Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình tổ chức cho trẻ 3 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 76 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa giáo dục tiểu học
-------***-------

Trần thị thanh xuân

Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp
Trong quá trình tổ chức cho trẻ 3 - 4 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học

Khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành giáo dơc mÇm non

Vinh – 2010

1


Tr-ờng đại học vinh
Khoa giáo dục tiểu học
-------***-------

Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp
Trong quá trình tổ chức cho trẻ 3 - 4 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học
Khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành giáo dục mầm non

Giỏo viên hướng dẫn: ThS. Phan xu©n phån
Sinh viên thực hiện: trần thị thanh xuân
Sinh viờn lp:



47A2 Mm non

Vinh 2010

2


Phần mở đầu
1. Lý do chn ti:
Vit Nam l một trong những nước đang phát triển, xã hội ngày càng có
sự chuyển biến sâu sắc và mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Để đáp ứng được với nhu cầu của thời đại và yêu cầu
của xã hội, đòi hỏi phải có sự đổi mới trong chương trình giáo dục. Giáo dục
mầm non khơng nằm ngồi quỹ đạo của tiến trình đổi mới đó.
Nghiên cứu và đổi mới chương trình giáo dục mầm non xuất phát từ việc
thực hiện nhiệm vụ đổi mới chương trình giáo dục mầm non đồng bộ với đổi
mới chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tiếp
cận với giáo dục mầm non tiên tiến của các nước trong khu vực và trên thế giới
đồng thời dựa trên những nghiên cứu khoa học về đặc điểm tâm sinh lí của lứa
tuổi mầm non, về đặc trưng của giáo dục mầm non, lí luận xây dựng chương
trình, thực trạng của chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ độ tuổi nhà trẻ và mẫu
giáo hiện hành và những yêu cầu đổi mới của thực tiễn giáo dục mầm non ở Việt
Nam hiện nay.
Trong tiến trình đổi mới phương pháp và hình thức giáo dục mầm non
việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học có ý nghĩa vơ cùng to lớn. Đối với trẻ em, do đặc điểm tâm sinh lý và
nhất là đặc điểm về ngôn ngữ lứa tuổi, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học vừa sức không những có ý nghĩa to lớn trong việc góp phần mở rộng sự hiểu
biết về thế giới xung quanh, giáo dục đạo đức, thẩm mĩ mà cịn góp phần hồn

thiện các q trình tâm lý và phát triển cho trẻ. Có thể nói việc cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học là hết sức cần thiết, là cơ sở chuẩn bị cho trẻ vào trường
phổ thông.
Tư tưởng cốt lõi của chương trình được thể hiện một cách nhất quán theo
các quan điểm: quán triệt mục tiêu GD mầm non trong giai đọan mới ; tiếp cận
họat động nhân cách và phát triển;GD hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm và
quan điểm tích hợp. Trong đó đổi mới hình thức giáo dục trẻ theo quan điểm
3


tích hợp được coi là định hướng quan trọng nhất, hiện nay đã được thử nghiệm
và thực hành ở các trường Mầm Non trong cả nước.
Đối với trẻ 3-4 tuổi, việc giảng dạy cho trẻ ở lứa tuổi này cũng gặp nhiều
khó khăn. Nhất là trong bộ mơn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Trẻ lứa
tuổi này bắt đầu làm quen với các tác phẩm văn học mang tính nghệ thuật và
giáo dục cao. Do đó việc vận dụng quan điểm tích hợp vào các tiết dạy cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học là cần thiết, làm cho tiết dạy phong phú, hấp dẫn
hơn, trẻ thích thú, phát huy được tính tích cực, sáng tạo ca tr.
Mặc dù đây là một ph-ơng pháp tốt, có tính hiệu quả cao nh-ng chúng tôi
nhận thấy rằng, trong thùc tiƠn cho thấy q trình thực hiện đổi mới hình thức
giáo dục theo quan điểm tích hợp cịn chưa đồng bộ, bộc lộ những hạn chế như:
chưa thể hiện được đầy đủ các thành tố của một chương trình tích hợp, phương
pháp thực hiện mang tính đồng lọat, áp đặt, chưa phát huy được tối đa khả năng,
tính tích cực cá nhân,sáng tạo của từng trẻ cũng như của các cơ giáo khi thực
hiện… Ngồi ra mỗi trường mầm non, mỗi giáo viên hiu v vn dng quan
im tớch hợp vào giảng dạy khác nhau, chưa có tính thống nhất và đồng bộ.
Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Thực trạng vận
dụng quan điểm tích hợp trong q trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen
với tác phẩm văn học”.
2. Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình tổ
chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học nhằm đề xuất các giải pháp
nâng cao chất lượng quá trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm
văn học.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1: Khách thể nghiên cứu:
Quá trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
3.2: Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng vận dụng quan đi ểm tích hợp trong q trình tổ chøc cho trỴ
3-4 ti làm quen với tác phẩm văn học ë trường mầm non.
4


4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Các tr-ờng mầm non trên địa bàn tỉnh Nghệ An gồm Tr-ờng MN bán
công Hoa Hồng, tr-ờng MN bán công Bình Minh, tr-ờng MN bán công Quang
Trung II, tr-ờng MN H-ng Hoà( TP Vinh); Tr-ờng MN Thanh Thuỷ, tr-ờng MN
Thanh Văn ( Huyện Thanh Ch-ơng); Tr-ờng mầm non Liên Cơ, tr-ờng mầm
non Môn Sơn II ( Huyện Con Cuông).
5. Gi thuyt khoa hc:
Nếu ®iỊu tra râ thùc tr¹ng cđa viƯc vËn dơng quan điểm tích hợp trong quá
trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở các tr-ờng mầm non trên địa bàn
tỉnh Nghệ An thì sẽ xác định đ-ợc các giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục
trẻ nói chung và nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học nói riêng ở bậc mầm non trong tỉnh.
6. Nhim v nghiờn cứu:
6.1. Tìm hiểu về cơ sở lí luận về đề tài nghiên cứu
6.2. Điều tra thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trong q trình tổ chức cho
trỴ 3-4 ti làm quen với tác phẩm văn học
6.3. §Ị xt một số giải pháp nâng cao chất l-ợng quá trình tổ chức cho trẻ 3-4

tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
7. Phng phỏp nghiờn cu:
7.1 Phng phỏp nghiờn cu lý thuyt
- Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết
- Ph-ơng pháp khái quát hóa, hệ thống hóa lí thuyết
- Ph-ơng pháp cụ thể hóa lí thuyết
7.2 Phng phỏp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp trò chuyện
- Phương pháp phỏng vấn, dự giờ
- Ph-ơng pháp điều tra
7.3 Phng phỏp thống kê toán học

5


8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, khoá luận
gồm 2 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề vận dụng quan điểm tích hợp vào quá
trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Ch-ơng 2: Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình tổ
chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học tại các tr-ờng mầm non
trên địa bàn tØnh NghÖ An

