Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Vận dụng dạy học dự án vào dạy học một số kiến thức về kiểu dữ liệu có cấu trúc tin học 11 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.36 KB, 70 trang )

PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay ở hầu hết các nơi trên thế giới đang diễn ra những thay đổi to
lớn về giáo dục. Tâm điểm của những thay đổi này bao giờ cũng tập trung vào
ch-ơng trình và ph-ơng pháp dạy học. Chính sự phát triển của giáo dục đòi hỏi
phải đổi mới việc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ một cách toàn diện, theo kịp thực
tế phát triển của sản xuất và đời sống xà hội.
Mặt khác, do tác động mạnh mẽ của thực tế khách quan tốc độ phát triển
kinh tế-xà hội, khoa häc kÜ tht, khèi l-ỵng tri thøc nãi chung, tri thức Tin học
nói riêng ngày càng tăng nhanh. Do đó ®Ĩ häc sinh nhanh chãng tiÕp thu kiÕn
thøc vµ hiĨu đ-ợc từng nội dung thì cần phải có ph-ơng pháp dạy học sao cho
phù hợp đặc biệt là trong môn Tin häc.
Xt ph¸t tõ thùc tiƠn cho thÊy hiƯn nay môn Tin học trong nhà tr-ờng
trung học phổ thông (THPT) ch-a thực sự đ-ợc coi trọng và quan tâm đúng mức,
môn học ny vẫn bị xem như l môn học phụ chính vì thế m nó chưa được sự
quan tâm của nhà tr-ờng, phụ huynh và của các em học sinh. Bên cạnh đó vẫn
còn nhiều hạn chế về ph-ơng pháp tiếp cận trong dạy học ch-ơng trình môn Tin
học hoặc đổi mới còn ch-a rõ ràng, tình trạng dạy học theo ph-ơng pháp truyền
thụ một chiều, không phát huy đ-ợc năng lực hoạt động và t- duy sáng tạo của
học sinh, không kích thích đ-ợc quá trình tự học tập của học sinh nên các em
dần không thích học môn học này nữa. Để đáp ứng những thay đổi mang tính
chất cách mạng trong giáo dục, trong những năm qua nhiều ph-ơng pháp dạy
học tích cực đ-ợc ra đời nhằm thay thế những cách dạy và học truyền thống
tr-ớc đây. Ph-ơng pháp dạy học dự án hay còn gọi là ph-ơng pháp công trình
(Project-based learning) đ-ợc xem nh- là ph-ơng pháp dạy học tích cực trong
bối cảnh giáo dục hiƯn nay. ë c¸c n-íc cã nỊn gi¸o dơc ph¸t triển, ph-ơng pháp
này đ-ợc bắt đầu đ-ợc đ-a vào cách đây gần 30 năm và bây giờ trở nên phổ biến
ở các cấp học. ở Việt Nam, ph-ơng pháp này đà đ-ợc một số tr-ờng Đại học
cũng nh- phổ thông áp dụng. Tuy nhiên mức độ ảnh h-ởng của ph-ơng pháp này
trong tr-ờng học hầu nh- ch-a đáng kể.
1




Trong tình hình giảng dạy và học tập môn Tin học nói riêng và các môn
học khác ở tr-ờng phổ thông nói chung hiện nay, đổi mới về ph-ơng pháp dạy
học đ-ợc xem là một yêu cầu cấp bách. Vì vậy việc áp dụng ph-ơng pháp dạy
học dự án nhằm nâng cao chất l-ợng dạy và học là cần thiết. Trên cơ sở nhận
thức trên tôi chọn đề ti Vận dụng dạy học dự án vào dạy học một số kiÕn
thøc vỊ “KiĨu d÷ liƯu cã cÊu tróc“ Tin häc 11 THPT. Hi vọng rằng, những
gì đ-ợc tôi trình bày trong đề tài này sẽ đóng góp đáng kể vào việc đổi mới nội
dung, ph-ơng pháp dạy và học đối với ch-ơng trình dạy học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về ph-ơng pháp dạy học dự án, trình bày
đ-ợc ứng dụng của ph-ơng pháp dạy học dự án trong dạy học môn Tin học. Vận
dụng trong dy học chương Kiểu dữ liệu có cấu trúc Tin học 11 THPT, từ đó
nâng cao chất l-ợng dạy và học môn Tin học trong nhà tr-ờng THPT.
3. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài
- Lý thuyết dạy học dự án
- Quá trình dạy học Tin học
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Một số nội dung trong chương Kiểu dữ liệu có cấu trúc Tin học 11 THPT.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng dạy học dự án vào dạy học một số kiến thức ch-ơng Kiểu
dữ liệu có cấu trúc sẽ hệ thống ho đ-ợc các kiến thức chuẩn, giúp học sinh
phát huy khả năng tự học và hoạt động nhóm từ đó góp phần nâng cao chất
l-ợng dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu lý thuyết về dạy học dự án (PBL).
- Tìm hiểu thực trạng dạy học dự án và vấn đề quan tâm bồi d-ỡng kĩ năng
t- duy bậc cao trong dạy học Tin học ở tr-ờng THPT.

- Nghiên cứu ch-ơng trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng phần
Kiểu dữ liệu có cấu trúc Tin học 11 THPT.

2


- Xây dựng kế hoạch dạy học phần Kiểu dữ liƯu cã cÊu tróc‛ Tin häc 11
THPT.
- ThiÕt kÕ c²c phương n dy học phần Kiểu dữ liệu có cấu trúc Tin học
11 THPT.
- Thực nghiệm s- phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của ph-ơng án
đà thiết kế, điều chỉnh, hoàn thiện.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận:
* Nghiên cứu các tài liệu về tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh
trong dạy học Tin học ở tr-ờng THPT.
* Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về những vấn đề liên
quan đến việc giải quyết các nhiệm vụ đà đề ra trong luận văn.
- Nghiên cứu thực tiễn:
Điều tra:
+ Dự giờ của giáo viên và hoạt động của học sinh trong quá trình học để
có biện pháp áp dụng tốt nhất trong đề tài của mình.
+ Tìm hiểu thông qua giáo viên để nắm đ-ợc tình hình giảng dạy và học
tập m«n Tin häc ë tr-êng THPT hiƯn nay.
 Thùc nghiƯm S- phạm: Tiến hành thực nghiệm s- phạm để kiểm chứng dự án
thông qua lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
7. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo khóa luận gồm ba
ch-ơng:
Ch-ơng I: C¬ së lý ln cđa viƯc vËn dơng ph-¬ng pháp dạy học dự án vào dạy

học Tin học 11 THPT.
Ch-ơng II: Xây dựng kế hoch dy học một số kiến thức phần Kiểu dữ liệu có
cấu trúc Tin học 11 theo tinh thần dy học dự n.
Ch-ơng III: Thực nghiƯm s- ph¹m.

