Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Một số dẫn liệu về chất lượng nước và thành phần loài tảo lục (chlorphyta) ở hồ goong thành phố vinh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 157 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa sinh học
====***====

nguyễn h-ơng liên

Một số dẫn liệu về chất l-ợng n-ớc
và thành phần loài tảo lục (chlorophyta)
ë hå goong - thµnh phè vinh - NghƯ An

Khãa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: thủy sinh học

Vinh - 2010


Formatted: Font: .VnTimeH

LờI CảM ƠN

Formatted: Font: .VnTime

Để hoàn thành luận văn này tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ tận tình của

Formatted: Font: .VnTime

PGS.TS. Nguyễn Đình San. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ

Formatted: Font: .VnTime

quý báu đó.


Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tổ bộ môn hóa sinh sinh
lí thực vật, tổ bộ môn thực vật, các kỹ thuật viªn thÝ nghiƯm, ban chđ nhiƯm

Formatted: Font: .VnTime

khoa Sinh häc đà giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và ngiên cứu.

Formatted: Font: .VnTime

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đà luôn cổ vũ, động viên tôi

Formatted: Font: .VnTime

hoàn thành khóa luận tốt ngiệp này.
Formatted: Font: .VnTime

Vinh, tháng 5 năm 2010
Tác giả

Nguyễn H-ơng Liên

1


Mục lục
Trang
Mở ĐầU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TổNG QUAN TàI LIệU ...................................................... 3
1.1. Vi tảo và ứng dụng của chúng trong thực tiễn. ...................................... 3
1.1.1 Vài nét về tình hình nghiên cứu vi tảo (tảo Chlorophyta) trên thế

giới và ở Việt Nam. .................................................................................. 3
1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu vi tảo trên thế giới nói chung và tảo lục nói
riêng ........................................................................................................ 3
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu vi tảo ở Việt Nam ...................................... 5
1.1.2 øng dơng cđa vi t¶o trong thùc tiƠn ................................................. 7
1.2 Vài nét về chất l-ợng n-ớc trong các thuỷ vực trên thế giới và ở Việt Nam.....9
1.2.1 Chất l-ợng n-ớc trong các thuỷ vực trên thế giới............................. 9
1.2.2 Chất l-ợng n-ớc trong các thuỷ vực ở Việt Nam: .......................... 12
1.3. Mối quan hệ giữa chất l-ợng n-ớc và số l-ợng, thành phần loài vi tảo .........17
CHƯƠNG 2. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU .......... 20
2.1 Đối t-ợng nghiên cứu .......................................................................... 20
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 20
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 20
2.2.1.1 Một vài đặc điểm về hồ Goong thành phố Vinh Nghệ An ... 20
2.2.1.2 Sơ đồ các điểm thu mẫu .......................................................... 21
2.2.2 Thời gian thu mẫu: ........................................................................ 22
2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu: .................................................................... 22
2.3.1 Ph-ơng pháp thu mẫu n-ớc và mÉu vi t¶o: .................................... 22
2.3.1.1. Thu mÉu n-íc ........................................................................... 22
2.3.1.2. Thu mẫu tảo .............................................................................. 23
2.3.2 Ph-ơng pháp phân tích mẫu: ......................................................... 23


2.3.2.1. Ph-ơng pháp phân tích thủy lí, thủy hóa của n-ớc ..................... 23
2.3.2.2. Ph-ơng pháp phân tích vi tảo..................................................... 23
CHƯƠNG 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN .................... 25
3.1 Kết quả phân tích về một số chỉ tiêu về chÊt l-ỵng n-íc hå Goong ........... 25
3.1.1 Mét sè chØ tiêu thủy lí ................................................................... 25
3.1.1.1. Nhiệt độ ................................................................................. 25
3.1.1.2 Độ trong ................................................................................. 27

3.1.2. Mét sè chØ tiªu thđy hãa ............................................................... 29
3.1.2.1. Độ pH: ................................................................................... 29
3.1.2.2 Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen – DO). ............................... 31
3.1.2.3. Nhu cÇu oxy hãa häc (Chemical Oxygen Demand COD). . 33
3.1.2.4. Hàm l-ợng NH4+ - N. ............................................................. 34
3.1.2.5. Hàm l-ợng muối photphat PO43- - P. ...................................... 36
3.1.2.6. Hàm l-ợng sắt tổng số (Fets). ................................................. 38
3.1.3. Nhận định chung về chất l-ợng n-ớc hồ Goong. .......................... 39
3.2. Thành phần loài vi tảo thuộc ngành tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Goong ........40
3.2.1. Danh mục các loài. ................................................................... 40
3.2.2 Sự phân bố taxon trong các bộ thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta)
ở hồ Goong. ........................................................................................ 53
3.2.3 Sự phân bố thành phần loài theo các đợt thu mẫu: ...................... 55
3.3 Mối quan hệ giũa thành phần loài vi tảo với một số chỉ tiêu về chất
l-ợng n-ớc hồ Goong. ............................................................................... 58
KếT LUậN Và KIếN NGHị .................................................................... 60
1. Kết luận ................................................................................................ 60
2. Đề nghị ................................................................................................. 60
TàI LIệU THAM KHảO.......................................................................... 60
phụ lục


DANH MụC CáC BảNG

Bảng: Thể tích các nguồn n-ớc tự nhiên ......................................................... 9
Bảng: Hệ thống đánh giá nguồn n-ớc mặt ................................................... 10
Bảng: Chỉ tiêu dùng để đánh giá chất l-ợng n-ớc theo Lee & Wang ............ 11
Bảng: Bảng giá trị giới hạn các thông số chất l-ợng n-ớc mặt ..................... 15
Bảng 3.1.1: Nhiệt độ n-ớc qua các đợt nghiên cứu(t0C). ............................... 26
Bảng 3.1.2: Độ trong của n-ớc qua các đợt nghiên cứu (cm). ....................... 28

Bảng 3.1.3: pH của n-ớc qua các đợt nghiên cứu. ......................................... 29
Bảng 3.1.4: Oxy hòa tan của n-ớc qua các đợt nghiên cứu (mgO2/l) ............. 31
Bảng 3.1.5: Nhu cầu oxy hóa học qua các đợt nghiên cứu (mgO2/l). ............. 33
Bảng 3.1.6: Hàm l-ợng amoni qua các đợt nghiên cứu (mg/l). ...................... 35
Bảng 3.1.7: Hàm l-ợng muối photphat PO43- - P qua các đợt nghiên cứu (mg/l). ....37
Bảng 3.1.8: Hàm l-ợng sắt tổng số (Fets) qua các đợt nghiên cứu (mg/l). ...... 38
Bảng 3.2.1: Danh mục thành phần loài vi tảo ngành tảo lục (Chlorophyta) và mật
độ phân bố của chúng ở hồ Goong. ................................................................. 41
Bảng 3.2.2: Sự phân bố thành phần loài theo mức độ bộ và họ. ..................... 53
Bảng 3.2.3: Các taxon bậc chi đa dạng nhất. ................................................. 54
Bảng 3.2.4: Sự phân bố thành phần loài theo các đợt thu mẫu ....................... 55
Bảng 3.2.5: Hệ số Sorenxen của các taxon thuộc ngành tảo lục giũa các đợt
thu mẫu ........................................................................................................ 58

Formatted: Font: .VnTimeH, Bold


DANH MụC CáC hình vẽ và BIểU Đồ

Formatted: Font: .VnTimeH, Bold
Formatted: Font: .VnTimeH, Bold
Formatted: Font: .VnTime

