Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.73 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các bước lập phương trình hóa học?. Áp dụng: Biết sắt tác dụng với khí oxi tạo thành oxit sắt từ (Fe3O4). Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ Các bước lập phương trình hóa học: - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm. - Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các CTHH. - Bước 3: Viết phương trình hóa học.. Áp dụng:. to. Fe + O2--- >Fe3O4 to. 3Fe + 2O2--- >Fe3O4 to. 3Fe + 2O2 Fe3O4.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ai nhanh hơn Chọn hệ số thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành các phản ứng hóa học sau: a. BaCl2 +. b. c.. AgNO3. AgCl + Ba(NO3)2. H2O Na + O2. đp. H2 + O 2 Na2O.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Từ phương trình hóa học : o t 3Fe + 2O2 Fe3O4. Cho ta biết những gì về mối quan hệ giữa các chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng ???.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Từ phương trình hóa học. Từ phương trình hóa học Vậy theo o em t to4 3O4 3Fe + 2O32O Fe 3Fe + 2O Fe 2 phương ChoEm biết có 3biết nguyên tử trên hãy cho trong PTHH trình hóa học có bao nhiêu nguyên tử sắt tác sắt tác dụng với 2 phân cho ta biết điều dụng với bao nhiêu phân tử oxi và tử Otạo thành 1 phân tử 2 tạo thành bao nhiêu phân tử Fe3OFe4 3O4?gì?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> PTHH cho biết: Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này đúng bằng tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong phương trình. Ví dụ: Từ PTHH:. 4P + 5O2. t0. 2P2O5. Số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = ? Số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2 Hiểu là: Cứ 4 nguyên tử P tác dụng với 5 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử P2O5.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> PTHH cho biết: Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này đúng bằng tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong phương trình. Ví dụ: Từ PTHH:. 4P + 5O2. t0. 2P2O5. Số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2 Hiểu là: Cứ 4 nguyên tử P tác dụng với 5 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử P2O5. Em hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của 3 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập nhanh. Theo PTHH:. 4P + 5O2. t 2P 2O5 0. Số nguyên tử P : Số phân tử O2 = Số nguyên tử P : Số phân tử P2O5 = Số phân tử O2 : Số phân tử P2O5 =. Theo em ngoài tỷ lệ ba cặp chất trên thì còn có tỷ lệ của cặp chất nào nữa không?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện tập(Thảo luận nhóm: 5 phút) Bài tập 1: Cho sơ đồ của các phản ứng hóa học sau:. a. K + O2 b. P2O5 + H2O. t0. K2 O H3PO4. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng ?. Đáp án:. a. 4K + O2. t0. 2K2O. Số nguyên tử K : số phân tử O2 : số phân tử K2O = 4 : 1 : 2. b. P2O5 + 3H2O. 2H3PO4. Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 2: Cho sơ đồ của phản ứng hóa học sau:. Cu + AgNO3. Ag + Cu(NO3)2. a. Cân bằng PTHH ? b. Cho biết tỉ lệ các cặp chất trong phản ứng. Số nguyên tử Cu : Số phân tử Cu(NO3)2 = =1:2 Số phân tử AgNO3 : Số phân tử Cu(NO3)2 = Số phân tử AgNO3 : số nguyên tử Ag.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện tập Bài tập 2: Cho sơ đồ của phản ứng hóa học sau:. Cu + AgNO3. Ag + Cu(NO3)2. a. Cân bằng PTHH: Cu + 2 AgNO3. 2 Ag + Cu(NO3)2. b. Cho biết tỉ lệ các cặp chất trong phản ứng. Số nguyên tử Cu : Số phân tử Cu(NO3)2 = =1:2 Số phân tử AgNO3 : Số phân tử Cu(NO3)2 = Số phân tử AgNO3 : số nguyên tử Ag.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Luyện tập Bài tập 3: Cho kim loại Mg tác dụng với axit Clohidric (HCl) tạo ra Magie clorua (MgCl2) và khí hiđro (H2) a. Lập PTHH của phản ứng trên ? b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Mg lần lượt với số phân tử của 3 chất khác trong phản ứng ? Đáp án:. a. Mg + 2HCl. MgCl2 + H2. b. Tỉ lệ số nguyên tử Mg lần lượt với số phân tử của 3 chất khác trong phản ứng: Số nguyên tử Mg : số phân tử HCl = 1 : 2. Số nguyên tử Mg : số phân tử MgCl2 = 1 : 1 Số nguyên tử Mg: số phân tử H2 = 1 : 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ - Hoàn chỉnh bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 sgk / 57, 58 - Hướng dẫn bài tập 7 sgk / 58. ?Cu + ? ?Cu + O2. t0 t0. 2CuO 2CuO. - Chuẩn bị bài luyện tập 3: + Ôn lại bài sự biến đổi chất + Phản ứng hóa học + Định luật bảo toàn khối lượng + Các bước lập PTHH, ý nghĩa của PTHH.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>