Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796 KB, 22 trang )

T R I Ế T
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Ngọc Hiển
Nhóm thực hiện: Nhóm 2


QUY LUẬT CHẤT - LƯỢNG

01

Quy luật chuyển hóa
Chất ↔️Lượng

02

Khái niệm chất, lượng

03
04

Phép biện chứng giữa chất
và lượng
Ý nghĩa phương pháp luận


I. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay
đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại

3



‘’Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một
mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành những
sự khác nhau về chất.’’
 Ph.Ăng-ghen

4


Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là
quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung
của các quá trình vận động, phát triển trong tự
nhiên, xã hội và tư duy:
1. Những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có
cơ sở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng.
2. Những sự thay đổi về chất lại tạo ra những biến đổi
mới về lượng trên các phương diện khác nhau.
5


Theo quan điểm của Triết học
Mác - Lenin, bất cứ một sự vật,
hiện tượng nào cũng bao gồm
mặt chất và mặt lượng. Hai mặt
đó thống nhất hữu cơ với nhau
trong sự vật, hiện tượng. Phép
biện chứng duy vật đưa ra khái
niệm chất, lượng và quan hệ qua
lại giữa chúng.


6


II. KHÁI NIỆM CHẤT-LƯỢNG

7


1.Chất là gì?
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống
nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu
thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là
gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.

8


- Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính trong đó mỗi thuộc tính lại
biểu hiện một chất của sự vật. Do vậy, mỗi sự vật có rất nhiều
chất. Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, khơng tách rời nhau.
Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật khơng có
chất và khơng thể có chất nằm ngoài sự vật.

9


10



Quan sát các hình sau và xác định chất của
nước ?

11


2. Lượng là gì?
• Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mơ, trình độ,
nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc
tính, các yếu tố cấu thành nó.

12


• Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật
ấy là nó. Lượng của sự vật khơng phụ thuộc vào ý chí, ý thức
 của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay
ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mơ lớn hay nhỏ, trình độ cao
hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm…
• “Những lượng khơng tồn tại mà những sự vật có lượng hơn
nữa những sự vật có vơ vàn lượng mới tồn tại.”
— Engels
13


Quan sát các hình sau và xác định lượng của
nước ?


14


Quy luật những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất và ngược lại
Lượng đổi dẫn đến chất
đổi

Chất đổi cũng làm cho lượng đổi

Sự vật, hiện
tượng ln
có sự thống
nhất giữa
chất và
lượng
15


TĨM LẠI
Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa chất và
lượng,sự thay đổi dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự
thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời sẽ tạo
điều kiện cho lượng mới được tiếp tục tích lũy để có sự thay đổi về chất tiếp theo.

16


 Ý nghĩa phương pháp luận:

- Vì bất kì sự vật nào cũng có hai phương diện chất và lượng tồn tại trong
tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, do đó trong nhận
thức cần phải coi trọng cả hai chỉ tiêu, tạo nên sự nhận thức tồn diện về sự vật.
- Cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự
vật; đồng thời phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng
của sự vật.
- Cần khắc phục tư tưởng nơn nóng tả khuynh và tư tưởng bảo thủ hữu
khuynh trong công tác thực tiễn.

17


Vận dụng PP luận vào thực tiễn ?
Vì bước nhảy của từng sự vật, hiện tượng hết sức đa dạng, chúng ta
cần vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy để phù hợp
với hiện tượng, sự việc đó.

18


Vận dụng PP luận vào thực tiễn ?
Để hình thành bước nhảy, các sự vật, hiện tượng không chỉ phụ thuộc vào
những yếu tố khách quan tự nhiên bên ngoài mà còn phụ thuộc vào yếu tố chủ
quan của con người. Do đó, ta cần nâng cao tính chủ động và tích cực của
mỗi chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất được xảy ra
một cách hiệu quả và toàn diện nhất.

19



20


21


22



×