Hình 2.1.1. Sơ đồ Hồ Goong và các điểm thu mẫu........................................ 22
Biểu đồ 3.1.1. Biến động nhiệt độ n-ớc qua các đợt nghiên cứu ................... 26
BiĨu ®å 3.1.2. BiÕn ®éng ®é trong cđa n-íc qua các đợt nghiên cứu ............. 28
Biểu đồ 3.1.3. Biến động pH của n-ớc qua các đợt nghiên cứu ..................... 30
Biểu đồ 3.1.4. Biến động hàm l-ợng oxi hòa tan qua các đợt nghiên cứu ...... 32
Biểu đồ 3.1.5. Biến động chỉ số COB qua các đợt nghiên cứu ....................... 33
Biểu đồ 3.1.6. Biến động hàm l-ợng amoni qua các đợt nghiên cứu ............. 35

Biểu đồ 3.1.7. Biến động hàm l-ợng photphat PO43- qua các đợt nghiên cứu...........37
Biểu đồ 3.1.8. Biến động hàm l-ợng sắt tổng số qua các đợt nghiên cứu....... 39
Biểu đồ 3.2.1. Thành phần % về các loài tảo thuộc các họ ............................ 55
Formatted: Font: .VnTime


Mở ĐầU

Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTime

Vi tảo (micro algae) là những cơ thể quang tự d-ỡng, có kích th-ớc hiển
vi, sống chủ yếu trong môi tr-ờng n-ớc, là mắt xích đầu tiên trong phần lớn
các chuỗi thức ăn ở thuỷ vực. Vì vậy, thành phần và sinh khối của chúng có
vai trò quyết định năng suất sinh học ở quần xà thuỷ sinh vật.
Việc nghiên cứu vai trò, ý nghĩa và khả năng ứng dụng của vi tảo vào
thực tiễn sản xuất và đời sống ngày càng đ-ợc nhiều nhà khoa học quan tâm.
Ng-ời ta đà chiết suất đ-ợc các sản phẩm có hoạt tính sinh học cao để sử dụng
trong ngành y học, chăn nuôi, trồng trọt nh-: cung cÊp ngn dinh d-ìng dåi
dµo vitamin, protit bỉ sung vµo thức ăn của ng-ời , gia súc, gia cầm; cung cấp
một số hợp chất dùng trong các lĩnh vực khác nhau nh-: nhuộm màu thực
phẩm, mỹ phẩm, năng l-ợng sạch Mặt khác, tảo còn tham gia tích cực trong
quá trình làm giảm sự ô nhiễm, thúc đẩy khả năng tự làm sạch của n-ớc nhờ
quá trình quang hợp hấp thụ CO 2, thải ra O2 bổ sung cho sự tiêu thụ O2 của
quá trình phân huỷ chất ô nhiễm (th-ờng là chất hữu cơ) của vi sinh vật phân
giải, tạo thành các chất đơn giản hơn, ít hoặc không độc hại. Chúng còn tiết ra

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime


các hợp chất hạn chế sự phát triển của các loại vi sinh vật gây bệnh trong
n-ớc. Hơn nữa, tảo còn có khả năng đồng hoá các muối vô cơ, một số iôn kim
loại nặng đem lại sự trong sạch cho môi tr-êng n-íc.
HiƯn nay, h-íng nghiªn cøu sư dơng vi sinh vật (đặc biệt là vi tảo) để xử

Formatted: Font: .VnTime

lí môi tr-ờng n-ớc đang đ-ợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và ứng
dụng rộng rÃi. Trong số các loài vi tảo n-ớc ngọt thì tảo lục rất đa dạng về

Formatted: Font: .VnTime

thành phần loài và cấu trúc.
Vinh là một thành phố nhỏ với diện tích khoảng 105 km2, dân số
438.796 ng-ời (2008). Thành phố có 4 khu công nghiệp, 18 bệnh viện đa khoa
và chuyên khoa. Đại bộ phận n-ớc thải trong thành phố đổ trực tiếp ra ao hồ
mà không qua xử lí. Hồ Goong nằm trong công viên Nguyễn Tất Thành với

1

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime


diện tích bề mặt 5,64 ha vừa là nơi chứa n-ớc m-a chảy tràn, vừa là nơi chứa
l-ợng n-ớc thải sinh hoạt rất lớn từ khu vực dân c- xung quanh. Muốn sử
dụng hồ vào mục đích vui chơi, giải trí,cần có những hiểu biết về chất l-ợng
n-ớc và số l-ợng, thành phần loài vi tảo sống trong đó.
Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài: Một số dẫn liệu về

chất l-ợng n-ớc và thành phần loài tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Goong,

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

thành phố Vinh - Nghệ An .
Mục tiêu đề tài đặt ra là:
Tìm hiểu mức độ đa dạng của ngành tảo lục (Chlorophyta) trong mối
liên quan với chất l-ợng n-ớc ở hồ Goong.
Để đạt đ-ợc mục tiêu cần giải quyết các nhiệm vụ:

Formatted: Font: .VnTime

- Xác định một số chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá của n-ớc hồ Goong.

Formatted: Font: .VnTime

- Xác định thành phần loài vi tảo và số l-ợng của chúng thuộc ngành

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Chlorophyta.
- Xem xét mối quan hệ giữa sự phát triển của vi tảo và chất l-ợng n-ớc
của hồ Goong.

2

Formatted: Font: .VnTime



CHƯƠNG 1. TổNG QUAN TàI LIệU

Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTime

1.1. Vi tảo và ứng dụng của chúng trong thực tiễn.

Formatted: Font: .VnTime, Bold

1.1.1 Vài nét về tình hình nghiên cứu vi tảo hay tảo Chlorophyta trên

Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic
Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic

thÕ giíi vµ ë ViƯt Nam.

Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic

1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu vi tảo trên thế giới nói chung và tảo

Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic
Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic

lơc nãi riªng:

Formatted: Font: .VnTime

Vi tảo là những cơ thể quang tự d-ỡng, có kích th-íc hiĨn vi sèng chđ


Formatted: Font: .VnTime, Italic, Expanded
0,4 pt

u trong m«i tr-êng n-íc; cã ý nghÜa to lín trong tự nhiên và trong thực tiễn

Formatted: Font: .VnTime

đời sống, sản xuÊt … Tuy cã ý nghÜa to lín nh- vËy nh-ng m·i ®Õn thÕ kû

Formatted: Font: .VnTime

XVIII, con ng-êi míi bắt đầu quan sát thấy hình dạng cấu trúc vi tảo nhờ sự
phát triển về kính hiển vi của Robert Hooke (1665). Sự hiểu biết về tảo đi sau

Formatted: Font: .VnTime

hµng thÕ kØ so víi kÝch th-íc vỊ thùc vËt bậc cao, bởi lẽ con ng-ời bằng mắt
th-ờng không thể quan sát đ-ợc cấu tạo tế bào vi tảo vì chóng cã kÝch th-íc
qu¸ nhá. ViƯc ph¸t hiƯn ra “ tế bào đơn vị cấu trúc của cơ thể sống đà hình
thành tri thức về vi sinh vật và khởi đầu cho những nghiên cứu về vi tảo [30].
Trong khoảng thêi gian dµi tõ khi kÝnh hiĨn vi quang häc ra đời đến những

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

năm 40 của thế kỉ XX trên thế giới việc nghiên cứu tảo còn rất ít, chủ yếu tập
trung ở các n-ớc Châu Âu. Từ thập kỉ 40 50 vỊ sau cđa thÕ kØ 20, do sù


Formatted: Font: .VnTime

phát triển chung của khoa học nên những kiến thức về tảo ngày càng đ-ợc
nâng cao và phong phú. Nghiên cứu tảo đ-ợc tiến hành theo nhiều h-ớng, đầu
tiên là những nghiên cứu điều tra phân loại, sau đó đi sâu nghiên cứu bản chất
của các quá trình trao đổi chất trong cơ thể tảo và cuối cùng nghiên cứu khả
năng ứng dụng tảo trong cuộc sống thực tiễn nhằm phơc vơ lỵi Ých con ng-êi
[10].

