Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI TỔ HÓA HỌC. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT KHỐI 11 - LẦN 2 (KHỐI KHTN) (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209. Họ và tên: ………………………………… SBD: ……………………… Phòng thi: ……………………. Cho biết nguyên tử khối (đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S=32; Cl =35,5; Na = 23; K=39; Cu=64; Al = 27; Ag=108; Fe =56; Ba = 137 Câu 1: Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4 Câu 2: Kim loại sắt không tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl3. B. H2SO4 loãng, nguội. C. AgNO3. D. HNO3 đặc, nguội. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm N2 tinh khiết được điều chế từ: A. Không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3 Câu 4. Để làm khô, sạch khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng A. CaO khan. B. H2SO4 đặc. C. Na. D. P2O5 Câu 5: Tính bazơ của NH3 do : A. Trên Nitơ còn cặp e tự do . B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH3 tan được nhiều trong H2O . D. NH3 tác dụng với H2O tạo NH4OH . Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. Câu 7: Khi đốt muối X dưới ngọn đèn cồn cho ngọn lửa màu vàng, khi cho dung dịch của muối X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa vàng, nhỏ tiếp HNO3 vào thấy kết tủa tan ra. X là A. K3PO4. B. KBr. C. Na3PO4. D. NaBr. Câu 8: Muối được ứng dụng làm bột nổi trong thực phẩm: A. (NH4)2CO3 B. NH4HCO3 C. Na2CO3 D. NH4Cl A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 9: Cho các nhận xét về phân bón: (1) Độ dinh dưỡng của Supephotphat kép cao hơn Supephotphat đơn. (2) Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. (3) Điều chế phân Kali từ quặng apatit. (4) Trộn ure và vôi trước lúc bón sẽ tăng hiệu quả sử dụng. (5) Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm. (6) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3. Số nhận xét đúng là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 10: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl. Caâu 11. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dd kiềm mạnh, đun nóng vì: A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ C. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai D. thoát ra chất khí không màu, không mùi Câu 12: Dung dịch Axit H3PO4 có chứa các ion nào ? (không kể H+ và OH- của nước): A. H+, PO43B. H+, H2PO4-, PO43C. H+, HPO42-, PO43D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43Câu 13: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây A. Nước vôi trong. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Cồn. Câu 14: Cho phương trình phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO2 ↑ + eH2O a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng hệ số (a+b) là: A. 10 B.5 C.8 D.12 Câu 15: Kẽm photphua được ứng dụng dùng để A. làm thuốc chuột B. thuốc trừ sâu C. thuốc diệt cỏ dại D. thuốc nhuộm Câu 16: Độ dinh dưỡng của phân kali đuợc đánh giá bằng hàm luợng % của : A. K B. K+ C. K2O D. KCl Câu 17: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4. Câu 18: Phân đạm 2 lá là A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH4)2SO4. D. NaNO3. Câu 19: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần tuân theo điều chú ý nào dưới đây? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su. B. Ngâm P trắng vào chậu nước khi chưa dùng đến C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước . D. Có thể để P trắng ngoài không khí . Câu 20: Hai khoáng vật chính của photpho là : A. Apatit và photphorit. B. Photphorit và cacnalit. C. Apatit và đolomit. D. Photphorit và đolomit. Câu 21: Chọn công thức đúng của apatit: A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2 C. 3Ca3(PO4)2.CaF2 D. CaP2O7 Câu 22: Photpho có số dạng thù hình quan trọng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Từ 34 tấn NH3 người ta điều chế được 144 tấn dd HNO3 63%. Hiệu suất pư điều chế HNO3 là: A. 20% B. 80% C. 72% D. 90% Câu 24: Tính số mol P2O5 cần thêm vào dung dịch chứa 0,075 mol KOH để sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối K2HPO4 và K3PO4 với số mol bằng nhau A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,015 Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 2,4 g Mg vào dd HNO3, giả sử chỉ thu được V lít khí NO2 duy nhất(đktc). Giá trị của V là: A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. Câu 26: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,672 lít khí N (đktc, sản 2. phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là A. 4,05 B. 8,10 C. 2,70 D. 5,40 Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Zn trong dung dịch HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí gồm 0,3 mol NO2 và 0,1 mol NO. Xác định khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Giả thiết rằng N+5 trong HNO3 chỉ có hai sự thay đổi số oxi hóa. A. 64,6 gam B. 58,4 gam C. 52,2 gam D. 70,8 gam Câu 28: Hòa tan 6,4g Cu vào 120 ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dd X và khí Y. Khối lượng muối khan trong dd X là: A. 123,12g B. 15,24g C. 16,92g D. 9,46g Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO 3)2 thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) và chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 40 gam B. 20 gam C. 9,4 gam D. 18,8 gam Câu 30: Nung hoàn toàn m gam Zn(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 1 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m. A. 9,4 gam B. 9,45 gam C. 9,04 gam D. 18,8 gam Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, thu được 20,16 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Ag. D. Cu. Câu 32: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 0,672 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là: A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO. Câu 33: cho 4,26g P2O5 tác dụng hoàn toàn với 75 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm: A. KH2PO4, K2HPO4 B. K2HPO4, K3PO4 C. K3PO4, KOH D. H3PO4, KH2PO4 Câu 34: Cho m gam P2O5 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,9M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được 3,155m gam chất rắn. Giá trị m gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 1,42. B. 3,71. C. 2,13. D. 4,26. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 (trong đó số mol Mg bằng số mol MgO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Mg trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 23,8 %. B. 21,18%. C. 26,90%. D. 19,28%. Câu 36: Hòa tan 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Mg , Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,02 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 0,045 mol hỗn hợp khí Z gồm N 2, N2O và H2 , trong đó có 0,03 mol H 2. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 0,005 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 57,94 gam kết tủa. Mặt khác , Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc tách kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 8,6 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp khí Z gần nhất với giá trị nào dưới đây A. 0,70. B. 0,55. C. 0,65. D. 0,75. Câu 37: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x : y = 8 : 25. Kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, N3+, NO3-, trong đó số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol ion kim loại. Khí Z là A. N2. B. NO. C. NO2. D. N2O. Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 43,2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng dư, tất cả khí NO thu được đem ôxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành dung dịch HNO 3 . V lít khí O2 đktc tham gia vào quá trình trên là: A. 15.12 lít B. 7.56 lít C. 6.72 lít D. 8.96 lít Câu 39: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe 3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là giá trị nào sau đây? A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam. Câu 40: 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×