6


Ch-ơng 1
Cơ sở lí luận của vấn đề vận dụng quan điểm
tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với

tác phẩm văn học
1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:
1.1.1 Trên thế giới
Cách đây gần nửa thế kỷ, khi nhân loại đang b-ớc vào nền văn minh thứ
ba, nhiều n-ớc trên thế giới đà tìm kiếm những giải pháp để hiện đại hóa nền
giáo dục của n-ớc mình cho sự phát triển của xà hội. Nhiều giải pháp đà đ-ợc
tìm kiếm, đ-ợc đ-a ra, nh-ng giải pháp tối -u nhất mà nhiều n-ớc lựa chọn để
tiến hành cách tân giáo dục phổ thông, đặc biệt bậc học mầm non đó là tích hợp.
Cụ thể ở một số n-ớc tiêu biểu sau:
ở Iseael, các nhà giáo dục quan niệm: Giáo viên cần sử dụng cách tiếp
cận tích hợp để xây dựng các chủ đề phù hợp và kế hoạch giáo dục .
Các nhà giáo dục ở Hàn Quốc luôn luôn cho rằng giáo dục mầm non coi
trẻ là trung tâm cho phép sự lựa chọn hoạt động, có nhiều cơ hội chơi, các học
liệu cũng nh- sự giao tiếp ngôn ngữ phù hợp sự phát triển cho phép trẻ là ng-ời
tích cực, giáo viên cần linh hoạt trong việc xác lập mục tiêu giáo dục các nội
dung ch-ơng trình phù hợp với sự phát triển của trẻ. Tổ chức lớp học mở với các
góc gây hứng thú tự chọn và sử dụng một quá trình đánh giá phù hợp với sự phát
triển của trẻ.
ở NewZealand ch-ơng trình giáo dục trẻ cũng đ-ợc xây dựng theo cách
tiếp cận tích hợp với những đặc điểm riêng. Quan điểm khi xây dựng ch-ơng
trình tích hợp ở n-ớc này là nhìn nhận đứa trẻ là trung tâm. Ch-ơng trình nhấn
mạnh việc kết hợp các lĩnh vực, các mặt nội dung theo các chủ đề hoặc các đề tài
cụ thể đ-ợc cô và trẻ quan tâm.
Các nhà t- t-ởng mầm non ở úc, tr-ờng mẫu giáo đều chú trọng đến các
lĩnh vực phát triển toàn diện của trẻ. Ch-ơng trình đều bao gồm các lĩnh vực học
cơ bản nh-: Hiểu biết bản thân và những ng-ời khác, sức khỏe và sự hiểu biÕt vỊ
sù ph¸t triĨn thĨ chÊt, cc sèng x· héi, hiểu biết văn hóa, hiểu biết môi tr-ờng.
7



Giáo viên khi thực hiện phải đảm bảo các cơ hội học trong lĩnh vực trên đ-ợc
tích hợp hài hòa.
Nói về hình thức đổi mới giáo dục ở các n-ớc trên thế giới chúng tôi
không quên nói đến một quốc gia có nền giáo dục tiên tiến bậc nhất đó là n-ớc
Mỹ. Theo các nhà giáo dục Mỹ: Cần giáo dục trẻ theo hình thức một ngày
tích hợp vì các môn học không đ-ợc dạy ở các thời điểm riêng biệt trong ngày
mà việc học đ-ợc tổ chức xung quanh các nhiệm vụ hoặc các đề án. Nhà gi¸o
dơc John Dewey ( 1859- 1952) cho r»ng gi¸o dơc là một bộ phận của cuộc sống
và những trải nghiệm thực tiễn cần gắn vào ch-ơng trình. Ông nhấn mạnh: Coi
trẻ là trung tâm của giáo dục nhấn mạnh cần tôn trọng từng nhân cách trẻ bằng
cách xem xét các nhu cầu hứng thú và khả năng của trẻ khi thực hiện ch-ơng
trình trẻ học qua hành, các nội dung tích hợp vào các hoạt động qua trải nghiệm
và thử nghiệm. Vai trò của giáo viên là nhìn, nghe, quan sát và h-ớng dẫn chứ
không phải là kiểm soát cấm đoán hay ép buộc .
Nh- vậy việc thiết kế xây dựng nội dung ch-ơng trình giáo dục theo quan
điểm tích hợp đà đ-ợc nhiều n-ớc trên thế giới tiến hành nghiên cứu và thực hiện
cách đây khá lâu. ở Việt Nam t- t-ởng này mới đ-ợc tiếp cận trong một vài năm
trở lại đây. Do đó mà vận dụng quan điểm tích hợp trong nội dung và ph-ơng
pháp giáo dục trẻ Mầm Non vẫn là một vấn đề mới mẻ đang thu hút sự quan tâm,
nghiên cứu đặc biệt của các nhà giáo dục.
1.1.2 ở Việt Nam
Sau khi ginh được độc lập từ tay thực dân, thành lập nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa, trước khi ban hành sắc lệnh về việc thành lập ngành học sư phạm
thì ngày 10 tháng 8 năm 1946 lịch sử đã chứng kiến sự ra đời của giáo dục mầm
non bằng sắc lệnh số 146/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sắc lệnh đã nêu lên
những nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục mới, Hiến pháp đầu tiên của nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 đã ghi: “Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho
những người mẹ của trẻ em, đảm bảo phát triển các nhà đỡ đẻ, các nhà trẻ và
vườn trẻ”. Quá trình hoạt động và trưởng thành của giáo dục mầm non 60 năm
qua đã phấn đấu theo lịng mong mỏi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng và

8


Nhà nước ta. Giáo dục mầm non đã gắn bó với sự phát triển của đất nước, trải
qua các thời kỳ kháng chiến, kiến quốc và cùng vượt qua nhiều khú khn, th
thỏch. Ngay từ khi mới ra đời Giáo dục mầm non n-ớc ta đà khẳng định . Vì thế
công tác chăm sóc và giáo dục trẻ là rất cần thiết và quan trọng.
Thi k chng M cu nc 1965 – 1975, Thủ tướng chính phủ đã ra chỉ
thị số 153/CP ngày 12/8/1966 nêu rõ: “Ngày nay công tác nhà trẻ, mẫu giáo
ngày càng được coi trọng đễ bảo vệ tính mạng và sức khỏe của các cháu, tạo
điều kiện thuận lợi cho phụ nữ đảm đương nhiệm vụ ngày càng nặng cho sự
nghiệp chống Mỹ cứu nước”. Giáo dục mầm non phát triển khơng những thể
hiện tính ưu việt của miền bắc Xã hội chủ nghĩa mà là nhu cầu phục vụ sản xuất,
đời sống, làm yên lòng người ở, người đi vì cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Sau năm 1975, hịa nhịp với khơng khí chiến thắng chung của cả dân tộc, các
nhà trẻ, trường mẫu giáo được xây dựng và phát triển mạnh trên cả nước Việt
Nam thống nhất. Cùng với việc chỉ đạo về quy mơ, chất lượng chăm sóc, giáo
dục trẻ đã được chú trọng hơn. Đây là thời kỳ mở đầu cho việc phát triển công
tác nghiên cứu, công tác đào tạo phục vụ cho nhiệm vụ trung tâm phát triển của
giáo dục mầm non.
Hai mươi năm đổi mới, từ 1987 đến nay, được sự quan tâm của Đảng,
giáo dục mầm non đã từng bước vượt lên trên thử thách, thể hiện một bản lĩnh
phi thường để tồn tại, xây dựng và phát triển. Sự vượt lên trước hết trong tư duy
mới về giáo dục mầm non: Đó là giáo dục mầm non phải thống nhất về cơng tác
chăm sóc, giáo dục và phù hợp với cơ chế mới: cơ chế thị trường.
Việc chủ động xây dựng các chiến lược phát triển giáo dục mầm non qua
các giai đoạn 1991 – 2000, 2001 – 2010, xây dựng các dự án, chương trình kế
hoạch giáo dục mầm non trong chiến lược phát triển giáo dục thể hiện một bước
tiến mới trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển giáo dục mầm non. Chiến
lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010, được Thủ tướng Chính phủ đã

phê duyệt với các mục tiêu giáo dục mầm non là: “Nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ trước 6 tuổi, tạo cơ sở để trẻ phát triển tồn diện về thể chất,
tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ…
9


