Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Vai trò của tranh minh họa trong quá trình cho trẻ 3 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.68 MB, 76 trang )

Lời cảm ơn
Đề tài Vai trò của tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3- 4 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học đợc chúng tôi bắt đầu triển khai từ tháng
10/2005 và hoàn thành vào tháng 4/ 2006. Trong quá trình thực hiện bản thân tôi
gặp không ít những khó khăn, tuy nhiên với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ
của mọi ngời tôi đà hoàn thành đợc đề tài nghiên cứu của mình. Qua đây tôi xin
chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong
khoa Giáo dục tiểu học, cảm ơn ban giám hiệu cùng các cô giáo ở các trờng mầm
non: Hng Dũng I, Hoa Hồng, Bình Minh, Quang Trung.
Đặc biệt tôi xin đợc trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo
Thạc sĩ Phan Xuân Phồn ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này.
Đây là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên của tôi nên chắc chắn còn
có nhiều sai sót. Vì vậy rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo, bạn bè
và của tất cả mọi ngời để khoá luận đợc hoàn thiện và có tính khả thi hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên : Trần Thị Len


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
Mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học


5. Phạm vi nghiên cứu
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Phơng pháp nghiên cứu
8. Đóng góp mới của đề tài
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề
nghiên cứu

2
5
5
7
7
7
7
7
7
8
9

1. Lý luận về tranh minh hoạ
1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2. Yêu cầu của tranh minh hoạ sử dụng trong quá trình cho trẻ làm

9
9
11
13

quen với tác phẩm văn học
1.3. Nguyên tắc sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm


13

quen với tác phẩm văn học
2. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo liên quan đến quá trình tiếp

15

I. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

nhận tác phẩm văn học
3. Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ 3 - 4 tuổi
4. Vai trò của tranh minh hoạ trong việc cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen
với tác phẩm văn học

II. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

19
24
27

1. thực trạng của việc sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học
1.1. Mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ 3 - 4 tuổi
1.2. nhận thức của giáo viên mầm non về việc sử dụng tranh minh hoạ

27
27

trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

2. Việc sử dụng tranh minh hoạ của giáo viên mầm non trong quá

28

trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn häc ë mét sè tr2


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

ờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh
3. Đánh giá chung vỊ thùc tr¹ng sư dơng tranh minh ho¹ trong quá

32

trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
4. Kết luận chơng 1

33
33

Chơng II: Quy trình sử dụng tranh minh hoạ
trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với
tác phẩm văn học
1. Cơ sở để xây dựng quy trình sử dụng tranh minh hoạ trong quá

34

trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học


34

2. Quy trình sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học

36

2.1. Các bớc thực hiện quy trình

37

2.2. Cách thức thực hiện các bớc của quy trình

37

3. Thiết kế một số giáo án

41

4. Điều kiện để thực hiện quy trình sử dụng tranh minh hoạ trong
quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Chơng III: Thực nghiệm s phạm

56
57

1. Mơc ®Ých thùc nghiƯm

57


2. Néi dung thùc nghiƯm

57

3. MÉu thùc nghiệm

57

4. Tiêu chí và thang điểm đánh giá mức độ cảm thụ tác phẩm văn
học của trẻ

57

5 Quy trình thực nghiệm
6. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm
7. KÕt luËn ch¬ng III

59
61
66

KÕt luËn khoa häc

67

1. KÕt luËn

67


2. KiÕn nghị s phạm

69
3


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp
Tài liệu tham khảo

71

1. Danh sách nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

72

2. Phiếu thăm dò ý kiến

74

3. Những tranh minh hoạ sử dụng trong đề tài

76

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Để có thể hoà nhập đợc với xu thế phát triển của thời đại hiện nay thì con
ngời với t cách là một thực thể tự nhiên và là một thực thể xà hội phải có sự phát
triển toàn diện và sâu sắc.

Muốn vậy ngành giáo dục phải có mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng
pháp giáo dục thích hợp, nếu không thì chất lợng hiệu quả sẽ không cao, thậm chí
còn giậm chân tại chỗ không thể tiến xa hơn đợc. Vì thế chúng ta cần phải đổi míi
4


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

về nội dung, phơng pháp và phơng tiện dạy học sao cho phù hợp đáp ứng đợc nhu
cầu xà hội ngày càng cao.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì Giáo dục mầm non là một mắt xích
quan trọng đầu tiên. Đây đợc coi là bậc học nền tảng, bậc học cơ sở góp phần
quan trọng vào việc đào tạo cơ sở ban đầu cho sự hình thành nhân cách con ngời
Việt Nam và phát triển toàn diện về mọi mặt: ®øc, trÝ, thĨ, mÜ, lao ®éng… Cã nh
thÕ míi kÞp tiến với sự phát triển của xà hội.
Cũng nh những nội dung đổi mới khác thì đổi mới phơng tiện dạy học là
nội dung đổi mới rất quan trọng. Khi có các phơng tiện dạy học thích hợp thì lợng
thông tin truyền đạt cho học sinh cũng tăng lên, đồng thời học sinh cũng lĩnh hội
đợc một khối lợng tri thức nhiều hơn. Trong đó đặc biệt là sự đóng góp rất lớn của
các hình tợng trực quan.
Trong quá trình dạy học nói chung và quá trình cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học nói riêng thì vai trò của các hình tợng trực quan rất to lớn. Tác
phẩm văn học phản ánh hiện thực cuộc sống với muôn mầu, muôn vẻ của nó bằng
ngôn ngữ và hình tợng văn học. Qua đó nó hình thành cho các em những biểu tợng
về cuộc sống. Và để có đợc điều này quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học rất cần sự hỗ trợ của các hình tợng trực quan.
Trẻ em lứa tuổi Mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi ) nói
riêng cha phải là bạn đọc đích thực, tuy các em rất thích các tác phẩm văn học nhng chỉ đợc tiếp xúc qua việc đọc, kể của giáo viên. Vì thế việc cảm thụ tác phẩm

văn học của các em còn nhiều hạn chế. Do đó quá trình cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học nói chung và cho trẻ mẫu giáo bé làm quen với tác phẩm văn học
nói riêng rất cần nhờ đến sự hỗ trợ to lớn của các hình tợng trực quan. Nếu chúng
ta biết sử dụng các hình tợng trực quan một cách hợp lí sẽ gây đợc hứng thú, tạo
tình huống, củng cố biểu tợng, khắc sâu ấn tợng nghệ thuật cho trẻ.
Các hình tợng trực quan bao gồm: tranh ảnh, đồ vật, rối, vật thật là nguồn
thông tin thẩm mĩ với t cách là phơng tiện dạy học, hỗ trợ đắc lực trong việc cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Mà đặc biệt là việc sử dụng tranh minh hoạ kÕt
5