3


CHƯƠNG I
CƠ Sở Lý LUậN CủA VIệC VậN DụNG PHƯƠNG PHáP DạY HọC
Dự áN VàO DạY HọC TIN HọC 11 THPT
1.1 Khái niệm chung về dạy học theo dự án
1. Dù ¸n

4


Thuật ngữ dự án (project) đ-ợc hiểu là một đề án, dự thảo hay kế hoạch cần
thực hiện để đạt mục đích đặt ra. Khái niệm dự án đ-ợc sử dụng trong sản xuất,
kinh doanh, nghiên cứu khoa học cũng nh- trong quản lý xà hội và đ-ợc sử dụng
trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo nh- một ph-ơng pháp hay hình thức dạy học.
2. Ph-ơng pháp dạy học theo dự án (Ph-ơng pháp dạy học dự án)
Từ đầu thế kỉ 20, các nhà s- phạm Mỹ đà xây dựng cơ sở lý luận cho
ph-ơng pháp dự án (Project method) và coi đây là ph-ơng pháp dạy học quan
trọng để thực hiện dạy học h-ớng vào ng-ời học nhằm khắc phục nh-ợc điểm
của dạy học truyền thống.
Ban đầu nó chỉ đ-ợc áp dụng khi giảng dạy môn kĩ thuật ở các tr-ờng đại
học và cao đẳng. Dần dần, nó đ-ợc sử dụng rộng rÃi trong các môn học khác ở
tr-ờng phổ thông và trở nên phổ biến, nhất là các n-ớc phát triển.
Tóm lại, dạy học dự án hay ph-ơng pháp dạy học dự án đ-ợc hiểu là một

ph-ơng pháp hay hình thức dạy học, trong đó ng-ời học thực hiện một nhiệm vụ
phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết, thực tiễn và thực hành. Nhiệm vụ này
đ-ợc ng-ời häc thùc hiƯn víi tÝnh tù lùc cao trong qu¸ trình học tập, từ việc xác
định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh,
đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.
1.2 Nội dung dạy học theo dự án
1.2.1 Các giai đoạn của dạy học dự án
Giai đoạn 1: Quyết định chủ đề
Giáo viên và học sinh cùng nhau đề xuất sáng kiến chủ đề, xác định mục
đích dự án. Đối với giáo viên nên đề xuất những chủ đề có liên quan ®Õn cc
sèng xung quanh, nhÊt lµ vÊn ®Ị cã tÝnh thời đại. Nh-ng tất cả đều phải xuất phát
từ những kiến thức mà các em đà đ-ợc làm quen ở lớp d-ới hoặc trong thực tiễn
nh-ng ch-a đủ để giải quyết đ-ợc ngay những vấn đề đó, điều này kích thích trí
tò mò, ham hiểu biết của các em. Để phát huy sự sáng tạo của học sinh giáo viên
nên để cho học sinh cơ hội xác định đề tài, nh-ng vấn đề này cần đ-ợc thảo luận.
Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện

5


D-ới sự h-ớng dẫn của giáo viên lớp sẽ đ-ợc chia thành các nhóm, các em
xác định đ-ợc công việc cần làm, thời gian hoàn thành, thiết bị và ph-ơng pháp
tiến hành. Trong mỗi nhóm học sinh sẽ lập kế hoạch làm việc, phân công lao
động.
Giai đoạn 3: Thực hiện dự án
Học sinh làm việc theo nhóm và cá nhân theo kế hoạch. Thực hiện các
hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ
và tác động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lý thuyết, các ph-ơng án giải quyết vấn
đề đ-ợc thử nghiệm qua thực tiễn. Trong quá trình đó, sản phẩm của dự án và
thông tin mới đ-ợc tạo ra.

Giai đoạn 4: Giíi thiƯu s¶n phÈm
Häc sinh thu thËp s¶n phÈm và tiến hành giới thiệu sản phẩm. Thông
th-ờng các dự án đ-ợc kết thúc với việc học sinh thể hiện thành quả học tập của
mình thông qua các bài thuyết trình, các văn bản tài liệu, các mô hình dàn dựng,
các đề án hoặc thậm chí là các sự kiện mô phỏng nh- một hội thảo giả. Qua đó
học sinh thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua sản phẩm hoặc quá trình thực
hiện. Những sản phẩm cuối cùng này giúp học sinh thể hiện khả năng diễn đạt và
làm chủ quá trình học tập.
Giai đoạn 5: Đánh giá dự án
Giáo viên và học sinh đánh giá qua quá trình thực hiện, kết quả cũng nhkinh nghiệm đạt đ-ợc. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho dự án tiếp theo. Kết
quả dự án có thể đ-ợc đánh giá từ bên ngoài.
Việc phân chia các giai đoạn trên chỉ có tính t-ơng đối. Trong thực tế
chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần
đ-ợc thực hiện trong tất cả giai đoạn của dự án, phù hợp cấu trúc, nhiệm vụ của
từng dự án khác nhau.
1.2.2. Các đặc điểm của dạy học dự án
Một dự án đ-ợc coi là hiệu quả khi đạt đ-ợc sự cân bằng giữa khả năng
thực hiện của học sinh với ý đồ thiết kế của giáo viên, chỉ rõ những công việc
của giáo viên cần làm. Sau đây là những đặc điểm của dạy học dự án.

