Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy – trình bày cơ sở lý luận và vận dụng các bài học đó vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.22 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

----------

BÀI THẢO LUẬN TRIẾT HỌC

Đề tài: Bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy – trình bày cơ sở lý luận và
vận dụng các bài học đó vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người.
Nhóm: 3
Thầy hướng dẫn: PGS.TS Phương Kỳ Sơn
Mã lớp học phần: 2105MLNP0221

Hà Nội năm 2021

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ


STT

Họ và tên

Chức trách

Cơng việc

Tìm tà i liệu,
bà i vậ n dụ ng
cá nhâ n
Tìm tà i liệu,
bà i vậ n dụ ng


cá nhâ n
Tìm tà i liệu,
tổ ng hợ p bà i,
chỉnh sử a lỗ i
Tìm tà i liệu,
bà i vậ n dụ ng
cá nhâ n
Tìm tà i liệu,
bà i vậ n dụ ng
cá nhâ n
Phâ n cô ng
cô ng việc,
tổ ng hợ p bà i,
bà i vậ n dụ ng
cá nhâ n
Tìm tà i liệu,
bà i vậ n dụ ng
cá nhâ n
Tìm tà i liệu,
bà i vậ n dụ ng
cá nhâ n
Bà i vậ n dụ ng
cá nhâ n, lờ i
cam đoan, lờ i
cả m ơn, câ u
nó i liên quan
đến đề tà i

19


Nguyễn Thị Duyên

Thà nh viên

20

Nguyễn Hương
Giang

Thà nh viên

21

Nguyễn Trà Giang

22

Lê Thị Ngâ n Hà

Thà nh viên

23

Lê Thu Hà

Thà nh viên

24

Nguyễn Thu Hà


25

Nguyễn Thị Thu Hạ

Thà nh viên

26

Bù i Thu Hằ ng

Thà nh viên

27

Đỗ Thị Diễm Hằ ng

Thà nh viên

Thư ký

Nhó m
trưở ng

Nhóm trưởng

Tự
đánh
giá


Thư ký

1

Nhóm
đánh
giá

Kết
luận


“Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, 
tôn trọng quy luật khách quan.”
(Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội )

LỜI CẢM ƠN
2


Ô ng cha ta xưa đã có câ u: “Ă n quả nhớ kẻ trồ ng câ y”. Nhữ ng bà i họ c, nhữ ng
lượ ng kiến thứ c cũ ng như hà nh trang vữ ng chắ c mà chú ng em có đượ c đều nhờ và o
sự yêu thương, chă m só c củ a cha mẹ, sự chỉ bả o tậ n tâ m củ a thầ y cô , sự quan tâ m
củ a ban lã nh đạ o nhà trườ ng. Trướ c hết, chú ng em xin gử i lờ i cả m ơn tớ i gia đình –
nhữ ng ngườ i thâ n luô n chở che, dà nh mọ i điều tố t đẹp cho chú ng em. Bên cạ nh đó ,
khi trở thà nh mộ t phầ n củ a má i nhà chung trườ ng Đạ i họ c Thương mạ i, trong thờ i
gian họ c tậ p nă m đầ u tiên tạ i trườ ng đượ c sự giả ng dạ y củ a cá c quý thầ y cô , đặ c biệt
là thầ y Phương Kỳ Sơn cù ng sự giú p đỡ củ a ban lã nh đạ o nhà trườ ng đã giú p chú ng
em phầ n nà o có đượ c nhữ ng kiến thứ c, bà i họ c quý bá u.
Để hoà n thà nh bà i thả o luậ n này, nhó m 3 chú ng em xin gử i lờ i cả m ơn châ n

thà nh đến giả ng viên cao cấ p bộ mô n Triết họ c - thầ y Phương Kỳ Sơn. Nhờ nhữ ng
bà i giả ng sáng tỏ củ a thầ y đã giú p chú ng em mở mang nhữ ng kiến thứ c về nhữ ng
quy luậ t vậ n độ ng, phá t triển chung nhấ t củ a tự nhiên, xã hộ i và tư duy để hoà n
thà nh tố t đề tà i Triết họ c.
Do kiến thứ c có hạ n nên đề tà i củ a chú ng em khô ng trá nh khỏ i nhữ ng thiếu
só t. Chú ng em mong thầ y đó ng gó p ý kiến để bà i thả o luậ n củ a chú ng em đượ c hoà n
thiện hơn.
Cuố i cù ng chú ng em xin kính chú c thầ y l n mạ nh khỏ e và thà nh cô ng trong
sự nghiệp cao quý.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

3


LỜI CAM ĐOAN
Nhó m 3 củ a chú ng em xin cam đoan rằ ng:
1. Nhữ ng nộ i dung trình bà y trong quyển bá o cá o thả o luậ n đề tà i: “Bài học
tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy – trình bày cơ sở lý luận và vận dụng các bài
học đó vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người” nà y khô ng phả i là bả n sao
chép bấ t cứ bà i bá o cá o thả o luậ n nà o có trướ c.
2. Trong tồ n bộ nộ i dung củ a bà i thả o luậ n, nhữ ng điều đượ c trình bà y hoặ c
là củ a cá nhâ n thà nh viên trong nhó m hoặ c là đượ c tổ ng hợ p từ cá c nguồ n tà i liệu
xuấ t xứ rõ ràng và hợ p phá p.
Chú ng em xin hoà n toà n chịu trá ch nhiệm và hình thứ c kỉ luậ t cho lờ i cam
đoan.

4


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................6
1.

Tầm quan trọng của đề tài:................................................................................................ 6

2.

Mục đích, nhiệm vụ của đề tài:........................................................................................... 6

3.

Cách thức làm đề tài:............................................................................................................ 6

4.

Ý nghĩa của đề tài:................................................................................................................. 6

CHƯƠNG 1:...................................................................................................................................7
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÀI HỌC TÔN TRỌNG.....................................7
KHÁCH QUAN VÀ ĐỔI MỚI TƯ DUY....................................................................................7
1.1.

Vật chất và phạm trù của vật chất:.................................................................................. 7

1.1.1. Phạm trù của vật chất:........................................................................................................... 7
1.1.2. Các hình thức tồn tại của vật chất:....................................................................................... 8
1.1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới:.............................................................................. 10
1.2.

Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.................................................................10


1.2.1.

Nguồn gốc của ý thức:............................................................................................10

1.2.2.

Bản chất của ý thức:...............................................................................................12

1.2.3.

Kết cấu của ý thức:.................................................................................................12

1.3.

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:...........................................................................14

1.3.1

Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình:....................14

1.3.2

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:.....................................................14

1.4.

Nội dung bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy:.................................17

1.4.1.


Nội dung bài học tôn trọng khách quan:...............................................................17

1.4.2.

Nội dung bài học đổi mới tư duy:...........................................................................17

CHƯƠNG 2:.................................................................................................................................20
VẬN DỤNG BÀI HỌC TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN VÀ ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀO ĐỜI
SỐNG HỌC TẬP CỦA MÌNH...................................................................................................20
STT 19: Nguyễn Thị Duyên..............................................................................................................20
STT 20: Nguyễn Hương Giang........................................................................................................22
STT 21: Nguyễn Trà Giang...............................................................................................................24
STT 22: Lê Thị Ngân Hà....................................................................................................................24
STT 23: Lê Thu Hà...............................................................................................................................27
STT 24: Nguyễn Thu Hà....................................................................................................................29
STT 25: Nguyễn Thị Thu Hạ.............................................................................................................29
STT 26: Bùi Thu Hằng.......................................................................................................................33
STT 27: Đỗ Thị Diễm Hằng...............................................................................................................35

5


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tầm quan trọng của đề tài:
Triết học là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của Mác, Ăngghen, Lênin
được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng
kết thực tiễn thời đại. Trong đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng là hạt nhân lý luận triết
học của thế giới quan khoa học Mác Lênin; là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật; là hệ thống lý luận và phương pháp luận được xác lập trên cơ sở giải quyết theo

quan điểm duy vật biện chứng đối với vấn đề cơ bản của triết học. Nội dung, bản chất của
chủ nghĩa duy vật biện chứng là thành tựu hoạt động thực tiễn, thành tựu tư duy khoa học
của nhân loại trong quá trình phản ánh thế giới. 
Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năng động, sáng tạo
của ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện
chứng xây dựng nên một nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất đối với mọi
hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Nguyên tắc đó là: Trong mọi hoạt động
nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan
đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. Đây là một nguyên tắc vô cùng quan trọng
trong đời sống cũng như trong học tập của mỗi người. Dựa trên những tìm hiểu, nghiên
cứu cụ thể, nhóm 3 chúng em xin phép trình bày bản báo cáo với đề tài: “Bài học tôn
trọng khách quan và đổi mới tư duy – trình bày cơ sở lý luận và vận dụng các bài học
đó vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người”
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài:
* Mục đích của đề tài:
- Hiểu đượ c tầ m quan trọ ng củ a đề tà i cũ ng như cá ch á p dụ ng đề tà i và o đờ i số ng
và họ c tậ p củ a mỗ i ngườ i.
- Dự a trên nhữ ng kiến thứ c mà nhó m thu thậ p đượ c để thả o luậ n đề tà i trên lớ p
giú p cá c bạ n có thể á p dụ ng tố t bà i họ c củ a bộ mô n và o đờ i số ng và hoc tậ p củ a
mình.
* Nhiệm vụ của đề tài:
Bà i thả o luậ n củ a chú ng em gồ m 3 chương chính:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về bài học tôn trọng khách quan và đổi
mới tư duy 
- Chương 2: Vận dụng bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy vào đời sống
học tập của mỗi người 
3. Cách thức làm đề tài:
Vậ n dụ ng nhữ ng kiến thứ c đã họ c cũ ng như tìm hiểu thêm về đề tà i thô ng qua
thầ y giá o, bạ n bè hay mộ t số cá c trang web tin cậ y trên mạ ng.
4. Ý nghĩa của đề tài:


6


Hệ thố ng hó a nhữ ng vấ n đề lý luậ n cơ bả n củ a bà i họ c tô n trọ ng khá ch quan và
đổ i mớ i tư duy, là m cơ sở để sinh viên á p dụ ng và o thự c tế nhằ m nâ ng cao hiệu quả
họ c tậ p cũ ng như giú p bả n thâ n ngà y cà ng hoà n thiện hơn.
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÀI HỌC TÔN TRỌNG
KHÁCH QUAN VÀ ĐỔI MỚI TƯ DUY
1.1. Vật chất và phạm trù của vật chất:
1.1.1. Phạm trù của vật chất:
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác:
- Quan điểm củ a chủ nghĩa duy tâ m: Bả n chấ t củ a thế giớ i, cơ sở đầ u tiên củ a
mọ i tồ n tạ i là mộ t bả n nguyên tinh thầ n, cò n vậ t chấ t chỉ là sả n phẩ m củ a bả n
nguyên tinh thầ n ấ y.
- Quan điểm củ a chủ nghĩa duy vậ t:
+ Thờ i kỳ cổ đạ i: Trung Quố c: Cá c nhà triết họ c thờ i kỳ nà y cho rằ ng bả n
nguyên củ a thế giớ i là cá c yếu tố ngũ hà nh: kim, mộ c, thủ y, hỏ a, thổ là nhữ ng yếu tố
đầ u tiên củ a vũ trụ ; Ấ n Độ : Phá i Sà mkhya lạ i quan niệm vậ t chấ t là Prà kriti hay
Pradhana; Hy Lạ p: Cá c nhà triết họ c thờ i kỳ nà y đồ ng nhấ t vậ t chấ t vớ i cá c dạ ng tồ n
tạ i cụ thể củ a vậ t chấ t như: đấ t, nướ c, lử a, khơ ng khí, ngun tử ,… xem đó là điểm
khở i đầ u củ a vũ trụ . Đó là nhữ ng vậ t thể hữ u hình cả m tính tồ n tạ i ở thế giớ i bên
ngồ i; ưu điểm: hình thà nh chủ nghĩa duy vậ t chấ t phá c và phép biện chứ ng sơ khai.
+ Thờ i kỳ cậ n đạ i: Cá c nhà triết họ c thờ i kỳ này tiếp tụ c đi theo khuynh hướ ng
hiểu về vậ t chấ t như cá c nhà triết họ c duy vậ t thờ i cổ đạ i, coi nguyên tử là phâ n tử
nhỏ bé nhấ t. Mộ t số nhà triết họ c đã đồ ng nhấ t vậ t chấ t vớ i khố i lượ ng.
+ Cuố i TK XIX – đầ u TK XX: cá c nhà khoa họ c đã chứ ng minh đượ c nguyên tử
là mộ t trong nhữ ng thà nh phầ n cấ u tạ o nên điện tử và quan điểm đồ ng nhấ t vậ t chấ t
vớ i nguyên tử sụ p đổ trướ c khoa họ c.