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Sang thế kỷ thứ XIX ng-ời ta bắt đầu viết sách về tảo và những hiểu biết

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

về chúng đ-ợc tập trung trong các công trình của các tác giả: Agardh C (1785,

Formatted: Font: .VnTime

1859) với t¸c phÈm Species algarum (1820 – 1828); Agardh J. (1813, 1901)

Formatted: Font: .VnTime

3

Formatted: Font: .VnTime



víi t¸c phÈm Species genera et ordines algarum (1848 – 1876)[14]; Kuetzing
F.T (1845, 1971) [14] Cơ sở phân loại của các tác giả chủ yếu dựa vào sự
quan sát, mô tả những đặc điểm hình thái bên ngoài. Tuy nhiên, các công trình
này không có những giá trị căn bản đối với phân loại tảo lúc bấy giờ mà đến
ngày nay nhiều số liệu vẫn còn giá trị [14].
Năm 1914, giáo s- Lindau G (1886 1923) ng-ời Đức đà cho ra cuốn
Tảo học . 16 năm sau cuốn sách đ-ợc Mechor II (1930) sửa chữa, bổ sung và
xuất bản, trong đó mô tả chi tiết và vẽ hình 467 loài tảo lục [41].
Từ thập kỷ 40, 50 về sau cđa thÕ kØ 20 do sù ph¸t triĨn chung của khoa
học nên những nghiên cứu về tảo lục ngày càng phong phú, các nghiên cứu về

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

tảo đi theo các h-ớng sinh thái: tảo n-ớc ngọt, tảo biển, tảo đất, tảo bì sinh,


Formatted: Font: .VnTime

tảo sống trên băng tuyết. Hàng loạt các công trình nghiên cứu theo các h-ớng

Formatted: Font: .VnTime

trên cũng nh- các công trình chuyên khảo phục vụ cho việc điều tra phân loại
tảo ra đời: Zabelina M.M Kisselev A. (1951), Kisselev (1954), Popova T.G
(1955, 1976), Kosschikov A. A (1953), Gollerbakh M.M (1953). Ergashev A.
(1979), Asaulz. I (1975), Palamar Mordvinseva G.M (1982) [24]. Tuy

Formatted: Font: .VnTime

nhiên cho đến nay trên thế giới vẫn ch-a có một quan điểm thống nhất về hệ
thống phân loại tảo nói chung. Tùy theo từng tác giả mà sự phân loại, sắp xếp

Formatted: Font: .VnTime

các taxon của tảo có khác nhau.
Cùng với việc điều tra phân loại và những nghiên cứu về sinh thái, sinh
lý thì nghiên cứu ứng dụng vi tảo đà đ-ợc đề cập từ khá sớm. Năm 1871, A.C.
Phaminxin nhà sinh lí thực vật ng-ời Nga, lần đầu tiên đà nuôi tảo trên môi
tr-ờng nhân tạo và đà chứng minh có thể tiến hành quang hợp bằng chiếu sáng
nhân tạo [10]. Năm 1880, M.Beireink (ng-ời Nga) đà phân lập đ-ợc vi tảo
không bị nhiễm khuẩn. Tuy vậy, mÃi đến năm 1940, ng-ời ta mới chú ý đến
giá trị thực tiễn của vi tảo và đối t-ợng đ-ợc chú ý hàng đầu là Chlorella do
tảo này có hàm l-ợng Prôtêin cao (47% trọng l-ợng khô) [10]. Có thể công
nhận n-ớc Đức là n-ớc đầu tiên chú trọng phát triển công nghệ vi tảo. Ngày


4

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime, Italic
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime


nay, việc nghiên cứu ứng dụng vi tảo ngày càng đ-ợc chú ý. Một số loài tảo
đ-ợc sử dụng tạo nguồn protein, vitamin bổ sung vào thức ăn cho ng-ời và gia
súc, gia cầm; cung cấp các hợp chất hoá học dùng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau nh-: các loại sáp, sterol, hydrat cacbon, agarNhững nghiên cứu ứng
dụng tảo trong y học cũng thu đ-ợc nhiều kết quả.
Nghiên cứu sử dụng vi tảo để chống ô nhiễm môi tr-ờng đặc biệt là môi
tr-ờng n-ớc là h-ớng nghiên cứu rất mới thu hút đ-ợc sự quan tâm của nhiều
nhà khoa học. Ng-ời ta đà tiến hành sử lí n-ớc thải bắng vi khuẩn, bể sinh
học, cánh đồng sinh học, hồ sinh häc … ë Mü, ng-êi ta ®· sư dơng nhiỊu hå

Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTime

sinh vËt ®Ĩ sư lÝ n-íc thải, trong đó phải kể đến khả năng làm sạch n-ớc thải
của tảo Chlorella thuộc ngành tảo lục.
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu vi tảo ở Việt Nam.
Việt Nam là một lÃnh thổ có rất nhiều loại hình thuỷ vực. Bên cạnh
nguồn lợi về hải sản, đất n-ớc ta còn có một tiềm năng lớn về nguồn lợi thuỷ


Formatted: Font: .VnTime, Italic
Formatted: Font: .VnTime, Italic
Formatted: Font: .VnTime, Italic
Formatted: Font: .VnTime

s¶n n-íc ngọt, trong đó phải kể đến tiềm năng về tảo n-ớc ngọt cũng nh- tảo
n-ớc mặn.
Đến cuối thế kỉ XVIII, công trình nghiên cứu đầu tiên về tảo là cuốn
thực vËt biĨn ë vÞnh Nha Trang - ViƯt Nam (Marine plans in the vicinity of

Formatted: Font: .VnTime

Nha Trang – Viet Nam) của nhà khoa học ng-ời Pháp Dawson A.Y. (1954)

Formatted: Font: .VnTime

[41]. Tác giả đà nghiên cứu có hệ thống và công bố 209 loài và d-ới loài trong

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

đó có 7 loài mới cho khoa häc [39].
Tõ thËp kû 60 trë ®i míi cã công trình nghiên cứu của ng-ời Việt Nam.

Formatted: Font: .VnTime

Trong lĩnh vực nghiên cứu về tảo n-ớc ngọt phải nói rằng Nguyễn Văn Tuyên
là ng-ời có nhiều đóng góp tích cực, năm 1980 với công trình nghiên cứu khu


Formatted: Font: .VnTime

hệ tảo n-ớc ngọt miền Bắc đà giới thiệu 979 loài và d-ới loài gồm 136 loài tảo
mắt, 18 loài tảo lam, 388 loài tảo lục, 2 loài tảo vòng, 10 loài tảo giáp và 260
loài tảo silic trong đó có 766 loài mới đối với Việt Nam [33]. Năm 2003, ông
lại công bố công trình về sự đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt

5

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime


Nam với 1539 loài vi tảo. Tác giả D-ơng Đức TiÕn trong ln ¸n tiÕn sü khoa

Formatted: Font: .VnTime

häc cđa mình (1982) đà xác định 1389 loài tảo ở các loại hình thuỷ vực nội

Formatted: Font: .VnTime

địa Việt Nam. Có thể nói đây là công trình phản ánh đầy đủ khu hệ tảo n-ớc
ngọt n-ớc ta trong đó có 530 loài tảo lục [5]. Gần đây nhất (1997) D-ơng Đức
Tiến cùng với Võ Hành đà biên soạn cuốn Tảo n-íc ngät ViƯt Nam, ph©n

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

loại bộ tảo lục (Chlorococcales) . Trong đó mô tả chi tiết đặc điểm phân loại

Formatted: Font: .VnTime

hơn 800 loài và d-ới loài tảo lục ở Việt Nam [31].