6


Định h-ớng vào học sinh
- Chú ý đến hứng thó, tÝnh tù lùc cao cđa ng-êi häc, v× vËy bài học dự án
phải đ-ợc thiết kế cẩn thận, lôi cuốn học sinh vào những nhiệm vụ mở có tính
thực tiễn cao. Ngoài ra học sinh đ-ợc trực tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung
phù hợp khả năng và hứng thú của cá nhân, khuyến khích tính tích cực, tự lực,
tính trách nhiệm, sự sáng tạo của ng-ời học. Giáo viên đóng vai trò ng-ời hỗ trợ
hay h-ớng dẫn.

- Ng-ời học đ-ợc cộng tác làm việc, lựa chọn nhiệm vụ phù hợp: Các dự
án đ-ợc thực hiện theo nhóm, có sự cộng tác và phân công giữa các thành viên
trong nhóm, rèn luyện tính sẵn sàng và kĩ năng cộng tác làm việc giữa các thành
viên tham gia, giữa giáo viên và học sinh.
Định h-ớng vào những mục tiêu học tập gắn với chuẩn
- Gắn liền với hoàn cảnh: Những dự án tốt đ-ợc phát triển dựa trên những
nội dung cốt lõi của ch-ơng trình đáp ứng các chuẩn quốc gia và địa ph-ơng.
Chủ đề dự án xuất phát từ tình huống của thực tiễn nghề nghiệp, đời sống xà hội,
phù hợp với trình độ ng-ời học.
- Có ý nghĩa thực tiễn xà hội: Các dự án gắn việc học tập trong nhà tr-ờng
với thực tiễn đời sống xà hội, địa ph-ơng gắn với môi tr-ờng, mang lại tác động
xà hội tích cực.
- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành: Từ việc định h-ớng vào mục tiêu,
giáo viên sẽ chọn lựa hình thức dạy học phù hợp, lập kế hoạch đánh giá và tổ
chức hoạt động dạy và học. Thông qua đó kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết
lý thuyết cũng nh- rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của
ng-ời học.
- Dự án mang néi dung tÝch hỵp: KÕt hỵp tri thøc cđa nhiều môn học
hay nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề mang tính phức hợp.


Dự án đ-ợc định h-ớng theo Bộ câu hỏi khung ch-ơng trình

Câu hỏi khung ch-ơng trình sẽ giúp các dự án tập trung vào những hoạt động
dạy học trọng tâm. Học sinh đ-ợc giới thiệu dự án qua các câu hỏi gợi mở những
ý t-ởng lớn, xuyên suốt và có tính liên môn. Học sinh sẽ buộc phải t- duy sâu

7



hơn về các vấn đề nội dung của môn học theo các chuẩn và mục tiêu. Có ba dạng
câu hỏi khung ch-ơng trinh: Câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học và câu hỏi nội
dung. Câu hỏi khái quát là những câu hỏi rộng, có tính mở, đề cập đến các ý
t-ởng lớn và các khái niệm xuyên suốt. Câu hỏi loại này th-ờng mang tính liên
môn, giúp học sinh hiểu đ-ợc mối quan hệ giữa các môn học. Câu hỏi bài học
đ-ợc gắn trực tiếp với dự án, hỗ trợ việc tìm kiếm lời giải cho câu hỏi khái quát.
Câu hỏi bài học thể hiện mức độ hiểu những khái niệm cốt lõi về dự án của học
sinh. Câu hái néi dung th-êng mang tÝnh thùc tiƠn cao, b¸m sát các chuẩn và
mục tiêu.
Dự án đòi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và th-ờng xuyên
Quá trình đánh giá đ-ợc tiến hành từ khi dự án bắt đầu triển khai cho đến khi dự
án hoàn thành, các kết quả dự kiến cần phải đ-ợc làm rõ và phải luôn đ-ợc rà
soát nhiều lần để kiểm chứng mức độ lĩnh hội bằng nhiều ph-ơng pháp khác
nhau. Học sinh sẽ đ-ợc h-ớng dẫn tr-ớc để đảm bảo thực hiện công việc một
cách chất l-ợng và nhanh nhất, và phải biết rõ điều gì đang chờ đợi ngay từ khi
bắt đầu dự án. Cần phải tạo cơ hội để rà soát, phản hồi hay điều chỉnh trong suốt
quá trình thực hiện dự án.
Dự án có liên hệ với thực tế
Dự án phải gắn với đời sống thực tế của học sinh, có thể mời chuyên gia ngoài
cùng tham để tạo ra những tình huống dạy học. Học sinh có thể thể hiện việc học
của mình tr-ớc những đối t-ợng thực tế, liên hệ với các nguồn lực cộng đồng,
tham khảo các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu, hoặc trao đổi thông qua
công nghệ hiện đại.
Học sinh thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua sản phẩm hoặc quá
trình thực hiện
Thông th-ờng các dự án đ-ợc kết thúc với việc học sinh trình bày sản phẩm của
mình thông qua các bài thuyết trình, các văn bản tài liệu, các mô hình dàn dựng,
các đề án. Những sản phẩm cuối cùng này giúp học sinh thể hiện khả năng diễn
đạt và làm chủ quá trình học tập.
Công nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học cña häc sinh