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

hợp với việc đọc, kể tác phẩm văn học của giáo viên sẽ tái hiện lại cuộc sống mà
ngôn ngữ văn học đà diễn tả, làm cho quá trình cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ
đạt hiệu quả cao.
Vai trò của các hình tợng trực quan và đặc biệt là tranh minh häa to lín lµ
thÕ nhng trong thùc tiƠn Giáo dục mầm non do cha nhận thức đợc hết vai trò của
nó nên việc sử dụng tranh minh họa trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học còn rất nhiều hạn chế. Nếu có sử dụng thì cũng cha có kết quả. Chính vì
điều đó mà ®· Ýt nhiỊu ¶nh hëng ®Õn hiƯu qu¶ cđa viƯc cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học đặc biệt là năng lực cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ em mầm non
nói chung và trẻ mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi) nói riêng.
Vậy vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào giáo viên có thể sử dụng tranh minh
họa để phát huy đợc tính tích cực nhận thức, chủ động sáng tạo của trẻ. Đó là một
câu hỏi đang cần đợc giải đáp. Với tất cả lí do ở trên tôi đà quyết định chọn đề tài
vai trò của tranh minh họa trong quá trình cho trẻ Mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi)
làm quen với tác phẩm văn học làm khoá luận tốt nghiÖp.


6


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp
2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu vai trò của việc sử dụng tranh minh hoạ nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể:
Quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Đối tợng:
Vai trò của tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3- 4 tuổi làm quen với tác
phẩm văn học.
4. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nếu giáo viên Mầm
Non nhận thức một cách đúng đắn vai trò của tranh minh hoạ và sử dụng nó một
cách hợp lí trong quá trình dạy học thì sẽ góp phần vào việc nâng cao khả năng
cảm thụ tác phẩm văn học ở trẻ Mẫu giáo bé (3-4 tuổi).
5. Phạm vi nghiên cứu
Trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh -Nghệ
An
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
- Tổ chức thực nghiệm s phạm nhằm khẳng định tính khả thi của các biện
pháp đà đề xuất.
7. Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết.
Thu thập và xử lí thông tin tài liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lí luận về
vấn đề nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
. Phơng pháp quan s¸t.
7


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Tìm hiểu việc sử dụng tranh minh hoạ của giáo viên Mầm non khi cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học.
. Phơng pháp điều tra:
Thu thập các thông tin về nhận thức, vai trò ý nghĩa và thực trạng của việc
sử dụng tranh minh hoạ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Kiểm chứng lại kết quả của các biện pháp đà đề xuất và tính khả thi của đề
tài.
- Phơng pháp thống kê toán học.
Xử lí kết quả đà thu đợc của quá trình thực nghiệm.
8. Đóng góp mới của đề tài
Tìm kiếm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học nói chung và nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn
học của trẻ 3 - 4 tuổi nãi riªng.

8



Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Chơng I: cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề
nghiên cứu
I. cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1. Lý luận về tranh minh hoạ.
1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Trong dạy học ngời ta thờng dùng các thuật ngữ nh : thiết bị dạy học, phơng tiện dạy học, đồ dùng dạy học..có tác giả còn dùng các thuật ngữ khác nh :
phơng tiện trực quan, phơng tiện kĩ thuật dạy học, đồ dùng trực quan
Các thuật ngữ trên tuy khác nhau về ngôn từ cách diễn đạt và đợc sử dụng
trong những văn cảnh nhất định nhng chúng có những điểm tơng đồng về mặt bản
chất khái niệm, về cái gốc của khái niệm. Nói cách khác những thuật ngữ này tuy
khác nhau về ngoại diên nhng cơ bản giống nhau về nội hàm. Muốn hiểu rõ điều
này chúng ta cần chiết tự các từ ngữ : thiết bị, phơng tiện và đồ dùng theo nghÜa
chung nhÊt, kh¸i qu¸t nhÊt. ThËt vËy theo cuèn đại từ điển Tiếng việt của tác giả
Nguyễn Nh ý thì thiết bị, phơng tiện và đồ dùng đều là những danh từ chung trong
đó thiết bị là khái niệm chỉ máy móc, các đồ dùng cho hoạt động nói chung, phơng tiện là cái dùng để tiến hành công việc gì đó, còn đồ dùng là vật để sử
dụng trong sinh hoạt hoạt động hàng ngày thờng do con ngời tạo ra. Nh vậy thiết
bị - phơng tiện - đồ dùng dạy học đều là những khái niệm chỉ những đối tợng vật
chất đợc sử dụng nh một công cụ để phục vụ cho quá trình dạy học nhằm đạt đợc
mục đích giáo dục đà đề ra. Trong đó thiết bị dạy học là khái niệm chung nhất bao
hàm cả phơng tiện dạy học và đồ dùng dạy học. Còn phơng tiện dạy học thì bao
hàm đồ dùng dạy học.
J.A Comenxki một trong những nhà khoa học đặt nền móng cho nền giáo
dục, ngời đầu tiên đề ra các nguyên tắc dạy học. Ông cho rằng phơng pháp trực
quan là một nguyên tắc vàng trong dạy học. Hay theo tác giả Nguyễn Nh ý thì
trực quan là một động tõ chØ sù nhËn thøc trùc tiÕp b»ng c¸c gi¸c quan của con ngời mà không qua suy luận của lÝ trÝ.

9


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Đối với trẻ nhỏ phơng pháp trực quan là rất quan trọng, đặc biệt trong quá
trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thì tranh minh hoạ là là một phơng
tiện dạy học rất có hiệu quả, có một vai trò to lớn. Mặc dù vậy nhng khi nói đến
tranh minh hoạ thì ít có tác giả đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể vấn đề này.
Các tác giả mới chỉ quan tâm nghiên cứu về những vấn đề chung, bao quát nh: phơng tiện dạy học, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, đồ dùng trực quanVì vậy
khái niệm tranh minh hoạ chỉ đợc hiểu thông qua các khái niệm rộng hơn nh: phơng tiện trực quan, đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan
Theo Trần Đức Lợng : Thiết bị dạy học là những phơng tiện vật chất cần
thiết giúp giáo viên và học sinh tổ chức quá trình giáo dục, giáo dỡng hợp lí, có
hiệu quả các môn học ở nhà trờng.
Theo tác giả Nguyễn Trọng Phúc thì : Phơng tiện dạy học là một tập hợp
những đối tợng vật chất đợc giáo viên sử dụng với t cách là những phơng tiện điều
khiển hoạt động nhận thức của học sinh và đối với học sinh phơng tiện còn là một
nguồn tri thức phong phó ®Ĩ lÜnh héi tri thøc, rÌn lun kØ năng, hình thành kĩ
xảo.
Theo quan điểm điều khiển học thì đồ dùng dạy học là những công cụ làm
tăng giá trị lợng tin tức, trao đổi thông tin nhanh, nhiều và hiệu quả hơn.
Theo quan điểm lôgic thì đồ dùng dạy học là những công cụ, phơng tiện mà
giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học, là cầu nối giữa ngời dạy và
ngời học .
Nh vậy ta có thể hiểu tranh minh hoạ là một loại phơng tiện dạy học giáo
viên sử dụng để minh hoạ bài dạy và điều khiển hoạt động nhận thức của trẻ. Còn
đối với trẻ thì tranh minh hoạ vừa là nguồn tri thức, vừa là công cụ, phơng tiện
giúp trẻ phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, từ đó rèn luyện kĩ năng, hình thành kĩ

xảo, đảm bảo việc thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học để đạt đợc mục đích dạy
học đà đề ra.
1.2. Những yêu cầu của tranh minh hoạ sử dụng trong quá trình cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học.
10


