd8 24.Td5 Hc7 25.He4 a3 26.Txa3 Xf6 27.g3 Xa6 28.Xb1 b6 29.Xb3 Tf6 30.Xf3 Vg7) Mọi quân cờ không được bảo vệ có bất ngờ bị tấn công vì nước tấn công đôi 31.Tf7! Vxf7 32.Xxd8 Hxd8 33.Hb7+ thắng (33….Vg8 34.Hxa6 e4 35.Xe3 Td4 36.Xxe4 1–0) Về bài tập31-36 BT32 S Belavenets - V Makogonov [A15] URS-ch10 Tbilisi, 12.04.1937 (1.Mf3 Mf6 2.c4 e6 3.b3 Te7 4.Tb2 T6 5.e3 0–0 6.d4 d5 7.Td3 Mbd7.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 8.0–0 c5 9.Mbd2 Tb7 10.Hc2 Xc8 11.Me5 h6 12.f4 b5 13.Xae1 Txc4 14.Txc4 Hc7 15.Xc1 Mxe5 16.dxe5 Md7 17.Hd1 f5 18.He2 Mb6 19.h3 Hd7 20.Vh2 Xcd8 21.Xfd1 Ha4 22.g4 Hxa2 23.Xc2 dxc4 24.Mxc4 Ha4 25.gxf5 exf5 26.Mxb6 axb6 27.Tc4+ Vh8 28.Xg1) 28….Tf3! Hy sinh làm lạc hướng đối phương 29.Hf2 Th4 30.Hxf3 Hxc2+ 31.Xg2 Hxc4 Tượng chết, nó là nạn nhân của nước tấn công đôi và quân Đen đã thắng. (32.Hh5 Te7 33.e6 Hxe6 34.Xxg7 Xd2+ 35.Xg2+ Xxb2 36.Xxb2 Vh7 37.e4 Hxe4 38.Xxb6 Hxf4+ 39.Vh1 Hf1+ 40.Vh2 Td6+ 41.Xxd6 Hf4+ 0–1) BT33 Arthur Dunkelblum - Max Euwe [E03] Antwerpen Antwerpen, 1950 (1.d4 Mf6 2.c4 e6 3.g3 d5 4.Tg2 dxc4 5.Ha4+ Mbd7 6.Hxc4 a6 7.Hc2 c5 8.Mf3 b5 9.Me5 Md5 10.Mxd7 Hxd7 11.dxc5 Tb7 12.0–0 Xc8 13.Hb3 Txc5 14.Td2 0–0 15.Xd1 He7 16.Mc3 Mf6 17.Txb7 HxT7 18.Te1 Xc7 19.Xd3 Mg4 20.Xad1 Ha8 21.Xd7) Nước tấn công đôi ở đây được khéo léo giấu kín. 21….Mxf2 22.Txf2 Txf2+ 23.Vxf2 Ha7+! Đen thắng (24.X7d4 e5 25.Md5 Xd7 26.He3 exd4 27.Xxd4 Xfd8 28.Me7+ Vf8 29.Mc6 Hc5 30.Xxd7 Hxe3+ 31.Vxe3 Xxd7 32.Mb4 a5 0–1) BT34 Petrosian - Vladimir Simagin [A53] Ch URS Moscow, 1956 (1.Mf3 Mf6 2.c4 c6 3.Mc3 d6 4.d4 g6 5.e4 Tg7 6.Te2 0–0 7.0–0 Tg4 8.Te3 Mbd7 9.Md2 Txe2 10.Hxe2 e5 11.d5 c5 12.Xab1 Me8 13.f3 f5 14.b4 cxb4 15.Xxb4 b6 16.a4 Tf6 17.Vh1 Tg5 18.Tg1 Mc7 19.Xbb1 Ma6 20.Mb3 Mdc5 21.Mxc5 Txc5 22.exf5 gxf5 23.g4 fxg4 24.Me4 Tf4 25.Xb7 Mc7 26.fxg4 Me8 27.g5 Hc8 28.Xe7 Hh3 29.Xf3 Hg4 30.Hd3 Txh2 31.Xxf8+ Vxf8 32.Xxe8+ Xxe8 33.Txh2 Xe7 34.Mxd6 Hxg5 35.Hf1+ Vg8 36.Me4 Hh4 37.He2 Xg7 38.d6 Hh6 39.Hd1 Hh4 40.He2 Hh6 41.Hf1 Xf7 42.Hg2+ Vf8 43.Mg5 Hxd6) 44.Ha8+ Vg7 45.Txe5+ Hxe5 46.Hh8+ Vxh8 47.Mxf7+ nước chĩa đôi của Mã rất đáng sợ (47….Vg7 48.Mxe5 1–0) BT35 Gideon Stahlberg Friedrich Samisch [C28] Swinemuende GER It (9), 1930 (1.e4 e5 2.Tc4 Mc6 3.Mc3 Mf6 4.d3 Tb4 5.Tg5 h6 6.Txf6 Txc3+ 7.Txc3 Hxf6 8.Me2 d6 9.0–0 g5 10.d4 h5 11.Hd3 Me7 12.Tb5+ c6 13.Ta4 h4 14.f3 Td7 15.Xab1 b5 16.Tb3 c5 17.dxc5 dxc5 18.Td5 Xc8 19.c4 b4 20.Xfd1 Xc7 21.a3 a5 22.c3 0–0 23.cxb4 cxb4 24.axb4 Mxd5 25.cxd5 Hb6+ 26.Vh1 Tb5 27.Hd2 Txe2 28.Hxe2 axb4 29.Hd2 f6 30.Xxb4 Hd6 31.Xb2 h3 32.gxh3 Ha3 33.Hg2 f5 34.d6 Xcf7 35.Xg1 Vh7 36.Hxg5 Hxd6 37.exf5 Hf6) 38.Hh5+ ! Hh6 39.Hg6 Hg6 40.fg6, tiếp theo gf thắng 1–0 BT36 Marco -Popiel Quân Đen đã đầu hàng, tuy nhiên với: 1….Tg1 Đen tạo ra nước tấn công đôi rất khó đỡ. (ván cờ này Đen sơ nặng, không thấy nước này) Về bài tập31-36 BT37 Paul Keres - Grigory Levenfish [C15] URS-ch16 Moscow ;CBM 46 Huebner 10, 1948 (1.e4 e6 2.d4 d5 3.Mc3 Tb4 4.Td2 dxe4 5.Hg4 Hxd4 6.0–0–0 f5 7.Hg3 Td6 8.Tf4 Txf4+ 9.Hxf4 Hc5 10.f3 Me7 11.fxe4 0–0 12.Mf3 Md7 13.Td3 e5 14.Hd2 Mb6 15.Xhe1 Mc6 16.Md5 fxe4 17.Txe4 Tf5 18.Mxb6 axT6 19.Hd5+ Hxd5 20.Txd5+ Vh8 21.Mxe5 Mxe5 22.Xxe5 c6 23.Tb3 Tg4 24.Xde1 Xad8 25.Xe7 Tc8 26.Tf7 g5 27.b3 b5 28.X1e5 Xd7 29.Xxd7 Txd7 30.Xe7 Xd8 31.h3 b4 32.Tc4 Tf5 33.g4 b5 34.Tf7 Xd7 35.Xe8+ Vg7 36.Th5 Tg6 37.Txg6 hxg6 38.Xe6 Xc7 39.Vd2 Vf7 40.Xd6 Xc8 41.Xd4 Xa8 42.Xd6 Xc8 43.Ve3 Xh8 44.Xxc6 Xxh3+ 45.Vf2 Xh2+ 46.Vf3 Xd2 47.Xc5 Vf6 48.Xxb5 Xxc2 49.Xxb4 Xxa2) 50.Xe4 điều cốt lõi là cắt đôi Vua với chốt thông 50….Xa8 Nhưng quân Đen cũng phải làm giống như vậy: 1….Xb2! 2.b4 Xd2! 3.Ve3 Xd1 4.Ve2 Xd6 5.b5 Xb6 6.Xb4 Ve5 7.Ve3 Vd5 8.Xb1 Vc5 9.Ve4 Xe6 và Trắng không thể thắng được: cần chú ý rằng con chốt chồng cứu thua! 51.b4 Xb8? Vẫn còn kịp để đi 2….Xd8 3.Ve3 Xd1 52.Ve3 Xd8 53.b5 Xb8 54.Xb4 Ve5 55.b6 Vd5 56.b7 Vc5 57.Xb1 Xe8+ 58.Vd3 Xd8+ 59.Vc3 Xb8 60.Xb2! Vd5 61.Xb4! chơi nước này cho đôi phương bị ke4t nước (tình trạng zugzwang) 61….Vc5 62.Vb3 Vd5 63.Xb5+ Ve4 64.Va4 Vf3 65.Xb4 Xxb7 66.Xxb7 Vxg4 67.Vb3 Vf3 68.Vc3 g4 69.Vd2 g3 70.Ve1 Vg2 71.Xg7 Đen đầu hàng 1–0 Về bài tập 37-42 BT38 Aivars Gipslis - Mikhail Tal [B30] Tournament Vilnius (Lithuania), 1955 (1.e4 c5 2.Mf3 Mc6 3.c3 d5 4.exd5 Hxd5 5.d4 Tg4 6.Te2 e6.