8


Học sinh đ-ợc tiếp cận với nhiều công nghệ khác nhau giúp hỗ trợ phát triển kỹ
năng t- duy cho ý kiến đánh giá về nội dung và hỗ trợ tạo ra sản phẩm cuối. Với
sự trợ giúp của công nghệ, học sinh tự chủ hơn với kết quả cuối cùng, có cơ hội
c nhân ho sn phẩm. Học sinh cã thĨ v­¬n ra khài bèn bøc t­êng líp häc
b»ng c¸ch céng t¸c víi c¸c líp häc tõ xa qua Email và các trang Web tự tạo,
hoặc trình bày việc học của mình qua các ch-ơng trình đa ph-ơng tiện.
Kỹ năng t- duy là không thể thiếu trong làm việc theo dự án
Làm việc theo dự án sẽ hỗ trợ phát triển cả kỹ năng t- duy siêu nhận thức lẫn tduy nhận thức nh- hợp tác, tự giám sát, phân tích dữ liệu và đánh giá thông tin.
Trong suốt quá trình thực hiện dự án, các câu hỏi khung ch-ơng trình sẽ kích
thích học sinh t- duy và liên hệ với các khái niệm mang ý nghĩa thực tiễn cao.
Chiến l-ợc dạy học đa dạng hỗ trợ phong cách học đa dạng
Các chiến l-ợc dạy học sẽ tạo ra một môi tr-ờng học tập đa dạng hơn, thúc đẩy
t- duy bậc cao hơn. Những chiến l-ợc dạy học sẽ giúp đảm bảo cho học sinh
đ-ợc tiếp cận với toàn bộ học liệu của ch-ơng trình, tạo cơ hội thành công cho
mỗi học sinh. Trong giảng dạy có thể kết hợp các kỹ thuật dạy học hợp tác, làm
việc nhóm, phân nhánh tổ chức, nhận xét phản hồi từ giáo viên hoặc từ bạn học.
1.3. Lập dự án
Dạy học theo dự án đòi hỏi có sự chuẩn bị và lên kế hoạch chu đáo. Để dạy
tốt và đảm bảo học sinh tham gia tích cực vào quá trình học, giáo viên cần lên kế
hoạch và chuẩn bị bài hiệu quả. Nếu nh- mục tiêu là nhằm giúp học sinh đạt
đ-ợc trình độ cao, cho dù giáo viên dạy theo ph-ơng pháp nào đi chăng nữa cũng
cần phải có kế hoạch và sự chuẩn bị thích hợp. Dạy học theo dự án cũng không
nằm ngoại lệ. Để thành công giáo viên phải phác họa dự án cụ thể trong đầu.
Nếu không bám sát vào mục tiêu dạy học, mục đích của dự án sẽ mơ hồ và kết
quả học tËp tõ phÝa häc sinh sÏ cã thĨ bÞ hiĨu sai lệch. Khi thiết kế dự án, điều
quan trọng là phải chắc chắn rằng việc lập kế hoạch hành động sẽ giúp cho học

sinh nhận diện đ-ợc mục tiêu học tập dự kiến.
Khâu lập kế hoạch có thể bao gồm c¸c b-íc sau:

9


1. Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách sử dụng các chuẩn nội dung và
những kĩ năng t- duy bậc cao mong muốn đạt đ-ợc.
2. Thiết lập Bộ khung câu hỏi
3. Lập kế hoạch đánh giá
4. Thiết kế các hoạt động
Tiến trình này là một vòng tròn xoáy trôn ốc luôn luôn đ-ợc mở rộng và
đảm bảo đi đúng h-ớng. Bộ câu hỏi khung và ph-ơng pháp dự án nên đ-ợc thực
hiện cùng nhau nhằm hỗ trợ cho việc đạt mục đích dạy học và những chuẩn
trọng tâm của bài học. Trong suốt bài học nên tạo nhiều cơ hội để đánh giá và
kiểm soát sự tiến bộ của học sinh.
1.3.1. Tiến trình thiết kế dự án
Sử dụng những gợi ý sau để thiết kế bài học:
Tên dự án
Tên

Môn học/ Cấp học
Thời gian cần thiết

B-ớc 1: Xác định mục tiêu học tập chi tiết bằng cách sử dụng những chuẩn nội
dung và những kĩ năng t- duy bậc cao.
Từ những tiêu chuẩn và kì vọng của
riêng mình, giáo viên mong đợi học
sinh của mình biết gì, làm gì và hiểu
gì?

Giáo viên muốn h-ớng tới những kĩ
năng t- duy bậc cao nào?
B-ớc 2: Phát triển Bộ câu hỏi khung ch-ơng trình.
Các mục tiêu trọng tâm nhắm vào ý
t-ởng lớn nào?
Giáo viên sẽ sử dụng câu hỏi khái
quát, câu hỏi bài học và câu hỏi nội
dung nào để giúp häc sinh tËp trung

10


vào việc học?
Các câu hỏi khái quát giúp học sinh suy nghĩ về bài học ở phạm vi rộng hơn.
Ví dụ:
Các câu hỏi bài học chú trọng vào những mục tiêu quan trọng của dự án.
Ví dụ:
Các câu hỏi nội dung dẫn dắt học sinh đến với những câu trả lời cơ bản và cụ
thể.
Ví dụ:
B-ớc 3: Lập kế hoạch đánh giá
Làm thế nào để giáo viên biết đ-ợc
học sinh đà đạt đ-ợc mục tiêu học
tập?
Học sinh sẽ đ-ợc đánh giá qua những
chuẩn nào?
Giáo viên sẽ sử dụng những ph-ơng
pháp đánh giá nào trong suốt dự án
để cho cả thầy và trò đều có thông tin
về quá trình dạy học?

Giáo viên sử dụng ph-ơng pháp báo
cáo và kiểm tra nào để khuyến khích
các em thực hiện công việc khi hoạt
động nhóm hay làm việc độc lập?
B-ớc 4: Thiết kế độc lập
Giáo viên sẽ xây dựng tình huống
nào để tạo nhiều cơ hội học tập
phong phú cho học sinh nhằm đạt
đ-ợc mục tiêu học tập?
Giáo viên làm thế nào để cuốn hót

11


học sinh tìm kiếm cách giải quyết
vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ học
tập khác để trả lời các câu hỏi khung,
liên hệ đ-ợc với cuộc sống bên ngoài
lớp học và giải quyết vấn đề của cuộc
sống thực?
1.3.2 Cách đánh giá dự án
Tr-ớc đây ta có thể đánh giá một lớp học điển hình bằng những cách sau:
Học sinh đ-ợc kiểm tra viết, học sinh đ-ợc kiểm tra miệng hoặc là giáo viên đặt
câu hỏi miệng và học sinh trả lời ra giấy. Giáo viên dạy nội dung bài mới, đánh
giá học sinh bằng một trong những kĩ thuật trên, cho điểm và chuyển sang bài
mới. Nh-ng lớp học ngày nay đ-ợc đánh giá theo nhiều cách khác nhau. Bài
kiểm tra các câu hỏi vẫn đ-ợc dùng nh-ng không phải là ph-ơng pháp duy nhất
để đánh giá học sinh nữa. Thay vào đó là những kĩ thuật đánh giá đa dạng tại
những thời điểm khác nhau của bài học, bao gồm:
Giáo viên và học sinh đ-a ra những phản hồi d-ới hình thức thảo luận.