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Khi cảm nhận tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo rất cần sự có mặt của các
hình tợng trực quan. Đối với chúng minh hoạ bằng tranh đợc gọi là một quy tắc.
Có thể đó là Quy tắc vàng nh cách gọi của J.A Comenxski.
Nh chúng ta đà biết nghệ thuật tạo hình về bản chất chứa đựng các phơng tiện
diễn cảm trực quan. Khi minh hoạ ngời hoạ sĩ mô tả lại hiện thực nằm trong tác
phẩm nhằm thể hiện một phần nội dung t tởng tác phẩm văn học đó. Vai trò chủ
đạo chính vẫn là câu chuyện nghƯ tht, ý tëng nghƯ tht. Minh ho¹ chØ diƠn đạt
một phần nội dung, nó biểu hiện các hành động riêng rẽ, chân dung nhân vật, tình
thế của hành động, các bức tranh thiên nhiên theo tinh thần tác phẩm. Ngay cả
trong trờng hợp minh hoạ cho biết, các hình tợng trực quan cũng không thể thay
thế đợc đầy đủ câu chuyện nghệ thuật. Trẻ chỉ có thể hiểu đầy đủ tác phẩm khi kết
hợp đọc, kể cho chúng nghe. Nh vậy tranh minh hoạ kết hợp với lời kể làm cho tác
phẩm văn học trở nên sống động rõ ràng hơn.
Tranh minh hoạ cho trẻ phải thể hiện đợc những điểm, những chi tiết trọng tâm
bộc lộ tinh thần tác phẩm. Chẳng hạn minh hoạ truyện cổ tích Tấm Cám không thể
không thể không có chi tiết ông bụt, con bống... Những chi tiết (môtip) có tính
quốc tế nh Thử hài, có tính dân tộc nh Quả thị, Miếng trầu tiêm cánh phợng cũng không thể vắng mặt bởi đó là linh hồn truyện rất cần gây ấn tợng cho
trẻ. Hay bài thơ Hoa kết trái của Thu Hà trong chơng trình mẫu giáo cho trẻ 45 ti :
“ Hoa cµ tim tÝm

Hoa míp vµng vµng
Hoa lựu chói chang
Đỏ nh đốm lửa ....
Những sắc màu rực rì “ tim tÝm” hoa cµ, “vµng vµng” hoa míp, đỏ nh
đốm lửa của hoa lựu, là những chỗ nhấn mạnh trọng tâm trong tác phẩm hội hoạ.
Màu sắc gợi cảm xúc, hứng thú, cuốn hút trẻ nhng cũng cần có điểm có diện để
gây chú ý ấn tợng thị giác.
11


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Cũng cần lu ý rằng, tranh minh hoạ tác phẩm để dạy trên tiết học không
thể nhiều, vụn vặt. Các tình tiết, hình ảnh trong tác phẩm cần phải đợc hoạ sĩ lựa
chọn và xác định tính chất một cách tóm tắt, khái quát để trẻ có thể tởng tợng ra
đợc néi dung cđa sù kiƯn, t tëng cđa t¸c phÈm. Bằng các phơng tiện biểu hiện,
ngời hoạ sĩ phải làm bật lên điểm sáng thẩm mĩ của tác phẩm văn học, phải chú ý
đến mối liên kết nội tại trong các bức tranh. Truyện kể trong tranh chính là sự
thống nhất giữa hình ảnh và văn bản.
Kích thớc tranh cần có tỉ lệ thích hợp. Ví dụ: tranh minh hoạ dïng trong
tiÕt häc th× thêng cã tØ lƯ 50cm x 60 cm. Tranh minh hoạ một truyện kể, một
truyện thơ trong một cuốn sách chỉ nên có một tỉ lệ vừa phải ( khoảng 20 cm x
27 cm hoặc 15cm x 21cm) để phù hợp với việc tri giác gần thuận lợi cho việc
giở sách của trẻ.
Tranh có tỉ lệ phù hợp, màu đẹp bao giờ cũng lôi cuốn sự chú ý một cách
thích thú của trẻ. Càng lớn trẻ càng quan tâm đến nội dung bức tranh nên các
hình tợng minh hoạ càng cần phải thể hiện phong phú và đầy đủ hơn. Dới sự hỗ
trợ của ngời lớn, trẻ chú ý đến các phơng tiện mà hoạ sĩ sử dụng nh : màu sắc,

hình dáng và phơng pháp truyền đạt tính cách nhân vật. Đối với trẻ 5 - 6 tuổi
tranh có thể phức tạp và mang tính nghệ thuật cao hơn. Điều đó thể hiện một bớc tiến trong sự phát triển của trẻ về khả năng cảm nhận sâu sắc, đầy đủ các
tranh minh hoạ.
Để thực hiện đựơc những yêu cầu trên ngời hoạ sĩ phải hiểu tác phẩm một
cách sâu sắc, hiểu trẻ và mục đích của nhà s phạm. Làm đợc nh vậy tranh minh
hoạ sẽ có ý nghĩa lớn trong việc đọc và kể tác phẩm văn học cho trẻ, có tác dụng
góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ, nhất là đối với trẻ 3 - 4 tuổi.
1.3. Nguyên tắc sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học.
Để có thể phát huy đợc vai trò của tranh minh họa, nâng cao hiệu quả sử
dụng chúng cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
12


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

- Sử dụng tranh minh hoạ đúng mục đích:
Mỗi tiết học, mỗi môn học đều đặt ra mục đích, yêu cầu dạy học nhất định.
Mục đích dạy học qui định hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh, qui
định những loại hình đồ dùng dạy và học cần sử dụng. Ngợc lại hoạt động dạy
học của giáo viên và học sinh khi đợc tiến hành bằng các phơng pháp học cụ thể
kèm với những loại đồ dùng dạy học tơng ứng cũng có tác dụng mạnh mẽ đến mục
đích dạy học. Mục đích dạy và học đề ra có đạt đợc hay không và đạt đến mức độ
nào là phụ thuộc vào phơng pháp dạy học và đồ dụng dạy học mà giáo viên và học
sinh sử dụng. Mỗi đồ dùng dạy học đều có chức năng riêng và cũng đều có thế
mạnh và hạn chế nhất định nên chúng ta phải lựa chọn và nghiên cứu và sử dụng
đúng mục đích, phù hợp với quá trình dạy học. Thực tiễn dạy học cho thấy không
có một loại đồ dùng dạy học nào là vạn năng, là tuyệt đối về chức năng cả. Đặc