Hiện nay trong thời đại mở rộng trao đổi hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực
giáo dục mầm non với các n-ớc trên thế giới và khu vực thì chúng ta thấy rằng
khâu yếu trong giáo dục mầm non n-ớc ta là sự lạc hậu về ph-ơng pháp giáo
dục, đặc biệt là hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ. Vì vậy trong Chin
lc phỏt trin giỏo dc 2001-2010 của Bộ Giáo dục-Đào tạo (phê duyệt 2001)
®· cã h-íng ®ỉi míi ë 6 điểm lớn sau : tình hình giáo dục Việt Nam hiện nay;
bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với giáo dục nước ta trong vài thập kỷ tới;
Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục; mục tiêu phát triển giáo dục đến năm
2010; Các giải pháp phát triển giáo dục; tổ chức thực hiện chin lc.
Cũng trong chiếc l-ợc này chỉ rõ mục tiêu phát triển bậc mầm non là:
Giỏo dc mm non: n năm 2010 hầu hết trẻ em đều được chăm sóc, giáo dục
bằng những hình thức thích hợp. Tăng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 12%
năm 2000 lên 15% năm 2005 và 18% năm 2010. Đối với trẻ 3-5 tuổi tăng tỷ lệ
đến trường, lớp mẫu giáo từ 50% năm 2000 lên 58% vào năm 2005 và 67% vào
năm 2010; riêng trẻ em 5 tuổi tăng tỷ lệ huy động đến mẫu giáo để chuẩn bị vào
lớp 1 từ 81% năm 2000 lên 85% vào năm 2005 và 95% vào năm 2010. Giảm tỷ
lệ suy dinh dưỡng của trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non xuống dưới 20%
vào năm 2005 , dưới 15% vào năm 2010.
Trong thông t- số 17/2009 TT - BGDĐT ban hành ngày 25/7/2009 của Bộ
tr-ởng bộ giáo dục đàn tạo có nªu râ mơc tiªu của giáo dục mầm non là giúp trẻ
em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố
đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát
triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính
nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát

triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp
theo và cho việc học tập suốt i. Ngoài ra thông t- cũng chỉ rõ yêu cầu về nội
dung giáo dục mầm non là: m bo tớnh khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc
đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng giữa các độ tuổi,
giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với
cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ
10


từng bước hoà nhập vào cuộc sống. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ
em, hài hoà giữa ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ
thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa
tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy
giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn
nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích i hc.
Không chỉ có vậy, thông t- trên còn nêu ra ph-ơng pháp giáo dục mầm
non là:
* i vi giỏo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp
thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ;
chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho
trẻ có cảm giác an tồn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ
được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi,
kích thích sự phát triển các giác quan và các chức năng tâm – sinh lý; tạo môi
trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.
* Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện
cho trẻ được trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh dưới nhiều
hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi
mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức mơi trường giáo dục nhằm
kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các
khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hoà giữa giáo dục trẻ trong

nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương
pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lí các hình thức hoạt động cá nhân, theo
nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm /lớp, với khả năng của từng
trẻ, với nhu cầu và hứng thú ca tr v vi iu kin thc t.
Tóm lại, đổi mới giáo dục là yêu cầu cần thiết của n-ớc ta trong giai đoạn
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n-ớc, nhằm thực hiện mục tiêu chiến l-ợc phát
triển giáo dục Mầm non. Cùng với xu thế chung của giáo dục trong khu vực
cũng nh- trên thế giới và sự đổi mới giáo dục phổ thông n-ớc ta cần quan tâm
đổi mới tổ chức hoạt động học tập và vui chơi trong tr-ờng lớp mẫu giáo theo
11


h-ớng tiếp cận tích hợp theo chủ đề . Đổi mới tổ chức theo h-ớng hoạt động tích
hợp theo chủ đề là hết sức cần thiết, phù hợp với xu thế của thời đại, phù hợp đặc
điểm tâm sinh lí lứa tuổi mầm non.
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Tích hợp
Từ tích hợp trong một số từ điển đ-ợc giải thích là sự liên kết, sự tạo thành
một thể thống nhất không chia cắt, sự tạo ra một cái gì đó toàn diện (Theo Từ
điển Tiếng Việt). Và tích hợp cũng đ-ợc hiểu nh- một sự liên kết tạo thành một
thể toàn vẹn thống nhất không chia cắt, luôn mang trong nó tính mục đích, tính
toàn diện và là một thể thống nhất có cấu trúc chặt chẽ phù hợp với mục đích mà
nó tồn tại.
Tớch hp (integration) cú ngha là sự hợp nhất, sự hoà nhập, sự kết hợp.
Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu một cách khái quát là sự hợp
nhất hay là sự nhất thể hoá đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống nhất
trên những nét bản chất nhất của các thành phần đối tượng, chứ không phải là
một phép cộng giản đơn những thuộc tính của các thành phần ấy. Hiểu như vậy,
tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, là
tính liên kết và tính tồn vẹn. Liên kết phải tạo thành một thực thể tồn vẹn,

khơng cịn sự phân chia giữa các thành phần kết hợp. Tính toàn vẹn dựa trên sự
thống nhất nội tại các thành phần liên kết, chứ không phải sự sắp đặt các thành
phần bên cạnh nhau. Khơng thể gọi là tích hợp nếu các tri thức, kĩ năng chỉ được
thụ đắc, tác động một cách riêng rẽ, khơng có sự liên kết, phối hợp với nhau
trong lĩnh hội nội dung hay giải quyt mt vn , tỡnh hung.
Tác giả Nguyễn Thị ánh Tuyết cho rằng: tích hợp không chỉ là liên kết
mà là xâm nhập, đan xen các đối t-ợng hay các bộ phận của một đối t-ợng vào
nhau, tạo thành một chỉnh thể. Trong đó, không những giá trị của từng bộ phận
đ-ợc bảo tồn và phát triển mà đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ cái chỉnh
thể đ-ợc nâng lên.
Tích hợp là bản chất của khoa học giáo dục mầm non xuất phát từ đối
t-ợng của giáo dục mầm non là những trẻ từ 0-6 tuổi với đặc điểm phát triển
12


