Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

DE THI HOC KI I Tu nam hoc 20112012 den nam hoc 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.32 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 10. NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2. Vận tốc của vật ngay khi chạm đất là A. 40m/s B. 80m/s C. 30 m/s D. 20m/s Câu 2: Kết quả đo chiều dài của một đoạn dây là: ℓ = 20,0 ± 0,1 (cm). Sai số tỉ đối của phép đo là: A. 2 % B. 20% C. 0,5 % D. 0,005% Câu 3: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 10N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là A. 200N.m B. 20N.m C. 2 N.m D. 0,2 N.m Câu 4: Một chiếc thuyền đang xuôi dòng với vận tốc 30km/h, vận tốc của dòng nước là 5km/h. Vận tốc của thuyền so với nước là A. 20km/h B. 35km/h C. 15km/h D. 25km/h Câu 5: Một tấm ván nặng 300N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B là 1,2m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là A. 200N B. 100N C. 50N D. 300N Câu 6: Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,50. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2. A. F = 45N B. F = 450N C. F = 900N D. F = 90N Câu 7: Khi vật bị kéo lệch khỏi vị trí cân bằng ban đầu mà nó lại cân bằng ở vị trí mới, với vị trí trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi thì cân bằng của vật thuộc dạng A. cân bằng phiếm định. B. cân bằng không bền. C. cân bằng bền. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 2N B. 15N C. 1N D. 25N Câu 9: Một đĩa tròn đồng chất tiết diện đều có thể quay quanh một trục O đi qua tâm của đĩa. Trường hợp nào sau đây có thể làm cho đĩa quay? A. Lực tác dụng vào đĩa có giá đi qua trục quay. B. Lực tác dụng vào đĩa có giá nằm trong mặt phẳng của đĩa và không đi qua trục quay. C. Lực tác dụng vào đĩa có giá nằm trong mặt phẳng của đĩa và đi qua trục quay. F1 cân bằng với tác dụng làm quay của lực ⃗ F2 . D. Tác dụng làm quay của lực ⃗ F1 thì thu được gia tốc a1 = 4m/s2. khi chịu tác dụng Câu 10: Một vật m khi chịu tác dụng của lực ⃗ F2 thì thu được gia tốc a2 = 3m/s2 . Nếu chịu tác dụng đồng thời hai lực ⃗ F1 và ⃗ F2 của lực ⃗ theo phương vuông góc nhau thì gia tốc của vật là: A. 1 m/s2. B. 5 m/s2. C. 12 m/s2. D. 7 m/s2. Câu 11: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực A. song song cùng chiều với hai lực ấy. B. song song ngược chiều với hai lực ấy. C. song song với hai lực ấy và có chiều phụ thuộc vào hai lực thành phần. D. có phương phụ thuộc vào độ lớn của hai lực thành phần. Câu 12: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào sau đây? A. Tăng lực ma sát B. Cho nước mưa thoát dễ dàng. C. Giới hạn vận tốc của xe D. Tạo lực hướng tâm Câu 13: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật A. cùng chiều với chuyển động. B. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần. C. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi. D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = -50 + 20t (x đo bằng km, t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3h chuyển động là A. 60km B. 10km C. 50km D. 30km Câu 15: Một vật chuyển động biến đổi đều trên một đường thẳng. Dấu hiệu nào sau đây cho biết chuyển động của vật là nhanh dần đều? A. Gia tốc và vận tốc cùng dấu. B. Gia tốc và vận tốc trái dấu. C. Gia tốc có giá trị dương. D. Gia tốc có giá trị âm. Câu 16: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: A. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. B. luôn tác dụng vào cùng một vật. C. không bằng nhau về độ lớn. D. luôn tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 17: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. lực. B. vận tốc. C. trọng lượng. D. khối lượng. Câu 18: Hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 0,5km (xem chúng là chất điểm). Lực hấp dẫn giữa 2 tàu có giá trị nào sau đây? A. 6,67.10-2N B. 6,67.10-3N C. 6,67.10-1N D. 6,67.10-4N Câu 19: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động, nếu bổng nhiêu ô tô rẽ sang phải thì hành khách sẽ: A. nghiêng người về bên phải B. ngã người về phía sau. C. ngã người về phía trước. D. nghiêng người về bên trái. Câu 20: Một ôtô đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc, sau 2s ôtô đạt vận tốc 54km/h. Gia tốc của ôtô là: A. a = 1m/s2. B. a = 2,5m/s2. C. a = 2m/s2. D. a = 1,5 m/s2. Câu 21: Ngẫu lực là A. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, có giá khác nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau, có giá khác nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, có cùng giá và cùng tác dụng vào một vật. Câu 22: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 22cm B. 48cm C. 40cm D. 28cm Câu 23: Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 20m / s theo phương nằm ngang. 