Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

SỬ DỤNG THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 132 trang )

TĂNG HUYẾT ÁP


HUYẾT ÁP


HUYẾT ÁP
- HA tâm thu: là trị số huyết
áp cao nhất khi tim co bóp

- HA tâm trương: là trị số
huyết áp thấp nhất khi tim
nghỉ ngơi


HUYẾT ÁP
• CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH HUYẾT ÁP:
Huyết áp (HA) = CO * R
Trong đó:
* CO (Cardiac output)= Thể tích nhát bóp * nhịp tim.
Quyết định bởi: chức năng tim và thể tích máu lưu thơng.

* R: tồn bộ sức cản ngoại biên được quyết định bởi sức
cản tiểu động mạch.



HUYẾT ÁP

Các thành phần tạo nên HA: CO


liên quan đến Sức bóp của tim,
Thể tích tuần hồn (tiền gánh) .
R phụ thuộc vào sự co mach và
sức

cản

thành

mạch

(hậu

gánh).Tăng huyết áp (THA) là

khi huyết áp tăng tới mức có thể
gây ra tổn thương các cơ quan

đích như võng mạc, não, tim,
thận, mạch máu lớn...


Huyết áp Động mạch =
Cung lượng tim X
Tiền gánh Sức co bóp
Nhịp tim

Sức cản mạch ngoại vi
Co mạch
TM


Tiểu ĐM

ĐM

Thể tích dịch
tuần hoàn
Giữ muối
(Natri) ở
thận

Hệ
Thần kinh
Giao cảm

Hệ Renin
Angiotensin
Aldosterone

Tái cấu trúc mạch máu

Cơ trơn
thành
mạch máu


HUYẾT ÁP
ra cịn có sự tham gia:
- Thận (cơ chế điều chỉnh thể dịch nội mạch thông qua hệ
Renin-Angiotensin- Aldosteron).

- Phản xạ về áp suất (Baroreflexes) qua trung gian hđ hệ
giao cảm:
Xoang cảnh và quai động mạch chủ có Baroreceptor (áp
cảm thụ quan) được kích thích do áp lực bên trong lịng
mạch → ức chế sự phóng thích giao cảm.
Ví dụ: khi thay đổi tư thế từ ngồi sang đứng
* Ngoài


Hệ Renin-Angiotensin- Aldosteron
Angiotensinogen
 tiết Renin 

Angiotensin I
ACE → 
Angiotensin II  * Co mạch→  R
* Thành lập Aldosteron
(giữ muối nước)
* Renin được tăng tiết khi:
-  lượng máu đến thận
-  Na / máu.
-  hđ giao cảm.
Note: ACE (Angiotensin Converting Enzyme)


- Các tuyến nội tiết và các chất nội sinh khác ảnh
hưởng đến HA:

+ HM vỏ thượng thận: Aldosteron, Adrenalin
+ Prostaglandin, Kinin


+ Endothelin và nitric oxid: được sản xuất từ tế bào
nội mạc


TĂNG HUYẾT ÁP
1. ĐỊNH NGHĨA
✓ Tổ chức Y tế Thế giới và Hội THA quốc tế

✓Chẩn đoán bằng cách đo huyết áp đúng theo quy trình
có: HA tối đa ≥ 140 mmHg hoặc HA tối thiểu ≥ 90
mmHg hoặc Đang được uống thuốc điều trị hạ huyết áp
➠ Lưu ý THA áo choàng trắng


❖ PHÂN LOẠI THA THEO CHỈ SỐ HA
Phân độ HA theo JNC VI, VII, khuyến cáo của hội tim mạch VN 2007 đưa ra:
Phân loại
HA tối ưu

HA tâm thu (mmHg)

HA tâm trương (mmHg)

< 120

< 80

< 130


< 85

130 – 139

85 – 89

THA độ I

140 – 159

90 – 99

THA độ II

160 – 179

100 – 109

THA độ III

≥ 180

≥ 110

≥ 140

< 90

HA bình thường
HA bình thường cao


THA tâm thu đơn độc

Theo JNC VII (The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention,

Detection, Evaluation, andtreatment of High Blood Pressure- Báo cáo lần thứ 7 của Uỷ ban
quốc gia về ngăn ngừa, phát hiện, đánh giá, và điều trị tăng huyết áp)


❖ PHÂN LOẠI THA THEO NGUYÊN NHÂN
- Tăng huyết áp vơ căn (ngun phát): là THA khơng
tìm được ngun nhân chiếm 80-85 %.
- Tăng huyết áp thứ phát : do thận, do bệnh tim mạch ,
do thuốc (cam thảo, viên tránh thai uống, steroid,
NSAIDS, cocaine, amphetamine, erythropoietine và
cyclosporine).
- Tăng huyết áp nhóm đặc biệt:
+ THA ở bệnh nhân tiểu đường
+ THA ở bệnh nhân có bệnh thận
+ THA ở phụ nữ có thai
+ THA tâm thu ở người cao tuổi
+ THA người trẻ
+ THA kháng trị…


❖YẾU TỐ NGUY CƠ THA
✓ Tuổi tác: 60t
✓ Giới tính: nam, nữ sau mãn kinh

✓ Tiền sử gia đình bệnh tim mạch

Nam < 55t
Nữ < 65t
✓ Hút thuốc lá
✓ Rối loạn lipid huyết

✓ Tiểu đường


❖ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH
Cơ quan
Tổn thương
đích
Mạch máu Giãn phình ĐM,
lớn
Xơ vữa động mạch tiến triển
Phình tách ĐMC