riêng biệt trẻ có tốc độ phát triển rất nhanh về tâm sinh lí, mạnh mẽ về tình cảm
song mới chỉ là sự phát triển ở giai đoạn đầu của đời ng-ời. Các chức năng tâm
sinh lí của trẻ ch-a phân biệt rõ rệt, chúng còn hòa quyện vào nhau. Do đó trẻ
nhận thức về các sự vật và hiện t-ợng của thế giới xung quanh còn mang tính
tổng thể toàn vẹn, trẻ ch-a có kỹ năng phân tích để lĩnh hội các tri thức theo các
môn tiết riêng rẽ, chuyên biệt vì vậy giáo dục trẻ Mầm Non cần đ-ợc tiến hành
theo quan điểm tích hợp. Theo tài liệu h-ớng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ
chức giáo dục hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi của viện chiến l-ợc và ch-ơng
trình giáo dục cho rằng: Đổi mới giáo dục mầm non dựa trên quan điểm tích hợp
s- phạm tích hợp là sự nhìn nhận thế giới tự nhiên, xà hội và con ng-ời nh- một
thể thống nhất. Quan điểm này đối lập với cách nhìn chia cắt rạch ròi các sự vật
hiện t-ợng trong chỉnh thể của đứa trẻ. Quan điểm tích hợp cho rằng tích hợp
không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau, là là xâm nhập, đan xen các đối
t-ợng hay các bộ phận của một đối t-ợng vào nhau, tạo thành một thể thống
nhất. Trong đó, không những các giá trị của từng bộ phận đ-ợc bảo tồn và phát

triển, mà đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ cái chỉnh thể đó đ-ợc nhận
lên .
1.2.2 Quan điểm tích hợp
Quan điểm tích hợp vào giáo dục mầm non đ-ợc hiểu nh- là một ph-ơng
cách liên kết, xâm nhập, đan xen những quá trình s- phạm tạo thành một thể
thống nhất, tác động đồng bộ đến đứa trẻ nh- là một chỉnh thể toàn vẹn. Nhờ đó
s- phạm toàn vẹn đ-ợc nâng lên.
Quan điểm tích hợp theo chủ điểm trong giáo dục mầm non đ-ợc hiểu là
cách thức cung cấp sự định h-ớng mở, linh hoạt cho phép giáo viên tổ chức các
hoạt động xoay quanh chủ đề bằng cách phối hợp một cách tự nhiên những hoạt
động cho trẻ trải nghiệm nh- quan sát, tìm hiểu môi tr-ờng xà hội, thể dục vận
động, trò chơi, âm nhạc, hát, kể chuyện, đọc thơ, các hoạt động sáng tạo nh- vẽ,
tô màu, nặn, gấp giấy, cắt dán, xây dựng... qua đó phát triển đồng thời các mặt
ngôn ngữ, thể lực, nhận thức, tình cảm xà hội ở trẻ. Cách tiếp cận này cho phép
giáo viên có thể điều chỉnh giáo án một cách linh hoạt hơn đó có thể đ-a các tình

13


huống xảy ra ngẫu nhiên vào kế hoạch hàng ngày nhằm đáp ứng sự hứng thú của
trẻ nh- một chỉnh thể trọn vẹn...
Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non đ-ợc thể hiện ở một số điểm
sau:
* Mối liên quan chặt chẽ giữa chăm sóc và giáo dục trẻ em. Trong chăm
sóc phải tính đến giáo dục và trong giáo dục phải quan tâm đến chăm sóc.
* Lồng ghép. đan cài các hoạt động, trong đó chơi là hoạt động chủ đạo.
Việc xây dựng ch-ơng trình giáo dục mầm non xuất phát từ yêu cầu hình thành
các năng lực, kĩ năng chung, h-ớng tới sự phát triển chung để hình thành những
nền tảng nhân cách ban đầu của trẻ.
Có thể nói rằng tích hợp là xu h-ớng đổi mới của giáo dục Mầm Non hiện

nay, thông qua việc tổ chức các hoạt động theo các chủ đề phù hợp với khả năng
nhận thức và đặc điểm phát triển t- duy, sáng tạo của trẻ, sát với hoàn cảnh và
điều kiện thực tế của từng địa ph-ơng. Đó là con đ-ờng hiệu quả nhất cho sự
phát triển nhân cách trẻ.
Một số công trình nghiên cứu đà khẳng định rằng trẻ học có hiệu quả nhất
là thông qua nhiều hoạt động thích hợp và các hoạt động đó mang tính tích hợp,
đ-ợc thiết kế d-ới hình thức vui chơi và d-ới sự trợ giúp bằng các vật liệu cụ thể.
Quan điểm tích hợp xuất phát từ cách nhìn nhận thế giới tự nhiên, xà hội
và con ng-ời nh- một thể thống nhất, nó đối lập với cách nhìn chia cắt rạch ròi
d-ới sự vật hiện t-ợng trong hiện thực nó phản đối cách nhìn các đối t-ợng nhđặt cạnh nhau mà không tìm thấy mối liên hệ giữa chúng.
* ý nghĩa của tích hợp trong các quá trình dạy học
Giáo dục theo quan điểm tích hợp đứng về mặt s- phạm: Quá trình tích
hợp là một ph-ơng pháp liên kết, thâm nhập, đan xen những quá trình s- phạm
để tạo ta một hệ thống có cấu trúc chặt chẽ, tác động đồng bộ đến đứa trẻ, nhờ
đó hiệu quả s- phạm đ-ợc nâng lên. Bản chất giáo dục mầm non là tích hợp,
trong đó cái nhân lõi là tâm lí học, giáo dục học trẻ em.
S- phạm tích hợp là một khái niệm về quá trình học tập nhằm 4 mục tiêu
cơ bản:

14


Mục tiêu 1: Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa. Tức là đặt các quá trình
học tập trong hoàn cảnh có ý nghĩa đối với ng-ời học. Các quá trình học tập
không bị cô lập với cuộc sống hằng ngày mà đ-ợc tiến hành trong mối quan hệ
với những tình huống có ý nghĩa đối với ng-ời học. Để làm cho quá trình học tập
có ý nghĩa phải có sự đóng góp của nhiều môn học.
Mục tiêu 2: Phân biệt cái cốt yếu, cái ít quan trọng hơn cần nhấn mạnh
một số quá trình học tập quan trọng vỊ chóng cã Ých trong cc sèng h»ng ngµy
lµ nhịng cơ sở cho những quá trình học tập tiếp theo.

