Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Phân tích tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.86 KB, 73 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng trầm trọng mà tâm điểm của cuộc
khủng hoảng là hệ thống tài chính ngân hàng. Trong năm 2008 vừa qua, một loạt các
ngân hàng lớn như Washington Mutual, Lehman Brothers, Bear Stearns đã bị sụp đổ.
Và cho đến đầu năm 2009, ảnh hưởng của “cơn bão “ khủng hoảng này lên hệ thống
ngân hàng vẫn không hề suy giảm với minh chứng là nguy cơ bị quốc hữu hoá của Citi
Bank và Bank of American.Đứng trước tình hình đó một câu hỏi được đặt ra với hầu
hết các nhà quản trị ngân hàng là “ Làm thế nào để đưa ra được một chiến lược hoạt
động hiệu quả nhất trong bối cảnh hiện nay?”. Để trả lời câu hỏi đó, trước tiên các nhà
quản trị cần phải tiến hành phân tích tài chính.
Phân tích tài chính vốn là công tác tất yếu với mọi doanh nghiệp nói chung và
với ngân hàng nói riêng. Hoạt động này giúp nhà quản trị nhận ra các yếu kém để có thể
đối phó kịp thời đồng thời cũng phát hiện ra các thế mạnh để tiếp tục phát huy. Ngoài ra
việc phân tích chính xác còn là cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho
ngân hàng. Do đó phân tích tài chính là hết sức cần thiết và quan trọng trong công tác
quản trị ngân hàng. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế bị khủng hoảng như hiện nay thì
phân tích tài chính ngân hàng lại đóng vai trò ngày càng quan trọng. Hoạt động này sẽ
giúp các ngân hàng phòng ngừa rủi ro và hoạt động an toàn hiệu quả.
Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
Nam, nhận thấy hoạt động tài chính của Ngân hàng trong những năm gần đây giảm
sút, đề tài “ Phân tích tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
Nam” đã được lựa chọn đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng và đề xuất một số
giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới.
2. Mục đích nghiên cứu
• Hệ thống cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính ngân hàng thương mại
• Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam
• Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Ngân
Hoàng Thanh Thủy Ngân hàng 47B


1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng của đề tài là phân tích tài chính Ngân hàng thương mại trên giác độ
nhà quản trị ngân hàng.
- Phạm vi của đề tài là hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam từ năm 2006 đến 2008.
4 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, kết
hợp giữa logic và lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích so sánh. Ngoài ra, các biểu
số liệu của ngân hàng cũng được sử dụng để minh chứng.
5 Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được chia
làm 3 chương:
Chương I : Tổng quan về phân tích tài chính ngân hàng thương mại
Chương II : Phân tích tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Hoàng Thanh Thủy Ngân hàng 47B
2
Chuyờn thc tp tt nghip
CHƯƠNG I
TổNG QUAN Về PHÂN TíCH TàI CHíNH
NGÂN HàNG THƯƠNG MạI

1.1 Sự cần thiết phân tích tài chính ngân hàng thơng mại
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính là quá trình thu thập, xử lý các thông tin kế toán, nhằm xem

xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh tài chính hiện hành với quá khứ, giúp ngời sử dụng
thông tin có thể đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, đánh gía về tiềm năng,
hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong tơng lai.
Phân tích tài chính nhằm vào hai mục tiêu chính:
- Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích tài chính là nhằm hiểu rõ các
số liệu tài chính, nói các khác là sử dụng các công cụ phân tích tài chính nh
là một phơng tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu đợc nêu trong báo cáo tài
chính. Nh vậy, chắt lọc từ nguồn thông tin ban đầu là các báo cáo tài chính,
nhà phân tích sẽ sử dụng các phơng pháp khác nhau để phân tích ý nghĩa các
chỉ số và mối quan hệ giữa chúng.
- Thứ hai, một mục tiêu quan trong khác của việc phân tích tài chính là nhằm
đa ra các dự báo về tơng lai và đa ra các quyết định. Trên thực tế, tất cả các
công việc phân tích, quyết định đều hớng vào tơng lai. Chính vì vậy, các
công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính đều nhằm cố gắng đa ra đánh
giá có căn cứ về tình hình tài chính tơng lai của công ty cũng nh đa ra các ớc
tính tốt nhất về khả năng của những biến cố kinh tế trong tơng lai dựa trên
các phân tích trong quá khứ và hiên tại.
Yêu cầu của việc phân tích tài chính
Việc phân tích hoạt động tài chính có ý nghĩa quan trọng, nó quyết định sự
thành công hay thất bại của DN cho nên nó phải đạt đợc các mục tiêu sau:
+ Phân tích hoạt động tài chính DN phải cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho các
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
3
Chuyờn thc tp tt nghip
nhà đầu t, các chủ nợ và những ngời sử dụng thông tin khác nhau để giúp họ có quyết
định đúng đắn khi ra các quyết định đầu t, quyết định cho vay, quyết định sản xuất...
+ Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp phải cung cấp thông tin cho cá
doanh nghiệp, các nhà đầu t, các nhà cho vay và những nhà sử dụng thông tin khác
nhau trong việcđánh giá khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền mặt vào, ra và
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, tình hình, khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

+Phân tích hoạt động tài chín doanh nghiệp phải cung cấp thông tin về nguồn
vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm
biến đổi nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.
Nh vậy, có thể khẳng định, ý nghĩa tối cao và quan trọng nhất của phân tích tài
chính DN là giúp cho những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u
và đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp.
1.1.2 Sự cần thiết phân tích tài chính ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại (NHTM) là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, có những
đặc thù riêng trong hoạt động kinh tế- tài chính. Cũng giống nh các doanh nghiệp phi
tài chính, các NHTM luôn phải đối đầu với những thách thức của thị trờng cạnh tranh
đầy biến động. Hơn nữa, kinh doanh tiền tệ là loại hình đặc biệt, có liên quan đến hầu
hết các lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Chính vì vậy, phân tích tài chính ngân hàng
thơng mại là hết sức cần thiết cho hoạt công tác quản trị ngân hàng thơng mại.
Phân tích tài chính ngân hàng thơng mại cần phải hớng đến các mục tiêu sau:
- Làm rõ thực trạng hoạt động tài chính của ngân hàng, những nhân tố tác
động tới thực trạng đó, so sánh với các tổ chức tín dụng khác nhằm thúc đẩy
năng lực cạnh tranh.
- So sánh với kế hoạch mà ngân hàng đã đề ra.
- Chỉ ra nguyên nhân gây ra sự kém hiệu quả trong hoạt động tài chính để từ
đó cải tiến và thay đổi.
- Tính toán và dự trù các yếu tố hình thành nên các kết quả, từ đó quyết định
phơng hớng hoạt động cụ thể cho ngân hàng trong thời gian tới.
Trớc tiên, cũng giống nh các doanh nghiệp khác, đối với ngân hàng thơng mại,
phân tích tài chính là hoạt động không thể thiếu. Thông qua việc tính toán, phân tích các
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
4
Chuyờn thc tp tt nghip
chỉ tiêu kinh tế tài chính các nhà quản trị có thể biết đợc mặt mạnh mặt yếu, từ đó đề ra
những hớng đi đúng đắn cho ngân hàng sao cho các thế mạnh đợc phát huy tối đa.
Ngoài ra, NHTM kinh doanh chủ yếu bằng vốn của ngời khác( 80% vốn của