2. bỏ qua sức cản của không khí, lấy g 10m / s . Tầm ném xa của vật là: A. 90 m. B. 60 m. C. 30 m D. 180 m. Câu 24: Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều sẽ như thế nào nếu tốc độ góc của nó giảm còn một nữa, nhưng bán kính quỹ đạo lại tăng hai lần? A. tăng 2 lần B. không đổi. C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Câu 25: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là F1 − ⃗ F 2=− ⃗ F3 F1 + ⃗ F 3=− ⃗ F2 A. ⃗ B. ⃗ C. F1 + F 2=F3 D. F1 + F 2=− F 3 Câu 26: Công thức nào sau đây là công thức tính Momen lực? A. M = F.d B. F = M.d C. M =F. d2 D. F = ma Câu 27: Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s vận tốc của ô tô là 20m/s. Trong thời gian đó quãng đường ô tô đi được là: A. 20 m B. 50 m C. 100 m D. 90m Câu 28: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 1m/s 2. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là A. 4N B. 100N C. 2N D. 1N.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: (2 điểm). Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy với vận tốc 20m/s thì hãm phanh. Biết rằng từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại mất thời gian 20s. a. Tính gia tốc của ô tô. b. Tính quãng đường xe còn đi được cho đến khi dừng hẳn. c. Tính lực hãm phanh. Câu 2: (1 điểm). Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều dài 120cm, có trọng lượng P = 20N. Người ta treo các trọng vật P1 = 40N, P2 = 60N lần lượt tại A, B. Phải đặt một giá đỡ O cách A bao nhiêu để thanh nằm cân bằng? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mã đề 352. MÔN VẬT LÍ LỚP 10. NĂM HỌC 2012 - 2013. Câu 1: Một ôtô đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc, sau 5 s ôtô đạt vận tốc 72 km/h. Gia tốc của ôtô là: A. a = 1,5 m/s2. B. a = 1m/s2. C. a = 2,5m/s2. D. a = 2m/s2. Câu 2: Cánh tay đòn của lực ⃗ F đối với trục quay là A. khoảng cách từ điểm đặt của lực ⃗ F đến trục quay. B. độ lớn của lực ⃗ F . C. chiều dài của trục quay. D. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực ⃗ F . Câu 3: Một ô tô có khối lượng m (được coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc v không đổi đi qua cầu cong có bán kính R = 30 m. Tỉ số áp lực của xe tác dụng lên mặt cầu tại điểm cao nhất ở cầu vồng lên và tại điểm thấp nhất của cầu võng xuống là 0,5. Lấy g = 10 m/s 2. Coi xe chuyển động tròn đều khi qua cầu. Độ lớn của v là A. 10 km/h B. 30 km/h C. 36 km/h D. 44 km/h Câu 4: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động, khi gặp vật chướng ngại, tài xế phanh gấp thì hành khách sẽ: A. ngã người về phía trước. B. ngã người về phía sau. C. nghiêng người về bên trái. D. nghiêng người về bên phải Câu 5: Vật đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v 1, đi nửa đoạn đường sau với vận tốc v 2. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đi của vật là : 2(v  v ) 2v .v v v vtb  1 2 vtb  1 2 vtb  1 2 v1.v2 . (v1  v2 ) . 2 . A. B. vtb v1  v2 C. D. Câu 6: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một tờ giấy. B. Một viên đá. C. Một sợi chỉ. D. Một chiếc khăn tay. Câu 7: Một chất điểm chuyển động tròn đều, trong thời gian 2s đi được 10 vòng. Chu kì của chuyển động là A. 2s. B. 5s. C. 0,2s. D. 20s. Câu 8: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Vận động viên nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. Câu 9: Hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 40000 tấn ở cách nhau 0,5km (xem chúng là chất điểm). Lực hấp dẫn giữa 2 tàu có giá trị nào sau đây? Biết hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11Nm2/kg2. A. 426,88.10-4N B. 426,88.10-5N C. 426,88.10-2N D. 426,88.10-3N Câu 10: Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì bắt đầu tăng tốc. Sau 2 giây tăng tốc, vật đạt vận tốc 12 m/s và đi được quãng đường là s = 15m. Vậy thì vận tốc ban đầu v0 là A. 1 m/s B. 3 m/s C. 2 m/s D. 4 m/s Câu 11: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. B. không bằng nhau về độ lớn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. D. luôn tác dụng vào cùng một vật. Câu 12: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. a luôn luôn ngược dấu với v. C. v luôn luôn dương. D. a luôn luôn dương. Câu 13: Công thức nào sau đây là công thức cộng vận tốc? A. ⃗v 13=⃗v 21+ ⃗v 31 B. ⃗v 13=⃗v 12+ ⃗v 23 C. ⃗v 21 =⃗v 12 + ⃗v 13 D. ⃗v 12=⃗v 21+ ⃗v 13 Câu 14: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng. B. lực. C. khối lượng. D. vận tốc. Câu 15: Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng: x = t 2 + 10t + 100 (x tính bằng m, tính bằng s). Thông tin nào sau đây là đúng? A. Tọa độ của vật lúc t = 1s là 100 m. B. Vận tốc tại thời điểm t là v = 10 m/s . C. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2 . D. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = 1 m/s2 . Câu 16: Gọi v và ω lần lượt là tốc độ dài và tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều, r là bán kính quỹ đạo. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức tính gia tốc hướng tâm? v v2 v2 ω2 A. a ht = 2 =ωr B. a ht = =ω 2 r C. a ht = =v 2 r D. a ht = =ωr r r r r Câu 17: Hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1 > m2) rơi tự do từ cùng một vị trí. Vận tốc của hai vật khi chạm đất tương ứng là: v1 và v2. So sánh v1 với v2 thì: A. v1 > v2 B. v1 = v2 C. v1 < v2 D. không kết luận được Câu 18: Một ôtô đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc, sau 2s ôtô đạt vận tốc 54km/h. Gia tốc của ôtô là: A. a = 1,5 m/s2. B. a = 1m/s2. C. a = 2,5m/s2. D. a = 2m/s2. Câu 19: Công thức của định luật II Newton là: ⃗ ⃗ a⃗ F F −⃗ F ⃗ F= A. ⃗a = . B. m= . C. . D. ⃗a = m m a m Câu 20: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 180m với vận tốc đầu v0 20m / s . Bỏ 2 qua sức cản của không khí, lấy g 10m / s . Tầm ném xa của vật là: A. 60 m. B. 180 m. C. 90 m. D. 120 m Câu 21: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F 1 = F2 = 120 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn vẫn bằng 120 N? A. 600 B. 900 C. 1200 D. 00 . Câu 22: Giả sử có một chiếc xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 3 m/s, bổng tăng tốc với gia tốc 0,5 m/s2. Hãy tính vận tốc của xe sau khi tăng tốc được 10 giây. A. 8 m/s B. 30 m/s C. 5 m/s D. 15 m/s Câu 23: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v − v 0=√ 2 as B. v 2 + v 20=2 as C. v + v 0=√ 2 as D. v 2 − v 20=2 as. Câu 24: Một vật có khối lượng 2 kg, các hợp lực tác dụng lên vật là 20N. Gia tốc mà vật thu được là A. 0,2 m/s2 B. 10 m/s2 C. 0,1 m/s2 D. 40 m/s2 Câu 25: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200 N/m để lò xo dãn ra được 10 cm? Lấy g = 10m/s2 A. 1 kg B. 3 kg C. 2 kg D. 4 kg Câu 26: Một thuyền chạy thẳng đều xuôi theo dòng nước từ A đến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Vận tốc của nước đối với bờ là 6 km/h, thì vận tốc của thuyền đối với nước là: A. 24 km/h. B. 18 km/h. C. 30 km/h. D. 12 km/h..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 27: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực A. song song cùng chiều với hai lực thành phần, có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần và có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với hai lực ấy. B. có phương phụ thuộc vào độ lớn của hai lực thành phần. C. song song với hai lực ấy và có chiều phụ thuộc vào hai lực thành phần. D. song song ngược chiều với hai lực thành phần, có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần và có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với hai lực ấy. Câu 28: Giả sử có một người đi xe đạp, xuất phát từ địa điểm A, cách gốc tọa độ O là 5 km, chuyển động thẳng đều theo hướng Ox với vận tốc 10 km/h. Với x tính bằng km, t tính bằng giờ. Phương trình chuyển động của xe đạp là: A. x = 5 + 10t B. x = 5t – 10 C. x = 5t + 10 D. x = 5 - 10t Bài 1: (2 điểm). Một thùng gỗ có khối lượng m = 25 kg đang nằm yên trên sàn ngang thì bị kéo bởi lực ⃗ F theo phương song song với sàn, sau khi trượt trên sàn được 4 giây thùng có vận tốc 0,8 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn là μ = 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính: a) Gia tốc của thùng. b) Quãng đường thùng dịch chuyển được trong thời gian 4 giây trên. c) Lực ma sát trượt tác dụng lên thùng. d) Lực kéo tác dụng lên thùng. Bài 2: (1 điểm). Một tấm ván nặng 120 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,6 m và cách điểm tựa B 0,8 m. Tính lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A và diểm tựa B.. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - VẬT LÍ 10. Mã đề 135 NĂM HỌC 2013-2014 Câu 1: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là 36km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s 2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là: A. 11760 N. B. 9600 N. C. 14400 N. D. 8600 N. Câu 2: Trong tiết thực hành đo gia tốc rơi tự do, một học sinh đo được quãng được vật rơi được trong khoảng thời gian 0,101s là 0,05m. Gia tốc rơi tự do đo được lúc đó là A. 10 m/s2. B. 9,8 m/s2. C. 9,72 m/s2. D. 9,78 m/s2. Câu 3: Một tấm ván nặng 48 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,6 m và cách điểm tựa B 0,8 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu ? A. 16 N. B. 32 N. C. 24 N. D. 48 N. 2 Câu 4: Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 5 +10t + 2t ; (x tính bằng m, t tính bằng s). Gia tốc của chất điểm là: A. a = 4m/s2 . B. a = 2m/s2 . C. a = 8m/s2 . D. a = 3m/s2 . Câu 5: Thả hòn bi thép 100 g rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Đo được thời gian rơi là t = 3,5 s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Độ cao h bằng bao nhiêu? A. 122,5 m. B. 72,25 m. C. 17,5 m. D. 61,25 m. Câu 6: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng nước. Sau 1 giờ đi được 10 km. Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h. A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 12km/h. D. 20 km/h. Câu 7: Gọi F1; F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. Trong mọi trường hợp F luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. C. Trong mọi trường hợp F thỏa mãn: |F 1 − F 2|≤ F ≤ F1 + F 2 . D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. Câu 8: Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r với tốc độ dài v và tốc độ góc ω. Công thức tính lực hướng tâm tác dụng lên vật là công thức nào ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> v2 A. Fht = ω2r. B. Fht = mωr. C. Fht = m r . D. Fht = mω2 r2. Câu 9: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 5 m/s bổng tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 30s vận tốc của ôtô đạt được là 11 m/s. Độ lớn gia tốc của ôtô nhận giá trị nào sau đây? A. a = 0,1 m/s2. B. a = 0,5 m/s2. C. a = 0,2 m/s2. D. a = 0,3 m/s2. Câu 10: Chọn đáp án đúng. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ thắng gấp. Theo quán tính, hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước. Câu 11: Một đĩa tròn bán kính R quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 giây. Đĩa quay với tần số A. 1 Hz. B. 5 Hz. C. 20 Hz. D. 0,2 Hz. Câu 12: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao h=2000 m so với mặt đất với tốc độ không đổi v0=80m/s. Viên phi công thả một quả bom từ cách xa mục tiêu theo phương ngang bao nhiêu để bom rơi trúng mục tiêu ? Lấy g = 10 m/s2. A. 1500 m. B. 1600 m. C. 3200 m. D. 3000 m. Câu 13: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=120 N và F2= 90 N cùng tác dụng lên một chất điểm. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không phải là độ lớn của hợp lực ? A. 30 N. B. 150 N. C. 210 N. D. 220 N. Câu 14: Hãy chỉ ra công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 và m2 đặt cách nhau một khoảng r. Biết G là hằng số hấp dẫn; g là gia tốc rơi tự do, M là khối lượng Trái Đất, R là bán kính Trái Đất. GM+m1 m2 m1 m 2 GM ¿ G A. Fhd = . B. Fhd ¿ . C. F = (m +m )g. D. F . hd 1 2 hd 2 R r2 r2 Câu 15: Một ô tô đang chạy với tốc độ 54 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 25 m. Người ấy thắng gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Thời gian hãm phanh gần giá trị nào nhất sau đây? A. t = 3 s. B. t = 4 s. C. t = 5 s. D. t = 2 s. Câu 16: Vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 45m. Thời gian rơi của vật là bao nhiêu? (g = 10 m/s2). A. t = 6 s. B. t = 5 s. C. t = 8 s. D. t = 12 s. Câu 17: Nếu nói "Trái Đất quay quanh Mặt Trời" thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc: A. Mặt Trăng. B. Trái Đất. C. Mặt Trời. D. Cả Mặt Trời và Trái Đất. Câu 18: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 19: Một ôtô đang chạy với tốc độ 36 km/h, thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, cho tới khi dừng lại ôtô đã đi thêm được 100m. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì gia tốc của ôtô là: A. a = 0,2 m/s2. B. a = -0,2 m/s2. C. a = -0,5 m/s2. D. a = 0,5 m/s2. Câu 20: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 21: Chọn đáp án đúng. Trọng tâm của vật là điểm đặt của.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. lực đàn hồi tác dụng vào vật. B. trọng lực tác dụng vào vật. C. lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật. Câu 22: Chọn đáp án đúng. A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có độ lớn khác nhau. B. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn. C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. D. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. Câu 23: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: v2 A. v =ω . r ; aht =v 2 r . B. v =ω . r ; aht= . r 2 v ω v C. v = ; a ht = . D. v =ω . r ; aht = r r r Câu 24: Hai người dùng đòn nhẹ, dài 1,4m để khiêng một vật có trọng lượng 700N. Điểm treo vật cách vai người đi trước 60cm. Lực tác dụng lên vai người đi sau là A. 350 N. B. 400 N. C. 280 N. D. 300 N. Câu 25: Ta không lật đổ được con lật đật đặt trên mặt phẳng ngang vì nó thuộc dạng cân bằng nào sau đây? A. Cân bằng bền. B. Cân bằng phiếm định. C. Không xác định được dạng cân bằng. D. Cân bằng không bền. Câu 26: Nghệ sĩ đi trên dây thường cầm theo một thanh rất dài và nặng để A. xử lý tình huống trượt chân ngã xuống dưới. B. dễ dàng điều chỉnh trọng tâm. C. hạ thấp trọng tâm, tăng mức vững vàng của cân bằng. D. Cả B và C. Câu 27: Một vật nặng rơi từ độ cao 176,4m xuống đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 9,8 m/s2. A. t = 6s. B. t = 2s. C. t = 4s. D. t = 8s. Câu 28: Thanh chắn tàu AB dài 12 m có thể quay quanh trục O cách A 1 m. Thanh coi như đồng chất, tiết diện đều và có trọng lượng 100 N. Để giữ cho thanh cân bằng theo phương nằm ngang khi có tàu đi qua, nhân viên gác chắn chỉ tác dụng lên đầu B của thanh một lực 30 N hướng thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Trọng lượng của trọng vật treo ở đầu A của thanh bằng A. 960 N. B. 130 N. C. 530 N. D. 830 N. Câu 29: Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. C. khoảng cách từ vật đến giá của lực. D. khoảng cách từ trục quay đến vật. Câu 30: Khi vật chuyển động thẳng đều thì A. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. B. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc. C. vectơ vận tốc của vật không đổi theo thời gian. D. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc. Câu 31: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Hợp lực của hai trong ba lực cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng lực thứ ba. B. Ba lực đồng quy. C. Ba lực đồng phẳng. D. Cả B và C. Câu 32: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 57,6 km/h. Chiều dài dốc là: A. 156 m. B. 312 m. C. 2021,76 m. D. 4043,52 m..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 33: Một ôtô chuyển động thẳng đều từ A đến B. Trong nửa đoạn đường đầu, ôtô chuyển động với tốc độ v1=10 m/s. Trong nửa đoạn đường sau, ôtô chuyển động với tốc độ v 2=15 m/s. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên đoạn đường AB ? A. vtb=50,4 km/h. B. vtb=43,2 km/h. C. vtb=52,2 km/h. D. vtb=12 km/h. Câu 34: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy: A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất. C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 35: Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là: h 2h A. L=v 0 . B. L=v 0 . C. L=v 0 √ 2 g . D. L=v 0 √ 2 h . g g Câu 36: Treo vật 1 có trọng lượng P1 vào lò xo có độ cứng k thì lò xo dãn 4cm; nếu thay vật 1 bằng vật 2 có trọng lượng P2 thì lò xo dãn 8cm. Biết tổng khối lượng của 2 vật này là 1,2kg. Lấy g=10m/s 2. Tính độ cứng k? A. k = 100 N/m. B. k = 50 N/m. C. k = 150 N/m. D. k = 200 N/m. Câu 37: Hãy chọn câu đúng. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. tăng gấp bốn. D. không thay đổi. Câu 38: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nằm ngang tại nơi có gia tốc trọng trường g và hệ số ma sát trượt µt. Công thức tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật? A. Fmst = µtmg B. Fmst = N.µt + mg C. Fmst = µt – mg D. Fmst = mgN Câu 39: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều? v − v0 1 A. v 2 − v 20 = 2as B. s = v0t + at2 C. 2as = v 2 + v 20 D. a ¿ 2 t Câu 40: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực nào? A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.. √. √. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2014-2015 Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Cho hòn bi ở ba vị trí 1, 2, 3 như hình vẽ. Ứng với ba vị trí đó là. 1 bền (1); cân bằng không2bền (2); cân bằng phiếm định (3).3 A. cân bằng B. cân bằng bền (2); cân bằng không bền (1); cân bằng phiếm định (3). C. cân bằng bền (3); cân bằng không bền (2); cân bằng phiếm định (1). D. cân bằng bền (1); cân bằng không bền (3); cân bằng phiếm định (2). Câu 2: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là m 1+ m 2 m 1 m2 m m m m . A. F=G B. F=G 1 2 . C. F=G 1 2 . D. F=G 2 . 2 r 2r r r Câu 3: Một tấm ván nặng 510 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,6 m và cách điểm tựa B 0,8 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa B bằng bao nhiêu ? A. 340 N. B. 360 N. C. 170 N. D. 150 N. Câu 4: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. vận tốc. B. khối lượng. C. trọng lượng. D. lực. Câu 5: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> v ω v2 v2 C. v = ; a ht = . D. v =ωr ; a ht = . r r r r Câu 6: Vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi của vật là bao nhiêu ? (g = 10 m/s 2). A. t = 2 s. B. t = 3 s. C. t = 4 s. D. t = 5 s. Câu 7: Một ôtô có khối lượng m chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là v. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là r. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là : 2 2 v v v v A. N=m( g − ) . B. N=m( g − ) . C. N=m(g+ ) . D. N=m(g+ ) . r r r r Câu 8: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy: A. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất. B. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 9: Một ôtô đang chạy với tốc độ 36 km/h, thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, cho tới khi dừng lại ôtô đã đi thêm được 20 m. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì gia tốc của ôtô là: A. a = 2,0 m/s2. B. a = -2,5 m/s2. C. a = -2,0 m/s2. D. a = 2,5 m/s2. Câu 10: Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. C. khoảng cách từ trục quay đến vật. D. khoảng cách từ vật đến giá của lực. Câu 11: Thả hòn bi thép 500 g rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Đo được thời gian rơi là t = 3,5 s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Vận tốc của hòn bi khi chạm đất là bao nhiêu? A. 45 m/s. B. 35 m/s. C. 25 m/s. D. 15 m/s. Câu 12: Nếu nói "Trái Đất quay quanh Mặt Trời" thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc: A. Trái Đất. B. Cả Mặt Trời và Trái Đất. C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời. Câu 13: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nằm ngang tại nơi có gia tốc trọng trường g và hệ số ma sát trượt µt. Công thức tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật? A. Fmst = N.