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 7.0–0 Mf6 8.h3 Th5 9.Te3 cxd4 10.Mxd4 Txe2 11.Hxe2 Mxd4 12.Txd4 Te7 13.Md2 0–0 14.Xfd1 Hf5 15.Txf6 Txf6 16.Me4 Xab8 17.Xd7 a5 18.a4 He5 19.Mxf6+ gxf6 20.Hxe5 fxe5 21.Xe1 f6 22.c4 Xf7 23.Xed1 Xc8 24.b3 Xc7 25.Xxc7 Xxc7 26.Xd6 Vf7 27.Vf1 f5 28.g3 Vf6 29.Xb6 f4 30.gxf4 exf4 31.Ve2 Vf5 32.f3 Ve5 33.Vd3 Xd7+ 34.Vc3 Vf5 35.Xb5+ e5 36.Xxa5 Xd1 37.Xd5 Xh1 38.a5 Xxh3 39.Xd3 Xg3 40.Vd2 Xg2+ 41.Ve1 Xb2 42.c5 h5 43.Vf1 h4 44.Xc3) Đen có ưu thế về vị trí vì Xe đen chiếm hàng 2, Đen còn có chốt thông trên cột h. Tuy nhiên thắng lợi mà Đen chỉ có thể đạt được nhờ một mưu kế chiến thuật. 1….h3 45.Vg1 e4 46.a6! tạo ra được một con chốt thông là dịp may duy nhất của Trắng, ngược lại nếu 3.fe Vg4! Và mọi quân Đen đều có hiệu quả tối đa: 4.a6 f3 5.ab f2 6.Vf1 h2 7.Xg3 Vh4! 46….e3 47.axb7 dẻo dai hơn: 4.Xc1 Xb3 5.ab Xb7 6.c6 Xe7 47….Xb1+ 48.Vh2 e2 49.Xe3 fxe3 50.b/8H Xh1!+ Rất sắc bén! Con chốt vừa thành Hậu vừa chiếu. 51.Vxh1 e1H+ 52.Vh2 Hf2+ 53.Vxh3 Hxf3+ 54.Vh2 e2 55.Hf8+ Ve4 56.He8+ Vd3 57.Hb5+ Vc3 0–1 BT39 Kling - Horwitz 1.Xf2 Đen không thể ngăn cản nước bắt đôi: chiếu bí hoặc bắt Tượng. 1….Tg1 2.Xg2! Te3 3.Xe2 Tc5 4.Xe8 Tf8 5.Xd8 Đen đầu hàng. Cân nhắc lại ván cờ với vị thế: Trắng: Vf6 và Xh1, Đen: Vh8, Th7 thì hòa vì Vua đen đứng trong góc khác màu với Tượng, Tượng đi thì phải hòa. BT40 Vở lòng nhưng mà….phải biết mới được. 1.Hf7 Vg2 2.He6 Vf2 3.Hf5 Vg2 4.He4 Vf2 5.Hf4 Vg26.He3 Vf1 7. Hf3 Ve1 8.Vc6 Thời gian nghĩ giúp đưa Vua đến gần 8….Vd2 9.Hd4 Vc2 10.He3 Vd1 11.Hd3 Ve1 12.Vd5 v.v..Cuối cùng Đen thua Nếu con chốt bên Vua đen ở hàng thứ 7 mà trên các cột Tượng (c hoặc f) thì ván cờ hòa vì sẽ xảy ra tình trạng Pat khi Vua bỏ không cần giữ chốt (Vua đi vào ô góc bàn cờ). BT41 Đây là một trường hợp ngoại lệ của một qui tắc. Đáng lẽ bàn cờ này hòa nhưng nhờ lợi dụng được nước chiếu để Vua tiến tới sát địch, Trắng thắng. 