Mục tiêu 3: S- phạm tích hợp làm cho ng-ời học trở thành ng-ời công dân
có trách nhiệm, ng-ời lao động có năng lực và tự lập.
Mục tiêu 4: S- phạm tích hợp nhằm đảm bảo cho ng-ời học khả năng huy
động những kiến thức và năng lực của mình để giải quyết một cách có hiệu quả
một tình huống xuất hiện, đối với một khó khăn bất ngờ hay một tình huống
ch-a từng gặp.
Tóm lại, do yêu cầu của bản thân khoa học và giáo dục, vì lợi ích của
ng-ời học cũng nh- của xà hội, cần đ-a một khoa học tích hợp vào quá trình dạy
học đặc biệt là giáo dục mầm non.
1.3. Quá trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
1.3.1 Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ 3-4 ti
Văn học vốn rất gần gũi với trẻ em, trỴ đ-ợc tiếp xúc rất sớm ngay từ khi
vừa mới chào đời, các em đ-ợc làm quen qua những lời ru ầu ơ của bà, những
câu chuyện cổ tích của mẹ. Dần dần khi đi học trẻ đ-ợc học, đ-ợc tìm hiểu sâu
hơn về các tác phẩm văn học, về thế giới xung quanh. Từ đó trẻ hiểu về truyền
thống anh hùng của dân tộc Việt Nam. Vỡ th cho nên việc cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học l phng tin giáo dục ngôn ngữ, giỏo dc thm m, giáo dục
đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm
sinh lớ ca tr.
Trẻ 3-4 tuổi có nhu cầu tìm hiểu về thế giới xung quanh, về các tác phẩm
văn học có nội dung ngắn gọn, không phức tạp, kết cấu ngôn ngữ dễ hiểu. Trẻ ở
lứa tuổi này ch-a biết chữ nên trẻ ch-a tự mình tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm,
ch-a hiểu sâu sắc về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn häc.
15


Do đó mà ch-ơng trình dạy văn cho trẻ 3-4 tuổi đ-ợc gọi là Cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học . Giáo viên cần hiểu rõ đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ
mẫu giáo nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng để có sự linh hoạt trong tiết dạy
giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm văn học.

Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn häc cđa trỴ 3-4 ti nh- sau:
1.3.1.1 TrỴ tiÕp nhËn tác phẩm văn học một cách gián tiếp
Tác phẩm văn học là một văn bản nghệ thuật ngôn ngữ mà trẻ lứa tuổi này
lại ch-a biết chữ nên trẻ phải tiếp nhận tác phẩm qua giáo viên, ng-ời lớn.
Do đó giáo viên hay ng-ời lớn (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị). Cần truyền
đạt tác phẩm một cách đúng đắn, nội dung đảm bảo tính chính xác cao, nhằm tác
động và kích thích sự chú ý của trẻ, và phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn
học của trẻ. Khi truyền đạt tác phẩm văn học cho trẻ cần nhấn mạnh những chỗ
trọng tâm, đọc, kể diễn cảm, mạch lạc, cô đọng và xúc tích.
Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ tình cảm, do đó phải tạo điều kiện để trẻ
nghe ra, nhìn thấy và cảm nhận đ-ợc màu sắc xuác cảm những điều đ-ợc giáo
viên và ng-ời lớn truyền đạt.
1.3.1.2 Tiếp nhận văn học của trẻ mang đậm màu sắc xúc cảm
Trẻ 3-4 tuổi rất dễ xúc cảm, dễ bị xúc động tr-ớc các tác động bên ngoài,
trẻ phản ứng một cách tự nhiên, bột phát ở tình cảm của các em. Do đó cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học ngoài việc truyền thụ tác phẩm còn phải tạo nên
thái độ tình cảm mà cao hơn là tình cảm thẩm mĩ của trẻ để xác định dần phong
cách sống cho trẻ. Trẻ lứa tuổi này nhìn thấy cuộc sống đời th-ờng trong các tác
phẩm văn học, đó là cách nhìn nhận ngây thơ, hồn nhiên, mang đậm màu sắc
xúc cảm của trẻ.
1.3.1.3 Trẻ tiếp nhận ngây thơ và triệt để
Khi truyền thụ một tác phẩm văn học cho trẻ, trẻ th-ờng hỏi rất nhiều,
những câu hỏi của trẻ chứng tỏ các em muốn đi đến tận cùng của tri thức, trẻ
khao khát đ-ợc biết tất cả và chấp nhận sự giải thích không đầy đủ khoa học.
Các em ch-a đòi hỏi lý lẽ mà đòi hỏi sự hợp lí tình cảm trong khuôn khổ hạn hẹp
của mình. Trẻ sẽ ghi nhớ rất kĩ những tri thức đà đ-ợc truyền đạt, ghi nhớ một

16



cách triệt để biến chúng thành kinh nghiệm riêng của mình, nếu làm mất đi lòng
tin của trẻ thì sẽ rất khó lấy lại, khó có thể giúp trẻ tiếp nhận văn học.
1.3.2. Mục đích của quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Từ lâu, ng-ời ta đà nhận thấy văn học là nguồn suối không cạn của tri
thức, là kinh nghiệm sống mà con ng-ời cần tiếp thu và phát triển. Ng-ời ta cũng
thấy rõ vị trí sức mạnh riêng của tác phẩm văn học trong sự nghiệp giáo dục nói
chung và giáo dục trẻ em mầm non nói riêng. Nó trở thành nội dung và ph-ơng
tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ. Nhà nghiên cứu và phê bình văn học Nga lỗi lạc
V.G. Bielinxki đà từng nói: Một tác phẩm viết cho thiếu nhi là để giáo dục mà
giáo dục là một sự nghiệp vĩ đại vì nó quyết định số phận con ng-ời .
Trẻ em luôn khao khát nhận thức, khám ph¸ thÕ giíi hiƯn thùc xung
quanh. C¸c em mn biÕt tất cả, muốn thâu tóm tất cả lí do tồn tại của cuộc
sống vào khối óc bé nhỏ của mình. Thế giới xuất hiện tr-ớc mắt trẻ với toàn bộ
sự phong phú phức tạp của nó. Trong điều kiện đó, những câu ca dao, bài thơ,
truyện kể là những bài học đầu tiên giúp các em nhận thức thế giới xung quanh.
Mặt khác, một tác phẩm văn học đích thực trong khi bồi đắp những cảm xúc
thẩm mĩ cũng đồng thời làm nên sự cao đẹp trong tâm hồn và hình thành cho trẻ
quan điểm về cái đẹp. Hơn thế nữa, qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học còn góp phần bồi d-ỡng phẩm chất tâm hồn, phát triển nhân cách trẻ mẫu
giáo. Và đặc biệt tác phẩm văn học còn có ảnh h-ởng vô cùng to lớn đến sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ. Các hình t-ợng văn học làm phong phú những xúc cảm,
tình cảm, đ-a đến cho trẻ những hình t-ợng tuyệt diệu của ngôn ngữ dân tộc.
Nh- vậy, có thể nói rằng mục đích của việc tổ chức cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học là nhằm phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ,
phát triển ngôn ngữ, hứng thú đọc sách, kĩ năng đọc và kể tác phẩm cho trẻ.
1.3.3. Nội dung ch-ơng trình cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
Trong ch-ơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, khi lựa chọn
tác phẩm văn học dành cho trẻ, ng-ời ta đà ý thức và lựa chọn một số l-ợng văn
học đáng kể với đầy đủ các thể loại để tổ chức thực hiện hoạt động đọc và kể tác
phẩm. Chẳng hạn: thơ, truyện, ca dao, đồng dao