* Quan điểm của Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của con người chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác.”
- Nộ i dung định nghĩa:
+ Vậ t chấ t là mộ t phạ m trù triết họ c: dù ng để chỉ vậ t chấ t nó i chung, vô cù ng,
vô tậ n, khô ng sinh ra và cũ ng khô ng mấ t đi mà chỉ chuyển hoá từ dạ ng nà y sang
dạ ng khá c. Đâ y chính là cơ sở để phâ n biệt vớ i khá i niệm vậ t chấ t sử dụ ng trong cá c
khoa họ c tự nhiên có giớ i hạ n, sinh ra và mấ t đi.

7


+ Dù ng để chỉ thự c tạ i khá ch quan: thuộ c tính tồ n tạ i khá ch quan, tồ n tạ i ngoà i
ý thứ c, độ c lậ p, khô ng phụ thuộ c và o ý thứ c con ngườ i.
+ Đượ c đem lạ i cho con ngườ i trong cả m giá c, đượ c cả m giá c con ngườ i chép
lạ i, chụ p lạ i, phả n á nh…: Vậ t chấ t là cá i gâ y nên cả m giá c ở con ngườ i khi giá n tiếp
hoặ c trự c tiếp gâ y tá c độ ng lên giá c quan con ngườ i; cả m giá c, tư duy, ý thứ c chỉ là
sự phả n á nh củ a vậ t chấ t. Phạ m trù vậ t chấ t là phạ m trù cơ bả n, cù ng cặ p vớ i phạ m
trù ý thứ c củ a chủ nghĩa duy vậ t biện chứ ng. Nhiệm vụ xá c định nộ i dung củ a nhữ ng
phạ m trù nà y cũ ng như nộ i dung quan niệm về mố i liên hệ giữ a vậ t chấ t và ý thứ c
mang ý nghĩa đặ t cơ sở cho toà n bộ hệ thố ng lý luậ n duy vậ t biện chứ ng đã đượ c cá c
nhà sá ng lậ p chủ nghĩa Má c thự c hiện xong về că n bả n. Tuy nhiên, trong di sả n lý
luậ n củ a cá c ô ng, chủ nghĩa duy vậ t biện chứ ng, cả về hệ thố ng cũ ng như từ ng khá i
niệm, quy luậ t, quan điểm riêng biệt củ a nó , thườ ng khơ ng đượ c trình bà y dướ i hình
thứ c lý luậ n thuầ n tuý, mà că n cứ và o nhữ ng yêu cầ u thự c tiễn và nhậ n thứ c cụ thể,
liên hệ chặ t chẽ vớ i nhữ ng lý luậ n khá c, hoặ c dướ i hình thứ c phê phá n. Vì thế, trong
nghiên cứ u nhằ m xây dự ng hệ thố ng lý luậ n duy vậ t biện chứ ng đá p ứ ng nhữ ng yêu
cầ u lịch sử mớ i, khó trá nh đượ c nhữ ng thiếu só t, hạ n chế, thậ m chí nhữ ng sai só t
nhấ t định, do hiểu chưa thấ u đá o tính lịch sử  củ a mỗ i luậ n điểm, quan niệm triết họ c

củ a cá c nhà kinh điển má cxít. Việc hiểu phạ m trù vậ t chấ t trong Chủ nghĩa duy vậ t và
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phá n củ a V.I.Lênin là mộ t trườ ng hợ p như thế.
1.1.2. Các hình thức tồn tại của vật chất:
a) Vận động và đứng im:
* Vận động:
- Khá i niệm vậ n độ ng:
+ Ph.Ă ngghen viết: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất thì bao gồm
tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí
đơn giản cho đến tư duy”
+ Vậ n độ ng là phương thứ c tồ n tạ i củ a vậ t chấ t nghĩa là vậ t chấ t tự tồ n tạ i
thô ng qua vậ n độ ng và nhờ vậ t chấ t vậ n độ ng mà con ngườ i nhậ n biết đượ c thế giớ i.
+ Vậ n độ ng là thuộ c tính cố hữ u củ a vậ t chấ t nghĩa là vậ t chấ t bao giờ cũ ng ở
trạ ng thá i. Vậ n độ ng vì bấ t cứ sự vậ t, hiện tượ ng vậ t chấ t nà o cũ ng là mộ t vậ t thể
thố ng nhấ t có kết cấ u nhấ t định. Kết cấ u đó khơ ng có gì khá c là sự cù ng tồ n tạ i và
ả nh hưở ng lẫ n nhau giữ a cá c bộ phậ n, cá c nhâ n tố , cá c xu hướ ng khá c nhau, đố i lậ p
nhau. Sự ả nh hưở ng qua lạ i đó gâ y ra nhữ ng biến đổ i nó i chung, tứ c vậ n độ ng. Nó i
cá ch khá c: Nguồ n gố c vậ n độ ng nằ m trong mâ u thuẫ n nộ i tạ i củ a bả n thâ n sự vậ t.
Vậ n độ ng củ a vậ t chấ t là tự thâ n vậ n độ ng.
- Cá c hình thứ c vậ n độ ng cơ bả n: că n cứ theo nhữ ng tiêu chí phâ n loạ i khá c
nhau, ngườ i ta có thể chia vậ n độ ng củ a vậ t chấ t thà nh cá c hình thứ c vậ n độ ng khá c
8


nhau. Dự a trên nhữ ng thà nh tự u củ a khoa họ c đương thờ i, Ph.Ă ngghen đã phâ n chia
vậ n độ ng thà nh cá c hình thứ c cơ bả n sau (cho đến nay cá ch phâ n loạ i phổ biến nhấ t
trong khoa họ c vẫ n là chia vậ n độ ng thà nh 5 hình thứ c cơ bả n như Ph.Ă ngghen đã
tổ ng kết):
+ Vậ n độ ng cơ họ c là sự dịch chuyển vị trí củ a cá c vậ t thể trong khô ng gian.
+ Vậ n độ ng vậ t lý là sự vậ n độ ng củ a cá c phâ n tử , cá c hạ t cơ bả n, vậ n độ ng

điện tử , cá c quá trình nhiệt, điện...
+ Vậ n độ ng hó a họ c là q trình hó a hợ p và phâ n giả i cá c chấ t, vậ n độ ng củ a
cá c
nguyên tử .
+ Vậ n độ ng sinh họ c là sự trao đổ i chấ t giữ a cơ thể số ng vớ i mô i trườ ng.
+ Vậ n độ ng xã hộ i là sự biến đổ i củ a lịch sử và xã hộ i, sự thay đổ i, thay thế cá c
quá trình xã hộ i nà y bằ ng cá c quá trình xã hộ i khá c. Trong sự tồ n tạ i củ a mình, mỗ i
mộ t sự vậ t có thể gắ n liền vớ i nhiều hình thứ c vậ n độ ng khá c nhau. Tuy nhiên bả n
thâ n sự tồ n tạ i củ a sự vậ t ấ y bao giờ cũ ng đặ c trưng bằ ng mộ t hình thứ c vậ n độ ng cơ
bả n.
* Đứng im:
- Khá i niệm đứ ng im: Đứ ng im là trạ ng thá i bả o tồ n nhữ ng thuộ c tính vố n có
củ a vậ t chấ t và đượ c xá c định trong mộ t giớ i hạ n thờ i gian mà ở đó sự vậ t chưa thay
đổ i thà nh sự vậ t khá c. Đứ ng im có tính tương đố i và tạ m thờ i (cò n vậ n độ ng là tuyệt
đố i) bở i vì đứ ng im chỉ diễn ra trong mộ t hình thứ c vậ n độ ng nhấ t định, trong mộ t
quan hệ nhấ t định và trong mộ t thờ i gian nhấ t định mà thô i. Như vậ y, đứ ng im chẳ ng
qua chỉ là mộ t trạ ng thá i đặ c biệt củ a vậ n độ ng củ a vậ t chấ t. Đó là vậ n độ ng trong
thă ng bằ ng, trong sự ổ n định tương đố i củ a cá c sự vậ t hiện tượ ng. Do đó vậ n độ ng
bao hà m sự đứ ng im. Ph.Ă ngghen kết luậ n: “Mọi sự cân bằng chỉ là tương đối và tạm
thời”.
b) Không gian và thời gian:
Trong lịch sử triết họ c, xung quanh cá c phạ m trù khô ng gian và thờ i gian đã
từ ng có rấ t nhiều vấn đề nan giả i gâ y tranh cã i. Vậ y theo triết họ c duy vậ t biện chứ ng
thì phạ m trù khơ ng gian và thờ i gian đượ c hiểu như thế nà o?
* Khái niệm không gian, thời gian:
- Khô ng gian: Bấ t kỳ mộ t khá ch thể vậ t chấ t nà o cũ ng đều chiếm mộ t vị trí
nhấ t định, ở và o mộ t khung cả nh nhấ t định trong tương quan về mặ t kích thướ c
(hình thứ c kết cấ u, độ dà i ngắ n, cao thấ p...) so vớ i cá c khá ch thể khá c. Cá c hình thứ c
tồ n tạ i như vậ y củ a vậ t thể đượ c gọ i là khô ng gian. Hay nó i cá ch khá c, khơ ng gian là
hình thứ c tồ n tạ i củ a vậ t chấ t, vì vậ t chấ t l n tồ n tạ i trong nhữ ng dạ ng vậ t chấ t cụ

thể, có kết cấ u và liên hệ vớ i nhữ ng dạ ng khá c theo mộ t trậ t tự phâ n bố nhấ t định.
9