Formatted: Font: .VnTime

ở miền Trung, năm 1983, Võ Hành nghiên cứu hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) đÃ
công bố 191 taxon bậc loài và d-ới loài. Năm 1994, ông đà công bố 45 loài
tảo lục (thuộc bộ Chlorococcales) sống trong n-ớc ngọt ở khu vực Bình Trị
Thiên và bổ sung 19 taxon mới cho khu vực này [8]. Gần đây, năm 1995, khi
nghiên cứu 21 thuỷ vực n-ớc ngọt thuộc 5 tỉnh Bắc Tr-ờng Sơn tác giả đà phát
hiện 65 taxon bËc loµi vµ d-íi loµi thc bé Chlorococcales [3]. Năm 2001,

Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Nguyễn Đình San đà công bố 196 loài và d-ới loài tảo và vi khuẩn lam ở 20
thuỷ vực các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh [24]. Ngoài ra, còn một số


Formatted: Font: .VnTime

công trình của Phạm Hồng Phong (1998) [22]; Trần Mộng Lai (2002) [20]

Formatted: Font: .VnTime

Bên cạnh việc điều tra thành phần loài vi tảo trong các thuỷ vực thì nhiều
công trình còn nghiên cứu ứng dụng tảo vào cuộc sống thực tiễn cuộc sống
trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y họcMột số công trình đà đề

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

cËp tíi mèi quan hệ giữa mật độ tế bào tảo với một số yếu tố môi tr-ờng. Tiêu
biểu nh- công trình: Chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc, thành phần loài vi tảo và vi
khuẩn lam các hồ Thành Công, Hai Bà Tr-ng, Thuyền Quang Hà Nội của tác
giả Lê Thu Hà, Nguyễn Thuỳ Liên (2005) [6]; Võ Hành và cộng sự (1995)
[12]; Đặng Đình Kim và cộng sự (1996) [19],
Những công trình nghiên cứu về khả năng ứng dụng thực tiễn của vi tảo
trong lĩnh vực sử lí ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc hiện nay đà và đang đ-ợc rất

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

nhiỊu nhµ khoa học quan tâm nh-: D-ơng Đức Tiến (1989): Nuôi trồng tảo

Spirulina có hàm l-ợng protein cao từ n-ớc thải nhà máy phân đạm và hoá

Formatted: Font: .VnTime, Italic
Formatted: Font: .VnTime

6


học Hà Bắc [29]; Nguyễn Văn Tuyên (1992); Lê Hiền Thảo (1995) đà sử

Formatted: Font: .VnTime

dụng Chlorella pyrenoidosa xử lý « nhiƠm n-íc ë mét sè hå Hµ Néi, kÕt quả
cho thấy hiệu quả làm sạch sau 5 ngày đạt giá trị lớn nhất [27]; Nguyễn Đình
San (2001) sử dụng Chlorella pyrenoidosa Chick. vµ Scenedesmus

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

quadricauda Bred. xử lí n-ớc thải ở 6 cơ sở sản xuất ở thành phố Vinh và

Formatted: Font: .VnTime

vùng phụ cận. Tác giả kết luận cả hai loài tảo trên đều có khả năng làm sạch

Formatted: Font: .VnTime

n-ớc thải tốt [24]. Hay công trình của Lê Thị Thanh H-ơng, D-ơng Đức Tiến

Formatted: Font: .VnTime


(1998) [16]. Một số công trình nghiên cứu tác hại của vi tảo gây hại gần đây

Formatted: Font: .VnTime

nh-: Đặng Hoàng Ph-ớc Hiền và cộng sự (2004) [15]
1.1.2 ứng dụng của vi tảo trong thực tiễn
Vi tảo là một bé phËn quan träng trong giíi thùc vËt cịng nh- trong tự
nhiên. Do vi tảo chứa diệp lục nên chung có thể sử dụng ánh sáng mặt trời để
tổng hợp nên chất hữu cơ. Khoảng 1/3 sinh khối thực vật trên trái đất có
nguồn gốc từ tảo. Điều đó cho thấy vai trò to lớn của chúng đặc biệt là trong
hệ sinh thái thủy vực. Những sinh vật tiêu thụ bậc một nh- động vật phù du,
ấu trùng và nhiều động vật thủy sinh khác sẽ sử dụng vi tảo nh- là nguồn dinh
d-ỡng chủ yếu cho một phần hay toàn bộ vòng đời của chúng. Còn với con
ng-ời vi tảo còn là nguồn l-ơng thực lớn. Có tới trên 100 loài vi tảo đ-ợc con
ng-ời sử dụng làm thức ăn [25].
Đầu thập niên 60, việc ứng dụng nuôi trồng Spirunila, một loại tảo lam
cố đinh nitơ đà lôi cuốn sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Với công trình
nghiên cứu đầu tiên của Clement và các cộng sự của bà ở viện nghiên cứu dầu
mỏ Pháp [18]. Những ý nghĩa to lớn của vi tảo đối với nguồn dinh d-ỡng
không thể phủ nhận đ-ợc. Vi tảo đ-ợc sử dụng làm thức ăn bổ sung có giá trị
kinh tế cao cho chăn nuôi và thủy sản đặc biệt là chăn nuôi gia cầm. Những vi
tảo th-ờng đ-ợc dùng nhiều trong lÜnh vùc nµy lµ Chlorella, Oocystyis vµ
Spirulina [18].

7

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic
Formatted: Font: .VnTimeH, Bold, Italic
Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic


NhiỊu Vitamin hßa tan trong n-íc nh- (B12, B6, B1, Biotin, Vitamin C)
đ-ợc tìm thấy trong dịch nuôi tảo lam, lục, silic. Một số loại vitamin khác
đ-ợc tìm thấy d-ới dạng các chất trao đổi trung gian nh-: , ,  - Tocopherol
(vitamin E), ë t¶o lam nh-:  - Tocopherol và vitamin K. Vi tảo chứa nhiều
chất béo và hàm l-ợng dầu t-ơng tự nh- thành phần dầu thực vật. Ngoài
chlorophyll (a, b, c1, c2), vi tảo còn chứa sắc tố bổ trợ nh- phycobiliprotein và
carotenoit. Các carotenoit có màu từ vàng đến đỏ và có bản chất là các
izoprenoit polyme dẫn xuất từ lycopen. Các sắc tố này đ-ợc sử dụng trong
nghiên cứu miễn dịch, nâng cao sức đề kháng trong điều trị bệnh ung th-, chất
màu thực phẩm có giá trị [18].
Khả năng cố định đạm của nhiều loài tảo lam đ-ợc sử dụng để lây nhiễm
tảo lam cố định nitơ xuống các ruộng lúa là phân bón sinh học đ-ợc sử dụng ở
nhiều nơi trên thế giới nh-: Trung Quốc, ấn Độ, Mỹ, Việt Nam
Tảo cã vai trß rÊt lín trong viƯc xư lÝ n-íc thải bảo vệ môi tr-ờng. Trên thế
giới có hơn 15000 loài tảo liên quan đến ô nhiễm môi tr-ờng. Tuy nhiên, những
loài tảo quan trọng trong kĩ thuật xử lí t-ơng đối ít. Các nghiên cứu đà chỉ ra rằng
việc sử dụng sinh khối sông và chết của các loại tảo để hấp thụ kim loại nặng có
những -u thế đặc biệt nh-: khả năng thu nhận kim loại nặng ở mức độ cao; diện
tích bề mặt riêng của sinh khối vi tảo vô cùng lớn làm cho chúng rất hiệu quả
trong việc loại trừ và tái thu hồi kim loại nặng trong n-ớc thải; vi tảo còn nhận
một l-ợng lín khÝ CO2 , c¸c mi dinh d-ìng, cã t¸c dụng làm giảm hiệu ứng
nhà kính, ngăn ngừa và khắc phục tình trạng phì d-ỡng (eutrophycation) của môi
tr-ờng n-ớc Chính vì thế, vi tảo là một lựa chọn đơn giản và hiệu quả để loại

