Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.48 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Cho hàm số y m 3 x 1 a) Tìm m để đồ thị hàm số trên tạo với trục Ox một góc nhọn ? Một góc tù ? b) Với m = -2. Hãy tính góc tạo bởi đồ thị hàm số trên với trục Ox ? 2) Hãy nêu cách tính góc ( a ≠ 0) và trục Ox?. tạo bởi đường thẳng y = ax + b.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cách tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) với trục Ox Với a > 0. Với a < 0. y. y. x. b. ax y=. x. O. + ax. + Với a > 0: thì tan = a .. y=. +b. O. ’. + Với a < 0: thì : = 1800 - ’ Trong đó tan’ = | a |.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1: Câu nào đúng câu nào sai trong các câu sau ? A. a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( với a ≠ 0 ).. Đúng. B. Khi a > 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox lớn hơn 900.. Sai. C. Khi a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.. Đúng. D. a chỉ là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (với a ≠ 0 ) khi giá trị b ≠ 0.. Sai.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 28.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II/ Bài tập luyện tập. Bài giải. Bài 29 trang 59 (SGK) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau: a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( 2 ; 2) c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y 3 x và đi qua điểm B 1; 3 5. a) đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5. x 1,5; y 0 Thay a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào công thức y = ax + b Ta được 0 = 2.1,5 + b b 3 Vậy hàm số đó là: y 2 x 3.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II/ Bài tập luyện tập Bài 29 trang 59 (SGK). Bài giải. Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b b) đồ thị của hàm số đi qua trong mỗi trường hợp sau: điểm A(2; 2) x 2; y 2 a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ Thay x = 2 ; y = 2 ; a = 3 bằng 1,5 vào công thức y = ax + b b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2) Ta được 2 = 3. 2 + b c) Đồ thị của hàm số song song b 4 với đường thẳng y 3 x và đi Vậy hàm số đó là: y 3 x 4 qua điểm B 1; 3 5.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II/ Bài tập luyện tập. Bài giải. Bài 29 trang 59 (SGK) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau: a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2) c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y 3 x và đi qua điểm B 1; 3 5 . c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x a 3 Mà đồ thị hàm số đi qua điểm. . . B 1; 3 5 x 1; y 3 5. Thay a 3; x 1; y 3 5 vào công thức y = ax + b Ta được: 3 5 3.1 b. b 5 Vậy hàm số đó là:. y 3.x 5.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP. 1 x2 2. y x 2. y +2. y. a). Bài giải -x y=. Bài tập 30/SGK/59 a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau;. y=. 2. 2. C b) Gọi giao điểm của hai đường 1 thẳng y x 2 và y x 2 2 A với trục hoành theo thứ tự là A, B -4 O và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các góc của b) COA : O 900 Nên ta có tam giác ABC (làm tròn đến độ). c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm). x+ 1/2. 2 B. x. 1 tan CAB CAB 27 0 2 0 COB : O 90. Nên ta có:. tan CBA 1 CBA 450 ACB 1800 (CAB CBA ) ACB 1800 (27 0 450 ) 1080.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài tập 30/SGK/59 c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét). y -x y= +2. y=. x+ 1/2. 2. 2. Bài giải. C. c) COA : O 90 Nên ta có AC OC 2 OB 2 22 4 2 20 0. 90 Nên ta có COB : O 0. CB OB 2 OC 2 . 22 22. 8. PABC AB AC BC 6 S ABC. 20 . 8. 13,3cm. 1 2 1 .6.2 6cm AB.OC 2 2. 2. A -4. O. B. x.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Củng cố + a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( với a ≠ 0 ). +Khi a > 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox nhỏ hơn 900. + Khi a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.. Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox ta có: + a > 0: Thì tan = a . + a < 0: Thì : = 1800 - ’ Trong đó tan’ = | a |.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm chắc khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0). Làm các câu hỏi ôn tập chương II/tr60/SGK - BTVN : 31 (SGK/59); BT 37;38 (SGK/61,62).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo. Chúc các em học giỏi chăm ngoan.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>