NHTM là đi vay), vốn tự có của ngân hàng chiểm một tỷ lệ rất thấp, nên việc kinh
doanh của NHTM luôn gắn liền với một rủi ro mà ngân hàng buộc phải chấp nhận
với một mức độ mạo hiểm nhất định. Bởi vì, trong hoạt động kinh doanh hằng ngày
của mình, NHTM không những phải đảm bảo nhu cầu thanh toán , chi trả nh mọi
doanh nghiệp khác mà còn phải đảm bảo tốt nhu cầu chi trả tiền gửi của khách hàng.
Phân tích tài chính giúp cho nhà quản trị ngân hàng có thể dự đoán nhu cầu ngân
quỹ. Việc dự đoán này nhằm hai mục đích. Thứ nhất, việc dự đoán chỉ cho nhà tài
chính về nhu cầu tiền mặt trong tơng lai. Thứ hai, nó đa ra khả năng về tiền sẽ thu đ-
ợc để đáp ứng đợc các nhu cầu trên. Từ đó cho thấy việc phân tích tài chính nói
chung và phân tích khả năng thanh khoản của NHTM nói riêng có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng trong hoạt động tài chính của bản thân ngân hàng.
Thêm vào đó, hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động chứa nhiều rủi ro,
bởi lẽ nó tổng hợp tất cả các rủi ro của khách hàng, đồng thời rủi ro trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng có thể gây ảnh hởng lớn cho nền kinh tế hơn bất kỳ rủi ro
của loại hình doanh nghiệp nào vì tình chất lây lan có thế làm rung chuyển toàn bộ hệ
thống kinh tế. Do đó, trong quá trình hoạt động các NHTM phải thờng xuyên cảnh
giác, nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo và có những biện pháp phòng ngừa từ
xa có hiệu quả. Ngoài ra, điều này cũng đòi hỏi ngân hàng tự đánh giá đợc khả năng
chịu đựng rủi ro của mình. Muốn vậy, ngân hàng phải tiến hành phân tích tình hình
tài chính của bản thân ngân hàng mình một cách thờng xuyên.
Cuối cùng, phân tích tài chính là một khâu hết sức quan trọng trong việc quản
trị ngân hàng vì nhờ có phân tích tài chính các nhà quản trị có thể xác định đợc chiến
lợc phát triển cũng nh xem xét xem những chiến lợc đã đợc vạch ra có phù hợp với
năng lực của ngân hàng hay không. Từ đó, nhà quản trị có thể đa ra những quyết định
giúp ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất.
Xuất phát từ những lý do trên có thể kết luận rằng việc phân tích tài chính ngân
hàng thơng mại là một hoạt động cơ bản và hết sức quan trọng đối với công tác quản
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
5
Chuyờn thc tp tt nghip

trị ngân hàng.
1.2 Phơng pháp phân tích tài chính ngân hàng thơng mại
Để tiến hành phân tích ngân hàng thơng mại, có một yếu tố hết sức quan trọng
mà các nhà phân tích cần phải quan tâm đầu tiên đó là phơng pháp phân tích. Hiện
nay có 3 phơng pháp hay đợc sử dụng để phân tích số liệu nhất, đó là phơng pháp tỷ
lệ, phơng pháp Dupont và phơng pháp so sánh. Các phơng pháp này thờng đợc sử
dụng kết hợp do mỗi phơng pháp có những u điểm và nhợc điểm riêng, do vậy việc sử
dụng kết hợp sẽ giúp việc phân tích trở nên toàn diện và hiệu qủa hơn.
1.2.1 Phơng pháp tỷ lệ
Phơng pháp tỷ lệ là phơng pháp phản ảnh kết cấu, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
tài chính và sự biến đổi của lợng tài chính thông qua các hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi
thời gian liên tục và theo từng giai đoạn. Phơng pháp này hịên nay là phơng pháp
truyền thống và đợc áp dụng phổ biến nhất do tính dễ sử dụng và chính xác trong thời
gian ngắn của nó.
Có rất nhiều các loại tỷ lệ đợc tính toán dựa trên các số liệu có trong báo cáo tài
chính và thuyết minh báo cáo tài chính của ngân hàng. Dựa vào nội dung phản ánh
của các tỷ lệ này có thể chia các tỷ lệ tài chính đợc dùng trong phân tích tài chính
ngân hàng thành 5 nhóm chính:
- Tỷ lệ về khả năng thanh toán: đây là nhóm tỷ lệ dùng để phản ánh khả năng
đáp ứng chi trả của ngân hàng cho các khoản nợ ngắn hạn.
- Tỷ lệ về nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn: là nhóm chỉ tiêu phản ánh khả
năng huy động vốn, mức độ ổn định và tự chủ về vốn của ngân hàng.
- Tỷ lệ về cơ cấu tài sản: là nhóm tỷ lệ phản ánh kết cấu tài sản.
- Tỷ lệ về khả năng sinh lời: là nhóm tỷ lệ phản ánh chất lợng kinh doanh của
ngân hàng thơng mại.
- Tỷ lệ về rủi ro: là nhóm tỷ lệ phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động của
ngân hàng thơng mại.
Trong mỗi nhóm tỷ lệ này bao gồm nhiều tỷ lệ nhỏ khác nhau. Tuỳ vào quy mô
và mục tiêu phân tích mà nhà phân tích chọn ra các chỉ tiêu để tính toán.
Ưu điểm của phơng pháp:

- Các nguồn thông tin phơng pháp này sử dụng là các nguồn thông tin chính
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
6
Chuyờn thc tp tt nghip
xác( báo cáo tài chính đã kiểm toán, thuyết minh báo cáo tài chính, các số
liệu về ngành) , đáng tin cậy, do vậy tính chính xác của phơng pháp khá cao.
- Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển đã giúp cho việc tính toán các tỷ lệ
này càng ngày càng trở nên dễ dàng và nhanh chóng.
- Phơng pháp đơn giản , dễ hiểu, phù hợp với nhiều đối tợng ( cả các nhà quản
lý, các nhà đầu t hay chính các cổ đông).
- Phơng pháp này giúp nhà phân tích khai thác triệt để đợc các số liệu theo
chuỗi thời gian.
Nhợc điểm của phơng pháp:
- Cần thêm thớc đo để so sánh giá trị các tỷ lệ, từ đó mới có thể đa ra đợc kết
luận.
- Phơng pháp này không chỉ ra đợc nguyên nhân sự thay đổi của các chỉ số.
Để hiểu rõ thêm về nhợc điểm này, có thể xét ví dụ sau:
Ngân hàng A năm 2008 có lợi nhuận sau thuế là 1200 tỷ VNĐ, tổng tài sản là
11000 tỷ. Mà:
ROA=