- Thờ i gian: Sự tồ n tạ i củ a cá c khá ch thể vậ t chấ t bên cạ nh cá c quan hệ khơ ng
gian, cị n đượ c biểu hiện ở mứ c độ tồ n tạ i lâ u dà i hay nhanh chó ng củ a hiện tượ ng, ở
sự kế tiếp trướ c sau củ a cá c giai đoạ n vậ n độ ng... Nhữ ng thuộ c tính nà y củ a sự vậ t
đượ c đặ c trưng bằ ng phạ m trù thờ i gian. Hay nó i cá ch khá c thờ i gian là hình thứ c
tồ n tạ i củ a vậ t chấ t, biểu thị sự tồ n tạ i, vậ n độ ng kế tiếp nhau theo trình tự xuấ t hiện,
phá t triển và mấ t đi củ a cá c sự vậ t, hiện tượ ng.
* Tính chất của khơng gian và thời gian:
- Tính khá ch quan: Khơ ng gian, thờ i gian là thuộ c tính củ a vậ t chấ t tồ n tạ i gắ n
liền vớ i nhau và gắ n liền vớ i vậ t chấ t. Vậ t chấ t tồ n tạ i khá ch quan, do đó khơ ng gian
và thờ i gian cũ ng tồ n tạ i khá ch quan.
- Tính vĩnh cử u và vơ tậ n: Theo Ph.Ă ngghen, vậ t chấ t vĩnh cử u và vô tậ n trong
khô ng gian và trong thờ i gian. Nhữ ng thà nh tự u củ a vậ t lý họ c vi mô cũ ng như
nhữ ng thà nh tự u củ a vũ trụ họ c ngà y cà ng xá c nhậ n tính vĩnh cử u và vô tậ n củ a
khô ng gian và thờ i gian. Tính ba chiều củ a khơ ng gian và tính mộ t chiều củ a thờ i
gian: Tính ba chiều củ a khơ ng gian là chiều dà i, chiều rộ ng và chiều cao. Tính mộ t
chiều củ a thờ i gian là chiều từ quá khứ đến tương lai. Như vậ y, khô ng gian, thờ i gian
và vậ n độ ng là nhữ ng hình thứ c, phương thứ c tồ n tạ i tấ t yếu, vố n có củ a vậ t chấ t. Chỉ
có vậ t chấ t tồ n tạ i, vậ n độ ng vĩnh viễn trong thờ i gian và khơ ng gian, và chỉ có khơ ng
gian, thờ i gian củ a vậ t chấ t đang vậ n độ ng. Con ngườ i nhậ n thứ c vậ t chấ t thô ng qua
cá c hình thứ c và phương thứ c tồ n tạ i củ a nó .
1.1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới:
Vấ n đề tính thố ng nhấ t củ a thế giớ i luô n gắ n liền vớ i cá ch giả i quyết vấ n đề cơ
bả n củ a triết họ c. Chủ nghĩa duy vậ t biện chứ ng khẳ ng định bả n chấ t củ a thế giớ i là
vậ t chấ t; cá c sự vậ t, hiện tượ ng thố ng nhấ t vớ i nhau ở tính vậ t chấ t. Chủ nghĩa duy
vậ t biện chứ ng khẳ ng định bả n chấ t củ a thế giớ i là vậ t chấ t; cá c sự vậ t, hiện tượ ng
thố ng nhấ t vớ i nhau ở tính vậ t chấ t. Điều này đượ c thể hiện ở :

+ Mọ i sự vậ t, hiện tượ ng củ a thế giớ i đều có tính vậ t chấ t là tồ n tạ i khá ch
quan, độ c lậ p vớ i ý thứ c củ a con ngườ i.
+ Mọ i sự vậ t, hiện tượ ng trong thế giớ i đều là nhữ ng dạ ng cụ thể củ a vậ t chấ t;
chú ng đều mang đặ c tính chung củ a vậ t chấ t (tồ n tạ i vĩnh viễn, nghĩa là khô ng bao
giờ trở về số khô ng, khô ng mấ t đi); đều đượ c sinh ra từ vậ t chấ t (ý thứ c chẳ ng hạ n).
+ Thế giớ i vậ t chấ t tồ n tạ i vĩnh viễn và vô tậ n. Trong thế giớ i đó khơ ng có gì
khá c ngồ i vậ t chấ t đang vậ n độ ng, biến đổ i và chuyển hoá theo nhữ ng quy luậ t
khá ch quan chung củ a mình.
+ Tính thố ng nhấ t vậ t chấ t củ a thế giớ i thể hiện ở sự tồ n tạ i củ a thế giớ i thô ng
qua giớ i vô cơ, giớ i hữ u cơ trong bứ c tranh tổ ng thể về thế giớ i duy nhấ t; giữ a chú ng
có sự liên hệ tá c độ ng qua lạ i, chuyển hoá lẫ n nhau, vậ n độ ng và phá t triển. Cá c quá
trình đó cho phép thấ y đầ y đủ sự thố ng nhấ t vậ t chấ t củ a thế giớ i trong cá c hình
10


thứ c và giai đoạ n phá t triển, từ hạ t cơ bả n đến phâ n tử , từ phâ n tử đến cá c cơ thể
số ng, từ cá c cơ thể số ng đến con ngườ i và xã hộ i loà i ngườ i. Quan điểm về bả n chấ t
vậ t chấ t và tính thố ng nhấ t vậ t chấ t củ a thế giớ i củ a chủ nghĩa duy vậ t biện chứ ng
khô ng chỉ định hướ ng trong việc giả i thích về tính phong phú , đa dạ ng củ a thế giớ i,
mà cò n định hướ ng nhậ n thứ c về tính phong phú , đa dạ ng ấ y trong quá trình hoạ t
độ ng cả i tạ o tự nhiên hợ p quy luậ t.
1.2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.
1.2.1. Nguồn gốc của ý thức:
- Quan điểm củ a chủ nghĩa duy tâ n: Cá c nhà triết họ c duy tâ n cho rằ ng, ý thứ c
là nguyên thể đầ u tiên, tồ n tạ i vĩnh viễn, là nguyên nhâ n sinh thà nh, chi phố i sự tồ n
tạ i, biến đổ i củ a toà n bộ thế giớ i vậ t chấ t. Chủ nghĩa duy tâ m khá ch quan vớ i nhữ ng
đạ i biểu tiêu biểu như Platon, G.Heeghen đã tuyệt đố i hó a vai trị củ a lí tính, khẳ ng
định thế giớ i “ý niệm” hay “ý niệm tuyệt đố i” là bả n thể, sinh ra toà n bộ thế giớ i hiện
thự c. Ý thứ c củ a con ngườ i chỉ là sự “hồ i tưở ng” về “ý niệm” hay “tự ý thứ c” lạ i “ý
niệm tuyệt đố i”. Ý thứ c củ a con ngườ i là do cả m giá c sinh ra, nhưng cả m giá c theo

quan niệm củ a họ khô ng phả i là sự phả n á nh thế giớ i khá ch quan mà chỉ là cá i vố n
có củ a mỗ i cá nhâ n tồ n tạ i tá ch rờ i, biệt lậ p vớ i thế giớ i bên ngồ i. Đó là nhữ ng quan
niệm hết sứ c phiến diện, sai lầ m củ a chủ nghĩa duy tâ m, cơ sở lý luậ n củ a tô n giá o.
- Quan điểm củ a chủ nghĩa duy vậ t siêu hình: Đố i lậ p vớ i cá c quan niệm củ a
chủ nghĩa duy tâ m, cá c nhà duy vậ t siêu hình phủ nhậ n tính chấ t siêu tự nhiên củ a ý
thứ c, tinh thầ n. Họ xuấ t phá t từ thế giớ i hiện thự c để lý giả i nguồ n gố c củ a ý thứ c.
Cá c nhà duy vậ t siêu hình đã đồ ng nhấ t ý thứ c vớ i vậ t chấ t. Họ coi ý thứ c cũ ng chỉ là
mộ t dạ ng vậ t chấ t đặ c biệt, do vậ t chấ t sả n sinh ra.
- Quan điểm củ a chủ nghĩa duy vậ t biện chứ ng: Trong khi phê phá n chủ nghĩa
duy tâ m khá ch quan cho rằ ng: “ý niệm” có trướ c, sá ng tạ o ra thế giớ i, Cá c Má c đồ ng
thờ i khẳ ng định quan điểm duy vậ t biện chứ ng về ý thứ c: “Ý niệm chẳ ng qua chỉ là
vậ t chấ t đượ c đem chuyển và o trong đầ u ó c con ngườ i và đượ c cả i biến đi ở trong đó
”.
+ Dự a trên nhữ ng thà nh tự u mớ i củ a khoa họ c tự nhiên, nhấ t là sinh lý họ c –
thầ n kinh hiện đạ i, cá c nhà kinh điển củ a chủ nghĩa Má c – Lênin đã khẳ ng định rằ ng,
xét về nguồ n gố c tự nhiên, ý thứ c chỉ là thuộ c tính củ a vậ t chấ t, nhưng khơ ng phả i
củ a mọ i dạ ng vậ t chấ t, mà là vậ t tính củ a mộ t dạ ng vậ t chấ t số ng có tổ chứ c cao nhấ t
là bộ ó c ngườ i. Ý thứ c là chứ c nă ng củ a bộ ó c ngườ i hoạ t độ ng bình thườ ng. Sinh lí
và ý thứ c là hai bộ mặ t củ a quá trình – quá trình sinh lí thầ n kinh trong bộ ó c ngườ i
mang nộ i dung ý thứ c, cũ ng giố ng như tín hiệu vậ t chấ t mang nộ i dung thô ng tin.
+ Sự xuấ t hiện con ngườ i và hình thà nh bộ ó c củ a con ngườ i có năng lự c phả n
á nh hiện thự c khá ch quan là nguồ n gố c tự nhiên củ a ý thứ c. Tuy nhiên, sự ra đờ i củ a
ý thứ c cò n do nguồ n gố c xã hộ i. Sự phá t triển củ a giớ i tự nhiên mớ i tạ o ra tiền đề vậ t
chấ t có nă ng lự c phả n á nh, chỉ là nguồ n gố c sâ u xa củ a ý thứ c. Hoạ t độ n thự c tiễn củ a
11


loà i ngườ i mớ i là nguồ n gố c trự c tiếp quyết định sự ra đờ i củ a ý thứ c. Trong cá c
cơ ng trình nghiên cứ u khoa họ c củ a mình, C.Má c và Ph.Angghen đã nhiều lầ n chỉ ra
rằ ng, ý thứ c khơ ng nhữ ng có nguồ n gố c tự nhiên mà cị n có nguồ n gố c xã hộ i và là