trừ kim loại nặng trong n-ớc thải công nghiệp [34].
Ng-ời ta còn sử dụng vi tảo phục vụ các lĩnh vực khác của đời sống nh-:
sản xuất khí metan thông qua hoạt động phối hợp giữa tảo và vi khuẩn hay sản
xuất các nguyên liệu giàu năng l-ợng, sản xuất hydrocacbon Đây chính là
những h-ớng nghiên cứu mới tuy không thể thay thế hoàn toàn xăng dầu, khí

8


tự nhiên nh-ng chúng vÃn có vai trò quan trọng trong việc hận chế gây ô
nhiễm môi tr-ờng [18].
1.2 Vài nét về chất l-ợng n-ớc trong các thuỷ vực trên thÕ giíi vµ ë

Formatted: Font: .VnTime, Bold

ViƯt Nam
Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic

1.2.1 Chất l-ợng n-ớc trong các thuỷ vực trên thế giới
N-ớc là tài nguyên quan trọng nhất của loài ng-ời và sinh vật sống trên

Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic
Formatted: Font: .VnTime

Trái Đất. Viện sĩ Xiđorenko khẳng định: N-ớc là khoáng sản quý hơn tất cả
các loại khoáng sản . ở Việt Nam, nhà bác học Lê Quý Đôn đà khẳng định:
Vạn vật không có n-ớc không thể sống đ-ợc, mọi việc không có n-ớc không

Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

thành đ-ợc [7].
Theo -ớc tính thì khối l-ợng n-ớc ở trạng thái tự do phủ trên bề mặt Trái
Đất là trên 1,4 tỷ km3 chiếm 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất. N-ớc trong tự
nhiên bao gồm toàn bộ các đại d-ơng, biển, vịnh, sông suối, ao hồ, n-ớc
ngầm, băng tuyết, hơi ẩm trong đất, trong không khí [21]. Nhìn chung n-ớc

Formatted: Font: .VnTime

tồn tại ở ba dạng: dạng lỏng, dạng hơi và dạng rắn. Nhờ những tác nhân vật lí
của mình và d-ới tác động vủa môi tr-ờng, n-ớc chuyển dạng tồn tại và tạo
thành chu trình n-ớc trên toàn cầu [26]. Khối l-ợng các nguồn n-ớc khác

Formatted: Font: .VnTime

nhau đ-ợc trình bày ở bảng sau:

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime, Underline

Bảng: Thể tích các ngn n-íc tù nhiªn

Formatted: Font: .VnTime

(theo V.P. Kushelep, 1979)

Formatted: Font: .VnTime


3

Nguồn n-ớc

Thể tích x 100 km

Tỉ lệ %

Đại d-ơng

1.370.223

93,96

N-ớc ngầm

60.000

4,12

Băng

24.000

1,65

Hồ

280


0,02

Hơi ẩm trong đất

85

0,006

Hơi ẩm trong không khí

14

0.001

9

Formatted: Font: .VnTime, 14 pt
Formatted: Font: .VnTime


Sông, suối
Tổng

1,2

0.0001

1.454.603,2

100


N-ớc trong tự nhiên luôn là một dung dịch phức tạp chứa nhiều chất hoà
tan và không hoà tan khác nhau. Hàm l-ợng và thành phần các chất đó trong
n-ớc đ-ợc gọi là thành phần hoá học của n-ớc. Thành phần hoá học của n-ớc
không ổn định và th-ờng xuyên biến đổi do sự chi phối của quá trình sinh học,

vật lí, hoá học, sinh học nh- độ pH, nhiệt độ, độ trong, máu sắc, độ dẫn điện,
hàm l-ợng oxi hoà tan (DO), các muối vô cơ (NH4+, NO3- ,PO43-,.), cặn lơ
lửng (SS), độ kiềm, độ cứng, kim loại nặng, coliform và các sinh vật chỉ thị
khác [35]. Từ những thông số nói trên, ng-ời ta phân loại các mức độ ô nhiễm
của thuỷ vực. Đối với nguồn n-ớc mặt, ng-ời ta dựa vào một số chỉ tiêu thuỷ
hoá nh-: pH, NH4+, NO3-, DO, COD, BOD5, thĨ hiƯn ë bảng sau:

pH
Nguồn n-ớc

NH4

NO3

PO

34

DO

COD

BOD5


(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)

(%)

(mg/l)

(mg/l)

< 0,05

< 0,1

< 0,01

100

6

2

2

N-ớc sạch

6,5


0,06

0,1

0.01 –

100

6 – 20

2– 4

8,5

0,4

0,3

0.05

6– 9

0,4 – 1,5

0,3 – 1

0,05 –

50 –


20 – 80

4– 6

0,1

90

0,1 –

20 –

0,15

50

0,15 –

5 – 20

5

N-íc bÈn
N-íc bÈn nỈng

5– 9
4 – 9,5

1,5 – 3
3– 5


1-4
4– 8

N-íc rÊt bÈn

3 – 10

>5

>8

> 0,3

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime, Underline
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

0,3

6

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

7– 8

4

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

N-íc rất sạch

N-ớc hơi bẩn

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

1

3

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt


(TrÝch: Kü thuËt m«i tr-êng, NXB GD, 2002) [3]
TT

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

B¶ng: Hệ thống đánh giá nguồn n-ớc mặt.

-

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime

Để đánh giá chất l-ợng vủa nguồn n-ớc, ng-ời ta dựa vào các thông số

+

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime

hoá học, vật lí của môi tr-ờng xung quanh [39].

Trạng thái

Formatted: Font: .VnTime

<5


Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

50 – 70

6– 8

70 –

8–

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

100

10

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

> 100

> 10

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt
Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

Formatted: Font: .VnTime, 11 pt

10


Hai nhà môi tr-ờng học Đài Loan Lee & Wang [40] (1978) đề nghị phân
loại mức độ ô nhiễm n-ớc dựa trên bốn tiêu chí là: L-ợng oxi hoà tan (DO),
nhu cầu oxi sinh hoá (BOD5), chất rắn lơ lửng (SS) và đạm amonium.