1.Vb6! Vb2 2.Va5 Vc1 3.Hh1 Vb2 4.Hg2 Vb1 Nếu 4….Vb3 5.Hg7 rồi Ha1 thắng. 5.Va4! a1/H 6.Vb3! Đến đây Đen kgho6ng thể nào đở được nước chiếu bí BT42 Thế cờ của Van Vliet Trắng thắng một cách tuyệt đẹp 1.Hb4! Hd5 2.Ha4 Vb6 3.Hb3 Hb3 4.b8/H tiếp theo là 5.Hb3 Nếu 1….Hh1 2.Ha3 Vb6 3.Hb2 Vc7 4.Hh2 Hh2 5.b8/H cũng bắt chết hậu Đen. Về bài tập 37-42 BT43 Niedermann -Zuk 1.Tc8 Thay đổi chỗ của Xe đen để tấn công (buộc ăn) 1….Xc8 2.Xa8 tách Vua ra 2….Va8 3.Hc8 Xb8 4.Hc6! Thật sắc bén. 4….Xb7 5.Ha4 Vb8 6.He8 thắng. Nếu 1….Hb1 2.Vh2 Hb6 3.Tb7 Hb7 4.Hd6 Hc7 5.Ha8! Về bài tập 44-48 BT44 Behting - Romach 1.Th5 Làm cho Hậu cách xa ra! 1….Hh5 2.X3e4 hai chốt đều bị đóng đinh 2….Hg6 3.Xe8 Vf7 4.Hd5! Thật rực rỡ và quyết định: quân Đen đầu hàng. BT45 Urseanu -Anastaziad 1.Td5 che điểm trọng yếu này lại 1….Xd5 2.Xf7 Đen đầu hàng. Điều chủ yếu là chiếm điểm f7 cho kịp lúc! BT46 Salomon Flohr - Israel Albert Horowitz [D28] USA-URS radio m Soviet Union (1), 1945 (1.d4 d5 2.c4 dxc4 3.Mf3 Mf6 4.e3 e6 5.Txc4 c5 6.0–0 a6 7.He2 Mc6 8.Xd1 b5 9.dxc5 Hc7 10.Td3 Txc5 11.a4 b4 12.Mbd2 0–0 13.b3 Me5 14.Me4 Mxd3 15.Mxf6+ gxf6 16.Hxd3 e5 17.Tb2 Te6) 18.Txe5! con chốt f6 không đảm đương nổi nhiệm vụ nặng nề: nó không thể cùng một lúc hoàn thành hai nhiệm vụ: bảo vệ các ô e5 và g5. 18…. fxe5 19.Mg5 Vg7 hoặc là 2….Xfe8 3.Hh7 Vf8 4.Me6 20.Hxh7+ Vf6 21.Me4+ Ve7 22.Hh4+ f6 23.Xdc1! Trắng thắng (23….Xac8 24.Xxc5 Hb8 25.f4 Xxc5 26.Mxc5 Hb6 27.Mxe6 Hxe3+ 28.Vh1 Vxe6 29.fxe5 fxe5 30.Hg4+ Xf5 31.Hg6+ Xf6 32.He8+ Vf5 33.Xf1+ 1–0) BT47 Erich Eliskases - Franz Hoelzl [D40] OST am Innsbruck, 1931 (1.e3 c5 2.c4 Mc6 3.Mf3 Mf6 4.d4 e6 5.Mc3 d5 6.a3 a6 7.Td3 dxc4 8.Txc4 b5 9.Ta2 cxd4 10.exd4 Te7 11.0–0 0–0 12.Te3 Tb7 13.He2 Hc7 14.Xac1 Xad8 15.Xfd1 Xfe8 16.h3 Tf8 17.Tb1 Hb8 18.Tg5 Te7 19.Me4 Md5 20.Mc5 Txg5 21.Mxg5 Mf6 22.Mge4 Me7 23.Mxf6+ gxf6 24.Hg4+ Mg6 25.h4 Tc8 26.h5 Hf4 27.He2 Me7 28.Me4 Md5 29.Xc5 Vh8 30.Xd3 f5 31.Xf3 Hb8 32.Mg5 Xe7 33.Xg3.