mộ t hiện tượ ng mang bả n chấ t xã hộ i.
+ Ý thứ c hình thà nh khơ ng phả i là quá trình con ngườ i tiếp nhậ n thụ độ ng cá c
tá c độ ng từ thế giớ i khá ch quan và o bộ ó c củ a mình, mà chủ yếu từ hoạ t độ ng thự c
tiễn. Ý thứ c khô ng chỉ là sự phả n á nh tá i tạ o mà cò n chủ yếu là sự phả n á nh sáng tạ o
hiện thự c khá ch quan. Ngô n ngữ là hệ thố ng tín hiệu vậ t chấ t mang nộ i dung ý thứ c.
Ý thứ c là mộ t hiện tượ ng có tính xã hộ i, do đó khơ ng có phương tiện trao đổ i xã hộ i
về mặ t ngơ n ngữ thì ý thứ c khơ ng thể hình thà nh và phá t triển đượ c.
Xem xét nguồ n gố c tự nhiên và nguồ n gố c xã hộ i củ a ý thứ c cho thấ y ý thứ c
xuấ t hiện là kết quả củ a q trình tiến hó a lâ u dà i củ a thế giớ i tự nhiên, củ a lịch sử
trá i đấ t, đồ ng thờ i là kết quả trự c tiếp củ a thự c tiễn xã hộ i – lịch sử củ a con ngườ i.
Trong đó , nguồ n gố c tự nhiên là điều kiện cầ n, cò n nguồ n gố c xã hộ i là điều kiện đủ
để ý thứ c hình thà nh, tồ n tạ i và phá t triển.
1.2.2. Bản chất của ý thức:
- Bả n chấ t củ a ý thứ c là hình ả nh chủ quan củ a thế giớ i khá ch quan, là q
trình phả n á nh tích cự c, sá ng tạ o hiện thự c khá ch quan củ a bộ ó c ngườ i.
+ Như vậ y, khi xem xét ý thứ c về mặ t bả n thể luậ n, thì ý thứ c chỉ là hình ả nh
về hiện thự c khá ch quan trong bộ ó c ngườ i. Ý thứ c là cá i phả n á nh khá ch quan, ý
thứ c khô ng phả i là sự vậ t, mà chỉ là hình ả nh ở trong ó c ngườ i. Ý thứ c tồ n tạ i phi
cả m tính, đố i lậ p vớ i cá c đố i tượ ng vậ t chấ t mà nó phả n á nh luô n tồ n tạ i cả m tính.
Thế giớ i khá ch quan là nguyên bả n, là tính thứ nhấ t. Cị n ý thứ c chỉ là bả n sao, là
hình ả nh về thế giớ i đó , là tính thứ hai. Đấ y là că n cứ quan trọ ng nhấ t để khẳ ng định
thế giớ i quan duy vậ t biện chứ ng, phê phá n chủ nghĩa duy tâ m và duy vậ t siêu hình
trong quan niệm về bả n chấ t củ a ý thứ c.
+ Ý thứ c là hình ả nh chủ quan củ a thế giớ i khá ch quan. Về nộ i dung mà ý thứ c
phả n á nh là khá ch quan, cị n hình thứ c phả n á nh là chủ quan. Ý thứ c là cá i vậ t chấ t ở
bên ngoà i di chuyển và o trong đầ u ó c củ a con ngườ i và đượ c cả i biến đi ở trong đó .
+ Ý thứ c có đặ c tính tích cự c, sá ng tạ o gắ n bó chặ t chẽ vớ i thự c tiễn xã hộ i. Đâ y
là mộ t đặ c tính că n bả n để phâ n biệt trình độ phả n á nh ý thứ c ngườ i vớ i trình độ
phả n á nh tâ m lý độ ng vậ t. Ý thứ c khô ng phả i là kết quả củ a sự phả n á nh ngẫ u nhiên,
đơn lẻ, thụ độ ng củ a thế giớ i khá ch quan mà nó là kết quả củ a quá trình phả n á nh có

định hướ ng, có mụ c đích rõ rệt. Ý thứ c phả n á nh ngà y cà ng sâ u sắ c, từ ng bướ c xâ m
nhậ p cá c tầ ng bả n chấ t, quy luậ t, điều kiện đem lạ i hiệu quả hoạ t độ ng thự c tiễn.
+ Sự phả n á nh ý thứ c là quá trình thố ng nhấ t củ a ba mặ t: Mộ t là , trao đổ i
thô ng tin giữ a chủ thể và đố i tượ ng phả n á nh. Hai là , mơ hình hó a đố i tượ ng trong tư
duy dướ i dạ ng hình ả nh tinh thầ n. Ba là , chuyển hó a mơ hình từ tư duy ra hiện thự c
khá ch quan. Phả n á nh và sá ng tạ o là hai mặ t củ a bả n chấ t ý thứ c.
12


Ý thứ c là hình thứ c phả n á nh cao nhấ t riêng có củ a ó c ngườ i về hiện thự c
khá ch quan trên có sở thự c tiễn xã hộ i – lịch sử . Ý thứ c khô ng phả i là cá i khô ng thể
nhậ n thứ c đượ c như chủ nghĩa duy tâ m quan niệm, nhưng nó cũ ng khô ng phả i cá i
tầ m thườ ng như ngườ i duy vậ t tầ m thườ ng gá n cho nó . Ý thứ c chỉ là thuộ c tính phả n
á nh củ a mộ t dạ ng vậ t chấ t đặ c biệt là bộ ó c ngườ i, chỉ có con ngườ i mớ i có ý thứ c.
Sá ng tạ o là thuộ c tính đặ c trưng bả n chấ t nhấ t củ a ý thứ c, khẳ ng định sứ c mạ nh củ a
con ngườ i trong nhậ n thứ c và cả i tạ o thế giớ i.
1.2.3. Kết cấu của ý thức:
* Các lớp cấu trúc của ý thức:
+ Khi xem xét ý thứ c vớ i cá c yếu tố hợ p thà nh cá c q trình tâ m lý tích cự c
đem lạ i sự hiểu biết củ a con ngườ i về thế giớ i khá ch quan, ta có : tri thứ c, tình cả m,
niềm tin, ý chí,…, trong đó tri thứ c là nhâ n tố cơ bả n , cố t lõ i nhấ t. Theo C.Má c,
“phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo đó một cái gì tồn tại đối với ý thức là
tri thức…, cho nên một cái gì đó nảy sinh ra đối với ý thức, chừng nào ý thức biết cái
đó ”
+ Cù ng vớ i q trình nhậ n thứ c sự vậ t, trong ý thứ c cò n nả y sinh thá i độ củ a
con ngườ i đố i vớ i đố i tượ ng phả n á nh. Tình cả m là mộ t hình thá i đặ c biệt củ a sự
phả n á nh tồ n tạ i, nó phả n á nh quan hệ giữ a ngườ i vớ i ngườ i và quan hệ giữ a ngườ i
vớ i thế giớ i khá ch quan.
+ Nhậ n thứ c khô ng phả i là mộ t quá trình dễ dà ng, phẳ ng lặ ng mà là mộ t quá
trình phả n á nh vớ i nhữ ng khó khă n, và để vượ t qua để đặ t đượ c mụ c đích, chủ thể

nhậ n thứ c phả i có ý chí, quyết tâ m cao. Ý chí chính là cố gắ ng, nỗ lự c, khả nă ng huy
độ ng mọ i tiềm năng củ a mỗ i con ngườ i và o hoạ t độ ng để có thể vượ t qua mọ i trở
ngạ i để đạ t mụ c đích đề ra.
* Các cấp độ của ý thức:
+ Tự ý thứ c là ý thứ c hướ ng về nhậ n thứ c củ a bả n thâ n mình trong mố i quan
hệ vớ i ý thứ c về thế giớ i bên ngoà i. Đâ y là mộ t thà nh tố quan trọ ng củ a ý thứ c, đá nh
dấ u trình độ phá t triển củ a ý thứ c. Nhờ vậ y, con ngườ i tự ý thứ c về bả n thâ n mình
như mộ t thự c thể hoạ t độ ng có cả m giá c, đang tư duy, tự đá nh giá và năng lự c củ a
bả n thâ n. Qua đó , xá c định đú ng vị trí, mạ nh yếu củ a mình, ý thứ c về mình, về hà nh
độ ng củ a mình. Tự ý thứ c khơ ng chỉ là tự ý thứ c củ a cá nhâ n, mà cò n là tự ý thứ c củ a
cá c nhó m xã hộ i khá c nhau về địa vị củ a họ trong hệ thố ng quan hệ sả n xuấ t về lợ i
ích và lý tưở ng củ a mình.
+ Tiềm thứ c là nhữ ng hoạ t độ ng tâ m lí diễn ra bên ngồ i sự kiểm số t củ a ý
thứ c. Về thự c chấ t, tiềm thứ c là nhữ ng tri thứ c mà chủ thể đã có đượ c từ trướ c
nhưng đã gầ n như thà nh bả n nă ng, là ý thứ c dướ i dạ ng tiềm tà ng. Tiềm thứ c có vai
trị quan trọ ng trong đờ i số ng và tư duy khoa họ c, nó gắ n bó rấ t chặ t chẽ vớ i loạ i
hình tư duy chính xá c, đượ c lặ p đi lặ p lạ i.

13


+ Vô thứ c là nhữ ng hiện tượ ng tâ m lý khơ ng phả i do lý trí điều khiển, nằ m
ngoà i phạ m vi củ a lý trí mà ý thứ c khơ ng kiểm số t đượ c trong mộ t lú c nà o đó . Vơ
thứ c biểu hiện ra thà nh nhiều hiện tượ ng khá c nhau như bả n nă ng ham muố n, giấ c
mơ, bị thô i miên, lỡ lờ i,…Mỗ i hiện tượ ng vô thứ c có vù ng hoạ t độ ng riêng, có vai trị ,
chứ c nă ng riêng, song đều có mọ t chứ c nă ng chung là giả i tỏ a nhữ ng ứ c chế trong
hoạ t độ ng thầ n kinh,… Vô thứ c là hoạ t độ ng tầ ng sâ u củ a tâ m lý – ý thứ c, có vai trị
to lớ n trong đờ i số ng và hoạ t độ ng củ a con ngườ i. Nhờ có ý thứ c điều khiển mà vô
thứ c đượ c điều chỉnh, hướ ng tớ i cá c giá trị châ n, thiện, mỹ.
* Vấn đề trí tuệ nhân tạo:

+ Ngà y nay, khoa họ c và cô ng nghệ hiện đạ i đã có nhữ ng bướ c phá t triển
mạ nh mẽ, sả n xuấ t ra nhiều loạ i má y mó c, khơ ng nhữ ng có khả nă ng thay thế lao
độ ng cơ bắ p mà cò n thay thế mộ t phầ n lao độ ng trí ó c củ a con ngườ i. Nhưng dù má y
mó c có hồ n thiện đến đâ u thì cũ ng khơ ng thể hồ n thiện như bộ ó c củ a con ngườ i.
Ý thứ c là hình thứ c phả n á nh cao nhấ t chỉ có ở ó c ngườ i về hiện thự c khá ch quan
trên cơ sở thự c tiễn xã hộ i – lịch sử . Sự hoà n thiện trong cấ u trú c bộ ó c củ a con
ngườ i và hoạ t độ ng thự c tiễn xã hộ i phong phú đã tạ o ra nhữ ng tiền đề vậ t chấ t đầ y
đủ cho đặ c tính phả n á nh – ý thứ c ngườ i phá t triển, ngà y cà ng xâ m nhậ p sâ u củ a thế
giớ i hiện thự c, gắ n nhậ n thứ c vớ i cả i tạ o thế giớ i.
+ Con ngườ i là mộ t thự c thể tự nhiên – xã hộ i có ý thứ c, chủ thể sá ng tạ o ra
mọ i giá trị vậ t chấ t và tinh thầ n quyết định sự tồ n tạ i và phá t triển củ a xã hộ i. Khẳ ng
định vai trò to lớ n củ a ý thứ c trong đờ i số ng hiện thự c củ a con ngườ i về thự c chấ t là
khẳ ng định vai trò củ a con ngườ i – chủ thể mang ý thứ c đó .
+ Cầ n nắ m vữ ng nguyên lí cơ bả n củ a chủ nghĩa Má c – Lenin: “ Ý thức khơng
bao giờ có thể là cái gì khác hơn là tồn tại được ý thức và tồn tại của con người là quá
trình đời sống hiện thực của con người. ” . Muố n ý thứ c xã hộ i chủ nghĩa thự c sự giữ
vai trò chủ đạ o trong đờ i số ng tinh thầ n nhâ n dâ n, phá t huy đượ c tính tích cự c xã
hộ i củ a mỗ i ngườ i trong sự nghiệp xâ y dự ng và bả o vệ Tổ quố c xã hộ i chủ nghĩa hiện
nay, cầ n quá n triệt tố t đườ ng lố i củ a Đả ng, lấ y đổ i mớ i kinh tế là m trung tâ m. Để là m
đượ c nhữ ng điều đó thì ta cầ n gắ n nó vớ i q trình xây dự ng mọ i mặ t tạ o mô i
trườ ng thuậ n lợ i cho xâ y dự ng con ngườ i, phá t huy cao nhấ t tính tích cự c xã hộ i, rèn
luyện bả n lĩnh, nâ ng cao trình độ khoa họ c, trình độ chuyên mô n cho mỗ i ngườ i.
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
1.3.1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình:
Trong lịch sử Triết họ c, khi lí giả i mố i quan hệ vậ t chấ t – ý thứ c, cá c nhà Triết
họ c đã phạ m nhiều sai lầ m chủ quan, phiến diện do khô ng hiểu đượ c bả n chấ t thự c
sự củ a vậ t chấ t và ý thứ c. Khi nghiên cứ u cá c tư tưở ng triết họ c trong lịch sử , trong
“luận cương về L. Phoiơbắc’’, C.Má c đã chỉ rõ hạ n chế củ a cả chủ nghĩa duy vậ t trự c
quan và chủ nghĩa duy tâ m: “ Sự vậ t, hiện thự c cá i có thể cả m giá c đượ c, chỉ đượ c
nhậ n hay dướ i hình thứ c khá ch thể, hay hình thứ c trự c quan, chứ khô ng đượ c nhậ n

thứ c là hoạ t độ ng cả m giá c củ a con ngườ i, là thự c tiễn – khô ng đượ c nhậ n thứ c về
14


mặ t chủ quan… Vì vậ y, mặ t nă ng độ ng củ a chủ nghĩa duy tâ m phá t triển mộ t cá ch
trừ u tượ ng, vì chủ nghĩa duy tâ m dĩ nhiên khơ ng hiểu hoạ t độ ng hiện thự c, cả m giá c
đượ c”.
- Đối với chủ nghĩa duy tâm, ý thứ c, tinh thầ n vố n có củ a con ngườ i đã bị trừ u
tượ ng hó a, tá ch khỏ i con ngườ i hiện thự c thà nh mộ t lự c lượ ng thầ n bí, tiên thiên. Họ
coi ý thứ c là tồ n tạ i duy nhấ t, tuyệt đố i, là tính thứ nhấ t từ đó sinh ra tấ t cả , cò n thế
giớ i vậ t chấ t chỉ là bả n sao, biểu hiện khá c củ a ý thứ c tinh thầ n, là tính thứ hai, do ý
thứ c tinh thầ n sinh ra. Trên thự c tế, chủ nghĩa duy tâ m là cơ sở lí luậ n củ a tơ n giá o,
chủ nghĩa ngu dâ n. Mọ i con đườ ng mà chủ nghĩa duy tâ m mở ra đều dẫ n con ngườ i
đến vớ i thầ n họ c, vớ i “đườ ng sá ng thế”. Trong thự c tiễn, ngườ i duy tâ m phủ nhậ n
tính khá ch quan, cườ ng điệu vai trò nhâ n tố chủ quan, duy ý chí, hà nh độ ng bấ t chấ p
điều kiện, quy luậ t khá ch quan.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình, tuyệt đố i hó a yếu tố vậ t chấ t, chỉ nhấ n mạ nh mộ t
chiều vai trò củ a vậ t chấ t sinh ra ý thứ c, quyết định ý thứ c, phủ nhậ n tính độ c lậ p
tương đố i củ a ý thứ c, khô ng thấ y đượ c tính nă ng độ ng, sá ng tạ o, vai trò to lớ n củ a ý
thứ c trong hoạ t độ ng thự c tiễn cả i tạ o hiện thự c khá ch quan. Do vậ y, họ đã phạ m
nhiều sai lầ m có tính ngun tắ c bở i thá i độ “ khá ch quan chủ nghĩa”, thụ độ ng, ỷ lạ i,
trô ng chờ khô ng đem lạ i hiệu quả trong hoạ t độ ng thự c tiễn.
1.3.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
- Nắ m vữ ng phép biện chứ ng duy vậ t và luô n theo sá t, kịp thờ i khá i quá t
nhữ ng thà nh tự u mớ i nhấ t củ a khoa họ c tự nhiên, cá c nhà kinh điển củ a chủ nghĩa
Má c - Lênin đã khắ c phụ c đượ c nhữ ng sai lầ m, hạ n chế củ a cá c quan niệm duy tâ m,
siêu hình và nêu lên nhữ ng quan điểm khoa họ c, khá i quá t đú ng đắ n về mặ t triết họ c
hai lĩnh vự c lớ n nhấ t củ a thế giớ i là vậ t chấ t, ý thứ c và mố i quan hệ giữ a chú ng. Theo
quan điểm triết họ c Má c - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong
đó vật chất quyết định ý thức, cịn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.

* Vật chất quyết định ý thức:
Vai trò quyết định củ a vậ t chấ t đố i vớ i ý thứ c đượ c thể hiện trên mấ y khía
cạ nh sau:
Thứ nhất, vậ t chấ t quyết định nguồ n gố c củ a ý thứ c. Vậ t chấ t “sinh” ra ý thứ c,
vì ý thứ c xuấ t hiện gắ n liền vớ i sự xuấ t hiện củ a con ngườ i cá ch đâ y từ 3 đến 7 triệu
nă m, mà con ngườ i là kết quả củ a mộ t q trình phá t triển, tiến hó a lâ u dà i, phứ c tạ p
củ a giớ i tự nhiên, củ a thế giớ i vậ t chấ t. Con ngườ i do giớ i tự nhiên, vậ t chấ t sinh ra,
cho nên lẽ tấ t nhiên, ý thứ c - mộ t thuộ c tính củ a bộ phậ n con ngườ i - cũ ng do giớ i tự
nhiên, vậ t chấ t sinh ra. Cá c thà nh tự u củ a khoa họ c tự nhiên hiện đạ i đã chứ ng minh
đượ c rằ ng, giớ i tự nhiên có trướ c con ngườ i; vậ t chấ t là cá i có trướ c, cị n ý thứ c là
cá i có sau; vậ t chấ t là tính thứ nhấ t, cị n ý thứ c là tính thứ hai. Vậ t chấ t tồ n tạ i khá ch
quan, độ c lậ p vớ i ý thứ c và là nguồ n gố c sinh ra ý thứ c. Bộ ó c ngườ i là mộ t dạ ng vậ t
15


chấ t có tổ chứ c cao nhấ t, là cơ quan phả n á nh để hình thà nh ý thứ c. Ý thứ c tồ n tạ i
phụ thuộ c và o hoạ t độ ng thầ n kinh củ a bộ nã o trong quá trình phả n á nh hiện thự c
khá ch quan. Sự vậ n độ ng củ a thế giớ i vậ t chấ t là yếu tố quyết định sự ra đờ i củ a cá i
vậ t chấ t có tư duy là bộ ó c ngườ i.
Thứ hai, vậ t chấ t quyết định nộ i dung củ a ý thứ c. Ý thứ c dướ i bấ t kỳ hình thứ c
nà o, suy cho cù ng, đều là phả n á nh hiện thự c khá ch quan. Ý thứ c mà trong nộ i dung
củ a nó chẳ ng qua là kết quả củ a sự phả n á nh hiện thự c khá ch quan và o trong đầ u ó c
con ngườ i. Hay nó i cá ch khá c, có thế giớ i hiện thự c vậ n độ ng, phá t triển theo nhữ ng
quy luậ t khá ch quan củ a nó , đượ c phả n á nh và o ý thứ c mớ i có nộ i dung củ a ý thứ c.
Thế giớ i khá ch quan, mà trướ c hết và chủ yếu là hoạ t độ ng thự c tiễn có tính xã
hộ i - lịch sử củ a loà i ngườ i là yếu tố quyết định nộ i dung mà ý thứ c phả n ả nh. Cá c
Má c và Ph.Ă ngghen chỉ rõ : “Ý thức khơng bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn
tại được ý thức”. Ý thứ c chỉ là hình ả nh củ a thế giớ i khá ch quan. Sự phá t triển củ a
hoạ t độ ng thự c tiễn cả về bề rộ ng và chiều sâ u là độ ng lự c mạ nh mẽ nhấ t quyết định
tính phong phú và độ sâ u sắ c củ a nộ i dung củ a tư duy, ý thứ c con ngườ i qua cá c thế

hệ, qua cá c thờ i đạ i từ mô ng muộ i tớ i văn minh, hiện đạ i.
Thứ ba, vậ t chấ t quyết định bả n chấ t củ a ý thứ c. Phả n á nh và sá ng tạ o là hai
thuộ c tính khơ ng tá ch rờ i trong bả n chấ t củ a ý thứ c. Nhưng sự phả n á nh củ a con
ngườ i khô ng phả i là “soi gương”, “chụ p ả nh” hoặ c là “phả n á nh tâ m lý” như con vậ t
mà là phả n á nh tích cự c, tự giá c, sá ng tạ o thô ng qua thự c tiễn. Khá c vớ i chủ nghĩa
duy vậ t cũ , xem xét thế giớ i vậ t chấ t như là nhữ ng sự vậ t, hiện tượ ng cả m tính, chủ
nghĩa duy vậ t biện chứ ng xem xét thế giớ i vậ t chấ t là thế giớ i củ a con ngườ i hoạ t
độ ng thự c tiễn. Chính thự c tiễn là hoạ t độ ng vậ t chấ t có tính cả i biến thế giớ i củ a con
ngườ i - là cơ sở để hình thà nh, phá t triển ý thứ c, trong đó ý thứ c củ a con ngườ i vừ a
phả n á nh, vừ a sá ng tạ o, phả n á nh để sá ng tạ o và sá ng tạ o trong phả n á nh.
Thứ tư, vậ t chấ t quyết định sự vậ n độ ng, phá t triển củ a ý thứ c. Mọ i sự tồ n tạ i,
phá t triển củ a ý thứ c đều gắ n liền vớ i quá trình biến đổ i củ a vậ t chấ t; vậ t chấ t thay
đổ i thì sớ m hay muộ n, ý thứ c cũ ng phả i thay đổ i theo. Con ngườ i - mộ t sinh vậ t có
tính xã hộ i ngà y cà ng phá t triển cả thể chấ t và tinh thầ n, thì dĩ nhiên ý thứ c - mộ t
hình thứ c phả n á nh củ a ó c ngườ i cũ ng phá t triển cả về nộ i dung và hình thứ c phả n
á nh củ a nó . Đờ i số ng xã hộ i ngà y cà ng văn minh và khoa họ c ngà y cà ng phá t triển đã
chứ ng minh điều đó .
Loà i ngườ i nguyên thuỷ số ng bầ y đà n dự a và o sả n vậ t củ a thiên nhiên thì tư
duy củ a họ cũ ng đơn sơ, giả n dị như cuộ c số ng củ a họ . Cù ng vớ i mỗ i bướ c phá t triển
củ a sả n xuấ t, tư duy, ý thứ c củ a con ngườ i cũ ng ngà y cà ng mở rộ ng, đờ i số ng tinh
thầ n củ a con ngườ i ngà y cà ng phong phú . Con ngườ i khô ng chỉ ý thứ c đượ c hiện tạ i,
mà cò n ý thứ c đượ c cả nhữ ng vấ n đề trong quá khứ và dự kiến đượ c cả trong tương
lai, trên cơ sở khá i quá t ngà y cà ng sâ u sắ c bả n chấ t, quy luậ t vậ n độ ng, phá t triển củ a
tự nhiên, xã hộ i và tư duy củ a họ . Sự vậ n độ ng, biến đổ i khô ng ngừ ng củ a thế giớ i vậ t
16