TS
LNST
(1)
Nh vậy: doanh lợi trên vốn của ngân hàng A năm 2008 là
ROA=
11000
1200
= 0.1091= 10.91%
Tỷ lệ trên cho thấy, ngân hàng A thu đợc 10.91% tổng tài sản trong năm

2008. Nhng tỷ lệ này lại không chỉ ra doanh thu này có đợc là do lợi ích cận biên hay
là do việc quản lý tài sản hiệu quả của ngân hàng A.
1.2.2 Phơng pháp Dupont
Phơng pháp tỷ lệ phản ánh đợc kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nhng
không giải thích đợc nguyên nhân đằng sau những kết quả ấy. Để hiểu đợc tại sao có
đợc những kết quả ấy, nhà phân tích cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa về tình hình tài
chính của ngân hàng. Một phơng pháp rất hiệu quả để nghiên cứu nguyên nhân của
kết quả hoạt động tài chính đó là phơng pháp Dupont. Phơng pháp này là phơng pháp
chia các tỷ lệ tài chính thành các thành tố, từ đó quyết định thành tố nào ảnh hởng
đến kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng. Để hiểu rõ thêm về phơng pháp này
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
7
Chuyờn thc tp tt nghip
có thể đi sâu vào nghiên cứu 2 tỷ lệ tài chính cơ bản của một ngân hàng, đó là ROA
và ROE.
Công thức (1) có thể đợc viết lại nh sau:
ROA=

















TS
DT
DT
LNST
Mặt khác:
LNST= LNTT . (1- Tỷ lệ thuế)
= EBIT .






EBIT
LNTT
. (1- Tỷ lệ thuế)
Tỷ lệ






EBIT
LNTT
phản ánh gánh nặng lãi của ngân hàng, trong khi (1- Tỷ lệ thuế)
phản ánh ảnh hởng của thuế đến lợi nhuận của ngân hàng.

Nh vậy:
ROA=
























EBIT
LNTT
TS
DT

DT
EBIT
(1- Tỷ lệ thuế)
= (Lợi nhuận hoạt động cận biên ). ( Hiệu suất sử dụng tài sản).






EBIT
LNTT
.(tỷ lệ
giữ lại sau thuế)
Việc tách tỷ lệ ROE đòi hỏi nhiều sự phân tích hơn, do thay vì mẫu số là tổng
tài sản thì mẫu số sử dụng bây giờ lại là vốn chủ sở hữu (VCSH). Bởi vì các tỷ lệ về
hoạt động tài chính phản ánh việc sử dụng cả tổng tài sản chứ không chỉ riêng các
hoạt động đợc tài trợ bằng vốn chủ sở hữu do vậy cần phải đánh giá các tỷ lệ này
bằng phần trăm đợc tài trợ bằng vốn chủ sở hữu.
ROE= ROA.
VCSH
TS

ROE=


























VCSH
TS
TS
DT
DT
LNST
.
= (Lợi nhuận cận biên). ( Hiệu suất sử dụng tài sản)







Rd1
1
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
8
Chuyờn thc tp tt nghip
Trong đó:
Rd: hệ só nợ (= Nợ/

TS
)
Nh vậy ROE phụ thuộc vào 3 yếu tố, đó là lợi nhuận cận biên (Net profit
margin), hiệu suất sử dụng tài sản ( Total Asset turnover) và hệ số nợ.
Qua phân tích trên cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) đợc
giải thích theo 3 cách:
- Sử dụng hiệu quả tài sản hiện có
- Gia tăng đòn bẩy tài chính ( sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả)
- Tăng tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Ưu điểm của phơng pháp Dupont:
- Giúp các nhà phân tích phát hiện và tập trung vào các yếu điểm của ngân
hàng. Nếu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng thấp hơn các ngân
hàng khác chỉ dựa vào hệ thống các chỉ tiêu theo phân tích Dupont nhà phân
tích có thể tìm ra nguyên nhân.
- Giúp các ngân hàng xác định xu hớng hoạt động trong 1 thời kỳ để có thể
phát hiện ra những khó khăn và thuận lợi ngân hàng gặp phải trong tơng lại.
Nhợc điểm của phơng pháp Dupont:
- Phức tạp, khó hiểu hơn các phơng pháp khác
- Đòi hỏi nhà phân tích phải có kiến thức sâu về tài chính.

Qua phơng pháp Dupont có thể thấy, các chỉ tiêu tài chính không độc lập với
nhau mà có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phơng pháp phân tích Dupont cho thấy
mối quan hệ giữa chúng, sự biến động của chỉ tiêu này tất yếu ảnh hởng đến chỉ tiêu
liên quan đến nó.
1.2.3 Phơng pháp so sánh
Phơng pháp so sánh là phơng pháp đợc sử dụng khá phổ biến và hay đợc sử
dụng kết hợp với phơng pháp tỷ lệ. Phơng pháp này đợc dùng để xác định xu hớng
phát triển và mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích.
Tuy nhiên, khi tiến hành phân tích theo phơng pháp này nhà phân tích cần lu ý:
- Chọn các tiêu chuẩn so sánh: ngay từ khi bắt đầu phân tích các nhà phân tích
cần xác định rõ chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (kỳ gốc để so sánh).
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
9
Chuyờn thc tp tt nghip
Việc lựa chọn này tuỳ thuộc vào yêu cầu phân tích mà chọn các căn cứ hoặc
kỳ gốc cho thích hợp. Có hai tiêu chuẩn so sánh chính hay đợc sử dụng, đó
là:
So sánh giữa các ngân hàng với nhau hoặc với chỉ tiêu trung bình ngành:
việc so sánh này có thể giúp nhà quản trị thấy đợc tốc độ tăng trởng của
ngân hàng mình so với các ngân hàng khác nh thế nào cũng nh có cái nhìn
bao quát về vị thế của ngân hàng mình trên thị trờng tài chính. Từ đó nhà
quản trị có thể đa ra đa ra đợc quyết định và định hớng phát triển cho ngân
hàng trong thời gian tới.
So sánh với các chỉ tiêu của kì trớc và kế hoạch để ra: Việc so sánh các chỉ
tiêu tài chính của kì này so với kì trớc sẽ phản ánh đợc tốc tăng trởng của
ngân hàng theo thời gian. Trong khi đó, việc so sánh các chỉ tiêu tài chính
của kì này với các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra sẽ giúp nhà quản trị đánh giá đ-
ợc sự phát triển của ngân hàng mình đã đạt kỳ vọng đặt ra hay cha, từ đó đề
ra kế hoạch phát triển cho kỳ tới sao cho phù hợp hơn
- Các chỉ tiêu tài chính cần phải đợc quy đổi về cùng một quy mô hoạt động