Bảng điểm mục và tự đánh giá giúp học sinh hiểu đ-ợc kết quả mục

tiêu,

quản lí đ-ợc quá trình học tập.
Việc tự đánh giá sẽ giúp phát triển siêu nhận thức cũng nh- t- duy sâu hơn
trong học tập.
Việc đánh giá chất l-ợng sản phẩm và hoạt động sẽ do bạn cùng học và giáo
viên tiến hành.
Mục đích của việc đánh giá:
Mục đích đầu tiên của việc đánh giá trong lớp hiện nay là thúc đẩy việc
học và cải tiến việc dạy. Đánh giá không phải là hoạt động đơn lẻ, trái lại, nó là
một quá trình diễn ra liên tục trong suốt dự án. Đánh giá liên tục và định kì là
khâu cốt yếu của dạy học theo dự án, có ý nghÜa quan träng trong viƯc gióp häc
sinh thĨ hiƯn đ-ợc những gì đà học bằng nhiều cách khác nhau. Đánh giá trở
thành một công cụ giúp cho việc cải thiện hơn là bài kiểm tra độ thông minh hay

12


là sự tích luỹ các sự kiện. Nhờ đánh giá định kì thông qua các h-ớng dẫn trong
bài học, giáo viên biết nhiều hơn về nhu cầu của học sinh cũng nh- có thể điều
chỉnh việc giảng dạy nhằm giúp học sinh đạt kết quả tốt hơn.
Để triển khai thành công các chiến l-ợc dạy học này, việc đánh giá nên tập
trung vào những mục đích cụ thể sau:
Học sinh h-ớng đến các mục tiêu học tập nh- thế nào?
Học sinh sử dụng những kĩ năng t- duy nào?
Học sinh có nâng cao đ-ợc khả năng tự quản lý, t- duy sâu để học tốt
hơn hay không?
Học sinh tích hợp và sử dụng thông tin mới hiệu quả nh- thế nào?

Điều gì thúc đẩy động cơ học sinh?
Hiệu quả của các hoạt động can thiệp đặc biệt?
Liệu các chiến l-ợc dạy học đó có cần phải thay đổi?
Trong đánh giá dựa trên việc lấy ng-ời học sinh làm trung tâm, học
sinh sẽ đ-ợc tham gia nhiều hơn vào các quá trình đánh giá, cần thêm
nhiều cơ hội để học tập thực hành hơn:
Lập kế hoạch dự án, bảng kiểm mục và phiếu đánh giá dự án.
Sử dụng gợi ý giúp học sinh suy nghĩ và tự đánh giá việc học của
chính mình.
Xác lập mục đích, nhiệm vụ, dự đoán về kết quả đạt đ-ợc trong học
tập.
Chỉ ra những khó khăn có thể có trong quá trình học, đ-a ra những
gợi ý chiến l-ợc khắc phục.
Trao đổi phản hồi từ học sinh.
Khi tham gia vào quá trình đánh giá ở mức độ này, học sinh sẽ đ-ợc khích
lệ, kiểm soát đ-ợc việc học, tự khẳng định thành công bản thân.
Để giúp học sinh thành công, giáo viên cần cung cấp:
Các chuẩn rõ ràng.
Những cơ hội để theo dâi sù tiÕn bé cđa chÝnh m×nh.

13


Các ph-ơng pháp thu thập phản hồi chính tắc để chia sẻ với bạn
học, kết hợp những phản hồi từ bạn đọc để tăng hiệu quả công việc.
Thời gian đủ để hoàn thành công việc và các sản phẩm.
Hỗ trợ xác lập mục đích học tập mới trong t-ơng lai.
1.3.3. Phân loại theo dự án
1. Phân loại theo môn học
Trọng tâm nội dung nằm trong một môn hoặc một số môn học ngoài chuyên

môn.
2. Phân loại theo sự tham gia của học sinh
Cá nhân, nhóm học sinh, một lớp hay một khối lớp.
3. Phân loại theo sự tham gia của giáo viên
Dự án d-ới sự h-ớng dẫn của giáo viên hay sự cộng tác của nhiều giáo viên.
4. Phân loại theo quỹ thời gian
- Dự án nhỏ: Thùc hiƯn trong mét sè giê häc (2 ®Õn 6 giờ học).
- Dự án trung bình: Thực hiện trong một số ngày (giới hạn trong một tuần hoặc
40 giờ học).
- Dù ¸n lín: Thùc hiƯn trong q thêi gian lín (có thể kéo dài trong nhiều tuần).
5. Phân loại theo nhiệm vụ
- Dự án tìm hiểu (khảo sát thực trạng đối t-ợng)
- Dự án nghiên cứu (giải quyết vấn đề, giải thích hiện t-ợng).
- Dự án kiến tạo (tạo ra sản phẩm vật chất hành động thực tiễn nh- tr-ng bày,
biểu diễn... ).
1.4. Ưu điểm và nh-ợc điểm của dạy học dự án
a) Ưu điểm
- Gắn lý thuyết với thực hành, t- duy và hành động, nhà tr-ờng và xà hội,
giúp việc học tập trong nhà tr-ờng giống hơn với viƯc häc tËp trong thÕ giíi thËt,
cïng mét néi dung nh-ng theo những cách khác nhau.
- Kích thích động cơ, høng thó häc tËp, ph¸t huy tÝnh tù lùc, tÝnh tr¸ch
nhiƯm.

14


- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp,
thúc đẩy suy nghĩ sâu hơn khi gặp các vấn đề khác nhau.
- Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc của ng-ời học.
- Phát triển năng lực đánh giá.