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Bảng: Chỉ tiêu dùng để đánh giá chất l-ợng n-ớc theo Lee & Wang:
Mức độ ô nhiễm

NH3 N

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime, Underline

DO (mg/l)


BOD5 (mg/l)

SS (mg/l)

> 6,5

< 3,0

< 20

< 0,5

Formatted: Font: .VnTime

Ô nhiễm nhẹ

4,5 6,5

3,0 4,9

20 49

0,5 0,9

Formatted: Font: .VnTime

Ô nhiễm trung b×nh

2,0 – 4,4


5,0 – 15

50 – 100

1,3 – 3,0

Formatted: Font: .VnTime

< 2,0

> 15

> 100

> 3,0

Không ô nhiễm

Ô nhiễm nặng

(mg/l)

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime


Chất l-ợng n-ớc các thuỷ vực trên thế giới ngày càng biến đổi sâu sắc,

Formatted: Font: .VnTime

do các nguồn n-ớc thải ch-a qua xử lí đổ trực tiếp ra các thuỷ vực gây ô

Formatted: Font: .VnTime

nhiễm, qua đó ảnh h-ởng nghiêm trọng đến đời sống con ng-ời. Ví dụ: Hàm
l-ợng PO43- ở trong n-ớc cao ảnh h-ởng đến thần kinh làm giảm chỉ số trí tuệ,
SO42- cao gây bệnh Methomoglo ở trẻ em, NO2- cao là nguyên nhân gây bệnh

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime, 14 pt
Formatted: Font: .VnTime

ung th-, Cl- cao là giảm l-ợng tinh trùng trong tinh dịch dẫn tới vô sinh [13].

Formatted: Font: .VnTime

Tổng coliform v-ợt quá chỉ tiêu cho phép (50 240 MPN/100ml) thì gây các

Formatted: Font: .VnTime

bệnh đ-ờng ruột nh- lị, ỉa chảy Hàng năm hàng loạt bệnh tật đà xuất hiện
do liên quan đến nguồn n-ớc vào năm 1980 tại ấn Độ (Bom Bay, Pata, Della)

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTime

ng-ời dân đà chịu hiểm hạo của bệnh viêm gan mà nguyên nhân là do ô

Formatted: Font: .VnTime

nhiễm hệ thống cấp n-ớc [13]. ở Pakistan, Mỹ, Nhật có hàng loạt ng-ời bị

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTimeH

nhiễm độc do kim loại nặng. ở Nhật, vào năm 1953, tại Vịnh Michamata có
52 ng-ời bị ngộ độc do ăn phải cá bị nhiễm thuỷ ngân [13]. Trong tiêu chuẩn

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

11


thoát n-ớc của đô thị của một số n-ớc nh- Bỉ, Hà Lan, Đức l-ợng chất bẩn
trong n-ớc thải sinh hoạt tính cho một ng-ời trong một ngày đêm theo chất lơ
lửng là 90g và theo BOD5 là 54 65 g. Trong những vùng này thì n-ớc m-a

cũng có thể gây ô nhiễm sông hồ vì có chứa hàm l-ợng chất lơ lửng tới 400
1800 mg/l, BOD5 từ 40 120 mg/l [3].
Theo những thống kê về tình hình ô nhiễm n-ớc trên thế giới cho thấy,

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

tại các sông ngòi châu Âu nồng độ muối NO3- v-ợt 2,5 lần tiêu chuẩn cho
phép (100 mg/l) và gấp 45 lần so với mức nền tự nhiên. Nồng độ PO 4+ cao gấp
2,5 lần tiêu chuẩn cho phép. Hàng năm các con sông này mang vào đại d-¬ng

Formatted: Font: .VnTime

320 triƯu tÊn Fe; 3,2 triƯu tÊn Pb; 1,6 triÖu tÊn Mn; 320 triÖu tÊn Ca; 6,5 triÖu
tÊn P và cả thế giới hàng năm làm ô nhiễm môi tr-ờng bởi 10 triệu tấn dầu mỡ
Formatted: Font: .VnTime

và 700 tÊn Hg [17].
HiƯn nay, ng-êi ta th-êng dïng c¸c chỉ tiêu vật lí, hóa học, vi khuẩn và

Formatted: Font: .VnTime

thủy sinh vật để đánh giá chất l-ợng n-ớc theo các dạng tác động của n-ớc
thải lên hệ sinh thái thủy vực. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể từng quốc gia

Formatted: Font: .VnTime

mà ng-ời ta có thể đ-a ra những tiêu chuẩn môi tr-ờng cho riêng mình.

Formatted: Font: .VnTime


1.2.2 Chất l-ợng n-ớc trong các thuỷ vực ở Việt Nam:
Việt Nam có nguồn tài nguyên n-ớc khá dồi dào. L-ợng n-ớc bình quân
3

đầu ng-ời có thể đạt tới 17.000 m /năm [3]. Hàng năm Việt Nam tiếp nhận

Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic
Formatted: Font: .VnTime, Bold, Italic
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

mét l-ợng n-ớc m-a trung bình là 634 tỷ m3/năm. Ngoài ra, còn thu nhận
đ-ợc nguồn n-ớc từ các quốc gia có chung đ-ờng biên giới nh- Trung Quốc,
Lào, Campuchia là 132 tỷ m3/năm. Trong đó, một phần đi vào các thuỷ vực
n-ớc đứng (ao, hồ), một phần đ-ợc dự trữ trong đất, phần còn lại đ-ợc đi vào
hình thành dòng chảy ở sông ngòi. Các con sông Việt Nam chủ yếu đổ n-ớc

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

ra vịnh Bắc Bộ và biển Đông. Tổng l-ợng n-ớc chảy qua lÃnh thổ ra biển là
880 tỷ km3 /năm, mỗi năm có 325 tỷ km3 là hình thành trên lÃnh thổ, còn lại là
chảy từ ngoài vào, chủ yếu qua các hệ thống sông lớn: sông Hồng 44,12 tỷ
m3/năm, sông Cửu Long 500 tỷ m3/năm [13].

12

Formatted: Font: .VnTime



Việt Nam mới b-ớc vào giai đoạn đầu của nền công nghiệp hoá, hiện đại

Formatted: Font: .VnTime

hoá đất n-ớc nh-ng tình trạng ô nhiễm đà xảy ra ở nhiều nơi trong cả n-ớc,
chất l-ợng của các nguồn n-ớc d-ờng nh- ngày càng suy thoái [23]. Với tốc

Formatted: Font: .VnTime

độ công nghiệp hóa, đô thị hóa khá nhanh cùng với sự gia tăng dân số gây áp

Formatted: Font: .VnTime

lực nặng nề đối với tài nguyên n-ớc trong vùng lÃnh thổ. Môi tr-ờng n-ớc ở
nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi n-ớc
thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất

Formatted: Font: .VnTimeH

công nghiệp đang gây « nhiƠm m«i tr-êng n-íc do kh«ng cã c«ng tr×nh và

Formatted: Font: .VnTime

thiết bị xử lí n-ớc thải. Thí dụ ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công

Formatted: Font: .VnTime

nghiệp giấy và bột giấy, n-ớc thải th-ờng có độ pH trung b×nh tõ 9 – 11, chØ


Formatted: Font: .VnTime

sè nhu cÇu oxi sinh hãa (BOD), nhu cÇu oxi hãa häc (COD) có thể lên đến

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime

700 mg/l và 2.500mg/l, hàm l-ợng chất rắn lơ lửng,cao gấp nhiều lần cho
phép. ở một số ngành công nghiệp hóa chất, phân bón, khai thác và chế biến