chấ t, củ a thự c tiễn là yếu tố quyết định sự vậ n độ ng, biến đổ i củ a tư duy, ý thứ c củ a
con ngườ i. Khi sả n xuấ t xã hộ i xuấ t hiện chế độ tư hữ u, ý thứ c chính trị, phá p quyền
cũ ng dầ n thay thế cho ý thứ c quầ n cư, cộ ng đồ ng thờ i nguyên thuỷ. Trong nền sả n

xuấ t tư bả n, tính chấ t xã hộ i hố củ a sả n xuấ t phá t triển là cơ sở để ý thứ c xã hộ i chủ
nghĩa ra đờ i, mà đỉnh cao củ a nó là sự hình thà nh và phá t triển khơ ng ngừ ng lý luậ n
khoa họ c củ a chủ nghĩa Má c - Lênin.
Trong đờ i số ng xã hộ i, vai trò quyết định củ a vậ t chấ t đố i vớ i ý thứ c đượ c biểu
hiện ở vai trò củ a kinh tế đố i vớ i chính trị, đờ i số ng vậ t chấ t đố i vớ i đờ i số ng tinh
thầ n, tồ n tạ i xã hộ i đố i vớ i ý thứ c xã hộ i. Trong xã hộ i, sự phá t triển củ a kinh tế xét
đến cù ng quy định sự phá t triển củ a vă n hó a; đờ i số ng vậ t chấ t thay đổ i thì sớ m
muộ n đờ i số ng tinh thầ n cũ ng thay đổ i theo.
Vậ t chấ t và ý thứ c là hai hiện tượ ng đố i lậ p nhau về bả n chấ t, nhưng về mặ t
nhậ n thứ c luậ n, cầ n quá n triệt sâ u sắ c tư tưở ng biện chứ ng củ a V.I.Lênin, rằng “sự
đố i lậ p giữ a vậ t chấ t và ý thứ c chỉ có ý nghĩa tuyệt đố i trong nhữ ng phạ m vi hết sứ c
hạ n chế: trong trườ ng hợ p này chỉ giớ i hạ n trong vấn đề nhậ n thứ c luậ n cơ bả n là
thừ a nhậ n cá i gì có trướ c và cá i gì là cá i có sau? Ngồ i giớ i hạ n đó , thì khơ ng cị n
nghi ngờ gì nữ a rằ ng sự đố i lậ p đó là tương đố i”. Ở đâ y, tính tương đố i củ a sự đố i lậ p
giữ a vậ t chấ t và ý thứ c thể hiện qua mố i quan hệ giữ a thự c thể vậ t chấ t đặ c biệt - bộ
ó c ngườ i và thuộ c tính củ a chính nó .
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
Điều này đượ c thể hiện trên nhữ ng khía cạ nh sau:
Thứ nhất, tính độ c lậ p tương đố i củ a ý thứ c thể hiện ở chỗ ý thứ c là sự phả n
á nh thế giớ i vậ t chấ t và o trong đầ u ó c con ngườ i, do vậ t chấ t sinh ra, nhưng khi đã ra
đờ i thì ý thứ c có “đờ i số ng” riêng, có quy luậ t vậ n độ ng, phá t triển riêng, khô ng lệ
thuộ c mộ t cá ch má y mó c và o vậ t chấ t. Ý thứ c mộ t khi ra đờ i thì có tính độ c lậ p tương
đố i, tá c độ ng trở lạ i thế giớ i vậ t chấ t. Ý thứ c có thể thay đổ i nhanh, chậ m, đi song
hà nh so vớ i hiện thự c, nhưng nhìn chung nó thườ ng thay đổ i chậ m so vớ i sự biến
đổ i củ a thế giớ i vậ t chấ t.
Thứ hai, Sự tá c độ ng củ a ý thứ c đố i vớ i vậ t chấ t phả i thô ng qua hoạ t độ ng
thự c tiễn củ a con ngườ i. Nhờ hoạ t độ ng thự c tiễn, ý thứ c có thể là m biến đổ i nhữ ng
điều kiện, hoà n cả nh vậ t chấ t, thậ m chí cị n tạ o ra “thiên nhiên thứ hai” phụ c vụ cho
cuộ c số ng củ a con ngườ i. Cò n tự bả n thâ n ý thứ c thì khơ ng thể biến đổ i đượ c hiện
thự c. Con ngườ i dự a trên nhữ ng tri thứ c về thế giớ i khá ch quan, hiểu biết nhữ ng quy

luậ t khá ch quan, từ đó đề ra mụ c tiêu, phương hướ ng, biện phá p và ý chí quyết tâ m
để thự c hiện thắ ng lợ i mụ c tiêu đã xá c định. Đặ c biệt là ý thứ c tiến bộ , cá ch mạ ng
mộ t khi thâ m nhậ p và o quầ n chú ng nhâ n dâ n - lự c lượ ng vậ t chấ t xã hộ i, thì có vai
trị rấ t to lớ n. “Vũ khí củ a sự phê phá n cố nhiên khô ng thể thay thế đượ c sự phê
phá n củ a vũ khí, lự c lượ ng vậ t chấ t chỉ có thể bị đá nh đổ bằ ng lự c lượ ng vậ t chấ t,
17


nhưng lý luậ n cũ ng sẽ trở thà nh lự c lượ ng vậ t chấ t, mộ t khi nó thâ m nhậ p và o quầ n
chú ng”.
Thứ ba, vai trò củ a ý thứ c thể hiện ở chỗ nó chỉ đạ o hoạ t độ ng, hà nh độ ng củ a
con ngườ i; nó có thể quyết định là m cho hoạ t độ ng củ a con ngườ i đú ng hay sai,
thà nh cô ng hay thấ t bạ i. Khi phả n á nh đú ng hiện thự c, ý thứ c có thể dự bá o, tiên
đố n mộ t cá ch chính xá c cho hiện thự c, có thể hình thà nh nên nhữ ng lý luậ n định
hướ ng đú ng đắ n và nhữ ng lý luậ n này đượ c đưa và o quầ n chú ng sẽ gó p phầ n độ ng
viên, cổ vũ , khai thá c mọ i tiềm nă ng sá ng tạ o, từ đó sứ c mạ nh vậ t chấ t đượ c nhâ n lên
gấ p bộ i. Ngượ c lạ i, ý thứ c có thể tá c độ ng tiêu cự c khi nó phả n á nh sai lạ c, xuyên tạ c
hiện thự c.
Thứ tư, xã hộ i cà ng phá t triển thì vai trị củ a ý thứ c ngà y cà ng to lớ n, nhấ t là
trong thờ i đạ i ngà y nay, thờ i đạ i thô ng tin, kinh tế tri thứ c, thờ i đạ i củ a cuộ c cá ch
mạ ng khoa họ c và cô ng nghệ hiện đạ i, khi mà tri thứ c khoa họ c đã trở thà nh lự c
lượ ng sản xuấ t trự c tiếp. Trong bố i cả nh tồ n cầ u hó a, vai trò củ a tri thứ c khoa họ c,
củ a tự tưở ng chính trị, tư tưở ng nhâ n văn là hết sứ c quan trọ ng.
Tính nă ng độ ng, sá ng tạ o củ a ý thứ c mặ c dù rấ t to lớ n, nhưng nó khơ ng thể
vượ t q tính quy định củ a nhữ ng tiền đề vậ t chấ t đã xá c định, phả i dự a và o cá c điều
kiện khá ch quan và nă ng lự c chủ quan củ a cá c chủ thể hoạ t độ ng. Nếu quên điều đó
chú ng ta sẽ lạ i rơi và o vũ ng bù n củ a chủ nghĩa chủ quan, duy tâ m, duy ý chí, phiêu
lưu và tấ t nhiên khơ ng trá nh khỏ i thấ t bạ i trong hoạ t độ ng thự c tiễn.
1.4. Nội dung bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy:
1.4.1. Nội dung bài học tôn trọng khách quan:

 Khái niệm tôn trọng khách quan:
- Tô n trọ ng khá ch quan là tơ n trọ ng tính khá ch quan củ a vậ t chấ t, củ a cá c quy
luậ t tự nhiên và xã hộ i. Điều này đã đượ c Lenin nhiều lầ n nhấ n mạ nh rằ ng: “Khô ng
đượ c lấ y chủ quan củ a mình là m chính sá ch, khơ ng đượ c lấ y tình cả m là m điểm xuấ t
phá t cho chiến lượ c và sá ch lượ c cá ch mạ ng. Nếu chỉ xuấ t phá t từ ý muố n chủ quan,
nếu lấ y ý chí á p đặ t cho thự c tế, lấ y ả o tưở ng thay cho hiện thự c thì sẽ mắ c phả i
bệnh chủ quan duy ý chí”, vì thế đị i hỏ i trong hoạ t độ ng nhậ n thứ c và hoạ t độ ng
thự c tiễn con ngườ i phả i xuấ t phá t từ thự c tế khá ch quan, lấ y thự c tế khá ch quan
là m că n cứ cho mọ i hoạ t độ ng củ a mình.
 Nội dung:
- Tô n trọ ng khá ch quan là xuấ t phá t từ tính khá ch quan củ a vậ t chấ t, có thá i
độ tơ n trọ ng đố i vớ i hiện thự c khá ch quan, mà că n bả n là tô n trọ ng quy luậ t, nhậ n
thứ c và hà nh độ ng theo quy luậ t; tô n trọ ng vai trò quyết định củ a đờ i số ng vậ t chấ t
đố i vớ i đờ i số ng tinh thầ n củ a con ngườ i, củ a xã hộ i. Điều đó đị i hỏ i trong nhậ n thứ c
và hà nh độ ng, con ngườ i phả i xuấ t phá t từ thự c tế khá ch quan để xá c định mụ c đích,
đề ra đườ ng lố i, chủ trương, chính sá ch, kế hoạ ch, biện phá p; phả i lấ y thự c tế khá ch
18