với các điều kiện kinh doanh tơng tự nhau. ( Ví dụ: so sánh giữa hai ngân
hàng có cùng qui mô vốn, cùng là ngân hàng bán lẻ với nhau)
- Mục tiêu so sánh: các chỉ tiêu dùng trong phơng pháp so sánh đợc thể hiện
dới 3 hình thức
So sánh số tuyệt đối: dùng để phản ánh biến động về mặt qui mô hay khối l-
ợng của chỉ tiêu phân tích. Só này đợc tính bằng cách lấy số liệu ở kỳ phân
tích trừ đi số liệu ở kỳ gốc (nếu so sánh theo thời gian) hoặc số liệu của đối
tợng đợc chọn để so sánh ( nếu so sánh giữa các ngân hàng với nhau hoặc
với số liệu trung bình ngành)
So sánh số tơng đối: dùng để phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng
chỉ tiêu trong tổng thể, hoặc biến động về tốc độ của chỉ tiêu nghiên cứu
giữa các kỳ khác nhau. Số này đợc tính bằng cách lấy số liệu ở kỳ phân tích
chia cho số liệu ở kỳ gốc.
So sánh số bình quân: chỉ tiêu này biểu hiện tình phổ biến, tính đại diện của
các chỉ tiêu khi so sánh giữa các kỳ khi phân tích.
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
10
Chuyờn thc tp tt nghip
- Điều kiện để có thể so sánh đợc: khi tiến hành so sánh các chỉ tiêu với nhau
cần đảm bảo các đơn vị sau:
Phản ánh cùng một nội dung kinh tế
Có cùng phơng pháp và đơn vị tính toán
Ưu điểm của phơng pháp so sánh:
- Đơn giản, dễ tính toán
- Phản ánh rõ rệt đợc sự tăng trởng của ngân hàng qua thời gian
- Giúp nhà quản trị có cái nhìn bao quát về cả mặt không gian và thời gian
Nhợc điểm của phơng pháp so sánh:
Cần phải chọn đợc số liệu chính xác để so sánh. Ví dụ: hiện nay, các ngân hàng
ở Việt Nam thờng hay giấu số liệu thật phản ánh hoạt động tài chính của ngân hàng
mình. Bên cạnh đó, Việt Nam lại cha có một hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành

chính xác và đầy đủ nên việc so sánh giữa các ngân hàng với nhau cũng nh so sánh
với toàn ngành còn gặp rất nhiều khó khăn
1.3 Nội dung phân tích tài chính ngân hàng thơng mại
1.3.1 Các thông tin sử dụng
1.3.1.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị
tài sản hiện có đợc sử dụng nh thế nào và nguồn gốc hình thành tài sản đó của tổ
chức tín dụng tại một thời điểm nhất định, Bảng cân đối kế toán còn là một tài liệu
tổng hợp để nghiên cứu, đánh giá trình độ quản lý, hiệu quả kinh doanh và là cơ
sở để phân tích mọi hoạt động của đơn vị để dự kiến các kế hoạch triển khai trong t-
ơng lai.
Trong quá trình hoạt động các ngân hàng thơng mại phải lập bảng cân đối kế
toán nộp cho ngân hàng nhà nớc và các cơ quan chức năng. Bảng cân đối này về mặt
hình thức bao gồm 2 phần:
- Tài sản Có ( Tài sản, Sử dụng vốn)
- Tài sản Nợ (Vốn, Nguồn vốn)
Tong đó giá trị của tổng tài sản Có (Tổng tài sản) ở bất kỳ thời điểm nào cùng
phải bằng giá trị tổng tài sản Nợ ( Tổng nguồn vốn).
Các loại tài sản chủ yếu trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng thơng mại:
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
11
Chuyờn thc tp tt nghip
- Tiền mặt, vàng bạc, đá quý, tiền gửi ở Ngân hàng Nhà nớc, các tổ chức tín
dụng khác: đây là tài sản không sinh lời (hoặc sinh lời rất thấp trong trờng
hợp tiền gửi tại Ngân hàng nhà nớc và các Ngân hàng khác đợc hởng lãi) nh-
ng có tính thanh khoản rất cao, đáp ứng nhu cầu chi trả thờng xuyên. Do
vậy, mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngân quỹ ở mức thấp nhất có thể đợc.
Tỷ trọng của loại tài sản này trong tổng tài sản của ngân hàng thờng rất thấp
và khác nhau tại các ngân hàng. Thông thờng ngân hàng gần trung tâm tiền
tệ, tỷ lệ này thờng thấp hơn so với ngân hàng ở xa.Tỷ lệ này có xu hớng tăng

trong giai đoạn kinh tế suy thoái, khi ngân hàng khó tìm kiếm đợc nhiều cơ
hội cho vay và đầu t
- Chứng khoán và các loại công cụ tài chính phái sinh khác: ngân hàng nắm
giữ chứng khoán và các công cụ tài chính phái sinh khác vì chúng mang lại
thu nhập cho ngân hàng và có thể bán đi để tăng ngân quỹ khi cần thiết.
Ngân hàng thờng chia chứng khoán thành các loại thành loại thanh khoản và
kém thanh khoản. Thông thờng chứng khoán có tính thanh khoản cao
(chứng khoán thanh khoản) là chứng khoán an toàn, dễ bán, ít giảm giá nhng
có tỷ lệ sinh lời thấp; ngợc lại các chứng khoán kém thanh khoản (chứng
khoán đầu t) có mức độ rủi ro cao và thờng có tỷ lệ sinh lời cao.
- Cho vay các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân c: là loại tài sản chiếm tỷ
trọng lớn nhất (70%-80%) ở hầu hết các ngân hàng thơng mại, phản ánh
hoạt động đặc trng của ngân hàng. Dựa vào các tiêu thức khác nhau nh: thời
gian cho vay, tính chất tài trợ, tính chất bảo đảm, độ rủi ro, mục tiêu tài
trợ .loại tài sản này đ ợc chia thành các loại khác nhau.
- Góp vốn đầu t: đây là hình thức ngân hàng đầu t hoặc hùn vốn kinh doanh
vào các tổ chức khác.
- Tài sản khác:bao gồm các tài sản nh nhà cửa, trang thiết bị . của ngân hàng
phục vụ cho quá trình kinh doanh của ngân hàng và cho thuê.
Các loại nguồn vốn chính
- Các khoản tiền gửi: tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng
nhất của ngân hàng thơng mại. Nguồn vốn này chiểm tỷ trọng lớn trong tổng
nguồn tiền của ngân hàng.
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
12
Chuyờn thc tp tt nghip
- Tiền vay: mặc dù tiền gửi là nguồn vốn quan trong nhất những khi cần ngân
hàng thờng vay mợn thêm . Nguồn tiền vay này có thể là vay từ Ngân hàng
nhà nớc, các tổ chức tín dụng khác hoặc trên thị trờng vốn.
- Vốn chủ sở hữu: đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ, song có vai trò quan