Trong dạy học dự án là hình thức quan trọng để thực hiện ph-ơng thức đào tạo
theo h-ớng kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học.
b) Nh-ợc điểm
- Dạy học dự án đòi hỏi nhiều thời gian, nó không thể thay thế ph-ơng
pháp thuyết trình trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết hệ thống.
- Hoạt động thực hành, thực tiễn khi thực hiện dạy học dự án đòi hỏi
ph-ơng tiện vật chất và tài chính phù hợp.
Không thể áp dụng dạy học dự án tràn lan, nh-ng đó là sự bổ sung quan trọng
và cần thiết cho các ph-ơng pháp dạy học khác.
c) Mô hình dạy học này làm thay đổi lớp học truyền thống nh- thế nào?
Mô tả lớp học trong đó giáo viên áp dụng hiệu quả mô hình dạy học theo dự án
nh- sau:
Không có giải pháp định sẵn cho một vấn đề
Một không khí học tập chấp nhận sai sót và thay đổi
Học sinh ra quyết định trong khuân khổ ch-ơng trình
Học sinh thiết kế quá trình tìm kiếm giải pháp
Học sinh có cơ hội thực hành
Việc đánh giá diễn ra liên tục
Có sản phẩm cuối và đ-ợc đánh giá chất l-ợng
Đối với những học sinh đà quá quen với các lớp học truyền thống, điều này là sự
chuyển đổi từ việc làm theo mệnh lệnh sang thực hiện các hoạt động tự định
h-ớng, từ việc ghi nhớ, nhắc lại sang khám phá, tích hợp và trình bày; từ chỗ
lắng nghe và thụ động sang giao tiếp, chịu trách nhiệm; từ việc chỉ biết đến sự
kiện, thuật ngữ và nội dung sang thông hiểu các quá trình; từ lý thuyết sang vận
dụng lý thuyết; từ chỗ lệ thuộc vào giáo viên sang đ-ợc trao quyền.
d) Giáo viên sẽ đ-ơng đầu với những thách thức nào?
15


Giáo viên nếu muốn đ-a dạy học theo dự án vào lớp học có thể phải áp

dụng những chiến l-ợc dạy học mới để đạt đ-ợc thành công. Việc giáo viên làm
ng-ời h-ớng dẫn hay hỗ trợ không phải là vai trò mà phần đông giáo viên từng
đ-ợc học qua, hoặc thậm chí cũng không phải là thứ vai trò mà họ đ-ợc đào tạo
để đi dạy.
Các ph-ơng pháp dạy học trực tiếp lệ thuộc vào giáo trình, thuyết giảng
và các cách đánh giá truyền thống th-ờng không hiệu quả trong thế giới mở ngõ,
liên môn của ph-ơng pháp dạy học theo dự án. Đúng hơn, ng-ời giáo viên thực
hiện viƯc h­íng dÉn v¯ l¯m mÉu nhiỊu h¬n l¯ ‚kĨ lể. Họ cần phải thoải mái hơn
trước những lần học sinh rẽ sai trên con đường hon thnh dự n. Người gio
viên cũng có thể nhận thấy mình cũng đang học cùng với học sinh khi dự án mở
ra.
e) Những thử thách cụ thể giáo viên sẽ gặp phải gồm:
Nhận diện các tình huống để đem lại sự thành công cho dự án
Cấu trúc các vấn đề thành những cơ hội học tập
Hợp tác cùng đồng nghiệp để phát triển các dự án liên môn
Quản lý quá trình học
Tích hợp công nghệ hợp lý
Phát triển các ph-ơng pháp đánh giá thực tiễn
Thực ra ng-ời giáo viên cần sẵn sàng chấp nhận rủi ro để có thể v-ợt qua
những thử thách ban đầu. Nhà quản lý có thể hỗ trợ bằng cách cho áp dụng lịch
trình hay thời gian làm việc dự kiến của nhóm linh động hơn, tạo cơ hội cho giáo
viên phát triển chuyên môn.
1.5. Kết luận ch-ơng I
Trên đây là những cơ sở lý luận ban đầu về ph-ơng pháp dạy học PBL đ-ợc
chúng tôi tìm hiểu và nghiên cứu để tiến hnh p dụng trong phần Xây dựng kế
hoạch dạy học một số kiến thức ch-ơng kiểu dữ liệu có cấu tróc Tin häc 11
THPT” v¯ phÇn ‚Thùc nghiƯm s- ph³m‛.

16



Trong ch-ơng này tôi đà làm rõ đ-ợc các khái niệm về ph-ơng pháp dạy học
PBL, các đặc điểm, h-ớng dẫn cách lập và đánh giá một dự án... Vận dụng dạy
học theo ph-ơng pháp này sẽ đem lại những hiệu quả sau:
- Phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập cho ng-ời học vì ph-ơng
pháp dạy học dự án dựa trên cơ sở kích thích hoạt động nhận thức, sự tò mò và
ham hiểu biết của học sinh. Năng lực t- duy của học sinh một khi đ-ợc khơi dậy
sẽ giúp họ cảm thấy thích thú và tự giác trong học tập.
- Học sinh đ-ợc rèn luyện các kỹ năng cần thiết thông qua hoạt động tìm
kiếm thông tin, lý giải vấn đề. Học sinh đ-ợc rèn luyện kỹ năng đọc tài liệu,
ph-ơng pháp t- duy khoa học, làm việc tập thể... đó là những kĩ năng quan trọng
cho học sinh đối với công việc của họ sau này.
- Do đ-ợc chủ động tìm kiếm kiến thức và vận dụng kiến thức đó vào việc
trả lời các câu hỏi trong dự án, học sinh có thể tiếp cận thông tin một cách sâu
sắc và ghi nhớ bài rất tốt.
- Ph-ơng pháp này đà phát huy đ-ợc óc t- duy phê phán, óc t- duy sáng tạo
của ng-ời học, lớp học luôn sôi động bởi những cuộc tranh luận để tìm ra những
đáp án đúng và ph-ơng án mới.
Chính vì vậy việc vận dụng lý luận dạy học theo ph-ơng pháp PBL vào
dạy học ch-ơng Kiểu dữ liệu cã cÊu tróc‛ Tin häc 11 THPT sÏ cã ý nghĩa thiết
thực hơn và mang lại hiệu quả cao cho quá trình giảng dạy môn Tin học ở tr-ờng
phổ thông.