17


Bên cạnh những tác phẩm văn học nghệ thuật dân tộc, ch-ơng trình văn
học dành cho trẻ còn có tác phẩm văn học n-ớc ngoài nhằm cho trẻ đ-ợc làm
quen với văn học thiếu nhi thế giới, mở rộng không gian nghệ thuật cho các em.
Căn cứ vào từng độ tuổi ch-ơng trình chú ý phân định văn hoá, tri thức và
các kĩ năng giáo dục. Đối với trẻ 3-4 tuổi, nhận thức của trẻ còn hạn chế, ngôn
ngữ ch-a phát triển, chủ yếu là rèn luyện cho trẻ khi phát âm, nhận biết tập nói,
cảm nhận âm thanh, nhịp điệu lời nói. Vì vậy, nội dung cho trẻ 3-4 tuổi làm quen
với tác phẩm văn học thơ vẫn chiếm -u thế bởi vì nó phù hợp với khả năng nhận
thức, t- duy cũng nh- đặc điểm ngôn ngữ của trẻ.
Khi xây dựng ch-ơng trình đổi mới hoạt động làm quen với văn học đ-ợc
xác định theo h-ớng tích hợp chủ đề, chủ điểm. Đối với từng chủ đề, chủ điểm
ng-ời ta lựa chọn những tác phẩm văn học phù hợp với khả năng nhận thức của
trẻ 3-4 tuổi. Trên cơ sở đó, ch-ơng trình đà đ-a ra những nội dung thực hiện nh-:
Đọc thơ cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm, kể và đọc truyện cho trẻ
nghe, dạy trẻ kể lại truyện.
1.3.4 Ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
1.3.4.1 Đọc và kể tác phẩm có nghệ thuật
Ph-ơng pháp đọc và kể tác phẩm có nghệ thuật chính là đọc, kể diễn cảm
kết hợp với các hình thức nghệ thuật khác nh- âm nhạc, vũ điệu, biểu diễn để
trình bày tác phẩm một cách sáng tạo.
Trẻ mẫu giáo bé ch-a đọc và viết đ-ợc. Trẻ đến lớp với tâm hồn đón đợi,
h-ớng về cô giáo. Cô giáo là cầu nối trẻ với tác phẩm, vì vậy cách trình bày diễn
cảm và xúc động tác phẩm văn học có tầm quan trọng đặc biệt.
Ph-ơng pháp này bao gồm:
- Ph-ơng pháp đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm là một quá trình bao gồm quá
trình tiếp nhận văn bản viết và quá trình thông báo, truyền đạt những văn bản

viết thành văn bản đọc. Đọc diễn cảm là làm nổi bật đặc điểm, cảm xúc thẩm mĩ
và đời sống tinh thần của tác phẩm tạo ra mối quan hệ xúc động riêng t- của
ng-ời đọc với tác phẩm. Đọc diễn cảm là hình thức riêng của việc đọc văn có sự
tham gia bổ sung, hỗ trợ của năng lực diễn đạt bằng cử chỉ, điệu bộ, t- thế, dáng
vẻ, giọng điệu, ngữ điệu, âm sắc, màu sắc, cảm xúc của ngôn ngữ.
18


- Ph-ơng pháp kể diễn cảm: Kể chuyện là một hoạt động nghệ thuật nhằm
truyền đạt những sự kiện, xung đột, hành động của câu chuyện đ-ợc chứng kiến
cho ng-ời khác. Ph-ơng pháp kể đòi hỏi sự khúc chiết, sinh động tạo khả năng
ghi nhớ thông qua năng lực nghe nhìn, sự cảm nhận sắc thái biểu cảm và thái độ,
tình cảm của tác giả, của ng-ời kể gây ấn t-ợng mạnh cho trẻ.
Có thể hiểu một cách ngắn gọn về đọc kể diễn cảm nh- sau: Đọc kể diễn
cảm là cách sử dụng giọng đọc, lời kể có kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để
truyền đạt những ý nghĩ, t- t-ởng, tình cảm của tác giả gửi gắm trong tác phẩm
và cả những ý nghĩ, thái độ, tâm trạng, cảm xúc của ng-ời đọc đến với ng-ời
nghe.
1.3.4.2 Ph-ơng pháp trao đổi, gợi mở, trò chuyện với trẻ về tác phẩm văn học
A.A. Luu-bin- xkai-a, nhà tâm lí học trẻ em mẫu giáo đà cho rằng: Trẻ
mẫu giáo hoàn toàn có khả năng hoạt động trí tuệ, chúng biết suy nghĩ về những
điều mắt thấy tai nghe, giải đáp đ-ợc các câu đố, biết sáng tác cốt trun vµ kĨ
chun theo tranh, chóng hay hái mäi ng-êi xung quanh vể những điều ch-a biết
thậm chí còn thích tranh ln víi ng-êi lín. Sù nghe, sù kĨ vµ ngôn ngữ sáng tạo
ấy đà trở thành hình thức đặc thù trong hoạt động trí tuệ của trẻ mẫu giáo . Bởi
vậy trao đổi với trẻ về tác phẩm cô giáo không chỉ giúp trẻ độc lập nói lên những
suy nghĩ, đánh giá của mình về sự kiện, hành động mô tả trong câu chuyện, nhất
là trong truyện cổ tích, mà còn giúp chúng tranh luận, thảo luận về một tình
huống, hoặc một ấn t-ợng. Bên cạnh đó, trao đổi với trẻ bằng hệ thống câu hỏi
gợi mở sẽ làm sâu sắc hơn việc cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ. Giá trị giáo

dục của những cuộc trao đổi đ-ợc xác định, còn nhằm nâng cao hứng thú của trẻ
đối với việc tiếp xúc với tác phẩm, làm thức dậy những suy nghĩ của trẻ.
Trong mục nhà tr-ờng ở báo The sunday time 2/10/1994 đà đăng câu nói
của một thầy giáo: Trẻ em không phải là những thùng chứa để chúng ta đổ đầy,
chúng là những đốm lửa cần phải đ-ợc thổi bùng cho sáng . Nhằm khẳng định
vai trò lớn lao của ph-ơng pháp trao đổi, gợi mở với việc cụ thể hoá hệ thống câu
hỏi theo h-ớng tích cực hoá ng-ời học trong quá trình cho trẻ tiếp xúc với tác
phẩm văn học, góp phần thổi bïng lªn “ ngän lưa” Êy.

19


1.3.4.3 Sử dụng các ph-ơng tiện trực quan
Ngôn ngữ hình thể của cô giáo là một ph-ơng tiện trực quan hỗ trợ, bổ
sung làm sâu sắc hơn, sống dậy hình t-ợng tác phẩm. Khả năng rung cảm, hiểu
biết tác phẩm của cô giáo sẽ bộc lộ qua ngôn ngữ, ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, điệu
bộ khi trình bày tác phẩm khiến trẻ có thể cảm nhận bằng trực cảm.
Trực quan còn đ-ợc kể đến là các kĩ thuật điện tử nh- truyền hình, băng
ghi âm, đèn chiếu Một trong những ph-ơng tiện trực quan th-ờng dùng nhất
trong quá trình h-ớng dẫn trẻ tiếp nhận văn học là tranh minh hoạ.
Đối với trẻ 3-4 tuổi tranh minh hoạ luôn là yếu tố quan trọng,. Trong khi
tri giác cảm nhận tranh minh hoạ trẻ mẫu giáo ch-a có khả năng tri giác tổng thể
tác phẩm trẻ khó nhận ra những điểm chính quan trọng, ch-a hiểu bức tranh một
cách phù hợp, ch-a biết cách xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố. Với trẻ 3-4
tuổi tranh vẽ là sự lặp lại hiện thực, là một dạng đặc biệt của hiện thực. Nó cũng
có gì giống nh- quá trình cảm nhận tác phẩm văn học, trẻ 3-4 tuổi cũng tin hiện
thực phản ánh trong tác phẩm nh- hiện thực cuộc sống, chúng thật lòng chia sẻ.
1.3.4.4 Ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ hoạt động văn học nghệ thuật
Thực chất của ph-ơng pháp này là tổ chức cho trẻ em thực hành luyện tập
để củng cố kiến thức và vận dụng những điều đà tiếp thu đ-ợc vào việc giải