biệt là trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thì chủ yếu là sử
dụng tranh minh hoạ. Vì vậy sử dụng tranh minh hoạ đúng mục đích nghĩa là
tranh minh hoạ phải tiêu biểu phục vụ thiết thực cho bài dạy, là nguồn tri thức
quan trọng cho các em tìm tòi, phát hiện. Tránh tình trạng sử dụng tranh minh hoạ
không phù hợp với nội dung tác phẩm hoặc sử dụng sai mục đích làm cho trẻ mệt
mỏi, phân tán sự chú ý.
- Sử dụng tranh minh hoạ đúng lúc: nghĩa là tranh minh hoạ khi đa vào sử
dụng cần đợc xác định thời điểm để đa ra vào đúng thời điểm cần thiết để giáo
viên khai thác, cung cấp một cách hợp lí và cho trẻ quan sát, tiếp cận nội dung một
cách thuận lợi trong trạng thái tâm lí phù hợp nhất. Mỗi bớc lên lớp khi tranh minh
hoạ đà đợc sử dụng xong nên cất đi trớc khi sử dụng một tranh minh hoạ khác.
Tránh tình trạng đa ra hàng loạt tranh minh hoạ cùng một lúc làm phân tán sự chú
ý của trẻ, phơng hại tới quá trình tiếp thu kiến thức của trẻ. Tuy nhiên cũng có
những tranh minh hoạ cần đợc trng bày thờng xuyên trong lớp học để cho trẻ quan
sát củng cố kiến thức. Tranh minh hoạ đợc sử dụng có hiệu quả cao nếu đợc xuất
hiện đúng vào lúc nội dung và phơng pháp dạy học cần đến.

13


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

- Sử dụng tranh minh hoạ đúng chỗ: nghĩa là trong quá trình cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học khi sử dụng tranh minh hoạ cần đợc xác định vị trí
trình bày ở một nơi hợp lí nhất trên lớp, phù hợp với góc nhìn ( không quá cao,
không quá thấp ), đảm bảo đủ ánh sáng ( không bị tối, không bị loá mắt ), đảm
bảo cho các yêu cầu kĩ thuật khác, giúp trẻ em ngồi ở mọi vị trí trong lớp đều có
thể quan sát một cách dễ dàng và tiếp nhận đợc thông tin bằng các giác quan khác.

- Sử dụng tranh minh hoạ đúng mức độ, cờng độ: nghĩa là nội dung và phơng pháp sử dụng tranh minh hoạ phải đúng với đặc trng phơng pháp dạy học của
từng môn học và phù hợp với trình độ tiếp thu kiến thức của trẻ, phù hợp với tính
vừa sức tự vơn lên phát triển của các em. Bởi vì mỗi bức tranh minh hoạ đều
tiềm ẩn những nội dung kiến thức khác nhau. Có những kiến thức tái hiện lại nội
dung đợc trình bày trong tác phẩm, song cũng có những kiến thức bổ sung, mở
rộng làm rõ thêm một số chi tiết giúp trẻ dễ hiểu và hiểu một cách đầy đủ và sâu
sắc hơn, phù hợp với mục đích yêu cầu của bài học và cần có sự kết hợp chặt chẽ
với các phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học khác nhau nhằm kích thích
hứng thú học tËp cđa c¸c em, gióp c¸c em tiÕp nhËn kiÕn thức một cách tích cực,
chủ động, sáng tạo. Tránh tình trạng sử dụng tranh minh hoạ quá lâu, khai thác
kiến thức từ tranh minh hoạ quá cao, quá sâu, trẻ không tiếp thu đợc; tránh khai
thác những tình tiết quá rộng quá xa, sa đà vào những chi tiết vụn vặt không giúp
ích gì cho việc nắm vững nội dung kiến thức cơ bản của bài học. Khi sử dụng
tranh minh hoạ cần tránh sử dụng quá nhiều lần một bức tranh trong một tiết học,
làm ảnh hởng đến các bớc của một giờ lên lớp, gây tâm lí nhàm chán cho trẻ.
Có thể sử dụng tranh minh hoạ đợc nhà trờng trang bị hay tự làm hoặc cũng
có thể su tầm các tranh ảnh sẵn có trên các bìa hoạ báo vv.......... Làm đợc nh vậy
sẽ làm cho tiết học thêm phong phú sinh động và hiêu quả .
Trên đây là các nguyên tắc cơ bản cần tuân thủ khi sử dụng tranh minh hoạ.
Muốn thực hiện đợc các nguyên tắc này giáo viên cần phải xác định rõ vị trí, vai
trò của tranh minh hoạ đợc sử dụng trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học cũng nh nắm chắc đợc cấu tạo, nguyên lí hoạt động của nó. Trên cơ sở đó
14


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

giáo viên cần dự kiến các tình huống có thể xảy ra và hoạt động trên lớp khi sử

dụng để có thể xử lí tốt và đảm bảo tiến trình sử dụng tranh minh hoạ. Một vấn đề
đặt ra lúc này là sử dụng tranh minh hoạ phải đáp ứng yêu cầu cần và đủ theo đặc
trng của môn học. Tức là đáp ứng đợc sự cần thiết của việc giảng giải nội dung
kiến thức, nếu thiếu tranh minh hoạ thì hiệu quả của tiết dạy sẽ không cao, không
đạt yêu cầu nh mong muốn. Còn đủ tức là có số lợng tranh minh hoạ cần thiết để
tiến hành bài giảng. Khi sử dụng tranh minh hoạ giáo viên cần có sự gợi mở, hớng
dẫn khéo léo để các em biết quan sát một cách có chủ định. Có nh vậy mới phát
huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ, đồng thời phát huy hết chức
năng, tác dụng của tranh minh hoạ khi sử dụng trong quá trình cho trẻ làm, quen
với tác phẩm văn học.
2. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo liên quan đến quá trình tiếp nhận tác
phẩm văn học.
2.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo.
Độ tuổi Mẫu giáo bé là giai đoạn đầu tiên của trẻ em tuổi mẫu giáo, đây là
một giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻ lên Mẫu giáo.Vì vậy tâm sinh lý của trẻ vẫn
mang đậm nét đặc điểm của trẻ nhà trẻ. So với trẻ em lứa tuổi trớc thì trẻ mẫu giáo
có những nét đặc ®iĨm biÕn ®ỉi vỊ t©m sinh lý rÊt lín. Tuy tốc độ tăng trởng của
trẻ chậm phát triển so với lứa tuổi trớc nhng các quá trình nhận thức của trẻ Mẫu
giáo phát triển mạnh mẽ và dần đi đến hoàn thiện vào cuối tuổi Mẫu giáo. Nếu nh
hoạt động chủ đạo của tuổi ấu nhi là hoạt động với đồ vật thì bớc sang tuổi mẫu
giáo hoạt động chủ đạo đà đợc thay thế bằng hoạt động vui chơi mà trung tâm là
trò chơi đóng vai theo chủ đề. Hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi ®ãng
vai theo chđ ®Ị ®ãng vai trß ý nghÜa hÕt sức to lớn đối với sự phát triển của trẻ mẫu
giáo. Thông qua hoạt động vui chơi trẻ lĩnh hội đợc kiến thức một cách nhẹ nhàng
và các quá trình tâm lí cũng có điều kiện phát triển toàn diện về mọi mặt: đức, trí,
thể, mĩ, lao động