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Mf4 34.He3 Hd6 35.Xc6 Hb8 36.Txf5 Tb7 37.Xc5 Hd6 38.Te4 Md5 39.Txd5 Txd5 40.Mf3 Txf3 41.Hg5 Hxd4 42.Hxe7 Te4) 1.Xd5!! một tai vạ thình lình: quân Đen đầu hàng. 1–0 BT48 Makagonov cầm bên Trắng đã chơi như sau: 1.Xe5 de 2.f7 Nước hy sinh cổ điển để mở đường chéo cho cuộc tấn công (xem lại các ván cờ giữa Lasker – Capablanca trong bài học thứ tư và Tal – Tolush trong bài 10) 2….Xf7 3.He5 Vf8 4.Hg7 Ve7 5.Tb5 Đen thua Về bài tập 44-48 BT49 1.Md2 ! Ve1, nếu 1….Ve2 2.Me4 2.Mf3 Ve2 3.Mh2! Mưu chước này đã cứu thua! Ván cờ hòa Sai lầm là: 1.Me3 Ve2 2.Mf5 Vf3 3.Md4 Vg4 4.Mc2 Vf4 Đen thắng. Về bài tập 49-54 BT50 Con Mã có những bước sãi “ngắn” đã bị bệnh trong cuộc chiến đấu chống lại con chốt thông cách xa. Ở đây quân Trắng thắng. 1.a4 Mg5 2.Vd6! không đi được 2.a5 Mf3 3.a6 Md4 4.Vd6 Mb5 5.Vc6 Ma7 và ván cờ phải hòa vì Mã giữ được con chốt ở hàng thứ 6. 2….Mf3 nếu 2….Mf7 3.Vc7, còn nếu 2….Me4 3.Vc6 và Vua không cho Mã đến gần chốt. 3.Vd5! Me1 4.a5 Md3 nếu 4…. Mc2 5.Vc5! 5.Vc4 Me5 6.Vb5 Md7 7.a6 Mf6 8.a7 Md5 9.Vc6 Mb4 10.Vb7 thắng. BT51 Trắng đã thắng nhờ chơi chính xác: 1.Mb4 Ve5 nếu 1….Vc7 2.Md5 Vd6 3.Mb6 Me5 4.Mc4! 2.Md3 Vd5 nếu 2….Ve4 3.Mc5 còn nếu 2….Vf5 3.Mc5 Me5 4.Vb6 5.Mf8 Me5 6.Vb6 Mc6 7.Md7 Vd6 8.Me5! Mb8 9.va7 Vc7 10.Mc4 Mc6 Nếu 10….Md7 11.Mb6 Mb8 12.Md5 11.Va8 Mb8 12.Mb6 Ma6 13.Md5 tiếp theo là Mb4 hoặc Va7. Rất đáng học tập. BT52 Harry Nelson Pillsbury - Isidor Gunsberg [D10] Hastings Hastings, 1895 (1.d4 d5 2.c4 c6 3.e3 g6 4.Mc3 Tg7 5.Mf3 Mf6 6.Td3 0–0 7.Me5 dxc4 8.Txc4 Md5 9.f4 Te6 10.Hb3 b5 11.Txd5 Txd5 12.Mxd5 Hxd5 13.Hxd5 cxd5 14.Md3 Md7 15.Td2 Xfc8 16.Ve2 e6 17.Xhc1 Tf8 18.Xxc8 Xxc8 19.Xc1 Xxc1 20.Txc1 Td6 21.Td2 Vf8 22.Tb4 Ve7 23.Tc5 a6 24.b4 f6 25.g4 Txc5 26.bxc5 Mb8) Con chốt thông ở c5 không nguy hiểm lắm vì nó đã bị Mã phong tỏa. Trắng phải tìm một mục tiêu mới và việc này sẽ quyết định ván cờ 27.f5! g5 nếu 27….gf 28.gf ef 29.Mf4 28.Mb4 a5 29.c6 Vd6 30.fxe6 Mxc6 31.Mxc6 Vxc6 32.e4 và quân Trắng đã thắng (32….dxe4 33.d5+ Vd6 34.Ve3 b4 35.Vxe4 a4 36.Vd4 h5 37.gxh5 a3 38.Vc4 f5 39.h6 f4 