quyết nhiệm vụ thực tiễn, hình thành và hoàn thiện những kĩ năng, kĩ xảo nhất
định. Trên cơ sở đó rèn luyện tính độc lập cho trẻ.
Có thể coi đây là một ph-ơng pháp dạy học rất tích cực gắn với ph-ơng
châm Học mà chơi, chơi mà học của trẻ mẫu giáo.
Ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ hoạt động văn học nghệ thuật còn bao hàm
nghệ thuật tạo không khí văn ch-ơng, chuẩn bị tâm thế cho trẻ b-ớc vào cảm thụ
tác phẩm và thực hành trải nghiệm nghệ thuật.
Để ph-ơng pháp này đạt hiệu quả, cô giáo cần thấy rõ sức mạnh to lớn của
văn ch-ơng, biết kết hợp linh hoạt các ph-ơng pháp, biện pháp dạy học tích cực
d-ới ánh sáng của lí luận dạy học hiện đại.
1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Lí luận giáo dục trẻ em tr-ớc tuổi đến tr-ờng phổ thông, ch-ơng trình
chăm sóc giáo dục trẻ em đà coi làm quen với tác phẩm văn học là một môn học
20


ở tr-ờng mầm non. Với t- cách là một môn học mang tính đặc thù của ngành
học, tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là tổ chức hoạt
động dạy và học có chủ đích. Nh- vậy, hoạt động này phải đ-ợc diễn ra d-ới các
hình thức tổ chức s- phạm khoa học. Hình thức tổ chúc dạy học giúp xác định
một đơn vị nội dung dạy học cụ thể đ-ợc thực hiện ở đâu? quy mô nh- thế nào?
thành phần trẻ tham gia là cả lớp hay theo nhóm hoặc cá nhân?
Hình thức dạy học có quan hệ chặt chẽ với mục đích, nội dung và ph-ơng
pháp dạy học, vì nó là thành tố của quá trình dạy học. Có nhiều cách phân loại
hình thức tổ chức dạy học:
- Căn cứ vào địa điểm diễn ra quá trình dạy học: có hình thức dạy học trên lớp và
hình thức dạy học ngoài lớp.
- Căn cứ vào sự chỉ đạo của cô giáo đối với toàn lớp hay với nhóm trẻ em trong
lớp có hình thức dạy học toàn lớp và hình thức dạy học theo nhóm, cá nhân.
Với quan niệm về những hình thức dạy học nói trên, theo truyền thống

ng-ời ta xác định các hình thức dạy và học làm quen với văn học ở tr-ờng mầm
non nh- sau:
Trên tiết học dạng thức tiết học. Tiết học đ-ợc quan niệm khác víi
tiÕt häc ë tr-êng phỉ th«ng vỊ thêi gian, cÊu trúc và mức độ yêu cầu đề ra cho
ng-ời học. Thực chất nó chỉ là một dạng thức tiết học trong đó cấu trúc các b-ớc
ít đ-ợc chia nhỏ, không tách biệt nhau kết hợp với nhau thành một thể thống
nhất, liên tục mang tính tích hợp cao, rất uyển chuyển, linh hoạt. Đây là hình
thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học rất cần thiết để nâng cao
hiệu quả dạy học và giáo dục trẻ em.
Ngoài tiết học, làm quen với văn học đ-ợc tiến hành trong các hoạt động
vui chơi, tham quan, lễ hội, trong sinh hoạt hàng ngày nh- trong giờ ngủ tr-a cô
hát ru, trong lúc đón trả trẻCô giáo có thể đọc thơ, kể chuyện
Ngoài hoạt động chung làm quen với văn học còn có ở hoạt động góc,
hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời, trong sinh hoạt hàng ngày.
Nh- vậy tổ chức hoạt động làm quen với văn học cũng giống nh- tổ chức
các hoạt động khác đều đ-ợc tổ chức d-ới rất nhiều hình thức, với các ph-ơng
pháp s- phạm phù hợp. Nó đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn cao,
21


rất linh hoạt để chọn những hình thức tổ chức sao cho phù hợp với lứa tuổi trẻ,
gây đ-ợc hứng thú với một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính
nghệ thuật.
1.4 Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học
1.4.1 Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình giáo dục mầm non nói
chung
Vận dụng quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non xuất phát từ đối
t-ợng của bậc học mà mình phục vụ. Đối t-ợng của giáo dục mầm non là những
trẻ em từ 0-6 tuổi với những đặc điểm phát triển riêng biệt. Trẻ có tốc độ phát

triển rất nhanh, mạnh về mặt tâm lí và sinh lí. Song sự phát triển sinh lí và tâm lí
của trẻ mới ở giai đoạn đầu tiên của đời ng-ời, các chức năng sinh lí và tâm lí
ch-a phân hóa rõ rệt, chúng còn hòa quyện vào nhau. Do đó, trẻ ch-a hình thành
đ-ợc thao tác phân tích để có thể lĩnh hội đ-ợc các môn học riêng lẻ, chuyên
biệt. Trẻ nhỏ chỉ có thể nhận thức đ-ợc sự vật hiện t-ợng của thế giới khách
quan trong toàn vẹn của chúng và nhiều khi còn sử dụng trực giác toàn bộ để thu
nhận sự vật hiện t-ợng mà không thể phân tích đ-ợc. Vì vậy mà việc chăm sócgiáo dục trẻ cần đ-ợc tiến hành theo quan điểm tích hợp. Đó là con đ-ờng hiệu
quả nhất cho sự phát triển của trẻ.
Quan điểm tích hợp trong giáo dục Mầm Non đ-ợc thể hiện ở một số điểm
chủ yếu sau đây:
* Tr-ớc hết là mối quan hệ giữa việc chăm sóc- giáo dục trẻ: Khi thực
hiện 2 nhiệm vụ này cần lồng ghép, đan cài chúng vào nhau mới đạt đ-ợc hiệu
quả cao cho từng nhiệm vụ và cho cả hai. Trong khi nuôi phải tính đến dạy và
trong khi dạy phải quan tâm đến nuôi.
* Lồng ghép, đan cài các hoạt động của trẻ, trong đó chơi là hoạt động
chủ đạo. Chơi là một hoạt động vốn mang tính tích hợp, khi trẻ tham gia vào trò
chơi cũng nh- chính là nhập vào cuộc sống thực của chúng, nếu nhập một vai trò
nào đó thì cũng chính là -ớm mình một chỉnh thể ng-ời sống động và nhóm trẻ
cùng chơi là một xà hội. Xà hội trẻ em mô phỏng xà hội ng-ời lớn với muôn
màu, muôn vẻ của cuộc sống thực. Chính trong hoạt động vui chơi trẻ tiếp thu
22