15



Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Sự thay đổi hoạt động chủ đạo là một bớc ngoặt lớn trong sự phát triển của
đứa trẻ. Cùng với sự thay đổi hoạt động chủ đạo thì các quá trình tâm lí cũng biến
đổi theo và các nét tâm lí mới xuất hiện.
Tâm lí của trẻ diễn ra theo hớng phát triển về mọi mặt nhằm dần hoàn thiện
việc xây dựng những cơ sở nhân cách ban đầu của con ngời mới nhằm chuẩn bị
toàn diện về mọi mặt để trẻ bớc vào lớp 1.
Sự phát triển tâm lí của trẻ ở mỗi độ tuổi là không giống nhau. ở mỗi giai
đoạn lứa tuổi sự phát triển tâm lí của trẻ có những nét đặc trng riêng và phát triển
theo hớng toàn diện.
2.2. Đặc điểm tâm lí của trẻ 3 - 4 ti.
Løa ti mÉu gi¸o bÐ (3 - 4 tuổi) là giai đoạn đầu của tuổi mẫu giáo. So với
lứa tuổi khác thì giai đoạn này có những đặc điểm tâm lí khác biệt. Mẫu giáo bé là
giai đoạn bắt đầu hình thành cấu trúc nhân cách con ngời mới. Vì vậy nó có những
bớc chuyển biến lớn về mặt tâm sinh lí này đà tạo điều kiện cho việc cảm thụ tác
phẩm văn học của trẻ diễn ra một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
- T duy:
T duy của trẻ mẫu giáo bé có một bớc ngoặt cơ bản. Đó là bớc chuyển t duy
từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất đó là việc chuyển
những hành động định hớng bên ngoài thành những hành động định hớng bên
trong theo cơ chế nhập tâm. Tức là chuyển từ kiểu t duy trực quan hành động
sang kiểu t duy trực quan hình tợng. Việc chuyển biến này là trớc hết là nhờ vào
trẻ tích cực hoạt động với đồ vât, những hành động đó đợc lặp đi lặp lại nhiều lần
lâu đần đợc nhập tâm thành hình ảnh, thành biểu tợng trong óc. Đó là cơ sở để
cho hoạt động t duy đợc diễn ra ở bình diện bên trong. Thứ hai là do việc nảy sinh
hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề. Tuy nhiên bớc
chuyển này mới chỉ là điểm khởi đầu của một loại t duy mới .

T duy của trẻ 3- 4 tuổi mang tính chất trực quan cụ thể và đà đạt tới ranh
giới của t duy trực quan hình tợng, nhng các hình tợng và biểu tợng trong đầu trẻ
vẫn còn gắn với hành động vật chất bên ngoài.
16


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

T duy của trẻ Mẫu giáo bé còn gắn liền với cảm xúc và ý muốn chủ quan.
T duy của trẻ cha đạt tới trính độ cần thiết để phát hiện ra quy luật khách quan.
Bởi vì t duy vẫn còn gắn liền với hành động và cảm xúc và lại bị chi phối bởi
những cảm xúc khiến trẻ không nhận thức đợc đâu là thế giới bên trong đâu là thế
giới bên ngoài. Đặc biệt t duy của trẻ còn bị tình cảm chi phối rất mạnh thể hiện ở
chỗ trẻ chỉ suy nghĩ về những điều mà chúng thích và dòng suy nghĩ thờng bị
cuốn hút vào ý thích riêng của mình bất chấp mọi tác động khách quan.
Do trẻ cha biết phân tích tổng hợp nên trẻ nhìn nhận sự vật theo lối trực giác
toàn bộ. Đó là cái nhìn rất đặc trng của trẻ Mẫu giáo bé. Tức là trớc một sự vật
nào đó trẻ nhận ra ngay, chộp lấy hình ảnh tổng thể cha phân chia thành các bộ
phận. Sở dĩ có điều này là do tÝnh duy kû ®· chi phèi ®Õn t duy cđa trẻ. Chính vì
vậy mà khi dạy học rất cần có sự hỗ trợ của các đồ dùng phơng tiện trực quan.
- TrÝ nhí:
So víi løa ti tríc th× trÝ nhí của trẻ mẫu giáo bé đà tốt hơn. Trí nhớ của
trẻ mẫu giáo bé là trí nhớ không chủ định, trí nhớ gắn liền với hoạt động và hành
động của trẻ. Những sự vật hiện tợng mà trẻ đợc tiếp xúc nhiều, chơi nhiều trẻ sẽ
nhớ lâu hơn. Vì vậy trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc
sử dụng tranh minh hoạ có ý nghĩa to lớn.
- Chú ý:
Khả năng chú ý của trẻ đà phát triển nhng không bền vững. Chủ yếu là chú

ý không chủ định, chú ý có chủ định cha phát triển. Sự chú ý của trẻ dễ bị phân
tán, chúng thờng chú ý đến những gì mà chúng thích đến những đối tợng có sức
hấp dẫn sinh động. Biết đợc đặc điểm này của trẻ mà trong quá trình cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học giáo viên biết cách sử dụng tranh minh hoạ, phải đảm
bảo những yêu cầu s phạm để thu hút, lôi cuốn trẻ vào quá trình tiếp nhận tác
phẩm văn học. Vì vậy khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên cần hớng sự tập trung chú ý vào đối tợng, vào cái cần khai thác. Biết cách sử dụng
tranh minh hoạ sao cho phù hợp.
- Tri giác:
17


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Hoạt động tri giác của trẻ đà phát triển mạnh mẽ cho phép trẻ định hớng đợc những thuộc tính, mối quan hệ bên ngoài của sự vật hiện tợng. Khả năng khái
quát bắt đầu đợc hình thành giúp trẻ hiểu đợc thuộc tính và mối quan hệ đặc trng
của các sự vật hiện tợng: màu sắc, hình dạng, kích thớc, không gian, thời
gian.Song những tri giác đó chỉ mang tính chất bề ngoài, ít quan tâm đến bên
trong. Trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên phải sử
dụng tranh minh hoạ đảm bảo đợc các yêu cầu s phạm: màu sắc đẹp tơi sáng,
kích thớc vừa phải, các hình ảnh phải đẹp sinh động phù hợp với trẻ.
- Ngôn ngữ:
Ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo bé phát triển mạnh. Trẻ đà biết sử dụng ngôn
ngữ nh một phơng tiện nhận thức. Trẻ có thể nắm đợc ngữ âm, ngữ điệu, từ vựng,
nắm đợc những cấu trúc đơn giản và trẻ còn biết thể hiện nhu cầu hiểu biết của
mình qua ngôn ngữ. Do đó trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học, khi sử dụng tranh minh hoạ giáo viên cần trao đổi đàm thoại nhiều với trẻ,
khuyến khích trẻ nói lên những hiểu biết của chúng nhằm phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ.