40.h7 1–0). BT53 1.a5 Tf8 2.Vd5 Th6 3.g5 không được 3.a6 Te3, ván cờ hòa. 3….Tg5 4.Ve4 Th4 5.Vf3 Vua ngăn cấm đường tiến lên của Tượng đen: Trắng đã thắng, đây là một trường hợp ngoại lệ. BT54 Quân Trắng đã thắng nhờ bắt buộc đối phương phải đẩy chốt b. Chẳng được tích sự gì nếu 1.Vb5 và Va4 vì sau đó không thể lôi Vua đen ra khỏi góc nó đứng. 1.Vc6 Va6 nếu 1….Va8 2.Vb6 2.Te3 Va5 3.Tc5 Va6 4.Tb6 b4 5.ab a3 6. b5 thắng. Về bài tập 49-54 BT55 Sutschakov - Jachnin 1.Xd6 Hd6 2.Xf8 Vc7 3.Me6 Vb6 4.He3 Vb5 5.c4 Vb4 6.Hd2 Xc3 7.Hb2 Va4 8.Xa8 thắng. Về bài tập 55-60 BT56 Jose Raul Capablanca Frank James Marshall [C62] New York m (8), 1909 (1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3.Tb5 d6 4.0–0 a6 5.Txc6+ Txc6 6.d4 exd4 7.Mxd4 Td7 8.Xe1 c5 9.Mf3 Te7 10.Mc3 c6 11.Tf4 Te6 12.Hd3 Mf6 13.Xad1 d5 14.Mg5 d4 15.Mxe6 fxe6 16.Ma4 Ha5 17.b3 Xd8 18.Mb2 Mh5 19.Te5 0–0 20.Mc4 Hb4 21.Hh3 g6 22.Hxe6+ Xf7 23.g4 Th4 24.gxh5 Txf2+ 25.Vh1 Hc3) 26.Xe3! bảo vệ ô f3 lợi được 1 nước theo đuổi cuộc tấn công. 26….Hxc2 nếu 26….Te3 27.hg hg 28.hg6 Vf8 29. Md6 Xdd7 30.Tg7 27.Xed3 He2 28.Md6 Xxd6 29.Txd6 Te1 30.He8+ Vg7 31.h6+ và Marshall đã chịu thua vì nếu 31….Vh6 32.Hf7 và mọi quân được bảo vệ. 1–0 BT57 Stoltz –N.N 1.Md5 cd 2.Me5 fe 3.Hh5 Ve6 4.Hg4 Vf7 5.Hf5 Ve8 6.He6 Hc5 7.d4 ed 8.Xe1, Đen đầu hàng. BT58 Thế cờ của A.Herbstmann Việc phong tỏa đôi khi đưa đến việc cắt đứt cả những sinh lộ của đối phương. 1.g6! hg Đường chéo h5/e8 giờ đây đã bị cắt, bây giờ phải lo ngăn chận việc đẩy chốt b5-b4 2.Tb4! Td1 3.Ve1 Tg4 4.Td2 Vc2 5.Tf4! chống lại sự đe dọa f5-f4 5….ef, v.v. và con chốt d xuống thành Hậu. BT59 Thế cờ của A.Troitzky 1.f6! gf 2.Vb7 Td8 3.Vc8 Te7 4.Vd7 Tf8 5. Te3 Vc2 6.Ve8 Tg7 Chính bây giờ những hậu quả của nước phong tỏa đầu tiên mới xuất hiện. Quân Tượng bị bắt mất..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 7.Vf7 Th8 8.Vg8 BT60 Spielmann - Trassel 1.Hc6! Hc7 nếu 1….bc 2.Xab8 Vd7 3.X1b7 thắng 2.Xb7! thắng. Về bài tập 55-60 BT61 Thế cờ của Centurini Một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong tàn cuộc là phải dẫn chốt xuống thành Hậu. Nhưng mà ngay khi mục đích gần đạt được thì thường không phải dễ dàng đâu! 1.Th4 Vb5 2.Tf2 Va6 3. Tc5! Tg3 Vấn đề quan trọng là phải đuổi Tượng ra khỏi ô h2. 