Formatted: Font: .VnTimeH

khoáng sản, l-ợng n-ớc thải ra khá lớn. Hàm l-ợng n-ớc thải của các nhà máy

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime

-

này có chứa xyanua (CN ) v-ợt đến 84 lần; H2S v-ợt 4,2 lần; hàm l-ợng NH3
v-ợt 84 lần tiêu chuẩn cho phép đà gây ô nhiễm nặng nề các nguồn n-ớc mặt
Formatted: Font: .VnTime

trong vùng dân c- [37].
Theo kết quả đề tài nghiên cứu môi tr-ờng n-ớc nông thôn của Trung

Formatted: Font: .VnTime


tâm Thông tin - ứng dụng tiến bộ Khoa học – C«ng nghƯ (thc Së KH –
C«ng NghƯ Ninh Thn) trên địa bàn tám thôn thuộc năm huyện, thị trong
thời gian gần đây cho thấy tình trạng ô nhiễm cao có những chỉ số cao từ vài
chục đến vài trăm lần so với tiêu chuẩn cho phép. ở các hệ thống kênh m-ơng

Formatted: Font: .VnTime

tự chảy thuộc các thôn Ba Tháp (xà Tân Hải), Bỉnh Nghĩa (xà Ph-ơng Hải) so

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTimeH

với tiêu chuẩn cho phép thì độ ®ơc cao gÊp 90 – 150 lÇn do n-íc ch-a qua xử
lý, hàm l-ợng amoniac tinh theo N co từ 0.95 2.01 mg/lit.
ở thành phố Thái Nguyên, n-ớc thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản
xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim loại màu, khai thác than; về mùa cạn
tổng l-ợng n-ớc thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% l-u

13

Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime


l-ợng sông Cầu; n-ớc thải từ sản xuất giấy có pH từ 8.4 9 và hàm l-ợng

Formatted: Font: .VnTime


NH4+ là 4mg/l, hàm l-ợng chất phenol, hàm l-ợng NH4+ cao,từ 15 30
mg/l;hàm l-ợng chất hữu cơ cao, từ 87 126 mg/l [38].
Kết khảo sát môi tr-ờng 12 hồ (Nghĩa Tân, Đống Đa, Hào Nam, Văn

Formatted: Font: .VnTime

Ch-ơng, Thành Công, Giảng Võ, Thiền Quang, Thủ Lệ, Trung Tự, Bảy Mẫu)
nằm trong khu vực dân c- nội thành Hà Nội chất l-ợng đều thuộc loại ô nhiễm
với các mức độ khác nhau. Trong số đó hồ Thủ Lệ, Nghĩa Tân, Thiền Quang
ít ô nhiễm hơn về hàm l-ợng NH4+, PO43- so với các hồ kia. Tại các hồ ô
nhiễm, BOD5 v-ợt mức 10mg/l. tốc độ ô nhiễm sau 6 năm gần đây của các hồ
nằm giữa các khu dân c- nội thành tăng khá nhanh, từ 2 6 lần. Cá biệt nhhồ Thành Công các chỉ tiêu BOD5 và COD trong n-ớc đều cao và tăng rất
nhanh, từ năm 1994 đến năm 1999 đà tăng từ 14,5mg/l tới 119mg/l đối với
BOD5 và 48mg/l đền 484mg/l đối với COD (tăng khoảng 10 lần). Các chỉ số
NH4+ tăng khoảng 15 lần, trong khi đó l-ợng DO lại giảm đi từ 4 – 5 lÇn.

Formatted: Font: .VnTime, 14 pt
Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime, Subscript
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime


Căn cứ vào những tiêu chuẩn quy định quốc tế vào ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa
n-íc ta, bé Khoa häc – Công nghệ Môi tr-ờng đà đ-a ra Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất l-ợng n-ớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT đ-ợc trình

Formatted: Font: .VnTime, Not Bold
Formatted: Font: .VnTime, Not Bold
Formatted: Font: .VnTime, Not Bold
Formatted: Font: .VnTime, Not Bold
Formatted: Font: .VnTime, Not Bold

bày ở bảng sau: [1]

Formatted: Font: .VnTime, Not Bold
Formatted: Font: .VnTime, Not Bold

14


Bng : Giá tr gii hn các thông s cht lượng nước mặt
GÝa trị giới hạn
Th«ng số

TT

A
Đơn vị

A1


B
A2

B1

B2

1

pH

mg/l

2

Oxy hồ tan (DO)

mg/l

≥6

≥5

≥4

≥2

3

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)


mg/l

20

30

50

100

4

COD

mg/l

10

15

30

50

mg/l

4

6


15

25

5

o

BOD5 (20 C)
+

6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9

6

Amoni (NH4 ) (tÝnh theo N)

mg/l

0,1

0,2

0,5

1

7


Clorua (Cl-)

mg/l

250

400

600

-

8
9

-

Florua (F )

mg/l

1

1,5

1,5

2

2


mg/l

0,01

0,02

0,04

0,05

-

Nitrit (NO ) (tÝnh theo N)

10

Nitrat (NO3 ) (tÝnh theo N)

mg/l

2

5

10

15

11


Phosphat (PO43-)(tÝnh theo P)

mg/l

0,1

0,2

0,3

0,5

-

12

Xianua (CN )

mg/l

0,005

0,01

0,02

0,02

13


Asen (As)

mg/l

0,01

0,02

0,05

0,1

14

Cadimi (Cd)

mg/l

0,005 0,005

0,01

0,01

15

Ch× (Pb)

16


mg/l

0,02

0,02

0,05

0,05

3+

mg/l

0,05

0,1

0,5

1

6+

Crom III (Cr )

17

Crom VI (Cr )


mg/l

0,01

0,02

0,04

0,05

18

Đồng (Cu)

mg/l

0,1

0,2

0,5

1

19

Kẽm (Zn)

mg/l


0,5

1,0

1,5

2

20

Niken (Ni)

mg/l

0,1

0,1

0,1

0,1

21

Sắt (Fe)

mg/l

0,5


1

1,5

2

22

Thuỷ ng©n (Hg)

mg/l

23

Chất hoạt động bề mặt

mg/l

0,1

0,2

0,4

0,5

24

Tæng dầu, mỡ (oils & grea se)


mg/l

0,01

0,02

0,1

0,3

25

Phenol (tỉng số)

mg/l

0,005 0,005

0,01

0,02

26

Ho¸ chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ

15

0,001 0,001 0,001 0,002



Aldrin+Dieldrin

mg/l

0,002 0,004 0,008

0,01

Endrin

mg/l

0,01

0,02

BHC

mg/l

0,05

DDT

mg/l

0,001 0,002 0,004 0,005


Endosunfan (Thiodan)

mg/l

0,005

0,01

0,01

0,02

Lindan

mg/l

0,3

0,35

0,38

0,4

Chlordane

mg/l

0,01


0,02

0,02

0,03

Heptachlor

mg/l

0,01

0,02

0,02

0,05

Paration

mg/l

0,1

0,2

0,4

0,5


Malation

mg/l

0,1

0,32

0,32

0,4

2,4D

mg/l

100

200

450

500

2,4,5T

mg/l

80


100

160

200

Paraquat

mg/l

900

1200

1800 2000

29

Tổng hoạt độ phãng xạ a

Bq/l

0,1

0,1

0,1

0,1


30

Tổng hoạt độ phãng xạ b

Bq/l

1,0

1,0

1,0

1,0

31

E. Coli

MPN/100ml

20

50

100

200

32


Coliform

MPN/100ml 2500

27

28

0,012 0,014
0,1

0,13

0,015

Ho¸ chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ

Ho¸ chất trừ cỏ

5000

7500 10000

Ghi chó: Việc ph©n hạng nguồn nước mặt nhằm đ¸nh gi¸ và kiểm so¸t
chất lượng nước, phục vụ cho các mc đích s dng nc khác nhau:
A1 - Sử dụng tốt cho mục đÝch cấp nước sinh hoạt và c¸c mục đÝch kh¸c như
loại A2, B1 và B2.
A2 - Dïng cho mục đÝch cấp nước sinh hoạt nhưng phi áp dng công
ngh x lý phù hp; bo tn động thực vật thủy sinh, hoặc c¸c mục đÝch sử
dụng như loại B1 và B2.