quan là m cơ sở , phương tiện; phả i tìm ra nhữ ng nhâ n tố vậ t chấ t, tổ chứ c nhữ ng
nhâ n tố ấ y thà nh lự c lượ ng vậ t chấ t để hành độ ng.
- Phá t huy tính nă ng độ ng chủ quan là phá t huy vai trò tích cự c, nă ng độ ng,
sá ng tạ o củ a ý thứ c và phá t huy vai trò nhâ n tố con ngườ i trong việc vậ t chấ t hó a
tính tích cự c, năng độ ng, sáng tạ o ấ y. Điều nà y đò i hỏ i con ngườ i phả i tô n trọ ng tri
thứ c khoa họ c; tích cự c họ c tậ p, nghiên cứ u để là m chủ tri thứ c khoa họ c và truyền
bá và o quầ n chú ng đề nó trở thà nh tri thứ c, niềm tin củ a quầ n chú ng, hướ ng dẫ n
quầ n chú ng hà nh độ ng. Mặ t khá c, phả i tự giá c tu dưỡ ng, rèn luyện để hình thà nh,
củ ng cố nhâ n sinh quan cá ch mạ ng, tình cả m, nghị lự c cá ch mạ ng để có sự thố ng
nhấ t hữ u cơ giữ a tính khoa họ c và tính nhâ n văn trong định hướ ng hành độ ng.
- Thự c hiện nguyên tắ c tô n trọ ng khá ch quan, phá t huy tính - năng độ ng chủ

quan trong nhậ n thứ c và thự c tiễn đò i hỏ i phả i phò ng, chố ng và khắ c phụ c bệnh chủ
quan duy ý chí; là nhữ ng hà nh độ ng lấ y ý chí á p đặ t cho thự c tế, lấ y ả o tưở ng thay
cho hiện thự c, lấ y ý muố n chủ quan là m chính sá ch, lấ y tình cả m là m điểm xuấ t phá t
cho chiến lượ c, sá ch lượ c, v.v… Mặ t khá c, cũ ng cầ n chố ng chủ nghĩa kinh nghiệm,
xem thườ ng tri thứ c khoa họ c, xem thườ ng lý luậ n, bả o thủ , trì trệ, thụ độ ng,… trong
hoạ t độ ng nhậ n thứ c và thự c tiễn.
1.4.2. Nội dung bài học đổi mới tư duy:
Mộ t trong nhữ ng nộ i dung hết sứ c quan trọ ng củ a đổ i mớ i tư duy là đổ i mớ i
cá ch nhậ n thứ c hiện thự c nhấ t là khi hiện thự c vậ n độ ng ngà y cà ng phứ c tạ p. Tư duy
mớ i cho phép con ngườ i ta khá m phá bả n chấ t, thự c chấ t củ a cá c hiện tượ ng mớ i và
cũ đang tồ n tạ i và phá t huy tá c dụ ng trong đờ i số ng.
- Đổ i mớ i tư duy là phá t huy tính nă ng độ ng chủ quan, phá t huy vai trị tích
cự c, nă ng độ ng, sá ng tạ o củ a ý thứ c và phá t huy vai trò nhâ n tố con ngườ i trong việc
vậ t chấ t hó a tính tích cự c, năng độ ng sá ng tạ o ấ y. Điều nà y đò i hỏ i con ngườ i phả i
tô n trọ ng tri thứ c khoa họ c, tích cự c họ c tậ p, nghiên cứ u để là m chủ tri thứ c và
truyền bá nó và o quầ n chú ng để nó trở thà nh tri thứ c, niềm tin củ a quầ n chú ng,
hướ ng dẫ n quầ n chú ng hà nh độ ng. Mặ t khá c, phả i tự giá c tu dưỡ ng, rèn luyện để
hình thà nh, cũ ng cố nhâ n sinh quan cá ch mạ ng, tình cả m, nghị lự c cá ch mạ ng để có
sự thố ng nhấ t hữ u cơ giữ a tính khoa họ c và tính nhâ n vă n trong định hướ ng hà nh
độ ng.
- Đổ i mớ i tư duy là mộ t quá trình liên tụ c có tính quy luậ t nhằ m khắ c phụ c sự
trì trệ trong nhậ n thứ c, tư tưở ng. Đổ i mớ i tư duy sẽ gó p phầ n khắ c phụ c tình trạ ng
trì trệ và lạ c hậ u về nhậ n thứ c lý luậ n. Kiến thứ c khoa họ c thự c sự trở thà nh cơ sở
nền tả ng cầ n thiết cho cuộ c đổ i mớ i tư duy. Khơ ng có tri thứ c khoa họ c mớ i thì sẽ
khơ ng có tư duy mớ i. Kiến thứ c cũ muố n hay khô ng cũ ng là tư duy cũ .
- Đổ i mớ i tư duy khơ ng có nghĩa là q trình đổ i mớ i này đi ngượ c lạ i vớ i
quan điểm đờ i số ng, quan điểm thự c tiễn củ a chủ nghĩa Má c mà là tìm ra sự nhấ t trí
chung củ a tồ n xã hộ i, bắ t đầ u từ việc nhậ n thứ c đú ng tình hình thự c tế, nhữ ng diễn
19



biến đang xả y ra trong đờ i số ng hiện thự c nhằ m tạ o ra chiến lượ c đổ i mớ i hợ p lí
trong quan hệ kinh tế, chính trị, xã hộ i…

CHƯƠNG 2:
VẬN DỤNG BÀI HỌC TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN VÀ ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀO ĐỜI
SỐNG HỌC TẬP CỦA MÌNH.
STT 19: Nguyễn Thị Duyên
Lớp HC: K56D2
Mã SV: 20D150069
Đề tài: Bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy – trình bày cơ sở lý luận và
vận dụng các bài học đó vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người.
Sau khi đượ c thầ y giả ng dạ y và hướ ng dẫ n hơ m nay em xin trình bà y phầ n vậ n
dụ ng bà i họ c đổ i mớ i tư duy và o trong cuộ c số ng xã hộ i cũ ng như trong họ c tậ p củ a
em:
V.I.Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng: “Khơng được lấy chủ quan của mình làm
chính sách, khơng được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược
cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy
ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí”. Theo đó, trong
20


hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực
tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình có như vậy thì mới khơng phạm
sai lầm và đạt được thành quả mong muốn. Vì vậy, việc vận dụng bài học tôn trọng
khách quan là điều rất quan trọng. Từ đó dần hình thành những thói quen tốt biết lắng
nghe, học tập những thiếu sót của bản thân từ những người xung quanh để bản thân trở
nên tốt hơn.
Tư duy rấ t quan trọ ng trong cuộ c số ng chú ng ta khơ ng thể là m gì đượ c nếu
khơ ng có tư duy. Trong q trình họ c tậ p cũ ng vậ y để có thể hiểu bà i sâ u sắ c chú ng

ta cầ n có phương phá p hiệu quả . Khi nghe thầ y cô giá o giả ng bà i hay khi tự đọ c giá o
trình chú ng ta cầ n phả i tư duy, suy luậ n để nhậ n thứ c đượ c bà i họ c. Nếu chú ng ta
khơ ng tư duy thì khơ ng thể họ c tậ p cũ ng như là tiếp thu kiến thứ c mộ t cá ch đầ y đủ
cá c vấn đề mà mình đang họ c. Khả nă ng tư duy củ a con ngườ i sẽ quyết định là ngườ i
đó có tiếp thu và á p dụ ng bà i họ c và o thự c tế mộ t cá ch đú ng đắ n và đạ t hiệu quả cao
hay khô ng. Tuy nhiên tư duy cò n là mộ t kỹ nă ng mà mỗ i ngườ i có thể luyện tậ p và
rèn luyện đượ c. Vì vậ y việc nâng cao khả năng tư duy là nhiệm vụ bắ t buộ c đố i vớ i
sinh viên mỗ i chú ng ta. Trong quá trình họ c tậ p để thứ c đẩ y khả nă ng tư duy thì cá c
giả ng viên thườ ng xuyên đưa ra cá c câ u hỏ i phù hợ p vớ i bà i họ c nhằ m kích thích khả
năng tư duy và hiểu bà i sâ u sắ c. Hơn nữ a muố n hiểu bà i mớ i thì cầ n phả i có cơ sở
ban đầ u, phả i nắ m vữ ng kiến thứ c cũ đã họ c. Do đó việc họ c bà i cũ và đọ c trướ c bà i
mớ i là việc là m cầ n thiết. Vì việc họ c tậ p là cả mộ t quá trình, cá c phầ n kiến thứ c có
mố i quan hệ logic vớ i nhau do đó kiến thứ c bà i cũ sẽ là nền tả ng để chú ng ta họ c bà i
mớ i, là nền tả ng để mỗ i chú ng ta tiếp nhậ n kiến thứ c củ a phầ n bà i mớ i tố t hơn. Phả i
luô n trau dồ i, khô ng ngừ ng họ c hỏ i, sá ng tạ o, tiếp xú c thườ ng xuyên vớ i cá c vấ n đề
phứ c tạ p từ đó sẽ nâng cao đượ c khả nă ng giả i quyết vấn đề để phá t triển tư duy.
Tư duy khô ng nhữ ng có vai trị quan trọ ng trong họ c tậ p mà nó cị n có vai trị
vơ cù ng quan trọ ng trong đờ i số ng chú ng ta hà ng ngà y. Tư duy phá t huy đượ c nă ng
lự c mọ i lú c mọ i nơi. Đố i vớ i sinh viên nó i chung và sinh viên nă m thứ nhấ t nó i riêng
– nhữ ng con ngườ i mớ i bỡ ngỡ bướ c và o cá nh cử a đạ i họ c. Xa nhà xa gia đình vớ i
khoả n tiền bố mẹ chu cấ p cho mỗ i thá ng, tự mình chấ p nhậ n đố i mặ t vớ i tấ t cả mọ i
sự việc diễn ra thự c tế trong cuộ c số ng đò i hỏ i chú ng ta cầ n phá t huy tố i đa khả nă ng
tư duy củ a mình để giả i quyết mọ i vẫ n đề phá t sinh và chi tiêu hợ p lý. Tư duy cò n
giú p chú ng ta số ng dễ dà ng hơn khi mọ i vấ n đề đượ c giả i quyết mộ t cá ch thô ng
minh và logic (VD: khi đứ ng trướ c mộ t bà i tậ p có rấ t nhiều cá ch giả i thì việc lự a chọ n
ra mộ t cá ch giả i nhanh, chính xá c sẽ tạ o cho ta mộ t lợ i thế rấ t lớ n cả về thờ i gian lẫ n
kết quả bà i thi tố t hơn). Chính vì vậ y tư duy rấ t là quan trọ ng đố i vớ i chú ng ta, cầ n
phá t triển cũ ng như là đổ i mớ i lố i tư duy để chú ng ta trở thà nh nhữ ng sinh viên suấ t
sắ c hoà n thiện hơn về mọ i mặ t.
Trong quá trình họ c tậ p, để có thể hiểu bà i sâ u sắ c thì mộ t phương phá p hiệu