4.Te7 Vb5 phải ngăn cản nước đe dọa Te7-c8-d7 5.Td8 Vc6 6.Th4!!, tranh được nước tiên, quyết định. 6….Tf4 7.Tf2 Te5 8.Ta7 Td6 9.Tb8 Tc5 10.Th2 Ta7 11.Tg1 lại hy sinh lần thứ nhì để đánh lạc hướng quyết địh ván cờ! Một bức tranh nhỏ tuyệt đẹp! Về bài tập 61-66 BT62 Phân tích của Averbach 1….Vf4 Sự yếu kém của những ô đen cho phép Vua len lỏi đi lên. 2.Vd4 nếu 2.Vd5 Vg3 3.Ve6 f5 4.Vf6 Vf2 5.Tc4 Vg2 6.Vg5 Vh3 7.f4 Vg3 và Đen thắng. 2….f5! tạo ra tình huống bí nước cho địch. 3.Vd5 Ve3 4.Ve6 Vf2 5.Tc4 Vg2 6.Vg5 Vh3 7.f4 Vg3, và quân Đen thắng BT63 Raul Renter - Paul Keres [E32] Parnu tt (24.07.47) 07, 1947 (1.d4 Mf6 2.c4 e6 3.Mc3 Tb4 4.Hc2 0–0 5.Tg5 h6 6.Th4 c5 7.e3 cxd4 8.exd4 b6 9.Mf3 Tb7 10.Te2 Te7 11.0–0 d5 12.Txf6 Txf6 13.cxd5 exd5 14.Hf5 g6 15.Hf4 Tg7 16.Xac1 a6 17.Me5 Mc6 18.Mxc6 Txc6 19.Tf3 Hd7 20.Xfe1 Xfe8 21.h3 Tb7 22.Xxe8+ Xxe8 23.Me2 Tc6 24.Xc3 Tf8 25.Xe3 Xd8 26.Hf6 Tg7 27.He7 Hd6 28.Hxd6 Xxd6 29.g3 Vf8 30.Vg2 Tf6 31.h4 Td7 32.b3 g5 33.hxg5 hxg5 34.g4 Te6 35.Xd3 Ve7 36.Mc3 Xd8 37.Ma4 Xb8 38.Mc3 Vd6 39.Me2 Xc8 40.Xd2 b5 41.Mg3 Xc1 42.Me2 Xa1 43.Mg3 Td8 44.Mf5+ Vc6 45.Xc2+ Vd7 46.Me3 Vd6 47.Mf5+ Txf5 48.gxf5 Tb6 49.Xd2 Xc1 50.Th5 f6 51.Tf3 Xc3 52.Th5 Ta7 53.Tf3 Xc1 54.Vh3 a5 55.Vg4 a4 56.Vh5 a3 57.Vg6 Xg1 58.Vxf6 g4 59.Xd1 Xxd1 60.Txd1 Txd4+) 61.Vg6? Txf2 62.Txg4 b4 63.f6 Ve5 chiếm lĩnh khu vực trung tâm! 64.f7 Tc5 và Trắng đầu hàng vì Vua đi đến b2. Theo như sự chỉ dẫn của Keres, lẽ ra ngay từ đầu phải chơi: 1.Vg5 Ve5 2.b4! Tf2 3.Vg4 Te1 4.Te2 và Đen không thể thắng! BT64 [Richard Reti - Akiba Rubinstein [B29] Goteborg 07, 1920] (1.e4 c5 2.Mf3 Mf6 3.e5 Md5 4.Mc3 e6 5.g3 Mc6 6.Tg2 Mxc3 7.Txc3 d6 8.exd6 Txd6 9.0–0 0–0 10.d3 Te7 11.Te3 Td7 12.Hd2 Hc7 13.Xfe1 Xad8 14.Tf4 Td6 15.Txd6 Hxd6 16.He3 b6 17.Md2 Me7 18.Mc4 Hc7 19.He5 Hxe5 20.Mxe5 Ta4 21.Xe2 Md5 22.Txd5 