17


CHƯƠNG 2
XÂY DựNG Kế HOạCH DạY HọC MộT Số KIếN THứC PHầN
KIểU Dữ LIệU Có CấU TRúC TIN HọC 11 THEO TINH THầN
DạY HọC Dự áN

2.1. Vị trí, đặc điểm của phần Kiểu dữ liệu có cấu trúc Tin học 11
THPT
Vị trí của phần Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Ch-ơng trình Tin học 11 THPT nhằm trang bị cho học sinh một số kiến
thức cơ bản về lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao; rèn luyện kỹ năng giải
một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng đ-ợc các kiến thức
về thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình cụ thể, sử dụng các ch-ơng
trình con có sẵn. Từ đó giúp các em yêu thích hơn môn học, có tinh thần kỉ luật
cao và tinh thần làm việc theo nhóm.
Nội dung của ch-ơng trình Tin học 11 xoay quanh ngôn ngữ lập trình bậc
cao: Ngôn ngữ lập trình Pascal. Đây là mảng kiến thức không hề đơn giản bởi nó
yêu cầu học sinh cần có kiến thức môn toán vững, có khả năng áp dụng linh hoạt
kiến thức học đ-ợc vào ngôn ngữ máy tính và trên hết là các em thật sự yêu thích
môn học. Học tốt kiến thức Tin học lớp 11 ngay từ bây giờ sẽ là nền tảng để các
em học tiếp lên các bậc học cao hơn có liên quan đến lập trình.
Ch-ơng trình lớp 11 gồm có 6 ch-ơng, trong đó lý thuyết: 25 tiết; thực
hnh v¯ b¯i tËp: 16 tiÕt; b¯i tËp: 7 tiÕt. Ch­¬ng Kiểu dữ liệu có cấu trúc được
18


d¹y trong 15 tiÕt (7 tiÕt lÝ thuyÕt, 6 tiÕt bài tập và thực hành, 2 tiết bài tập),
chương ny nm liền sau chương Cấu trúc rẽ nhnh v lặp v¯ n´m liỊn tr­íc
ch­¬ng ‚TƯp v¯ thao t²c víi tƯp‛. Đây l những phần cơ bn của chương trình
Tin học 11 THPT.
Đặc điểm của phần Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Trong ch-ơng trình Tin học 11 THPT, chương IV Kiểu dữ liệu có cấu
trúc l chương được dnh nhiều thời gian nhÊt ®Ĩ gi°ng d³y: 7 tiÕt lÝ thut, 6
tiÕt bµi tËp vµ thùc hµnh vµ 2 tiÕt bµi tËp. §iỊu ®ã cho chóng ta thÊy møc ®é quan
träng cđa ch-ơng trong ch-ơng trình Tin học 11.
ở ch-ơng này cung cấp các yếu tố cơ bản về các kiểu dữ liệu của một ngôn

ngữ lập trình bậc cao, do vậy kĩ năng vận dụng các yếu tố đó phải đ-ợc chú
trọng và tăng c-ờng hơn. Trong các ví dụ bài tập và thực hành, các thuật toán đặc
thù Tin học hầu hết các em đà đ-ợc học ở lớp 10. Nh-ng không vì lí do đó mà
chúng ta bỏ qua hay dành ít thời gian cho nó mà ng-ợc lại cần phải chú trọng
việc t- duy về thuật toán và việc cài đặt thuật toán hơn nữa. Vì vậy muốn dạy tốt
ch-ơng này giáo viên phải hết sức linh hoạt trong quá trình lên lớp, đặc biệt là áp
dụng các ph-ơng pháp dạy học mới; học sinh thật sự tiếp thu kiến thức tốt khi
giáo viên áp dụng nhuần nhuyễn các ph-ơng tiện dạy học.
Chương Kiểu dữ liệu có cấu trúc l một chương có kiến thức khó nhưng
lại dễ gây đ-ợc hứng thú và niềm đam mê cho học sinh học tập. Giáo viên cần
tập trung vào điểm này để nghiên cứu sâu hơn về ph-ơng pháp dạy học giúp các
em có niềm say mê, tìm tòi và yêu thích môn học hơn.
2.2. Mục tiêu dạy học của phần “KiĨu d÷ liƯu cã cÊu tróc“ Tin häc 11
THPT
2.2.1. Mơc tiêu chung của phần Kiểu dữ liệu có cấu trúc
a) Kiến thức
Có một số điểm chính học sinh cần nhận thức đ-ợc:
Các ngôn ngữ lập trình có quy tắc cho phép tạo ra các kiểu dữ liệu
có cấu trúc để ng-ời lập trình thể hiện (mô phỏng) đ-ợc dữ liÖu thùc

19


tế. Từ đó có khả năng giải quyết đ-ợc những bài toán đặt ra trên
thực tế.
Một kiểu dữ liệu có cấu trúc đ-ợc xây dựng từ những kiểu dữ liệu cơ
sở theo một số cách thức tạo kiểu do ngôn ngữ lập trình quy định.
Kiểu dữ liệu xác định bởi các yếu tố: Phạm vi đối t-ợng và các thao
tác trên những đối t-ợng này.
Mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc th-ờng hữu ích trong việc giải quyết

một số bài toán th-ờng gặp.
Trong ngôn ngữ Pascal, dùng mô tả kiểu dữ liệu mới với từ khoá
type có thể tránh đ-ợc sự lặp đi lặp lại khi mô tả trực tiếp kiểu dữ
liệu mới với từ khoá var (cho nhiều biến cùng kiểu mới này).
b) Kỹ năng
Đối với mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc, học sinh biết:
Cách khai báo (với Pascal có 2 cách: Mô tả trực tiếp kiểu dữ liệu trong
khai báo biến với từ khoá var và khai báo biến thuộc kiểu dữ liệu đÃ
đ-ợc mô tả với từ khoá type).
Sử dụng các thao tác vào/ra (nói chung phải biết thao tác trên từng
thành phần cơ sở, điều này khác biệt với các kiểu dữ liệu đơn giản).
Sử dụng các thao tác (các phép toán) trên các thành phần cơ sở tuỳ theo
kiểu của thành phần cơ sở.
c) Thái độ
Tiếp tục xây dựng lòng ham thích lập trình, nhằm giải quyết các bài
toán bằng máy tính.
Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của ng-ời lập
trình nh-: ý thức chọn và xây dựng kiểu dữ liệu khi thể hiện những đối
t-ợng trong thực tế, ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng các thao tác trên
mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc, hứng thú tìm hiểu các thuật toán th-ờng
gặp trên các mô hình dữ liệu; luôn luôn cải tiến ch-ơng trình nhằm
mục đích nâng cao hiệu quả của ch-ơng trình và mong muốn ch-ơng
trình là một sản phẩm thuận lợi của ng-ời dùng.
20


2.2.2. Yêu cầu
Học sinh hiểu đ-ợc khái niệm kiểu dữ liệu có cấu trúc.
Có một số kĩ năng ban đầu về sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc trong
lập trình với Pascal.