- Tình cảm:
Trẻ em rất giàu tình cảm, cảm xúc và nó bộc lộ một cách mạnh mẽ. Cảm
xúc của trẻ gắn liền với hình ảnh trực quan hành động cụ thể. Tình cảm có vị trí
rất quan trọng đó là gắn nhận thức với hành động. Tuy nhiên tình cảm cảm xúc
của trẻ mẫu giáo bé cha sâu sắc và không đợc bền vững.
3. Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ 3 - 4 tuổi.
3.1. Cảm thụ tác phẩm văn học là gì ?
Cảm thụ tác phẩm văn học là cảm thụ nghệ thuật, là sự tiếp nhận chủ quan
của cá nhân con ngời những tác động của tác phẩm nghệ thuật.
* Các đặc điểm của quá trình cảm thụ tác phẩm văn học :
- Cảm thụ tác phẩm văn học là một hoạt động mang tính sáng tạo , tích cực.
- Cảm thụ tác phẩm văn học là quá trình trọn vẹn dựa trên mối quan hệ qua
lại giữa hai yếu tố nhận thức và cảm xúc.
18


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

- Cảm thụ tác phẩm văn học mang tính cá thể, mức độ cảm thụ phụ thuộc
vào vốn sống, vào các đặc điểm tâm lí cá nhân, vào ngôn ngữ của bản thân ngời
thởng thức.
-

Cảm thụ tác phẩm văn học mang tính xà hội. Nhu cầu cảm thụ nghệ

thuật nói chung là nhu cầu mang tính xà hội và khả năng cảm thụ nghệ thuật nảy
sinh trong quá trình sống trong xà hội và là kết quả của giáo dục.
- Các giai đoạn của quá trình cảm thụ tác phẩm văn học.

Sự cảm thụ tác phẩm văn học dù ở ngời lớn hoặc trẻ nhỏ cũng là quá trình
trọn vẹn dựa trên mối liên hệ qua lại giữa yếu tố nhận thức và cảm xúc. Quá trình
đó đợc chia làm ba giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Tri giác trực tiếp tác phẩm văn học.

ở giai đoạn này, ngời lớn biết chữ sẽ

trực tiếp đọc tác phẩm, còn trẻ nhỏ cha biết chữ sẽ tiếp xúc với câu chuyện, bài thơ
qua giọng đọc, lời kể của cô giáo.
ở đây trẻ tởng tợng giữ vai trò quan trọng nhờ trí tởng tợng mà ngời đọc,
ngời nghe hình dung đợc các hình ảnh riêng lẻ mà ngôn ngữ của tác phẩm thể
hiện. Song song với mỗi hình ảnh đợc tởng tợng ấy sẽ dấy lên những cảm xúc tơng
ứng. Từ đó ngời đọc ngời nghe sẽ có đợc sự cảm nhận chung nhất về tác phẩm.
ở trẻ Mẫu giáo, những cảm xúc đợc tạo ra khi nghe cô kể hoặc đọc tác
phẩm cùng với những tởng tợng về các hình ảnh mà ngôn ngữ của tác phẩm thể
hiện đợc bộc lộ rất rõ và mạnh trên nét mặt và thái độ của trẻ.
Giai đoạn 2:
Hiểu thấu đáo nội dung t tởng và các phơng tiện nghệ thuật của tác phẩm.
ở giai đoạn này ngời đọc, ngời nghe sẽ so sánh, phân tích đối chiếu các
hành động, lời nói, cách c xử .... của các nhân vật trong câu chuyện, hoặc các hình
ảnh riêng lẻ đợc miêu tả trong bài thơ để rút ra những kết luận về tính cách, đặc
điểm của mỗi nhân vật, để cảm nhận trọn vẹn hình tợng của bài thơ.Vì thế giai
đoạn này t duy giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, t duy phải đợc dựa trên cơ sở tình

19


Trần Thị Len - K43 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

cảm. Và ngợc lại trên cơ sở phân tích, so sánh để thấu hiểu tác phẩm văn học, ngời
đọc sẽ củng cố và làm phong phú hơn, sâu sắc hơn tình cảm của mình.
Trẻ Mẫu giáo do vốn sống còn nghèo, khả năng ngôn ngữ còn hạn chế, cho
nên để giúp trẻ thấu hiểu đúng tác phẩm cô giáo cần dẫn dắt trẻ bằng một hệ thống
câu hỏi đàm thoại có mục đích.
Giai đoạn 3:
Diễn ra sau giai đoan tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm. ở giai đoạn này ngời
đọc ngời nghe trên cở sở đà hiểu thấu đáo tác phẩm, tự rút ra kết luận và đánh giá
chung về giá trị giáo dục của tác phẩm. Với ý nghĩa giáo dục này tác phẩm văn
học sẽ tạo ra những biến đổi nhất định trong nhân cách của ngời thởng thức.
3.2. Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ Mẫu giáo.
Văn học là một loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ đợc tiếp xúc rất sớm ngay từ
tuổi ấu thơ, các em đà đợc làm quen với các giai điệu nhẹ nhàng thiết tha của
những lời hát ru mà sâu hơn một chút là các câu chuyện dân gian vỊ thÕ giíi quan
xung quanh, gióp c¸c em hiĨu thêm về truyền thống lịch sử dân tộc.
Trẻ trớc tuổi đến trờng phổ thông có nhu cầu và khả năng hiểu đợc tác
phẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết cấu ngôn ngữ dễ hiểu. Tuy vậy do
hạn chế của độ tuổi này nên trẻ cha tự mình tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm (vì trẻ
cha biết chữ), cha tự hiểu đầy đủ về giá trị nội dung cũng nh giá trị nghệ thuật của
tác phẩm. Việc nắm bắt tác phẩm ở trẻ dờng nh phụ thuộc vào giáo viên. Vì vậy ở
lứa tuổi này ngời ta cha gọi việc cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học là dạy
văn cho trẻ mà gọi là quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mới chỉ ở
mức độ làm quen).
* Trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học bằng cách gián tiếp:
Trẻ Mẫu giáo cha biết chữ, các em tiếp nhận tác phẩm văn học qua trung
gian là giáo viên và ngời lớn xung quanh. Tác phẩm văn học lại là một bản nghệ
thuật ngôn ngữ, một chơng trình nghệ thuật nên việc cảm thụ tác phẩm đối với các
em gặp nhiều khó khăn. Với đặc điểm này cô giáo phải đọc văn trớc lớp, kể lại tác

phẩm văn học có nghệ thuật để tác động và phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm
20