Tim

Phù phổi/hen tim, NMCT.
Bệnh ĐMV, phì đại thất trái

Não

XH não, hơn mê, co giật, Thay
đổi tâm thần,
Đột quỵ, tai biến mạch não
thoáng qua

Thận


Tiểu máu, tiểu đạm, suy thận

Võng mạc

Xuất huyết, xuất tiết, phù gai


ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

(< 130/80 mmHg nếu có đái tháo đường hoặc bệnh thận
mạn tính )






NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THA:
Điều chỉnh lối sống là luôn ln cần thiết.
Lựa chọn loại thuốc có tác dụng hạ áp thích hợp, ít

tác dụng phụ, phù hợp với từng thể lâm sàng (người
già, tiểu đường, suy tim, suy vành, có thai...).


Số HA cần giảm một cách từ từ (tránh hạ HA quá
nhanh).




Việc điều trị cần lâu dài, liên tục, thậm chí suốt đời.


Limit salt intake
Physical activity

Lifestyle
Modifications
DASH eating
Plan

Lose weight
Limit alcohol intake


❖ Điều trị khơng dùng thuốc
PP
Giảm cân

Cách thực hiện
Duy trì thể trọng trong giới hạn bình thường BMI 18.5
– 25

Thay đổi
chế độ ăn

Ăn nhiều K+ (Chuối, nước cam…), Ca2+, Mg2+, ăn
nhiều rau trái, sản phẩm sữa ít béo, giảm mỡ bão hịa,
mỡ tồn phần và cholesterol

Tiết chế
Nam: Khơng dùng q 30ml ethanol (= 288 ml bia =
rượu
300 ml rượu chát = 60 ml rượu mạnh) mỗi ngày
Nữ: không nên dùng quá nữa số ở trên
Tăng vận
Nên đi bộ nhanh (hoặc chạy bộ, bơi lội) 30 phút/ngày,
động thể lực hầu hết các ngày trong tuần
Ăn hạn chế
muối
Bỏ hút
thuốc

Lượng muối dùng hằng ngày khơng q 6 g NaCl
(hoặc 1 thìa café muối/ngày) hay 2,4g Natri
19


❖ NGƯỠNG HA CẦN ĐẠT
THA chưa có biến chứng

HA < 140/90

Đái tháo đường

Bệnh thận mạn tính
Chỉ định
2
Mức lọc cầu thận < 60 ml/min/1.73m
HA < 130/80

Tỷ lệ albumin/creatinine niệu ≥ 30
mg/mmol






Bệnh ĐMV ổn định
Dự phịng thứ phát TBMN hoặc TIA
Phì đại thất trái

Cân nhắc
HA < 130/80


CÁC THUỐC HẠ HA

1. Lợi tiểu
2. Ức chế men
chuyển (ACEI)
3. Ức chế thụ thể
angiotensin
(ARB)
4. Chẹn beta
5. Chẹn kênh canxi
(CCB)
6. Chẹn alpha-1
7. Giãn mạch ngoại
vi

8. Kích thích alpha-2
9. Ức chế hạch giao
cảm
10. Ức chế đầu tận
TK giao cảm


Các thuốc điều trị THA
Nhóm thuốc

Thuốc

Lợi tiểu Thiazid

HCTZ

Lợi tiểu Quai

Furosemid

ACEI

Captopril, Enalapril, Perindopril, Lisinopril

ARB

Losartan, Valsartan, Irbesartan

Chẹn kênh Calci


Nifedipin, Amlodipin, Verapamil, Diltiazem…

Kìm giao cảm TW

Methydopa

Kìm giao cảm ngoại vi Reserpin
β – blocker

Propranolol, Metoprolol…

α – blocker

Prazosin

Giãn động mạch

Hydralazin, Minoxidil

Giãn động mạch và
tĩnh mạch

Nitroprusid
22


PHÂN LOẠI THUỐC
1. Thuốc lợi tiểu
2. Thuốc can thiệp hệ RAA
ACEI: CAPTOPRIL, ENALAPRIL, LISINOPRIL, FOSINOPRIL, QUINAPRIL,

RAMIPRIL, TRANDOLAPRIL
ARB:LOSARTAN, VALSARTAN, IRBESARTAN, TELMISARTAN,
CANDESARTAN
Thuốc ức chế RENIN: ALISKIREN
3. Thuốc tác động hệ giao cảm
✓ Thuốc tác động tại thụ thể: , 
✓ Thuốc tác động trung ương: METHYLDOPA, CLONIDIN
✓ Thuốc tác động ngoại biên: GUANETHIDIN, RESERPIN, METYROSIN
✓ Thuốc ức chế hạch: TRIMETHAPHAN
4. Ức chế Calci: VERAPAMIL, DILTIAZEM, NIFEDIPIN.
5. Thuốc giãn mạch: - Giãn động mạch: HYDRALAZIN, MINOXIDIL,
DIAZOXID
- Giãn động mạch và tĩnh mạch: NITROPRUSSIDE.


1. THUỐC LỢI TIỂU
Đơn vị chức năng: nephron
• Cầu thận
• Ống thận


Chức năng Nephron


×