trọng, góp phần xác định qui mô và cơ cấu của ngân hàng, tăng khả năng mở
rộng cho vay và đầu t đặc biệt là trung và dài hạn cũng nh tạo ra các trang
thiết bị và công nghệ hiện đại.
Bảng cân đối kế toán có bản chất tĩnh, nh một ảnh chụp nhanh, chúng phản ánh
các điều kiện vào thời điểm lập bảng này. Nó cũng có tính tích luỹ, bởi vì nó thể hiện
tất cả các quyết định và các giao dịch xảy ra từ khi ngân hàng đợc thành lập, đợc tính
đến thời điểm lập bảng này.
Các quy định về kế toán tài chính đòi hỏi mọi giao dịch phải đợc ghi nhận theo
chi phí và các giá trị phát sinh ở thời điểm đó, và các điều chỉnh hồi tố đối với các giá
trị đã ghi nhận chỉ đợc thực hịên dới các trờng hợp rất giới hạn. Do vậy, các bảng cân
đối kế toán ( có tính tích luỹ) thể hiện các tài sản và các khoản nợ, có đợc hay phát
sinh vào các thời điểm khác nhau. Vì giá trị kinh tế hiện tại của các tài sản có thể
thay đổi nên chi phí ghi trên bảng cân đối kế toán có khả năng không phản ánh giá trị
kinh tế thực. Hơn nữa, các thay đổi về giá trị tiền tệ dùng để ghi nhận các giao dịch
có thể thay đổi theo thời gian, làm biến dạng bảng cân đối này.
Tuy vậy, dựa trên bảng cân đối kế toán, nhà quản lý vẫn có thể phân tích sự thay
đổi về qui mô, cấu trúc của từng nhóm tài sản và nguồn vốn, tốc độ tăng trởng và mối
liên hệ giữa các khoản mục.
1.3.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh ánh hởng của các quyết định
quản lý đến thành quả kinh doanh và kết quả lãi hay lỗ kế toán của chủ ngân hàng
trong một thời kỳ cụ thể. Lãi hay lỗ đợc tính trên báo cáo tài sẽ làm tăng hay giảm
vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán. Nh vậy, Báo cáo kết quả kinh doanh là một
sự bổ sung cần thiết cho bảng cân đối kế toán trong việc giải thích thành phần thay
đổi quan trọng trong vốn chủ sở hữu, và cung cấp một tập các thông tin để đánh giá
thành quả. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cũng đợc gọi là báo cáo hoạt động
hoặc báo cáo thu nhập chi phí, trình bày doanh thu đợc công nhận trong một thời kỳ
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
13
Chuyờn thc tp tt nghip

cụ thể, và các chi phí đợc tính vào các khoản doanh thu này, gồm cả các khoản xoá
sổ (nh khấu hao và khấu trừ các loại tài sản).
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thờng bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Thu nhập từ lãi: là thu nhập từ các tài sản sinh lãi nh thu lãi tiền gửi, thu lãi
cho vay, thu lãi chứng khoán Những khoản thu này đ ợc coi là thu nhập chủ
yếu của ngân hàng.
- Chi phí trả lãi: là chi phí mà ngân hàng phải trả cho các khoản tiền gửi, tiền
vay
- Thu nhập lãi thuần= Thu lãi- Chi lãi
- Thu khác: bao gồm các khoản thu ngoài lãi nh thu phí, chênh lệch giá .
- Chi phí khác: là các khoản ngoài chi phí trả lãi nh tiền lơng, tiền thuê
- Thu nhập từ hoạt động khác= Thu khác- Chi phí khác
- Thu nhập ròng trớc thuế= Thu lãi+ Thu khác- Chi lãi- Chi khác
- Thuế thu nhập là nghĩa vụ mà ngân hàng phải nộp cho nhà nớc.
Thuế thu nhập= (Lợi nhuận trớc thuế). Tỷ lệ thuế
- Thu nhập ròng sau thuế= Thu nhập trớc thuế- Thuế thu nhập
Báo cáo hoạt động kinh doanh khái quát lại tình hình hoạt động của ngân
hàng, từ đó giúp cho các nhà phân tích hiểu đợc kết cấu chi phí và thu nhập của
ngân hàng.
1.3.1.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Báo cáo lu chuyển tiền tệ (hay còn gọi là báo cáo dòng tiền) cho một tóm lợc dễ
nhận xét về tác động của dòng tiền tổng hợp đến mọi quyết định quản trị trong thời
kỳ. Cụ thể, báo cáo này cho biết những thông tin về các luồng vào và luồng ra của
tiền và các khoản coi nh tiền.
Trong quá khứ, các dạng cơ bản của báo cáo này khác nhau rất lớn, nhng trong
thời gian gần đây, Uỷ ban tiêu chuẩn tài chính kế toán (FASB) và Hội kế toán công
đợc điều hành bởi Uỷ ban chứng khoán và hối đoái Hoa Kỳ (SEC) yêu cầu mọi báo
cáo lu chuyển tiền tệ công bố phải theo một dạng thức chung, liệt kê các công dụng
và các nguồn tiền mặt theo ba lĩnh vực quyết định quen thuộc: đầu t, vận hành và tài
trợ.

Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
14
Chuyờn thc tp tt nghip
Báo cáo lu chuyển tiền tệ của ngân hàng liệt kê các dòng tiền dùng vào hoạt
động, dòng tiền đầu t và các dòng tiền tài chính. Bằng cách phân tích những dòng
tiền này, nhà phân tích, nhà quản trị có thể thấy đợc:
- Nguồn tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng, đồng thời xem xét các hoạt
động này đợc tài trợ bằng các nguồn đi vay hay bằng chính nguồn vốn.
- Khả năng ngân hàng thực hiện các nghĩa vụ nợ (trả lãi, trả thuế)
- Khả năng ngân hàng tài trợ cho các hoạt động mở rộng qui mô ngân hàng
thông qua dòng tiền dùng vào hoạt động
- Khả năng chi trả lãi cổ phần
- Khả năng thanh toán, chi trả khi có yêu cầu
Cùng với báo cáo tài chính khác, báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ giúp các nhà quản
trị đánh giá sâu hơn về tình hình tài chính của bản thân thân ngân hàng. Đặc biệt,
những thông tin này còn giúp cho nhà quản trị thấy rõ sự khác biệt giữa lãi và các
khoản thu thanh toán bằng tiền.
1.3.1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận của báo cáo tài chính. Nó cung
cấp thêm các thông tin cho bản báo cáo. Nội dung chủ yếu của một bản thuyết minh
báo cáo tài chính bao gồm:
- Đặc điểm hoạt động của tổ chức tín dụng
- Kỳ kế toán, đơn vị sử dụng trong kỳ kế toán
- Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
- Chính sách kế toán áp dụng tại tổ chức tín dụng
- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán
- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết quả kinh
doanh
- Quản lý rủi ro tài chính
Trong đó, nội dung bổ xung cho các khoản mục trong báo cáo tài chính là nội

