Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DAP AN THI HSG VINH THANH 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THẠNH. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP HUYỆN - NĂM HỌC: 2015-2016. Bài 1: (5,0 điểm) 1.1. (2,5 điểm) Nêu phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl và MgCl2. 1.2. (2,5 điểm) Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. Hòa tan CuO trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. b. Cho K dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. c. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. d. Cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào bình chứa khí Cl2. Bài 1. Hướng dẫn chấm. Điểm. Hòa tan hỗn hợp vào nước.. Bài 1.1. Cho từ từ dung dịch NaOH vào hỗn hợp cho đến khi lượng kết tủa không đổi (NaOH dư). MgCl 2  2NaOH   Mg(OH)2   2NaCl Lọc kết tủa thu được dung dịch nước lọc (dung dịch chứa NaCl và NaOH dư) và kết tủa, lấy kết tủa rửa sạch thu được Mg(OH)2. Cho từ từ dung dịch HCl vào Mg(OH)2 đến khi kết tủa tan vừa hết thì ngưng. Mg(OH)2  2HCl   MgCl 2  2H 2 O Cô cạn dung dịch sau phản ứng, HCl dư bay hơi, thu được MgCl2. Cho vài giọt thuốc thử phenolphtalein vào dung dịch nước lọc (dung dịch chứa NaCl và NaOH dư), dung dịch hóa hồng. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch cho đến khi vừa mất màu hồng thì ngưng. NaOH  HCl   NaCl  H 2O Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được NaCl (HCl dư bay hơi) a. CuO (màu đen) tan ra, tạo dung dịch màu xanh. CuO  H 2SO 4   CuSO 4  H 2 O. b. K tác dụng với nước sủi bọt khí.. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ.  2KOH + H2↑ 2K + 2H2O . Đồng thời xuất hiện kết tủa trắng. Bài 1.2. 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ.  CaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O 2KOH + Ca(HCO3)2 . c. Xuất hiện kết tủa trắng đến cực đại.. 0,25 đ 0,25 đ.  Al(OH)3↓ + NaHCO3 CO2 + NaAlO2 + 2H2O . d. Trước tiên mẫu giấy quỳ hóa đỏ, sau đó mất màu do HClO có tính tẩy màu.   Cl2 + H2O  HCl + HClO . 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. Bài 2: (6,0 điểm) 2.1. (2,5 điểm) Từ quặng pirit sắt (FeS2), NaCl, KMnO4, nước cất, chất xúc tác và các điều kiện thí nghiệm có đủ. Hãy điều chế các dung dịch FeCl3, FeSO4, FeCl2 và Fe(OH)3. 2.2. (3,5 điểm) Chia m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thành hai phần bằng nhau. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Phần 2: Khử hoàn toàn hỗn hợp bằng CO dư, đun nóng. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí vào dung dịch nước vôi trong dư. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 28 gam. Hãy xác định giá trị của m. Bài 2. Hướng dẫn chấm (1) 2NaCl  2H 2 O   2NaOH  Cl 2  H 2 . Điểm 0,25 đ. (2) 2KMnO 4   K 2 MnO 4 . 0,25 đ. dpdd mn. Bài 2.1.  O2 . MnO2. o. (3) 4FeS 2 . t 11O2   2Fe2 O3. (4) 2SO2 . 2 O5 ,450  500 C V   O2  2 SO      3 . 0,25 đ 0,25 đ. H 2 O   H 2SO 4. 0,25 đ. o. (6) Fe2 O3 . (8) Fe . 8SO 2 . o. (5) SO3 . (7) 2Fe . . t 3H 2   2Fe  3H 2 O. 0,25 đ. o. t 3Cl 2   2FeCl 3 (Hòa tan vào nước). H 2SO 4(lo· ng)   FeSO 4 . (9) 2FeCl3 . H2 . 0,25 đ. Fe   3FeCl 2. (10) FeCl3 . 0,25 đ. 3NaOH   Fe(OH)3  . 3NaCl. FeO Qui đổi hỗn hợp X về hai chất  Fe2 O3 2,24 n SO   0,1mol. 22,4 Phần 1. Chỉ có FeO tác dụng với H2SO4 đặc mới tạo ra SO2. 2. 2FeO  4H 2SO 4   Fe2 (SO 4 )3  SO 2   4H 2 O  . 0,2. Fe2 O3 . 0,25 đ. 0,1. 3H 2SO 4   Fe2 (SO 4 )3. (mol). . 3H 2 O. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ. Phần 2. Các phản ứng xảy ra. Bài 2.2. FeO . o. t CO   Fe  CO 2.  . 0,2 Fe2 O3 . o. t 3CO   2Fe  3CO 2.  . a CO 2 . 0,25 đ. 0,2 (mol) 3a. Ca(OH)2   CaCO3  . (mol) H 2O. 0,25 đ 0,25 đ. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm.. m dungdÞchsau ph ¶ n ønggi ¶ m  m CaCO  m CO 3. 28  100  n CO  44  n CO 2. 0,25 đ. 2. 0,25 đ. 2.  n CO  0,5. 0,25 đ. Ta có: 0,2  3a  0,5  a  0,1mol. 0,25 đ. Khối lượng hỗn hợp X: m X  2  (0,2  72  0,1  160)  60,8 gam.. 0,25 đ. 2. Bài 3: (5,0 điểm) Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.1. (3,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe trong dung dịch HCl (lấy dư 10%), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 5,1 gam. a. Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần thêm vào dung dịch sau phản ứng để thu được khối lượng cực đại. 3.2. (2,0 điểm) Đốt 12 gam sắt trong bình chứa V lít Cl2 (đktc). Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào nước cất, khuấy đều thu được 1 lít dung dịch A và 3,6 gam chất rắn không tan. Tính giá trị V và tính khối lượng muối có trong dung dịch A. Bài. Hướng dẫn chấm a. Do sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 5,1 gam nên ta có: 5,5  5,1 nH   0, 2 mol 2 Cả hai kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl. 2Al  6HCl   2AlCl 3  3H 2  2.  . x. 1,5x (mol). Fe  HCl   FeCl 2  H 2 . Bài 3.1. y   y (mol) Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe. Ta có phương trình khối lượng: 27x  56y  5,5 (1) Mặt khác, ta có phương trình số mol H2: 1,5x  y  0, 2 (2) Giải (1) và (2) ta được: x  0,1; y  0,05. 0,1 27 Phần trăm khối lượng của Al: %m Al   100  49,09% 5,5 Phần trăm khối lượng của Fe: %m Fe  100%  %m Al  100  49,09  50,91% b. Số mol HCl dư trong dung dịch sau phản ứng: 10 10 n HCl  2n H   2  0, 2   0,04mol. 100 100 Để kết tủa thu được là cực đại phải xảy ra 3 phản ứng. HCl  NaOH   NaCl  H 2O. Điểm 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. 2.   0,04. 0,04. AlCl 3.  3NaOH   Al(OH)3   3NaCl   0,3. 0,1 FeCl 2. Bài 3.2. (mol). (mol).  2NaOH   Fe(OH)2   2NaCl. 0,05   0,1 (mol) Thể tích dung dịch NaOH 2M cần thêm vào để thu được kết tủa cực đại. 0,04  0,3  0,1 VNaOH   0, 22 lít. 2 Do sau phản ứng còn Fe dư nên đã xảy ra hai phản ứng. t 2 Fe  3Cl 2   2FeCl 3. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ. o. x.   1,5x  . x. (mol). Trang 3. 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> o. t  2FeCl 3   3FeCl 2. Fe. 0,25 đ. 0,5x   x   1,5x (mol) Số mol Fe đã phản ứng. 12  3,6 n Fe   0,15 mol 56 Ta có phương trình số mol sắt phản ứng: 1,5x  0,15  x  0,1 Thể tích khí Cl2: VCl  1,5x  22, 4  3,36 lít. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. 2. Dung dịch sau phản ứng chỉ có muối FeCl2. Khối lượng muối trong dung dịch A. m FeCl  0,15  127  19,05gam.. 0,25 đ. 2. Bài 4: (3,5 điểm) Cho 39,6 gam hỗn hợp KHSO3 và K2CO3 tác dụng với 400 gam dung dịch HCl 7,3%. Đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch B và hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với 76 H2 bằng . 3 a. Hãy chứng minh sau phản ứng dung dịch HCl còn dư khi phản ứng kết thúc hoàn toàn. b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Bài 4 Hướng dẫn chấm Điểm 7,3 400  0,25 đ 100  0,8 mol a. n HCl  36,5 Giả sử hỗn hợp chỉ có KHSO3. 0,125 đ 39,6 n KHSO   0,33 mol 0,25 đ 120 3. KHSO3 . HCl   KCl . SO 2   H 2 O. T : 0,33. 0,8. (mol). S:. 0, 47. (mol). 0. Giả sử hỗn hợp chỉ chứa K2CO3. 39,6 n K CO   0, 287 mol 138 2. T : 0, 287 S:. 0,125 đ 0,25 đ. 3. K 2 CO3 0. . 2HCl   2KCl . 0,25 đ. CO 2   H 2 O. 0,8. (mol). 0, 226. (mol). Qua hai gải sử trên, ta thấy số mol HCl dư dao động từ 0,226 mol đến 0,47 mol.Như vậy, dù tỉ lệ số mol hai chất như thế nào thì sau phản ứng HCl vẫn dư. Gọi x, y lần lượt là số mol của KHSO3 và K2CO3. Ta có phương trình khối lượng: 120x  138y  39,6 (1) 64x  44y 76 Mặt khác, ta có phương trình số mol H2:   2 (2) xy 3 Giải (1) và (2) ta được: x  0,1; y  0, 2.. KCl (0,1  0,4  0,5)mol Dung dịch sau phản ứng gồm  HCl (0,8  0,1  0,4  0,3) mol Khối lượng dung dịch sau phản ứng: Trang 4. 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> m ddsau ph ¶ n øng  m hh  m dd HCl  m CO  m SO  39,6  400  0,1  64  0,2  44  424,4 g 2. 2. 0,5  74,5  100  3,51% 424, 4 0,3  36,5   100  2,58% 424, 4. 0,25 đ. C% KCl . 0,125 đ. C% HCl. 0,125 đ. Chú ý: * Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng (không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm. * Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. * Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau. * Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong tổ chấm thi. ------HẾT------. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×