Học sinh củng cố thêm một vài thuật toán cơ bản th-ờng gặp với kiểu
dữ liƯu cã cÊu tróc.
2.2.3. CÊu tróc logic cđa phÇn “KiĨu dữ liệu có cấu trúc
2.2.3.1 Cấu trúc logic của phần Kiểu mng

Kiểu mảng

Mảng 1
chiều

Khai báo

Mảng 2
chiều

Thao tác xử


Khai báo

Thao tác xử


Tên kiểu
mảng

Tham chiếu

Tên kiểu
mảng


Tham chiếu

Số l-ợng PT

Gán giá trị

Số l-ợng PT

Gán giá trị

Kiểu DL
của PT

So sánh

Kiểu DL
của PT

So sánh

Khai báo
biến

Khai b¸o
biÕn

21



2.2.3.2 Cấu trúc logic của phần Kiểu xâu
Kiểu
xâu

Khai
b áo

Tên
kiểu
xâu

Biến
kiểu
xâu

Thao
tác xử

Số
l-ợng
K T củ a
xâu

Ghép
xâu (+)

So sánh
(=; <>;
>=; <=)


Thủ tục

Hàm

Delete
(s t , v t ,
n)

copy(S,
vt, N)

Insert(s
1, s2,
vt)

Length(
s)

Pos(s1,
s 2)

Upcase
(c h )

22


2.2.3.3 Cấu trúc logic của phần Kiểu bn ghi
Kiểu bản
ghi


Thao tác
x ử lí

Khai báo

Tên kiểu
bản ghi

Tên các
tr-ờng

Kiểu DL
của
tr-ờng

Khai báo
biến

Tham
chiếu đến
tr-ờng

Gán giá
trị

Gán trực
tiếp

Gán giá

trị cho
tr-ờng

2.3. Tóm tắt nội dung cơ bn của phần Kiểu dữ liệu có cấu trúc
1. Kiểu mảng
a) Kiểu mảng một chiều
- Là dÃy hữu hạn các phần tử cùng kiểu, mảng đ-ợc đặt tên và mỗi phần tử của
nó có một chỉ số.
- Các quy tắc, cách thức cho phép xác định: Tên kiểu mảng một chiều, số
l-ợng phần tử, kiểu dữ liệu của phần tử, cách khai báo biến mảng, cách tham
chiếu đến phần tử.
- Khai báo:
* Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều:
Var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
23


* Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều:
Type <tên kiểu mảng> = array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;
b) Kiểu mảng hai chiều
- Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu.
- Các quy tắc, cách thức cho phép xác định: Tên kiểu mảng một chiều, số
l-ợng phần tử, kiểu dữ liệu của phần tử, cách khai báo biến mảng, cách tham
chiếu đến phần tử.
- Khai báo:
* Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng hai chiều:
Var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột]
of <kiểu phần tử>;
* Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng hai chiều:

Type<tên kiểu mảng> = array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột]
of <kiểu phần tử>;
Var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;
2. Kiểu xâu
- Xâu là các kí tự trong bộ mà ASCII, mỗi kí tự đ-ợc gọi là một phần tử của
xâu. Số l-ợng kí tự trong mỗi xâu đ-ợc gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng
0 gọi là xâu rỗng.
- Các quy tắc, cách thức cho phép xác định: Tên kiểu xâu, cách khai báo biến
kiểu xâu, số l-ợng kí tự của xâu, các phép toán thao tác với xâu, cách tham chiếu
tới phần tử của xâu.
- Khai báo:
Var <tên biến>: string[độ dài lớn nhất của xâu];
- Các thao tác xử lí xâu:
a) Phép ghép xâu, kí hiệu là dấu cộng (+), đ-ợc sử dụng để ghép nhiều xâu
thành một. Có thể thực hiện phép ghép xâu đối với các hằng và các biến xâu.

24


b) C¸c phÐp so s¸nh b»ng (=), kh¸c (<>), nhá hơn (<), lớn hơn (>), lớn hơn
hoặc bằng (>=), nhỏ hơn hoặc bằng (<=) có thứ tự -u tiên thực hiện thấp hơn
phép ghép xâu và thực hiện việc so sánh hai xâu theo các quy tắc sau:
+ Xâu A là lớn hơn xâu B nếu nh- kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể
từ trái sang trong xâu A có mà ASCII lớn hơn.
+ Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì
A là nhỏ hơn B.
c) Thđ tơc delete(st, vt, n) thùc hiƯn xo¸ n kÝ tự của biến xâu st bắt đầu từ vị
trí vt.
d) Thủ tục insert(s1, s2, vt) chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu ở vị trí vt.
e) Hàm copy(S, vt, N) tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của

xâu S
f) Hàm length(s) cho giá trị là độ dài xâu s.
g) Hàm pos(s1, s2) cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.
h) Hàm upcase(ch) cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch.
3. Kiểu bản ghi
- Dữ liệu kiểu bản ghi (record) dùng để mô tả các đối t-ợng có cùng một số
thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
Để mô tả các đối t-ợng nh- vậy, ngôn ngữ lập trình cho phép xác định kiểu dữ
liệu bản ghi. Mỗi đối t-ợng đ-ợc mô tả bằng một bản ghi, mỗi thuộc tính của đối
t-ợng t-ơng ứng với một tr-ờng của bản ghi. Các tr-ờng có thể có các kiểu dữ
liệu khác nhau.
- Ngôn ngữ lập trình đ-a ra quy tắc, cách thức xác đinh: Tên kiểu bản ghi,
tên các thuộc tính (tr-ờng), kiểu dữ liệu của mỗi tr-ờng, cách khai báo biến,
cách tham chiếu đến tr-ờng.
- Khai báo:
Type <tên kiểu bản ghi> = record
<tên tr-ờng>:<kiểu tr-ờng 1>;
..................................................
<tên tr-ờng k>:<kiểu tr-ờng k>;

25


×