dung quan trọng nhất cần đợc các nhà phân tích quan tâm, lu ý.
1.3.1.5 Các thông tin khác về ngành
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
15
Chuyờn thc tp tt nghip
Các thông tin về ngành bao gồm các thông tin về các ngân hàng thơng mại khác
và thông tin chung về ngành ngân hàng là những thông tin rất có ích, giúp nhà quản
trị đánh giá đợc vị thế của ngân hàng mình, từ đó vạch ra hớng phát triển trong tơng
lai.
Trong đó, hoạt động phân tích tài chính cuả ngân hàng thơng mại chỉ thực sự có
hiệu quả khi có một hệ thống chỉ tiêu trung bình chuẩn của ngành để sử dụng trong
phơng pháp so sánh khi tiến hành phân tích tài chính. Hiện nay, ở nớc ta, Nhà nớc ch-
a có qui định bắt buộc về hệ thống thống để đa ra các chỉ tiêu trung bình ngành nh là
các số liệu tham chiếu cho hoạt động phân tích tài chính của các ngân hàng thơng
mại.
Dựa vào các thông tin chung này, nhà phân tích có thể tính toán đợc thị phần
của các sản phẩm cho vay ngân hàng mình trên thị trờng tài chính cũng nh đặt chỉ
tiêu phấn đấu, khắc phục khó khăn trong kỳ tới.
1.3.2 Nội dung phân tích
1.3.2.1 Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán (solvency) là khả năng bảo đảm trả đợc các khoản nợ đến
hạn bất cứ lúc nào. Khả năng thanh toán là kết quả sự cân bằng giữa các luồng thu và
chi hay giữa nguồn vốn kinh tế (capital) và nguồn lực sẵn có (resource).
m bo kh nng thanh toỏn khi cn thit thỡ ngõn hang phi cú chin lc
qun lý thanh khon. Hin nay trờn th gii cú ba chin lc qun lý thanh khon:
qun lý thanh khon ti sn, qun lý thanh khon n v qun lý thanh khon phi
hp.
Chin lc qun lý thanh khon ti sn
Chin lc qun lý thanh khon ti sn (asset liquidity management) l chin
lc trong ú ngõn ngõn hng tớch ly thanh khon bng cỏch nm gi cỏc ti sn

thanh khon( cú tớnh thanh khon cao) ch yu l tin mt v chng khoỏn bỏn. Khi
cú nhu cu thanh khon, ngõn hng s bỏn nhng ti sn ny i cho ti khi ton b yờu
cu thanh khon c ỏp ng.
Cỏc ti sn cú tớnh thanh khon cao ca ngõn hng bao gm:
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-Tiền mặt
-Tín phiếu kho bạc
-Tiền gửi NHNN và các tổ chức tín dụng khác
-Trải phiếu chính phủ
Chiến lược quản lý thanh khoản tài sản này thường được các ngân hàng nhỏ áp
dụng vì họ thấy rằng chiến lược này ít rủi ro hơn việc quản lý thanh khoản dựa vào
hoạt động vay nợ. Tuy nhiên, chiến lược này cũng có một số nhược điểm.Thứ nhất, do
tài sản có tính thanh khoản cao thì không có tính sinh lời hoặc tỷ lệ sinh lời rất thấp.
Việc ngân hàng sử dụng vốn để tài trợ nhiều cho những tài sản này thay vì những tài
sản có tính sinh lời cao sẽ khiến lợi nhuận của ngân hàng giảm sút, ngân hàng hoạt
động không hiệu quả. Thứ hai, việc bán các tài sản có tính thanh khoản cao còn có thể
mất một khoản chi phí cho người môi giới.
• Chiến lược quản lý thanh khoản nợ
Chiến lược quản lý thanh khoản nợ là chiến lược trong đó ngân hàng đáp ứng
nhu cầu thanh khoản bằng cách vay những nguồn vốn khả dụng tức thời.
Chiến lược này có rất nhiều lợi thế. Thứ nhất, ngân hàng có thể lựa chọn vay khi
thực sự cần vốn, không như chiến lược quản lý thanh khoản tài sản, ngân hàng luôn
phải nắm giữ tài sản thanh khoản bất kỳ thời điểm nào, làm giảm thu nhập của ngân
hàng. Thứ hai, vay vốn để đáp ứng khả năng thanh khoản cho phép ngân hàng duy trì
cơ cấu tài sản nếu ngân hàng thấy cơ cấu tài sản hiện tại là hợp lý. Cuối cùng, áp dụng
chiến lược này ngân hàng có khả năng tự điều chỉnh theo chi phí. Chiến lược này
thường được các ngân hàng lớn áp dụng.
Tuy nhiên chiến lược này cũng có những nhược điểm. Trước tiên, khi sử dụng

chiến lược này thu nhập của ngân hàng sẽ không ổn định do chi phí vay vốn thường
khó xác định vì chịu sự ảnh hưởng của thị trường. Ngoài ra, khi tiến hành vay vốn để
đáp ứng nhu cầu thanh khoản với qui mô lớn có thể khiến người gửi tiền lo sợ mà rút
vốn. Như vậy, rủi ro thanh khoản của ngân hàng có thể càng tăng cao.
• Chiến lược quản lý thanh khoản phối hợp
Hoàng Thanh Thủy Ngân hàng 47B
17
Chuyờn thc tp tt nghip
Chớnh vỡ nhng nhc im cũn tn ti ca hai chiờn lc trờn nờn hin nay hu
ht cỏc ngõn hng s dng phi hp c hai chin lc trờn. Theo chin lc thanh
khon phi hp, mt phn nhu cu thanh khon d tớnh s c ỏp ng bng vic d
tr ti sn thanh khon ( ch yu l chng khoỏn v tin gi ti cỏc ngõn hng khỏc)
trong khi phn cũn li ca nhu cu thanh khon s c gii quyt bng nhng hp
ng hn mc tớn dng t cỏc ngõn hng i lý hoc t nhng ngi cho vay khỏc.
Nhng yờu cu tin mt bt thng s c gii quyt ch yu bng vic vay vn.
Ngõn hng cn lp k hoch cho cỏc nhu cu vn di hn v cho cỏc ngun vn dựng
ỏp ng yờu cu ny di hỡnh thc vay ngn hn, di hn v chng khoỏn nhng
ti sn s c chuyn thnh tin khi yờu cu thanh khon xut hin.
Ngoi ra, cỏc nh qun tr ngõn hng cng cn phi chỳ ý n mt s nguyờn tc
khi qun lý thanh khon
-Th nht, nh qun lý thanh khon phi theo sỏt mi hot ng ca cỏc phũng
ban liờn quan ti vic huy ng vn v s dng vn trong ngõn hng, ng thi phi
phi hp hot ng ca phũng qun lý thanh khon vi nhng phũng ny.
-Th hai, ngi qun lý thanh khon cn phi bit trc khi no v õu nhng
khỏch hng vay vn ln nht v ngi gi tin ln nht s rỳt vn hay gi thờm tin.
iu ny rt quan trng vỡ nú giỳp cho ngõn hng cú th lp k hoch trc i phú
hiu qu vi nhng s xut hin ca trng thỏi thõm ht hay thng d thanh khon.
Cỏc ch tiờu dựng phõn tớch kh nng thanh toỏn ca mt ngõn hng bao gm:
Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Để phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán trong một thời điểm nhất định,