16


B1 - Dïng cho mục đÝch tưới t-íi thủy lợi hoc các mc ích s dng
khác các yêu cu cht lượng nước tương tự hoặc c¸c mục đÝch sử dụng nh
loi B2.
B2 - Giao thông thy v các mc ích khác vi yêu cu nc cht
lng thp.
1.3. Mối quan hệ giữa chất l-ợng n-ớc và số l-ợng, thành phần loài

Formatted: Font: .VnTime, Bold

vi tảo
Thực vật nổi nói chung và tảo lục nói riêng sống trong môi tr-ờng n-ớc,

Formatted: Font: .VnTime

vì vậy giữa tảo với n-ớc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại

Formatted: Font: .VnTime

với nhau để tạo nên cân bằng sinh thái. Trong n-ớc, các yếu tố nhiệt độ, ánh
sáng, pH, hàm l-ợng oxi hòa tan và các muối dinh d-ỡng ảnh h-ởng trực tiếp

Formatted: Font: .VnTime

hoặc gián tiếp lên sự tồn tại, phát triển của thủy sinh vật nói chung và vi tảo

Formatted: Font: .VnTime


nói riêng. ánh sáng ảnh h-ởng đến sự phân bố theo chiều sâu của tảo, trong

Formatted: Font: .VnTime

đố tảo lam và tảo lục chiếm -u thế ở tầng n-ớc mặt, tầng giữa là tảo nâu, sâu
Formatted: Font: .VnTime

hơn là tảo silic [10].
ánh sáng chính là nguồn năng l-ợng khởi đầu cho toàn bộ sự sống trên

Formatted: Font: .VnTimeH
Formatted: Font: .VnTime

Trái Đất. Nguồn sáng cho thủy vực bao gồm từ mặt trời, mặt trăng và do một

Formatted: Font: .VnTime

số sinh vật phát ra. ánh sáng ảnh h-ởng đến sự phân bố của tảo theo độ sâu.

Formatted: Font: .VnTimeH

Giới hạn độ sâu của vi tảo biển là 40 -70 m, tuy nhiên cã n¬i xng tíi 100 –

Formatted: Font: .VnTime

120m do n-íc ở đó rất trong. Tầng mặt từ 0 - 20m tảo Lục phát triển mạnh;
tầng 20 30m là sự có mặt của tảo Nâu; tầng 30 40m là sự phát triển -u
thế của tảo Đỏ. ở các hồ vi tảo th-ờng xuống sâu tới 10 15m. Đối víi hå


Formatted: Font: .VnTimeH

cã ®é trong thÊp, thùc vËt nỉi gỈp chđ u tõ 0 – 3m. Trong nhãm thùc vật

Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime

nổi, tảo Lục và tảo Lam có nhu cầu về ánh sáng lớn nhất, vì thế chúng tập
trung ở tầng n-ớc mặt. Phần lớn tảo silic sống ở tầng n-ớc sâu hơn, 2 3m ở
Formatted: Font: .VnTime

hå nhá, 10 - 15m ë biÓn [11].

Formatted: Font: .VnTime

17


Nhiệt độ cũng là một yếu tố sinh thái không kém phần quan trọng so với
ánh sáng. Nó chi phối sự phân bố địa lí và sự biến động số l-ợng cũng nh-

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

thành phần loài vi tảo trong thủy vực theo từng thời gian khác nhau. Vào mùa
đông, ở những nơi có xuất hiện băng tuyết thì nhiệt độ xuống rất thấp, các loài
thực vật nổi hầu nh- vắng mặt, có chăng chỉ là một số loài thuộc ngành tảo


Formatted: Font: .VnTime

Lục (ví dụ: Chlamydomonas nivalis), số còn lại rất ít thì thuộc ngành tảo

Formatted: Font: .VnTime, Italic

khác. Vào mùa xuân, khi mà nhiệt độ từ 10 15oC thì tảo Silic, tảo Lục và

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

tảo Lam phát triển. Đặc biệt tảo Silic sẽ -u thế nhất ở nhiệt độ 10 12 C.
o

Khi nhiệt độ trên 15oC thì tảo Lục và tảo Lam chiếm ứu thế và chúng th-ờng
xuyên gây hiện t-ợng nở hoa n-ớc [14].
Sự thích nghi với những biến đổi pH trong n-ớc cũng là một trong những

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

u tè ®Ĩ thÝch nghi cđa vi tảo. Hầu hết các hồ có pH từ 6 9, pH = 7 lµ
trung tÝnh. Mét sè hå cã pH > 10 (kiềm mạnh), hoặc pH = 2 (axit m¹nh).
N-íc biĨn cã pH tõ 7.4 – 8.4 (kiỊm). Trong các thủy vực, ban đêm sự hô hấp

Formatted: Font: .VnTime

của sinh vật sinh ra nhiều CO2 là n-ớc trở nên axit (pH thấp), ban ngày ng-ợc
lại, sự quang tổng hợp CO2 là mất tính axit ấy đi (pH tăng lên). Chỉ có các loài


Formatted: Font: .VnTime

chịu đựng nổi sự biến thiên này mới tồn tại đ-ợc. Ng-ời ta thấy tảo Đỏ bị loại

Formatted: Font: .VnTime

tr-ớc rồi đến tảo lục, cuối cùng chỉ còn sót lại tảo lam [11].

Formatted: Font: .VnTime

Hàm l-ợng muối dinh d-ỡng thay đổi tùy theo các loại hình thủy vực.

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Thực vật nổi cần P víi 1 l-ỵng rÊt Ýt trong tỉ hỵp víi C, N và Si và chúng chỉ
sử dụng dạng photphat vô cơ hòa tan (PO43-). Muối photpho có vai trò quan
trọng trong sự tạo thành các sản phẩm sinh dục. Theo Guxeva (1952) thì nhu
cầu về đạm không giống nhau ở các ngành tảo nh-: tảo lục có nhu cầu N lớn
nhất, tiếp theo là tảo lam, sau cùng là tảo silic. Khi muối đạm tồn tại với số
l-ợng lớn thì gây ức chế cho sự phát triển của vi tảo. Khi môi tr-ờng có hàm
l-ợng chất dinh d-ỡng nh- nitơ, photpho cao, pH môi tr-ờng thấp (do nồng độ
CO2 thấp), nhiệt độ và c-ờng độ chiếu sáng cao, n-ớc thiếu sự l-u thông sẽ
là những yếu tố có thể ¶nh h-ëng ®Õn sù në hoa cđa t¶o. Cịng chÝnh v× vËy, sù

18

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime


nở hoa của tảo th-ờng hay xảy ra vào thời gian từ tháng 3 đến tháng 9 trong
năm khi mà vực n-ớc ít bị xáo trộn và có nhiệt đọ thích hợp nhất. Theo
Sawyer (1947). nồng độ photpho trên 0,015mg/l và nồng độ nitơ trên 0,3 mg/l
là đủ để gây hiện t-ợng nở hoa n-ớc của tảo [11].

Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Font: .VnTime

19


×