kinh nghiƯm x· héi ëi nhiỊu gãc ®é, nhiỊu lÜnh vực khác nhau. Đó là những kinh
nghiệm tính tích hợp cần cho cuộc sống của trẻ.
* Theo quan điểm tích hợp thì ch-ơng trình giáo dục mầm non không xuất
phát từ logic phân chia các bộ môn khoa học nh- tr-ờng phổ thông mà xuất phát
từ yêu cầu hình thành những năng lực chung, nhằm tới sự phát triển chung của
trẻ để hình thành ở chúng nhân cách ban đầu... Trẻ em ở lứa tuổi mầm non ch-a
thể lĩnh hội tri thức khoa học theo các môn học riêng biệt mà chỉ có thể tiếp

nhận văn hóa theo các hình thức mang tính tích hợp, trong đó các lĩnh vực văn
hóa đ-ợc dùng để giải quyết những tình huống tích hợp nh- trong cuộc sống
thực vậy. Theo quan điểm tích hợp thì tri thức kỹ năng cuộc sống gần gũi xung
quanh, tri thøc tiỊn khoa hoc (hay tiỊn kh¸i niƯm theo cách gọi của LX
V-gốtxki) là phù hợp nhất đối với trình độ phát triển của trẻ em ở lứa tuổi Mầm
Non, bởi lẽ những tri thức đó vốn mang trong mình tính tích hợp cao, có khả
năng cung cấp cho trẻ những kinh nghiệm sống phong phú vè nhiều mặt.
* Nên coi việc tổ chức những nhóm trẻ không cùng độ tuổi là một biện
pháp thực hiện việc chăm sóc và giáo dục trẻ theo quan điểm tích hợp. Với nhóm
không cùng độ tuổi, trẻ dễ thiết lập mối quan hệ đa dạng, nhiều chiều (quan hệ
với ng-ời lớn hơn, bé hơn và các quan hệ ngang hàng) giống nh- một cuộc sống
thực, tạo điều kiện giúp cho các mặt ( Nhận thức, tình cảm, xà hội...) của trẻ
đ-ợc phát triển thuận lợi.
Bản chất khoa học của giáo dục mầm non là tích hợp. Nhờ vậy đổi mới
nội dung ph-ơng pháp giáo dục mầm non theo quan điểm tích hợp giúp cho quá
trình lĩnh hội của trẻ diễn ra nhanh hơn, sâu sắc hơn, tiết kiệm thời gian hơn, tạo
điều kiện cho trẻ rèn luyện, vận dụng những hiểu biết mới vào hòan cảnh tình
huống mới. Do đó các kĩ năng, thói quen đ-ợc hình thành nhanh chóng hơn,
giúp phát triển tính độc lập, chủ động, sáng tạo, tích cực trong hoạt động của trẻ.
Vì vậy đổi mới giáo dục mầm non yêu cầu rất cao và trở thành một vấn đề
tất yếu trong quá trình đổi mới nội dung, ph-ơng pháp giáo dục mầm non hiện
nay. Song trong thùc tÕ, viƯc tiÕp cËn néi dung quan ®iĨm tÝch hợp trong đổi mới
nội dung, ph-ơng pháp giáo dục mầm non là một vấn đề mới đầy khó khăn. Để

23


thực hiện đ-ợc cần phải có sự nghiên cứu, vận dụng thận trọng đồng thời phải có
nhiều điều kiện nhất định đáp ứng yêu cầu nói trên.
1.4.2 Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi làm

quen với tác phẩm văn học
1.4.2.1 Tích hợp về nội dung
a. Phát triển ngôn ngữ
Cha lm m nhng chứa chan tình mẹ
Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp
phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với
các môn khoa học khác như: Mơi trường xung quanh, làm quen với tốn, âm
nhạc, tạo hình…mà đặc biệt là cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Bộ môn
làm quen với tác phẩm văn học là dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch… tạo
cho trẻ được hoạt động nhiều. Việc phát triển vốn từ luyện phát âm và dạy trẻ
nói đúng ngữ pháp… không thể tách rời giữa các môn học cũng như các hoạt
động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trên một biểu tượng cụ thể, có
nghĩa, gắn liền với âm thanh và tình huống sử dụng chúng. Nội dung vốn từ
cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp
xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương
trình giáo dục tồn diện trẻ. Chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ đã được
nhà giáo dục mầm non Liên Xô nổi tiếng Eiti-Khêva xem là khâu chủ yếu nhất
của hoạt động trong trường mầm non, là tiền đề thành công của các hoạt động
khác, đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Lứa tuổi mầm non rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ. Âm điệu, hình
tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đi vào tâm hồn tuổi thơ.
Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy, cho trẻ

24



tiếp xúc với các tác phẩm văn học là một con đường phát triển lời nói, đặc biệt
là lời nói nghệ thuật (Nguyễn Xuân Khoa gọi là lời nói có tính chất thơ mộng).
Việc cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học sẽ hình thành
cho trẻ lời nói mạch lạc, có ảnh hưởng đến sự phát triển mọi mặt của lời nói:
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Điều này cần thiết để sau này trẻ tri giác các tác
phẩm phức tạp hơn và phát triển lời nói trong tương lai.
Trong q trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cô giáo cần cho
trẻ dùng ngôn ngữ càng nhiều càng tốt tức là cho trẻ thực hành lời nói, kể lại
chuyện, đọc thơ diễn cảm v.v...
Tóm lại, vận dụng tích hợp lĩnh vực phát triển ngơn ngữ trong q trình
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là rất cần thiết, đem lại hiệu quả cao cho
quá trình tổ chức hoạt động. Phát triển ngôn ngữ và việc cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học có mối quan hệ mật thiết với nhau, khơng thể tách rời.
b. Phát triển thẩm mĩ
Trong q trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học, giáo viên nên tích hợp lĩnh vực phát triển thẩm mĩ. Như vậy trẻ sẽ cảm thụ
sâu sắc hơn về tác phẩm văn học, từ đó nhận thức về cái đẹp toàn diện hơn. Với
tư cách là hoạt động nghệ thuật, cả hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học và các hoạt động phát triển thẩm mĩ đều tạo cho trẻ những điều
kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mĩ; cho trẻ
được tiếp xúc với cái đẹp, tìm hiểu về cái đẹp của cuộc sống, làm nảy sinh và
nuôi dưỡng ở trẻ hứng thú với hoạt động nghệ thuật và niềm say mê sáng tạo
nghệ thuật. Giáo viên có thể kết hợp hoạt động tạo hình trong quá trình cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học một cách khéo léo, linh hoạt như các hoạt động
vẽ, nặn, xếp hình, xé dán v.v... phù hợp với đề tài, chủ đề, chủ điểm.
c. Phát triển thể chất
Phát triển thể chất dường như khơng có tác động trực tiếp tới quá trình tổ
chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non. Tuy nhiên,
chúng tôi nhận thấy rằng sức khoẻ, tinh thần và sự phát triển thể chất của trẻ có
vai trị rất to lớn. Sức khoẻ của trẻ có tốt thì giờ học mới đảm bảo xuyên suốt và

25


×