Ngân hàng có thể sử dụng bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Bảng1-1).
Nguyên tắc xây dựng bảng này là liệt kê nhu cầu thanh toán theo thứ tự các khoản
cần thanh toán trớc liệt kê trớc, các khoản thanh toán sau liệt kê sau, áp dụng tơng tự
với cột khả năng thanh toán, khoản nào sẵn sàng thanh toán thì liệt kê trớc.
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
18
Chuyờn thc tp tt nghip
Bảng 1-1: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Nhu cầu thanh toán Khả năng thanh toán
I. Các khoản phải thanh toán ngay I. Các khoản có thể dùng để thanh toán
ngay
1. Các khoản nợ ngắn hạn
- Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng
- Tiền gửi ngắn hạn của khách hàng
- Phải nộp ngân sách
- Phải trả công nhân viên
- Phải trả khác
2. Các khoản nợ đến hạn
- Nợ ngân sách
- Tiền gửi đáo hạn của khách hàng
1. Tiền mặt
- Tiền Việt Nam
- Vàng bạc, tín phiếu
- Ngoại tệ
2. Tiền gửi tại ngân hàng nhà nớc và các
tổ chức tín dụng khác
3. Tiền đang chuyển
- Tiền Việt Nam
- Ngoại tệ
Tổng Tổng

Sau khi lập bảng, tiến hành so sánh
- Nếu khả năng thanh toán > Nhu cầu thanh toán, điều đó chứng tỏ tình hình
thanh toan của ngân hàng khá ổn định. Tuy nhiên, nếu khả năng thanh toán
của ngân hàng lớn hơn nhiều so với nhu cầu thanh toán cũng không tốt vì
nguồn vốn của ngân hàng là nguồn vốn huy động phải trả lãi, việc giữ nhiều
tiền mặt (tài sản không sinh lời) trong ngân hàng nh vậy là không hiệu quả.
Điều đó sẽ dẫn đến hậu quả là lợi nhuận của ngân hàng giảm sút.
- Nếu khả năng thanh toán < Nhu cầu thanh toán, điều đó chứng tỏ tình hình
tài chính của ngân hàng có khó khăn, không đảm bảo khả năng thanh toán.
Lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng là hết sức quan trọng, nếu ngân
hàng không đáp ứng đợc nhu cầu chi trả của khách hàng nh vậy sẽ dẫn đến
khách hàng mất niềm tin và uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sút nghiêm
trọng.
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán hiện hành =
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
19
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Chuyờn thc tp tt nghip
Chỉ số này cho biết khả năng ngân hàng có thể dùng tài sản có khả năng chuyển
đổi nhanh thành tiền để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn của mình.
Hệ số đảm bảo thanh toán
Hệ số đảm bảo thanh toán =
Phơng tiện thanh toán ở đây bao gồm: tiền mặt (cả ngoại tệ) và ngân phiếu
thanh toán trong hạn tồn quỹ, tiền gửi không kỳ hạn tại NHNN, tiền gửi không kỳ
hạn tại các tổ chức tín dụng khác. Trong công thức này, phơng tiện kinh doanh đợc
quan niệm là những tài sản có thể sử dụng ngay để đáp ứng nh cầu thanh toán chi trả
của khách hàng. Việc nghiên cứu chỉ tiêu này kết hợp với tình hình chi trả thanh toán
thực tế của ngân hàng trong thời gian dài, giúp các nhà quản trị xác định đợc hệ số

đản bảo thanh toán dự kiến hợp lý.
1.3.2.2 Nguồn vốn và sử dụng vốn
Hầu hết các ngân hàng thơng mại khi tiến hành phân tích tài chính đều quan
tâm đến nội dung này. Đây là một nội dung phản ánh rõ nét nhất sự tăng trởng về qui
mô của ngân hàng. Phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn là hết sức quan trọng
đối với công tác quản trị ngân hàng vì:
- Cơ cấu nguồn vốn ảnh hởng tới cơ cấu tài sản và quyết định tới chi phí của
ngân hàng. Do vậy, phân tích cơ cấu nguồn vốn sẽ giúp nhà quản trị đa ra
phơng hớng quản lý tài sản và đầu t hiệu quả nhất.
- Việc thống kê, phân tích nguồn sẽ giúp các nhà quản lý thấy đợc mối liên hệ
giữa số lợng, cấu trúc nguồn và các nhân tố ảnh hởng, từ đó thấy đợc đặc
tính của thị trờng vốn mà có quyết định phù hợp để thay đổi qui mô và kết
cấu nguồn tiền.
Các chỉ tiêu dùng để phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn bao gồm:
Tổng nguồn vốn của ngân hàng qua các năm
Chỉ tiêu này đợc trình bày ngay trong bảng cân đối kế toán của mỗi ngân hàng
thơng mại. Nó phản ánh qui mô nguồn vốn từng năm của ngân hàng. Ngoài ra, thông
qua chỉ tiêu này, nhà phân tích còn có thể tính toán đợc tốc độ tăng trởng vốn của
ngân hàng qua mỗi năm đồng thời đánh giá xem mức độ đạt đợc nh vậy đã đạt so với
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
20
Phương tiện thanh toán
Tiền gửi khách hàng
Chuyờn thc tp tt nghip
mục tiêu đề ra hay cha.
Bảng 1-2: Tổng nguồn vốn của ngân hàng qua các năm
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Qui

% so

với
năm
2005
Mục
tiêu đề
ra
Qui

% so
với
năm
2007
Mục
tiêu đề
ra
Qui

% so
với
năm
2008
Mục
tiêu đề
ra

Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đợc dùng để phản ánh nguồn
vốn cũng nh mục đích sử dụng những nguồn vốn đó. Cụ thể, giữa các khoản mục trên
bảng cân đối kế toán kỳ trớc và kỳ này có sự chênh lệch. Việc sử dụng bảng phân tích
này sẽ giúp các nhà phân tích tài chính thấy đợc những nguồn vốn đó đợc sử dụng

vào mục đích gì.
Bảng này bao gồm 2 cột chính: cột nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. Quy tắc
phản ánh sự thay đổi vào bảng nh sau:
- Nếu tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn thì sẽ xếp vào cột sử dụng vốn
- Nếu giảm tài sản hoặc tăng nguồn vốn thì sẽ xếp vào cột nguồn vốn
Bảng 1-3: Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
Sử dụng vốn Nguồn vốn
Chỉ tiêu Số tiền % Chỉ tiêu Số tiền %
Tăng tài sản Giảm tài sản
Giảm nguồn vốn Tăng nguồn vốn
Tổng vốn Tổng nguồn vốn
Hệ số CAR (Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là một thớc đo độ an toàn của vốn ngân hàng. Nó đợc
tính theo tỷ lệ phần trăm giữa Vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro
của ngân hàng.
Hệ số CAR=
Cách tính tỷ lệ an toàn vốn tổi thiểu đợc quy định chi tiết tại phần Phụ lục của
quyết định 03/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về các
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
21
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản điều chỉnh rủi ro
Chuyờn thc tp tt nghip
tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo quyết
định số 457/2005/QĐ-NHNN
Tỷ lệ này thờng đợc dùng để bảo vệ những ngời gửi tiền trớc rủi ro của ngân
hàng và tăng tính ổn định hiệu quả của hệ thống tài chính toàn cầu. Bằng tỷ lệ này
nhà phân tích có thể xác đinh đợc khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ
có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro nh rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Hay nói
cách khác, khi ngân hàng đảm bảo đợc tỷ lệ này tức là nó đã tạo ra một tấm đệm

chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ ngời gửi tìên.
Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngân hàng các nớc luôn xác định rõ và
giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, ở Việt Nam tỷ lệ
này hiện nay đang là 8% (theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN), giống nh chuẩn
mực Basel mà các ngân hàng trên thế giới đang áp dụng phổ biến.
Tỷ lệ Vốn huy động so với vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ vốn huy động so với vốn chủ sở hữu =
Chỉ tiêu này dùng để đánh gía mức độ mở rộng nguồn vốn từ huy động trên cơ sở
vốn tự có. Nói cách khác, nó phản ánh khả năng thu hút vốn của một đồng vốn tự có .
Hệ số nợ
Hệ số nợ hay tỷ lệ nợ trên tài sản cho biết phần trăm tổng tài sản đợc tài trợ
bằng nợ. Hệ số nợ càng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít, hệ số nợ càng cao
thì hiệu ứng đòn bẩy càng cao.
Hệ số nợ =
Tổng số nợ bao gồm toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn tại thời điểm lập
báo cáo tài chính. Các khoản nợ ngắn hạn bao gồm tất cả các khoản phải trả, các
khoản nợ lơng, nợ thuế và tiền gửi ngắn hạn của khách hàng...Các khoản nợ dài hạn
là các khoản nợ có thời hạn dài hơn một năm nh nợ vay dài hạn, tiền gửi dài hạn của
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
22
Vốn huy động
Vốn chủ sở hữu
Tổng nợ
Tổng nguồn vốn
Chuyờn thc tp tt nghip
khách hàng, trái phiếu, tài sản thuê mua...
Ví dụ: Một ngân hàng thơng mại X có tổng nợ là 150,000 tỷ đồng và tổng tài
sản là 160,000 tỷ đồng, thì
Hệ số nợ=
000,160

000,150
= 0.9375= 93.75%
Hệ số nợ cao có xu hớng phóng đại thu nhập của ngân hàng và hệ số nợ thấp có
thể cho thấy việc sử dụng nợ không hiệu quả. Cụ thể:
ROE= (Lợi nhuận cận biên). ( Hiệu suất sử dụng tài sản)






Rd1
1
Trong đó: Rd là hệ số nợ
Khi Rd càng cao thì (1- Rd) sẽ càng nhỏ, nh vậy






Rd1
1
sẽ càng lớn, dẫn đến
ROE cũng sẽ cao. Đây chính là khả năng phóng đại thu nhập của hệ số nợ.
Hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn=
Chỉ tiêu hiệu quả huy động vốn dùng để đánh giá khả năng cho vay của ngân
hàng so với khả năng huy động. Cụ thể, chỉ tiêu này phản ánh Ngân hàng cho vay đ-
ợc bao nhiêu từ một đồng vốn huy động. Nói cách khác nó xác định hiệu quả của một

đồng vốn huy động.
1.3.2.3 Cơ cấu tài sản
Việc phân tích cơ cấu tài sản liên quan chặt chẽ và mật thiết với nội dung phân
tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, do cơ cấu tài sản phản ánh trình độ sử dụng
vốn của nhà quản lý. Phân bổ vốn vào tài sản hợp lý thì sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng
vốn. Chính vì vậy, phân tích cơ cấu vốn giúp cho các nhà quản trị Ngân hàng có cơ sở
để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng mình, từ đó hoạch định chiến lợc cho
hiệu quả.
Các chỉ tiêu cơ bản khi phân tích cơ cấu tài sản bao gồm
Tỷ trọng tài sản cố định
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
23
Tổng dư nợ
Tổng nguồn vốn huy động
Chuyờn thc tp tt nghip
Tỷ trọng tài sản cố định =
Chỉ tiêu tỷ trọng tài sản cố định thể hiện phần trăm vốn đợc sử dụng để tài trợ
cho tài sản cố định, hay tài sản cố định chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản.
Tỷ trọng tài sản lu động
Tỷ trọng tài sản lu động =
Chỉ tiêu này dùng để phản ánh phần trăm vốn đợc sử dụng để tài trợ cho tài sản
lu động, hay tài sản lu động chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản.
Tỷ trọng cho vay và đầu t
Tỷ trọng cho vay và đầu t=
Chỉ tiêu này dùng để phản phầm trăm của tài sản sinh lời cao trong tổng tài sản
1.3.2.4 Khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời là một nội dung hết sức quan trọng trong phân tích
tài chính vì các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời giúp cho các nhà phân tích đánh
giá đợc hiệu quả của quá trình kinh doanh bằng cách so sánh kết quả kinh doanh đạt
đợc với qui mô kinh doanh. Dựa vào đó, các nhà quản trị ngân hàng có thể tự xem xét

đợc chiến lợc kinh doanh đề ra đã hiệu quả hay cha, cần phải điều chỉnh nh thế nào
để tăng lợi nhuận...
Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng thơng mại bao gồm
NIM
NIM (Net Interest Margin) là thu nhập ròng từ lãi cận biên
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
24
Tài sản cố định
Tổng tài sản
Tài sản lưu động
Tổng tài sản
Tổng tài sản
Tổng cho vay và đầu tư
Thu nhập ròng từ lãi
Tổng tài sản
Chuyờn thc tp tt nghip
NIM=
NIM phản ánh hiệu quả quản lý tài sản sinh lời và khả năng quản lý chi phí từ
lãi của ngân hàng
NNIM
NNIM (Net Non-interest Margin) là thu nhập ròng ngoài lãi cận biên
NNIM=
NNIM phản ánh hiệu quả các hoạt động khác ngoài cho vay ở ngân hàng. Tại
Việt Nam hiện nay, tuy nguồn thu về từ các dịch vụ, lệ phí ngày càng tăng lên nhng
chỉ số NNIM của hầu hết các ngân hàng thơng mại nớc ta vẫn âm do thu nhập ròng
ngoài lãi âm.
ROA
ROA ( Return on total assets) là tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (hay tỷ lệ sinh
lời của tài sản) , nó đo lờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của ngân hàng
ROA=

ROA cung cấp cho nhà phân tích về các khoản lãi đợc tạo ra từ tổng tài sản của
ngân hàng. Tài sản của ngân hàng thơng mại đợc hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở
hữu. Cả hai nguồn vốn này đợc sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng.
Hiệu quả hoạt động của việc chuyển vốn đầu t thành lợi nhuận đợc thể hiện qua ROA
vì chỉ số này giúp nhà phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản.
ROA càng cao thì ngân hàng đang kiềm đợc nhiều tiền hơn trên lợng đầu t ít hơn.
Ngoài công thức trên ROA còn có thể đợc tính bằng công thức
ROA= NIM+ NNIM
Việc phân tích ROA thành hai chỉ số NIM và NNIM sẽ giúp các nhà phân tích
Hong Thanh Thy Ngõn hng 47B
25
Tổng tài sản
Thu nhập ròng ngoài lãi
Lợi nhụân sau thuế
Tổng tài sản

×