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

văn học của trẻ. Cô phải đọc mạch lạc, phải phân biệt và nhấn mạnh sắc thái biểu
cảm ở những chỗ trọng tâm. Từ tác động ngôn ngữ âm thanh cô giáo tạo điều kiện
cho trẻ có khả năng nhìn ra những hình ảnh sinh động rực rỡ của cuộc sống. Ngôn
ngữ văn học là ngôn ngữ tình cảm, do đó phải tạo diều kiện để trẻ nghe ra, nhìn
thấy và cảm nhận đợc màu sắc xúc cảm của những điều cô giáo truyền đạt.
* Tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ mang đậm màu sắc xúc cảm:
Tuổi mẫu giáo dễ xúc cảm, hay nói cách khác đó là phản ứng tự nhiên của
tình cảm các em. Nó biểu thị trạng thái cha ổn định dễ dao động trớc những tác
động bên ngoài. Trẻ dễ xúc động nên luôn quan tâm đến thế giới xung quanh.
Giáo dục văn học nghệ thuật cho trẻ ngoài kiến thức và năng lực chủ yếu vẫn là
tạo ra phong cách sống. Những điều truyền thụ cho trẻ đợc củng cố bằng cảm xúc
trớc cuộc sống sẽ tạo nên thái độ tình cảm và cao hơn là tình cảm thẩm mĩ của trẻ
để xác định dần phong cách sống cho trẻ. Vấn đề quan trọng ở trẻ Mẫu giáo không
phải là tri thức và kinh nghiệm mà là cảm xúc. Đó là năng lực hoá thân của các em
với cách nhìn ngây thơ đơn giản về sự giống nhau giữa văn học nghệ thuật và ®êi
sèng. C¸c em cho r»ng thÕ giíi nghƯ tht trong tác phẩm cũng là hiện thực ngoài
đời việc này giúp cho việc làm nổi bật tâm trạng chủ đạo và cảm xúc trung
tâm khi cho trẻ làm quen với tác phẩm với văn học.
* Trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học ít bị ràng buộc bởi lí trí và kinh nghiệm
mà chứa đựng khả năng tởng tợng mạnh mẽ. Khi tiếp xúc với văn học trẻ mẫu giáo
thờng dùng trí tởng tợng phối hợp với (hình dung bên ngoài với cảm nghĩ xúc
động bên trong) các em không những gắn tình cảm và xúc động của con ngời cho

sự kiện, hiện tợng mà còn sống với nó. Đó là đặc tính nhân hoá khi trẻ tiếp nhận
văn học. Trẻ hấp thụ những ấn tợng từ thực tại cải biến chúng và tạo ra một cách
dễ hiểu, cách cảm thụ đầy đủ, màu sắc hơn.
* Trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học ngây thơ và triệt để:
Những câu hỏi của trẻ chứng tỏ các em muốn đi đến tận cùng và thờng dồn
ngời đối thoại đến chân tờng. Trẻ khát khao biết tất cả nhng chấp nhận sự giải
thích không đầy đủ khoa học. Điều đó phản ánh quan niệm đơn sơ ngây thơ của
21


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

trẻ trong lĩnh hội thế giới và văn học. Trong tiếp nhận văn học trẻ thờng vận dụng
kinh nghiệm trực tiếp và nguyên hợp, không phân biệt sự khác nhau giữa chúng.
Các em cha đòi hỏi lí lẽ mà đòi hỏi sự hợp lí tình cảm trong khuôn khổ hạn hẹp
của mình. Khi giải thích với trẻ cần nhất quán cái gì đà trở thành kinh nghiệm
riêng của trẻ thì có sự sống lâu bền. Làm mất đi lòng tin của trẻ thì khó có thể
giúp trẻ tiếp nhận văn học. Nhất quán và tạo dựng niềm tin là một cách làm thoả
mÃn khát vọng của trẻ tìm ra chân lí.
3.3. Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ 3 - 4 tuổi.
* Đặc điểm cảm thụ truyện:
Trẻ Mẫu giáo bé đà có vốn ngôn ngữ và kinh nghiệm sống phong phú hơn
so với lứa tuổi nhà trẻ. Khi đợc làm quen với các tác phẩm văn học ( mà cụ thể là
thể loại truyện) trẻ thể hiện các đặc điểm sau:
- Trẻ có thể nhớ tên truyện nhớ đợc nội dung cốt truyện.
- Trẻ đà có thể hiểu đợc nội dung cốt truyện, hiểu đợc tính cách các nhân
vật, nhớ và bắt chớc đợc giọng điệu của nhân vật và nhớ đợc những câu văn đoạn
văn lặp lại trong truyện.

- Trẻ đà bắt đầu biết kể lại câu chuyện bằng tranh minh hoạ kết hợp với sự
gợi ý của cô giáo.
- Trẻ có thể nhớ đợc các lời thoại, các đoạn đối thoại trong câu truyện.
- Bớc đầu trẻ có thể nhập vai các nhân vật và tham gia vào trò chơi đóng
kịch.
- Trẻ có thái độ rõ ràng với từng nhân vật: thông qua cách đánh giá hành
vi, lời nói đặc trng của các nhân vật đợc nêu ra trong tác phẩm. Và tình cảm này
cũng đợc bộc lộ rõ ràng và mạnh mẽ. Tuy nhiên thái độ, tình cảm của trẻ ở lứa
tuổi này nhiều khi không theo đúng nội dung t tởng của cốt truyện vì thái độ và
tình cảm này còn dựa trên những yếu tố chủ quan của cá nhân trẻ nh: mong muốn
và sở thích của cá nhân trẻ, kết quả tiếp thu các bài học giáo dục trong quá trình
sống ở nhà và ở trờng mẫu giáo.
* Đặc điểm cảm thụ th¬:
22


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Thơ khác truyện ở chỗ: thơ có vần có nhịp, nội dung thơ đợc thể hiện ngắn
gọn. Vì thế khi xem xét đặc điểm cảm thụ thơ của trẻ ngời ta thờng chú ý đến khả
năng tri giác nhịp và vần thơ của trẻ.
- Trẻ có thể nhớ đợc tên bài thơ nhớ đợc nội dung bài thơ. Trẻ cũng có thể
hiểu đợc nội dung, âm điệu và nhịp điệu của bài thơ.
- Trẻ mẫu giáo bé đà đọc thuộc và đọc diễn cảm đợc bài thơ dới sự hớng
dẫn của cô giáo hoặc cũng đà tự đọc thuộc diễn cảm thơ.
- Trẻ có thể kết hợp động tác cử chỉ, điệu bộ để thể hiện cảm xúc của bài
thơ.
- Trẻ đà cảm nhận đợc các hình tợng, hình ảnh đợc nói tới trong bài thơ. Và