exd5 23.Xae1 Xfe8 24.f4 f6 25.Mf3 Vf7 26.Vf2 Xxe2+ 27.Xxe2 Xe8 28.Xxe8 Vxe8 29.Me1 Ve7 30.Ve3 Ve6 31.g4 Vd6 32.h3 g6 33.Vd2 Td7 34.Mf3 Ve7 35.Ve3 h5 36.Mh2 Vd6 37.Ve2 d4 38.cxd4 cxd4 39.Vd2 hxg4 40.hxg4) Đối với Đen, tình thế thoáng hơn, Tượng có đường đi dễ dàng, còn Trắng Mã chậm chạp trong việc di chuyển vì vậy có phần yếu hơn. 40….Tc6 41.Ve2 Td5 42.a3 b5 43.Mf1 a5 44.Md2 a4 45.Me4+ Trắng không còn phòng ngự chống lại nước đe dọa b5-b4 45….Txe4 46.dxe4 b4 47.Vd2 bxa3 48.Vc1 g5 0–1 Trắng đầu hàng. (Sách chuẩn làm ebook đã in lộn hình bàn cờ này, nay sửa lại cho đúng). BT65 Phân tích của Botvinnik Trắng có ưu thế trong vị trí phong tỏa, nhưng điều này lại thích hợp cho Mã nó có thể nhảy qua mọi chướng ngại. 1.Vc3 nhường ô d4 cho Mã 1….Tb7! nếu 1….Td3 2.Md4 bc 3.bc dc 4.Mb3 2.c6 Tc8! Bảo vệ ô e6 3.Md4 Ve7 4.Vb3! Không được 4.Mb5 Vd8 5.Ma7 Ta6 6.b5 Tc8 7.Vd4 Ve7 8.Mc8 Vd8 và Trắng không thể thắng. 4….Vd8 5.Va4 ve7 6.Vb5 Sau đó với sự điều động dành thắng lợi như sau: Md4-c2-a3-c4:b6 BT66 Thế cờ của A.Troitzky 1.Vf3! Vh1 2.Vf2 Vh2 3.Mc3! Vh1 4.Me4 Vh2 5.Md2 Vh1 6.Mf1 h2 7.Mg3 thắng. Về bài tập 61-66 BT67 Đòn phối hợp của H.Dahl 1.e6 Te6 2.Td4 f6 3.Hg4! Đen đầu hàng. Nước ghim quân thập ác! Về bài tập 67-72 BT68 Mechgailis - Stoner 1.Md5! Hd7 2.Ha5 b6 3.Mb6 Hc7 4.Te5 Te5 5.He5 Hb6 6.c5! Ha5 7.b4! Đen chịu thua Nếu 1….cd 2.Hd5 Vh8 3.Me5! BT69 Những chủ đề về phong cấp cho chốt có thể được bộc lộ đầy đủ trên bàn cờ. 1.c5! bc 2.b6 Xc8 3.Hc3 Xfe8 4.Te5 de 5.He5 He5 6.Xe5 Xe5 7.Xc7 Xc7 8.bc Xe8 9.cb/H Xb8 10.Te6! Đây là một mưu kế được Alekhine chơi trong trận đấu cờ mù! BT70 Teichmann đã kết thúc ván cờ như sau: 1.Xh6 Mh6 2.Hg5 Mf7 3.Hd8 Chơi.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> fan-ta-gi! 3….Md8 4.h6! tiếp theo là h7 BT71 Walter – Nagy 1….Xh3! 2.Vh3 He6! 3.He6 Pat!! BT72 Thế cờ của H.Mattion 1.Vd2 Mc1 2.Xb5 Va2 3.Xa5 Vb3 4.Xf5! Td6 5.Xf3 Vb2 6.Xf2! Tb4 7.ve3 Tc5 8.Vd2 Tf2 Pat! Nếu 5….Va4 6.Xe3! Tf4 7.Ve1 Te3 pat. Tuyệt đẹp!.

<span class='text_page_counter'>(121)</span>

×