µt + mg B. Fmst = µtmg C. Fmst = mgN D. Fmst = µt – mg Câu 14: Một chiếc thuyền buồm chạy xuôi dòng nước. Sau 1 giờ đi được 10 km. Tính vận tốc của thuyền so với nước ? Biết vận tốc của dòng nước là 2 km/h. A. 10 km/h. B. 12km/h. C. 8 km/h. D. 20 km/h. Câu 15: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 16: Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là: 2h h A. L=v 0 √ 2 h . B. L=v 0 √ 2 g . C. L=v 0 . D. L=v 0 . g g Câu 17: Một người gánh trên vai một bao lúa và một bao gạo bằng đòn gánh dài 1,2 m. Bao lúa có trọng lượng 300N treo ở đầu đòn gánh, điểm treo cách vai 0,6 m. Để đòn gánh nằm ngang thì phải treo vào đầu còn lại của đòn gánh bao gạo có trọng lượng bao nhiêu ? A. 300 N. B. 600 N. C. 120 N. D. 400 N. Câu 18: Khi vật chuyển động thẳng đều thì A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc. A. v =ωr ; a ht =v 2 r . B. v =ωr ; a ht =. √. √.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. C. gia tốc của vật bằng 0. D. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc. Câu 19: Một vật có khối lượng 1 kg, chịu tác dụng của một lực 10 N. Gia tốc mà vật thu được là A. 0,1 m/s2. B. 5 m/s2. C. 1 m/s2. D. 10 m/s2. Câu 20: Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r với tốc độ dài v và tốc độ góc ω. Công thức tính lực hướng tâm tác dụng lên vật là công thức nào ? v2 A. Fht = mωr. B. Fht = m r . C. Fht = ω2r. D. Fht = mω2 r2. Câu 21: Hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 0,5 km (xem chúng là chất điểm). Lực hấp dẫn giữa 2 tàu có giá trị nào sau đây ? A. 6,67.10-4N B. 6,67.10-2N C. 6,67.10-3N D. 6,67.10-1N Câu 22: Chọn đáp án đúng. Trọng tâm của vật là điểm đặt của A. trọng lực tác dụng vào vật. B. lực ma sát. C. lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. lực đàn hồi tác dụng vào vật. Câu 23: Một đĩa tròn quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,4 giây. Chu kì quay của đĩa là bao nhiêu ? A. 0,4 s. B. 2,5 s. C. 1 s. D. 4 s. Câu 24: Trong tiết thực hành đo gia tốc rơi tự do, một học sinh đo được quãng được vật rơi được trong khoảng thời gian 0,101s là 0,05m. Gia tốc rơi tự do đo được lúc đó là A. 9,72 m/s2. B. 9,78 m/s2. C. 10 m/s2. D. 9,8 m/s2. Câu 25: Hai người dùng đòn dài 1,2 m để khiêng một vật có trọng lượng 1000 N. Bỏ qua trọng lượng của đòn. Điểm treo vật cách vai người đi trước 60 cm, cách vai người đi sau cũng 60 cm. Lực tác dụng lên vai người đi trước là A. 600 N. B. 400 N. C. 500 N. D. 1000 N. Câu 26: Chọn đáp án đúng. A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn. B. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. C. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có độ lớn khác nhau. Câu 27: Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 5 +10t + 4t 2; (x tính bằng m, t tính bằng s). Gia tốc của chất điểm là: A. a = 4m/s2 . B. a = 2m/s2 . C. a = 8m/s2 . D. a = 3m/s2 . Câu 28: Momen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 8 N và cánh tay đòn của lực là 2 m? A. 16 Nm. B. 4 Nm. C. 12 Nm. D. 2 Nm. Câu 29: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều? v − v0 1 A. s = v0t + at2 B. a ¿ C. 2as = v 2 + v 20 D. v 2 − v 20 = 2as 2 t Câu 30: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s từ độ cao h = 45 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Thời gian kể từ lúc ném vật cho đến khi vật chạm đất là A. 4,5 s. B. 20 s. C. 10 s. D. 3 s. Câu 31: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 5 m/s bổng tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10 s vận tốc của ôtô đạt được là 10 m/s. Độ lớn gia tốc của ôtô nhận giá trị nào sau đây? A. a = 0,5 m/s2. B. a = 0,3 m/s2. C. a = 0,1 m/s2. D. a = 0,2 m/s2. Câu 32: Đơn vị đo chiều dài trong hệ SI là A. cm. B. ha. C. m. D. km..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 33: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=12 N và F2= 9 N cùng tác dụng lên một chất điểm. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không phải là độ lớn của hợp lực ? A. 22 N. B. 3 N. C. 15 N. D. 21 N. Câu 34: Muốn tăng mức vững vàng của vật ta phải A. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế. B. nâng trọng tâm lên cao và giảm diện tích mặt chân đế. C. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế. D. nâng trọng tâm lên cao và tăng diện tích mặt chân đế. Câu 35: Cần phải treo một vật có khối lượng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra 10 cm ? Lấy g = 10 m/s2. A. 1 kg. B. 10 kg. C. 100 kg. D. 2 kg. Câu 36: Chọn đáp án đúng. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ tăng tốc đột ngột. Theo quán tính, hành khách sẽ: A. chúi người về phía trước. B. ngả người về phía sau. C. nghiêng sang trái. D. nghiêng sang phải. Câu 37: Một quả cầu đồng chất có trọng lượng P = 50N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với tường một góc 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây và phản lực N của tường tác dụng lên quả cầu là A. T = 43,3 (N) ; N = 86,6 (N). B. T = 57,7 (N) ; N = 28,9 (N). C. T = 57,7 (N) ; N = 86,6 (N). D. T = 43,3 (N) ; N = 28,9 (N). Câu 38: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 54 km/h. Chiều dài dốc là A. 150 m. B. 80 m. C. 100m D. 125 m. Câu 39: Một ôtô chuyển động thẳng đều từ A đến B. Trong nửa đoạn đường đầu, ôtô chuyển động với tốc độ v1=12 m/s. Trong nửa đoạn đường sau, ôtô chuyển động với tốc độ v 2=18 m/s. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên đoạn đường AB ? A. 54 km/h. B. 15 km/h. C. 51,84 km/h. D. 14,4 km/h. Câu 40: Câu nào đúng ? Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là at 2 at 2 A. x=x 0 +v 0 t+ ( a và v 0 cùng dấu).B. s=v 0 t + ( a và v 0 trái dấu). 2 2 2 2 at at v a C. x=x 0 +v 0 t+ ( và 0 trái dấu). D. s=v 0 t + ( a và v 0 cùng dấu). 2 2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2015-2016 Câu 1: Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r với tốc độ dài v và tốc độ góc ω. Công thức tính lực hướng tâm tác dụng lên vật là công thức nào? v2 A. Fht = mω2 r2. B. Fht = ω2r. C. Fht = mωr. D. Fht = m r . Câu 2: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,50 m (theo phương ngang) ? Lấy g = 10 m/s2. Hỏi tốc độ của viên bi lúc rời khỏi bàn ? A. 12 m/s. B. 6 m/s. C. 3 m/s. D. 4,28 m/s. Câu 3: Khi vật chuyển động thẳng đều thì A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. C. vectơ vận tốc của vật không đổi theo thời gian. D. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc. Câu 4: Chọn đáp án đúng. Trọng tâm của vật là điểm đặt của.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. trọng lực tác dụng vào vật. B. lực hướng tâm tác dụng vào vật. C. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật. D. lực đàn hồi tác dụng vào vật. Câu 5: Một đĩa tròn bán kính R quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 100 vòng hết 2 giây. Đĩa quay chu kì A. 0,5 s. B. 0,05 s. C. 50 s. D. 0,02 s. Câu 6: Chọn đáp án đúng. A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn. B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có độ lớn khác nhau. Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 5 +10t + t2; (x tính bằng m, t tính bằng s). Gia tốc của chất điểm là A. a = 4 m/s2. B. a = 1 m/s2. C. a = 3 m/s2. D. a = 2 m/s2. Câu 8: Hai vật có khối lượng m1 và m2 ( với m1 =2 m2) rơi tự do từ cùng một vị trí có độ cao như nhau so với mặt đất. Vận tốc của hai vật khi chạm đất tương ứng là v1 và v2. So sánh v1 với v2 thì A. v1=2v2 B. v1 = v2 C. v2 = 2v1 D. v1 < v2 Câu 9: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 57,6 km/h. Chiều dài dốc là: A. 2021,76 m. B. 312 m. C. 156 m. D. 4043,52 m. Câu 10: Thanh chắn tàu AB dài 12 m có thể quay quanh trục O cách A 1 m. Thanh coi như đồng chất, tiết diện đều và có trọng lượng 80 N. Để giữ cho thanh cân bằng theo phương nằm ngang, nhân viên gác chắn chỉ tác dụng lên đầu B của thanh một lực 30 N hướng thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Trọng lượng của trọng vật treo ở đầu A của thanh bằng A. 680 N. B. 830 N. C. 730 N. D. 800 N. Câu 11: Vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 15m. Thời gian rơi của vật là bao nhiêu? (g = 10 m/s2). A. t = 8 s. B. t = 2 s. C. t = 6 s. D. t = 5 s. Câu 12: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. giới hạn vận tốc của xe. B. tăng lực ma sát. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 13: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F 1 = F2 = 80 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn vẫn bằng 80 N ? A. 600 B. 900 C. 00 . D. 1200 Câu 14: Công thức tính tầm ném xa của một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu v0 là h 2h L v0 L v 0 L v0 2 g L v0 2h g . g . A. B. . C. D. . Câu 15: Hai người dùng đòn nhẹ, dài 1,4m để khiêng một vật có trọng lượng 2100N. Điểm treo vật cách vai người đi trước 60cm. Lực tác dụng lên vai người đi sau là A. 900 N. B. 800 N. C. 1200 N. D. 1300 N. Câu 16: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s bổng tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 20 s vận tốc của ôtô đạt được là 15 m/s. Độ lớn gia tốc của ôtô nhận giá trị nào sau đây? A. a = 0,5 m/s2. B. a = 0,25 m/s2. C. a = 0,2 m/s2. D. a = 0,3 m/s2. Câu 17: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là sự thay đổi A. chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. B. phương của vật này so với vật khác theo thời gian. C. vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. hướng của vật này so với vật khác theo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 18: Một ôtô tải có khối lượng 3500kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là 36km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s 2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là A. 9600N. B. 28000N. C. 8600N. D. 14400N. Câu 19: Hãy chỉ ra công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 và m2 đặt cách nhau một khoảng r. Biết G là hằng số hấp dẫn; g là gia tốc rơi tự do, M là khối lượng Trái Đất, R là bán kính Trái Đất. mm m m GM G 1 2 2 G 1 2 2 2 r r . A. Fhd . B. Fhd C. Fhd = (m1+m2)g. D. Fhd = R . Câu 20: Gọi F1; F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. Trong mọi trường hợp F luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. F  F2  F  F1  F2 C. Trong mọi trường hợp F thỏa mãn: 1 . D. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. Câu 21: Trong tiết thực hành đo gia tốc rơi tự do, một học sinh đo được quãng được vật rơi được trong khoảng thời gian 0,101s là 0,05m. Gia tốc rơi tự do đo được lúc đó là A. 9,78 m/s2. B. 10 m/s2. C. 9,72 m/s2. D. 9,8 m/s2. Câu 22: Chọn đáp án đúng. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ thắng gấp. Theo quán tính, hành khách sẽ A. chúi người về phía trước. B. nghiêng sang trái. C. nghiêng sang phải. D. ngả người về phía sau. Câu 23: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất. C. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. Câu 24: Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là A. khoảng cách từ vật đến giá của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. C. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. D. khoảng cách từ trục quay đến vật. Câu 25: Vật đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1, đi nửa đoạn đường sau với vận tốc v2. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đi của vật là : 2(v  v ) 2v .v v1  v2 vtb  1 2 vtb  1 2 v  tb v1.v2 . (v1  v2 ) . 2 . A. vtb v1  v2 B. C. D. Câu 26: Nếu nói "Trái Đất quay quanh Mặt Trời" thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc: A. Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Mặt Trăng. D. Cả Mặt Trời và Trái Đất. Câu 27: Một ô tô đang chạy với tốc độ 54 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 25 m. Người ấy thắng gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Gia tốc của xe có độ lớn là A. 4,5 m/s2. B. 2,5 m/s2. C. 3,5 m/s2. D. 6,5 m/s2. Câu 28: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:. v2  v2 v .r ; a ht  v  ; a ht  r . B. r r . A.. v .r ; a ht . v 2 r . D. v .r ; a ht v r .. C. Câu 29: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa B bằng bao nhiêu ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. 160 N. B. 120 N. C. 80 N. D. 60 N. Câu 30: Treo vật 1 có trọng lượng P 1 vào lò xo có độ cứng k thì lò xo dãn 4 cm; nếu thay vật 1 bằng vật 2 có trọng lượng P2 thì lò xo dãn 6 cm. Biết tổng khối lượng của 2 vật này là 1,2 kg. Lấy g=10m/s2. Tính độ cứng k ? A. k = 100 N/m. B. k = 120 N/m. C. k = 140 N/m. D. k = 80 N/m. Câu 31: Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v 0 từ độ cao h so với mặt đất nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Vận tốc của vật lúc chạm đất có độ lớn bằng v v0  2 gh. v  v02  2 gh. v  v02  gh. v  v02  2 gh. A. . B. . C. . D. . Câu 32: Một chiếc thuyền buồm chạy xuôi dòng nước. Sau 1 giờ đi được 20 km. Tính vận tốc của thuyền so với nước ? Biết vận tốc của dòng nước là 2 km/h. A. 18 km/h. B. 10 km/h. C. 22 km/h. D. 12km/h. Câu 33: Ta không lật đổ được con lật đật đặt trên mặt phẳng ngang vì nó thuộc dạng cân bằng nào sau đây ? A. Không xác định được dạng cân bằng. B. Cân bằng phiếm định. C. Cân bằng không bền. D. Cân bằng bền. Câu 34: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=120 N và F2= 90 N cùng tác dụng lên một chất điểm. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không phải là độ lớn của hợp lực? A. 220 N. B. 150 N. C. 210 N. D. 30 N. Câu 35: Một vật nặng rơi từ độ cao 240,1m xuống đất. Sau bao lâu vật chạm đất ? Lấy g = 9,8 m/s2. A. t = 5 s. B. t = 8 s. C. t = 6 s. D. t = 7 s. Câu 36: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực nào ? A. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. Câu 37: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nằm ngang tại nơi có gia tốc trọng trường g và hệ số ma sát trượt µt. Công thức tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật? A. Fmst = µtN. B. Fmst = µt + mg. C. Fmst = µt g. D. Fmst = mg. Câu 38: Công là ⃗ thức của định luật II Newton ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗  F ⃗ F F a a a m F m m. m. a. A. B. C. D. Câu 39: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Biết thời gian rơi là t = 3,5 s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Độ cao h bằng bao nhiêu ? A. 122,5 m. B. 61,25 m. C. 72,25 m. D. 17,5 m. Câu 40: Hãy chọn câu đúng. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp bốn. B. không thay đổi. C. giảm đi một nửa. D. tăng gấp đôi. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×