cảm nhận đợc vẻ đẹp của chúng qua ngôn ngữ thơ.
4. Vai trò của tranh minh hoạ trong việc cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác
phẩm văn học.
Trong quá trình dạy học ở trờng Mầm non chơng trình cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học là một chơng trình chiếm vị trí hết sức quan trọng. Bởi văn học
là loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ đợc tiếp xúc rất sớm. Mặt khác văn học là một
phơng tiện giáo dục rất hiệu quả. Hình tợng văn học có sức mạnh lôi cuốn trẻ thơ,
nó tác động mạnh mẽ lên tình cảm của các em. Những bài học giáo dục đến với
các em nhẹ nhàng, không gò bó, không mang tính chất giáo huấn bắt buộc. Cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học tạo điều kiện giúp trẻ hoà nhập vào cuộc sống,
cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng, những biểu tợng sơ đẳng về sự vật, hiện
tợng và mỗi quan hệ giữa chúng trong tự nhiên và xà héi. Qua ®ã më réng kiÕn
thøc vỊ thÕ giíi xung quanh, bồi dỡng cho trẻ những tình cảm lành mạnh, những ớc mơ cao đẹp, giúp trẻ nhận ra đợc những vẻ đẹp của tự nhiên, trong quan hệ xÃ
hội và vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học. Chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học không chỉ dừng lại ở việc giúp trẻ cảm nhận hình tợng nghƯ tht th«ng
qua viƯc më réng nhËn thøc vỊ thÕ giới xung quanh cho trẻ mà còn hình thành ở
trẻ khả năng, ớc muốn đợc tìm hiểu khám phá thế giíi xung quanh.

23


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp

Quá trình dạy học ở trờng mầm non mang một đặc trng riêng biệt. Quá
trình đó không phải là sự truyền thụ kiến thức một chiều của cô giáo mầm non và
sự tiếp nhận kiến thức của trẻ mà là quá trình đan xen hoà quyện của chủ thể và
khách thể. Vì thế tranh minh hoạ đợc coi là một phơng tiện có vai trò ý nghĩa hết
sức to lớn đối việc dạy và học ở trờng mầm non.

- Trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc đọc, kể tác
phẩm của giáo viên kết hợp với tranh minh hoạ sẽ giúp trẻ lĩnh hội những biểu tợng về sự vật, hiện tợng, chính xác hoá các biểu tợng trên cơ sở đó trẻ tiếp thu một
số tính chất của các đồ vật: hình dạng tợng, kích thớc, màu sắcmột cánh thích
thú. Giúp trẻ dễ dàng tiếp thu tri thøc, lÜnh héi kiÕn thøc mét c¸ch cơ thể và sinh
động, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức đà đợc lĩnh hội. Qua đó góp phần
hoàn thiện tri thức, rèn luyện các kỹ năng cần thiết và hình thành kỹ xảo tơng ứng.
- Tranh minh hoạ là nguồn thông tin rất phong phú và sinh động. Nó cung
cấp cho chúng ta những thông tin chính xác, đầy đủ về các sự vật hiện tợng trong
tự nhiên. Vì vậy khi sử dụng tranh minh hoạ một cách hợp lý, hiệu quả thì sẽ góp
phần nâng cao chất lợng dạy học, khắc phục cách truyền đạt tri thức một chiều
trong quá trình dạy học.
- Sử dụng tranh minh hoạ có tác dụng trực quan hoá nội dung bài học, tạo ra
hình ảnh rõ nét về các sự vật hiện tợng xung quanh. Qua đó hình thành cho trẻ
những biểu tợng đầy đủ, chính xác nhất về các sự vật hiện tợng trong tự nhiên và
xà hội. Do vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong viêc hình thành cho trẻ những khái
niệm sơ đẳng về cuộc sống xung quanh. Đây là một vai trò rất quan trọng của
tranh minh hoạ vì nó đảm bảo cho việc vận dụng phơng pháp trực quan có hiệu
quả cũng nh đảm bảo nguyên tắc trực quan trong quá trình dạy học ở trờng mầm
non .
- Sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học có tác dụng đẩy mạnh hoạt động nhận thức của trẻ. Việc sử dụng tranh minh
hoạ sẽ góp phần phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách trẻ. Đồng thời nó kích thÝch

24


Trần Thị Len - K43 - GDMN

Khoá luận tốt nghiệp


hứng thú nhận thức, phát triển năng lực quan sát, năng lực phân tích, tổng hợp và
phát triển năng lực t duy trừu tợng cho trẻ.
- Sử dụng tranh minh hoạ có tác dụng hợp lý hoá quá trình hoạt động của
giáo viên, giúp giáo viên tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của trẻ một cách
tích cực chủ động. Mặt khác giảm nhẹ việc trình bày giảng giải của cô giáo để có
thể tập trung vào việc hớng dẫn hỗ trợ quá trình hoạt động của trẻ. Giúp cô giáo
tiến hành tiết học một cách nhẹ nhàng sinh động, hấp dẫn linh hoạt và mềm dẻo.
Do đó hiệu quả cđa tiÕt häc sÏ cao h¬n.
- ViƯc sư dơng tranh minh hoạ có tác dụng hợp lý hoá quá trình hoạt động
của trẻ. Bởi vì việc thay đổi quá trình tiếp thu kiến thức của trẻ từ chỗ chỉ ngồi thụ
động nghe cô giảng giải sang chỗ đợc tri giác và nghe lời giảng giải chỉ dẫn của cô
sẽ làm giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi và tiết học đỡ nhàm chán. Do đó giúp cho
quá trình tiếp thu và cảm nhận tác phẩm văn học của trẻ đợc nâng cao, có hiệu
quả.
- Sử dụng tranh minh hoạ sẽ khắc phục đợc những khoảng cách từ lý thuyết
(lời nói) đến thực tiễn (tri giác), làm dễ dàng quá trình nhận thức của trẻ, chuyển
từ đối tợng mang tính chất trừu tợng sang cụ thể.
- Khi đợc nghe kể tác phẩm và xem các bức tranh minh hoạ trẻ tiếp nhận
thế giới hiện thực bằng cả thính giác và thị giác. Nhờ đó hiện thực hiện lên trớc
mắt trẻ đa dạng hơn với đầy đủ các chi tiết cụ thể, giúp trẻ hiểu toàn diện và sâu
sắc hơn tác phẩm, đồng thời góp phần củng cố khắc sâu những biểu tợng mới đợc
hình thành. Qua ngôn ngữ đọc, kể tác phẩm nó khơi gợi những xúc cảm thẩm mỹ,
những rung động tâm hồn của trẻ. Nh vậy việc phối hợp giữa ngôn ngữ diễn cảm
với hình tợng tạo hình làm trực quan sẽ giúp cho việc cảm nhận tác phẩm văn học
của trẻ đạt kết quả cao.
- Khi xem tranh minh hoạ do các hoạ sĩ vẽ, trẻ nảy ra ý muốn tự mình minh
hoạ lại những điều cảm nhận đợc qua nghe, đọc kể. Khi thể hiện lại ấn tợng của
mình về tác phẩm qua tranh vẽ, trẻ đà làm sống lại thế giới thứ hai trong tác phẩm
đầy tình cảm của mình. Dù kỹ năng vẽ của trẻ còn rất vụng về nhng những ấn tợng
25



×