quả , đó chính là so sá nh, phâ n biệt và tìm ra mố i quan hệ giữ a cá c phầ n, ở đâ y, chỉ có
tư duy mớ i có khả nă ng giả i quyết. Nhờ và o đặ c điểm trừ u tượ ng và khá i quá t hó a,
mà con ngườ i có thể tìm ra nhữ ng thuộ c tính bả n chấ t chung củ a nhiều vấn đề riêng
lẻ, từ đó khá i quá t lên thà nh quy luậ t. Đâ y chính là phầ n kiến thứ c cố t lõ i nhấ t mà
sinh viên cầ n nắ m trong mỗ i bà i họ c.
Trên cơ sở đặ c điểm củ a tư duy ta có thể ứ ng dụ ng và o trong cuộ c số ng. Tình
huố ng có vấn đề có tá c dụ ng thú c đẩ y, là độ ng lự c cho tư duy. Mỗ i chú ng ta trong
21


cuộ c số ng thườ ng nhậ t hã y tự đặ t mình và o nhữ ng tình huố ng “có vấn đề”. Ví dụ như
bạ n cầ n phả i đến mộ t địa điểm nà o đó , bạ n tra trên bả n đồ có hai con đườ ng để đến
đó , bạ n đừ ng vộ i chọ n con đườ ng gầ n hơn. Mà thay và o đó hã y tư duy đặ t ra cá c tình
huố ng, con đườ ng nà o sẽ phù hợ p vớ i phương tiện củ a bạ n, con đườ ng nà o sẽ an
toà n hơn. Như vậ y bạ n sẽ đến địa điểm đó mộ t cá ch thuậ n lợ i hơn. Khi đặ t ra cá c
tình huố ng tư duy sẽ giú p chú ng ta tiếp xú c vớ i nhữ ng vấn đề phứ c tạ p như khi gặ p
tình huố ng lạ c đườ ng, sả y ra va chạ m vớ i ngườ i xung quanh, có ngườ i bị tai nạ n, bị
đá nh cắ p tú i…thì khi đó kĩ năng giả i quyết cá c vấ n đề sẽ đượ c nâng cao, trong cá c
tình huố ng đó bạ n sẽ nhanh chó ng tư duy và tìm đượ c cá ch giả i quyết. Bên cạ nh đó
chú ng ta cũ ng phả i đặ t ra nhữ ng tình huố ng phù hợ p vớ i mình, khơ ng thể tư duy
mộ t vấ n đề quá khó , khi đó thì sẽ là m cho mình khơ ng tìm đượ c ra kết quả và khơ ng
muố n tư duy nữ a.
Trong cuộ c số ng tư duy đồ ng thờ i phả i họ c hỏ i. Bên cạ nh tư duy để giả i quyết
cá c vấ n đề trong cuộ c số ng thì cầ n phả i họ c tậ p cá c kinh nghiệm củ a cá c đờ i trướ c và
vậ n dụ ng nhữ ng kinh nghiệm đó và o thự c tiễn. Tư duy cũ ng gắ n liền vớ i ngô n ngữ ,
nhu cầ u giao tiếp củ a con ngườ i chính là điều kiện để phá t sinh ngô n ngữ . Ngay từ
khi xuấ t hiện, tư duy đã gắ n liền vớ i ngô n ngữ và đượ c thự c hiện thô ng qua ngô n
ngữ , khi bạ n tư duy để giả i quyết mộ t cô ng việc mà sếp giao thì bạ n phả i sử dụ ng
chữ viết, kí hiệu dướ i dạ ng ngơ n ngữ , như vậ y kết quả tư duy củ a bạ n mớ i có thể
truyền đạ t đến sếp củ a mình. Việc trau dồ i ngơ n ngữ khơ ng nhữ ng có thể giú p chú ng

ta biết thêm nhiều ngơ n ngữ mà cị n biết nhiều hơn về vă n hó a, xã hộ i củ a đấ t nướ c
có ngơ n ngữ đó , sẽ giú p cho chú ng ta hiểu biết hơn.
Kết luận:
Sau khi được thầy giảng và đọc trong sách giáo trình em đã vận dụng bài học tơn
trọng khách quan và đổi mới tư duy vào trong cuộc sống - học tập hằng ngày. Em đã học
tập thêm được những phương pháp học tập mới cho bản thân; suy nghĩ chín chắn, trưởng
thành hơn. Nó cịn giúp em khơng ngừng nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình đối với
mọi người, đất nước.

STT 20: Nguyễn Hương Giang
Lớp HC: K56D1
Mã SV: 20D150011
Đề tài: Bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy – trình bày cơ sở lý luận và
vận dụng các bài học đó vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người.
Trả i qua 12 nă m họ c và bâ y giờ vớ i tư cá ch là sinh viên củ a trườ ng Đạ i họ c
Thương mạ i, em đượ c tiếp xú c vớ i nhiều bộ mô n mớ i và mộ t trong nhữ ng mô n họ c
khơ ng thể thiếu đó chính là bộ mơ n Triết họ c Má c - Lênin. Đâ y là mơ n họ c hồ n tồ n
mớ i mà em chưa đượ c họ c tậ p hay tiếp xú c trướ c đâ y, nên trong quá trình họ c đơ i
khi gặ p mộ t số vấn đề về cá ch họ c hay tiếp thu. Nhưng dướ i sự hướ ng dẫ n đầ y nhiệt
huyết và tậ n tình củ a thầ y Phương Kỳ Sơn đã mộ t phầ n nà o đó giú p em hiểu và nắ m
22


rõ đượ c nộ i dung và kiến thứ c. Qua đó em mớ i nhậ n ra đượ c tầ m quan trọ ng củ a
mô n họ c đố i vớ i xã hộ i nó i chung và sinh viên bọ n em nó i riêng. Triết họ c trang bị
cho sinh viên nhữ ng kiến thứ c cơ bả n, thiết yếu để hà nh độ ng và nhậ n thứ c đú ng
đắ n. Qua quá trình nghiên cứ u họ c tậ p từ phương phá p luậ n “tô n trọ ng khá ch quan
và đổ i mớ i tư duy” em đã rú t ra mộ t số bà i họ c và ứ ng dụ ng và o quá trình họ c tậ p
củ a mình.
Đầ u tiên tơ n trọ ng khá ch quan là tơ n trọ ng tính khá ch quan củ a vậ t chấ t, củ a

cá c quy luậ t tự nhiên và xã hộ i. Điều này đò i hỏ i trong hoạ t độ ng nhậ n thứ c và trong
hoạ t độ ng thự c tiễn sinh viên phả i xuấ t phá t từ thự c tế khá ch quan, lấ y thự c tế
khá ch quan là m că n cứ cho mọ i hoạ t độ ng củ a mình. Như V.I.Lênin đã từ ng nhấ n
mạ nh rằ ng: “Khô ng đượ c lấ y chủ quan củ a mình là m chính sá ch, khơ ng đượ c lấ y tình
cả m là m điểm xuấ t phá t cho chiến lượ c và sá ch lượ c cá ch mạ ng. Nếu chỉ xuấ t phá t từ
ý muố n chủ quan, nếu lấ y ý chí á p đặ t cho thự c tế, lấ y ả o tưở ng á p đặ t cho hiện thự c
thì sẽ mắ c phả i bệnh chủ quan duy ý chí”.
Sau nhữ ng ý nghĩa to lớ n đượ c rú t ra từ tô n trọ ng khá ch quan em đã ứ ng dụ ng
và o đờ i số ng họ c tậ p củ a mình như sau:
- Trong cuộ c số ng em khơ ng cị n á p đặ t ý kiến hay định kiến củ a mình lên mọ i
ngườ i nữ a mà em cố gắ ng nhìn nhậ n sự việc từ nhiều mặ t và biết lắ ng nghe ý kiến
đá nh giá từ mọ i ngườ i rồ i từ đó rú t ra đượ c kết luậ n chung nhằ m giả i quyết vấn đề
tố t nhấ t.
- Trong họ c tậ p thi cử em đã chấ p hà nh nghiêm tú c cả việc họ c và thi mộ t cá ch
nghiêm tú c khơ ng cị n gian lậ n hay quay có p vì em muố n biết mình đang đứ ng ở đâ u
và mình là ai.
- Đố i vớ i mọ i ngườ i, em nhìn nhậ n từ nhiều gó c độ chính vì vậ y em có thể tìm
ra nhữ ng ngườ i bạ n có cù ng ý chí, quyết tâ m giố ng em, từ đó cù ng nhau phá t huy
tinh thầ n họ c hỏ i, hiểu biết.
- Hơn thế nữ a từ việc biết đượ c vậ t chấ t là cơ sở để thự c hiện hó a ý thứ c, em đã
biết tiết kiệm tiền bạ c, biết chi tiêu hợ p lí.
Bà i họ c thứ hai em rú t ra đượ c đó chính là ứ ng dụ ng và đổ i mớ i tư duy. Theo
triết họ c thì tư duy là phạ m trù dù ng để chỉ nhữ ng hoạ t độ ng có tinh thầ n, đem
nhữ ng cả m giá c củ a ngườ i ta sử a đổ i và cả i tạ o thế giớ i thô ng qua hoạ t độ ng vậ t
chấ t, là m cho ngườ i ta có nhậ n thứ c đú ng đắ n về sự vậ t và ứ ng xử tích cự c vớ i nó .
Cị n đổ i mớ i và vậ n dụ ng tư duy là luô n thay đổ i tư duy mộ t cá ch hợ p lí sao cho phù
hợ p vớ i xã hộ i đang ngà y cà ng phá t triển hiện nay cũ ng như ứ ng dụ ng nó và o cuộ c
số ng hà ng ngà y. Từ đó em đã ứ ng dụ ng bà i họ c tư duy và o đờ i số ng họ c tậ p củ a
mình như sau.
- Tậ p trung nghe thầ y cơ giả ng bà i, tự nhìn và o giá o trình phả i độ ng nã o tư duy,

suy luậ n để nhậ n thứ c đượ c bà i họ c.
23


- Trong họ c tậ p thườ ng xuyên đưa ra câ u hỏ i, cá ch nhậ n biết để bà i họ c tă ng
thêm tính kích thích dễ hiểu bà i hơn.
- Về nhà đọ c lạ i bà i cũ và xem trướ c bà i mớ i để hiểu bà i và tă ng tư duy.
Kết luận:
Sau khi vậ n dụ ng đượ c bà i họ c tô n trọ ng khá ch quan và đổ i mớ i tư duy và o
cuộ c số ng họ c tậ p thì em thấ y mình đã tìm ra nhiều cá ch họ c tậ p và phá t huy có ích
và o đờ i số ng họ c tậ p cũ ng như xã hộ i. Em nhậ n ra rằ ng nhữ ng bà i họ c nà y là vô cù ng
cầ n thiết và thiết yếu. Nhờ vậ y sinh viên nó i chung và bả n thâ n em nó i riêng đã có
nhữ ng hà nh độ ng cầ n thiết và nhậ n thứ c đú ng đắ n để trở thà nh con ngườ i có ích cho
xã hộ i.

STT 21: Nguyễn Trà Giang
Lớp HC: K56D2
Mã SV: 20D150071
Đề tài: Bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy – trình bày cơ sở lý luận và
vận dụng các bài học đó vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người.
Triết họ c Má c - Lênin là mộ t mô n họ c khó và đị i hỏ i tư duy cao, và thậ t may
mắ n khi tạ i Đạ i họ c Thương mạ i chú ng em đượ c họ c giả ng viên cao cấ p Phương Kỳ
Sơn. Nhờ phương phá p giả ng dạ y theo cấ p độ tư duy và logic củ a thầ y mọ i bà i họ c
24


×