Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.78 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÒNG NAI</b>
<b>KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON</b>
<b>I. Lý do chọn đề tài</b>
Sau khi thực tập tại trường Tiểu học Tam Hòa được gần 4 tuần và dưới sự chỉ
dạy tận tình của Giáo Viên hướng dẫn. Trong thời gian thực tập em được dự giờ
nhiều tiết dạy của giáo viên trong trường và em đã học được một số kinh nghiệm
giảng dạy của thầy cô cũng như những lời nhận xét của các thầy cô. Nhờ đó mà
em có ý tưởng tổ chức cho một bài dạy trong dạy học phân môn Tập Làm Văn lớp
5
Tuần 13
Tên bài dạy: Tập Làm Văn - Luyện tập tả người
<b>II.</b> <b>Nội dung ý tưởng mới trong bài Tập Làm Văn “ Luyện tập tả</b>
<b>người”</b>
Đa số các tiết tập làm văn miêu tả ở tiểu học bị ràng buộc bởi khuôn mẫu mà
giáo viên đưa sẵn rồi học sinh học thuộc khn mẫu đó để viết bài của mình,
nên ở tiểu học các bài văn của các em hầu như giống nhau. Tiết dạy chủ yếu
giáo viên nói nhiều hơn học sinh vì thế em có ý tưởng trình bày một bài dạy
giúp cho học sinh sáng tạo, tự do, tự động não suy nghĩ ra cách miêu tả trong
cách làm đoạn văn của mình, mang lại tính thực tế hơn cho học sinh.
Như bài Tập làm văn “Luyện tập tả người”
<b>1.</b> Mục tiêu
Về kiến thức
<b>-</b> Củng cố kiến thức về đoạn văn
Về kỹ năng
<b>-</b> Dựa vào quan sát người mà các em yêu quý và dựa vào dàn ý
đã lập các em viết được bài văn hồn chỉnh
Về thái độ
<b>-</b> HS có thái độ u mến người mà mình tả và có tính sáng tạo
khi viết văn
<b>2.</b> Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, tranh ảnh về người, bảng phụ
Học sinh: SGK, vở ghi, tranh ảnh của người em muốn tả
<b>3.</b> Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>
Giáo viên kiểm tra dàn ý ở tiết
trước
GV yêu cầu HS nhắc lại cấu
tạo của đoạn văn tả người
GV nhận xét và đánh giá
<i>2. Giới thiệu bài mới</i>
Tiết trước các em đã nắm được cấu
tạo của bài văn tả người và quan sát,
lập dàn ý cho đoạn văn tả người mà
các em yêu mến. Để giúp các em
viết được đoạn văn của mình một
cách hồn chỉnh thì hơm nay cô sẽ
hướng dẫn các em qua bài tập làm
văn “ luyện tập tả người”
<i>3. Giáo viên hướng dẫn HS thực </i>
<i>hành</i>
GV yêu cầu HS đọc đề bài
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập
ở tiết trước, hãy viết một đoạn văn tả
ngoại hình của một người mà em
thường gặp
GV yêu cầu HS đưa ảnh chụp của
người mà em muốn tả
GV gợi ý cho HS:
<b>-</b> Để viết câu mở đoạn em cần
lựa chọn những đặc điểm tiêu
biểu như khn mặt, mái tóc,
đơi mắt, dáng người... mà em
muốn tả
<b>-</b> Sau khi xác đinh xong những
đặc điểm tiêu biểu về ngoại
hình của người đó em sẽ tả đến
chi tiết để tả đúng những đặc
điểm ấy
<b>-</b> Tiếp theo các em sẽ sử dụng từ
ngữ của mình thành những câu
văn cụ thể. Nên sử dụng các
<b>-</b> Trước khi hồn thiện đoạn văn
các em nên đọc lại và kiểm tra
lại xem mình đã có câu mở
đoạn chưa? đã miêu tả đúng về
đặc điểm của người đó chưa?
cách sắp xếp câu hợp lí chưa?
GV u cầu HS nhìn vào bức hình
của người mà bản thân muốn tả và
dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trướchoàn
HS lắng nghe
HS đọc đề bài
HS lấy ảnh chụp người mà mình
muốn tả đặt lên bàn
HS lắng nghe
thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Sau khi HS hoàn thành đoạn văn của
mình GV sẽ mời một số HS lên giới
thiệu bức hình về người mà mình
muốn tả và đọc đoạn văn của mình tả
về người đó.
Các HS ở dưới sẽ lắng nghe bạn đọc
và nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét từng bài của HS và cho
nhận xét ( nhận xét các câu của học
sinh như thế nào? Chỉnh sửa lại các
câu cho đúng...)
GV đưa ra một đoạn văn mẫu:
<b>-</b> Mở bài: Người em cảm thấy u
q nhất đó chính là mẹ
<b>-</b> Thân bài:
Tả hình dáng: Mẹ em năm nay 35
tuổi, dáng người mẹ gầy guộc.
Khn mặt mẹ hình trái xoan, mẹ
có nước da ngăm đen. Mái tóc của
mẹ dài đen óng ả. Mắt mẹ to khi mẹ
cười để lộ ra hàm răng trắng
Tả hoạt động: Mẹ em là một công
nhân may tuy công việc bận rộn
nhưng lúc nào cũng quan tâm đến
việc học của em
Tả tính cách: Mẹ em rất nghiêm
khắc nhưng sơng rất chan hịa với
mọi người và được rất nhiều người
yêu quý
<b>-</b> Kết bài: Em rất yêu quý mẹ em,
em sẽ học tập tốt để sau này phụ
giúp mẹ.
<i>4. Củng cố</i>
<b>-</b> GV yêu cầu HS nhắc lại cấu
tạo của đoạn văn miêu tả
<b>-</b> Muốn biết được đoạn văn đó
hay đầy đủ ý hay khơng phải dựa
vào:
+ Đoạn văn có câu mở đoạn, kết
đoạn
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn có
HS lên đọc
HS ở dưới lớp lắng nghe bạn và
nhận xét
HS lắng nghe
HS chú ý
hợp lí khơng
+ Đoạn văn có thể hiện được tình
cảm của người viết hay khơng
Giáo dục kỹ năng sống: Các em cần
tôn trọng đối với những người các
em yêu quý và cả những người lớn
tuổi khác, cư xử lễ phép và có thái độ
kính trọng người lớn.
<i>5. Dặn dị</i>
<b>-</b> Về nhà hồn thành đoạn văn cho
hoàn chỉnh
<b>-</b> Chuẩn bị bài mới : Làm biên bản
cuộc họp
HS lắng nghe
<b>III.</b> <b>Các lưu ý – chuẩn bị</b>
Ở phần gợi ý cho HS viết văn GV vừa đưa ra các gợi ý đồng thời dán hoặc chiếu
tranh ảnh của một người nào đó và chỉ ra từng phần cho HS nắm được dễ dàng
hơn ví dụ như hình ở dưới đây:
<b>-</b> Để viết câu mở đoạn em cần lựa chọn
những đặc điểm tiêu biểu như khn
mặt, mái tóc, đơi mắt, dáng người... mà
em muốn tả ( bé Phương nhà em năm
nay 5 tuổi bé có khn mặt rất trịn trịa...
GV chỉ từng các bộ phận qua bức ảnh)